Bài viết trình bày xác định tỷ lệ, mô tả đặc điểm của ống tủy hình C trên răng cối lớn thứ hai hàm dưới ở người Việt. Răng cối lớn thứ hai hàm dưới người Việt có tỷ lệ ống tủy hình C cao. Đặc điểm này có tính đối xứng cao và hình dạng ống tủy hình C thay đổi đa dạng.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 ĐẶC ĐIỂM ỐNG TỦY HÌNH C Ở RĂNG CỐI LỚN THỨ HAI HÀM DƯỚI NGƯỜI VIỆT (NGHIÊN CỨU TRÊN CONEBEAM CT) Nguyễn Thị Thủy Tiên*, Huỳnh Hữu Thục Hiền** TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ, mô tả đặc điểm ống tủy hình C cối lớn thứ hai hàm người Việt Phương pháp nghiên cứu: Mẫu thuận tiện gồm 180 hình ảnh conebeam CT chụp khoa Răng Hàm Mặt, ĐH Y Dược TPHCM Các cối lớn thứ hai hàm (342 răng) quan sát mặt phẳng trục để ghi nhận có hay khơng dạng ống tủy hình C Hình dạng ống tủy C quan sát phân loại theo Fan (2004) mức phần ba cổ, phần ba phần ba chóp chân Sử dụng thống kê mô tả để xác định tỉ lệ ống tủy hình C, phép kiểm chi bình phương để đánh giá khác biệt nhóm, đánh giá phân bố ống tủy hình C cối lớn thứ hai hàm theo giới tính, tuổi, vị trí Kết quả: Tỉ lệ ống tủy hình C cối lớn thứ hai hàm người Việt theo nghiên cứu 37,2% Sự phân bố ống tủy hình C theo tuổi vị trí khơng khác biệt có ý nghĩa, có khác biệt theo giới Nữ thường có cối lớn thứ hai hàm có ống tủy hình C (43,5%) nam (27,8%) (p=0,008) Đặc điểm ống tủy hình C cối lớn thứ hai hàm có tính đối xứng cao với 75,8% người có ống tủy hình C hai bên Ở có ống tủy hình C, hình dạng ống tủy thay đổi phức tạp suốt chiều dài ống tủy, có 7% có ống tủy hình C có dạng suốt chiều dài, 93% lại hình dạng ống tủy C thay đổi Trong phần lớn có dạng chữ C liên tục phần ba cổ chân răng, sau tách thành hai hay ba ống tủy phần ba lại hợp thành phần ba chóp ngồi qua lỗ chóp Kết luận: Răng cối lớn thứ hai hàm người Việt có tỷ lệ ống tủy hình C cao Đặc điểm có tính đối xứng cao hình dạng ống tủy hình C thay đổi đa dạng Từ khóa: ống tủy hình C, cối lớn, hàm dưới, coneabeam CT ABSTRACT C-SHAPED ROOT CANALS OF MANDIBULAR SECOND MOLARS AMONG VIETNAMESE: A CONEBEAM COMPUTED TOMOGRAPHY STUDY IN VIVO Nguyen Thi Thuy Tien, Huynh Huu Thuc Hien * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 20 - No - 2016: 68 - 75 Objective: The aim of this study was to evaluate the prevalence and configurations of C-shaped canals in permanent mandibular second molars among Vietnamese by using cone-beam computed tomography (CBCT) images Methods: CBCT images of 180 patients (342 teeth) were collected to identify the presence of C-shaped root canals and anatomical features according to the classification of Fan (2004) at the cervical, middle and apical thirds Bilateral or unilateral occurrence of C-shaped canals and their relationships with gender, age and tooth position were examined The chi-squared test was applied Results: There were 342 mandibular second molars examined, 114 of them (33.3%) (From 67 patients) had C-shaped root canals There were no significant differences in the distribution of C-shaped canals between age * Khóa BS RHM 2009-2015, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược TP.HCM ** Bộ môn Chữa – Nội nha, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược TP.HCM Tác giả liên lạc: ThS Huỳnh Hữu Thục Hiền ĐT: 0903673767 Email: huynhthuchien@gmail.com 68 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học groups and tooth positions, but there was significant difference in the distribution between male and female (p=0.008) C-shaped root canals were often seen in female (43.5%) than in male (27.8%) The prevalence of bilateral C-shaped canals was 75.8% among 62 patients with bilateral mandibular second molars in which had at least one tooth with C-shaped root canal There were only teeth having the same canal configuration from the orifice to the apex and the other ones having the cross-sectional canal configuration changed in different levels of the root In addition, the study found higher prevalence of one C-shaped canal at cervical third then separating into two or three canals at middle third, finally merging into one Conclusion: There was a high prevalence of C-shaped canals in the mandibular second molars among Vietnamese The C-shaped root canal system varied in configuration, and bilateral occurrence Keywords: C-shaped canal, molar, mandibular, cone beam CT mục đích điều trị miệng MỞ ĐẦU Ống tủy hình C biến thể giải phẫu ống tủy thường gặp nhiều cối lớn thứ hai hàm gặp cối lớn khác Tỷ lệ ống tủy hình C cối lớn thứ hai hàm thay đổi từ 2,7% - 44,5% tùy theo chủng tộc Các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ ống tủy hình C cối lớn thứ hai hàm người Mongoloid cao chủng tộc khác Do phức tạp cấu trúc, ống tủy hình C thử thách nhà thực hành lâm sàng nội nha Vì hiểu biết thấu đáo giải phẫu hệ thống ống tủy hình C từ miệng ống tủy đến lỗ chóp quan trọng để chẩn đốn điều trị đạt kết tốt Trước đây, đa số nghiên cứu ống tủy hình C thực khô sử dụng kĩ thuật chụp phim X-quang thông thường Những nghiên cứu loại cần nhiều mẫu để đại diện cho dân số việc thu thập đủ số lượng nhổ có nguồn gốc rõ ràng khơng dễ dàng Kỹ thuật chụp cắt lớp với chùm tia hình nón (Conebeam CT) cung cấp hình ảnh 3D khơng xâm lấn, xác, khơng biến dạng với lượng tia thấp chi phí phù hợp nhiều so với kỹ thuật chụp cắt lớp khác Conebeam CT ứng dụng nghiên cứu hình thái hốc tủy Trong nghiên cứu sử dụng liệu conebeam CT sẵn có từ bệnh nhân định chụp cho Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Nghiên cứu "Đặc điểm ống tủy hình C cối lớn người Việt" thực nhằm xác định tỉ lệ ống tủy hình C cối lớn thứ hai hàm người Việt mơ tả đặc điểm giải phẫu ống tủy hình C Mục tiêu nghiên cứu 1- Xác định tỷ lệ ống tủy hình C cối lớn thứ hai hàm người Việt 2- Xác định phân bố ống tủy hình C cối lớn thứ hai hàm theo vị trí, tuổi giới tính 3- Xác định tỷ lệ phân loại ống tủy hình C cối lớn thứ hai hàm phần ba cổ, phần ba phần ba chóp chân theo phân loại Fan cộng 2004 ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực dựa quan sát hình ảnh CBCT 300 bệnh nhân chụp môn tia X, Khoa Răng Hàm Mặt Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2013, hình ảnh thỏa điều kiện sau lựa chọn vào mẫu nghiên cứu: Hình ảnh conebeam CT rõ ràng quan sát Bệnh nhân người Việt có cối lớn thứ hai hàm Các cối lớn hai hàm thỏa điều kiện: phát triển đầy đủ đóng chóp 69 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Tiêu chuẩn loại trừ mẫu Răng chữa tủy, có trám bít ống tủy chân Răng có sang thương quanh chóp, có phục hình cố định đặt chốt chân Răng bị ngoại tiêu hay nội tiêu, calci hóa ống tủy chân Mẫu nghiên cứu Gồm 180 bệnh nhân có hình ảnh conebeam CT thỏa điều kiện chọn mẫu Trong có tất 71 nam 109 nữ với độ tuổi trung bình 34 (từ 15 đến 75 tuổi) Tổng số cối lớn thứ hai hàm 180 bệnh nhân 342 răng, số bên phải bên trái (171 răng) Thời gian chụp: 14 giây Kích cỡ voxel: 0,15 mm Phân loại ống tủy hình C theo Fan cộng 2004(4,5) C1: Ống tủy hình C liên tục C2: Ống tủy có dạng dấu chấm phẩy khơng liên tục hình C, góc α góc β khơng 600 C3: Hai hay ba ống tủy riêng rẽ góc α β nhỏ 600 C4: Một ống tủy hình bầu dục hay hình tròn C5: Khơng có lỗ tủy (thường có chóp) Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang mô tả Vật liệu- phương tiện nghiên cứu Hình ảnh quan sát phần mềm SIDEXID máy tính với độ phân giải hình 1920×1080 pixels Máy chụp CBCT Galileos hãng Sirona, Đức (sản xuất 7/2010) Hiệu điện thế: 200 – 240 V; Tần số: 50/60 Hz; Cường độ dòng điện: 6A Hình Phân loại ống tủy hình C theo Fan cộng 2004 Hình Cách đo góc α β để phân biệt ống tủy dạng C2 C3 Điểm kết thúc ống tủy lát cắt ngang (C D): điểm kết thúc ống tủy khác lát cắt ngang M: trung điểm đoạn AD α: góc hai đường MA MB β: góc hai đường CM DM (a): ống tủy dạng C2, góc β>600 (b): ống tủy dạng C3, góc α