một luận văn công phu, có nhiều hàm lượng khoa học cao quận ủy ở thành ủy thành phố hồ chí minh lãnh đạo cải cách hành chính nhà nước giai đoạn hiện nay. có số liệu, biểu bảng, các số liệu minh họa mang hàm lượng khoa học cao
Trang 1Lª thÞ hång nga
QUẬN ỦY Ở THÀNH ỦY THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH LÃNH ĐẠO CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Chuyªn ngµnh : X©y dùng §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam
Trang 2của bản thân Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực Những kết luận của luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào.
Tác giả luận văn
Lª ThÞ Hång Nga
Trang 3Chơng 1: quận uỷ ở thành ủy thành phố Hồ Chí Minh lãnh
đạo cải cách hành chính nhà nớc hiện nay
1.1 Khái quát về các Quận, Quận uỷ và cải cách hành chính nhà nớc
1.2 Quận uỷ lãnh đạo cải cách hành chính nhà nớc - quan niệm, nội
Chơng 2: Quận uỷ ở thành ủy thành phố Hồ Chí Minh
lãnh đạo cải cách hành chính nhà nớc
2.1 Thực trạng cải cách hành chính nhà nớc các Quận ở Thành uỷ
Thành phố Hồ Chí Minh những năm vừa qua 542.2 Thực trạng Quận uỷ ở Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh lãnh
đạo cải cách hành chính, nguyên nhân và kinh nghiệm 68
3.2 Những nhóm giải pháp chủ yếu tăng cờng sự lãnh đạo của Quận
uỷ ở Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh đối với cải cách hành
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, cải cách hành chính đã trở thành một vấn đềcấp bách, khơng những được Đảng và Nhà nước quan tâm và chỉ đạo triểnkhai, mà cịn được nhân dân nĩi chung và giới doanh nghiệp nĩi riêng, hếtsức chú ý Chúng ta tiến hành cải cách hành chính trong điều kiện cịn thiếukiến thức về hành chính học và kinh nghiệm xây dựng một nền hành chínhcơng của dân, do dân và vì dân Nền hành chính nhà nước mặc dù bị quyếtđịnh bởi các điều kiện kinh tế và các yêu cầu của cải cách kinh tế, nhưng lại làmột bộ phận của hệ thống chính trị nên cũng chịu sự quyết định bởi nội dung
và tiến độ của đổi mới hệ thống chính trị
Các quận, huyện ở thành phố Hồ Chí Minh, cùng với cả nước, cải cáchhành chính nhà nước là một vấn đề được Đảng bộ, chính quyền và nhân dânthành phố chú trọng và quan tâm hàng đầu Thực tiễn đổi mới trong hơn 20năm qua, cải cách hành chính đã tác động đối với sự phát triển kinh tế - xãhội, gĩp phần ổn định chính trị, phục vụ đắc lực cho đời sống nhân dân, đưanền hành chính đến gần dân hơn, cung cách phục vụ nhân dân ngày càng tốthơn, xây dựng và hướng dẫn nhân dân sống và làm việc theo Hiến pháp vàpháp luật; tác động làm đổi mới tư duy về quản lý hành chính, cải cách thể chếhành chính; những thí điểm cải cách hành chính của thành phố bước đầu cĩ tácdụng lan tỏa ra trong phạm vi cả nước, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay Tuy nhiên, từ thực tiễn cải cách hành chính ở thành phố Hồ Chí Minhnhững năm qua, vẫn phải thấy rằng, cải cách hành chính còn chậm, chưađáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thậm chí nếu không đượcđẩy mạnh hơn, nền hành chính nhà nước sẽ là một trở ngại cho quá trình đi
lên của thành phố So với yêu cầu phát triển của một đơ thị lớn, cơng tác cải
cách hành chính vẫn cịn khơng ít bất cập tình trạng quan liêu, cửa quyền và
Trang 6tham nhũng, lãng phí tài sản công, tài chính công ở không ít cơ quan, đơn vịvẫn chưa được ngăn chặn, đẩy lùi một cách có hiệu quả Vì vậy, để tiếp tụcphát huy các kết quả đã đạt được và khắc phục những tồn tại hạn chế trongquá trình cải cách hành chính, đề xuất các phương hướng và giải pháp cải cáchhành chính trong thời gian tới, việc nghiên cứu một cách có hệ thống quá trìnhcải cách hành chính trong thời gian qua là việc làm cần thiết Với ý nghĩa đó, tác
giả đã chọn đề tài: " Quận ủy ở Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo cải cách hành chính nhà nước giai đoạn hiện nay” làm luận văn Thạc sĩ Khoa học
chính trị
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn đề Quận ủy ở Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo Cải cáchhành chính nhà nước trong giai đoạn hiện nay có thể nói chưa có đề tài khoahọc nào đề cập đến vấn đề này Tuy nhiên cũng đã có một số đề tài khoa học,một số công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề: Đổi mới phương thức lãnhđạo của Đảng trong công cuộc cải cách nền hành chính quốc gia; Đảng lãnhđạo đối với một số lĩnh vực trọng yếu và Thành ủy Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúclãnh đạo cải cách hành chính Nhà nước trong giai đoạn hiện nay…
2.1 Các đề tài khoa học cấp Nhà nước, cấp bộ đã nghiệm thu
- Đề tài cấp nhà nước KX.05.09: “Đặc điểm, nội dung, phương thức
lãnh đạo của Đảng đối với một số lĩnh vực trọng yếu” Nhóm tác giả của đề
tài này chọn nghiên cứu đặc điểm, nội dung, phương pháp lãnh đạo của ĐảngCộng sản Việt Nam trên bốn lĩnh vực chủ yếu, đó là: Lĩnh vực an ninh - quốcphòng; lĩnh vực kinh tế; lĩnh vực tư tưởng - lý luận; lĩnh vực văn hóa - xã hội.Thành tựu nổi bật là lần đầu tiên có một nhóm các nhà khoa họcViệt Nam đisâu tìm hiểu, hệ thống hóa về mặt lý luận nội dung, phương thức lãnh đạo củaĐảng trên một số lĩnh vực hết sức quan trọng của đời sống xã hội Chỉ rõ mốiquan hệ giữa đặc điểm của đối tượng lãnh đạo với nội dung và phương thứclãnh đạo của chủ thể lãnh đạo…
Trang 7- Đề tài khoa học cấp Bộ: “Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối
với tri thức nước ta giai đoạn hiện nay” của Học viện Chính trị - Hành chính
quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2007, đã nghiên cứu khá kỹ về phương thức lãnhđạo và đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với một tầng lớp xã hộihết sức đặc thù, đó là tầng lớp trí thức nước ta thời kỳ công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước Nhóm tác giả của đề tài này đi sâu nghiên cứu những nộidung của phương pháp lãnh đạo và quá trình đổi mới các nội dung củaphương thức lãnh đạo của Đảng…
2.2 Các sách, luận văn, luận án đã công bố
- PGS Lê Văn Lý (chủ biên), Sự lãnh đạo của Đảng trên một số lĩnh
vực trọng yếu trong đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Cuốn sách này được biên
-tập từ tổng quan đề tài khoa học cấp Nhà nước KX.05.09 nói trên Đây là sảnphẩm của đề tài đã được xã hội hóa, cuốn sách được đánh giá khá cao
- PGS Trần Đình Huỳnh (chủ biên), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
trong công cuộc cải cách hành chính nước ta hiện nay, Nxb Lao động, 2008.
Cuốn sách đã góp phần phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập ởbậc đại học, sau đại học, nhất là ở những cơ sở đào tạo chuyên viên hànhchính trình độ cao, đồng thời giúp cho cấp ủy Đảng, chính quyền nghiên cứu
đề ra đường lối chính sách về cải cách hành chính nhà nước hiện nay
- PGS,TS Nguyễn Văn Vĩnh, Đảng lãnh đạo nhà nước trong điều kiện
xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt nam hiện nay, Nxb Lý luận chính trị,
Hà Nội, 2007
- Nguyễn Minh Sơn, Thành ủy Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo Cải
cách hành chính Nhà nước trong giai đoạn hiện nay” của Học viện Chính trị
- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, do TS Ngô Huy Tiếp hướng dẫn, năm
2009, đã nghiên cứu khá kỹ về phương thức lãnh đạo và đổi mới phương thứclãnh đạo của Đảng đối với công tác cải cách hành chính Tác giả của đề tài
Trang 8này đi sâu nghiên cứu với mong muốn góp phần cùng Đảng bộ, nhân dânThành phố Vĩnh Yên xây dựng một thành phố văn minh, hiện đại…
2.3 Các bài báo, tạp chí có liên quan
- Nguyễn Thanh Nga, Nhìn lại những bước cải cách hành chính trong
lĩnh vực thương mại, Tạp chí Cộng sản, số tháng 01, 2008.
- Trần Văn Tuấn (Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nội vụ),
Tiếp tục thực hiện chương trình tổng thể cải cách hành chính trong tình hình hiện nay, Tạp chí Cộng sản, số 21 (189), 2009.
- Hồ Đức Thành, Cán bộ với công tác cải cách hành chính, Tạp chí Tổ
chức Nhà nước, số tháng 5, 2009
- Lê Hoài Trung (Phó Giám Đốc Sở Nội Vụ Thành phố Hồ Chí Minh),
Thực hiện Đề án 30 của Chính phủ về đơn giản hóa thủ tục hành chính ở Thành phố Hồ Chí Minh, Báo Tuổi trẻ, số tháng 3, 2010
2.4 Các chỉ, thị nghị quyết của Đảng và Nhà nước liên quan đến đề tài
- Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóaVII về "Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam trọng tâm là cải cách một bước nền hành chính nhà nước"
- Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa X về đẩy mạnh CCHC, nângcao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước
- Nghị quyết số 38/CP ngày 05/4/1994 của Chính phủ về cải cách một bướcthủ tục hành chính trong việc giải quyết công việc của công dân và tổ chức
- Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14/2/2008 của Chính phủ về tiếpnhận, xử lý, phản ánh kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính
- Quyết định số 136/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt chương trình tổng thể CCHC nhà nước giai đoạn 2001-2010 (ban hành kèmtheo Quyết định số 136/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 của Thủ tướng Chính phủ)
- Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày 04/9/2003 của Thủ tướngChính phủ về việc ban hành quy chế thực hiện "Một cửa" tại cơ quan hànhchính ở địa phương
Trang 9- Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22/6/2007 của Thủ tướng Chínhphủ ban hành thực hiện quy chế một cửa, cơ chế một cửa liên thơng tại cơquan HCNN ở địa phương.
- Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02/6/2007 của Thủ tướngChính phủ ban hành quy chế văn hĩa cơng sở tại các cơ quan HCNN
- Quyết định số 30/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 phê duyệt "Đề án Đơngiản hĩa thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn2007-2010", Nghị quyết Trung ương 5 (khĩa X) về "Đẩy mạnh cải cách hànhchính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý bộ máy nhà nước"
- Quyết định số 07 về kế hoạch thực hiện Đề án 30, đưa ra một hệ thốnggiải pháp tổng thể, cơng khai, minh bạch nhằm thống kê, rà sốt, đơn giản hĩathủ tục hành chính
3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1 Mục đích
Mục đích của luận văn nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn sựlãnh đạo của Quận ủy ở Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh đối với cải cáchhành chính nhà nước trên địa bàn Quận Trên cơ sở đĩ đề xuất phương hướng vànhững giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Quận ủy đối với cảicách hành chính nhà nước cấp Quận ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn
- Làm rõ quan niệm, nhiệm vụ, đặc điểm cải cách hành chính của Thànhphố Hồ Chí Minh và nội dung, phương thức lãnh đạo cải cách hành chính củaQuận ủy ở Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh
- Đánh giá đúng thực trạng cải cách hành chính và sự lãnh đạo cải cách hànhchính của Quận ủy ở Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, chỉ rõ nguyênnhân của thực trạng và rút ra những kinh nghiệm bước đầu từ thực trạng đĩ
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực và hiệu quảlãnh đạo của Quận ủy ở Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh đối với cải cáchhành chính nhà nước trên địa bàn quận trong giai đoạn hiện nay
Trang 104 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đối tượng nghiên cứu là: " Quận ủy ở Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo cải cách hành chính nhà nước giai đoạn hiện nay” từ năm 2001 -2010.
Nghiên cứu phương hướng và giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo cảicách hành chính của Quận ủy đến 2020
5 Cơ sở lý luận, thực tiển và phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác -Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta về cảicách hành chính nhà nước,…
Ngồi phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành như:Phương pháp hệ thống, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, lịch sử vàmột số phương pháp khác
6 Đĩng gĩp về khoa học và ý nghĩa thực tế của luận văn
Luận văn bước đầu làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn sự lãnh đạo của Quận
ủy đối với cải cách hành chính nhà nước cấp quận ở Thành phố Hồ Chí Minhhiện nay, từ đĩ đề xuất những giải pháp chủ yếu nâng cao năng lự lãnh đạocủa Quận ủy đối với cải cách hành chính nhà nước hiện nay
Kết quả nghiên cứu của luận văn cĩ thể làm tài liệu tham khảo cho các cơ sởđào tạo cán bộ về cải cách hành chính nhà nước cấp quận, huyện…
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụlục, luận văn gồm 3 chương, 6 tiết
Chương 1: Quận ủy ở Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo cải
cách hành chính nhà nước hiện nay - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Chương 2: Quận ủy ở Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo cải
cách hành chính nhà nước - Thực trạng, nguyên nhân và kinh nghiệm
Chương 3: Phương hướng và những giải pháp tăng cường sự lãnh đạo
của Quận ủy ở Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh đối với cải cách hànhchính nhà nước giai đoạn hiện nay
Trang 11Chương 1 QUẬN ỦY Ở THÀNH ỦY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÃNH ĐẠO CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC HIỆN NAY - NHỮNG VẤN ĐỀ
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC QUẬN, QUẬN ỦY VÀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở CÁC QUẬN HIỆN NAY
1.1.1 Khái quát về các quận và chính quyền quận ở Thành phố Hồ Chí Minh
* Quá trình hình thành và phát triển của các quận ở Thành phố Hồ Chí Minh:
+ Thời chúa Nguyễn và nhà Nguyễn
Năm 1623, Chúa Nguyễn sai một phái bộ tới yêu cầu vua Chey Chettha
II cho lập đồn thu thuế tại Prei Nokor (Sài Gịn) và Kas Krobei (Bến Nghé).Đây là vùng rừng rậm hoang vắng nhưng cũng là địa điểm qua lại và nghỉngơi của thương nhân Việt Nam đi Cao Miên và Xiêm La Cùng khi đĩ,người Việt bắt đầu tập trung sinh sống tại xung quanh hai đồn này Chẳng baolâu, hai đồn thu thuế trở thành trung tâm của khu thị tứ trên bến dưới quyền,cơng nghiệp và thương nghiệp sầm uất
Năm 1698, chúa Nguyễn cử Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam,thiết lập chính quyền, các đơn vị hành chánh, chia đặt tỉnh lỵ v.v., chính thứcxác lập chủ quyền của Đại Việt trên vùng đất mới Nguyễn Hữu Cảnh lấy xứĐồng Nai làm huyện Phước Long và xứ Sài Gịn làm huyện Tân Bình, đặt rahai dinh Trấn Biên (Biên Hồ) và Phiên Trấn (Gia Định) [42], cho quan vàocai trị Từ đĩ, xứ Sài Gịn trở thành huyện Tân Bình và huyện sở đặt ở làngTân Khai, là trụ sở của dinh Phiên Trấn Những xĩm làng đầu tiên của SàiGịn là xĩm Hịa Mỹ (tức xĩm Thủy Trại, gần đường Cường Để), xĩm TânKhai (đường mé sơng khoảng cầu Mống), xĩm Long Điền, xĩm Than, xĩmBàu Sen (cây Mai), xĩm Phú Giáo, xĩm Lị Bún, xĩm Cây Củi, xĩm Rẫy Cải,
Trang 12xóm Ụ Ghe Sài Gòn trở thành một thị trấn đông đúc với hơn một vạn dân và
là thủ phủ của dinh Phiên Trấn Thanh Hà là xã đầu tiên của người Hoa ở,vùng Đồng Nai và Minh Hương là xã đầu tiên của người Hoa tại Tân Bình.Năm 1790, chúa Nguyễn Phúc Ánh cho đắp thành Gia Định ở làng TânKhai, lập Gia Định Kinh, làm nơi đóng đô của Nguyễn Ánh chống quân TâySơn Sau khi thống nhất đất nước, năm 1802, vua Gia Long cho lập kinh đô ởHuế, đổi Gia Định Kinh lại thành Gia Định Trấn Đây là một đơn vị hànhchính quản trị cả 5 trấn Phiên An, Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Thanh và Hà
Tiên Do dễ gây ra sự nhầm lẫn về danh xưng Trấn, nên năm 1808, Gia Long
cho thành lập Gia Định Thành, một cơ quan hành chính cấp cao, thay mặthoàng đế quản trị 5 trấn Tại Bắc Hà, Gia Long cũng cho thành lập một đơn vị
hành chính tương đương là Bắc Thành [42].
Năm 1832, Minh Mạng giải tán Gia Định Thành, chia lại 5 trấn do GiaĐịnh Thành quản lý lại thành 6 tỉnh, gọi chung là Nam Kỳ Lục tỉnh Phiên Antrấn trở thành tỉnh Phiên An
Sau cuộc khởi nghĩa của Lê Văn Khôi, thành Quy bị phá hủy Một thànhmới nhỏ hơn gọi là thành Phụng được xây dựng Thành này không chống nổicuộc vây hãm của quân Pháp vài năm sau đó
+ Thời Pháp xâm chiếm Nam Kỳ:
Người Pháp đã xây dựng ở Sài Gòn một thành phố tao nhã và sôi độngđược mệnh danh là "Hòn ngọc Viễn Đông" hay "Paris của Phương Đông"
Trang 13Sau khi chiếm được Sài Gòn vào năm 1859, người Pháp đã gấp rút quyhoạch xây dựng Sài Gòn thành một đô thị lớn nhiều chức năng (hành chánh,quân sự, kinh tế, cảng, v.v.) Ngày 11 tháng 4 năm 1861, Phó Đô đốc Léonard
Charner ra nghị định xác định địa giới thành phố Sài Gòn (tiếng Pháp: Ville
de Saigon) lúc đó: phía đông là sông Sài Gòn, phía bắc là rạch Thị Nghè, phía
nam là rạch Bến Nghé, phía tây từ chùa Cây Mai đến đồn Kỳ Hòa, diện tích
25 km² Theo đó, ngày 30 tháng 4 năm 1862, trung tá (hay đại tá?) công binhCoffyn đã cho soạn dự án mở rộng thành phố Sài Gòn, và được thống đốc đầutiên của Nam Kỳ, Chuẩn đô đốc Louis Bonard Tuy nhiên, dự án này chỉ đượctriển khai một thời gian ngắn thì bị bỏ dở Ngày 14 tháng 8 năm 1862, Bonardlại ký Quyết định số 145 về quy định tổ chức hành chính tỉnh Gia Định, theo
đó tỉnh Gia Định (tiếng Pháp: Province de Gia-dinh) gồm 3 phủ (tiếng Pháp:
département), mỗi phủ có ba huyện (tiếng Pháp: arrondissement), dưới huyện
có tổng, dưới tổng có xã, thôn, lý, ấp Về cơ bản vẫn giữ cách phân chia hànhchính của triều Nguyễn Địa bàn thành phố Sài Gòn theo quy hoạch củaCoffyn nằm trải rộng trên cả 2 huyện Bình Dương và Tân Long, đều cùng phủTân Bình [42]
Để điều chỉnh lại, ngày 3 tháng 10 năm 1865, quyền thống đốc Nam Kỳ,chuẩn đô đốc Pierre Roze đã ký nghị định quy định lại diện tích của thànhphố Sài Gòn chỉ còn 3km2 (nằm gọn trong khu vực quận 1 ngày nay), đồng
thời cũng quy định thành phố Chợ Lớn (tiếng Pháp: Ville de Cholon) trong
một nghị định khác, với diện tích 1km2 (nằm gọn trong quận 5 hiện nay).Giữa 2 thành phố là các thôn xã như Phú Thạnh, Thái Bình, Tân Hòa, PhướcHưng, Nhơn Giang, Tân Kiểng, An Bình, An Đông, Hòa Bình vẫn thuộc 2huyện Bình Dương và Tân Long như cũ
Sau khi chiếm được thêm 3 tỉnh Tây Nam Kỳ, Phó Đô đốc de LaGrandière xóa bỏ cách phân chia địa giới hành chánh cũ của triều Nguyễn,
hủy bỏ cấp tỉnh và phủ, chia toàn cõi Nam Kỳ thành 25 arrondissement, lúc
Trang 14này được gọi là địa hạt hay quận thay cho các huyện trước đây Địa bàn của
thành phố Sài Gòn và thành phố Chợ Lớn, cùng các xã thôn ở giữa đều thuộc
địa hạt (hay Quận) Sài Gòn Trước đó, de La Grandière cũng đã ban hành
nghị định số 53 ngày 4 tháng 4 năm 1867, quy định về việc "Tổ chức một ủyban thành phố Sài Gòn" [42] Sau đó, ngày 8 tháng 7 năm 1869, Chuẩn đôđốc Gustave Ohier đã ban hành nghị định số 131, cải danh Ủy ban thành phố
(tiếng Pháp: Commission municipale) thành Hội đồng thành phố (tiếng Pháp:
Conseil municipal), do một viên Đốc lý (Maire) đứng đầu Hội đồng và một số
sửa đổi chi tiết về thành phần nhân sự của Hội đồng [42]
Sài Gòn thời Pháp thuộc với xe ngựa và những cột Morris đặc trưng Pháp
Năm 1876, Chuẩn đô đốc Victor Auguste Duperré, Tổng chỉ huy quânPháp tại Nam Kỳ, ra nghị định phân chia toàn bộ Nam Kỳ thành 4 khu vực
hành chính lớn, gọi là circonscription administrative, mỗi khu vực ấy lại gồm nhiều tiểu khu hay hạt tham biện (arrondissement administratif) Sài Gòn là một
trong 4 khu vực hành chính lớn và gồm 5 hạt Sài Gòn (đến năm 1885 mới đổithành hạt Gia Định), Tây Ninh, Thủ Dầu Một, Biên Hòa và Bà Rịa [42]
Ngày 8 tháng 1 năm 1877, Tổng thống Pháp Mac Mahon ra "Sắc lệnh về
tổ chức cấp thành phố của Thành phố Sài Gòn" (nguyên văn: Dercet
concernant l'organissation municipale de la Ville de Saigon), ban hành ngày
16 tháng 5 năm 1877 Theo đó, thành phố Sài Gòn được nâng cấp thành công
xã (nguyên văn La Ville de Saigon est éigée en commune) Thời kỳ này, địa
Trang 15giới của thành phố Sài Gòn đã được mở rộng hơn: phía tây nam đến khu vựcCầu Ông Lãnh, phía đông bắc đến khu công viên Lê Văn Tám hiện nay [42].Ngày 20 tháng 10 năm 1879, thống đốc dân sự đầu tiên của Nam Kỳ, LeMyre de Vilers đã ký nghị định "thành lập một Hội đồng thành phố Chợ Lớn"
(nguyên văn: Institution d'un cóseil municipal à Cholon).
Ngày 13 tháng 12 năm 1880, Le Myre de Vilers lại ra nghị định
thành lập Khu Sài Gòn-Chợ Lớn (Region de Sài Gòn-Chợ Lớn), đặt dưới quyền cai trị của Giám đốc Nha Nội chính (tiếng Pháp: Directeur de
l'Intérieur) Khu Sài Gòn-Chợ Lớn bao gồm hai thành phố này và vùng
phụ cận Đến ngày 12 tháng 1 năm 1888, hai thành phố Sài Gòn và ChợLớn lại được tách ra như cũ [42]
Ngày 17 tháng 12 năm 1894, một nghị định đã mở rộng địa giới thànhphố Sài Gòn về phía Bắc đến khu vực Hòa Hưng ngày nay Diện tích thànhphố được mở rộng hơn 4km2, thuộc địa giới của quận 1 và quận 3 ngày nay.Năm 1899, Toàn quyền Joseph Athanase Paul Doume ra nghị định đổi
tên gọi "hạt" thành "tỉnh" (province) và chia Nam Kỳ thành 3 miền, với 20
tỉnh và 3 thành phố Sài Gòn, Chợ Lớn, thành phố tự trị Cap Saint Jacques vàCôn Đảo không thuộc tỉnh nào Thành phố Sài Gòn nằm giữa địa giới của tỉnhGia Định, còn thành phố Chợ Lớn nằm giữa địa giới của tỉnh Chợ Lớn
Bản đồ du lịch Sài Gòn vào khoảng năm 1920.
Trang 16Đến năm 1910, hai thành phố Sài Gòn và Chợ Lớn đã được mở rộngthêm diện tích, sát nhập các xã thôn ở giữa thuộc 2 tỉnh Gia Định và Chợ Lớn,bắt đầu tiếp giáp nhau tại vị trí nay là đường Nguyễn Văn Cừ và NguyễnThiện Thuận Sài Gòn cũng được mở rộng về phía Nam, bao gồm cả địa bànquận 4 và một phần quận 7 ngày nay.
Ngày 27 tháng 4 năm 1931, Khu Sài Gòn-Chợ Lớn (tiếng Pháp: Région
de Saigon - Cholon) được thành lập lại theo sắc lệnh của Tổng thống Pháp.
Đứng đầu Khu Sài Gòn-Chợ Lớn là một Trưởng khu, do Toàn quyền ĐôngDương bổ nhiệm Trưởng khu là Chủ tịch Hội đồng Quản trị khu Sài Gòn-Chợ Lớn, quản trị chung cả 2 thành phố Thành phố Chợ Lớn được mở rộnghơn sát nhập thêm 1 số vùng của tỉnh Chợ Lớn, nhưng thành phố Sài Gòn thuhẹp, cắt trả khu vực từ kinh Bàu Đồn đến Kinh Tẻ (nay thuộc quộc 7) về choquận Nhà Bè Tổng diện tích của cả khu tăng lên 51 km2 Chức Đốc lý của mỗithành phố tạm thời vẫn giữ nguyên nhưng một số quyền hạn của chức nàychuyển sang cho Trưởng khu Từ đây Sài Gòn-Chợ Lớn nhập làm một [42].Ngày 19 tháng 12 năm 1941, các văn phòng Đốc lý của 2 thành phố SàiGòn - Chợ Lớn bị giải thể Toàn Khu Sài Gòn-Chợ Lớn được chia thành 5quận cảnh sát, trông coi về an ninh trật tự, bao gồm:
Quận I (nay thuộc một phần quận 1)
Quận II (nay thuộc một phần quận 1)
Quận III
Quận IV (nay là địa bàn quận 5 và quận 8)
Quận V (nay là địa bàn thuộc quận 6)
+ Thời kỳ 1945-1954:
Khi Việt Nam độc lập (1945), nơi đây được gọi là thành phố Sài Chợ Lớn Vào ngày 23 tháng 9 năm 1945, ở đây xảy ra trận Sài Gòn-Chợ Lớngiữa quân đội của Chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với quân độiPháp được hỗ trợ bởi Anh-Ấn Sau khi tái chiếm được Đông Dương, năm
Trang 17Gòn-1948 chính quyền Pháp tại Đông Dương đã chia thành phố thành 6 quận hànhchính, đến năm 1952, tăng thành 7 Quận VI được thành lập từ một phần củaquận Nhà Bè thuộc tỉnh Gia Định (nay là quận 4) [42].
+ Thời kỳ 1954-1975:
Giữa những năm 1954 và 1975, sau Hiệp định Genève, Sài Gòn đượcchính quyền Việt Nam Cộng hòa xây dựng làm thủ đô Năm 1955, Thủ tướngNgô Đình Diệm đã đổi tên Khu Sài Gòn-Chợ Lớn thành Đô thành Sài Gòn -Chợ Lớn Sau khi trở thành Tổng thống, ngày 22 tháng 10 năm 1956, NgôĐình Diệm ký sắc lệnh số 143-NV đổi "Đô thành Sài Gòn-Chợ Lớn" thành
"Đô thành Sài Gòn" Sau đó, lại ra sắc lệnh số 74-TTP ngày 23 tháng 3 năm
1959 ấn định quy chế quản trị Sài Gòn: Tổng thống trực tiếp bổ nhiệm Đôtrưởng và các quận trưởng trong đô thành Bốn ngày sau, lại có thêm nghịđịnh số 110-NV chia lại các quận, theo đó Đô thành Sài Gòn được chia lạithành 8 quận, được đánh số từ 1 đến 8:
Quận 1: địa giới quận I cũ
Quận 2: địa giới quận II cũ
Quận 3: địa giới quận III cũ
Quận 4: địa giới thuộc quận VI cũ
Quận 5: phần địa giới thuộc quận IV cũ, phía bắc Kênh Tàu hủ
Quận 6: một phần địa giới của quận V cũ
Quận 7: một phần địa giới của quận V cũ
Quận 8: phần địa giới thuộc quận IV cũ, phía nam Kênh Tàu hủ
Dưới quận là phường (có 54 phường), dưới phường là khóm
Tháng 12 năm 1966, quận 1 sát nhập thêm hai phường mới lập từ xã AnKhánh, thuộc quận Thủ Đức, tỉnh Gia Định tách ra Tháng 1 năm 1967, haiphường mới của quận I lại tách ra, nhập vào với xã Thủ Thiêm của quận ThủĐức, tỉnh Gia Định kế cận, lập thành Quận 9 của Đô thành Sài Gòn
Trang 18Tháng 7 năm 1969 thành lập Quận 10, Quận 11 trên cơ sở tách một phầnQuận 5 và Quận 6 Lúc này thành phố có diện tích 71 km² với dân số khoảng
2 triệu người
Vào thập niên 1950-60 dưới thời Tổng thống Ngô Đình Diệm, Saigon
phát triển rực rỡ và được mệnh danh là "Hòn ngọc Viễn Đông" (The Pearl of
the Far East) hay "Paris Viễn Đông" (Paris de l'Extrême-Orient) , với một hạ
tầng cơ sở được xây dựng khá hoàn chỉnh Tuy nhiên, do chiến cuộc leo thang
từ giữa cuối thập niên 1960, chính quyền Sài gòn cùng người Mỹ đã cho xâydựng ồ ạt các công trình phục vụ chiến tranh Rồi sau đó là phong trào
"thương phế binh cắm dùi" của cựu chiến binh quốc gia vào đầu thập niên 1970,khiến cho kiến trúc Sài Gòn không còn như ban đầu Tới lúc giải phóng 30 tháng
4 năm 1975, cả thành phố hoang tàn, bừa bộn, kiến trúc đường xá thay đổi tùytiện, nhà cửa phát triển tự do theo kiểu "ống hóa" [42]
+ Biến cố và mở rộng địa giới:
Ngày 30 tháng 4 năm 1975 Quân Giải Phóng Miền Nam tấn công và SàiGòn thất thủ Chính quyền Việt Nam Cộng hòa bị giải thể, Chính phủ Cáchmạng lâm thời Cộng Hòa miền Nam Việt Nam - dưới sự lãnh đạo của ĐảngCộng sản Việt Nam - quản lý miền Nam
Ngày 10 tháng 5 năm 1975, Hội nghị Ban Thường vụ Thành ủy Sài Gòn
- Gia Định xác định Thành phố Sài Gòn - Gia Định là một cơ cấu hành chínhthống nhất, bao gồm toàn bộ Đô thành Sài Gòn, toàn bộ tỉnh Gia Định, quậnPhú Hòa của tỉnh Bình Dương và quận Củ Chi của tỉnh Hậu Nghĩa cũ Toànthành phố bao gồm 21 quận, trong đó:
Trang 19- 14 quận nội thành: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, Phú Nhuận (nguyên
là xã Phú Nhuận, thuộc quận Tân Bình cũ, được tách ra và nâng cấp thànhquận), Bình Hoà (nguyên là xã Bình Hòa, quận Gò Vấp cũ), Thạnh Mỹ Tây(nguyên là xã Thạnh Mỹ Tây, quận Gò Vấp cũ);
- 7 quận ngoại thành: Thủ Đức, Nhà Bè, Bình Chánh, Tân Bình (trừ xã PhúNhuận, Gò Vấp (trừ Bình Hòa và Thạnh Mỹ Tây), Hóc Môn, Củ Chi (gồm quậnPhú Hòa của tỉnh Bình Dương và quận Củ Chi của tỉnh Hậu Nghĩa cũ) [42]
Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam thốngnhất đổi tên nước thành Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đồng thời đặtlại tên cho thành phố theo tên của chủ tịch Hồ Chí Minh Cho đến nay, tên cũSài Gòn vẫn được sử dụng rất phổ biến, đặc biệt trong các ngữ cảnh khôngchính thức Địa bàn thành phố về cơ bản giống như nghị quyết ngày 10 tháng
5 năm 1975 của Thành ủy Sài Gòn - Gia Định và có một số điều chỉnh Cácquận ngoại thành Thủ Đức, Nhà Bè, Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi đổi thànhcác huyện Sát nhập một phần nhỏ thuộc tỉnh Long An vào Huyện Hóc Môn,sát nhập quận Giải thể Quận Gò Vấp cũ và thành lập quận Gò Vấp mới trên
cơ sở 3 xã Hạnh Thông, An Nhơn và Thông Tây Hội Quận Tân Bình cũ cũng
bị giải thể và thành lập Quận Tân Bình mới trên cơ sở xã Tân Sơn Hòa và TânSơn Nhì của quận Tân Bình cũ Hai quận Bình Hòa và Thạnh Mỹ Tây hợp lạithành quận Bình Thạnh Quận 9 giải thể, trả 2 phường (đổi thành 2 xã) vềhuyện Thủ Đức, Quận 1 và Quận 2 nhập thành Quận 1 mới, Quận 8 và Quận
7 nhập thành Quận 8 mới Diện tích 11 quận nội thành và ven đô là 142,7km2 chia ra 267 phường Khu vực ngoại thành có 5 huyện diện tích tự nhiên1.152,8 km2 chia ra 77 xã Ngày 28 tháng 2 năm 1978, thành phố sát nhậpthêm huyện Duyên Hải của tỉnh Đồng Nai Ngày 18 tháng 12 năm 1991,huyện đổi tên thành Cần Giờ [42]
Nghị định 03/CP ngày 6 tháng 1 năm 1997 quyết định giải thể huyệnThủ Đức để thành lập các quận Thủ Đức (trên cơ sở các xã Linh Đông, Linh
Trang 20Trung, Tam Bình, Tam Phú, Hiệp Bình Phước, Hiệp Bình Chánh, thị trấn ThủĐức, một phần các xã Hiệp Phú, Tân Phú, Phước Long), Quận 2 (trên cơ sởcác xã An Phú, An Khánh, Thủ Thiêm, Bình Trưng, Thạnh Mỹ Lợi) vàQuận 9 (trên cơ sở các xã Long Bình, Long Thạnh Mỹ, Tăng Nhơn Phú,Long Phước, Long Trường, Phú Hữu, Phước Bình, phần còn lại của các xãTân Phú, Phước Long, Hiệp Phú và Bình Trưng); Huyện Nhà Bè bị giảithể và thành lập Quận 7 (trên cơ sở các xã Tân Quy Đông, Tân Quy Tây,Tân Thuận Đông, Tân Thuận Tây, Phú Mỹ và một phần thị trấn Nhà Bè) vàhuyện Nhà Bè mới (phần còn lại); Huyện Hóc Môn cũng bị giải thể đểthành lập Quận 12 (trên cơ sở các xã Thạnh Lộc, An Phú Đông, Tân ThớiHiệp, Đông Hưng Thuận, Tân Thới Nhất, một phần các xã Tân Chánh Hiệp
và Trung Mỹ Tây) Toàn thành phố lúc bấy giờ có 17 quận, 5 huyện với
Sau đợt điều chỉnh này, tính đến 2007, toàn thành phố có 19 quận và 5huyện, 259 phường, 58 xã và 5 thị trấn, với tổng diện tích 2.095,01 km², dân
số 6.650.942 người Theo kết quả điều tra dân số ngày 01/04/2009, dân sốthành phố là 7.123.340 người [42]
* Chính quyền quận ở thành phố Hồ Chí Minh:
Cơ cấu tổ chức của chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh được tổ chứctheo Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp ngày 26tháng 11 năm 2003 và các văn bản quy phạm pháp luật khác
Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh có 24 Quận, huyện và 322 phường,
xã, thị trấn Trong đó có 19 Quận, 5 huyện và 259 phường thí điểm không tổ
Trang 21chức Hội đồng nhân dân Còn lại 58 xã và 5 thị trấn thuộc 5 huyện là chínhquyền có cơ cấu hoàn chỉnh
Chính quyền Quận có chức năng quản lý tập trung, thống nhất mọicông việc quản lý hành chính nhà nước ở địa phương, bảo đảm quyền làm chủcủa nhân dân và pháp chế xã hội chủ nghĩa; giám sát mọi cơ quan, tổ chức,doanh nghiệp, công dân chấp hành đúng pháp luật…
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, vai trò của quận ủy
1.1.2.1 Chức năng của Quận ủy ở Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh
Quận ủy có chức năng lãnh đạo mọi hoạt động của hệ thống chính trị
và nhân dân trên địa bàn Quận Là cơ quan lãnh đạo của Đảng bộ Quận giữahai kỳ Đại hội Quận ủy lãnh đạo các lĩnh vực của đời sống xã hội, trên địabàn quận đảm bảo cho các lĩnh vực đó phát triển tốt, đạt kết quả cao theođúng cương lĩnh, đường lối, quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sáchpháp luật của Nhà nước, đúng định hướng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo cho hoạtđộng xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhândân, các tổ chức xã hội, nghề nghiệp… của quận có chất lượng, tổ chức hoạtđộng có hiệu quả
Quận ủy đề ra chủ trương, định hướng, quyết định, cụ thể hóa các chủtrương, quyết định đó; chỉ đạo, tổ chức thực hiện; kiểm tra, giám sát các tổchức đảng, đảng viên trong quá trình thực hiện các chủ trương, quyết định củaQuận ủy; sơ kết, tổng kết rút ra bài học, kinh nghiệm để bổ sung, hoàn thiệncác chủ trương, nghị quyết đó
Sự lãnh đạo của Quận ủy đối với từng tổ chức, từng lĩnh vực đời sống xãhội có nội dung và phương thức khác nhau, do mỗi tổ chức, mỗi lĩnh vực đờisống xã hội có những đặc điểm riêng, mỗi tổ chức có chức năng, nhiệm vụkhác nhau Do vậy, xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của tổ chức đó, tínhchất công việc, đặc điểm cụ thể để xác định nội dung, phương thức lãnh đạo
Trang 22cho phù hợp Sự lãnh đạo của Quận ủy là lãnh đạo chính trị, tức là Quận ủylãnh đạo các tổ chức, các lĩnh vực đời sống xã hội chủ yếu bằng chủ trương,định hướng, quyết định đảm bảo cho các tổ chức, lĩnh vực đó theo đúng địnhhướng của Đảng, đạt hiệu quả cao Cũng như phương thức lãnh đạo củaĐảng, Quận ủy không can thiệp, không bao biện làm thay công việc của các
cơ quan Nhà nước, nhất là đối với hoạt động của UBND quận, mà quận lãnhđạo, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của các tổ chức hoạt động đạt hiệuquả cao và theo định hướng XHCN
Trong lãnh đạo toàn diện, tất cả các lĩnh vực, lãnh đạo cơ cấu tổ chức làmột lĩnh vực rất quan trọng đối với sự lãnh đạo của Quận ủy, làm cơ sở đểphát triển kinh tế - xã hội
1.1.2.2 Nhiệm vụ của Quận ủy ở Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh
Điểm 1 Điều 19 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua tại Đạihội X quy định: “Cấp ủy tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi tắt làTỉnh ủy, Thành ủy); Cấp ủy quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh(gọi tắt là Huyện ủy, Quận ủy, Thị ủy, Thành ủy) lãnh đạo thực hiện nghịquyết Đại hội đại biểu; nghị quyết, chỉ thị của cấp trên”
Theo Điều lệ Đảng, hướng dẫn của Trung ương, Đảng bộ Quận cónhiệm vụ chủ yếu như sau:
Lãnh đạo, quát triệt, tổ chức thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toànquốc, các nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương, các chỉ thị, nghị quyếtcủa Bộ Chính trị, của Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh trên địa bàn củaquận Bảo đảm các chỉ thị, nghị quyết của cấp trên được triển khai thực tế,vào cuộc sống và phát huy hiệu quả thiết thực Trong đó, tập trung lãnh đạo
và tổ chức thực hiện xây dựng chỉnh đốn Đảng (Đảng ta xác định xây dựngĐảng là then chốt)
Quán triệt, tổ chức thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ quận và cácnghị quyết của Quận ủy trong nhiệm kỳ Đây là nhiệm vụ rất quan trọng củaQuận ủy, tác động đến tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, định kỳ có đánh
Trang 23giá, kiểm điểm tình hình thực hiện để có giải pháp tháo gỡ khó khăn, lãnh đạohoàn thành nhiệm vụ Quận ủy thảo luận, quyết định chương trình công táccủa Quận ủy hàng quý, 6 tháng, một năm và cả nhiệm kỳ.
Quận ủy lãnh đạo Ủy ban nhân dân quận triển khai thực hiện các chủtrương, nghị quyết của quận ủy về kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng anninh Lãnh đạo các ban xây dựng Đảng, các cơ quan chức năng triển khaithực hiện nghị quyết của Quận ủy Thảo luận và ra nghị quyết chuyên đề vềcác tổ chức trong hệ thống chính trị trên địa bàn quận, các lĩnh vực đời sống
xã hội và lãnh đạo tổ chức thực hiện các nghị quyết đó Quận ủy có nhiệm vụlãnh đạo tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, các tổ chức trong hệ thống chínhtrị của quận
Quận ủy lãnh đạo các Đảng bộ phường và các chi bộ trực thuộc thựchiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ quận, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiệnnhiệm vụ của cấp ủy, của các chi Đảng bộ trực thuộc Tuyên truyền, giáo dụcnhân dân thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật củaNhà nước
Chuẩn bị văn kiện, nhân sự và tổ chức Đại hội Đảng bộ Quận theo quyđịnh Kiểm tra, giám sát hoạt động của các tổ chức đảng, đảng viên trongĐảng bộ, trước hết là các tổ chức đảng trực thuộc, các đảng viên là cán bộdiện ban thường vụ quản lý trở lên
1.1.3 Cải cách hành chính nhà nước của chính quyền quận - Quan niệm, nhiệm vụ, đặc điểm
1.1.3.1 Quan niệm về cải cách hành chính nhà nước
* Một số vấn đề cơ bản HCNN:
+ Hành chính:
Ở nước ta, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phốihợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hànhpháp, tư pháp Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, là cơ quan
Trang 24duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp Quyền tư pháp là quyền bảo vệ phápluật bằng hoạt động xét xử, công tố Quyền hành pháp là quyền chấp hànhluật và tổ chức đời sống xã hội theo pháp luật Quyền hành pháp bao gồm:thẩm quyền lập quy và thẩm quyền hành chính.
Hành chính là quyền tổ chức, điều hành các hoạt động kinh tế - xã hội,đưa pháp luật vào đời sống, nhằm giữ gìn trật tự an ninh xã hội, phục vụ lợiích công và công dân, sử dụng có hiệu quả nguồn tài chính và công sản đểphát triển đất nước một cách có hiệu quả
+ Nền HCNN (hay còn gọi là nền hành chính công) là một hệ thốngcác thiết chế và tổ chức nhà nước có chức năng thực thi quyền lực nhànước thực hiện các hoạt động dịch vụ công; giữ gìn trật tự công cộng nhằm
tổ chức và điều chỉnh các quan hệ xã hội, phục vụ lợi ích công dân Nềnhành chính có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội của đất nước
Nền hành chính có lịch sử gắn liền với sự hình thành và phát triển củaNhà nước Trong khoa học pháp lý - chính trị, hành chính còn được thể hiệnbằng thuật ngữ quan liêu (bureaucracy - văn phòng, bàn giấy) với nghĩa làmột hình thức quản lý chuyên nghiệp
Như vậy, nền HCNN là thuật ngữ nhằm chỉ hệ thống các cơ quanHCNN từ Trung ương tới cơ sở gắn với hệ thống thể chế hành chính, đội ngũCBCC và hệ thống quản lý tài chính công (tài sản công) thực thi quyền hànhpháp để quản lý, điều hành các lĩnh vực của đời sống xã hội
Có thể mô hình hóa bằng sơ đồ 1.1:
Trang 25Sơ đồ 1.1: Mô hình hóa nền hành chính nhà nước
- Thể chế HCNN là tổng thể các quy định của Nhà nước về tổ chức,chức năng nhiệm vụ quyền hạn và thẩm quyền của các cơ quan HCNN; vềmối quan hệ của các cơ quan thuộc hệ thống HCNN với cơ quan nhà nước vàcông dân; vè chế độ công vụ, quy chế công chức Thể chế HCNN được quyđịnh bằng hệ thống văn bản pháp luật của nhà nước
- Cơ quan HCNN - bộ máy HCNN:
Cơ quan HCNN là những bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước,
cơ quan HCNN có những đặc điểm chung của cơ quan nhà nước: tổ chức
cơ cấu có thẩm quyền mang tính quyền lực - pháp lý có hiệu lực bắt buộc
đố với xã hội Đồng thời các cơ quan HCNN còn có những đặc điểmriêng, tạo thành một hệ thống thống nhất, theo thứ bậc, thực hiện hoạtđộng quản lý nhà nước bằng các phương thức quản lý, tổ chức điều hành
Hệ thống thể chế HCNN
Đội ngũ CBCC HCNN
Bộ máy HCNN
HĐND
Hệ thống tài chính công
Trang 26* Ủy ban nhân dân:
Theo Nghị định số 107/2004/NĐ-CP ngày 1/4/2004 của Chính phủ quyđịnh số lượng Phó Chủ tịch và cơ cấu thành viên UBND các cấp UBND cácquận ở Thành phố Hồ Chí Minh được cơ cấu như sau:
- UBND quận 1: có 9 thành viên gồm 1 Chủ tịch, 3 Phó Chủ tịch và 5 ủy viên
- UBND quận 2: có 9 thành viên gồm 1 Chủ tịch, 3 Phó Chủ tịch và 5 ủyviên
- UBND quận 3: có 9 thành viên gồm 1 Chủ tịch, 3 Phó Chủ tịch và 5 ủyviên
- UBND quận 4: có 9 thành viên gồm 1 Chủ tịch, 3 Phó Chủ tịch và 5 ủyviên
- UBND quận 5: có 9 thành viên gồm 1 Chủ tịch, 3 Phó Chủ tịch và 5 ủyviên
- UBND quận 6: có 9 thành viên gồm 1 Chủ tịch, 3 Phó Chủ tịch và 5 ủyviên
- UBND quận 7: có 9 thành viên gồm 1 Chủ tịch, 3 Phó Chủ tịch và 5 ủyviên
- UBND quận 8: có 9 thành viên gồm 1 Chủ tịch, 3 Phó Chủ tịch và 5 ủyviên
- UBND quận 9: có 9 thành viên gồm 1 Chủ tịch, 3 Phó Chủ tịch và 5 ủyviên
- UBND quận 10: có 9 thành viên gồm 1 Chủ tịch, 3 Phó Chủ tịch và 5
Trang 27- UBND quận Tân Phú: có 9 thành viên gồm 1 Chủ tịch, 3 Phó Chủ tịch
+ Các Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân: Một Phó Chủ tịch phụ tráchkhối kinh tế gồm công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ; một phóchủ tịch phụ trách quản lý đô thị, xây dựng, tài nguyên môi trường; mộtPhó Chủ tịch phụ trách khối văn hóa xã hội và các lĩnh vực xã hội khác.+ Các ủy viên UBND: Một ủy viên phụ trách công an; một ủy viên phụtrách quân sự; một ủy viên phụ trách văn phòng UBND; một ủy viên phụtrách thanh tra; một ủy viên phụ trách nội vụ (xem sơ đồ 1.2)
* Cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND:
Theo Nghị định số 14/2008/HĐ-CP ngày 4/2/2008 của Chính phủ quyđịnh các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phốthuộc tỉnh Các cơ quan chuyên môn của UBND Quận gồm 12 cơ quanchuyên môn: Phòng nội vụ; phòng tư pháp; phòng tài chính - kế hoạch;phòng tài nguyên và môi trường; phòng lao động thương binh và xã hội;
Trang 28phòng văn hóa và thông tin; phòng giáo dục và đào tạo; phòng y tế; thanhtra thành phố; văn phòng HĐND (khi còn HĐND) và UBND; phòng kinhtế; phòng quản lý đô thị.
Trang 29Uỷ ban nhân dân quận
Chủ tịch
UBND trách kinhPCT phụ
tế
PCT phụ trách VH-xH
Uỷ viên phụ trách công an
Uỷ viên phụ trách quân sự
Uỷ viên phụ trách văn phòng
Uỷ viên phụ trách thanh tra
Uỷ viên phụ trách nội vụ
Phòng
TC KH
-P Tài nguyên
& môi trường
Phòng LĐTB
và XH
Phòng
VH TT
Phòng Y tế
Phòng Kinh tế
Phòng quản lý
đô thị
Văn phòng UBND
Thanh tra nhà nước
Trang 30- Công vụ - công chức:
Công vụ nhà nước là những hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụquyền hạn của cán bộ công chức trong các cơ quan nhà nước, tổ chức sựnghiệp của Nhà nước và những người khác được Nhà nước giao quyền, haynói cách khác, công vụ nhà nước là một dạng hoạt động của cán bộ công chứcnhà nước hoặc những người được trao quyền nhằm thực hiện các nhiệm vụ,chức năng nhà nước
Công chức nhà nước Việt Nam là công dân Việt Nam, được tuyển dụng,
bổ nhiệm hoặc giao giữ một công vụ thường xuyên hay được giao nhiệm vụthường xuyên trong các cơ quan nhà nước ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện,
cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩquan, quân nhân chuyên nghiệp, công dân quốc phòng, cơ quan, đơn vị thuộccông an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp được phânloại theo chức vụ chuyên môn và tương ứng là trình độ đào tạo, ngành chuyênmôn, theo vị trí công tác, được xếp vào một ngạch công chức, mỗi ngạch có chứcdanh, tiêu chuẩn riêng, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước
- Tài chính công, tàn sản công:
+ Tài chính công là một phạm trù kinh tế gắn với thu nhập và chi tiêucủa Chính phủ Tài chính công vừa là nguồn lực để nhà nước thực hiện cácchức năng vốn có của mình, vừa là công cụ để Nhà nước chi phối, điềuchỉnh các hoạt động khác của xã hội Tài chính công là công cụ quan trọngcủa Nhà nước để thực hiện những nhiệm vụ phát triển kinh tế, chính trị, xãhội của đất nước
Để xác định nội hàm và phạm vi của tài chính công, có thể dựa vào batiêu chi như sau:
* Sở hữu nhà nước: tài chính công là loại hình tài chính thuộc sở hữunhà nước Nhà nước là chủ thể duy nhất quyết định việc thành lập và sử dụngcác quỹ tiền tệ của mình
Trang 31* Phục vụ lợi ích công: tài chính công phục vụ cho các lợi ích chung, lợiích công cộng của toàn xã hội, của quốc gia hoặc của đa số.
* Không nhằm mục đích thu lợi nhuận: tài chính công được sử dụng chocác hoạt động thuộc về các chức năng vốn có của Nhà nước đối với xã hội(chức năng quản lý nhà nước và cung ứng các dịch vụ công) Việc thực hiệncác chức năng này không vì mục tiêu lợi nhuận
+ Từ những đặc điểm trên, cho thấy: Tài chính công là các hoạt động thu
và chi bằng tiền của Nhà nước, phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế dướihình thức giá trị trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhànước nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng vốn có của Nhà nướcđối với xã hội
+ Tài sản công là nguồn lực tài chính quan trọng của đất nước: Nhànước là chủ sở hữu của mọi tài sản công, song Nhà nước không phải là ngườitrực tiếp sử dụng toàn bộ tài sản công Tài sản công được Nhà nước giao chocác cơ quan trực thuộc bộ máy nhà nước, các tổ chức kinh tế, xã hội trựctiếp quản lý, sử dụng Để thực hiện vai trò chủ sở hữu tài sản công của mình,Nhà nước phải thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với tài sản công, cótrách nhiệm bảo tồn, phát triển nguồn tài sản công một cách tiết kiệm và cóhiệu quả phục vụ cho sự phát triển đất nước
* Quan niệm về CCHC nhà nước:
- Theo Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng, 1997, Cải cách làsửa đổi những bộ phận cũ không hợp lý cho thành mới, đáp ứng yêu cầu củatình hình khách quan
- Cải cách HCNN là một quá trình phức tạp bao gồm cả cải cách các yếu
tố bên trong của hệ thống HCNN (cơ cấu tổ chức, con người, mối quan hệ) vàcải cách cà phương thức tác động của hệ thống HCNN đến tất cả các lĩnh vựcnhằm đạt được mục tiêu của sự phát triển trong các giai đoạn khác nhau.Hoạt động của nền HCNN là quản lý xã hội trên các lĩnh vực thông qua
hệ thống xã hội, các thể chế của nền hành chính Tuy có nhiều ý tưởng khác
Trang 32nhau trong tư duy về CCHC nhà nước, nhưng đều nhằm làm cho hoạt độngcủa nền hành chính quốc gia giảm cồng kềnh, chồng chéo nhưng hiệu lực caohơn, ít tốn kém hơn, hiệu quả hơn, gần dân hơn, trong sạch hơn, có tính cạnhtranh cao hơn, có hiệu lực.
- Quan niệm về CCHC của quận:
Đảng và Nhà nước ta xác định CCHC là một nhiệm vụ rộng lớn phứctạp đòi hỏi có tầm nhìn bao quát với những giải pháp đồng bộ kết hợp chặtchẽ CCHC với đổi mới hoạt động lập pháp và cải cách tư pháp CCHC phảiđược tiến hành từng bước vững chắc, có trọng tâm trọng điểm, lựa chọn khâuđột phá trong từng giai đoạn cụ thể Từ những lý giải về CCHC Nhà nước nóitrên, có thể quan niệm CCHC các quận ở Thành phố Hồ Chí Minh là: "tổngthể các hoạt động của cơ quan lãnh đạo và quản lý nhà nước địa phương (cấpThành phố và quận) trong việc: cải cách thể chế, tổ chức, bộ máy hành chính;cải cách tài chính công; nâng cao chất lượng đội ngũ công chức viên chức, chấtlượng công vụ; hiện đại hóa nền hành chính các quận nhằm đảm bảo cho nềnhành chính các quận đáp ứng tốt chức năng nhiệm vụ của nó"
Quan niệm trên chỉ rõ chủ thể thực hiện CCHC gồm:
- Chủ thể CCHC của Quận:
+ Chủ thể lãnh đạo cải cách là Quận ủy ở Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh+ Chủ thể thực hiện CCHC là UBND Quận ở Thành ủy Thành phố HồChí Minh và các phòng ban chuyên môn của quận, UBND các phường
+ Đối tượng CCHC: Cải cách trên năm lĩnh vực là: Cải cách thể chế; Cảicách tổ chức bộ máy hành chính, đổi mới nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộcông chức, cải cách tài chính công và hiện đại hóa nền HCNN
- Nội dung CCHC gồm:
Một là, cải cách về thể chế.
Ban hành các văn bản pháp luật theo thẩm quyền để thi hành các thể chế
do Trung ương, tỉnh ban hành và cụ thể hóa việc thực hiện vào điều kiện cụthể của quận
Trang 33Tăng cường mối quan hệ giữa Nhà nước với nhân dân Trước khi quyếtđịnh các chủ trương chính sách quan trọng phải lấy ý kiến của dân Hoạt độngcác cơ quan nhà nước chịu sự giám sát của nhân dân.
Thực hiện tốt cải cách, đơn giản hĩa thủ tục hành chính gắn với việcthực hiện cơ chế "một cửa" một cửa liên thơng
Hai là, cải cách tổ chức bộ máy hành chính.
Đây là nhiệm vụ quan trọng trong việc duy trì và bảo đảm sự hoạt độngnhịp nhàng của bộ máy hành chính Việc cải cách tổ chức, bộ máy đảm bảo tinhgiảm bộ máy, hạn chế sự chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan,nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý và điều hành của chính quyền quận
Ba là, đổi mới nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơng chức.
Đổi mới phân cơng, phân cấp trong cơng tác quản lý cán bộ, cơng chức.Cải cách trong chế độ tuyển dụng, sử dụng cán bộ Cĩ chương trình đào tạo bồidưỡng cán bộ, đảm bảo đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước trong tình hình mới
Bốn là, cải cách tài chính cơng.
Thực hiện tốt chế độ khốn chi gắn liền với chế độ tự chủ tự chịu tráchnhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính Việc phân cấpquản lý tổ chức và ngân sách bảo đảm tính thống nhất của hệ thống tổ chức từtrên xuống dưới
Năm là, hiện đại hĩa nền HCNN.
Hiện đại hĩa cơng sở và nâng cao chất lượng quản lý, điều hành của cơquan quản lý nhà nước theo hướng hiện đại Ứng dụng tin học hĩa quản lýhành chính ở các cơ quan chuyên mơn và cấp phường tạo điều kiện cải tiếnquy trình làm việc nhanh gọn
1.1.3.2 Nhiệm vụ về cải cách hành chính nhà nước của quận
Trong điều kiện hiện nay, nhiệm vụ của cải cách hành chính nhà nướcđược nêu trong chương trình tổng thể cải cách hành chính 2001 - 2010 banhành theo Quyết định số 136/ 2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001, đó là xây
Trang 34dựng thành công “một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh,
chuyên nghiệp, hiện đại hoá, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng” và đảm bảo xây dựng một “đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng, phát triển đất nước”.
Việc xác định nhiệm vụ của cơng tác CCHC của các cấp ủy đảng vàchính quyền trong hệ thống chính trị nước ta trong những giai đoạn khác nhauthì cĩ những điểm khác nhau Trong điều kiện hiện nay, nhiệm vụ của cơngtác CCHC trước hết thể hiện ở việc hồn thành thắng lợi những mục tiêu vànội dung CCHC nhà nước tại Chương trình tổng thể CCHC nhà nước giaiđoạn 2001-2010 được ban hành kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg;bên cạnh đĩ việc xác định những nhiệm vụ chủ yếu của các cơ quan HCNN ởTrung ương và địa phương thực hiện Nghị quyết của Ban Chấp hành Trungương Đảng nhằm tiếp tục xây dựng và hồn thiện Nhà nước pháp quyềnXHCN; xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, từngbước hiện đại; đội ngũ cán bộ, cơng chức cĩ đủ phẩm chất và năng lực; hệthống các cơ quan nhà nước hoạt động cĩ hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầuphát triển nhanh và bền vững của đất nước
Theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước trên các lĩnh vựcđược phân cơng, trong thời gian tới, cơng tác CCHC ở các quận của Thành phố
Hồ Chí Minh được tập trung vào những nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
Một là, tăng cường sự lãnh đạo của Thành ủy, Quận ủy đối với cơng tác
CCHC quận
Hai là, thực hiện đồng bộ CCHC với cải cách lập pháp, cải cách tư pháp
Ba là, tiếp tục xây dựng và hồn thiện hệ thống thể chế hành chính cấp quận Bốn là, tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính
Năm là, xác định từ chức năng, nhiệm vụ của hệ thống các cơ quan HCNN Sáu là, cải cách tài chính cơng
Trang 35Bảy là, cải cách chế độ cơng vụ, hiện đại hĩa hành chính của thành phố Tám là, giải quyết tốt mối quan hệ giữa cơ quan HCNN với nhân dân,
huy động sự tham gia cĩ hiệu quả của nhân dân và xã hội vào hoạt động quản
lý của các cơ quan HCNN
Chín là, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cơ quan HCNN các cấp
và cán bộ, cơng chức đối với cơng tác CCHC
1.1.3.3 Đặc điểm cải cách hành chính nhà nước của quận hiện nay
Cải cách hành chính không có mục đích tự thân mà là nhằm mục đíchphục vụ, thúc đẩy sự phát triển ổn định và năng động của toàn xã hội, chủyếu là triển khai thực hiện 2 mục tiêu cơ bản: phát triển nền kinh tế quốcdân theo định hướng XHCN, và hoàn thiện nền dân chủ XHCN Vì vậy,cải cách hành chính có mối liên hệ chặt chẽ với các các cuộc cải các khácnhư: cải cách kinh tế, cải cách pháp luật và tư pháp, cải cách hệ thốngchính trị, và trong điều kiện hiện nay phải đặt cải cách hành chính trongtổng thể với cải cách kinh tế, cải cách pháp luật và tư pháp, cải cách hệthống chính trị
Trong nhiều năm qua cải cách hành chính nhà nước của quận luơn chủđộng, tích cực đẩy mạnh cơng tác học tập, phổ biến, quán triệt tới đơng đảo cán
bộ cơng chức và luơn đặt dưới sự lãnh đạo tồn diện của quận ủy
Hiện nay, việc triển khai thực hiện CCHC ở nhiều ngành, nhiều địaphương trong cả nước đã và đang đạt được nhiều kết quả tích cực Trong quátrình thực hiện CCHC, mỗi ngành, mỗi địa phương đều cĩ những đặc điểmriêng, nổi bật và bài học kinh nghiệm nhất định phù hợp với tình hình thựchiện nhiệm vụ kinh tế, xã hội của từng ngành và từng địa phương
Tại các Quận ở Thành phố Hồ Chí Minh, cơng tác CCHC nhà nước luơnđặt dưới sự lãnh đạo tồn diện và sâu sắc của Quận ủy, sự giám sát chặt chẽ
Trang 36và sát sao của HĐND Quận (khi còn HĐND), cũng như sự đồng tình ủng hộcủa MTTQ, các ban, ngành đoàn thể và nhân dân các Quận.
Trong nhiều năm qua các Quận luôn chủ động, tích cực đẩy mạnh côngtác học tập, phổ biến, quán triệt tới đông đảo đội ngũ cán bộ, công chức, viênchức trong các cơ quan thuộc hệ thống chính trị và người dân từ Quận đến cơ
sở đối với các nội dung Văn kiện của Đảng, Văn kiện Hội nghị Trung ươngĐảng và những văn bản quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch củaChính phủ về CCHC, như: Nghị quyết số 38/CP ngày 04/5/1994 của Chínhphủ về "cải cách một bước thủ tục hành chính trong việc giải quyết công việccủa công dân và tổ chức" và Chương trình tổng thể CCHC nhà nước giai đoạn2001-2010 được phê duyệt tại Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày17/9/2001 của Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 94/2006/QĐ-TTg ngày27/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "kế hoạch CCHC nhà nướcgiai đoạn 2006-2010"; Quyết định số 30/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 phê duyệt
"Đề án Đơn giản hóa thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà nướcgiai đoạn 2007-2010", Nghị quyết Trung ương 5 (khóa X) về "Đẩy mạnh cảicách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý bộ máy nhà nước" Thủtướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 30 về đơn giản hóa thủ tục hànhchính trên các lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007 - 2010(gọi tắt là đề
án 30) và Quyết định số 07 về kế hoạch thực hiện Đề án 30, đưa ra một hệthống giải pháp tổng thể, công khai, minh bạch nhằm thống kê, rà soát, đơngiản hóa thủ tục hành chính
Nhằm lãnh đạo triển khai thực hiện CCHC sâu, rộng trên địa bàn Quận,Quận ủy đã xây dựng và ban hành Chương trình hành động về đẩy mạnhCCHC, nâng cao hiệu lực, hiệu quả của bộ máy quản lý nhà nước với các nộidung chủ yếu, gồm:
+ Cải cách thể chế;
+ Cải cách bộ máy hành chính;
Trang 37+ Đổi mới và nâng cao đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức;
+ Cải cách tài chính công;
+ Hiện đại hóa nền HCNN
Các nhiệm vụ CCHC trên được cụ thể hóa và thực hiện theo 3 chươngtrình sau:
+ Chương trình 1: Thực hiện đơn giản hóa các thủ tục hành chính trêncác lĩnh vực quản lý nhà nước;
+ Chương trình 2: Thực hiện CCHC một cửa liên thông trên lĩnh vực đất đai;+ Chương trình 3: Xây dựng mô hình "một cửa" theo hướng văn minhhiện đại
Các nhiệm vụ CCHC được đông đảo cán bộ, công chức, viên chức vànhân dân trong Quận nghiêm chỉnh thực hiện và đạt được nhiều kết quả tíchcực, góp phần vào sự phát triển kinh tế, xã hội của Quận, tạo điều kiện thuậnlợi để các tổ chức, công dân và doanh nghiệp được tiếp cận các dịch vụ hànhchính do cơ quan nhà nước cung ứng một cách tốt nhất
Công tác thực hiện giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửađược đẩy mạnh thực hiện tại UBND 19 quận và 259 phường trên địa bàn cácQuận Đến nay, việc giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa tạiUBND 19 Quận được thực hiện vẫn đạt hiệu quả tích cực trên các lĩnh vực,gồm: tư pháp - hộ tịch, lao động thương binh - xã hội, địa chính, cấp phép xâydựng, cấp phép đăng ký kinh doanh; bộ phận một cửa của UBND các phườngđược trang bị đầy đủ bàn, ghế, tủ hồ sơ, quạt điện, nước uống cho công dânđến giao dịch, niêm yết công khai các nội quy, thủ tục, hồ sơ, phí, lệ phí vàquy trình, thời gian giải quyết thủ tục hành chính
Trong quá trình thực hiện CCHC, các Quận ở Thành phố Hồ Chí Minhluôn chủ động và gắn liền với công tác kiểm tra, nắm bắt tình hình để kịp thờiphát hiện điều chỉnh, những mặt còn hạn chế hoặc chưa đúng theo yêu cầucông tác CCHC; đồng thời kịp bổ sung những nhiệm vụ mới trong CCHC để
Trang 38đáp ứng yêu cầu thực hiện quyền và nghĩa vụ một cách đầy đủ của cơng dân,
tổ chức và doanh nghiệp trên địa bàn Quận
1.2 QUẬN ỦY LÃNH ĐẠO CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC - QUAN NIỆM, NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO
1.2.1 Quan niệm của quận ủy lãnh đạo cải cách hành chính nhà nước
* Lãnh đạo:
Theo Từ điển Tiếng Việt (Viện Ngơn ngữ học, Hồng Phê chủ biên,xuất bản năm 1995): "Lãnh đạo là đề ra chủ trương đường lối và tổ chức độngviên thực hiện"
Trong Đại từ điển Tiếng Việt (do Nguyễn Như Ý chủ biên, xuất bảnnăm 1998) định nghĩa như sau: "Lãnh đạo là dẫn dắt, tổ chức phong trào theođường lối cụ thể" [41]
Thứ nhất, lãnh đạo là hoạch định chủ trương đường lối, cĩ nghĩa là xác
định các nội dung, nhiệm vụ cần phải làm, những yêu cầu, mục đích cần đạttrong một thời kỳ hay một giai đoạn nhất định; là nêu nên các quan điểm,nguyên tắc và phương sách tiến hành để đạt được mục tiêu Tất cả đều nhằmđiều khiển, định hướng hành động cho các đối tượng lãnh đạo trong quá trìnhthực hiện mục đích
Thứ hai, lãnh đạo là quá trình tổ chức thực hiện các chủ trương đường
lối đã xác định Đĩ là quá trình chủ thể lãnh đạo tổ chức, dẫn dắt, động viên,hướng mọi nỗ lực của khách thể vào việc thực hiện các mục đích đã xác định
Ở Việt Nam, sau hai năm giành được chính quyền, trước tình hình lãnh đạocủa Đảng và của các cấp chính quyền, bộc lộ khơng ít những ấu trĩ, thiếu sĩt,khuyết điểm Nhằm khắc phục tình trạng đĩ, xây dựng phong cách lãnh đạo mới,khoa học, thiết thực, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết tác phẩm "Sửa đổi lề lối làmviệc" (tháng 10/1974) Trong tác phẩm đĩ, Người dành hẳn một chương bàn về
"Cách lãnh đạo" Người đưa ra quan niệm: lãnh đạo đúng nghĩa là:
Trang 391- Phải quyết định mọi vấn đề một cách cho đúng ;
2- Phải tổ chức thực hiện cho đúng ;
3- Phải tổ chức sự kiểm soát
Theo Người, muốn lãnh đạo đúng thì: Bất kỳ công việc gì cũng phảidùng hai cách lãnh đạo sau đây: "Một là, liên hợp chính sách chung với sự chỉđạo riêng Hai là, liên hợp người lãnh đạo với quần chúng" Bằng những chỉdẫn trên, Hồ Chí Minh đã làm rõ khái niệm lãnh đạo là gì, thế nào là lãnh đạođúng và muốn lãnh đạo đúng thì phải làm thế nào
Trên những cơ sở lý luận trên, về thực chất, (có thể hiểu), lãnh đạo làquá trình chủ thể lãnh đạo xác định chủ trương đường lối và tổ chức, hướngdẫn, động viên, huy động mọi nỗ lực, tiềm năng sáng tạo của khách thể - đốitượng lãnh đạo, nhằm thực hiện thắng lợi những mục tiêu chung đã xác định
* Quận uỷ ở Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo công tác CCHC của quận:
Từ những lý giải trên cho thấy hoạt động lãnh đạo của Quận ủy ở Thành
ủy Thành phố Hồ Chí Minh đối với CCHC trên địa bàn quận là tổng thể
những hoạt động mà Quận ủy thực hiện nhằm tác động đến quá trình đổi mớikiện toàn tổ chức và hoạt động của hành chính quận, nhằm củng cố, xây dựngnền hành chính thực sự của dân, do dân, vì dân; bảo đảm quyền lực nhà nướcthực sự thuộc về nhân dân và không ngừng nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệuquả quản lý, điều hành của hệ thống hành chính trên địa bàn quận Nói mộtcách khác, Quận ủy CCHC nhà nước trong giai đoạn hiện nay là phải xác định
rõ nội dung lãnh đạo và tìm ra những cách làm cụ thể, tối ưu, phù hợp với đặcđiểm tình hình nhiệm vụ của từng giai đoạn cách mạng, nhằm đạt hiệu quả caonhất cho quá trình cải cách HCNN của bộ máy nhà nước quận Về mặt kháiniệm Quận uỷ lãnh đạo CCHCNN quận có thể định nghĩa: "là tổng thể các hoạtđộng của quận ủy trong việc xác định nội dung phương thức lãnh đạo đối vớiCCHC; tổ chức thực hiện sự lãnh đạo, kiểm tra đánh giá kết quả lãnh đạo; tổngkết rút kinh nghiệm hình thành lý luận chỉ đạo những hoạt động lãnh đạo tiếp
Trang 40theo, bảo đảm cho Quận ủy lãnh đạo thành công quá trình CCHC, Nhà nước trênđịa bàn quận" Khái niệm trên đây chỉ rõ: Chủ thể, đối tượng, nội dung, phươngthức, quy trình lãnh đạo của Quận uỷ đối với CCHC nhà nước quận.
Trong tính đa dạng, phong phú của những hoạt động lãnh đạo đó cóquận uỷ, có thể khái quát những nhóm công việc cụ thể chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, nhóm công việc phục vụ cho việc hoạch định chủ trương nghị quyết lãnh đạo đối với cải cách hành chính trên địa bàn quận Như việc tổ chức
quán triệt các chủ trương, nghị quyết và các chỉ thị, hướng dẫn của cấp trên; việckhảo sát nắm vững thực trặng công tác CCHC trên địa bàn quận hiện nay; việc
tổ chức, phân công soạn thảo dự thảo nghị quyết; tổ chức các cuộc họp củathường vụ, thường trực góp ý cho bản dự thảo; tổ chức các cuộc họp "tư vấn"của các cán bộ lão thành, các chuyên gia, đóng góp ý kiến cho dự thảo; việc tổchức lấy ý kiến đóng góp của Mặt trận, đoàn thể; việc sửa chữa, bổ sung hoànchỉnh dự thảo trước khi trình Ban Chấp hành; việc tổ chức hội nghị Ban Chấphành cho ý kiến và thông qua dự thảo; việc phân công nhiệm vụ cho các Quận
ủy viên đảm trách những công việc cụ thể để đưa nghị quyết vào cuộc sống
Thứ hai, nhóm công việc "tổ chức thực hiện nghị quyết" Trên cơ sở nhiệm
vụ được phân công, Quận ủy chỉ đạo, hướng dẫn lập kế hoạch thực hiện nghịquyết; đồng thời, bằng nhiều hình thức, biện pháp tuyên truyền, quán triệtnghị quyết cho các đối tượng liên quan; việc theo dõi nắm bắt tình hình, giúp
đỡ, xử lý các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện; việc thông báo nhânrộng điển hình tiên tiến, hoặc uốn nắn, nhắc nhở chung
Thứ ba, nhóm công việc giám sát, kiểm tra Như lập kế hoạch kiểm tra;
tổ chức đoàn kiểm tra; chỉ đạo, hướng dẫn phát huy vai trò HĐND, Mặt trận
và các đoàn thể giám sát hoạt động của cán bộ, công chức và các cơ quanchức năng của UBND; việc chỉ đạo nhân dân và tổ chức phối hợp hoạt độngcủa UBKT Đảng với Thanh tra Nhà nước và Thanh tra nhân dân