1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TX6430-Nguyen Quang Thuan-Dan nhap Triet hoc phuong Tay-DTTX K6

22 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUANG THUẬN SO SÁNH NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP – LA Mà CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC TP Hồ Chí Minh, 04/12/2020 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUANG THUẬN SO SÁNH NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP – LA Mà CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC TIỂU LUẬN GIỮA HỌC KỲ III – KHĨA VI MƠN HỌC: DẪN NHẬP TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY MSSV: TX6430 Giáo Sư Hướng Dẫn: NS TS THÍCH NỮ HƯƠNG NHŨ TP Hồ Chí Minh, 04/12/2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Tiểu luận Học kỳ III “So sánh đặc điểm Triết học Hy Lạp – La Mã Cổ đại Triết học Cổ điển Đức” kết trình nghiên cứu tự thân Các tài liệu trích dẫn tiểu luận có tính kế thừa phát triển từ ấn phẩm sách, báo, cơng trình nghiên cứu, internet… có nguồn trích dẫn rõ ràng theo danh mục tài liệu tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự tơi Hồ Chí Minh, 04/12/2020 Nguyễn Quang Thuận NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Phạm vi đề tài Cơ sở tài liệu Phương pháp nghiên cứu 5 5 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Lược sử Triết học phương Tây 1.1 Triết học Hy Lạp – La Mã Cổ đại 1.2 Triết học thời kỳ Trung cổ 1.3 Triết học thời đại Phục hưng 1.4 Triết học thời đại Khai sáng 1.5 Triết học Cổ điển Đức 1.6 Triết học Phi Cổ điển Triết học Hiện đại 6 7 Chương 2: Những đặc điểm Triết học Hy Lạp – La Mã Cổ đại 2.1 Hoàn cảnh đời 2.2 Các đặc điểm 2.2.1 Tính sơ khai mộc mạc 2.2.2 Tính khái quát mặt lý luận 2.2.3 Tính đa dạng phân cực 2.2.4 Tính biện chứng sơ khai tự phát 2.2.5 Tính nhân 9 10 10 10 11 11 11 Chương 3: Những đặc điểm Triết học Cổ điển Đức 3.1 Hoàn cảnh đời 3.2 Các đặc điểm 3.2.1 Tính khái quát 3.2.2 Tính mâu thuẫn 3.2.3 Tính biện chứng 3.2.2 Tính nhân 14 14 15 15 15 15 16 Chương 4: So sánh đặc điểm Triết học Hy Lạp – La Mã Cổ đại Triết học Cổ điển Đức 18 4.1 Tính khái quát 18 4.2 Tính phân cực tính mâu thuẫn 18 4.3 Tính biện chứng 19 4.4 Tính nhân 19 PHẦN KẾT LUẬN Thay lời kết 20 PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Triết học môn nghiên cứu vấn đề chung người, giới quan vị trí người giới quan, vấn đề có kết nối với chân lý, tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, ngôn ngữ Các tư triết học phương Tây xuất vào khoảng kỷ VI trước cơng ngun Hy Lạp hình thái ý thức xã hội thời kỳ chế độ công xã nguyên thuỷ chuyển sang chế độ chiếm hữu nô lệ Song hành thăng trầm dòng chảy lịch sử (thời kỳ Đêm trường Trung cổ, Phục hưng Khai sáng), tư tưởng triết học đuốc soi đường, ánh sáng tri thức xóa tan bóng tối vô minh Đến kỷ XIX, Triết học Cổ điển Đức xuất đưa Triết học phương Tây lên tầm cao Sự đời Triết học Hy Lạp – La Mã Cổ đại Triết học Cổ điển Đức một điểm son triết học phương Tây Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm bật tư tưởng chủ đạo triết học phương Tây nói chung Triết học Hy Lạp – La Mã Cổ đại Triết học Cổ điển Đức nói riêng việc mà người học Phật cần tìm hiểu tổng quan nhằm sách thân tinh thần “Duy tuệ thị nghiệp” Đồng thời, trình tìm hiểu hai giai đoạn triết học nguồn động lực thúc tư duy, phát triển nhận thức giới vật tượng người; khai mở nguồn Thiền hướng đến liễu ngộ chân tâm Phạm vi đề tài Trình bày so sánh đặc điểm Triết học Hy Lạp – La Mã Cổ đại Triết học Cổ điển Đức Cơ sở tài liệu Triết học phương Tây qua nghiên cứu học giả: Đồn Văn Thọ, Nguyễn Tiến Dũng; giáo trình Đại cương Triết học phương Tây Ni sư Tiến sĩ Thích Nữ Hương Nhũ số nguồn tư liệu từ internet Phương pháp nghiên cứu Với tầm hiểu biết nông cạn, trải nghiệm nghiên cứu chưa cao; người viết xin sử dụng phương pháp tổng hợp so sánh từ nguồn tư liệu Triết học Hy Lạp – La Mã Cổ đại Triết học Cổ điển Đức để hoàn thành tập tiểu luận Nam Mô A Di Đà Phật! PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LƯỢC SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY Vào khoảng kỷ VI trước công nguyên, tư triết học bắt đầu xuất phương Tây Phương Đông người tìm cách giải thích tượng tự nhiên nguồn gốc vũ trụ lý luận quan sát thay cho thơ ca thần thoại lối tư huyền thoại tôn giáo nguyên thủy Trong tiếng Hy Lạp, triết học (philosophia) có nghĩa tình u trí tuệ hay tình u thơng thái Theo nghĩa chung nhất, triết học môn khoa học nghiên cứu giới người sở thực để hướng đến chân lý, nhằm giải thích khởi nguyên vũ trụ mối tương quan người vật tượng tự nhiên Triết học cấu thành thành tố: siêu hình học, lý luận học (logic học), luân lý học (đạo đức học), thẩm mỹ học, nhận thức, toán học, vật lý, thiên văn, địa chất, sinh học… Triết học phương Tây trải qua sáu giai đoạn lịch sử với đặc điểm nét đặc trưng thời đại riêng biệt 1.1 Triết học Hy Lạp – La Mã Cổ đại Triết học Hy Lạp – La Mã cổ đại (từ kỷ VI trước công nguyên – kỷ IV sau cơng ngun) hình thành phát triển gắn liền với ba thời kỳ đời – lớn mạnh – sụp đổ chế độ chiếm hữu nô lệ  Thời kỳ tiền Socrates (từ kỷ thứ VI – kỷ V trước công nguyên) với triết gia tiêu biểu: Thales (?-?) – cha đẻ triết học, Pythagore (?-?) – cha đẻ toán học với luận thuyết nguyên vũ trụ số, Heraclit (535–475 TCN) – ông tổ tư tưởng biện chứng  Thời kỳ Socrates (từ kỷ V – kỷ IV trước công nguyên) với nhà triết học đại diện: Democritus (460-? TCN) – nhà nguyên tử luận, Socrates (469-399 TCN) – nhà triết học đề cập đến vấn đề người đạo đức nhân sinh, Platon (423-347 TCN) – nhà triết học tâm khách quan với học thuyết ý niệm, Aristotes (384-322 TCN) – óc bách khoa triết học Hy Lạp cổ đại  Thời kỳ hậu Socrates (từ kỷ III trước công nguyên – kỷ IV sau công nguyên) với nhà triết học: Zenon (490-429 TCN) – người sáng lập chủ nghĩa khắc kỷ, Pirone (365-275 TCN) – người khởi xướng chủ nghĩa hoài nghi, Epicurus (341-270 TCN) – người khởi xướng chủ nghĩa khoái lạc… 1.2 Triết học thời Trung cổ Triết học thời Trung cổ (từ kỷ IV – kỷ XIV) hình thành sau đế chế Tây La Mã sụp đổ, giáo hội Cơ Đốc giáo trở thành lực thống trị Tây Âu suốt 1000 năm sau Thời kỳ cịn gọi “Đêm trường Trung cổ” giáo hội giữ vị trí độc tôn học thuật, triết học trở thành nô lệ thần học Đáp án cho câu hỏi chất vũ trụ hay đời sống đức hạnh người khơng cịn chủ đề cho tranh biện triết học câu trả lời cho vấn đề tìm thấy Kinh Thánh Các nhà tư tưởng thời trung cổ hoàn tồn khơng xem triết gia họ, triết học ngoại giáo Các nhà tư tưởng tiêu biểu giai đoạn này: Augustine (354-430) tư tưởng đối nghịch thiện ác, Thomas Aquinas (1225-1274) lập luận “Năm đường” khẳng định tồn Chúa, Avicenna (980-1037) – triết gia Hồi giáo với quan điểm “Nhị nguyên luận” 1.3 Triết học thời đại Phục hưng Triết học thời đại Phục hưng (từ kỷ XV – kỷ XVI) bắt nguồn từ Florence sau lan tỏa ảnh hưởng khắp châu Âu Sự phát triển khoa học làm đảo lộn hệ thống giáo lý giáo hội Cơ Đốc giáo Đây giai đoạn lấy người làm trung tâm “khôi phục lại hưng thịnh”, đỉnh cao văn hóa sáng tạo nhiều lĩnh vực, cầu nối triết học thời kỳ Trung Cổ triết học đại Các triết gia tiêu biểu: Alighieri Dante (1265-1321), Francesco Petrarca (1304-1374) … Một số triết gia tiếng giai đoạn đồng thời trị gia, nhà khoa học lỗi lạc: Leonardo da Vinci (1452-1519), Niccolo Machiavelli (1469-1527), Nicolas Copernicus (1473-1543), Thomas More (1478-1535), Giordano Bruno (15481600), Galileo Galilei (1564-1642)… 1.4 Triết học thời đại Khai sáng Tiếp nối cách mạng khoa học, Triết học thời đại Khai sáng (từ kỷ XVII – kỷ XVIII) đời từ phong trào trí thức học thuật Chủ nghĩa Nhân văn Phục Hưng Tri thức triết học phản ánh sâu sắc định hình ngành khoa học chuyên biệt như: toán học, thiên văn, địa lý, y học… Từ giai đoạn này, triết học trở thành mơn nghiên cứu vấn đề luận lý trí tuệ tri thức Một số triết gia tiêu biểu giai đoạn này: Francis Bacon (1561-1626) – cha đẻ triết học thực nghiệm, Thomas Hobbes (1588-1679) – triết gia tiến chủ nghĩa tư bản, Rene Decartes (1596-1650) – cha đẻ triết học đại, Baruch Spinoza (1632-1667) quan điểm “Nhất nguyên luận”, John Locke (1632-1704) – cha đẻ chủ nghĩa nghiệm 1.5 Triết học Cổ điển Đức Triết học Cổ điển Đức (thế kỷ XIX) hình thành bối cảnh Châu Âu sôi sục thời kỳ Khai sáng (cách mạng công nghiệp Anh quốc, cách mạng tư sản Pháp quốc báo hiệu hồi chuông khai tử giai cấp phong kiến) Vào thời gian này, nước Đức trì chế độ phong kiến bị chia rẽ thành nhiều tiểu quốc khác (360 tiểu quốc) Trước nhiễu nhương thời cuộc, nhiều nhân tài xuất phê phán thối nát nhà nước phong kiến 8 Triết học Cổ điển Đức nghiên cứu người giới theo quan điểm thời kỳ Phục Hưng theo hệ quy chiếu tư tưởng triết học Hy Lạp Cổ đại đưa Triết học phương Tây lên tầm cao Các triết gia tiêu biểu giai đoạn này: Immanuel Kant (1724-1804) – triết gia phê phán vĩ đại đường cho nhà tư tưởng theo chủ nghĩa lý chủ nghĩa kinh nghiệm thoát khỏi bế tắc, Wilhelm Friedrich Hegel (1770-1831) – nhà sáng lập chủ nghĩa tâm Đức, Athur Schopenhauer (1788-1860) – nhà giáo dục vĩ đại triết học tư tưởng Tây Âu, Ludwig Andreas Feuerbach (1804-1872) – nhà chủ nghĩa vật nhân bản, Friedrich Nietzsche (1844-1900) – ông tổ chủ nghĩa sinh mở đường cho ngành Phân tâm học sau này… 1.6 Triết học Phi cổ điển Triết học Hiện đại Vào kỷ XX, triết học phương Tây đại khơng ngừng phân hóa thành nhiều trường phái xoay quanh hai trào lưu chủ yếu chủ nghĩa khoa học chủ nghĩa nhân phi lý Hai trào lưu dường đối lập nhau, thực tế lại bổ sung nhau, chúng cần thiết cho ổn định phát triển xã hội tư phản ánh mâu thuẫn lòng chủ nghĩa tư đại Đồng hành phát triển trào lưu tư tưởng đại, Triết học Phi cổ điển Triết học Hiện đại giải thích cách khách quan khoa học nội dung triết học, làm sáng tỏ đặc điểm thời đại dự báo xu hướng vận động lịch sử Một số triết gia tiêu biểu giai đoạn này: Sigmund Freud (1856-1939) – cha đẻ ngành Phân tâm học, John Dewey (1859-1952) – nhà cải cách giáo dục phát triển chủ nghĩa thực dụng, Vladimir Lenin (1870-1924) – nhà tư tưởng phát triển chủ nghĩa Marx– Lenin, Martin Heidegger (1889-1976) chủ nghĩa sinh … CHƯƠNG 2: CÁC ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP – LA Mà CỔ ĐẠI 2.1 Hoàn cảnh đời Hy Lạp cổ đại trước vùng lãnh thổ rộng lớn bao gồm đất liền vơ số hịn đảo biển Egie, thuộc vùng Balkan Tiểu Á Với khí hậu ôn hòa, trồng trọt nông nghiệp phát triển mạnh tạo nên đồng trù phú miền Nam miền Trung Phía Đơng có nhiều vịnh hải cảng, thuận lợi phát triển hàng hải giao thương với nước vùng Tiểu Á, Bắc Phi Phần lớn nhà tư tưởng tiếng Hy Lạp cổ đại đến Ai Cập Babylon để nghiên cứu học tập Nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi, Hy Lạp dễ dàng phát triển nông nghiệp, mở rộng bang giao, tiếp thu tinh hoa văn hóa bên ngồi tạo tiền đề cho phát triển vũ bão lĩnh vực Thế kỷ VIII – VI trước Công nguyên, công cụ sản xuất sắt trở nên phổ biến, xuất lao động gia tăng đáng kể với sản lượng dồi Sự phát triển sản xuất kéo theo phân công lao động bị thay đổi, dẫn đến quan hệ xã hội tổ chức xã hội cũ bị đảo lộn, tư tưởng tư hữu chế độ chiếm hữu nô lệ đời (vào kỷ VI trước Công nguyên) Xã hội phân hoá thành hai giai cấp chủ yếu chủ nô nô lệ Với số lượng đông đảo, nô lệ trở thành lực lượng sản xuất chủ yếu xã hội Mâu thuẫn chủ nô nô lệ ngày gay gắt làm cho mức độ ác liệt đấu tranh nô lệ với chủ nô ngày tăng Giai cấp chủ nô phân hố thành chủ nơ q tộc (gắn liền với sản xuất nông nghiệp, bảo thủ, chuyên chế) chủ nô dân chủ (gắn liền với công thương nghiệp, thường đề xuất chủ trương dân chủ tiến bộ) Do có phân cơng lao động, tầng lớp lao động trí thức xuất xã hội, tạo điều kiện hình thành tri thức khoa học sơ khai: phát minh tốn học Thales Pythagor, hình học Euclid, vật lý Archimedes… Sự xuất tri thức khoa học sơ khai tiền đề thúc đẩy Triết học đời Chúng cho thấy quan niệm thần thoại truyền thống tôn giáo nguyên thuỷ đáp ứng yêu cầu người việc lý giải vấn đề giới quan Các khám phá khoa học phơi bày giả dối tranh vũ trụ quan – nhân sinh quan tôn giáo nguyên thủy thần thoại truyền thống Chúng đòi hỏi người phải có cách lý giải giới xung quanh sống người Chính thế, Hy Lạp cổ đại vùng đất hội tụ đầy đủ điều kiện để tư người bay bổng thoả sức sáng tạo giá trị triết học có ý nghĩa vơ quan trọng lịch sử tư tưởng nhân loại Sự hình thành triết học Hy Lạp không diễn cách ngẫu nhiên mà kết tất yếu việc kế thừa di sản thần thoại dân gian truyền thống phát triển tri thức sơ khai khoa học tự nhiên Thế kỉ II sau Công nguyên, Hy Lạp bị Đế quốc La Mã (Roma) chinh phục Sau Hy Lạp sát nhập vào Đế quốc La Mã, ảnh hưởng văn minh Hy Lạp La Mã 10 mạnh mẽ Nền triết học thời kỳ La Mã khơng có nhiều sáng tạo mà chủ yếu kế thừa từ tư tưởng triết học Hy Lạp (thời kỳ gọi thời kỳ Hy Lạp hóa) Các triết gia thời kỳ bàng quang, lảng tránh vấn đề trung tâm triết học, đắm chìm đời sống tình cảm ham muốn cá nhân 2.2 Các đặc điểm Triết học Hy Lạp – La Mã Cổ đại Dựa vào tiền đề từ bối cảnh kinh tế – xã hội – văn hóa, Triết học Hy Lạp – La Mã Cổ đại đời mang đặc tính sau: 2.2.1 Tính sơ khai mộc mạc Tư triết học Hy Lạp cổ đại gắn bó mật thiết tri thức sơ khai khoa học tự nhiên lĩnh vực, nhằm xây dựng tranh tổng thể giới vật tượng Do trình độ tư lý luận thấp, tri thức khoa học sơ khai chưa đạt tới trình độ mổ xẻ, phân tích tự nhiên để sâu vào chất vật, mà nghiên cứu tổng thể để có nhìn tổng quát giới Vì vậy, nhà triết học đồng thời nhà khoa học tự nhiên, họ quan sát trực tiếp tượng tự nhiên, để rút kết luận triết học  Thales (624-547 trước Công nguyên) khẳng định: “Bản nguyên giới nước” để giải thích chất giới tự nhiên, phủ nhận tư tưởng thần thoại truyền thống tôn giáo nguyên thuỷ  Anaximander (610-546 trước Công nguyên) cho rằng: “Bản nguyên sâu xa vũ trụ không xác định”, thể quan điểm vũ trụ vô vô tận, tồn vĩnh viễn, không chịu chi phối không gian thời gian  Anaximenes (588-525 trước Cơng ngun) cho rằng: “Khí ngun vật tượng” với yếu tố vật lý khơng khí yếu tố tâm linh sinh khí  Pythagore (570-496 trước Cơng ngun) phát biểu: “Cái đo tồn tại, tồn đo được” thể quan điểm số nguyên vũ trụ 2.2.2 Tính khái quát mặt lý luận Triết học Hy Lạp Cổ đại xem khoa học ngành khoa học triết gia nhà thơng thái đại diện cho trí tuệ xã hội  Solon (638-588 trước Cơng ngun) nhà lập pháp tiến hành cải cách dân chủ, xóa bỏ nợ nần giải phóng nơng dân Quyền lực tối cao thuộc Hội nghị Công dân, dân chủ chủ nơ Athens trở thành hình thái cai trị ưu việt giới cổ đại  Empedocles (490-430 trước Cơng ngun) trình bày chu kỳ vận động chuyển hóa bốn nguyên tố đất – nước – lửa – khí Bốn hành chất xem cội nguồn vạn vật Sự kết hợp hành chất theo tỷ lệ khác tạo nên vật khác  Democritos (460-? trước Công nguyên) trường phái Nguyên tử luận vật cho rằng: “Sự khác nguyên tử hình dáng, kích thước, trật tự, vị trí… giải thích đầy đủ xác đáng tính đa dạng giới vật chất” Ông xem vận động thuộc tính ngun tử, tồn vĩnh cửu khơng có nguồn gốc khởi sinh 11 2.2.3 Tính đa dạng phân cực Triết học Hy Lạp cổ đại có phân chia đối lập rõ ràng trào lưu trường phái vật – tâm, biện chứng siêu hình, vơ thần – hũu thần Tính đa dạng phân cực liệt trường phái hình thành nét đặc trưng riêng biệt Triết học Hy Lạp cổ đại Điển hình tranh luận triết gia:  Heraclite (544-483 trước Công nguyên) Parmenides (540-470 trước Công nguyên) trường phái Elee vận động vũ trụ, tồn vật tượng quy luật chuyển hóa thành – trụ – hoại – không  Democritos (460-? trước Công nguyên) trường phái vật “Nguyên tử luận” Plato (427-347 trước Công nguyên) trường phái tâm Học thuyết ý niệm, thể mâu thuẫn giới ý niệm giới vật tượng cảm tính biến chuyển đầy sinh động 2.2.4 Tính biện chứng sơ khai tự phát Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại sử dụng phép biện chứng sơ khai vật tự phát để giải thích tự nhiên, khám phá quy luật nhận thức Họ vận dụng phép biện chứng để nâng cao khả hùng biện nhằm bảo vệ quan điểm triết học chưa trình bày thành hệ thống lý luận chặt chẽ  Heraclite (544-483 trước Cơng ngun) với câu nói thời danh: “Khơng tắm hai lần dịng sông” khẳng định vận động quy luật tất yếu vũ trụ Tất vật tượng bị chi phối quy luật thành – trụ – hoại – không Các tranh biện Heraclite với triết gia thuộc trường phái Elee khơng kích thích tư việc tìm chân lý mà cho thấy linh hoạt việc vận dụng trình bày ngơn ngữ, đánh bóng khái niệm (quỷ biện)  Zenon (490-430 trước Công nguyên) triết gia thuộc trường phái Elee, biết đến qua lập luận về: nghịch lý “Mũi tên bay” khơng bay thời điểm xác định ln đứng n vị trí cụ thể; nghịch lý “Achilles rùa” nói lực sĩ Achilles dù chạy nhanh tỉnh táo khơng thể đuổi kịp rùa chấp qng đường 2.2.5 Tính nhân Triết học Hy Lạp cổ đại đặc biệt quan tâm đến vấn đề người phương diện cá thể, khẳng định người kỳ cơng tạo hóa, trung tâm tất hoạt động Giá trị người xem xét khía cạnh đạo đức, giao tiếp nhận thức Quá trình nhân hóa đối tượng nghiên cứu để lại tư tưởng nhân văn sâu sắc vấn đề nhân sinh xã hội  Protigoras (480-410 trước Công nguyên) sáng lập phái Biện thuyết phát biểu rằng: “Con người thước đo vạn vật” đề cao tự lực người vận hành vũ trụ  Socrates (469-399 trước Công nguyên) với câu nói thời danh: “Hãy tự biết mình” khẳng định người nhận biết vị trí giới thơng qua nhận thức thân Khi bàn Socrates, Triết học phương Tây xem ơng bước ngoặc hành trình triết học, từ triết học tự nhiên sang triết học đạo đức, từ nguyên lý vũ trụ sang 12 nguyên lý nhân sinh Ciceron nhận xét: “Socrates người người gọi triết học từ trời xuống đưa triết học sâu vào gia đình người dân, bắt triết học phải nêu lên câu hỏi đời sống chết, điều tốt điều xấu” Socrates đại diện kiên nhẫn, mộc mạc khả tự kiểm soát thân Tức giận, bạo lực thù địch “kẻ xa lạ” ơng Nếu xỉ vả, mắng nhiếc, chí đánh ông; ông im lặng Điều khiến người xung quanh vô ngạc nhiên Và Socrates giải thích: “Nếu lừa cho cú đá, có cần phải thưa kiện khơng?” Socrates nhà tiên tri Delphi đánh giá người khơn ngoan Ơng cảm thấy bối rối lời nhận xét Vì vậy, nhiều năm rịng, ơng khắp nơi để gặp gỡ đặt vấn đề với người tiếng khôn ngoan tự nhận người khơn ngoan Sau đó, ơng kết luận rằng: “Tơi biết điều tơi khơng biết hết” để khẳng định ơng nhận thức thiếu hiểu biết thân mình, người khác khơng Thơng qua phương pháp tư biện chứng với bốn đặc điểm: “châm biến – trợ sản – quy nạp – định nghĩa” tinh thần đối thoại, Socrates dễ dàng đưa người nhập để khám phá chân lý nhận thức thân Cuối đời, ông bị kết án tử tội vơ thần làm hư giới trẻ Đứng trước chết, Socrates thản, nhẹ nhàng nhắn nhủ với người bạn ông rằng: “Tơi cịn mắc nợ Asclepius gà trống, anh làm ơn trả giùm tơi khơng?” Chính mà Socrates trở thành biểu tượng thơng thái, lịng dũng cảm, gương đạo đức nhân cách cao thượng  Plato (427-347 trước Công ngun) với câu nói thời danh: “Tự chinh phục chiến công vĩ đại nhất” đề cao tầm quan trọng việc hoàn thiện thân, đập tan điều xấu xa, thấp người Plato học trò xuất sắc Socrates, nhà triết học tâm khách quan, cha đẻ “Học thuyết ý niệm” Hệ thống triết học ông đánh giá đỉnh cao chủ nghĩa tâm cổ đại, xây dựng từ tảng học thuyết chung Socrates, quan niệm vạn vật đồng thể trường phái Elee học thuyết số trường phái Pythagore Cuộc tranh luận liệt Plato (chủ nghĩa tâm) với Democritos (chủ nghĩa vật) thể phân cực đối lập giới ý niệm giới vật cảm tính để lại dấu ấn đặc biệt hành trình phát triển triết học cổ đại Plato bữa tiệc mừng sinh nhật lần thứ 81 Ông để nhiều tác phẩm đa số bảo tồn ngày “Cộng hòa” tác phẩm kinh điển ơng có ảnh hưởng lớn đến phát triển tư triết học trị suốt hai ngàn năm qua; Hiện sách gối đầu trị gia thời đại Plato xem “linh hồn văn hóa Hy Lạp cổ đại” Nhà thơ triết gia Ralph Waldo Emerson nhận xét: “Plato triết học, triết học Plato Ông không vợ, không tất nhà tư tưởng tất dân tộc văn minh hậu duệ ông Biết người vĩ đại không ngừng sản sinh môn đệ ông – người theo chủ nghĩa Plato.” 13  Aristote (384-322 trước Công nguyên) với câu nói thời danh: “Giá trị đích thực đời người thức tỉnh lực suy nghĩ tồn tại.”đã đề cao giá trị lực tư duy, ý chí khẳng định chân lý mục đích sống người Aristote học trò Plato, ông phản đối “Học thuyết ý niệm” Plato Qua phương pháp quy nạp diễn dịch, ông đưa quan điểm “Ý niệm trung dung” để khẳng định giới vật chất tồn khách quan khơng có ý niệm tồn bên vật tượng Ông để lại nhiều tác phẩm lĩnh vực khoa học Trong đó, “Chính trị” tác phẩm có ảnh hưởng lớn đến trị gia đại Aistote đánh giá “nhà tư tưởng vĩ đại thời cổ đại” (Karl Max) “bộ óc bách khoa triết học Hy Lạp cổ đại” (Angel) Qua đặc điểm trên, thấy triết học Hy Lạp – La Mã Cổ đại có nhiều thành tựu rực rỡ Các triết gia Hy Lạp cổ đại có quan điểm khoa học tự nhiên tiên tiến, đề hàng loạt ý niệm khoa học, có thuyết cấu tạo nguyên tử vật chất, phê phán mê tín, thần học Các quan điểm triết học cịn mang tính chất phác, ngây thơ tạo tiền đề định hướng cho giai đoạn triết học thời kì sau Vai trò tự nhiên người đề cập cách khách quan, hướng đến chân lý Các quan điểm đạo đức đề cập đến nhằm hoàn thiện nhận thức người Phép biện chứng sơ khai đời mang ý nghĩa vô quan trọng sở tảng để triết gia thời kỳ Triết học Cổ điển Đức nghiên cứu phát triển hoàn thiện 14 CHƯƠNG 3: CÁC ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC 3.1 Hoàn cảnh đời Sự đời Cơ Đốc giáo (Khristos) đặt dấu chấm hết cho Triết học Hy Lạp – La Mã cổ đại Châu Âu bước vào thời kỳ “Đêm trường Trung cổ” kéo dài từ kỷ IV đến kỷ XIV, triết học trở thành nô lệ thần học qua tri thức nhuốm màu tôn giáo tư tưởng kinh viện Từ kỷ XV đến kỷ XVI, Châu Âu bước vào giai đoạn Triết học thời đại Phục hưng lấy người làm trung tâm vũ trụ thay “Thần quyền” nhằm khôi phục lại giá trị nhân nhân văn Sự phát triển khoa học làm đảo lộn hệ thống giáo lý giáo hội Cơ Đốc giáo Từ kỷ XVII đến kỷ XVIII, tiếp nối cách mạng khoa học, phong trào Khai sáng đời từ phong trào trí thức học thuật gọi Chủ nghĩa Nhân văn Phục hưng Tri thức triết học giai đoạn phản ánh sâu sắc định hình ngành khoa học chuyên biệt như: toán học, thiên văn, địa lý, y học… Từ cuối kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX, chủ nghĩa tư đời Anh, Pháp, Ý… Hình thái sản xuất tư chủ nghĩa nhanh chóng phát triển tỏ ưu việt hẳn hình thái sản xuất chế độ xã hội trước Đỉnh cao Cách mạng công nghiệp Anh (1760-1840) Cách mạng Tư sản Pháp (1789-1799) làm rung chuyển trời Âu, khẳng định sức mạnh người phương diện nhận thức cải tạo giới, mở đầu cho văn minh công nghiệp lịch sử nhân loại Trong nước Tây Âu có bước tiến nhảy vọt, nước Đức vào đầu kỷ XIX quốc gia phong kiến lạc hậu, nông nghiệp bị đình đốn Liên bang Đức cịn bị chia cắt thành nhiều tiểu quốc tách biệt Tình trạng gây nhiều trở ngại phát triển đất nước Triều đình vua Friedrich Wilhelm (1770-1840) ngoan cố trì chế độ quân chủ phong kiến thối nát, cản trở phát triển theo đường tư chủ nghĩa đất nước Nước Đức bao trùm bầu khơng khí bất bình đơng đảo quần chúng Triết gia Friedrich Hegel nhận xét thời kỳ yếu hèn lịch sử nước Đức Thêm vào đó, phát triển ngành khoa học tự nhiên (Lomonosov chứng minh định luật Bảo toàn lượng, La Marcel trình bày học thuyết biến hình sinh vật, Lavoisier phát Oxi chất cháy…) tư duy lý luận hệ thống hóa tri thức triết gia Tây Âu thời cận đại (Decartes, Spinoza, Rousseau, Montesquieu…) đặt nhiều vấn đề học thuật cần xem xét lại để đánh giá lại di sản tinh thần nhận thức người giới Từ nhu cầu thực tiễn đó, Triết học Cổ điển Đức đời 15 3.2 Các đặc điểm 3.2.1 Tính khái quát Tiếp thu tinh hoa Triết học Khai sáng kỷ XVIII việc phát triển tư lý luận hệ thống hoá toàn tri thức người Các triết gia Cổ điển Đức (từ Kant tới Hegen) mong muốn xây dựng hệ thống triết học vạn làm tảng cho tồn giới quan người, khơi phục lại quan niệm coi triết học khoa học khoa học Các triết gia Cổ điển Đức thể uyên bác không triết học mà lĩnh vực khoa học tự nhiên, pháp quyển, lịch sử… Dù quan niệm khơng phù hợp, phương diện lịch sử, đáp ứng nhu cầu khoa học việc hệ thống hóa tồn tri thức người mà mà triết gia thời kỳ Khai sáng khởi xướng 3.2.2 Tính mâu thuẫn Trước tình hình trì trệ lạc hậu xã hội phong kiến, nhà tư tưởng Đức quốc thể tư cấp tiến giai cấp tư sản (qua Cách mạng Tư sản Pháp Cách mạng Công nghiệp Anh) nhằm mang lại thịnh vượng, phồn vinh thống đất nước Tuy nhiên, phần lớn nhà triết học Cổ điển Đức xuất thân từ tầng lớp thượng lưu, cảm thấy lo sợ trước sức mạnh quần chúng lao động Vì vậy, từ ngày đầu, giai cấp tư sản muốn thỏa hiệp với tầng lớp quý tộc phong kiến Việc khiến giới quan triết gia Cổ điển Đức nảy sinh mâu thuẫn ý thức hệ tư sản – phong kiến, tư tưởng bảo thủ – tư tưởng khoa học  Imanuel Kant (1724-1804) quan niệm “Vật tự nó” cho chất giới vật chất “Vật tự nó” người nhận thức tượng bên ngồi, mà hồn tồn khơng nhận thức chất giới Vì vậy, ơng cho tri thức người phản ánh tượng giới khách quan mà Khi Kant quan niệm “Vật tự nó” tồn khách quan bên ngồi ơng nhà vật; cịn ơng tun bố “Vật tự nó” khơng thể nhận thức được, siêu nghiệm, giới bên ơng nhà tâm Chính vậy, Lenin nhận định: “Đặc điểm triết học Kant dung hòa chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, làm cho hai chủ nghĩa thỏa hiệp với nhau, kết hợp trào lưu triết học đối lập với thành thể thống nhất.”  Friedrich Hegel (1770-1831) quan niệm “Ý niệm tuyệt đối” khiến vật giới khách quan chất thực tại, cịn lại tượng bên ngồi, phản ánh phát triển thần bí Q trình diễn biến tư tưởng tinh thần xem vận động độc lập, tự túc tách rời thực tế khách quan Hegel đánh giá cao quan hệ người với giới tự nhiên lại không cho người phần giới tự nhiên mà theo chiều ngược lại, giới tự nhiên người phần thứ cao hơn, sâu xa 3.2.3 Tính biện chứng Sự phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật Châu Âu cho thấy hạn chế tranh nhận thức giới Đức quốc Chính thế, triết gia cổ điển Đức tiếp thu tư tưởng biện chứng di sản triết học truyền thống, xây dựng phép 16 biện chứng trở thành phương pháp lý luận triết học việc nghiên cứu người giới tự nhiên  Imanuel Kant (1724-1804) cho trình nhận thức người trải qua ba giai đoạn: trực quan cảm tính – tư lý tính – nhận thức lý tính Những hình ảnh vật tượng trực quan cảm tính mang cịn lộn xộn chưa có hệ thống nên phải cần đến tư lý tính Nhận thống biện chứng trực quan cảm tính tư lý tính quan điểm tiến Kant Hegel nhận xét: “Đây thành tựu quan trọng nhận thức triết học qua việc đó, vận động tư đề cao.”  Friedrich Hegel (1770-1831) cho tồn ý niệm đơn thuần, tồn cho thân tồn thân Từ đó, ý niệm liên tục tự phủ định để phát triển, hướng tới “Ý niệm tuyệt đối” Ông nhận xét: “Kết cuối phát triển khởi đầu cho lĩnh vực khác cho khoa học khác” Tuy nhiên, ý niệm khơng mang tính chủ quan đơn thuần, mà tồn khác, tức giới tự nhiên Như vậy, ý niệm thực chất tồn hai nơi, phân biệt rạch rịi Hegel trình bày quan điểm: “Q trình tự nhiên trình tự đốt cháy mình, từ đống tro tàn lại lên khác, khơng khác với nó, mà quay trở lại tinh thần tồn bên tự nhiên” Điều cho thấy tư tưởng Hegel mang đậm tính biện chứng – logic, nhìn nhận việc trình trạng thái, song lại mang nặng yếu tố tâm huyền bí 3.2.4 Tính nhân Triết học Cổ điển Đức đặc biệt đề cao vai trị vị trí tích cực người Kế thừa phát huy tư tưởng nhân triết học phương Tây thời kỳ trước, nhà triết học Cổ điển Đức khẳng định người chủ thể, kết trình hoạt động tự thân thông qua động cá nhân; cho hoạt động thực tiễn quan trọng lý luận; thừa nhận người hoàn toàn đủ khả làm chủ vận mệnh lịch sử đơn phương thức tồn người; nhấn mạnh tư tưởng người mang chất xã hội  Ludwig Feuerbach (1804-1872) với câu nói thời danh: “Người cung điện suy nghĩ khác người túp lều” khẳng định vị người mối quan hệ ý thức xã hội tồn xã hội, có người biết tư duy, nhờ người mà điều kỳ vĩ thuộc giới tự nhiên sáng tỏ  Arthur Schopenhauer (1788-1860) qua câu nói thời danh: “Vạn vật biểu tượng biểu tượng có người.” thể quan điểm mặt biểu tượng giới xuất phát từ trực giác chủ thể, sản phẩm chủ thể, chủ thể cải tạo đẽo gọt nên Do đó, giới vạn vật biểu tưởng hay nói cách khác tưởng tượng người Trong người tự trói buộc xiềng xích giáo lý khơ cứng Schopenhauer dạy rao giảng lối sống phóng khống, tự do, tự tại, nhắc nhở người quyền tự mà lười biếng khiến họ lãng qn Có lẽ vậy, ông tuyên xưng “nhà giáo dục vĩ đại cho giáo dục tư tưởng Tây Âu” 17  Friedrich Wilhelm Nietzsche (1844-1900) quan niệm “Ý chí quyền lực” thể ước mơ việc đưa người đến nấc thang thượng đẳng hay trở thành siêu nhân điều mà Nietzsche khắc khoải Ở phương diện tích cực, “Ý chí quyền lực” hùng cường tính giúp người dám sống hết mình, dám ưỡn ngực đương đầu với khó khăn, thử thách, đau khổ để vươn lên mãnh liệt, sống ý nghĩa sáng tạo Các tác phẩm Nietzsche có lẽ tạo nhiều bất đồng quan điểm cho người giải nghĩa; khái niệm xác định dễ dàng, người ta phải tranh cãi liệt ý nghĩa khái niệm, chưa bàn đến tầm quan trọng tương đối chúng Qua đặc điểm trên, thấy Triết học cổ điển Đức bước ngoặt lịch sử tư tưởng triết học phương Tây đặc biệt đề cao vai trị hoạt động tích cực người, xem người chủ thể hoạt động, tảng điểm xuất phát vấn đề triết học Bên cạnh đó, Triết học cổ điển Đức bước khắc phục hạn chế siêu hình triết học vật kỉ XVII – XVIII Thành lớn Triết học Cổ điển Đức tư tưởng biện chứng đạt tới trình độ hệ thống lí luận – điều mà phép biện chứng thời kỳ Hy Lạp cổ đại chưa thể đạt tới thời khai sáng Tây Âu chưa thể có 18 CHƯƠNG 3: SO SÁNH CÁC ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP – LA Mà CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC Xét phương diện bối cảnh lịch sử hoàn cảnh đời, hai triết học thể giới quan ý thức hệ giai cấp thống trị Triết học Hy Lạp – La Mã cổ đại thể ý thức hệ giai cấp chủ nô xã hội chiếm hữu nô lệ Triết học Cổ Điển Đức thể ý thức hệ tư sản – phong kiến đầy mâu thuẫn xã hội phong kiến ngày suy tàn Sau đây, người viết xin phép sâu vào phân tích đặc điểm bật để so sánh trình bày nhận định chủ quan hai giai đoạn triết học 3.1 Tính khái qt Với trình độ tư lý luận chưa cao tri thức khoa học hạn chế; Triết học Hy Lạp – La Mã cổ đại chưa đạt tới trình độ mổ xẻ, phân tích tự nhiên để sâu vào chất vật, mà nghiên cứu tổng thể để có nhìn bao quát giới Ngược lại, hỗ trợ khoa học kỹ thuật tiên tiến trình độ lý luận cao (qua Cách mạng Tư sản Pháp Cách mạng Công nghiệp Anh); Triết học Cổ điển Đức (từ Kant tới Hegen) mong muốn xây dựng hệ thống triết học vạn làm tảng cho toàn giới quan người, khôi phục lại quan niệm xem triết học khoa học khoa học Theo nhận định chủ quan người viết, Triết học Cổ điển Đức tiến có tham vọng Triết học Hy Lạp – La Mã phương diện 3.2 Tính phân cực Triết học Hy Lạp – La Mã Cổ đại tính mâu thuẫn Triết học Cổ điển Đức Triết học Hy Lạp cổ đại có phân chia đối lập rõ ràng trào lưu trường phái vật – tâm, biện chứng siêu hình, vơ thần – hữu thần Ngược lại, Triết học Cổ điển Đức lại nảy sinh mâu thuẫn từ bên ý thức hệ tư sản – phong kiến, tư tưởng bảo thủ song hành tư tưởng khoa học So với Triết học Hy Lạp – La Mã cổ đại, Triết học Cổ điển Đức tồn nhiều hạn chế phương diện thỏa hiệp, kết hợp trào lưu triết học đối lập với thành thể thống Trong Triết học Hy Lạp – La Mã cổ đại đấu tranh trường phái, tiền đề phát triển Dù vậy, góc độ chủ quan, nên ghi nhận thành tựu Triết gia Cổ điển Đức việc dung hòa tư tưởng, trào lưu triết học phương pháp luận tiên tiến bối cảnh đương thời 19 3.3 Tính biện chứng Do đặc trưng thời kỳ cổ đại tồn nhiều hạn chế, phương pháp biện chứng Triết học Hy Lạp – La Mã cổ đại cịn sơ khai chưa hồn chỉnh thành hệ thống lý luận Trong Triết học Cổ điển Đức tiếp thu tư tưởng biện chứng di sản triết học truyền thống, để xây dựng phép biện chứng trở thành phương pháp lý luận triết học cấp tiến việc nghiên cứu người giới tự nhiên Vì vậy, Triết học Cổ điển Đức tiến Triết học Hy Lạp – La Mã phương diện Hay nói cách khác, phương pháp biện chứng Triết học Hy Lạp – La Mã tảng, tiền đề cho phương pháp biện chứng Triết học Cổ điển Đức 3.4 Tính nhân Triết học Hy Lạp – La Mã cổ đại khẳng định người kỳ công tạo hóa, trung tâm tất hoạt động Giá trị người xem xét khía cạnh đạo đức, giao tiếp nhận thức Triết học Cổ điển Đức đặc biệt đề cao vai trị vị trí tích cực người giới tự nhiên; khẳng định người chủ thể, kết trình hoạt động tự thân thông qua động cá nhân; thừa nhận người hoàn toàn đủ khả làm chủ vận mệnh lịch sử đơn phương thức tồn người Chúng ta dễ dàng nhận thấy Triết học Hy Lạp – La Mã cổ đại Triết học Cổ điển Đức đánh giá cao vai trò người, khẳng định giá trị đạo đức nhận thức Tuy nhiên, Triết học Cổ điển Đức có phần đề cao vị quyền lực người Triết học Hy Lạp – La Mã Cổ đại 20 PHẦN KẾT LUẬN Sự quay trở lại với Triết học Hy Lạp – La Mã cổ đại giữ vai trò quan trọng phong trào giải phóng, chống phong kiến giai cấp tư sản Đức Hy Lạp cổ đại với tổ chức thành bang có tính chất dân chủ triết gia, nhà tư sản tiến Đức quốc kỷ kỷ XIX xem hình mẫu lý tưởng cho tư tưởng yêu sách họ Do đó, xem Triết học Hy Lạp – La Mã cổ đại sở, tảng Triết học Cổ điển Đức Hegel – triết gia tiếng Triết học Cổ điển Đức ln đề cao vị trí, vai trò triết học Hy Lạp cổ đại lịch sử triết học giới Ông vinh danh phép biện chứng Heraclitus, xem Platon Aristote người thầy nhân loại Đó tiền đề, điểm tựa lý luận để chống lại hệ tư tưởng tôn giáo thống trị đương thời Trong tác phẩm “Những giảng lịch sử triết học”, triết gia Cổ điển Đức Bruno Bauer thường trích dẫn quan điểm Hegel Triết học Hy Lạp – La Mã cổ đại nhận xét: “Khi nhắc đến đất nước Hy Lạp, q hương người có giáo dục Châu Âu đặc biệt người Đức chúng ta.” Karl Max nhận định rằng: “Triết học đại tiếp tục công việc Heraclitus Aristote mở đầu mà thôi.” Friedrich Engels đánh giá cao vai trò triết học Hy Lạp cổ đại: “Từ hình thức mn hình mn vẻ triết học Hy Lạp, có mầm mống nảy nở hầu hết tất loại giới quan sau Đó lý triết học lĩnh vực khác, phải luôn trở lại với thành tựu dân tộc nhỏ bé đó, dân tộc mà lực hoạt động tồn diện tạo cho địa vị mà khơng dân tộc khác mong ước lịch sử phát triển nhân loại.” Chính mà, nhà nghiên cứu đến kết luận rằng: “Không có sở văn minh Hy Lạp đế quốc La Mã khơng thể có Châu Âu đại được.” 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH Đoàn Văn Thọ chủ biên (2007), Giáo trình triết học, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb tổng hợp tphcm, Hồ Chí Minh Sophie Boizard (2016), Nhập mơn triết học – tư triết gia, Nxb kim đồng, Hà Nội INTERNET Bài giảng Ni sư Tiến sĩ Thích Nữ Hương Nhũ: http://old.vbu.edu.vn/subjects/SP303/Dan-nhap-triet-hoc-phuong-Tay.html Lịch sử triết học phương Tây: https://vi.wikipedia.org/wiki/Triết_học_phương_Tây Triết học Cổ điển Đức: https://vi.wikipedia.org/wiki/Triết_học_cổ_điển_Đức ... INTERNET Bài giảng Ni sư Tiến sĩ Thích Nữ Hương Nhũ: http://old.vbu.edu.vn/subjects/SP303/Dan -nhap- triet- hoc- phuong- Tay.html Lịch sử triết học phương Tây: https://vi.wikipedia.org/wiki/Triết_học_phương_Tây... tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự tơi Hồ Chí Minh, 04/12/2020 Nguyễn Quang Thuận NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ... kế thừa từ tư tưởng triết học Hy Lạp (thời kỳ gọi thời kỳ Hy Lạp hóa) Các triết gia thời kỳ bàng quang, lảng tránh vấn đề trung tâm triết học, đắm chìm đời sống tình cảm ham muốn cá nhân 2.2 Các

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w