1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng quy trình định lượng silybin trong dược liệu và một số chế phẩm từ cây cúc gai (silybum marianum (l ) gaertn ) bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao

35 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Xây dựng quy trình định lượng silybin dược liệu và một số chế phẩm từ cúc gai (Silybum marianum (L.) Gaertn.) phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao Mã số: Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Ngô Thị Thanh Diệp Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Xây dựng quy trình định lượng silybin dược liệu và một số chế phẩm từ cúc gai (Silybum marianum (L.) Gaertn.) phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao Mã số: Chủ nhiệm đề tài: Ngơ Thị Thanh Diệp Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 PGS.TS Ngô Thị Thanh Diệp, Khoa Dược, Đại học Y Dược TP.HCM; ThS La Hoàng Anh, Khoa Dược, Đại học Y Dược TP.HCM; Hà Quốc Huấn, Sinh viên lớp D2015; Tạ Công Minh Huy, Sinh viên lớp D2015; MỤC LỤC Trang Bìa Bìa phụ Danh sách những thành viên tham gia đề tài Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các hình, sơ đờ Danh mục các bảng CHƯƠNG Mở đầu CHƯƠNG Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu 11 CHƯƠNG Kết quả nghiên cứu 20 3.1 Quy trình định lượng 20 3.2 Đánh giá quy trình định lượng 22 3.3 Ứng dụng quy trình định lượng 32 CHƯƠNG Kết luận và đề nghị 33 Tài liệu tham khảo 34 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT HPLC (High Performance Liquid Chromatography) Sắc ký lỏng hiệu cao UV – Vis (Ultraviolet – Visible): Tử ngoại – Khả kiến TB: Trung bình SD (Standard deviation): Độ lệch chuẩn RSD (Relative standard deviation): Độ lệch chuẩn tương đối EtOH: Ethanol MeOH: Methanol EtOAc: Ethyl acetat DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ Sơ đồ chiết đề nghị mẫu thử Cúc gai 12 Hình Sắc ký đờ của silybin chuẩn 20 Hình Phở UV-Vis của pic silybin A và B silybin chuẩn 20 Hình Tương quan giữa nờng độ và diện tích pic Silybin 23 Hình Sắc ký đờ thẩm định tính đặc hiệu 24 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng Khảo sát các hệ dung mơi pha động để chọn hệ thích hợp 13 chạy HPLC Bảng Thời gian lưu của các pic sắc ký đồ của mẫu chuẩn, 24 mẫu thử hạt Cúc gai, mẫu thử chế phẩm Bảng Kết quả khảo sát tính phù hợp hệ thớng mẫu chuẩn và 25 mẫu hạt Cúc gai, mẫu chế phẩm Bảng Kết quả khảo sát tính phù hợp hệ thống mẫu chế phẩm 26 Bảng Kết quả thẩm định độ lặp lại của quy trình định lượng Silybin 27 mẫu thử hạt Cúc gai Bảng Kết quả thẩm định độ lặp lại của quy trình định lượng Silybin 27 mẫu thử chế phẩm Bảng Kết quả thẩm định độ xác trung gian của quy trình định 28 lượng Silybin mẫu thử hạt Cúc gai Bảng Kết quả thẩm định độ xác trung gian của quy trình định 29 lượng Silybin mẫu thử chế phẩm Bảng Kết quả thẩm định độ của quy trình định lượng Silybin 30 hạt Cúc gai Bảng 10 Kết quả thẩm định độ của quy trình định lượng Silybin 31 chế phẩm Bảng 11 Kết quả định lượng Silybin các mẫu 32 CHƯƠNG MỞ ĐẦU Cây cúc gai (còn gọi là kế sữa, kế thánh, kế đức mẹ ), tên khoa học Silybum marianum là loài thực vật có hoa họ Cúc (Asteraceae) Cây có vị đắng, tính hàn, mọc nơi có khí hậu mát mẻ Từ loại hoang dại vốn sinh trưởng Địa trung hải, đến cúc gai trồng khắp nơi giới để phục vụ sức khỏe người Trên giới có rất nhiều th́c chiết x́t từ cúc gai như: Milk Thistle, Spark-Milk Thistle, Swanson, Milk Thistle Extract Các sản phẩm này có dạng viên nén, viên nang, dạng cao nước… Khả chữa bệnh của cúc gai các bệnh gan mật thể bằng các tác dụng ổn định màng tế bào gan, ngăn cản xâm nhập của các chất độc vào bên gan; tăng tổng hợp protein tế bào gan kích thích hoạt động của RNA polymerase, góp phần giải độc cho gan; thúc đẩy phục hồi các tế bào gan bị hủy hoại và kích thích phát triển của các tế bào gan mới thay các tế bào gan bị hủy hoại; ức chế biến đổi của gan thành các tổ chức xơ, giảm hình thành và lắng đọng của các sợi collagen dẫn đến xơ gan; chớng peroxyd hóa lipid, tăng khả ơxy hóa axit béo của gan, làm ổn định các tế bào gây viêm, ức chế phản ứng viêm, giảm các nồng độ enzym gan, làm cải thiện các triệu chứng của bệnh gan gan nhiễm mỡ, viêm gan Cúc gai có nhiều đóng góp quan trọng cho y học và hứa hẹn khơng tiềm điều trị mới Hiện các nhà khoa học và tiến hành nghiên cứu quy mô loại thuốc quý này, không dừng lại tác dụng với các bệnh gan mật mà cịn có khả chống ung thư và điều trị cho bệnh nhân HIV Trong vòng 50 năm qua, các nhà khoa học thành công việc xác định các hoạt chất có cúc gai, đáng ý nhất là nhóm hợp chất chiết x́t từ hạt cúc gai có tên là silymarin gờm các flavonolignan (chiếm khoảng 70-80% các hoạt chất hạt cúc gai) Một các thành phần của silymarin là flavonolignan - silibin, ngoài cịn có silichristin, silidanin Ở Việt Nam, cúc gai di thực vào từ kỷ 20, mới trồng số nơi với quy mô nhỏ Sapa, Hà nội, Tam đảo, Đà lạt Đề tài “Xây dựng quy trình định lượng silybin dược liệu và chế phẩm từ cúc gai (Silybum marianum (L.) Gaertn.) bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao” thực để góp phần xây dựng tiêu chuẩn, cho phép đánh giá chất lượng của dược liệu hạt cúc gai chế phẩm từ hạt cúc gai CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đới tượng nghiên cứu: silybin có dược liệu và chế phẩm từ Cúc gai Nguyên liệu: Hạt của Cúc gai Silybum marianum (L.) Gaertn mua năm 2017 của hãng Starwest Botanicals (nguồn gốc: Croatia) Hạt sấy khô, xay thành bột (qua rây số 355) Mất khối lượng làm khô 6,87% Chế phẩm: - Viên nén bao phim FY (số lô 011) Mỗi viên chứa: Silymarin 200 mg - Viên nang cứng ZE (số lô 030416) Mỗi viên chứa: Silymarin 70 mg Chất đối chiếu: - Silybin cung cấp Viện Kiểm nghiệm Thuốc_TP HCM (hàm lượng 90,2%) (sớ lơ: QT198 060717) Dung mơi, hóa chất Dung mơi, hóa chất nghiên cứu đạt tiêu chuẩn tinh khiết phân tích Dung mơi dùng cho sắc ký lỏng hiệu cao đạt tiêu chuẩn dùng cho HPLC: acetonitril (Merck), MeOH (Merck), acid acetic (Merck), nước cất lần lọc qua màng lọc 0,45 µm, tất cả các dung mơi siêu âm khử khí trước phân tích hệ thớng HPLC Trang thiết bị nghiên cứu Bộ chiết Soxhlet Máy cô quay Rotavapor R-210 (Buchi) Bể siêu âm Elma Tủ sấy điện WM500CO, bếp cách thủy (Memmert) Cân phân tích sớ CP 225D (Sartorius) độ nhạy 0,01 mg 10 Dựa phổ UV – Vis, ta nhận thấy: Silybin có đỉnh hấp thu bước sóng 287,8 nm Kết luận: Chọn bước sóng 288 nm làm bước sóng phát 3.3.1.2 Khảo sát pha động tiến hành HPLC Mẫu thử triển khai điều kiện sắc ký với các pha động theo mục 2.2.1.2 Lựa chọn tỷ lệ dung mơi dựa các tiêu chí đặt Nhận xét: Tỷ lệ MeOH càng cao thời gian lưu của Silybin càng ngắn, nhiên, độ phân giải khơng cao Ngược lại, tỷ lệ MeOH càng thấp độ phân giải cao thời gian phân tích rất dài Kết luận chọn chương trình gradient độ phân cực pha động giảm dần Và sử dụng nhiệt độ để rút ngắn thời gian lưu của pic Silybin 3.1.2 Qui trình định lượng Silybin hạt Cúc gai Tiến hành theo quy trình định lượng mục 2.2.2.1 Các điều kiện sắc ký: + Máy sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) Waters Alliance 2695 + Đầu dò dãy diod quang (PDA) Waters 2996, bước sóng phát 288 nm + Cột sắc ký Knauer C18 (5 µm, 250 mm × 4,6 mm) + Hệ pha động: Dung môi A: nước – methanol – acid phosphoric (80 : 20 : 0,5) Dung môi B: nước – methanol – acid phosphoric (20 : 80 : 0,5) Chương trình Gradient: Thời gian Dung môi A Dung môi B 0-5 phút 85 15 20-50 phút 55 45 21 + Thời gian phân tích: 50 phút + Thể tích tiêm mẫu: 10 µl + Tớc độ dịng: 1,0 ml/phút + Nhiệt độ cột: 40 oC Hàm lượng Silybin có dược liệu được tính theo cơng thức sau: X (mg/g) = St 100 x 100 x Cc x x Sc m 100 - h  1000 Trong đó: X: hàm lượng Silybin có dược liệu khơ (mg/g) St: diện tích pic Silybin của mẫu thử (mAU.s) Sc: diện tích pic Silybin của mẫu chuẩn (mAU.s) Cc: nồng độ chất chuẩn (µg/ml) m: khới lượng bột dược liệu (g) h: hàm ẩm dược liệu (%) 3.2 Đánh giá quy trình định lượng Silybin 3.2.1 Khảo sát tính tuyến tính Tương quan hồi quy: y = 31133x - 235654 Hệ số tương quan: R = 0,998 Hệ số b = – 235654; Hệ số a = 31133 Đặt giả thiết H0: phương trình hời quy khơng tương thích HA: phương trình hời quy tương thích Xử lý sớ liệu hời quy tương quan bằng phần mềm excel Ta có: Fm = 952,059 > 7,709  Chấp nhận giả thiết HA: phương trình hời quy tương thích 22 Nờng độ Diện tích Silybin pic (µg/ml) (AU.giây) 10 256839 50 1263256 100 3086702 250 6961763 500 15583859 Mẫu chuẩn Hình Tương quan nồng độ và diện tích pic Silybin Đặt giả thiết H0: hệ sớ b khơng có ý nghĩa thớng kê HA: hệ sớ b có ý nghĩa thớng kê Xử lý sớ liệu hời quy tương quan bằng phần mềm excel Ta có: t = -0,916 < 3,182  Chấp nhận giả thiết H0: hệ sớ b khơng có ý nghĩa thớng kê Vậy, phương trình hời quy thể mới tương quan giữa nờng độ và diện tích pic của Silybin là: ŷ = 31133x, R² = 0,9969 Kết luận: Có phụ thuộc tuyến tính giữa nờng độ Silybin và diện tích pic khoảng nờng độ từ 10 đến 500 µg/ml 3.2.2 Khảo sát độ đặc hiệu Kết quả thẩm định tính đặc hiệu trình bày bảng 2, hình 23 Bảng Thời gian lưu pic sắc ký đồ mẫu chuẩn, mẫu thử hạt Cúc gai, mẫu thử chế phẩm Mẫu chuẩn (phút) Mẫu thử hạt Cúc gai Mẫu thử chế phẩm Thời gian Sai lệch Thời gian Sai lệch lưu (phút) (%) lưu (phút) (%) Silybin A 32,232 32,391 0,49 32,486 0,79 Silybin B 34,679 34,613 -0,19 34,775 0,28 (6) (7) (1) Mẫu chuẩn (2) Mẫu thử hạt Cúc gai (3) Mẫu thử chế phẩm (4) Mẫu thử thêm chuẩn - hạt Cúc gai (5) Mẫu thử thêm chuẩn - chế phẩm (6) Mẫu trắng (7) Mẫu pha động Hình Sắc ký đồ thẩm định tính đặc hiệu Nhận xét: 24 - Thời gian lưu của các pic hoạt chất sắc ký đồ của mẫu thử hạt Cúc gai và mẫu thử chế phẩm tương đương với thời gian lưu của các pic hoạt chất sắc ký đồ của mẫu chuẩn - Phổ UV của các pic có thời gian lưu tương đương sắc ký đồ mẫu thử hạt Cúc gai, mẫu thử chế phẩm và mẫu chuẩn giống - Trên sắc ký đồ mẫu trắng và mẫu pha động không xuất các pic có thời gian lưu tương ứng với các pic sắc ký đờ mẫu chuẩn - Độ hấp thu của các pic hoạt chất sắc ký đồ mẫu thử hạt Cúc gai thêm chuẩn và mẫu thử chế phẩm thêm chuẩn cao so với các pic tương ứng sắc ký đồ mẫu thử hạt Cúc gai và mẫu thử chế phẩm 3.2.3 Tính tương thích hệ thớng Kết quả khảo sát tính phù hợp hệ thống mẫu chuẩn, mẫu thử hạt Cúc gai, mẫu thử chế phẩm trình bày bảng và bảng Bảng Kết khảo sát tính phù hợp hệ thớng mẫu ch̉n và mẫu hạt Cúc gai, mẫu chế phẩm Mẫu Silybin A Chuẩn Silybin B Hạt Cúc Silybin gai A TB RSD % TB RSD % TB RSD % tR Spic (phút) (AU.giây) 32,30 Rs k As N 1598199,33 11,21 1,08 42298,33 0,17 2,34 0,21 0,75 5,04 34,56 1663731 3,42 12,07 1,12 38009,50 0,17 2,29 2,18 0,18 0,67 4,34 32,33 994015,67 13,75 11,22 1,13 40440,33 0,39 1,62 2,96 0,40 0,56 5,27 25 TB Silybin RSD B % 34,60 1621800 3,24 12,08 1,42 31594,50 0,36 1,75 2,12 0,38 0,57 4,48 Bảng Kết khảo sát tính phù hợp hệ thớng mẫu chế phẩm tR (phút) Silybin A Silybin B TB Rs k As N 32,47 1191277 11,28 1,08 42683,00 0,31 1,75 0,34 0,51 6,36 34,76 2004106,50 3,32 12,14 1,40 32702,83 0,27 2,00 2,43 0,30 1,46 5,35 RSD % TB Spic (AU.giây) RSD % Nhận xét: Các thông số sắc ký của lần tiêm mẫu chuẩn, lần tiêm mẫu thử hạt Cúc gai và lần tiêm mẫu thử chế phẩm có RSD % của thời gian lưu (tR) < %, của diện tích pic (Spic) ≤ %, độ phân giải (Rs) > 1,5 , hệ số dung lượng (k) ≥ 1, hệ số kéo đuôi (As) nằm khoảng từ 0,8-1,5 , độ chọn lọc (α) > 1, số đĩa lý thuyết (N) > 10000 Kết luận: Quy trình định lượng Silybin hạt Cúc gai, chế phẩm có tính tương thích hệ thớng tớt 3.2.4 Độ xác Độ lặp lại Kết quả thẩm định độ lặp lại của quy trình định lượng Silybin mẫu thử hạt Cúc gai và chế phẩm trình bày bảng và 26 Bảng Kết thẩm định độ lặp lại quy trình định lượng Silybin mẫu thử hạt Cúc gai Khới lượng Diện tích pic Hàm lượng cân (g) (AU.s) Silybin (mg/ g) 5,0016 2565838 5,0026 2705446 1,78 1,88 5,0006 2565700 1,78 4,9998 2672707 1,86 5,0001 2766865 1,92 5,0003 2563147 1,78 STT Số liệu thống kê n=6 X = 1,84 SD = 0,06 RSD = 3,32 % X SD 1,84 0,06 RSD (%) 3,32 Bảng Kết thẩm định độ lặp lại quy trình định lượng Silybin mẫu thử chế phẩm Khới lượng Diện tích Hàm lượng cân (g) pic (AU.s) Silybin (mg/viên) 0,2124 3306740 0,2124 3056207 61,14 56,51 0,2120 3149214 58,34 0,2126 3185154 58,84 0,2128 3128403 57,74 0,2124 3183167 58,86 STT X 58,57 SD 1,53 RSD (%) 2,62 Số liệu thống kê n=6 X = 58,57 SD = 1,53 RSD = 2,62 % 27 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nhận xét: Hàm lượng Silybin mẫu thử hạt Cúc gai và mẫu thử chế phẩm có RSD % ≤ % Kết luận: Quy trình định lượng Silybin hạt Cúc gai và chế phẩm có độ lặp lại tớt Độ xác trung gian Kết quả thẩm định độ xác trung gian của quy trình định lượng Silybin mẫu thử hạt Cúc gai và chế phẩm trình bày bảng và Bảng Kết thẩm định đợ xác trung gian quy trình định lượng Silybin mẫu thử hạt Cúc gai Khối Diện Hàm lượng lượng tích pic Silybin cân (g) (AU.s) (mg/g) 5,0007 2623845 5,0018 2736880 1,83 1,90 5,0015 2725142 1,90 5,0002 2543955 1,77 5,0011 2665200 1,85 5,0005 2584241 1,80 STT X 1,84 SD 0,05 RSD (%) 2,90 Số liệu thống kê n=6 X = 1,84 SD = 0,05 RSD = 2,97 % 28 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bảng Kết thẩm định đợ xác trung gian quy trình định lượng Silybin mẫu thử chế phẩm Hàm lượng Khối Diện lượng tích pic cân (g) (AU.s) 0,2121 3097801 0,2125 3134083 57,36 57,92 0,2123 3086332 57,09 0,2128 3174879 58,59 0,2122 3090839 57,20 0,2127 3140318 57,98 STT Silybin (µg/100mg Sớ liệu thớng kê Silymarin) n=6 X = 57,69 SD = 0,58 RSD = 2,06 % X 57,69 SD 0,58 RSD (%) 1,00 Nhận xét: Hàm lượng Silybin mẫu thử ngày thứ có RSD % ≤ % và hàm lượng Silybin 12 mẫu thử cả ngày của mẫu thử hạt Cúc gai và chế phẩm có RSD% ≤ % Kết luận: Quy trình định lượng Silybin hạt Cúc gai và chế phẩm có độ xác trung gian tốt 3.2.5 Độ Kết quả thẩm định độ của quy trình định lượng Silybin hạt Cúc gai và chế phẩm thể bảng và 10 29 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bảng Kết thẩm định độ đúng quy trình định lượng Silybin hạt Cúc gai Mức nồng Khối lượng Lượng bợt dược ch̉n thêm liệu (g) vào (µg) 5,0012 680 4201998 686,486 101,0 5,0003 680 4179842 678,510 99,8 5,0001 680 4240450 700,783 103,1 TB 101,3 RSD % 1,64 đợ 80 % 100 % 120 % Diện tích pic (AU.giây) Lượng chuẩn Tỷ lệ phục phục hồi (µg) hồi (%) 5,0003 850 4715701 876,231 103,1 5,0002 850 4665856 856,858 100,8 5,0011 850 4613680 837,559 98,5 TB 100,8 RSD % 2,26 5,0012 1030 5081896 1009,342 98,0 5,0011 1030 4995398 977,621 94,9 5,0005 1030 5192689 1050,114 102,0 TB 98,3 RSD % 3,59 30 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bảng 10 Kết thẩm định độ đúng quy trình định lượng Silybin chế phẩm Mức nồng độ 80 % 100 % 120 % Khới lượng Lượng Diện tích Lượng Tỷ lệ bột dược chuẩn thêm pic chuẩn phục phục hồi liệu (g) vào (µg) (AU.giây) hồi (µg) (%) 0,2121 2055 5159156 1973,391 96,0 0,2128 2055 5173555 1977,594 96,2 0,212 2055 5017078 1849,688 90,0 TB 94,1 RSD % 3,76 0,212 2580 5676244 2429,209 94,2 0,212 2580 5649024 2405,278 93,2 0,2122 2580 5632283 2388,144 92,6 TB 93,3 RSD % 0,85 0,212 3090 6098877 2800,777 90,6 0,2128 3090 6126617 2815,500 91,1 0,2124 3090 6107628 2803,638 90,7 TB 90,8 RSD % 0,28 Nhận xét: Tỷ lệ phục hồi của Silybin mẫu các mức nồng độ thẩm định từ 90 % đến 110 % và RSD % ≤ % Kết luận: Quy trình định lượng Silybin hạt Cúc gai và chế phẩm có độ tớt 31 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 3.3 Ứng dụng quy trình định lượng Silybin mẫu dược liệu và chế phẩm Kết quả định lượng Silybin mẫu hạt Cúc gai, chế phẩm FY là viên nén bao phim, chế phẩm ZE là viên nang cứng trình bày bảng 11 Bảng 11 Kết định lượng Silybin mẫu Mẫu Nguyên liệu – hạt Cúc gai Lượng cân (g) S1 Spic (mAU.s) S2 TB 5,0017 2842696,0 2697859,0 2770277,5 0,2120 3033272,0 3037211,0 3035241,5 0,4949 6479891,0 6513730,0 6496810,5 Chế phẩm FY (mtb = 0,4243 g/viên) Chế phẩm ZE (mtb = 0,3464 g/viên) Hàm lượng Silybin 1,79 (mg/g) 49,167 (mg/viên) 40,82 (mg/viên) 32 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ - Xử lý hạt Cúc gai quy trình chiết mẫu định lượng khá khó khăn mẫu có chứa lượng dầu béo rất cao, khoảng 30 % Do đó, trước chiết flavonolignan phải tiến hành loại dầu béo nhiều lần bằng dung môi phân cực n-hexan - Sử dụng cột Knauer C18 (5 àm, 250 mm ì 4,6 mm) nh lượng Silymarin hạt Cúc gai theo DĐVN V và USP 40 (Phụ lục 25, 26) máy HPLC Waters Alliance e2695, đầu dò PDA Waters 2998 cho thấy pic Silydianin (theo tỉ lệ thời gian lưu 0,73 so với pic Silybin A) không đạt độ tinh khiết và độ phân giải (dính liền với pic của chất chưa rõ có hàm lượng khá lớn), đờng thời pic Silychristin (tỉ lệ thời gian lưu 0,68 so với pic Silybin A) không đạt độ tinh khiết Điều kiện phân tích bằng HPLC của DĐVN V địi hỏi tởng thời gian phân tích lên tới 80 phút, của USP 40 là 55 phút Theo điều kiện HPLC của USP 40, pic Isosilybin A và Isosilybin B không phát Do đó, quy trình định lượng đề với thời gian phân tích ngắn và cho độ phân giải, độ tinh khiết của các pic tốt hơn; với thay đởi cách tính để đánh giá chất lượng dược liệu và chế phẩm qua tổng hàm lượng Silybin A và Silybin B - Tới ưu hóa quy trình định lượng bằng kỹ thuật UPLC để rút ngắn thời gian lưu, tiết kiệm dung mơi cho quá trình phân tích và tăng hiệu phân tích - Áp dụng quy trình định lượng xây dựng và thẩm định để tiêu chuẩn hóa cho dược liệu hạt Cúc gai và chế phẩm từ hạt Cúc gai 33 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, Tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 1129-1130 Nguyễn Thị Quy (2015), “Nghiên cứu kỹ thuật tách chiết Silymarin từ hạt kế sữa và acid amin từ đậu tương làm nguyên liệu cho thực phẩm chức tăng cường chức gan”, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Sinh học, Trường Đại học Thái Nguyên Viện Dược liệu (2006), Nghiên cứu phát triển dược liệu đông dược Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr 93 Viện Dược liệu (2010), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập III, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr 254-270 Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, Tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, tr 47 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 670-671 TIẾNG ANH Ahlam Elwekeel, Ahlam Elfishawy, Sameh Abouzid (2013), “Silymarin content in Silybum marianum fruits at different maturity stages”, Journal of Medicinal Plants Research, Vol (23), pp 1665-1669 Britist Pharmacopoeia CD-ROM (2013), Milk-thistle Fruit monograph, pp 1860 Ding Tian-ming, Tian Shong-jiu et al (2001), “Determination of active component in silymarin by RP-LC and LC/MS”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 26 (1), pp 155-161 10 Dixit Nitin, Baboota Sanjula, Kohli Kanchan, Ahmad S., Ali Javed (2007), “Silymarin: A review of pharmacological aspects and bioavailability 34 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh enhancement approaches”, Indian Journal of Pharmacology, Vol 39, Issue 4, pp 172-179 11 European Medicines Agency (2015), Assessment report on Silybum marianum (L.) Gaertn., fructus, pp 4-45 12 Liu Hong, Du Zhenxia et al (2009), “A novel rapid method for simultaneous determination of eight active compounds in silymarin using a reversed-phase UPLC-UV detector”, Journal of Chromatography B, 877 (32), pp 4159-4163 13 Minakhmetov R A., Onuchak L A et al (2001), “Analysis of flavonoids in Silybum marianum fruit by HPLC”, Chemistry of natural compounds, 37 (4), pp 318-321 14 Mudge E., Paley L et al (2015), “Optimization and single-laboratory validation of a method for the determination of flavonolignans in milkthistle seeds by high performance liquid chromatography with ultraviolet detection”, Analytical and Bioanalytical Chemistry, 407 (25), pp 76577666 15 Peter F Surai (2015), “Silymarin as a natural antioxidant: An overview of the current evidence and perspectives”, Antioxidants, Vol 4, pp 204-247 16 Quaglia M G., Bossu E et al (1999), “Determination of silymarin in the extract from the dried Silybum marianum fruits by high performance liquid chromatography and capillary electrophoresis”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 19 (3/4), pp 435-442 17 Radjabian T (2008), “Analysis of silymarin components in the seed extracts of some milk thistle ecotypes from Iran by HPLC”, Iranian Journal of Science and Technology, 32 (2), pp 141-146 18 United State Pharmacopoeia 40 online, Milk Thistle Tablets & Milk Thistle Capsules monograph, pp.7110-7113 35 ... NGHỆ CẤP TRƯỜNG Xây dựng quy trình định lượng silybin dược liệu và một số chế phẩm từ cúc gai (Silybum marianum (L. ) Gaertn .) phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao Mã số: Chủ nhiệm... Cúc gai) và mẫu chế phẩm (viên nén bao phim và viên nang cứng) 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Xây dựng quy trình định lượng silybin dược liệu và chế phẩm từ Cúc gai phương pháp. .. tinh 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1 Xây dựng quy trình định lượng tổng flavonolignan tính theo silybin phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao 2.2.1.1 Chuẩn bị mẫu để khảo sát cho quy trình

Ngày đăng: 25/04/2021, 12:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thị Quy (2015), “Nghiên cứu kỹ thuật tách chiết Silymarin từ hạt kế sữa và acid amin từ đậu tương làm nguyên liệu cho thực phẩm chức năng tăng cường chức năng gan”, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Sinh học, Trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kỹ thuật tách chiết Silymarin từ hạtkế sữa và acid amin từ đậu tương làm nguyên liệu cho thực phẩm chứcnăng tăng cường chức năng gan”, "Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Sinh học
Tác giả: Nguyễn Thị Quy
Năm: 2015
3. Viện Dược liệu (2006), Nghiên cứu phát triển dược liệu và đông dược ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển dược liệu và đông dược ởViệt Nam
Tác giả: Viện Dược liệu
Năm: 2006
4. Viện Dược liệu (2010), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Tập III, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 254-270 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Viện Dược liệu
Năm: 2010
5. Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích ở Việt Nam, Tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, tr. 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ có ích ở Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi, Trần Hợp
Năm: 1999
6. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 670-671.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Năm: 2012
7. Ahlam Elwekeel, Ahlam Elfishawy, Sameh Abouzid (2013), “Silymarin content in Silybum marianum fruits at different maturity stages”, Journal of Medicinal Plants Research, Vol. 7 (23), pp. 1665-1669 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Silymarincontent in "Silybum marianum" fruits at different maturity stages”, "Journal ofMedicinal Plants Research
Tác giả: Ahlam Elwekeel, Ahlam Elfishawy, Sameh Abouzid
Năm: 2013
8. Britist Pharmacopoeia CD-ROM (2013), Milk-thistle Fruit monograph, pp.1860 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Britist Pharmacopoeia
Tác giả: Britist Pharmacopoeia CD-ROM
Năm: 2013
9. Ding Tian-ming, Tian Shong-jiu et al (2001), “Determination of active component in silymarin by RP-LC and LC/MS”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 26 (1), pp. 155-161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of activecomponent in silymarin by RP-LC and LC/MS”, "Journal ofPharmaceutical and Biomedical Analysis
Tác giả: Ding Tian-ming, Tian Shong-jiu et al
Năm: 2001
11. European Medicines Agency (2015), Assessment report on Silybum marianum (L.) Gaertn., fructus, pp. 4-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessment report on Silybummarianum (L.) Gaertn., fructus
Tác giả: European Medicines Agency
Năm: 2015
12. Liu Hong, Du Zhenxia et al. (2009), “A novel rapid method for simultaneous determination of eight active compounds in silymarin using a reversed-phase UPLC-UV detector”, Journal of Chromatography B, 877 (32), pp. 4159-4163 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A novel rapid method forsimultaneous determination of eight active compounds in silymarin using areversed-phase UPLC-UV detector”, "Journal of Chromatography B
Tác giả: Liu Hong, Du Zhenxia et al
Năm: 2009
13. Minakhmetov R. A., Onuchak L. A. et al (2001), “Analysis of flavonoids in Silybum marianum fruit by HPLC”, Chemistry of natural compounds, 37 (4), pp. 318-321 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of flavonoids inSilybum marianum fruit by HPLC”, "Chemistry of natural compounds
Tác giả: Minakhmetov R. A., Onuchak L. A. et al
Năm: 2001
14. Mudge E., Paley L. et al (2015), “Optimization and single-laboratory validation of a method for the determination of flavonolignans in milk- thistle seeds by high performance liquid chromatography with ultraviolet detection”, Analytical and Bioanalytical Chemistry, 407 (25), pp. 7657- 7666 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimization and single-laboratoryvalidation of a method for the determination of flavonolignans in milk-thistle seeds by high performance liquid chromatography with ultravioletdetection”, "Analytical and Bioanalytical Chemistry
Tác giả: Mudge E., Paley L. et al
Năm: 2015
15. Peter F. Surai (2015), “Silymarin as a natural antioxidant: An overview of the current evidence and perspectives”, Antioxidants, Vol 4, pp. 204-247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Silymarin as a natural antioxidant: An overview ofthe current evidence and perspectives”, "Antioxidants
Tác giả: Peter F. Surai
Năm: 2015
16. Quaglia M. G., Bossu E. et al (1999), “Determination of silymarin in the extract from the dried Silybum marianum fruits by high performance liquid chromatography and capillary electrophoresis”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 19 (3/4), pp. 435-442 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of silymarin in theextract from the dried Silybum marianum fruits by high performance liquidchromatography and capillary electrophoresis”, "Journal of Pharmaceuticaland Biomedical Analysis
Tác giả: Quaglia M. G., Bossu E. et al
Năm: 1999
17. Radjabian T. (2008), “Analysis of silymarin components in the seed extracts of some milk thistle ecotypes from Iran by HPLC”, Iranian Journal of Science and Technology, 32 (2), pp. 141-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of silymarin components in the seedextracts of some milk thistle ecotypes from Iran by HPLC”, "IranianJournal of Science and Technology
Tác giả: Radjabian T
Năm: 2008
18. United State Pharmacopoeia 40 online, Milk Thistle Tablets &amp; Milk Thistle Capsules monograph, pp.7110-7113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: United State Pharmacopoeia 40
1. Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, Tập 2, Nhà xuất bản Y học, HàNội, tr. 1129-1130 Khác
10. Dixit Nitin, Baboota Sanjula, Kohli Kanchan, Ahmad S., Ali Javed (2007),“Silymarin: A review of pharmacological aspects and bioavailability Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w