1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị chấn thương trên thận bệnh lý

70 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

1 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG Thơng tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu chẩn đoán điều trị chấn thương thận bệnh lý - Mã số: 2016.3.1.138 - Chủ nhiệm đề tài: NGÔ XUÂN THÁI Điện thoại: 0918017034 Email: ngoxuanthaidr@gmail.com - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ môn): BM Tiết Niệu Học, Khoa Y - Thời gian thực hiện: tháng 01 năm 2014 đến tháng 12 năm 2016 Mục tiêu: Nghiên cứu chẩn đoán điều trị chấn thương thận bệnh lý Nội dung chính: Nghiên cứu chẩn đốn điều trị chấn thương thận bệnh lý bệnh viện Chợ Rẫy Kết đạt đƣợc:  Cơng bố tạp chí nước quốc tế (tên báo, tên tạp chí, năm xuất bản): H P NGUYEN, T.-T NGUYEN, K L THAI, Q V DUONG, D L QUACH, X T NGO, T T TRAN, Q T CHAU, M S THAI (2017) Management of renal blunt trauma in pre-existing renal pathology in Cho Ray Hospital International Journal of Urology (2017) 24 (Suppl 1), 133 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG NGHIÊN CỨU CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƢƠNG TRÊN THẬN BỆNH LÝ Mã số: 2016.3.1.138 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS NGÔ XUÂN THÁI Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƢƠNG TRÊN THẬN BỆNH LÝ Mã số: 2016.3.1.138 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2018 NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ CHẨN ĐỐN VÀ XỬ TRÍ CHẤN THƢƠNG TRÊN THẬN BỆNH LÝ TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương thận bệnh lý chấn thương kín xảy thận có bệnh lý từ trước (bẩm sinh hay mắc phải), thể đặc biệt chấn thương thận Trong bệnh lý bẩm sinh mắc phải thận, thường gặp chấn thương thận ứ nước (do sỏi, hẹp khúc nối bể thận - niệu quản,…) thận đa nang, thận có nang đơn độc, thận móng ngựa, thận lạc chỗ, thận có bướu,… Các bệnh lý làm thận nhạy cảm với chấn thương cần tác động nhẹ gây chấn thương nghiêm trọng Chấn thương thận bệnh lý chiếm từ đến 22% tổng số bệnh nhân bị chấn thương thận, tỉ lệ khác khu vực tăng cao nước phát triển So với chấn thương thận nói chung, chấn thương thận bệnh lý có số khác biệt lâm sàng, chẩn đoán, diễn tiến, điều trị, tiên lượng đặc điểm bệnh lý có từ trước phối hợp với thương tổn chấn thương gây Sau chấn thương, việc phát bệnh lý có từ trước thận thường tình cờ đánh giá hình ảnh bệnh nhân chấn thương thận, chấn thương bụng kín Nhưng việc đánh giá mức độ thương tổn (do chấn thương, bệnh lý có từ trước thận) điều kiện để có thái độ xử trí đắn, kết điều trị khả quan Điều dựa vào thăm khám lâm sàng cận lâm sàng mà đặc biệt trợ giúp hữu hiệu phương tiện chẩn đốn hình ảnh chụp niệu đồ tĩnh mạch (UIV), siêu âm, chụp cắt lớp điện toán (CT scan), chụp động mạch thận Croft Wilboz hai tác giả báo cáo trường hợp đơn lẻ thận bệnh lý bị chấn thương, sau báo cáo lâm sàng chấn thương số bệnh như: sỏi thận, bệnh lý khúc nối bể thận- niệu quản, nang thận, thận móng ngựa,… tác giả khác với số lượng bệnh nhân tương đối Đối với nước, chấn thương thận thận bệnh lý cịn ý đến chưa nghiên cứu nhiều với báo cáo tác giả Nguyễn Phương Hồng Đặng Văn Thao Gần giới có thêm báo cáo Bahloul A K (Tuynidi- 1997), Giannopoulou, A (Hy Lạp- 1999) hay Pascual Samaniego M (2006), Molina Escudero.R (Tây Ban Nha- 2012) vấn đề chấn thương thận bệnh lý D có nhiều nghiên cứu vấn đề nước giới chưa có quy trình tiếp cận chẩn đốn điều trị cách cụ thể chấn thương thận bệnh lý với khó khăn định Với mong muốn tìm hiểu tính chất điểm khác biệt chấn thương thận bệnh lý so với chấn thương thận kín thơng thường q trình chẩn đốn, tìm thái độ xử trí đắn bệnh nhân có chấn thương thận bệnh lý Chúng tiến hành nghiên cứu bệnh nhân chấn thương thận bệnh lý chẩn đoán điều trị bệnh viện Chợ Rẫy với đề tài “ Kết chẩn đốn xử trí chấn thƣơng thận bệnh lý ” nhằm hai mục tiêu: Khảo sát đặc điểm m sàng cận m sàng chấn thƣơng thận bệnh lý Đánh giá kết điều trị chấn thƣơng thận bệnh lý MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Đánh giá kết chẩn đốn xử trí chấn thương thận bệnh lý bệnh viện Chợ Rẫy Mục tiêu chuyên biệt 2.1 Khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng chấn thương thận bệnh lý 2.2 Đánh giá kết điều trị chấn thương thận bệnh lý CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU HỌC CỦA THẬN Giải phẫu thận Hình thể ngồi Thận hình hạt đậu, màu nâu đỏ, bề mặt trơn láng nhờ bao bao xơ mà bình thường bóc dễ dàng khỏi nhu mơ thận Kích thước thận trung bình cao khoảng 12 cm, rộng cm dày cm, thường thận nặng 150g nam, thận nữ nhẹ nam[11] Hình 1 Hình thể ngồi thận (Nguồn: Nguyễn Quang Quyền (1996), ATLAS giải phẫu học người)[11] Mỗi thận có:  mặt: mặt trước lồi mặt sau phẳng  bờ: bờ lồi; bờ lồi phần dưới, phần bờ lõm sâu gọi rốn thận nơi động mạch vào thận, tĩnh mạch niệu quản khỏi thận  đầu: Thận nằm sau phúc mạc, góc hợp xương sườn 11 cột sống thắt lưng, phía trước thắt lưng Thận nằm từ đốt sống N12 đến L3 Trục lớn thận chạy chếch từ xuống dưới, từ từ trước sau khoảng 20 Thận xoay quanh trục lớn, mặt trước vừa nhìn trước vừa nhìn ngồi, mặt sau vừa nhìn sau vừa nhìn vào Thận phải thấp thận trái khoảng 1-1,5cm (90%), gan đè lên Cực thận trái ngang bờ xương sườn XI, cực cách điểm cao mào chậu khoảng cm Cực thận phải ngang bờ xương sườn XI, cực cách mào chậu khoảng cm Hai thận cố định cuống thận tương đối di động, vị trí thận thay đổi theo tư nhịp thở Ở tư nằm, thận phải ngang mức môn vị cách đường rốn khoảng 4cm, rốn thận trái cao mức Hình thể trong[11],[24] Thận bọc bao sợi Nhìn thiết đồ đứng ngang qua thận: xoang thận, thần kinh bể thận qua Bao quanh xoang thận khối nhu mơ thận hình bán nguyệt  Xoang thận: Là khoang nhỏ, thể tích khoảng 3-5 cm³ thơng ngồi rốn thận.Thành xoang có nhiều chỗ lồi lõm Chỗ hình nón gọi nhú thận Nhú thận cao khoảng 4-10 mm Đầu nhú có nhiều lỗ ống sinh niệu đổ nước tiểu vào bể thận Chỗ lõm úp nhú thận gọi đài thận nhỏ Thường thận có từ 7-14 đài thận nhỏ, hợp lại thành 2- đài thận lớn Các đài thận lớn hợp lại thành bể thận, rộng khoảng 2-2,5 cm, có hình phễu Bể thận nối tiếp với niệu quản  Nhu mô thận: Gồm tủy thận vỏ thận  Tủy thận: cấu tạo gồm nhiều khối hình nón gọi tháp thận (tháp Malpighi) Mỗi thận có từ 8-12 tháp Malpighi xếp thành hàng dọc theo mặt trước sau thận Đáy tháp quay phía bao thận, đỉnh hướng xoang thận tạo nên nhú thận, nơi ống sinh niệu đổ nước tiểu vào đài thận Ở phần thận, 2-3 tháp thường chung nhú thận; cịn cực có 6-7 tháp chung nhú thận  Vỏ thận: xen kẽ với tủy thận cột thận nằm vùng vỏ (cột Berlin), cột thận nằm tháp thận Ngồi vùng vỏ cịn có tiểu thùy vỏ phần nhu mô từ đáy thận tới bao sợi Tiểu thuỳ vỏ lại chia thành phần: phần tia gồm khối hình tháp nhỏ, đáy nằm đáy tháp thận, đỉnh hướng bao sợi thận phần lượn phần nhu mô xen phần tia Hình Hình thể thận (Nguồn: Campbell-Walsh Urology-10th Edition, 2012)[24] Mạch máu thận Chỉ định mổ cấp cứu định tình huống: chảy máu đe dọa tính mạng không đáp ứng hồi sức nội khoa, đứt cuống thận, bệnh lý kèm theo làm nặng theo tình trạng bệnh nhân hay nghi ngờ có tổn thương tạng ổ bụng(9,10) Phẫu thuật sớm thực mức độ chấn thương khác nhau, giúp giải bệnh lý thận kèm bảo tồn tối đa nhu mô thận hạn chế biến chứng sau D chúng tơi có đến TH mổ cấp cứu cắt thận thay đổi chức mức độ nặng chấn thương (4 TH) hay có bướu thận kèm (2 TH) Ngồi định phẫu thuật đặt trường hợp chấn thương nhẹ đến nặng có bệnh lý thận ứ nước, bệnh lý sỏi b sau chấn thương bướu thận xuất huyết Đa số nghiên cứu chúng tơi phẫu thuật trì hỗn bệnh nhân có thận ứ nước sỏi, bệnh lý khúc nối với mục tiêu khâu chủ mô thận vỡ, mổ lấy sỏi dẫn lưu thận cắt bướu bảo tồn thận bướu AML Theo Boone Onen(5), chấn thương thận bệnh lý UPJ gây thận ứ nước nhiều, chủ mô mỏng chẩn đoán trễ điều trị muộn làm tăng tỷ lệ biến chứng cắt thận Dẫn lưu thận (đặt stent double J hay mở thận da) giúp cải thiện thương tổn thận, giảm biến chứng nhiễm trùng, hủy hoại nhu mô thận, tăng tỷ lệ thành cơng phẫu thuật tạo hình sau Chúng tơi có trường hợp chấn thương thận độ III-IV bệnh lý khúc nối gây thận ứ nước độ III mổ dẫn lưu thận trường hợp mổ tạo hình khúc nối sau 2-3 tháng Như vậy, khác với chấn thương thận bình thường, can thiệp phẫu thuật chấn thương thận bệnh lý ngồi yếu tố chảy máu đe dọa tính mạng mà dựa vào bệnh lý tồn thận bị chấn thương Theo Bahlou, liên quan đến thời điểm can thiệp thích hợp có hai vấn đề cần lưu ý tiên lượng khả xuất biến chứng muộn thời gian để đánh giá chức thận(1) Theo tác giả này, mổ sớm tuần giúp bảo tồn tối đa nhu mô thận, giảm tỷ lệ phải cắt thận biến chứng sau mổ Phẫu thuật trì hỗn Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn nhằm giải bệnh lý kèm thận bị chấn thương, ghi nhận có liên quan thời điểm phẫu thuật khó khăn lúc phẫu thuật, mỗ trễ nguy khó khăn lúc mổ nhiều, phẫu thuật trì hỗn nên thực tuần sau nhập viện, giúp bảo tồn nhu mô thận hạn chế tỷ lệ cắt thận 4.4.1 Kết điều trị Chúng đánh giá kết điều trị ngắn hạn, bệnh nhân tái khám sau tháng xuất viện qua thăm khám lâm sàng làm xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết để đánh giá lại tình trạng bệnh lý chức thận bị chấn thương sau xử trí chức thận đối diện Chúng nhận thấy nghiên cứu này:  Kết tốt có 18/45 trường hợp, chiếm 40% chủ yếu rơi vào nhóm phẫu thuật trì hỗn với 77,78% giải bệnh lý thận mà bảo tồn thận, khơng có biến chứng nặng sau  Kết trung bình chiếm nhiều với 23/45 trường hợp, chiếm 51,1%, tập trung nhiều nhóm điều trị nội khoa khơng phẫu thuật (43,48%), chủ yếu tổn thương thận nhẹ điều trị nội khoa thành công chưa giải bệnh lý thận chức thận cịn bảo tồn  Kết xấu có 4/45 trường hợp chiếm 8,9% chủ yếu trường hợp thận đa nang (3 trường hợp), biến chứng suy thận mạn trường hợp giải bệnh lý sỏi thận thận đối diện chức không b trừ được, suy thận KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Qua nghiên cứu 45 trường hợp chấn thương thận bệnh lý bệnh viện Chợ Rẫy thời gian từ 01/2012 đến 05/2015 rút số kết luận sau: Tỷ lệ chấn thương thận bệnh lý 11,19% Sỏi thận sỏi niệu quản nguyên nhân thường gặp bệnh lý thận bị chấn thương với 23/45 trường hợp chiếm tỷ lệ 51,11%, đa phần bệnh nhân không không phát bệnh lý có từ trước thận chấn thương với 57,79% trường hợp Chấn thương thận ứ nước phổ biến với 24/45 trường hợp (53,33%) thường gặp ứ nước độ III (44,44%), nguyên nhân thận ứ nước hàng đầu sỏi đường tiết niệu, kế BLKNBTNQ Chấn thương tai nạn giao thông nguyên nhân hàng đầu với 53,33% Đau hông lưng (95,56%) tiểu máu (64,44%) hai triệu chứng thường gặp khơng có giá trị đặc hiệu CTTTBL Đa số trường hợp phát thận bệnh lý đánh giá hình ảnh bệnh nhận chấn thương thận, chấn thương bụng kín Siêu âm giúp phát 21/35 (60%) trường hợp có chấn thương thận phát 13/35 (37%) trường hợp có bệnh lý kèm chủ yếu thận ứ nước sỏi, siêu âm giúp phát số trường hợp có thương tổn phối hợp ổ bụng Chụp cắt lớp điện tốn chẩn đốn hình ảnh thực 100% trường hợp giúp đánh giá mức độ tổn thương thận, chức thận, bệnh lý có từ trước thận chấn thương thận đối diện thương tổn phối hợp ổ bụng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Phân độ chấn thương thận bệnh lý chẩn đoán dựa vào lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp điện tốn phẫu thuật theo phân độ AAST với độ I: 8,89%, độ II: 28,89%, độ III: 13,33%, độ IV: 44,44%, độ V: 4,45% Trong chấn thương thận bệnh lý chẩn đốn hình ảnh khác thực với giá trị hạn chế KUB thực 40% trường hợp chủ yếu phát sỏi tiết niệu (83,33%), UIV thực trường hợp (2,22%) Điều trị tùy thuộc vào mức độ tổn thương bệnh lý thận bị chấn thương phụ thuộc vào bệnh lý thận đối diện ảnh hưởng bệnh lý đến toàn thể  Điều trị nội khoa thành công 15/45 trường hợp chiếm 31,11%  Phẫu thuật cấp cứu có 9/45 trường hợp chiếm 20% trường hợp chảy máu đe dọa tính mạng bệnh lý kèm theo làm nặng thêm tình trạng bệnh nhân  Phẫu thuật trì hỗn có 21/45 trường hợp chiếm 48,89% trường hợp cần phẫu thuật để giải bệnh lý thận bị chấn thương Cắt thận chiếm 6/45 trường hợp (13,33%) với trường hợp (8,89%) thực phẫu thuật cấp cứu trường hợp có thương tổn thận nặng, thận chức mà thận đối diện bình thường trường hợp thận chấn thương có bướu bảo tồn thận Phẫu thuật bảo tồn thận nguyên tắc có chấn thương kèm theo bệnh lý thận, đặc biệt quan trọng bệnh nhân có suy thận từ trước, có bệnh lý thận đối diện khơng có thận đối diện, có 24/30 trường hợp phẫu thuật bảo tồn thận (80%) Phẫu thuật trì hỗn giúp hạn chế tỷ lệ cắt thận so với phẫu thuật cấp cứu (9,52% so với 44,44%), cà trường hợp phải cắt thận bệnh lý bướu Kết điều trị ghi nhận qua tái khám sau tháng: kết tốt chiếm 40%, trung bình 51,11% xấu 8,89% Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Phẫu thuật điều trị chấn thương thận bệnh lý (sỏi, BLKNBTNQ, bướu thận) bảo tồn thận giải pháp khả thi, có ý nghĩa thực tiễn, cho kết khả quan * Bệnh lý thận nên phát sớm, cần theo dõi điều trị kịp thời, đặc biệt chưa có biến chứng lên thận * Thời điểm phẫu thuật trì hỗn nên thực sớm sau đánh giá toàn diện mức độ chấn thương, bệnh lý chức hai thận tiên lượng khả xuất biến chứng muộn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Quán Anh (1995), “Hẹp khúc nối bể thận niệu quản”, Bệnh học tiết niệu, NXB Y học, tr 529-536 Phạm Văn B i (2005), “Vai trò chụp cắt lớp điện toán chẩn đoán điều trị chấn thương vết thương thận”, Tạp chí Y học, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, tập (2), tr 107-115 Vũ Nguyễn Khải Ca (2001), “Chấn thương thận”, Tạp chí y học Việt Nam, số 511, tr 158-185 Nguyễn Phương Hồng (2001), “Chẩn đoán xử trí chấn thương thận thận bệnh lý”, Tạp chí y học Việt Nam, số 6, tr 166-171 Nguyễn Duy Huề (1999), Nghiên cứu giá trị siêu âm đánh giá tổn thương chấn thương thận kín, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Duy Huề, Vũ Long (1999), “Chẩn đoán hình ảnh chấn thương thận: So sánh chụp cắt lớp vi tính siêu âm”, Tạp chí y học thực hành, số 5, tr.1012 Ngô Gia Hy (1986), “Chấn thương thận”, Niệu học tập 1, NXB Y học, tr 340353 Chu Văn Nhuận (2000), Chỉ định điều trị chấn thương thận, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Trần Lê Linh Phương, Nguyễn Hoàng Đức (2005), “Những quan điểm chẩn đốn xử trí chấn thương quan niệu dục”, Tạp chí thời Y dược học, Tập 10 (3), tr 161-162 10 Trần Thanh Phong (2006), Vai trò nội khoa điều trị theo dõi chấn thương thận kín, Luận văn Thạc Sĩ Y Khoa, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 62 11 Nguyễn Quang Quyền (1996), “Thận tuyến thượng thận”, ATLAS Giải phẫu học người, NXB y học, Tái lần 4, tr 338-353 12 Trần Văn Sáng, Trần Ngọc Sinh (2011), “Chấn thương đường tiết niệu”, Bài giảng bệnh học niệu khoa, NXB Phương Đông, tr 9-41 13 Trần Ngọc Sinh (2009), “Phác đồ chẩn đoán điều trị chấn thương vết thương tiết niệu”, Phác đồ điều trị bệnh viện Chợ Rẫy 14 Đặng Văn Thao (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị chấn thương thận bệnh lý, Luận văn Thạc Sĩ Y Khoa, Đại Học Y Hà Nội 15 Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ, Nguyễn Phương Hồng (1995), “Các tổn thương tiết niệu thường gặp cấp cứu ngoại khoa”, Tạp chí ngoại khoa, Số 9, tr 246 – 249 16 Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ, Nguyễn Vũ Khải Ca (1995), “Một số nhận xét chẩn đốn xử trí chấn thương thận”, Tạp chí ngoại khoa, số 9, tr 271-276 17 Lê Ngọc Từ, Vũ Nguyễn Khải Ca (2003), “Chấn thương thận”, Bệnh học tiết niệu, NXB Y học, tr 143-153 18 Lê Ngọc Từ cộng (2003), “Chấn thương thận giai đoạn giao thông phát triển”, Tạp chí ngoại khoa, tập 53 (5), tr 19-26 19 Lê Ngọc Từ, Vũ Nguyễn Khải Ca, Lương Nhất Việt, Trần Cơng Hoan (2001), “Một số nhận xét chẩn đốn thái độ xử trí chấn thương thận nhất”, Tạp chí ngoại khoa, số 4, tr19-21 TIẾNG ANH 20 Abib Vieira SC, Leite Corrêa MT, et al (2011), “Renal tumor and trauma: a pitfall for conversative management”, International Braz J Uro, l Vol 37 (4), pp 514-518 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 63 21 Akira Tsuji, Shouji Matsuzaki, Masaya Takao (1989), “Radiographic evaluation of blunt ranal trauma”, Urol Jpn, 35, pp 1119-1123 22 Alina Venter, Adriana Pirte (2010), “CT evaluation of renal traumas”, AMT, vol II, nr.4, pp 253-256 23 Altman AL, Haas C, Dinchman KH, Spirnak JP (2000), “Selective nonoperative management of blunt grade renal injury”, J Urol, 164, pp.27-30 24 Andeson JK, Cadeddu JA (2012), “Surgical Anatomy of the Retroperitoneum, Adrenals, Kidneys, and Ureters”, Campbell- Walsh Urology, 10th Edition, W.B Shaunder Company, pp 25-49 25 Bearmud Gomez, Martinez Verduch M (1987), “Rupture of the ureteropelvic junction by non penetrating trauma”, J pediatr Surg, 21, pp 202-205 26 Becker AB, Baig MB, Becker AM (2010), “Conservative management of a grade V injury to an ectopic pelvic kidney following blunt trauma to the lower abdomen: a case report”, Journal of Medical Case Report, 4, pp 224-226 27 Bergreen CT, Chan FN, Bodzin (1987), “Intravenous pyelogram results in association with renal pathology and therapy in trauma patient”, J Trauma, 27, pp 515-519 28 Blankenship JC, Gavant ML, Cox CE, Chauhan RD, and Gingrich JR (2001), “Importance of delayed imaging for blunt renal trauma”, World J Surg, 25(12), pp.1561–1564 29 Boone TB, Gilling PJ, Husmann DA (1993), “Ureteropelvic junction disruption following blunt abdominal trauma”, J Urol, 150, pp 33-36 30 Carroll PK, Dixon CM, Mc Aninch JW (1995), “The management of renal and ureteral trauma”, Adominal Trauma, pp 250-270 31 Chaparro LP, Moyano AS, Martin JAD, et al (1992), “Renal injury on a pathological kidney Incidence, management, and results of treatment”, Arch Esp Urol, 45(5), pp 407-13 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 64 32 Chaparro LP, Moyano AS, Martin JAD, et al (1992), “Traumatismorenal sobre riđon patológico Incidencia, manejo y resultados de tratamiento”, Arch Esp de Urol 1992, 45, pp 407-13 33 Chatziioannou A, Brountzos E, Primetis E, et al (2004), “Effects of superselective embolization for renal vascular injuries on renal parenchyma and function”, Eur J Vasc Endovasc Surg, 28, pp 201-206 34 Cormio G, Cormio L, Di Gesu’G, Loverro G, Selvaggi L (2001), “Calyceal rupture and perirenal urinoma as presenting sign of recurrent ovarian cancer”, Gynecol Oncol, 83, pp 415-417 35 Cózar JM, Cárcamo P, Hidalgo L et al (1990), “Management of injury of the solitary kidney”, Arch Esp Urol, 43, pp 15-18 36 De Beer L, Hesse VE (1976), “Hydroneprosis and renal trauma”, Br J Surg, 43, pp 53-57 37 Daudia A, Hassan TB, Ramsay D (1999), “Trauma to a horseshoe kidney”, J Accid Emerg Med, 16, pp 455-456 38 Davis KA, Reed RL, Santaniello J, Abodeely A, et al (2006), “Predictors of the need for nephrectomy after renal trauma”, J Trauma, 60, pp 164-169 39 Ertugrul A, Yucel S, Ilker Y, Akdas A (2000), “Use of double J stent in case of spontaneous ureteral extravasation of urine”, Arch Esp Urol, 53, pp 491-493 40 Escudero RM, Cancho Gil MJ, Husillos Alonso A (2012), “Traumatic Rupture of Horseshoe Kidney”, Urol Int, 88, pp 112-114 41 Esho JO, Ireland GW, Cass AS (1973), “Renal trauma and Pre-existing lesions of the kidney”, J Urol, 1, pp 134-138 42 Fiard G, Rambeaud JJ, Descotes JL, et al (2012), “Long-term renal function assessment with dimercaptosuccinic acid scintigraphy after conservative treatment of major renal trauma”, J Urol, 187, pp 1306–1309 43 Ferguson AF (1968), “Severe trauma to horseshoe kidney”, Br J Urol, 40, pp 487-489 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 65 44 Fox JA, Higuchi TT, Husmann DA (2010), “Renal trauma and pre-existing UPJ obstructions: is there a relationship to UPJ disruption?”, J Urol, 181(4), pp 122-127 45 Giyanani V.L, Gerlock A.J, Grojinger K.T (1985), “Trauma of occult Hydronephrotic kidney”, J Urol, 15, pp 8-12 46 Goto T, Sengiku A, Sawada A, Shibasaki N, Ishitoya S, Okumura K (2005), “Bilateral renal cell carcinoma of dialysis patient manifesting as spontaneous renal rupture”, Acta Urologica Japonica , 55(11), pp 707-710 47 Hardee MJ, Lowrance W, Brant WO, et al (2013), “High grade renal injuries: application of Parkland Hospital predictors of intervention for renal hemorrhage”, J Urol, 189, pp 1771–1776 48 Hall S.J, Carpinito GA (1999), “Traumatic rupture of a renal pelvic obstructed at the ureteropelvic junction”, J Trauma, 35, pp 850-852 49 Harris AC, Zwirewich CV, Lyburn ID, Torregiani WC, Marchinkow LO (2001) , “CT findings in blunt renal trauma”, Radiographics, 21, pp 201-214 50 Henderson CG, Sedberry-Ross S, Pickard R, et al (2007), “Management of high grade renal trauma: 20-year experience at a pediatric level I trauma center”, J Urol, 178, pp 246-50 51 Heyns CF (2004), “Renal trauma: indications for imaging and surgical exploration”, BJU Int, 93, pp 1165–70 52 Hicks CC, Lewis T (1977), “Traumatic rupture of horseshoe kidney”, J Urol, 2, pp 158-160 53 Ho SW, Yeh YT, Yeh CB (2013), “Rupture of ectopic pelvic dysplastic kidney after blunt abdominal trauma presenting as left lower quadrant pain”, The Journal of Emergency Medicine, 2, pp 173-175 54 Holmes JF, McGahan JP, Wisner DH (2012), “Rate of intra-abdominal injury after a normal abdominal computed tomographic scan in adults with blunt trauma”, Am J Emerg Med, 30, pp 574-9 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 66 55 Hotaling JM, Sorensen MD, Thomas G, et al (2011), “Analysis of diagnostic angiography and angioembolization in the acute management of renal trauma using a national data set”, J Urol, 185, pp 1316-1320 56 Huber J, Pahernik S, Hallscheidt P, et al (2011), “Selective transarterial embolisation for posttraumatic renal hemorrhage: a second try is worthwhile”, J Urol, 185, pp 1751–1755 57 Hughes CR, Stewant PF (1985), “Renal cyst rupture following blunt abdominal trauma”, J Trauma, 38, pp 29-31 58 Jawas A, Abu-Zidan FM (2002), “Management algorithm for complete blunt renal artery occlusion in multiple trauma patients: case series”, Int J Surg, 6, pp 317-322 59 Jovo B, Jasenko D (2002), “Successful Surgical Reconstruction of Ruptured Renal Pelvis following Blunt Abdominal Trauma”, Urol Int, 68, pp 302-304 60 Kalafatis P, Zougkas K, Petas A (2004), “Primary ureterocopic treatment for obstructive ureteral stone-causing fornix rupture”, Int J Urol, 11, pp 10581064 61 Klein Andrew JP, Kozar RA, Kaplan LJ (1999), “Traumatic hematuria in patients with polycystic kidney disease”, American Surgeon, 65, pp 464-466 62 Koichiro Yamakado, Naoshi Tanaka, Toshio Nakagawa, et al (2002), “Renal angiomyolipoma: Relationships between tumor size, aneurysm formation, and rupture”, Radiology, 225 (1), pp 78-82 63 Lazar l, Buchumensky B, Erez I, Aronheim M, Katz S, (1996), “Conservative treatment of an injured hydronephrotic kidney : The role of percutaneous nephrostomy”, J Trauma, 40, pp 304 - 305 64 Lee JY, Oh SN MD, RHa SE (2007), “Renal trauma”, Radiol Clin N Am, 45, pp 581-592 65 Leslie CL, Simon BJ, Lee KF, et al (2000), “Bilateral rupture of multicystic kidneys after blunt abdominal trauma”, J Trauma, 48, pp 336–337 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 67 66 Li WM, Liu CC, Chou YH (2007), “Rupture of renal pelvic in an adult with congenital ureteropelvic junction obstruction after blunt abdominal trauma”, Kaohsiung J Med Sci, 23, pp 142-146 67 Master VA, McAninch JW (2006), “Operative management of renal injuries: parenchymal and vascular”, Urol Clin North Am, 33, pp 21–31 68 Mc Aleer IM, Kaplan GW, Lo Sasso BE (2002), “Congenital urinary tract anomalies in pediatric renal trauma patients”, J Urol, 168, pp 1808-1810 69 McAninch JW (1999), “Genitourinary trauma”, World J Urol, 17,pp 65 70 McGuire J, Bultitude MF, Davis P, et al (2011), “Predictors of outcome for blunt high grade renal injury treated with conservative intent”, J Urol, 185, pp 187–191 71 Mishriki SF, Hopkinson N, Sheperd DFC, Parham DM, Rundle JSH (1999), “Bilateral rupture of the renal pelves associated with systemic lupus erythematosus”, BJU Int, 83, pp 865-866 72 Morey AF, McAninch JW, Tiller BK, et al (1999), “Single shot intraoperative excretory urography for the immediate evaluation of renal trauma”, J Urol, 161, pp 1088–1092 73 Mulligan J.M, Cagiannos I, Collins J.P, Millward S.F (1998), “Ureteropelvic junction disruption secondary to blunt trauma: Excretory phase imaging (delayed films) should help prevent a missed diagnosis”, J Urol, 159, pp 67-70 74 Narchi H (2005), “Risk of Wilms’ tumor with multicystic kidney disease: a systematic review”, Arch Dis Child, 90, pp 147-149 75 Nash NA, Chan JYK, Miller KR, et al (2010), “Bilateral nephrectomies following rupture of polycystic kidneys in blunt renal trauma”, Injury Extra, 41, pp 109-111 76 Nuss GR, Morey AF, Jenkins AC, et al (2009), “Radiographic predictors of need for angiographic embolization after traumatic renal injury”, J Trauma, 67, pp 578–582 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 68 77 Onen A, Kaya M, Dokucu AI (2002), “Blunt renal trauma in children with previously undiagnosed pre-existing renal lesions and guidelines for effective initial management of kidney injury”, BJU Int, 89, pp 936-941 78 Pandyan GVS, Omo-Adua I, et al (2006), “Blunt renal trauma in a pre-existing renal lesion”, The scientific world jounal, 6, pp 2334 – 2338 79 Papanicolaou N, Pfister RC, Yoder IC (1986), “Spontaneous and traumatic rupture of renal cysts: Diagnosis ang outcome radiology”, J trauma, 7, pp 99 104 80 Pereverzev AS, Shchukin DV, Iliukhin IuA, et al (2005), “Spontaneous ruptures of renal tumors”, Urologiia (2), pp 21 – 24 81 Rabii El-Atat, Amine Derouiche, et al (2011), “Kidney trauma with underlying renal pathology: Is conservative management sufficient? ”, Saudi Kidney Dis Transpl , 22(6), pp 1175-1180 82 Ransford G, Young E, Castellan M, Labbie A (2013), “Renal pelvis rupture in a kidney with ureteropelvic junction obstruction and extrarenal calyce”, J Pediatric Urol, 9, pp 127-130 83 Rhyner P, Federle MP, Jeffrey RB (1984), “CT of trauma to the abnormal kidney”, AJR, 147, pp 747-750 84 Reay EK, McEleny K, McDonald S, et al (2008), “Blunt renal trauma in adult polycystic kidney disease and the use of nephron sparing selective arterial embolization”, J Trauma, 25, pp 0-10 85 Santucci R.A MD, Doumanian L.R MD (2012), “Upper Urinary Tract Trauma”, Campbell- Walsh Urology, 10th Edition, , W.B Shaunder Company, pp 1172-1181 86 Schmidlin FR, Iselin CE, Naimi A, Borst F (1998), “The Higher Injury Risk of Abnormal Kidneys in Blunt Renal Trauma”, Scand J Urol Nephrol, 32, pp 388-392 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 69 87 Sebastia MC, Rodriguez-Dobao M, Quiroga S (1999), “Renal trauma in occult ureteropelvic junction obstruction: CT findings”, Eur Radiol, 9, pp 611-615 88 Serafetinides E, Kitrey ND, Djakovic N, et al (2014), “A review of the current management of upper urinary tract injuries by the EAU trauma guidelines panel”, Eur Urol, 6022, pp - 89 Serkin FB, Soderdahl DW, Hernandez J, et al (2010), “Combat urologic trauma in US military overseas contingency operations”, J Trauma, 69, pp 175 - 178 90 Smith TG, Coburn M (2013), “Damage control manoeuvres for urologic trauma”, Urol Clin N Am , 40, pp 343 - 350 91 Summerton DJ, Kitrey ND, Lumen N, Serafetinidis E, Djakovic N (2012), “EAU guidelines on iatrogenic trauma”, Eur Urol, 62, pp 628–39 92 Tanagho EA (2008), “Anatomy of the Genitourinary Tract”, Smith’s General Urology,17thEdition, The McGraw-Hill Companies, pp 1-16 93 Tang MB, Shen KS, Lee CW (2009), “Rupture of the renal pelvic following hydronephrosis and hydroureter after a cesarean section”, Taiwan J Obstet Gynecol, 2, pp 190-192 TIẾNG PHÁP 94 Bahloul A, Krid M, Trifa M, Mosbah AT, Mhiri MN (1997), “Les contusions sur rein pathologique : étude rétrospective, propos de 34 cas”, Ann Urol,5, pp 253 - 258 95 Descotes JL, Hubert J (2003), “L’urologie par ses images”, Prog Urol, 13, pp 1129 - 1143 96 Giannopoulos A, Serafetinides E, Alamanis C, Constantinides C, Anastasiou I, Dimopoulos C (1999), “Lésions urogénitales diagnostiquées par hasard au cours du bilan pour des contusions fermées rénales”, Prog Urol, 9, pp 464 - 469 97 Henry PC, Chabannes E, Bernardini S, Wallerand H, Bittard H (2002), “Prise en charge actuelle des traumatismes graves du rein”, Prog Urol, 2, pp 579 – 586 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 70 98 Mezrahid P, Bringer JP, Bollack C, (1988), “ propos d’un cas d’hydronéphrose découverte lors de rupture etraumatismes de bssinet”, Ann Urol, 22(6), pp 435-439 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... ĐỐN VÀ XỬ TRÍ CHẤN THƢƠNG TRÊN THẬN BỆNH LÝ TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương thận bệnh lý chấn thương kín xảy thận có bệnh lý từ trước (bẩm sinh hay mắc phải), thể đặc biệt chấn thương. .. biệt chấn thương thận bệnh lý so với chấn thương thận kín thơng thường q trình chẩn đốn, tìm thái độ xử trí đắn bệnh nhân có chấn thương thận bệnh lý Chúng tơi tiến hành nghiên cứu bệnh nhân chấn. .. So với chấn thương thận nói chung, chấn thương thận bệnh lý có số khác biệt lâm sàng, chẩn đoán, diễn tiến, điều trị, tiên lượng đặc điểm bệnh lý có từ trước phối hợp với thương tổn chấn thương

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w