1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ huyện cần giờ thành phố hồ chí minh lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch giai đoạn 2000 2014

172 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ MẾN ĐẢNG BỘ HUYỆN CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2000 – 2014 Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 60.22.03.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THÙY DƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 Bản đồ địa giới hành huyện Cần Giờ (Nguồn nhadatcangio.com.vn) MỤC LỤC Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Nguồn tư liệu sử dụng 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 11 Kết cấu luận văn 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ DU LỊCH VÀ KHÁI QUÁT TIỀM NĂNG, LỢI THẾ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH CỦA HUYỆN CẦN GIỜ 12 1.1 Cơ sở lý luận kinh tế du lịch 12 1.1.1 Khái niệm du lịch 12 1.1.2 Khái niệm Kinh tế du lịch 14 1.1.3 Vai trò du lịch kinh tế, văn hóa – xã hội 15 1.1.4 Một vài kinh nghiệm phát triển du lịch số quốc gia Đông Nam Á 19 1.1.5 Quan điểm Đảng, Nhà nước, Đảng thành phố Hồ Chí Minh phát triển kinh tế du lịch thời kỳ đổi 21 1.2 Khái quát tiềm năng, lợi phát triển kinh tế du lịch huyện Cần Giờ 34 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 34 1.2.2 Nguồn nhân lực 35 1.2.3 Tài nguyên du lịch 36 1.2.4 Đánh giá tiềm năng, lợi phát triển kinh tế du lịch huyện Cần Giờ 41 Tiểu kết chương I 43 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN CẦN GIỜ TỪ NĂM 2000 – 2014 45 2.1 Khái quát trình lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch Đảng huyện Cần Giờ trước năm 2000 45 2.2 Quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch Đảng huyện Cần Giờ từ năm 2000 – 2014 49 2.2.1 Quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế du lịch 49 2.2.2 Q trình đạo thực cơng tác phát triển kinh tế du lịch 59 Tiểu kết chương II 103 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN CẦN GIỜ 104 3.1 Đánh giá chung 104 3.1.1 Thành tựu nguyên nhân 104 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân 114 3.1.3 Những học kinh nghiêm rút từ trình lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch Đảng huyện Cần Giờ 119 3.1.4 Một số kiến nghị nâng cao khả lãnh đạo phát triển kinh tế Đảng huyện Cần Giờ 123 Tiểu kết chương III 129 KẾT LUẬN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC 149 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Lịch Sử, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thùy Dương, người ln động viên, hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận văn Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn đến đồng chí lãnh đạo cán Huyện ủy, UBND huyện Cần Giờ, phịng Văn hóa – Thơng Tin, phịng Tài ngun mơi trường, phịng Quản lý thị, phịng Thống kê, ban Quản lý 30/4… tạo điều kiện để tiếp cận thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài Ngồi ra, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân động viên, hỗ trợ suốt thời gian học tập làm Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ! Học viên Cao học Trần Thị Mến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, liệu luận văn hoàn toàn trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Mến PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, du lịch trở thành ngành kinh tế mang lại lợi nhuận cao góp phần to lớn vào phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội, nhu cầu thiếu đời sống người Du lịch quốc gia chiếm tỷ trọng cao cấu GDP, song song đó, cịn góp phần vào q trình bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, thuyền quảng bá hình ảnh quốc gia khắp giới, thúc đẩy trình hợp tác giao lưu văn hóa, kinh tế Với vị trí, vai trị to lớn vậy, du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân Nhận thức vị trí vai trò ngành du lịch kinh tế, Đảng Nhà nước ta từ sau đổi coi phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ln đạo giám sát hoạt động du lịch địa phương nước để tạo sức mạnh tổng hợp giúp đưa hình ảnh du lịch Việt Nam đến với đơng đảo du khách quốc tế Trong Pháp lệnh Du lịch năm 1999, Đảng Nhà nước ta xác định “Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hóa sâu sắc có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao, phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng nhân dân khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế xã hội đất nước”[151,1], Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Thủ tướng Chính phủ ký ngày 30/12/2011 xác định lần du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, du lịch chiếm tỷ trọng ngày cao cấu GDP, góp phần to lớn vào phát triển kinh tế - xã hội Cần Giờ huyện ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh – nơi mệnh danh “lá phổi” thành phố, địa phương có tiềm lợi việc phát triển du lịch Từ điều kiện thuận lợi tự nhiên, di sản văn hóa, đặc biệt mơi trường sinh thái, Cần bước trở thành điểm du lịch hấp dẫn du khách nước quốc tế đến thăm quan nghỉ dưỡng Nhận thấy mạnh địa phương, từ năm cuối kỷ XX Đảng huyện Cần Giờ ý tới việc khai thác tiềm để phát triển ngành du lịch, nhiên điều kiện kinh tế - xã hội cịn khó khăn nên q trình lãnh đạo phát triển ngành du lịch huyện thời kỳ chưa bật mờ nhạt Và đến năm 2000, Đại hội Đảng huyện lần thứ VIII nhấn mạnh khuyến khích đầu tư phát triển du lịch sinh thái để góp phần định hướng cấu kinh tế địa phương ngư – nông – lâm – dịch vụ tạo nên bước chuyển biến tư phát triển du lịch huyện, từ nghị chuyên đề phát triển du lịch ban hành, đánh dấu mốc quan trọng thể lãnh đạo phát triển du lịch Đảng huyện Trong giai đoạn từ năm 2000 -2014, Đảng huyện thể vai trò to lớn phát triển kinh tế du lịch Để tìm hiểu cách cụ thể, rõ ràng trình vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước du lịch Đảng huyện Cần Giờ, tổng kết thành tựu hạn chế trình lãnh đạo phát triển du lịch để rút học kinh nghiệm đưa số kiến nghị để nâng cao hiệu lãnh đạo phát triển du lịch Đảng năm tới, nên chọn đề tài “Đảng huyện Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch giai đoạn 2000 – 2014” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề  Tình hình nghiên cứu du lịch Việt Nam Du lịch Việt Nam ngày trở thành ngành mang lại hiệu kinh tế cao, có ảnh hưởng lớn vấn đề văn hóa, xã hội Vì vậy, nghiên cứu du lịch nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều lĩnh vực như: Trần Nhạn (1996), Du lịch kinh doanh du lịch, Nxb Văn hóa Trong sách này, tác giả khái quát lý luận chung du lịch hoạt động kinh doanh lĩnh vực du lịch Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Tác giả trình bày vấn đề du lịch cách ngắn gọn tổng quát nhằm phục vụ cho việc giảng dạy học tập ngành du lịch Đổng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình (2001), Kinh tế du lịch du lịch học, Nxb Trẻ Trong sách này, tác giả trình bày cách có hệ thống hoạt động du lịch, phát triển kinh tế du lịch Trung Quốc Từ nội dung sách, nhận thấy rằng, vấn đề tác giả đề cập đến có liên quan nhiều đến ngành du lịch Việt Nam Đinh Trung Kiên (2004), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, trình bày tổng quan vấn đề du lịch Việt Nam, đánh giá thực trạng nêu nhiều giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững Việt Nam Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hịa (2008), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb Đại học kinh tế Quốc dân Giáo trình trình bày vấn đề khái quát du lịch như: khái niệm, lịch sử hình thành, xu hướng phát triển, ý nghĩa kinh tế - xã hội du lịch… vấn đề kinh doanh du lịch, điều kiện phát triển du lịch Giáo trình đề cập đến vấn đề quản lý quy hoạch phát triển du lịch, tổ chức quản lý ngành du lịch Việt Nam giới Vũ Đình Thụy (1996), Những điều kiện giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn, Luận án Tiến sĩ Kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Với luận văn này, tác giả khái quát sở lý luận thực tiễn để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, bên cạnh tác giả nêu lên tiềm du lịch Việt Nam, phân tích cách sâu sắc thực trạng ngành du lịch Việt Nam từ năm 1960 - 1996 Trên sở đó, tác giả đưa định hướng, giải pháp, kiến nghị để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Tuy nhiên, tác giả lại chưa phân tích rõ hạn chế ngành du lịch Việt Nam, khó khăn việc phát triển kinh tế du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Đỗ Văn Quất (2001), Định hướng sách để phát triển ngành du lịch Việt Nam đến 2010, Luận án Tiến sĩ Kinh tế Tác giả phân tích cách chi tiết tiềm năng, mạnh để phát triển ngành du lịch Việt Nam Trên sở phân tích đó, dựa vào kinh nghiệm phát triển du lịch nước giới, tác giả đưa định hướng sách để phát triển ngành du lịch Việt Nam Đảng Nhà nước đến năm 2010 Nguyễn Thị Hồng Lâm (2013), Kinh tế du lịch tỉnh Bắc Trung Bộ hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ Kinh tế chuyên ngành Kinh tế Chính trị, Học Viện Chính trị Hành Chính Quốc gia Hồ Chí Minh Luận án trình bày cách chi tiết, rõ ràng thực trạng kinh tế du lịch tỉnh Bắc Trung Bộ, sở đó, tác giả đưa định hướng phát triển kinh tế du lịch tỉnh Bắc Trung Bộ tiến trình hội nhập quốc tế Bên cạnh cịn nhiều cơng trình nghiên cứu kinh tế du lịch tỉnh như: Ngô Thị Liên (2008), Đảng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch (1991 – 2006), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Văn Thức (2008), Đảng tỉnh Khánh Hòa lãnh đạo phát triển ngành kinh tế du lịch từ tái lập tỉnh (1989 - 2007), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh - Phấn đấu đạt tổng doanh thu tăng trưởng bình quân năm đạt tối thiểu 25% - Mức tăng trưởng bình quân số lượng khách đạt từ 10 -15%/năm - Phấn đấu hoàn thành đầu tư nâng cấp đưa vào khai thác cơng trình di tích lịch sử - văn hóa, gồm: + Khu du lịch khảo cổ cấp quốc gia Giồng Cá Vồ; + Khu Di tích lịch sử cấp quốc gia kháng chiến Rừng Sác; + Lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ 2/ Nhiệm vụ bản: - Đẩy mạnh tiến độ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng du lịch đáp ứng nhu cầu phát triển ngành du lích inh thái theo hướng đa dạng hóa loại hình, cấp độ dịch vụ, mở rộng tuyến, điểm tham quan du lịch nhằm khai thác sử dụng hợp lý, có hiệu tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan, môi trường sinh thái địa bàn huyện - Tăng cường quản lý nhà nước đầu tư, kinh doanh dịch vụ du lịch đồng thời với việc quản lý bảo tổn bền vững hệ sinh thái, môi trường, giá trị tài nguyên rừng ngập mặn; bảo vệ, giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa, lịch sử, cách mạng, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động góp phần giải quyế việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cộng đồng dân cư địa phương - Trong năm tới, tập trung xây dựng để định hình diện mạo khu Du lịch sinh thái gắn với khu dân cư đô thị sinh thái biển Cần Thạnh – Long hòa, điểm du lịch sinh thái rừng phịng hộ khu thị sinh thái nơng nghiệp vùng Bình Khánh, An Thới Đơng, trang trại du lịch ven sông xã, khu di tích lịch sử, di khảo cổ, di tích tơn giáo, tín ngưỡng dân gian Xây dựng giai đoạn 1, hai trung tâm vui chơi, giải trí tổng hợp Cần Thạnh – Long Hịa Bình Khánh 3/ Những giải pháp chủ yếu: 3.1/ Công tác quy hoạch: - Triển khai xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch chi tiết (1/500) khu du lịch sinh thái biển, du lịch sinh thái rừng, du lịch nông nghiệp - Quy hoạch chi tiết khu du lịch Giồng Chùa thuộc xã đảo Thạnh An - Quy hoạch khu vực cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe theo nhu cầu phụ vụ du khách ( khám chữa bệnh, nghỉ dưỡng, dưỡng bệnh…cho du khách) - Trình thành phế phê duyệt quy hoạch dịch vụ văn hóa, y tế phục vụ cho du lịch karaoke, massage, vũ trường - Lập quy hoạch hệ thống xử lý chất thải khu Du lịch 30/4, thị trấn Cần Thạnh 152 - Lập quy hoạch mảng xanh tuyến đường, công viên địa bàn huyện, trước mắt thị trấn Cần Thạnh, xã Long Hịa Bình Khánh 3.2/ Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng du lịch: 3.2.1/ Phát triển hạ tầng kỹ thuật + Đường bộ: - Hoàn thành nâng cấp mở rộng đường Rừng Sác theo kế hoạch Trong trình thi công đặc biệt lưu ý phương án đảm bảo giao thông, không gây ảnh hưởng lớn đến phương tiên người tham gia lưu thơng - Hồn thành đường dọc biển Cần Thạnh đoạn giáp nối từ Cần Thạnh đến mũi Đồng Hòa - Mở rộng nâng cấp nhựa đường nối từ đường Duyên Hải biển - Xây dựng hoàn chỉnh tuyến đường từ Rừng Sác vào trung tâm xã Tam Thôn Hiệp, An Thới Đông Lý Nhơn - Tiếp tục nâng cao chất lượng tuyến xe buýt Bình Khánh – Cần Thạnh để phục vụ tốt cho khách (các trạm chờ xe xã Bình Khánh, khu Du lịch 30/4, thị trấn Cần Thạnh xã Long Hòa, cải thiện chất lượng xe buýt, thái độ phục vụ khách) Từ năm 2008, thay xe buýt công suất vừa xe buýt lớn hơn, tiện nghi (có máy lạnh lịch hơn) + Đường thủy: Để phát huy ưu du lịch đường sông, lập bến tàu du lịch điểm Tắc Xuất (thị trấn Cần Thạnh), Dần Xây, Đồng Đình (Long Hịa), Tam Thơn Hiệp, Lý Nhơn để đón khách du lịch đường sông, bến cặp tàu cao tốc Sài Gòn – Vũng Tàu ngược lại + Các bến Phà: - Tiếp tục nâng cấp, cải tiến phương thức hoạt động phục vụ bến phà Bình Khánh để đạt yêu cầu văn minh – lịch sự, rút ngắn thời gian chờ phá ngày thường hay cuối tuần Nghiên cứu nhu cầu để đầu tư Phà du lịch phục vụ cho du khách thời gian thích hợp ngày với giá dịch vụ cao gấp nhiều lần so với giá bình thường, hoạt động theo yêu cầu du khách hoạt động suốt ngày đêm có nhu cầu - Triển khai đầu tư xây dựng để đưa vào hoạt động bến phà Bình Khánh (nối với Nhơn Trạch) bến phà An Thới Đông nối với Hiệp Phước, huyện Nhà Bè huyện phía Nam thuộc tỉnh Long An để mở rộng giao thương, thu hút khách du lịch vùng + Cung cấp nước sạch: 153 - Triển khai thi cơng hồn thành cơng trình đường ống dẫn nước từ Thành phố huyện đường ống nhánh kết nối với trung tâm xã Bình Khánh, Tam Thơn Hiệp, An Thới Đơng Lý Nhơn - Tăng cường biện pháp quản lý giá cung cấp nước sinh hoạt, nước dịch vụ nước dùng cho sản xuất – kinh doanh khu vực địa bàn + Chương trình phát triển bưu – viễn thơng Khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp, thành phần kinh tế mở rộng đầu tư mạng bưu – viễn thơng để phủ sóng tồn huyện, trọng đảm bảo tốt chất lượng thông tin liên lạc khu du lịch – trục, tuyến du lịch theo quy hoạch trung tâm xã, khu dân cư tập trung 3.2.2/ Phát triển hạ tầng phục vụ du lịch: + Đầu tư khu vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng: Để thu hút du khách đến vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng cần có dự án kêu gọi đầu tư vào khu vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng với quy mơ diện tích từ đến địa bàn thị trấn Cần Thạnh xã Long Hòa tập trung đẩy mạnh tiến độ thực dự án khu 30/4 + Đầu tư tôn tạo, nâng cấp khu di tích lịch sử, di khảo cổ, đình, chùa tín ngưỡng, tơn giáo - Khu Lăng Ơng Thủy tướng sớm có kế hoạch tiến hành xếp theo quy hoạch, tôn tạo lại để phục vụ khách tham quan, sớm dời chợ Cần Thạnh tạo mặt rộng rãi để phục vụ du lịch hoạt động lễ, hội - Đầu tư bảo tàng động thực vật rừng ngập mặn để phục vụ cho du lịch sinh thái (tại khu Du lịch 30/4 Rừng ngập mặn quy mơ diện tích khoảng 2-3 ha) + Đầu tư nâng cấp Lễ hội Nghinh Ông Năm 2006, thành lập Ban đạo có lộ trình thực việc nâng cấp Lễ hội Nghinh Ông để đến năm 2008 trở thành lễ hội cấp Thành phố (được Thành phố công nhận) + Quy hoạch đầu tư Làng nghề truyền thống - Làng nghề cá Thạnh An Làng nghề muối Lý Nhơn Làng nghề rừng xã Tam Thôn Hiệp An Thới Đơng 154 Ngồi ra, huyện có sách hỗ trợ, khuyến khích nhân dân đầu tư mơ hình du lịch nhà vườn, đặc biệt thị trấn Cần Thạnh xã Long Hịa (định hình vườn ăn trái đặc sản Cần Giờ Cần Thạnh Long Hịa) Đối với sở tơn giáo, tín ngưỡng dân gian, Nhà nước hỗ trợ phần, vận động sở tơn giáo, tín ngưỡng để có phương án đầu tư sửa chữa nâng cấp tạo đa dạng hình thức văn hóa lịch sử phục vụ du lịch địa bàn 3.3/ Công tác xúc tiến đầu tư phát triển du lịch sinh thái : + Tổ chức hội nghị kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực du lịch sinh thái: - Từ năm 2006, hội nghị đầu tư tổ chức vào quý I năm, sở phối hợp với sở ngành chức thành phố nhằm công bố công khai danh mục ưu tiên ưu đãi đầu tư, phân công ban ngành chức có trách nhiệm giải nhà đầu tư có yêu cầu cụ thể - Thực chế “Một cửa” giải thủ tục thực dự án đầu tư, đề xuất sách đặc biệt ưu đãi đầu tư vào địa bàn Cần Giờ - Các dự án ưu đãi đầu tư, quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt, phải công bố công khai, rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng địa điểm: khu Du lịch 30/4, Ủy ban nhân dân huyện xã, thị trấn, nơi thực dự án, Bến phà Bình khánh…để nhà đầu tư người dân tham khảo, tìm hiểu tham gia, đăng ký đầu tư + Thực tốt chương trình quảng bá du lịch sinh thái năm - Năm 2006, phổ biến rộng rãi logo du lịch sinh thái Cần Giờ đến doanh nghiệp, hộ kinh doan dịch vụ du lịch địa bàn huyện, bến phà Bình Khánh, cổng chào xã, thị trấn Đến năm 2008, logo du lịch sinh thái Cần Giờ trở thành biểu tượng quen thuộc doanh nghiệp, người dân địa phương du khách - Hằng năm, Ủy ban nhân dân huyện giao Ban Quản lý khu Du lịch 30/4 phối hợp với doanh nghiệp có kế hoạch giới thiệu Cần Giờ phương tiên thông tin đại chúng (tivi, sách báo), website Cần Giờ (mục du lịch) - Ngồi hình thức thơng tin quảng bá nêu trên, cịn thực hình thức quảng bá khác xây dựng băng hình video giới thiệu Cần Giờ đầu bến Phà Bình khánh, thi ảnh đẹp, triển lãm đẹp Cần Giờ, giới thiệu Cần Giờ thông qua in phát hành lịch năm, tập học sinh, tham gia hội chợ du lịch nước - Hình thành điểm hướng dẫn, thông tin quảng bá du lịch Cần Giờ nơi công cộng, Nhà dừng chân để phục vụ du lịch 3.3/ Tăng cường quản lý môi trường du lịch sinh thái 155 Môi trường yếu tố định để ngành du lịch sinh thái địa phương phát triển Do đó, cần có biện pháp quản lý chặt chẽ từ đầu + Về môi trường tự nhiên: yêu cầu hàng đầu ngành du lịch sinh thái môi trường tự nhiên Xanh – – đep, cụ thể: - Đối với cảnh quan môi trường tuyến đường đường Rừng Sác, Duyên Hải, đường nối biển, đường dọc biển từ Cần Thạnh đến Long Hòa, đường đến điểm tham quan – du lịch, cần đầu tư, tôn tạo, giữ gìn để tạo ấn tượng thân thiện với mơi trường tự nhiên cho du khách Đối với bãi biển, khu vực kè đá, bờ sông (tại Bến phà Bình Khánh, kè đá dọc biển thuộc thị trấn Cần Thạnh xã Long Hịa, Tam Thơn Hiệp, Thạnh An) phải đạt yêu cầu – đẹp - Dọc tuyến đường Rừng Sác tuyến đường dẫn tới khu du lịch, điểm tham quan cần lắp đặt biển báo thông tin cảnh giới cho du khách người dân biết nội quy bảo vệ rừng, bảo vệ xanh, thú hoang dã, giữ gìn vệ sinh, không xả rác điều du khách cần biết việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên – khu dự trữ sinh giới + Về môi trường xã hội : yêu cầu môi trường xã hội phải đảm bảo thân thiện – an toàn – an tâm cho du khách, cụ thể: - Trên tuyến đường Rừng Sác bố trí đội trật tự du lịch để hướng dẫn phục vụ du khách ( tuyến đường thi công xong) - Dọc tuyến đường Rừng Sác, tuyến đường dẫn tới khu du lịch điểm tham quan cần lắp đặt thùng chứa rác, nhà vệ sinh công cộng để phục vụ cho du khách - Tăng cường quản lý dịch vụ du lịch, đảm bảo văn minh, lịch sự, vệ sinh an toàn thực phẩm, hạn chế triệt để tượng tranh giành, mua bán, chụp giựt, khách nước khu du lịch, kể địa bàn xã, thị trấn 3.5/ Xây dựng sản phẩm du lịch đa dạng Các sản phẩm phải mang nét đặc trưng biển rừng ngập mặn Cần Giờ, giá trị nhân văn người dân Cần Giờ với yêu cầu đa dạng phong phú, tạo cho du khách lạ, thích thú trình tham quan tour du lịch: - Tour du lịch tham quan rừng ngập mặn - Tour du lịch tìm hiểu lịch sử - văn hóa – tín ngưỡng - Tour du lịch Đảo khỉ - Biển 30/4 – Thạnh An - Tour du lịch làng nghề truyền thống, nhà – vườn - Kết hợp tour có chương trình sinh hoạt cộng đồng, biểu diễn văn hóa truyền thống, tặng quà lưu niệm, mua sắm sản vật, sản phẩm hàng hóa địa phương 156 3.6/ Xây dựng chương trình thơng tin, tun truyền giáo dục truyền thống: Thực chương trình giáo dục cho người dân, đặc biệt tầng lớp thiếu nhi nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm, tham gia bảo vệ tốt cảnh quan môi trường hệ sinh thái rừng ngập mặn, tự nguyện từ bỏ ngành nghề có ảnh hưởng đến nơi trường nghề te điện, khai thác thủy sản chất nổ, lưới mùng, khai thác trái phép rừng phòng hộ… Đồng thời giáo dục người dân có ý thức tự hào với truyền thống anh hùng, thân thiện hiếu khách địa phương, từ sức bảo vệ, giữ gìn sắc phát huy giá trị văn hóa truyền thống cách mạng, dân gian địa phương, tạo ấn tượng sâu sắc cho du khách, qua người dân hưởng lợi từ dịch vụ phục vụ cho du khách, đời sống mức sống ngày nâng cao 3.7/ Công tác quản lý dịch vụ du lịch khách sạn – nhà trọ - Từ năm 2006, công tác quản lý dịch vụ du lịch khách sạn – nhà trọ tăng cường sở hướng dẫn, hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp, hộ kinh doanh gia tăng đầu tư nâng cấp, mở rộng phát triển theo quy hoạch đồng thời đảm bảo theo quy định nhà nước Ban quản lý khu 30/4 chủ trì phối hợp chặt chẽ với ngành chức huyện, UBND thị trấn Cần Thạnh xã việc nắm tình hình biến động doanh nghiệp, hộ kinh doanh, kịp thời phổ biến quy định quản lý ngành, hạn chế đến mức thấp doanh nghiệp, hộ kinh doanh vi phạm quy định pháp luật Để làm tốt công tác cần thực số biện pháp sau: - Vận động doanh nghiệp, hộ kinh doanh dịch vụ du lịch đăng ký cửa hàng đạt tiêu chuẩn ngành du lịch - Ban Quản lý khu Du lịch 30/4 phối hợp với phòng Tư pháp, Sở Du lịch triển khai Luật Du lịch văn luật đến doanh nghiệp, hộ kinh doanh dịch vị du lịch địa bàn - tháng lần, tổ chức hội nghị để nhà đầu tư, doanh nghiệp, hộ kinh doanh dịch vụ du lịch gặp gỡ lãnh đạo huyện phịng ban chun mơn (cơng an, Thuế, Quản lý đô thị, tài nguyên – môi trường, tài kế hoạch…) để hiến kế tháo gỡ khó khăn, vướng mắc - Tăng cường kiểm tra định kỳ đột xuất để xử lý kịp thời vi phạm pháp luật nhằm thúc đẩy ngành du lịch sinh thái phát triển 3.8/ Chương trình đào tạo nguồn nhân lực + Các ngành nghề cần ưu tiên đào tạo - Quản trị kinh doanh ngành du lịch 157 - Hướng dẫn viên du lịch Anh văn chuyên ngành Chăm sóc kiểng Phục vụ bàn Đầu bếp Bán hàng (lưu niệm, sản phẩm hàng hóa) + Phương thức đào tạo: sở khảo sát yêu cầu thực tế doanh nghiệp, hộ kinh doanh dịch vụ du lịch để xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể phục vụ yêu cầu phát triển trước mắt lâu dài, phương thức đào tạo đa dạng, linh hoạt 3.9/ Thành lập Ban quản lý khu đô thị Du lịch sinh thái biển Cần Giờ để nâng cao lực tổ chức quản lý, thúc đẩy đầu tư, phát triển khu dân cư đô thị du lịch sinh thái PHẦN THỨ BA TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1/ Thành lập Ban đạo thực chương trình phát triển Du lịch sinh thái biển giai đoạn 2006 – 2010 đồng chí Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện làm Trưởng Ban, hai Phó Ban đạo Trưởng phòng Kinh tế Trưởng ban Ban quản lý Khu Du lịch 30/4 (Ban quản lý Khu Đô thị - Du lịch sinh thái biển); thủ trưởng ngành Văn hóa – Thể dục thể thao, phòng Giáo dục, phòng Lao động – Thương binh xã hội, Quản lý đô thị, Tài nguyên – Môi trường; Ban quản lý Rừng phịng hộ, phịng Tài Chính – Kế hoạch, Ban quản lý dự án huyện làm ủy viên - Phó Ban Thường trực Ban đạo điều phối nội dung công việc ngành liên quan kỳ họp Ban đạo chịu trách nhiệm tổng hợp báo cáo tiến độ thực chung chương trình - Các thành viên lĩnh vực phụ trách giúp Ban đạo xây dựng chương trình chi tiết, kế hoạch xác định, lộ trình, tiến độ triển khai, hoàn thành, chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất nội dung liên quan, chịu trách nhiệm trước Trưởng Ban đạo Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện kết thực nhiệm vụ giao năm 2/ Kinh phí hoạt động Ban đạo ngân sách huyện đạo theo định mức chi năm cho chương trình mục tiêu Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện phế duyệt 158 Nơi nhận: - TTTU - Đ/c Lê Thanh Hải - Đ/c Lê Văn Ri (BTC/TU) - TT.HĐND, UBND/H - Các đồng chí HUV - Các Ban huyện ủy - Bí thư chi, đảng sở - Lưu: VPHU T/M BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ BÍ THƯ (Đã ký) Nguyễn Thị Kim Dung 159 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DU LỊCH HUYỆN CẦN GIỜ Hình 1: Rừng ngập mặn Cần Giờ (Ảnh tác giả chụp) Hình 2: Lâm Viên Cần Giờ (Đảo Khỉ) (Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Cần Giờ) 160 Hình 3: Lễ hội truyền thống Nghinh Ông (Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Cần Giờ) Hình 4: Đồn rước ơng Lễ hội (Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Cần Giờ) 161 Hình : Khu thủy sản chợ Hàng Dương (ảnh tác giả chụp) Hình 6: Khu dự trữ sinh giới (ảnh tác giả chụp) 162 Hình 7: Đường vào khu du lịch 30/4 (ảnh tác giả chụp) Hình 8: Nhà khu du lịch Hịn Ngọc Phương Nam (ảnh tác giả chụp) 163 Hình 9: Bản đồ quy hoạch điểm du lịch huyện Cần Giờ đến 2020 (Nguồn: cangio.hochiminhcity.gov.vn) 164 Hình 10: Bản đồ quy hoạch phân khu chức khu du lịch huyện Cần Giờ (Nguồn: nhadatcangio.vn) 165 Hình 11: Mơ hình cầu Cần Giờ (Nguồn: Tuổi trẻ.vn) Hình 12: Dự án Khu đô thị lấn biển Cần Giờ (Nguồn Vingroup.vn) 166 ... lý luận du lịch, kinh tế du lịch, Luận văn góp phần làm rõ lãnh đạo Đảng huyện Cần Giờ phát triển kinh tế du lịch giai đoạn 2000 - 2014, làm rõ thành tựu hạn chế phát triển kinh tế du lịch, từ... quan điểm Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế du lịch giai đoạn 2000 – 2014 - Làm rõ tiềm lợi ngành du lịch huyện Cần Giờ - Làm rõ trình lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch Đảng huyện Cần Giờ từ trước... học kinh nghiệm trình lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế du lịch Đảng huyện Cần Giờ Luận văn đưa số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao khả lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch Đảng huyện Cần Giờ thời

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w