Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN QUANG CƯỜNG NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT HỆ TRỤC CHÂN VỊT TÀU CÁ XA BỜ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DAO ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN QUANG CƯỜNG NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT HỆ TRỤC CHÂN VỊT TÀU CÁ XA BỜ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DAO ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kỹ thuật khí động lực Mã số: 8520116 Quyết định giao đề tài: 91/QĐ-ĐHNT ngày 04/02/2016 Quyết định thành lập HĐ: 997/QĐ-ĐHNT ngày 05/9/2018 Ngày bảo vệ: 28/9/2018 Người hướng dẫn khoa học: TS HUỲNH LÊ HỒNG THÁI Chủ tịch Hội đồng: PGS.TS PHẠM HÙNG THẮNG Phòng ĐT Sau Đại học: KHÁNH HỊA - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Nghiên cứu chẩn đoán kỹ thuật hệ trục chân vịt tàu cá xa bờ phương pháp dao động” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn TS Huỳnh Lê Hồng Thái chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Cường iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban Trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Đặc biệt giúp đỡ, hướng dẫn tận tình TS Huỳnh Lê Hồng Thái để tơi hồn thành tốt đề tài Qua đây, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới giúp đỡ Nhân dịp này, xin cảm ơn Quý thầy cô Bộ môn Kỹ thuật tàu thủy, Bộ môn Động lực, Khoa Kỹ thuật giao thông, Khoa Sau đại học, Viện Nghiên cứu tàu thủy, Trường Đại học Nha Trang giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp tất bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Cường iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC KÝ HIỆU viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xiv Chương TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nội dung nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cơ sở dao động kỹ thuật 2.2 Dao động hệ trục chân vịt 11 2.3 Chẩn đoán kỹ thuật 12 2.3.1 Khái niệm chẩn đoán kỹ thuật 12 2.3.2 Nhiệm vụ chẩn đoán kỹ thuật 13 v 2.3.3 Những nguyên tắc chẩn đoán kỹ thuật 14 2.4 Nhận dạng lỗi hư hỏng qua phân tích tín hiệu dao động 16 2.4.1 Không cân 16 2.4.2 Không đồng trục 23 2.4.3 Hiện tượng lỏng bu lông chân máy 26 2.4.4 Hư hỏng truyền động bánh 27 2.4.5 Mài mòn tăng khe hở 28 Chương PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN CHẨN ĐOÁN 32 3.1 Các phương pháp chẩn đoán kỹ thuật 32 3.2 Phân tích tín hiệu dao động 36 3.2.1 Phương pháp Kurtosis 37 3.2.2 Phương pháp phân tích hình bao 38 3.2.3 Phương pháp phân tích phổ loga 39 3.2.4 Phương pháp phân tích phổ 41 3.3 Thiết bị chương trình chẩn đốn kỹ thuật 45 3.3.1 Thiết bị NI cDAQ-9178 46 3.3.2 Thiết bị NI USB 9234 48 3.3.3 Cảm biến gia tốc 50 3.3.4 Chương trình chẩn đoán kỹ thuật 52 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 4.1 Chẩn đoán kỹ thuật hệ trục chân vịt tàu cá xa bờ phương pháp dao động 59 4.1.1 Khái quát chung tàu cá xa bờ 59 4.1.2 Hệ trục tàu cá 60 vi 4.1.2 Xác định thông số đo điểm đo 62 4.1.2.1 Xác định thông số đo 62 4.1.2.2 Xác định vị trí đo 64 4.1.3 Một số lỗi hư hỏng thường gặp hệ trục chân vịt tàu cá xa bờ 68 4.2 Kết chẩn đoán 69 4.2.1 Chẩn đoán kỹ thuật động điện 69 4.2.2 Chẩn đốn mơ hình 71 4.2.3 Thực nghiệm chẩn đoán kỹ thuật trục chân vịt tàu cá xa bờ 77 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 5.1 Kết luận 83 5.2 Khuyến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 vii DANH MỤC KÝ HIỆU H{x(t)}: Biến đổi Hibert tín hiệu miền thời gian K: Hệ số Kurtosis N: Số lượng mẫu P(x): Hàm mật độ xác suất biến x t: Thời gian (s) T: Chu kỳ (s) x(t): Tín hiệu miền thời gian x: Biên độ tín hiệu x: Giá trị trung bình x σ: Độ lệch tiêu chuẩn ω: Tần số góc (s-1) fs: Tốc độ lấy mẫu viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TTKT: Trạng thái kỹ thuật CĐKT: Chẩn đoán kỹ thuật FFT: Fast Fourier Transform (Phép biến đổi Fourier) HFRT: High Frequency Resonance Technique (Kỹ thuật cộng hưởng cao tần) ADC: Analog to Digital Converter (Bộ chuyển đổi tương tự - xung số) BNC: Bayonet Neill Concelman Bristish Naval Connector (Đầu nối cáp đồng trục) Radial: Phương hướng kính Axial: Phương hướng trục ix DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Triệu chứng thông số thay đổi xảy lỗi máy bơm 34 Bảng 3.2 Nhận biết lỗi kỹ thuật phân tích chẩn đốn 35 Bảng 4.1 Thông số số mẫu tàu cá xa bờ vỏ thép 59 Bảng 4.2 Thông số số mẫu tàu cá xa bờ vỏ composite 60 Bảng 4.3 Bảng thơng số đo theo dạng tình trạng bất thường 63 Bảng 4.4 Xác định tham số đo theo dải tần số 63 Bảng 4.5 So sánh phương pháp đo dao động trục ổ 64 x lỗi đưa kết nghiên cứu lý thuyết Mặt khác, với mục tiêu đề tài nhằm đánh giá khả thi dùng phương pháp dao động để chẩn đoán kỹ thuật thành phần hệ trục chân vịt tàu cá xa bờ Với lí thấy rằng, mơ hình thực nghiệm đưa với khả tạo lỗi gặp hệ trục tàu cá xa bờ cần thiết hiệu Mặc dù vậy, mơ hình thực nghiệm xây dựng chưa thể đáp ứng hết tất kết nghiên cứu lý thuyết Hình 4.10 Mơ hình thực nghiệm chẩn đốn kỹ thuật trục chân vịt Mơ hình thực nghiệm xây dựng tương đương với mơ hình lý thuyết Từ phần sở lý thuyết thấy rằng, việc nghiên cứu dao động thành phần hệ trục chân vịt tách rời Do vậy, để đơn trình lắp đặt thành phần, mơ hình thực nghiệm có hai vị trí thay đổi khác với thực tế tàu Động diesel tàu cá thay động điện có tốc độ quay 10000 v/p hộp truyền động bánh thay truyền động đai với tỉ số truyền 4,63 Khi đó, tần số quay hệ trục 36 Hz Để tiến hành chẩn đốn mơ hình thực tế sát với kết nghiên cứu lý thuyết, thêm vào đĩa quay khối lượng để tạo không cân bằng, sử dụng miếng đệm để thay đổi chiều cao chân đế ổ đỡ, làm thay đổi đồng trục đoạn trục Tiến hành chẩn đốn kỹ thuật mơ hình đưa số kết sau: 72 Hình 4.11 Thực nghiệm chẩn đốn kỹ thuật mơ hình * Hiện tượng không cân động Tiến hành đo mơ hình thực nghiệm cách thêm vào đĩa quay khối lượng tạo không cân bằng, tiến hành gắn cảm biến theo mục 2.4.1, thu kết chẩn đốn kỹ thuật hình 4.12 Radial 1X 60 50 mm/s 40 30 20 10 0 -10 20 40 60 80 100 120 140 Frequency Hình 4.12 Chẩn đốn khơng cân động mơ hình Theo kết thu phù hợp với nghiên cứu lý thuyết trình bày mục 2.4.1, biên độ dao động mạnh thành phần 1X (36Hz) phổ tần Trong lần đo khác nhau, độ lệch pha dao động theo phương ngang phương thẳng đứng hai ổ đỡ nằm khoảng từ 180o; khác biệt pha đao động theo phương ngang giống khác biệt pha dao động theo phương 73 thẳng đứng (trong khoảng ±30o); độ lệch pha dao động theo phương ngang phương thẳng đứng ổ đỡ nằm khoảng từ 68 tới 87o * Không cân Rotor công xôn Để tiến hành chẩn trường hợp không cân rotor công xôn, tiến hành lắp cảm biến theo mục 2.4.1 thực chẩn đốn thơng qua tín hiệu dao động hai ổ đỡ liên tiếp tính từ phía chân vịt Thực lần đo khác thu kết sau: Axial 70 1X 60 mm/s 50 40 30 20 10 -10 20 40 60 80 100 120 140 Frequency Hình 4.14 Chẩn đốn khơng cân rotor cơng xơn mơ hình theo phương dọc trục Radial 60 1X 50 mm/s 40 30 20 10 0 -10 20 40 60 80 100 120 140 Frequency Hình 4.13 Chẩn đốn khơng cân rotor cơng xơn mơ hình theo phương hướng kính 74 Khi tín hiệu dao động theo phương dọc trục, phổ tần thu hình 4.13 Rung động mạnh xảy tần số 1X, so sánh pha dao động hai ổ đỡ (± 30o) Tương tự đo phương dọc trục, phổ tần dao động phương hướng kính có giá trị lớn thành phần 1X theo hình 4.14 Khi so sánh pha dao động thấy rằng, độ lệch pha dao động hai ổ đỡ theo phương ngang hay phương thẳng đứng (± 30o) Kết phù hợp với nghiên cứu lý thuyết mục 2.4.1 * Lỏng bu lông chân máy Tiến hành tháo lỏng bu lông liên kết bệ đỡ trục dầm đỡ, đặt cảm biến vị trí bu lơng tháo lỏng theo phương thẳng dứng bên đỡ dầm theo mục 2.4.3 Kết chẩn đốn thu có dạng hình 4.15 Radial 1X 60 50 mm/s 40 30 20 10 -10 20 40 60 80 100 120 140 Frequency Hình 4.15 Chẩn đốn lỏng bulon chân máy mơ hình Phân tích hình 4.15 thấy kết chẩn đoán phù hợp nghiên cứu lý thuyết mục 2.4.3, biên độ tần số dao động mạnh thành phần 1X, lần đo khác góc lệch pha dao động hai cảm biến nằm khoảng 180o (± 20o) * Khơng đồng trục lệch góc Như giới thiệu trên, trường hợp không đồng trục, tiến hành thay đệm bu lông chân đế làm thay đổi độ cao ổ đỡ trục để tạo không đồng trục lệch góc khơng đồng trục song song 75 Khi chẩn đốn khơng đồng trục lệch góc, tiến hành đặt cảm biến theo phương dọc trục, hai bệ đỡ hai bên khớp nối mục 2.4.2 Phân tích kết chẩn đốn hình 4.16 thấy rằng, biên độ dao động mạnh xuất thành phần 1X, 2X 3X Trong đó, thành phần 1X 2X chiếm ưu hơn, thành phần 1X có biên độ lớn thành phần 2X Trong lần đo khác nhau, có đối pha dao động hai ổ đỡ (180o ± 30o) Axial 1X 50 2X 40 mm/s 30 3X 20 10 0 20 -10 40 60 80 100 120 140 Frequency Hình 4.16 Chẩn đốn khơng đồng trục lệch góc mơ hình * Khơng đồng trục song song Để tạo không đồng trục song song mơ hình, tiến hành thay đổi chiều cao đệm phía bệ đỡ Cảm biến đo rung gắn vng góc với đường tâm trục theo phương ngang phương thẳng đứng theo mục 2.4.2 Kết chẩn đốn nhận hình 4.17 Phân tích hình 4.17, phổ tần dao động thành phần 1X, 2X 3X chiếm 2X ưu Trong đó, thành phần 1X 1X 2X có biên độ lớn, thành phần 2X lớn thành phần 1X Khi so sánh pha dao động qua lần đo thấy rằng, hai 3X phương thẳng đứng phương ngang, pha dao động hai ổ đỡ lệch khoảng 180o (± 30o) Kết hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu lý thuyết mục 2.4.2 Như vậy, qua nghiên cứu chẩn đoán kỹ thuật phương pháp dao động động điện mơ hình, kết luận chương trình chẩn đốn kỹ thuật 76 xây dựng phù hợp với mục đích nghiên cứu, kết nghiên cứu thiết bị phù hợp với kết nghiên cứu lý thuyết Radial 60 50 mm/s 40 30 20 10 -10 20 40 60 80 100 120 140 Frequency Hình 4.17 Chẩn đốn khơng đồng trục song song mơ hình Trên sở kết nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu chẩn đoán kỹ thuật hệ trục chân vịt tàu cá tàu thực sau: 4.2.3 Thực nghiệm chẩn đoán kỹ thuật trục chân vịt tàu cá xa bờ Kết chẩn đoán thực tàu THANH NAM ngày 13 tháng 12 năm 2017, hệ tàu cá xa bờ, vỏ composite Viện nghiên cứu tàu thủy, Đại học Nha Trang chế tạo Điều kiện thực nghiệm tàu thực hành trình kiểm định chất lượng bàn giao Tàu THANH NAM loại tàu lưới vây mạn, hoạt động vùng biển hạn chế I, có thơng số sau: * Thơng số kích thước Chiều dài lớn Lmax = 24.00 m Chiều dài thiết kế Ltk Chiều rộng lớn Bmax = 6.50 m Chiều rộng thiết kế Btk = 6.09 m Chiều cao mạn chắn sóng H = 3.50 m Chiều cao mạn D = 2.95 m Chiều chìm trung bình d = 1.94 m 77 = 21.36 m Lượng chiếm nước W = 184.9 Tấn Số lượng thuyền viên: n = 16 người Hệ số béo Cb = 0.72 * Thơng số máy Hãng: MITSUBISHI Model: S6R - MPTK Cơng suất: 822 HP Số vòng quay: 1800 v/p Tỉ số truyền hộp số: 4:1 Nhiên liệu: Diesel Hệ thống khởi động: Điện Hệ thống làm mát: Gián tiếp * Hệ trục Vật liệu trục : Thép không gỉ Chiều dài hệ trục: Lt = 5000 mm Đường kính hệ trục: dt = 120 mm Chiều dài ống bao: Lob = 3700 mm Đường kính ống bao: dob = 168/152 mm * Chân vịt Vật liệu chân vịt: Hợp kim đồng HBsC1 Đường kính chân vịt: Dcv = 1600 mm Số cánh: z = Chiều quay: Phải 78 Kết cấu hệ động lực tàu cá xa bờ vỏ composite trình bày mục 4.1.2 Với hệ trục trình bày, việc tiếp cận tới ổ đỡ nằm ống bao trục không khả thi Do đó, chúng tơi tiến hành chẩn đốn kỹ thuật số lỗi gặp tượng không cân bằng, lỏng bu lông chân máy hư hỏng truyền động bánh hộp số Hình 4.18 Chẩn đoán kỹ thuật tàu cá xa bờ Tiến hành chẩn đoán kỹ thuật hệ trục, động hoạt động tốc độ quay khoảng 1400 vòng/phút Khi đó, với hộp số có tỉ số truyền 4:1, tốc độ quay trục khoảng 350 vòng/phút, tương ứng tần số quay trục Hz Từ số bánh bị động 12, tần số ăn khớp bánh bị động 72 Hz [3] * Chẩn đốn khơng cân Hình 4.19 Xác định điểm gắn cảm biến ống bao trục 79 Để chẩn đốn tượng khơng cân hệ trục chân vịt, tiến hành gắn cảm biến lên phần nhô ống bao trục chân vịt hình 4.19 theo hướng nằm ngang thẳng đứng phương hướng kính Vị trí gần với ổ đỡ trục, điểm tiếp cận để đặt cảm biến Kết chẩn đoán hình 4.20 Phân tích hình cho thấy, đỉnh biên độ dao động mạnh phân bố theo bội số tần số trục chân vịt biên độ dao động tương đối nhỏ So sánh kết chẩn đoán với kết nghiên cứu lý thuyết mục 2.4.1 kết luận, hệ trục chân vịt tàu cá xa bờ chẩn đốn khơng xuất hiện tượng không cân Radial 30 25 1X 4X 2X 3X 5X 6X mm/s 20 7X 8X 15 10 -5 10 20 30 Frequency 40 50 60 Hình 4.20 Chẩn đốn khơng cân * Chẩn đốn kỹ thuật hộp giảm tốc Hình 4.21 Xác định điểm điểm gắn cảm biến hộp giảm tốc 80 Tiến hành chẩn đoán kỹ thuật hộp giảm tốc, xác định điểm chẩn đốn hình 4.21, theo mục 2.4.4 cảm biến gắn vị trí ổ đỡ theo phương thẳng đứng Kết chẩn đốn có dạng hình 4.22 Phân tích hình 4.22 thấy rằng, khoảng cách đỉnh biên độ dao động phân bố theo tần số quay trục, không cho thấy bất thường phổ tần dao động Đây dạng phổ tần trường hợp bánh không hư hỏng trình bày nghiên cứu lý thuyết mục 2.4.4 Như kết luận, bánh hộp giảm tốc không bị hư hỏng Radial 60 1X 1X 50 1X mm/s 40 1X 1X 1X 30 20 10 0 20 40 60 Frequency 80 100 120 Hình 4.22 Chẩn đoán hộp giảm tốc tàu cá * Chẩn đoán lỏng bu lơng chân máy Để chẩn đốn trường hợp lỏng bu lông chân máy, tiến hành gắn hai cảm biến vng góc với bệ máy chân máy theo mục 2.4.3, hình 4.23 Hình 4.23 Xác định điểm gắn cảm biến chẩn đốn lỏng bu lơng chân máy 81 Kết chẩn đốn nhận hình 4.24 Phân tích kết chẩn đốn thấy rằng, tín hiệu dao động vị trí chẩn đốn khơng tn theo quy luật nào, biên độ dao động nhỏ nhiều so với kết đo vị trí khác hệ trục Tín hiệu chẩn đốn ảnh hưởng nhiều nguồn kích thích khác tác động tới vị trí chẩn đốn Như vậy, kết luận khơng có tượng lỏng bu lơng chân máy hệ trục tàu cá xa bờ chẩn đoán Radial 50 40 mm/s 30 20 10 0 -10 10 20 30 40 50 60 Frequency Hình 4.24 Kết chẩn đốn lỏng bu lơng chân máy tàu cá xa bờ Để tiến hành chẩn đoán kỹ thuật hệ trục tàu cá xa bờ theo thời gian bảo hành, ngày 02 tháng 06 năm 2018 tiến hành chẩn đoán lần tàu THANH NAM, kết chẩn đốn có giá trị đo nghiệm thu khơng có dấu hiệu bất thường 82 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết thực đề tài rút số kết luận sau: Đề tài phân tích được hư hỏng thường gặp hệ động lực tàu cá xa bờ Từ đánh giá, phân biệt loại hư hỏng khác hệ trục Kết nghiên cứu lý thuyết thành lập thư viện nhỏ dạng phổ tần đặc trưng cho lỗi hư hỏng thường gặp thành phần hệ trục tàu cá xa bờ Đưa dấu hiệu đặc trưng cho việc phân biệt trường hợp lỗi hư hỏng có dạng phổ tần tương tự Xây dựng chương trình chẩn đốn kỹ thuật hệ trục tàu cá xa bờ phần mềm Labview Khai thác tốt thiết bị phần cứng có để hồn thành mục tiêu thực nghiệm đề tài Thực tốt việc kiểm chứng tính xác chương trình chẩn đốn khả ứng dụng kỹ thuật chẩn đoán việc phát lỗi, hư hỏng hệ trục tàu cá xa bờ, bao gồm lỗi không cân bằng, không đồng trục, lỏng bu lơng chân máy, mài mòn tăng khe hở Từ kết luận khẳng định chẩn đoán kỹ thuật phương pháp dao động hồn tồn ứng dụng chẩn đốn kỹ thuật hệ trục chân vịt tàu cá xa bờ Ngoài ra, đề tài có khả ứng dụng rộng rãi nhà máy xí nghiệp sản xuất, sửa chữa tàu Đặc biệt, kết đề tài có khả ứng dụng tốt tàu quân có hệ trục dài khối lượng lớn Tuy nhiên, đề tài thể vài hạn chế như: Chưa có giá trị tiêu chuẩn để xác định xác mức độ hư hỏng để đánh giá tình trạng kỹ hệ trục tàu cá xa bờ; 83 Với hệ trục tàu cá xa bờ, tiếp cận đến hệ trục hạn chế gây khó khăn cho trình thu thập số liệu; Chương trình chẩn đốn chưa đưa kết từ chương trình mà phải qua bước so sánh bên 5.2 Khuyến nghị Với kết luận trên, từ kết nghiên cứu xin có số khuyến nghị sau: Chấp nhận kết nghiên cứu chẩn đoán kỹ thuật hệ trục chân vịt tàu cá xa bờ phương pháp dao động phương pháp để xác định tình trạng kỹ thuật thành phần hệ trục chân vịt Xây dựng tiêu chuẩn dao động tạo sở cho đánh giá, phân loại tình trạng kỹ thuật thành phần hệ trục tàu cá Ứng dụng phương pháp vào kiểm định hệ trục tàu cá trước, sau sửa chữa thành phần hệ trục tàu cá xa bờ Xây dựng hệ thống cảnh báo hư hỏng thiết bị hệ trục phương pháp phân tích tín hiệu dao động có sử dụng chương trình chẩn đốn tự động nhằm hoàn thiện nhiệm vụ dự báo kỹ thuật chẩn đoán kỹ thuật 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Quản Trọng Hùng Chẩn đoán kỹ thuật tàu thủy Trường ĐH Hàng hải Việt Nam; 2000 Đỗ Đức Lưu Động lực học chẩn đoán kỹ thuật dao động Diesel tàu thủy NXB GTVT, Hà Nội; 2009 Nguyễn Thanh Sơn Giáo trình chẩn đốn rung động máy Bảo trì Cơng nghiệp Việt Nam (Vinamain.com), Vũng Tàu; 2010 Trần Đức Thành Nghiên cứu tổng hợp dấu hiệu nhận dạng hư hỏng truyền động khí phân tích dao động Luận văn Thạc sỹ, Đại Học Đà Nẵng; 2011 Quyết định số 4947/QĐ-BNN-TCTS Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - “Về việc phê duyệt công bố thiết kế mẫu tàu cá vỏ thép khai thác hải sản tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ”; Ngày 17 tháng 11 năm 2014 Quyết định số 5436/QĐ-BNN-TCTS Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - “Về việc phê duyệt công bố 21 thiết kế tàu cá vỏ composite khai thác hải sản, tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ”; Ngày 27 tháng 12 năm 2016 Quản Trọng Hùng Phân tích nguyên nhân hư hỏng hệ trục chân vịt số tàu cao tốc vỏ hợp kim nhơm sử dụng Vệt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải, Đại học Hàng hải Việt Nam, số 26-3/2011; Đỗ Đức Lưu, Lại Huy Thiện Nghiên cứu xây dựng hệ thống giám sát dao động cho tổ hợp diesel – máy phát điện tàu thủy Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải, Đại học Hàng hải Việt Nam, số 42-04/2015 Phùng Minh Lộc, Huỳnh Lê Hồng Thái, Hồ Đức Tuấn Lựa chọn thông số cảnh báo cố hệ động lực tàu cá xa bờ Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ Thủy sản, Đại học Nha Trang, số 2/2018 85 Tiếng Anh 10 A B Barcov, N A.Barcova, A Iu Azovsev Monitoring and diagnostics of rotor machines by vibration methods Saint – Petebuarg State Maritime Technical Univesity, Saint - Petebuarg; 2000 11 Alena Bilosova, Jan Bilos Vibration diagnostics Investments in education development Ostrava, Czech republic; 2012 12 Adam Charchalis, Romuald Cwilewics, Andrzej Grzadziela Dianosing elements of propulsion plant of naval vessels by means of vibration measurement Mechanics, Vol 24, No 2, 2005; 13 V Grigorov, N Minchev Vibrodiagnostics in rotor and piston machines, In Bulgarian; 1988 14 Andrzej Grzadziela Vibration analysis of unbalancing of gas turbines rotors Tenth international Congress on Sound and vibration, Stockholm, Sweden, 7-10 June, Naval University of Gdynia, Poland; 15 Illustrated vibration diagnostic chart Technical Associates of Chartlotte, P.C https://vi.scribd.com/document 16 ISO 10816: 2009 - Mechanical vibration – Evaluation of machine vibration by measurements on non-rotating parts 17 ISO 13373-1:2002 - Condition monitoring and diagnostics of machines Vibration condition monitoring - Part 1: General procedures 18 ISO 13373-2:2005 - Condition monitoring and diagnostics of machines Vibration condition monitoring - Part 2: processing, presentation and analysis of vibration data 19 ISO 17359:2003 - Condition monitoring and diagnostics of machines General guidelines 86 ... nghiệm kiểm chứng Nghiên cứu lý thuyết chẩn đoán kỹ thuật phương pháp dao động, ứng dụng phương pháp chẩn đoán kỹ thuật dao động cho chẩn đoán kỹ thuật hệ trục chân vịt tàu cá xa bờ Phân tích... nghiên cứu áp dụng cho chẩn đoán kỹ thuật hệ trục chân vịt tàu thủy nói chung hệ trục tàu cá nói riêng 1.3 Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung Chẩn đoán kỹ thuật hệ trục chân vịt tàu cá xa bờ. .. thành phần hệ trục Lập chương trình thực hành chẩn đốn tình trạng kỹ thuật hệ trục chân vịt tàu cá xa bờ Xem xét khả ứng dụng chẩn đoán kỹ thuật hệ trục tàu cá xa bờ phương pháp dao động 1.4