1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Radix entomolaris ở răng cối lớn hàm dưới người việt

34 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG RADIX ENTOMOLARIS Ở RĂNG CỐI LỚN HÀM DƢỚI NGƢỜI VIỆT Mã số: 2015.3.2.321 Chủ nhiệm đề tài: ThS Huỳnh Hữu Thục Hiền TP Hồ Chí Minh, 9/2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT (TĨM TẮT) ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG RADIX ENTOMOLARIS Ở RĂNG CỐI LỚN HÀM DƢỚI NGƢỜI VIỆT Mã số: 2015.3.2.321 Chủ nhiệm đề tài ThS Huỳnh Hữu Thục Hiền TP Hồ Chí Minh, 9/2018 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ThS Huỳnh Hữu Thục Hiền Nguyễn Hoàng Thy Vân (sinh viên RHM khóa 2010-2016) MỤC LỤC trang Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình Thông tin kết nghiên cứu Mở đầu Tổng quan Đối tượng phương pháp nghiên cứu 12 Kết 15 Bàn luận 19 Kết luận 26 Tài liệu tham khảo 27 DANH MỤC BẢNG trang Bảng Số lượng, tỉ lệ cối lớn hàm có chân dư phía 18 Bảng Tỉ lệ, đặc điểm chân xa cối lớn hàm 21 DANH MỤC HÌNH Trang Hình Giao diện phầm mềm Gelileos Viewer 13 Hình Phân loại chân xa cối lớn I hàm theo Song 14 Hình Phân loại hình thái ống tủy theo Vertucci 14 Hình Chân dư phía cối lớn I hàm mặt phẳng 15 Hình Chân xa cối lớn I hàm chiều 15 Hình Trường hợp hai cối lớn I hàm có chân xa 16 Hình Phân bố cối lớn I hàm theo hình thể ống tủy xa 16 Hình Trường hợp hai cối lớn có chân xa 17 Hình Hình dạng lỗ mở tủy cối lớn hàm 24 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG Thơng tin chung: - Tên đề tài: RADIX ENTOMOLARIS Ở RĂNG CỐI LỚN HÀM DƯỚI NGƯỜI VIỆT - Mã số: 2015.3.2.321 - Chủ nhiệm đề tài: Huỳnh Hữu Thục Hiền Điện thoại: 0903 673767 Email: huynhthuchien@gmail.com - Đơn vị quản lý chuyên môn: môn Chữa – Nội nha, Khoa Răng Hàm Mặt - Thời gian thực hiện: tháng năm 2015 đến tháng năm 2017 Mục tiêu: - Xác định tỉ lệ radix entomolaris cối lớn thứ nhất, thứ hai hàm người Việt - Xác định phân bố radix entomolaris cối lớn thứ nhất, thứ hai hàm người Việt theo giới, vị trí - Mơ tả đặc điểm ống tủy radix entomolaris cối lớn thứ nhất, thứ hai hàm người Việt Nội dung chính: Radix entomolaris biến thể giải phẫu chân thường gặp cối lớn thứ hàm người Mongoloid Đồng thời có vài báo cáo xuất đặc điểm cối lớn thứ hai hàm Biến thể gây khó khăn cho điều trị nội nha cần có giải pháp phù hợp phải điều trị nội nha Radix entomolaris khó phát đánh giá đầy đủ phim quanh chóp thơng thường, cần có phương tiện hình ảnh ba chiều để đánh giá đặc điểm bệnh nhân Nghiên cứu thực cách khảo sát hình ảnh CBCT cối lớn hàm người Việt để khảo sát tỉ lệ, đặc điểm radix entomolaris Dữ liệu Conebeam CT thu thập từ bệnh nhân chụp nhiều định khác RHM Kết đạt đƣợc:  Về đào tạo: Đây phần đề tài nghiên cứu sinh ThS Huỳnh Hữu Thục Hiền, luận án hồn thành, chuẩn bị trình cấp môn vào ngày 17/10/2018 Một phần nghiên cứu (phần Radix entomolaris cối lớn thứ hàm với cỡ mẫu nhỏ hơn) đề tài khóa luận tốt nghiệp bác sĩ RHM bs Nguyễn Hồng Thy Vân  Cơng bố tạp chí nước quốc tế: trình bày Hội nghị Nghiên cứu Nha khoa quốc tế Đài loan năm 2017 (hình thức trình bày: poster) Huynh H, Hoang T H “The prevalence of three-rooted mandibular molars in a Vietnamese subpopulation” Poster presentation in 31st International Association for Dental Research, South-East Asia Division 2017 Abstract in Abstract Book of the conference, p 338 Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại:  Phạm vi địa ứng dụng kết nghiên cứu: Từ kết nghiên cứu, đưa số liệu xác, cụ thể người việt, hình ảnh minh họa rõ ràng cho giảng lý thuyết Giải phẫu hốc tủy, Mở tủy; giảng thực hành Mở tủy cho sinh viên RHM; giảng lý thuyết Những vấn đề mở tủy, giảng thực hành Khảo sát hình thái hốc tủy CBCT điều trị Nội nha cho đối tượng học viên sau đại học Kết nghiên cứu trình bày lồng ghép đào tạo liên tục Hội nghị KHKT Khoa RHM năm 2017, 2018 MỞ ĐẦU Những đặc trưng hình thái có tính di truyền, ảnh hưởng điều kiện sống Một số nghiên cứu giới cho thấy có khuynh hướng khác biệt số lượng, hình dạng chân hệ thống ống tủy chủng tộc Do đó, nghiên cứu hình thái chân hốc tủy phục vụ cho điều trị nội nha mà cịn có ý nghĩa quan trọng nhân học Nhiều nghiên cứu giới đặc điểm hình thái chân hốc tủy cối lớn thực nhóm cư dân khác cho thấy cối lớn có nhiều biến thể hình thái chân hốc tủy Riêng hình thái chân ống tủy cối lớn hàm có tính đặc trưng theo chủng tộc, số mẫu hình thái trội, giúp phân biệt cộng đồng khác giới; cụ thể hàm người Mongoloid, tỉ lệ cối lớn thứ có chân cao (thêm chân dư phía trong) tỉ lệ cối lớn thứ hai có chân ống tủy hình C cao Tại Việt Nam, số tác giả nghiên cứu vài đặc điểm hình thái hốc tủy cối lớn Nguyễn Tấn Hưng (2007), Phạm Thị Thu Hiền (2008) khảo sát chân gần cối lớn thứ (I) hàm trên, Lê Thị Hường (2009) khảo sát ống tủy hình C cối lớn thứ hai (II) hàm Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu khảo sát đặc điểm chân dư phía cối lớn người Việt Trong khoảng thập niên gần đây, cone beam CT ứng dụng rộng rãi Nha khoa nên kho liệu conebeam CT đủ dồi để cung cấp cỡ mẫu đủ lớn cho khảo sát toàn diện hốc tủy cối lớn Conebeam CT cung cấp hình ảnh chiều với độ phân giải không gian tốt tất mặt phẳng, chứng minh phương pháp đáng tin cậy, có độ xác cao nghiên cứu hình thái hốc tủy Nghiên cứu thực nhằm mục đích tìm hiểu tỉ lệ đặc điểm hình thái chân dư phía – Radix entomolaris cối lớn thứ thứ hai hàm người Việt, với mục tiêu sau: - Xác định tỉ lệ radix entomolaris cối lớn thứ nhất, thứ hai hàm người Việt - Xác định phân bố radix entomolaris cối lớn thứ nhất, thứ hai hàm người Việt theo giới, vị trí - Mô tả đặc điểm ống tủy radix entomolaris cối lớn thứ nhất, thứ hai hàm người Việt Tất chân xa có ống tủy - loại I Răng cối lớn thứ hai hàm dƣới: Răng cối lớn II hàm đa dạng số lượng hình thái chân răng; có 1, 2, chân với tỉ lệ 0,8%; 98,1%; 1,2% Mười cối lớn II hàm chân có thêm chân phía trong, có chân dư vị trí xa trong, có chân dư chân thông thường Đặc biệt ghi nhận có chân dư phía kết hợp với chân hình C hai người nữ; đồng thời hai người có cối lớn I II hàm có chân dư Hình 8: Hai trường hợp cối lớn II hàm có chân hình C (mũi tên trắng) chân xa (mũi tên vàng), đồng thời cối lớn I hàm có chân xa (mũi tên xanh) Chân gần có 1, hay ống tủy với tỉ lệ 29,6%; 69,5%; 0,9% Chân xa có 1, 2, ống tủy với tỉ lệ 94,0%; 5,5%; 0,4% Không khác biệt số lượng ống tủy gần (p>0,05; Fisher test) số lượng ống tủy xa (p>0,05) nhóm nhóm chân Chân dư phía có ống tủy - loại I So sánh đặc điểm chân dƣ phía cối lớn thứ thứ hai hàm dƣới Tỉ lệ chân dư phía cối lớn I II hàm 16,1% (130/807) 1,2% (11/936) Tất (130/130) chân dư phía cối lớn I hàm nằm vị trí xa trong, xảy bên (45,8%) hai bên (54,17%) Ở cối lớn II hàm dưới, 81,8% (9/11) chân dư vị trí xa trong, 18,2% (2/11) chân gần xa Chân dư phía cối lớn II hàm thường xảy bên (5/7), 2/7 trường hợp xảy hai bên Tất chân dư cối lớn hàm có ống tủy Khơng phát mối liên quan xuất chân dư phía cối lớn I II hàm dưới, mẫu nghiên cứu có cá thể nữ vừa có chân dư phía 17 cối lớn I II hàm Hai trường hợp có cối lớn I hàm bên phải có chân dư phía trong, cối lớn II hàm bên phải có kết hợp chân dư phía với chân ống tủy hình C Bảng 1: Số lượng tỉ lệ phần trăm cối lớn hàm có chân dư phía Răng cối lớn I người(răng) Răng cối lớn II Trái Phải (n=388) (n=419) n n % Hai bên Trái Phải Hai người(răng) (n=474) (n=462) % n % bên n % n % n % Nam 191(340) 19 11,9 33 18,3 52 15,3 200(370) 1,6 0,5 1,1 Nữ 268(467) 31 13,6 47 19,7 78 16,7 307(566) 1,1 1,4 1,2 Tổng 459(807) 50 12,9* 80 19,1* 130 16,1 507(936) 1,3 1,1 11 1,2 18 BÀN LUẬN Hình thái chân điển hình cối lớn hàm có chân gần xa Tuy nhiên, từ kết nghiên cứu khẳng định cối lớn hàm có hai chân thường gặp quy luật Răng cối lớn I có thêm chân xa trong, cối lớn II có chân hình C biến thể có tỉ lệ cao người Việt Răng cối lớn hàm dưới, đặc biệt cối lớn I có nhu cầu điều trị nội nha cao nhất; nhà lâm sàng cần phải quen thuộc với biến thể hình thái chân ống tủy gặp Phần lớn (83,9%) cối lớn I (65,7%) II hàm người Việt có chân gần xa riêng biệt Răng cối lớn I có biến thể có thêm chân xa trong, cối lớn II có nhiều biến thể chân chân, chân dính chân Từ kết nghiên cứu, nhận thấy cối lớn II hai hàm đa dạng số lượng, hình thái chân số lượng, hình thái ống tủy so với cối lớn I Điều nằm quy luật hình thái theo thuyết “trường” Butler (1939) đưa Theo đó, cối lớn I đại diện nhóm tạo thành trường, có xu hướng ổn định hình thái, cối lớn II có nhiều thay đổi so với mẫu điển hình Về mặt phát sinh hình thái vi tiến hóa răng, gần người ta chứng minh ổn định tương đối “chìa khóa” ổn định lại nhóm Răng chìa khóa hình thành mọc sớm nhóm, có thay đổi phát sinh hình thái; hình thành sau thường có thay đổi kích thước, hình dạng mà hình thành cuối “trường” bị ảnh hưởng sớm trình hình thành phát triển (Đó lý cối lớn thứ 3, cối nhỏ thứ 2, cửa bên hàm cửa hàm thường thiếu khảo sát cộng đồng) Răng cối lớn I II hàm có thêm chân phía Chúng tơi khơng thấy có mối liên quan xuất chân dư phía hai Nhưng Song (2010) ghi nhận mối liên quan đồng thời có chân dư phía cối lớn I, II cối sữa II hàm người Hàn quốc; cối sữa II có chân dự báo cho khả cối lớn I có đặc điểm tương tự, mối liên hệ cối lớn ghi nhận (OR=5,3) [40] Tỉ lệ cối lớn I II có 19 chân xa người Hàn quốc theo Song 24,5% 0,7%, cao so với tỉ lệ 16,1% cối lớn I thấp tỉ lệ 1,2% cối lớn II người Việt nghiên cứu Hình thái chân hốc tủy khác nhiều nhóm dân cư khác (Walker 1988, Melton 1991, Haddad 1999…) Các nghiên cứu nhân học khẳng định tồn mẫu Mongoloid, Europoid Negroid Trong đó, Mongoloid đặc trưng tỉ lệ cửa hình xẻng cao, tỉ lệ núm Carabelli thấp, tỉ lệ có núm men mặt nhai cối nhỏ cối lớn cao, tỉ lệ khơng có khơn cao, tỉ lệ cối lớn II hàm có múi cao Ngồi ra, hình thái chân ống tủy cối lớn hàm có tính đặc trưng theo chủng tộc, số mẫu hình thái trội, giúp phân biệt cộng đồng khác giới; cụ thể hàm người Mongoloid, tỉ lệ cối lớn I có chân cao tỉ lệ cối lớn II có chân ống tủy hình C cao Nghiên cứu cho thấy hình thái chân ống tủy cối hàm người Việt mẫu nghiên cứu có hai đặc điểm bật Mongoloid tỉ lệ cao cối lớn I có chân (16,1%) cối lớn II có ống tủy hình C (25,0%) Tỉ lệ cối lớn I hàm người Việt có chân (16,1%) gần với tỉ lệ cộng đồng dân cư Đông Nam Á khác người Thái (19,2% theo Reichart 1981, 13% theo Gulabivala 2002), Miến điện (10% theo Gulabivala 2001) Tỉ lệ thấp so với cộng đồng Bắc Á Trung quốc (32,35% Thượng Hải theo Yang 2010; 22,1% Sơn đông theo Zhang 2015), Đài loan (33,33% theo Tu 2009; 22% theo Huang 2010), Hàn quốc (24,5% theo Song 2010), Nhật (25,9% theo Ishii 2016) Tại châu Á, tỉ lệ cao khu vực Bắc Á, giảm dần khu vực Đông Nam Á, đến phần khác châu Á Chân dư phía cối lớn I hàm đặc trưng người Mongoloid, gặp chủng tộc khác (bảng 2) 20 Bảng 2: Tỉ lệ đặc điểm chân xa cối lớn I hàm nghiên cứu Nghiên cứu Cộng đồng nghiên cứu Phƣơng n Tỉ lệ R6HD % pháp (răng) có RE (%) xứng đối Răng Ngƣời nghiên cứu Gu 2011 Trung quốc µCT 122 32,0 Yang 2010 Trung quốc Khào sát phim 510 27,1 Tu 2007 Đài loan Khảo sát phim 166 Tu 2009 Đài loan CBCT 123 Huang 2010 Đài loan CT Song 2010 Hàn quốc Reichart 1981 So sánh vị trí, giới tính 32,4 67,3 21,1 68,6 Phải ≈ trái Nam ≈ nữ Phải > trái 25,6 33,3 53,7 Phải > trái 521 22 24 71,4 Phải > trái CT 1775 24,5 54,6 Phải > trái Nam > nữ Thái lan Quan sát 364 19,2 Gulabivala2002 Thái lan NMLT 118 13 Gulabivala2001 Miến điện NMLT 331 10 Huỳnh HT Hiền Việt Nam CBCT 807 16,1 20,0 54,2 Phải > trái Nam ≈ nữ Phim quanh 1054 4,6 6,0 37,1 Phải ≈ trái Nam ≈ nữ 1000 13,3 18,6 43,0 Phải ≈ trái Nam ≈ nữ 26 Phải ≈ trái Nam ≈ nữ (100% 1bên) Phải ≈ trái Nam ≈ nữ 50 Phải ≈ trái Nam ≈ nữ 2018 Garg 2010 Ấn độ chóp Chandra 2011 Nam Ấn độ Phim quanh chóp Al-Qudah 2009 Jondan NMLT 330 Shemesh 2015 Israel CBCT 1229 2,6 Younes1990 Arab Saudi Phim quanh 280 2,1 chóp 210 0,95 Ai cập Sperber1998 Senegale Khảo sát phim 480 Schafer 2009 Đức Khảo sát phim 1024 De Souza-Freitas Brazil gốc Âu Phim quanh 844 3,2 1971 Brazil gốcNhật chóp 466 17,8 Ferraz 1992 Brazil gốc Á Phim quanh 105 11,4 Brazil gốc Âu chóp 117 4,2 106 2,8 Brazil gốc Phi 1,4 56,6 Phải ≈ trái Nam ≈ nữ (≈: nhau) Đặc điểm giải phẫu người Việt thường bên phải nhiều bên trái, tương tự kết đa số nghiên cứu khác người Hàn quốc, Đài loan, Trung quốc [44,49]; 21 có Yang (2010) nhận thấy đặc điểm xuất đồng hai bên hàm [50] Nghiên cứu không phát khác biệt theo giới, tỉ lệ xuất chân xa nam nữ tương đương nghiên cứu trước giới Đặc điểm người Việt có tính đối xứng cao (54,2% xảy hai bên), đặc điểm chung người Mongoloid: tỉ lệ đối xứng 67,27% người Trung quốc, 53,65% Đài loan, 87,9% Hàn quốc Tuy nhiên, tỉ lệ đối xứng thấp chủng tộc khác: 37,14% người Ấn độ [16], hoàn toàn bất đối xứng - 1,35% người Đức có biến thể xảy bên hàm [38] Trong nghiên cứu này, 25,4% chân xa cối lớn I hàm thẳng Chân dư thường nhỏ, ngắn cong so với chân khác nên dễ bị gãy phần hay hoàn toàn nhổ Do nên dựa vào nghiên cứu cung hàm để hiểu rõ đặc điểm cộng đồng Một số cối lớn I hàm có thêm chân phía trong, nghiên cứu nhổ thu thập có chân xa Chân dư phía thường nhỏ, ngắn cong so với chân khác nên dễ bị gãy phần hay hoàn toàn nhổ Do nên dựa vào nghiên cứu cung hàm để hiểu rõ đặc điểm cộng đồng Tỉ lệ cối lớn I hàm có thêm chân xa người Việt 16,1%, nhà lâm sàng nội nha nên lưu ý đến đặc điểm giải phẫu để điều trị phù hợp Xác định xác chân xa trước điều trị nội nha cối lớn I hàm việc quan trọng để tránh bỏ sót ống tủy Một ý giải phẫu thân răng có chân xa Kim (2012) ghi nhận kích thước hai đỉnh múi xa kích thước ngồi nửa diện tích phía xa mặt nhai lớn hẳn so với khơng có chân xa [33] Khám lâm sàng khảo sát cẩn thận hình dạng phần cổ đường viền ngồi phần chia chân thăm dị nha chu giúp ghi nhận có chân dư phía [26],[30] Tuy nhiên, mức độ chia chân phía xa (vùng chẽ chân xa xa trong) thấp có ý nghĩa so với mức độ chia chân chân gần chân xa khoảng 1mm [27], khó dựa vào khám lâm sàng mà khẳng định có thêm chân xa hay khơng Vì thế, nhấn mạnh vai trị quan trọng phim chẩn đốn, cần kết hợp khảo sát hình ảnh để xác định diện chân dư 22 Chân dư phía thường tìm thấy phía xa với phần ba cổ gắn phần gắn hoàn toàn vào chân xa Ngay tách rời hoàn toàn, chân xa nằm mặt phẳng với chân xa ngồi, thường bị chồng lắp phim quanh chóp, dẫn đến dễ bỏ sót khó phân biệt chân Wang (2011) đề xuất có nghi ngờ có chân xa mà chưa thể khẳng định phim quanh chóp nên chụp thêm phim tăng góc độ ngang thêm 25° [48] Tuy nhiên, giới hạn phim quanh chóp mà chụp nhiều phim ghi nhận đầy đủ tính chất chân xa trong, ví dụ độ cong theo chiều ngồi Vì vậy, để khảo sát rõ ràng, xác chân xa tồn định conebeam CT – kỹ thuật hình ảnh chiều thay chụp nhiều phim quanh chóp mà khơng có đủ thông tin cần thiết Lỗ mở tủy cối lớn I hàm thường có hình tam giác với đỉnh phía xa; phát chân xa trong, cần phải thay đổi hình dạng lỗ mở tủy hình tứ giác Trong trường hợp cối lớn I hàm có chân xa ống tủy, dạng gặp loại IV, V, II, III tức có lỗ ống tủy xa, lỗ ống tủy thường nằm gần nhau, đối xứng qua đường Do đó, cần thay đổi hình dạng lỗ mở tủy với lỗ ống tủy nằm gần đỉnh hình tam giác Trong tổng số cối lớn I hàm khảo sát nghiên cứu này, có xấp xỉ 70% có lỗ ống tủy xa 30% cịn lại có lỗ ống tủy xa (chính xác 236/807, 29,24%) Trong gồm lỗ ống tủy xa chân xa có chân (109/236), lỗ ống tủy chân xa xa (127/236) Lỗ ống tủy xa thường nằm lệch nhiều phía hơn, bỏ sót nhà lâm sàng khơng ý tìm Gu (2010) xác định cối lớn I hàm có chân, khoảng cách lỗ tủy xa lớn khoảng cách lỗ ống tủy gần; khoảng cách trung bình lỗ ống tủy xa với lỗ ống tủy xa gần 2,93 2,86 mm [26], tức lỗ ống tủy xa tương đối cách lỗ ống tủy xa gần Ngoài ra, lỗ ống tủy xa tương đối tròn lỗ ống tủy gần xa thường bầu dục [27] 23 Hình 9: Hình dạng lỗ mở tủy cối lớn hàm dưới: thông thường (trái) có thêm ống tủy xa (phải) Các ống tủy xa cối lớn I hàm có chân nghiên cứu ống tủy loại I, phù hợp với kết nghiên cứu khác giới nhận thấy chân xa thường có ống tủy Trong có chân, chân xa hầu hết có ống tủy; nên thường có ống tủy phía xa riêng biệt Chân xa ngắn thường cong nhiều theo chiều trong, 25% chân xa trong nghiên cứu thẳng, đồng thời có thành ngà chân mỏng so với chân khác [27] Do thăm dị sửa soạn ống tủy xa cần thận trọng, không sửa soạn mức để trì dạng cong nguyên thủy ống tủy, tránh làm thủng, làm khấc, làm mỏng thành ống tủy xa làm gãy dụng cụ Nên sử dụng K file số số 10, có độ dẻo cao, làm cong trâm trước đưa vào ống tủy để thăm dò Nếu sử dụng trâm quay, cần lưu ý phải tạo đường trượt trước, có chất làm trơn, chọn hệ thống trâm quay có độ thn nhỏ (ví dụ 0,04) để giảm lực biến dạng, làm xoắn gãy dụng cụ Ở cối lớn lớn I hàm có chân xa trong, thành xa ống tủy gần thành gần ống tủy xa vị trí có thành ngà chân mỏng [27]; nên lưu ý sửa soạn để tránh làm mỏng thêm vị trí thành ngà mỏng hạn chế đặt chốt Sử dụng conebeam CT Nội nha Nội nha chuyên ngành Răng Hàm Mặt liên quan đến hình thái, sinh lý bệnh lý tủy vùng quanh chóp Điều trị nội nha điều trị cần hình ảnh hướng dẫn Trước bắt đầu điều trị, nhà lâm sàng nội nha cần có phim chẩn đốn để xác định tình trạng vùng quanh chóp, đánh giá hình thái chân hốc tủy Trong q trình điều trị, cần chụp thêm vài phim để xác định chiều dài làm việc, có khó khăn, biến chứng cần hỗ trợ hình ảnh thêm Hiện nay, phim quanh chóp thông thường hay kỹ thuật số kỹ thuật 24 hình ảnh phổ biến điều trị nội nha Tuy nhiên, conebeam CT ứng dụng điều trị nội nha nhà nội nha hứng thú với phương pháp Một khảo sát năm 2010 cho thấy 34,2% hội viên Hiệp hội Nội nha Hoa Kỳ sử dụng conebeam CT hành nghề Trong nội nha, conebeam CT cung cấp thông tin giải phẫu chân hốc tủy giúp hướng dẫn điều trị, trường hợp phức tạp mà phim chiều cung cấp đủ thơng tin Conebeam CT đặc biệt hữu ích trường hợp bất thường nhờ cung cấp hình ảnh ba chiều xác giúp xác định chẩn đốn đánh giá hình thể, chiều hướng, kích thước phức tạp, khác thường chân ống tủy, từ giúp điều trị tốt Kết nghiên cứu cho thấy cối lớn có đặc điểm hình thái chân ống tủy phức tạp, nằm phần sau cung hàm dễ bị chồng lắp với cấu trúc giải phẫu khác khảo sát phim thơng thường Vì vậy, để khảo sát rõ ràng vùng định conebeam CT – kỹ thuật hình ảnh chiều thay chụp nhiều phim quanh chóp mà khơng có đủ thông tin cần thiết Tuy nhiên, conebeam CT không định thường quy nội nha Trong trường hợp bệnh nhân nội nha chụp conebeam CT trước đó, nhà nội nha tận dụng để khảo sát hình thái chân hốc tủy, tình trạng quanh chóp, xác định chiều dài làm việc Trong trường hợp phức tạp, gặp khó khăn điều trị, cân nhắc nguy nhiễm xạ giá trị thơng tin mang lại, người điều trị định để khảo sát ba chiều rõ ràng, xác phải chụp nhiều phim thông thường Tuy nhiên cần tuân thủ nguyên tắc ALARA (As Low As Reasonably Achievable), định chụp conebeam CT bệnh nhân phải chịu mức xa ion hóa cao chi phí cao Liều hiệu conebeam CT có FOV trung bình vào khoảng 28-265 μSv, so với phim tồn cảnh 14-24 μSv Do nên định trường hợp phức tạp, nên thu hẹp vùng quan sát để giảm lượng tia định có nhiều cần điều trị Chỉ định chụp cắt lớp cho bệnh nhân nội nha nên nhà lâm sàng có kiến thức, huấn luyện có kinh nghiệm đọc hình ảnh cắt lớp 25 KẾT LUẬN  Chân dư phía có tỉ lệ 16,1% cối lớn thứ 1,2% cối lớn thứ hai hàm  Ở cối lớn thứ nhất, chân dư phía vị trí xa trong, xuất bên phải nhiều bên trái (p=0,021) có ống tủy Giữa nhóm có chân nhóm chân, khơng có khác biệt số lượng ống tủy gần, có khác biệt số lượng ống tủy xa  Ở cối lớn thứ hai, chân dư đa số vị trí xa trong, hai chân thơng thường, thường xảy bên  Khơng có mối liên quan xuất chân dư phía hai cối lớn thứ thứ hai hàm 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Bình (2010), “Một số vấn đề tộc người & dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, trường đại học Văn hóa Hà Nội website: http://huc.edu.vn/vi/spct/id43/ MOT-SO-VAN-DE VE-TOC-NGUOI -DAN- TOC-O-VIET-NAM/ Ngày truy cập: 4/6/2016 Trương Mạnh Dũng, Lương Ngọc Khuê (2011) “Đặc điểm lâm sàng, XQ hàm lớn thứ nhất, thứ hai hàm có định điều trị nội nha” TCNCYH 74 (3), tr 249-253 Hoàng Tử Hùng (2003) Chương 4: Nhóm cối lớn, Giải phẫu NXB Y học TP Hồ Chí Minh, tr.144-182 Hồng Tử Hùng (2001) Chương 1: Phôi-Mô miệng đại cương, tr 11-72 Chương 4: Tủy răng, tr 167-189 Mô phôi miệng NXB Y học TP Hồ Chí Minh Hồng Tử Hùng (2012) “Đại cương Nhân học răng”, Bài giảng Nhân học Website: hoangtuhung.com:http://www.hoangtuhung.com/index.php?option=c omcontent&view=article&id=223:i-cng-nhan-hcrng&catid=48:nhanhcrng&Ite mid=65 Ngày truy cập: 29/12/2016 Nguyễn Hoàng Thy Vân, Huỳnh Hữu Thục Hiền (2017) “Đặc điểm hình thái chân ống tủy xa cối lớn thứ hàm người Việt” Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, phụ tập 21 số 2, tr 48-54 Tiếng Anh Abella F, Patel S, Duran-Sindreu F, Mercade´ M, Roig M (2012) “Mandibular first molars with disto-lingual roots: review and clinical management” International Endodontic Journal, 45, 963–978 Abramovitch K, Rice DD (2014) Basic principles of cone beam computed tomography Dent Clin N Am 58: 463–484 Ahmed HA, Abu-bakr NH, Yahia NA, Ibrahim YE (2007) “Root and canal morphology of permanent mandibular molars in a Sudanese population” International Endodontic Journal, 40, 766–771 27 10 Al-Qudah AA, Awawdeh LA (2009) “Root and canal morphology of mandibular first and second molar teeth in a Jordanian population” International Endodontic Journal 42, 775–784 11 American Association of Endodontists; American Acadamey of Oral and Maxillofacial Radiography (2011) AAE and AAOMR joint position statement Use of cone-beam-computed tomography in endodontics Pa Dent J (Harrisb) 78(1):37-9 12 Ballulaya SV., Vemuri S., Kumar P (2013) “Variablepermanent mandibular first molar: review of literature” J Conserv Dent 16(2): 99-110 13 Barker BCW, Parsons KC, Mills PR and Williams GL (1974) “Anatomy of root canals III Permanent mandibular molars” Australian Dental Journal 19(1): 408413 14 Basrani B., Haapasalo M (2012) “Update on endodontic irrigating solutions” Endodontic Topics, 27: 74–102 15 Carlsen O, Alexandersen V (1990) “Radix entomolaris: identification and morphology” Scand J Dent Res, 98: 363-73 16 Chandra S, Chandra S, Shankar P, Indira R (2011) “Prevalence of radix entomolaris in mandibular permanent first molars: a study in a South Indian population” Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod; 112:e77-e82 17 Chen G, Yao H, Tong C (2009) “Investigation of the root canal configuration of mandibular first molars in a Taiwan Chinese population” Int End J 42, 1044– 1049 18 Chen Y, Lee Y, Pai S, Yang S (2009) “The morphologic characteristics of the distolingual roots of mandibular first molars in a Taiwanese population” J Endod 35(5): 643-645 19 Chourasia HR, Meshram GK, Warhadpande M, Dakshindas D (2012) “Root canal morphology of mandibular first permanent molars in an Indian population” Int J Dent vol 2012 Article ID 745152, pages 20 Curzon MEJ (1974) “Miscegenation and the prevalence of three-rooted mandibular first molars in the Baffin Eskimo” Community Dent Oral Epidemiol 2: 130-131 28 21 De Moor RJG, Deroose CAJG, Calberson FLG, 2004 “The radix entomolaris in mandibular first molars: an endodontic challenge” International Endodontic Journal, 37, 789–799 22 De Pablo OV, Abadal JM, Estevez R, Sancho FM, Perz-Zaballos T, Sanchez MP (2011) “CBCT study of root canal morphology of mandibular first molars in a Spanish population” Roots, 7(3): 28-32 23 De Souza-Freitas J A, Lopes ES, Casati-Alvares L (1971) “Anatomic variations of lower first permanent molar roots in two ethnic groups” Oral Surg 31(2): 274278 24 Ferraz JAB, Peroca JD (1992) “Three-rooted mandibular molars in patients of mongolian, Causasian and Negro origin” Braz Dent J 3(2): 113-117 25 Garg AK., Tewari RK, Kumar A, Hashmi SH, Agrawal N, Mishra S., 2010 “Prevalence of Three-rooted Mandibular Permanent First Molars among the Indian Population” J Endod 36(8):1302–1306 26 Gu Y., Lu Q., Wang H, Ding Y., Wang P., Ni L (2010) “Root canal morphology of permanent three rooted mandibular first molars – Part 1: pulp floor and root canal system” J Endod 36:990–994 27 Gu Y, Zhou P, Ding Y, Wang P, Ni L (2011) “Root canal morphology of permanent three-rooted mandibular first molars – part III: an odontometric analysis” Journal of Endodontics 37(4): 485–90 28 Gulabivala K, Aung TH, Alavi A, Ng Y-L (2001) “Root and canal morphology of Burmese mandibular molars” International Endodontic Journal, 34, 359–370 29 Gulabivala K, Opasanon A, Ng Y-L, Alavi A (2002) “Root and canal morphology of Thai mandibular molars” International Endodontic Journal 35, 56–62 30 Huang R-Y, Cheng W-C, Chen C-J, Lin C-D, Lai T-M, Shen E-C, Chiang C-Y, Chiu H-C, Fu E (2010) “Three-dimensional analysis of the root morphology of mandibular first molars with distolingual roots” International Endodontic Journal, 43, 478– 484 31 Ishii N, Sakuma A, Makino Y, Torimitsu S, Yajima D, Inokuchi G, Motomura A, Chiba F, Hoshioka Y, Iwase H, Saitoh H (2016) “Incidence of 3-rooted 29 mandibular first molars among contemporary Japanese individuals determined using multidetector computed tomography” Legal Medicine 22: 9-12 32 Kim KR, Song JS, Kim S, Kim S, Park W, Son H (2013) “Morphological changes in the crown of mandibular molars with an additional distolingual root” Archives of oral biology 58: 248-253 33 Kim S, Kim BS, Woo J, Kim Y (2013) “Morphology of mandibular first molars analyzed by CBCT in a Korean population: variations in the number of roots and canals” J Endod 39(12): 1516-1521 34 Kimura Y, Matsumoto K (2000) Mandibular first molar with three distal root canals International Endodontic Journal, 33, 468–470 35 Nur BG, Ok E, Altunsoy M, Aglarci OS, Colak M, Gungor E Evaluation of the root and canal morphology of mandibular permanent molars in a south-eastern Turkish population using cone-beam computed tomography Eur J Dent 2014;8:154-9 36 Reichart PA, Metah D (1981) “Three-rooted permanent mandibular first molars in the Thai” Community Dent Oral Epidemiol 9: 191-192 37 Rodriguez-Niklitschek CA, Oporto GH, Garay I, Salazar LA (2015) “Clinical, imaging and genetic analysis of double bilateral radix entomolaris” Folia Morphol 74(1): 127-132 38 Schäfer E., Breuer D., Janzen S., (2009) “The Prevalence of Three-rooted Mandibular Permanent First Molars in a German Population” J Endod 35(2):202–205 39 Shemesh A, Levin A, Katzenell V, Itzhak JB, Levinson O, Zini A, Solomonov M (2015) “Prevalence of 3- and 4-rooted First and Second Mandibular Molars in the Israeli Population” J Endod 41(3):338–342 40 Song JS, Choi H, Jung I, Jung H., Kim S., 2010 “The Prevalence and Morphologic Classification of Distolingual Roots in the Mandibular Molars in a Korean Population” J Endod 36(4):653–657 41 Song JS, Kim S, Choi B, Choi H, Son H, Lee J (2009) “Incidence and relationship of an additional root in the mandibular molar and primary molars” Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 107: e56-e60 30 42 Sperber GH., Moreau JL., 1998 “Study of the number of roots and canals in Senegalese first permanent mandibular molars” International Endodontic Journal 31, 117–122 43 Stamfelj I (2014) “Who coined the term radix entomolaris?” Int End J 47: 810-811 44 Tu M, Liu J, Dai P, Chen S, Hsu J, Huang H (2011) “Prevalence of three-rootrd primary mandibular first molars in Taiwan” J Formos Med Assoc 109(1): 69-74 45 Tu M., Tsai C., Jou M., Chen W., Chang Y., Cheng S., 2007 “Prevalence of Three-rooted Mandibular First Molars among Taiwanese Individuals” J Endod 33(10): 1163–1166 46 Turner CG (1971) “Three-rooted mandibular first permanent molars and the question of American Indian origin” Am J Phys Anthrop , 34: 229-242 47 Vertucci FJ (1984) “Root canal anatomy of the human permanent teeth” Oral Surg 58: 589-599 48 Wang Q, Yu G, Zhou X, Peter OA, Zheng Q, Huang D (2011) “Evaluation of X-ray projection angulation for successful radix entomolaris diagnosis in mandibular first molars in vitro” J Endod 37(8): 1063-1068 49 Wang Y, Zheng Q, Zhou X, Tang L, Wang Q, Zheng G, Huang D (2010) “Evaluation of the root and canal morphology of mandibular first permanent molars in a Western Chinese population by conebeam CT” J Endod 36(11): 1786-1789 50 Yang Y., Zhang LD., Ge J, Zhu Y., (2010) “Prevalence of 3-rooted first permanent molars among a Shanghai Chinese population” Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 110: e98-e101 51 Younes SA, Al-Shammery AR, Ei-Angbawi F (1990) “Three-rooted permanent mandibular first molars of Asian and black groups in the Middle East” Oral Surg Oral Med Oral Pathol 69:102-5 31 ... – Radix entomolaris cối lớn thứ thứ hai hàm người Việt, với mục tiêu sau: - Xác định tỉ lệ radix entomolaris cối lớn thứ nhất, thứ hai hàm người Việt - Xác định phân bố radix entomolaris cối lớn. .. radix entomolaris cối lớn thứ nhất, thứ hai hàm người Việt theo giới, vị trí - Mơ tả đặc điểm ống tủy radix entomolaris cối lớn thứ nhất, thứ hai hàm người Việt Nội dung chính: Radix entomolaris biến... (11/2086) 2% (28/1405) cối lớn I, II III hàm người Hà lan Shemesh (2015) thấy tỉ lệ radix paramolaris cối lớn I, II hàm người Isarael 0,57% 1,37% Phân loại chân dư cối lớn hàm dưới: - Phân loại

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Bình (2010), “Một số vấn đề về tộc người & dân tộc ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, trường đại học Văn hóa Hà Nội. website:http://huc.edu.vn/vi/spct/id43/ MOT-SO-VAN-DE--VE-TOC-NGUOI---DAN-TOC-O-VIET-NAM/. Ngày truy cập: 4/6/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về tộc người & dân tộc ở Việt Nam”, "Tạp chíNghiên cứu văn hóa
Tác giả: Trần Bình
Năm: 2010
2. Trương Mạnh Dũng, Lương Ngọc Khuê (2011). “Đặc điểm lâm sàng, XQ răng hàm lớn thứ nhất, thứ hai hàm dưới có chỉ định điều trị nội nha”. TCNCYH 74 (3), tr. 249-253 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng, XQ rănghàm lớn thứ nhất, thứ hai hàm dưới có chỉ định điều trị nội nha”. "TCNCYH
Tác giả: Trương Mạnh Dũng, Lương Ngọc Khuê
Năm: 2011
3. Hoàng Tử Hùng (2003). Chương 4: Nhóm răng cối lớn, Giải phẫu răng. NXB Y học TP Hồ Chí Minh, tr.144-182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu răng
Tác giả: Hoàng Tử Hùng
Nhà XB: NXB Yhọc TP Hồ Chí Minh
Năm: 2003
4. Hoàng Tử Hùng (2001). Chương 1: Phôi-Mô răng miệng đại cương, tr. 11-72.Chương 4: Tủy răng, tr. 167-189. Mô phôi răng miệng. NXB Y học TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô phôi răng miệng
Tác giả: Hoàng Tử Hùng
Nhà XB: NXB Y học TP Hồ ChíMinh
Năm: 2001
5. Hoàng Tử Hùng (2012). “Đại cương Nhân học răng”, Bài giảng Nhân học răng.Website: hoangtuhung.com:http://www.hoangtuhung.com/index.php?option=comcontent&view=article&id=223:i-cng-nhan-hcrng&catid=48:nhanhcrng&Itemid=65. Ngày truy cập: 29/12/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Nhân học răng
Tác giả: Hoàng Tử Hùng
Năm: 2012
6. Nguyễn Hoàng Thy Vân, Huỳnh Hữu Thục Hiền (2017). “Đặc điểm hình thái chân răng và ống tủy xa trong răng cối lớn thứ nhất hàm dưới người Việt”. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, phụ bản tập 21 số 2, tr. 48-54.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm hình tháichân răng và ống tủy xa trong răng cối lớn thứ nhất hàm dưới người Việt”. "Tạpchí Y học TP Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Hoàng Thy Vân, Huỳnh Hữu Thục Hiền
Năm: 2017
7. Abella F, Patel S, Duran-Sindreu F, Mercade´ M, Roig M. (2012). “Mandibular first molars with disto-lingual roots: review and clinical management”.International Endodontic Journal, 45, 963–978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mandibularfirst molars with disto-lingual roots: review and clinical management”."International Endodontic Journal
Tác giả: Abella F, Patel S, Duran-Sindreu F, Mercade´ M, Roig M
Năm: 2012
8. Abramovitch K, Rice DD (2014). Basic principles of cone beam computed tomography. Dent Clin N Am 58: 463–484 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dent Clin N Am
Tác giả: Abramovitch K, Rice DD
Năm: 2014
9. Ahmed HA, Abu-bakr NH, Yahia NA, Ibrahim YE (2007). “Root and canal morphology of permanent mandibular molars in a Sudanese population”.International Endodontic Journal, 40, 766–771 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Root and canalmorphology of permanent mandibular molars in a Sudanese population”."International Endodontic Journal
Tác giả: Ahmed HA, Abu-bakr NH, Yahia NA, Ibrahim YE
Năm: 2007
10. Al-Qudah AA, Awawdeh LA. (2009). “Root and canal morphology of mandibular first and second molar teeth in a Jordanian population”. International Endodontic Journal 42, 775–784 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Root and canal morphology of mandibularfirst and second molar teeth in a Jordanian population”. "International EndodonticJournal
Tác giả: Al-Qudah AA, Awawdeh LA
Năm: 2009
11. American Association of Endodontists; American Acadamey of Oral and Maxillofacial Radiography (2011). AAE and AAOMR joint position statement.Use of cone-beam-computed tomography in endodontics. Pa Dent J (Harrisb) 78(1):37-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pa Dent J
Tác giả: American Association of Endodontists; American Acadamey of Oral and Maxillofacial Radiography
Năm: 2011
12. Ballulaya SV., Vemuri S., Kumar P. (2013). “Variablepermanent mandibular first molar: review of literature”. J Conserv Dent 16(2): 99-110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Variablepermanent mandibularfirst molar: review of literature”." J Conserv Dent
Tác giả: Ballulaya SV., Vemuri S., Kumar P
Năm: 2013
13. Barker BCW, Parsons KC, Mills PR and Williams GL (1974). “Anatomy of root canals. III. Permanent mandibular molars”. Australian Dental Journal 19(1): 408- 413 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anatomy of rootcanals. III. Permanent mandibular molars”. "Australian Dental Journal
Tác giả: Barker BCW, Parsons KC, Mills PR and Williams GL
Năm: 1974
14. Basrani B., Haapasalo M (2012). “Update on endodontic irrigating solutions”.Endodontic Topics, 27: 74–102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Update on endodontic irrigating solutions”."Endodontic Topics
Tác giả: Basrani B., Haapasalo M
Năm: 2012
15. Carlsen O, Alexandersen V (1990). “Radix entomolaris: identification and morphology”. Scand J Dent Res, 98: 363-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radix entomolaris: identification andmorphology”. "Scand J Dent Res
Tác giả: Carlsen O, Alexandersen V
Năm: 1990
16. Chandra S, Chandra S, Shankar P, Indira R (2011). “Prevalence of radix entomolaris in mandibular permanent first molars: a study in a South Indian population”. Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod; 112:e77-e82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of radixentomolaris in mandibular permanent first molars: a study in a South Indianpopulation”. "Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod
Tác giả: Chandra S, Chandra S, Shankar P, Indira R
Năm: 2011
17. Chen G, Yao H, Tong C (2009). “Investigation of the root canal configuration of mandibular first molars in a Taiwan Chinese population”. Int End J 42, 1044–1049 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Investigation of the root canal configuration ofmandibular first molars in a Taiwan Chinese population”. "Int End J
Tác giả: Chen G, Yao H, Tong C
Năm: 2009
18. Chen Y, Lee Y, Pai S, Yang S (2009). “The morphologic characteristics of the distolingual roots of mandibular first molars in a Taiwanese population”. J Endod 35(5): 643-645 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The morphologic characteristics of thedistolingual roots of mandibular first molars in a Taiwanese population”. "J Endod
Tác giả: Chen Y, Lee Y, Pai S, Yang S
Năm: 2009
19. Chourasia HR, Meshram GK, Warhadpande M, Dakshindas D (2012). “Root canal morphology of mandibular first permanent molars in an Indian population”.Int J Dent vol 2012 Article ID 745152, 6 pages Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rootcanal morphology of mandibular first permanent molars in an Indian population”."Int J Dent
Tác giả: Chourasia HR, Meshram GK, Warhadpande M, Dakshindas D
Năm: 2012
20. Curzon MEJ (1974). “Miscegenation and the prevalence of three-rooted mandibular first molars in the Baffin Eskimo”. Community Dent. Oral Epidemiol.2: 130-131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miscegenation and the prevalence of three-rootedmandibular first molars in the Baffin Eskimo”. "Community Dent. Oral Epidemiol
Tác giả: Curzon MEJ
Năm: 1974

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN