1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội cúng biển ở trà vinh (trường hợp huyện cầu ngang)

190 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÂM THỊ THU HIỀN LỄ HỘI CÚNG BIỂN Ở TRÀ VINH (TRƢỜNG HỢP HUYỆN CẦU NGANG) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.40 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7/2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÂM THỊ THU HIỀN LỄ HỘI CÚNG BIỂN Ở TRÀ VINH (TRƢỜNG HỢP HUYỆN CẦU NGANG) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.40 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HỒNG LIÊN Thành phần Hội đồng: TS Nguyễn Văn Hiệu Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Huỳnh Quốc Thắng Phản biện TS Đinh Văn Hạnh Phản biện TS Đậu Thị Ánh Tuyết Ủy viên Hội đồng TS Trần Phú Huệ Quang Thƣ ký Hội đồng Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7/2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn Lễ hội Cúng Biển Trà Vinh (Trƣờng hợp huyện Cầu Ngang) cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Trà Vinh, ngày 17 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lâm Thị Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô Khoa Văn hóa học – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tụy giảng dạy cho lớp Cao học chuyên ngành Văn hóa học K13B (2012-2014) Chính tri thức lịng nhiệt huyết q thầy/cơ giúp tơi có thêm động lực để hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến cán hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Trần Hồng Liên hết lòng động viên, giúp đỡ, bảo tận tình suốt trình chúng tơi thực luận văn Trong q trình thực luận văn này, nhận đƣợc nhiều hỗ trợ, quan tâm, giúp đỡ, động viên từ cá nhân, quan, tổ chức tận tình giúp đỡ Tôi xin cảm ơn đến cán bộ, lãnh đạo Ủy ban Nhân dân thị trấn Mỹ Long; Ban Quản trị Miễu Bà Chúa Xứ khóm 2, thị trấn Mỹ Long, huyện Cầu Ngang giúp đỡ tôi, cung cấp tƣ liệu quý giá suốt trình điền dã, vấn, khảo sát địa phƣơng Tôi xin dành lời cảm ơn đến thầy/cô, chuyên viên Phòng Sau Đại học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, bạn bè đồng nghiệp nhiều giúp đỡ tơi nhiều công tác khác Tôi xin cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu anh chị bạn học, để từ giúp cho chúng tơi có định hƣớng tốt nghiên cứu Do khả hạn chế, lần thực cơng việc nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong chia sẻ, phê bình quý thầy/cô, anh chị bạn Xin chân thành cảm ơn Trân trọng! Học viên Cao học Văn hóa học K13B: Lâm Thị Thu Hiền MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Về văn hóa, lễ hội cộng đồng ngƣ dân Việt Nam Nam Bộ 3.2 Về tín ngƣỡng ngƣ dân ven biển Việt Nam 3.3 Về lễ hội ngƣ dân ven biển Nam Bộ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 14 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 6.2 Nguồn tƣ liệu 15 Bố cục luận văn 15 PHẦN NỘI DUNG 16 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 16 1.1 Các lí thuyết đƣợc áp dụng nghiên cứu lễ hội 16 1.1.1 Lí thuyết Chức (Functionalism) 16 1.1.2 Lí thuyết Cấu trúc (Structuralism) 17 1.1.3 Lí thuyết Vùng văn hóa (Cultural regions) 18 1.2 Một số khái niệm liên quan đến luận văn 19 1.2.1 Khái niệm “lễ hội” 19 1.2.2 Khái niệm “Lễ hội Nghinh Ông” “Lễ hội Cúng Biển” 21 1.2.3 Khái niệm “Văn hóa biển” 22 1.3 Tổng quan ngƣ dân ven biển Trà Vinh 24 1.3.1 Môi trƣờng tự nhiên 24 1.3.2 Hoạt động kinh tế-xã hội 26 1.3.3 Đời sống văn hóa 31 1.4 Nguồn gốc lễ hội Cúng Biển Trà Vinh 32 1.5 Tổng quan Miễu Bà Chúa Xứ Mỹ Long 36 1.5.1 Lịch sử kiến trúc Miễu 36 1.5.2 Các vị thần linh đƣợc thờ tự Miễu 38 1.5.2.1 Thờ Bà Chúa Xứ (Chúa Xứ Nguyên Nhung) 38 1.5.2.2 Thờ Bà Chúa Động (Thƣợng Động Cố Hỉ) 40 1.5.2.3 Thờ Bà Thủy (Thủy Long Thần Nữ) 41 1.5.2.4 Thờ Cá Ông (Ông Nam Hải, Nam Hải Tƣớng Quân) 43 Tiểu kết chƣơng 47 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG THỨC TỔ CHỨC, NHỮNG ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA VÀ VAI TRÕ LỄ HỘI CÖNG BIỂN Ở TRÀ VINH 49 2.1 Quy trình tổ chức Lễ hội 49 2.1.1 Các nghi thức 50 2.1.1.1 Ngày Túc yết 50 2.1.1.2 Ngày Đoàn 51 2.1.1.3 Ngày Tống quái 58 2.1.2 Các hình thức diễn xƣớng 61 2.1.3 Các lễ vật, phƣơng tiện trang phục 65 2.1.3.1 Lễ vật 65 2.1.3.2 Phƣơng tiện 68 2.1.3.3 Trang phục 69 2.1.4 Các hình thức vui chơi, giải trí 70 2.2 Những đặc trƣng văn hóa vai trị lễ hội 71 2.2.1 Đặc trƣng văn hóa lễ hội Cúng Biển 71 2.2.2 Vai trò lễ hội 73 2.3 So sánh lễ hội Cúng Biển Trà Vinh với nơi khác 77 2.3.1 Những tƣơng đồng 77 2.3.2 Những dị biệt 79 Tiểu kết chƣơng 81 CHƢƠNG 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG LỄ HỘI CÖNG BIỂN Ở TRÀ VINH HIỆN NAY, PHƢƠNG HƢỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI 84 3.1 Những giá trị văn hóa lễ hội Cúng Biển 84 3.1.1 Giá trị cố kết cộng đồng 86 3.1.2 Hƣớng nguồn cội 87 3.1.3 Cân đời sống tâm linh 89 3.1.4 Giá trị sáng tạo hƣởng thụ văn hóa 92 3.1.5 Bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hóa dân tộc 93 3.2 Biến đổi lễ hội Cúng Biển Trà Vinh 97 3.2.1 Không gian di tích lễ hội 98 3.2.2 Trong phần lễ lễ hội 99 3.2.3 Trong phần hội lễ hội 100 3.3 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Cúng Biển 103 3.3.1 Công tác tuyên truyền 103 3.3.2 Về sách, chiến lƣợc lâu dài gắn với điểm du lịch 104 3.3.3 Các sách để hỗ trợ việc bảo tồn, phát triển lễ hội 106 3.3.4 Đấu tranh chống hành vi chia rẽ dân tộc, phát huy tinh thần đoàn kết, tƣơng trợ lẫn 107 3.3.5 Tăng cƣờng kiểm tra, tra trƣờng hợp vi phạm pháp luật lễ hội 108 3.3.6 Công tác quảng bá sản phẩm tiêu biểu gắn với lễ hội 109 Tiểu kết chƣơng 111 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 125 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PGS.TS : Phó Giáo sƣ.Tiến sĩ Nxb : Nhà xuất Âl : Âm lịch H : Hỏi TL : Trả lời Hi : Hình PL : Phụ lục DANH SÁCH CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Vai trò lễ hội Cúng Biển 74 Bảng 2.2 Đối tƣợng tham gia lễ hội 76 Bảng 3.1 Giá trị lễ hội cộng đồng ngƣ dân ven biển 84 Bảng 3.2 Tỉ lệ ngƣời xin keo, xin xâm, xin lộc cầu nguyện lễ hội Cúng Biển 89 Bảng 3.3 Tâm trạng ngƣời dân tham gia 89 Bảng 3.4 Kiến nghị bảo tồn phát huy lễ hội Cúng Biển 93 Bảng 3.5 Cảm nhận lễ hội Cúng Biển 94 Bảng 3.6 Sự biến đổi lễ hội Cúng Biển 100-102 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trà Vinh tỉnh cuối nguồn sơng Cửu Long, có địa hình giáp biển, với bờ biển dài giáp biển Đơng khoảng 65 km, diện tích tự nhiên 2.341 km2 Trong đó, Trà Vinh có khoảng 2/3 diện tích đất nơng nghiệp, cịn lại đất thổ cƣ, đất bãi bồi rừng ngập mặn ven biển [15, tr.11] Trà Vinh, trình hình thành phát triển, có nhiều hệ ngƣ dân sinh sống hình thành nên nhiều nét văn hóa đặc thù gắn liền với môi trƣờng sinh thái vùng ven biển Trƣớc môi trƣờng biển đầy bí ẩn, để bám biển mƣu sinh, ngƣ dân phải làm tất thứ lực lƣợng siêu nhiên “khơng phật lịng, khơng giận không trừng phạt họ” Cho nên, ngƣ dân nơi buộc phải tìm chỗ dựa tinh thần để vƣợt qua khắc nghiệt sống Đó sở để lễ hội, tín ngƣỡng ngƣ nghiệp hội tụ phát triển phong phú Thơng qua hoạt động tín ngƣỡng lễ hội Cúng Biển, ngƣ dân giảm nỗi lo sợ, căng thẳng phải đối mặt với nhiều yếu tố bất trắc từ biển thể tơn kính biển Do vậy, lễ hội Cúng Biển ngƣ dân Trà Vinh sinh hoạt tín ngƣỡng nhằm bày tỏ niềm tin thiêng liêng họ đời sống Thông qua nghi lễ cúng bái, cộng đồng bày tỏ lòng với thần linh, cầu mong phù hộ, che chở Thánh Mẫu cá Voi (Đức Ông Nam Hải) Cũng nhƣ nhiều lễ hội khác, lễ hội Cúng Biển Trà Vinh tổng hợp tín ngƣỡng thờ cá Ơng tín ngƣỡng thờ Mẫu với mục đích thể lịng thành kính đấng linh thiêng cầu cho biển lặng, sóng êm; ngƣ dân may mắn, làm ăn phát đạt, an khang, hạnh phúc Vì vậy, việc nghiên cứu lễ hội Cúng Biển ngƣ dân Trà Vinh góp phần vào việc nhận diện, thúc đẩy việc bảo tồn phát huy giá trị bối cảnh tồn cầu hóa nay, đặc biệt việc tạo nguồn lực cho phát triển du lịch địa phƣơng trao truyền văn hóa cho hệ Trƣớc nay, nhiều nhà nghiên cứu có cơng trình đề cập đến lễ hội Cúng Biển Trà Vinh, nhƣng nhìn chung chƣa mang tính hệ thống, khơng đầy đủ, 172 đâu khơng họ chán Ơng khơng có u cầu gi lớn lao ơng quyền Ơng u cầu ơng tổ chức chấn chỉnh lại việc tổ chức cho múa hát dâng bơng lâu tí nữa, tổ chức mời đồn hát bội năm đừng năm mời Không ngƣời trẻ sao, ngƣời già nhƣng ơng thích hát bội Nếu đƣợc nhà nƣớc cơng nhận phải bảo vệ cho lễ đƣợc ổn định, cố gắng dẹp ngƣời ăn xin đầy miễu làm cho khách thập phƣơng khó khăn cúng miễu Mà ông bà ăn xin giả có nghèo đâu, số ngƣời xứ này, lƣời biếng làm ăn nghĩ tới ngày Cúng Biển ăn xin kiếm ăn 8.8 PHỎNG VẤN SỐ 8: TRÍCH PHỎNG VẤN NGƢ DÂN Ngƣời vấn: Lâm Thị Thu Hiền Ngƣời đƣợc vấn: Trần Văn Lèo Tuổi ngƣời đƣợc vấn: 52 tuổi Nghề nghiệp: làm biển (ngƣ phủ) Thời gian vấn: lúc 8h-9h ngày 9/4/2014 Địa điểm vấn: khóm 2, thị trấn Mỹ Long, Cầu Ngang, Trà Vinh H: Mỗi năm tới ngày Cúng Biển, cậu có vơ để dự lễ khơng? TL: Có con, ngày lễ ngƣời biển khơng vơ dự năm sau không đánh bắt đƣợc cá H: Cậu có tin có Ba Bà cá Ơng giúp ngƣời biển khơng, cậu có thấy đƣợc cá Ơng cứu ngƣời biển khơng? TL: Tin con, ngƣời đóng đáy hay cào, te, rập tin phù hộ Bà cà Đức Ơng Cậu gia đình sống nhƣ nhờ Bà độ trì H: Nhà cậu gần miễu, đến ngày cúng miễu hay Cúng Biển, cậu có đến phụ khơng? TL: Năm mà cậu không vô phụ, cậu chạy bàn từ sáng tới chiều mệt muốn đứt hơi, năm khách đông hết, phải vài chục ngàn ngƣời H: Con thấy heo cúng bà nhiều, gia đình con, cúng xong mang xuống tàu thả cậu? 173 TL: Con heo thả tàu heo chọn lựa kĩ, không bị ba chân, heo màu trắng Cịn heo thấy nhiều gia đình đến cúng chánh điện heo ngƣời tai vái Bà năm trƣớc năm sau cúng tạ lễ Cậu thấy, có năm đến gần ba chục đƣợc cúng tạ lễ, heo đó, cúng xong mang làm đồ ăn đãi khách H: Thƣa cậu, hàng năm thấy tàu thả có nhiều gạo, muối, củi, chuối ngƣời dân mang đến cúng bỏ vào tàu 12/5 âm lịch Vậy, gia đình cậu có mang đồ vơ miễu cúng khơng, đồ gia mang cúng gì? TL: Gia đình mà, tục lệ có từ mà cậu Thƣờng vào ngày 11/5 âl năm, gia đình cậu mang túi gạo, túi muối, bó củi, nải chuối xiêm, xấp giấy tiền vàng bạc, vô miễu cúng Bà sau mang đến tàu tống quái bỏ vào để mai tàu thả biển H: Ý nghĩa việc mang đồ bỏ vô tàu tống quái cậu? TL: Cậu nghe ngƣời ta nói bỏ đồ vô tàu tống binh gia Đức Ông vong hồn thụ hƣởng họ phù hộ cho đánh bắt đƣợc tơm cá nhiều biển khơng gặp sóng to, gió lớn H: Con thấy lúc nghinh Ngũ Phƣơng Tống tàu gia đình có mẹt lửa bỏ muối vào nổ lách chách, điều mang ý nghĩa cậu? TL: Năm thấy họ làm làm theo, tống xui rủi gia đình theo biển 8.9 PHỎNG VẤN SỐ 9: TRÍCH PHỎNG VẤN BÀ BĨNG Ngƣời vấn: Lâm Thị Thu Hiền Ngƣời đƣợc vấn: Trần Thị Phƣớc Tuổi ngƣời đƣợc vấn: 80 tuổi Quê quán: Cầu Ngang Thời gian vấn: lúc 9h-10h ngày 8/6/2014 (mùng 11/5 âm lịch, năm Giáp Ngọ) Địa điểm vấn: Miễu Bà Chúa Xứ, khóm 2, thị trấn Mỹ Long, Cầu Ngang, Trà Vinh 174 H: Con nghe bà nhắc đến múa võ, mê vô cùng, mê đƣờng quyền bà múa dâng lên Bà buổi Chánh tế Vậy, bà miêu tả lại hình thức múa võ dâng cúng bà cho đƣợc không? TL: Tự nhiên kêu bà miêu tả, thiệt bả không miêu tả đƣợc Bà học võ phần dạy Bà luyện năm luyện lúc 12 khuya phần dạy dạy đêm, dạy năm ngày tháng căn, từ lúc tới đƣợc 20 năm Lạ ơi, bà nghe dàn nhạc đánh điệu bà đƣờng quyền đó, kêu bà miêu tả hay múa bà khơng làm đƣợc Để tối xem cúng xem bà múa võ nghe H: Thƣa bà, hình thức múa bóng rỗi bà? TL: Đầu tiên đốt nhang xin phần dạy cho bà múa hát dâng bông, mâm vàng, mâm bạc, mâm lộc cho bà Phần nhập bà bà bà bắt đầu rỗi mời Bà chứng giám Sau múa cho Bà xem, có năm Bà ngự lên cho bà Ba xác Bà để dạy bảo dân chúng Trong lúc múa hát lúc bà khơng biết ca múa gì, chủ yếu phần hát Nhƣ bà nói, trƣớc muốn múa cho ngƣời xem phải tập luyện vài năm đƣợc H: Ngồi bà ngƣời Cầu Ngang, bà có biết cịn bà hát dâng mâm với bà khơng? TL: Cịn chứ, nhƣ bà Chín Lỗ, bà Ba xác Bà Cầu Ngang nhƣng năm bà yếu khơng có hội miễu Con nhìn đó, bà hội theo đồn, có đồn Càng Long, Ba Xe, Cầu Quan, Bến Tre H: Xin bà rỗi giúp chầu mời Bà đƣợc? TL: Vậy bà rỗi đoạn nghen: “Phần hƣơng trỗi giọng thỉnh cung, lễ mời lễ rƣớc, lễ dâng cầu thỉnh lễ Bà, phụng mời chánh vị Chúa Xứ Nguyên Nhung, nhị Bà Thƣợng - Hạ Động giáng chung cho kịp giờ, Bà dạo cảnh Đông Tây, ngao du điện biệt, mời Bà đáo lại cho kịp giờ, Tả ban liệt vị lại thánh Nƣơng, Hữu ban liệt vị mời Bà giáng chung bàn Tả ban” 175 H: Thƣa bà, bà thử múa giúp điệu dâng hay dâng mâm vàng, mâm bạc đƣợc không? TL: Cũng nhƣ múa võ, có nhạc bà múa đƣợc Có năm ơng dàn nhạc chơi khâm, đánh nhạc lúc nhanh, lúc chậm bà múa loạn xạ Thế Bà Chúa Xứ trách từ sau ơng khơng dám đánh bậy H: Các bà nói Bà Chúa Xứ về, ba Bà thờ miễu Bà thƣờng xuyên Theo bà, bà có tin thật có Bà (Chúa Xứ, Cố Hỉ, Thủy Long) hay khơng, ngƣời ta giả danh, bà có thử hay khơng? TL: Con nói khơng sợ bị trách phạt hay Những năm trƣớc Ba Bà thay phiên nhƣng nhiều bà Thủy Long Cịn việc thử Bà hay khơng chƣa dám thử Có nhiều ngƣời khơng tin cách thử điển lấp hết, thử nói tâm thỉ điển quánh hết Nếu bà tin khơng tin để không thử đƣợc Nhƣng bà Ba xác Bà đƣợc Bà mƣợn xác , đến Bà bà Ba mệt có lúc xỉu, hỏi nảy bà Ba nói bà Ba khơng nhớ Lúc Bà lên dạy bảo dân chúng điều Bà nói việc năm qua hay chuyện tƣơng lai ngƣời thƣờng khơng nói đƣợc đâu H: Theo bà Tám hình thức năm có thay đổi so với xƣa? TL: Phần phần nấy, không giống ai, lúc trƣớc chia rỗi, rỗi lƣợt, Ban Trị miễu xếp chƣa đƣợc vng trịn, lúc bà rỗi (múa cho miễu) đồn khác chen vơ nhiều, khơng có lộn xộn khơng gian chật hẹp, nâng chén dâng không đƣợc, mạnh chen vô, chánh điện rộng ngƣời ta vô đông chật, nguyện không ra, lúc cúng đông đảo vui vẻ thiệt mà đơng q rỗi khơng đƣợc H: Theo bà, có đề xuất cho Ban Quản trị miễu mục dâng mâm vàng, mâm bạc cho Bà? TL: Bà nói nhiều lần mà chƣa cải thiện hết Nay bà xin đề xuất Ban Quản trị miễu phải xếp cho bà có thời gian cúng dâng lễ cho Bà, phái đồn dâng cúng q đơng phải xếp đăng kì thời gian cụ thể, phái đồn cúng thời gian nào, khơng xen lẫn nhau, cúng lƣợc làm 176 cho buổi cúng rối loạn không làm buổi cúng xô bồ xô bộn, làm cho Bà phiền lòng Di sản phi vật thể phải chỉnh đốn lại Bà không lên nhƣng bà phiền lịng dƣng bơng, mâm vàng, mâm bạc không đủ dâng không đƣợc trọn vẹn, không vui H: Thƣa bà, thấy lúc cúng dâng mâm vàng, mâm bạc có hình thức gia đình đại gia nhờ bà đọc nhƣ sớ táo quân tất tên gia đình họ từ ông bà, cha mẹ, cái, cháu chắc, để cầu xin Bà phù hộ cho gia đình họ bình an, đọc số tiền dâng cúng Bà nữa, theo thấy điều khơng hợp lí kéo dài thời gian, theo bà thấy nhƣ nào? TL: Các bà tự cắt mâm vàng, mâm bạc việc cúng mâm vàng, mâm bạc dâng cho Bà mong Bà vui Còn việc biến tƣớng số bà bóng bà khơng để ý Có số bà bán mâm đến 3-4 triệu cho ngƣời đến cúng tự đọc tên gia đình họ trƣớc miễu, làm thời gian lễ cúng Chánh tế; lúc đọc nghe gia đình cúng tiền cho miễu có lúc vài triệu đến vài chục triệu có phân biệt giàu nghèo, cúng tiền cúng âm thầm đi, đọc lên để khoe Bà đâu có phân biệt giàu hay nghèo để phù hộ đâu Điều đề nghị Ban Tổ chức, Ban Quản trị miễu nên chấn chỉnh 177 PHỤ LỤC 9: HÌNH ẢNH MINH HỌA Hi 01: Bản đồ hành Trà Vinh (Nguồn: http://www.travinh.gov.vn/wps/portal) Hi 02: Bản đồ Mỹ Long (Nguồn: http://wikimapia.org/15175343/vi/Th%E1%BB %8B-Tr%E1%BA%A5n-M%E1%BB%B9Long-Huy%E1%BB%87n-C%E1%BA%A7uNgang-T%E1%BB%89nh-Tr%C3%A0-Vinh) Hi 03: Miễu Bà Chúa Xứ (Ngày Cúng Biển) (Ảnh: Lâm Thị Thu Hiền- 8/6/2014) Hi 04: Chánh điện Miễu Bà Chúa Xứ Mỹ Long (Ảnh: Lâm Thị Thu Hiền- 2012) 178 Hi 05: Gian thờ cốt tƣợng Bà Chúa Xứ- Hi 06: Gian thờ cốt tƣợng Bà Thủy Long- Chánh điện (Hạ động Thủy Long Thần Nữ)- bên phải Bà (Ảnh: Lâm Thị Thu Hiền- 2012) Chúa Xứ (Ảnh: Lâm Thị Thu Hiền- 2012) Hi 07: Gian thờ cốt tƣợng Bà Cố Hỉ(Thƣợng động Cố Hỉ)- bên trái Bà Chúa Xứ (Ảnh: Lâm Thị Thu Hiền- 2012) Hi 08: Bàn thờ điêu Cá Ông- (Nam Hải Đại Tƣớng quân)- bên phải Chánh điện (Ảnh: Lâm Thị Thu Hiền- 2012) 179 Hi 09: Bàn thờ Hữu Banbên phải Chánh điện (Ảnh: Lâm Thị Thu Hiền- 2012) Hi 11: Bàn thờ Tiên sƣ- Hi 10: Bàn thờ Tả Banbên trái Chánh điện (Ảnh: Lâm Thị Thu Hiền- 2012) Hi 12: Học trò lễ đọc kệ Cúng (Thƣợng động Cố Hỉ)- bên trái Bà Chúa Xứ Thần Nông Chiến sĩ - Sân Miễu lúc 17 (Ảnh: Lâm Thị Thu Hiền- 2013) 10 phút ngày 8/6/2014 (Ảnh: Lâm Thị Thu Hiền- 2014) 180 Hi 13: Học trò lễ dâng hƣơng Hi 14: Học trò lễ dâng hoa Cúng Chiến sĩ – Cúng Chiến sĩ – Sân Miễu lúc 17 15 phút ngày 18/6/2013 Sân Miễu lúc 17 20 phút ngày 18/6/2013 (Ảnh: Lâm Thị Thu Hiền- 2013) (Ảnh: Lâm Thị Thu Hiền- 2013) Hi 15: Các Bồi bái dâng Hi 16: Chánh Hƣơng kiểm đốt văn tế Cúng Chiến sĩ – dâng lên Chiến sĩ – Sân Miễu lúc 17 35 phút ngày 18/6/2013 Sân Miễu lúc 17 55 phút ngày 18/6/2013 (Ảnh: Lâm Thị Thu Hiền- 2013) (Ảnh: Lâm Thị Thu Hiền- 2013) 181 Hi 17: Mâm cơm cúng bàn thờ Thần Nông (Ảnh: Lâm Thị Thu Hiền- 2014) Hi 18: Mâm cơm cúng bàn Chiến sĩ (Ảnh: Lâm Thị Thu Hiền- 2014) Hi 19: Dàn nhạc, học trò lễ cúng Chánh tế Hi 20: Chánh bái dâng trầu cho Bà-Chánh tế (Ảnh: Lâm Thị Thu Hiền- 2013) (Ảnh: Lâm Thị Thu Hiền- 2013) 182 Hi 21: Học trò lễ dâng hƣơng cúng Chánh tế (Ảnh: Lâm Thị Thu Hiền- 2013) Hi 22: Bàn thờ Bà Chúa Xứ dâng xong vật phẩm – cúng Chánh tế (Ảnh: Lâm Thị Thu Hiền- 2013) Hi 23: Con heo đƣợc lật ngửa xẻ thịt sau cúng Chánh tế: phân phát thịt cho Hi 24: Bà đánh trống để bắt đầu hát chầu binh gia Đức Ông mời Bà xem bóng rỗi (Ảnh: Lâm Thị Thu Hiền- 2013) (Ảnh: Lâm Thị Thu Hiền- 2013) 183 Hi 25: Bà bóng chuẩn bị múa dâng bơng Hi 26: Bà bóng múa dâng mâm bạc lên lên tam vị Thánh Mẫu tam vị Thánh Mẫu (Ảnh: Lâm Thị Thu Hiền- 2013) (Ảnh: Lâm Thị Thu Hiền- 2013) Hi 27: Sau múa bóng, dâng mâm xong, Hi 28: Bà bóng múa dâng bơng mũi bà bóng phát lộc cho ngƣời tham dự lễ (Ảnh: Lâm Thị Thu Hiền- 2009) (Ảnh: Lâm Thị Thu Hiền- 2013) 184 Hi 29: Múa lu dâng lên tam vị Thánh Mẫu Hi 30: Đoàn hát bội hát dâng (Ảnh: Lâm Thị Thu Hiền- 2009) tam vị Thánh Mẫu (Ảnh: Lâm Thị Thu Hiền- 2013) Hi 31: Gia chủ dâng mâm vàng, mâm bạc Hi 32: Bàn Nghinh lên tam vị Thánh Mẫu (Ảnh: Lâm Thị Thu Hiền- 2009) (Ảnh: Lâm Thị Thu Hiền- 2009) 185 Hi 33: Đoàn Nghinh Ngũ Phƣơng Hi 34: Trong lúc thả tàu trƣớc nhà ngƣời dân (Ảnh: Lâm Thị Thu Hiền- 2013) Mỹ Long có mẹt lửa bỏ muối vào (Ảnh: Phan Thế Hiếu- 2012) Hi 35: Chánh bái phát biểu lễ đón nhận “Lễ Hi 36: Chứng nhận “Lễ hội Cúng BiểnMỹ hội Cúng BiểnMỹ Long” di sản phi vật thể Long” di sản phi vật thể Quốc gia Quốc gia (Ảnh: Phan Thế Hiếu - 7/6/2014) (Ảnh: Phan Thế Hiếu- 7/6/2014) 186 Hi 37: Đơn xin phép tổ chức lễ hội (Ảnh: Phan Thế Hiếu- 7/6/2014) Hi 38: Buổi trao học bổng cho học sinh nghèo, hiếu học (Ảnh: Phan Thế Hiếu - 9/6/2014) ... khác lễ hội Trong luận văn này, chọn khái niệm Ngơ Đức Thịnh để phân tích phƣơng thức tổ chức lễ hội Cúng Biển Trà Vinh Bởi lễ hội Cúng Biển Trà Vinh gần gũi với khái niệm Ngô Đức Thịnh, lễ hội Cúng. .. sâu trƣờng hợp cụ thể Miễu Bà Chúa Xứ, khóm 2, thị trấn Mỹ Long, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh, Mỹ Long nơi hình thành lễ hội Cúng Biển lễ hội Cúng Biển Động Cao phiên lễ hội Cúng Biển Mỹ Long,... vùng ven biển Nhƣng ngƣ dân ven biển Trà Vinh lại chọn cách gọi khác với cách gọi chung nƣớc lễ hội Cúng Biển nhằm khu biệt lễ hội tích hợp cúng cầu siêu cho ngƣời biển khơng trở mà cịn lễ cầu an

Ngày đăng: 25/04/2021, 12:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN