Xác định Gram của các chủng phân lập

Một phần của tài liệu Sự hiện diện của các vi khuẩn kị khí ở các bệnh nhân bị chảy máu dạ dày ở việt nam (Trang 39)

1. HỆ VI SINH VẬT MICROBIOTA CỦA NGƢỜI

3.4.1. Xác định Gram của các chủng phân lập

Các vi khuẩn phân lập ở điều kiện kị khí đƣợc xác định sau nhuộm Gram đa phần là Gram dƣơng (Hình17).

Hình 17. Ảnh chụp một số chủng vi khuẩn dƣới kính hiển vi Olympia

Các vi khuẩn phân lập ở điều kiện kị khí thường là loại Gram dương (số 1,2,3,5,6) chỉ có số ít là loại Gram âm (số 4)

3.4.2. Định tên vi khuẩn

Để xác định các vi khuẩn nhận đƣợc là loài nào, chúng tôi tiến hành các bƣớc tách chiết ADN từ các chủng vi khuẩn phân lập, nhân bản toàn bộ gen 16S rARN. Sản phẩm PCR đƣợc kiểm tra trên gel Agarose 1.5 % (Hình 18), sau đó đƣợc tinh sạch và đọc trình tự gen. Trình tự 16S rARN đƣợc trình bày ở phụ lục III.

1 2 3

1 2 3 4 N P

Hình 18. Sản phẩm PCR khuếch đại từ gen 16S rARN

(1-4): Sản phẩm PCR gen 16S rARN của chủng phân lập số 1 đến chủng 4 N: đối chứng âm, P: đối chứng dƣơng

Các trình tự 16S rARN của các chủng vi khuẩn phân lập sẽ đƣợc xử lý bằng chƣơng trình Blast trên kho dữ liệu NCBI Database để so sánh với các chủng trên ngân hàng thế giới, qua đó định tên loài vi khuẩn. Vi khuẩn định tên có gen 16S rARN tƣơng đồng ít nhất 98% với gen 16S rARN của loài vi khuẩn đã biết. Ví dụ, một chủng vi khuẩn đƣợc định tên là Rothia dentocariosa có gen 16S rARN giống 100% với vi khuẩn đã biết trong quĩ gen.

Rothia dentocariosa ATCC 17931 strain ATCC 17931 16S ribosomal RNA, complete

sequence. Sequence ID: ref|NR_074568.1|Length: 1515Number of Matches: 1 Related Information

Range 1: 4 to 1510GenBankGraphicsNext MatchPrevious Match

Score Expect Identities Gaps Strand

2784 bits(1507) 0.0 1507/1507(100%) 0/1507(0%) Plus/Plus Query 1 GTTTGATTCTGGCTCAGGACGAACGCTGGCGGCGTGCTTAACACATGCAAGTCGAACGAT 60 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 4 GTTTGATTCTGGCTCAGGACGAACGCTGGCGGCGTGCTTAACACATGCAAGTCGAACGAT 63 Query 61 GAAGCCTAGCTTGCTAGGTGGATTAGTGGCGAACGGGTGAGTAATACGTGAGTGACCTAC 120 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| 16S rARN

Query 121 CTTTGACTCTGGGATAAGCCTGGGAAACTGGGTCTAATACCGGATACGACCAATCTCCGC 180 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 124 CTTTGACTCTGGGATAAGCCTGGGAAACTGGGTCTAATACCGGATACGACCAATCTCCGC 183 Query 181 ATGGGGTGTTGGTGGAAAGCGTTATGGAGTGGTTTTAGATGGGCTCACGGCCTATCAGCT 240 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 184 ATGGGGTGTTGGTGGAAAGCGTTATGGAGTGGTTTTAGATGGGCTCACGGCCTATCAGCT 243 Query 241 TGTTGGTGAGGTAATGGCTTACCAAGGCGACGACGGGTAGCCGGCCTGAGAGGGTGACCG 300 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 244 TGTTGGTGAGGTAATGGCTTACCAAGGCGACGACGGGTAGCCGGCCTGAGAGGGTGACCG 303 Query 301 GCCACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTGGGGAATATTG 360 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 304 GCCACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTGGGGAATATTG 363 Query 361 CACAATGGGCGCAAGCCTGATGCAGCGACGCCGCGTGAGGGATGACGGCCTTCGGGTTGT 420 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 364 CACAATGGGCGCAAGCCTGATGCAGCGACGCCGCGTGAGGGATGACGGCCTTCGGGTTGT 423 Query 421 AAACCTCTGTTAGCATCGAAGAAGCGAAAGTGACGGTAGGTGCAGAGAAAGCGCCGGCTA 480 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 424 AAACCTCTGTTAGCATCGAAGAAGCGAAAGTGACGGTAGGTGCAGAGAAAGCGCCGGCTA 483 Query 481 ACTACGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACGTAGGGCGCGAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGC 540 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 484 ACTACGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACGTAGGGCGCGAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGC 543 Query 541 GTAAAGAGCTTGTAGGCGGTTGGTCGCGTCTGCTGTGAAAGGCTGGGGCTTAACCCTGGT 600 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 544 GTAAAGAGCTTGTAGGCGGTTGGTCGCGTCTGCTGTGAAAGGCTGGGGCTTAACCCTGGT 603 Query 601 TTTGCAGTGGGTACGGGCTAACTAGAGTGCAGTAGGGGAGACTGGAATTCCTGGTGTAGC 660 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 604 TTTGCAGTGGGTACGGGCTAACTAGAGTGCAGTAGGGGAGACTGGAATTCCTGGTGTAGC 663 Query 661 GGTGGAATGCGCAGATATCAGGAGGAACACCGATGGCGAAGGCAGGTCTCTGGGCTGTAA 720 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 664 GGTGGAATGCGCAGATATCAGGAGGAACACCGATGGCGAAGGCAGGTCTCTGGGCTGTAA 723 Query 721 CTGACGCTGAGAAGCGAAAGCATGGGGAGCGAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCATG 780 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 724 CTGACGCTGAGAAGCGAAAGCATGGGGAGCGAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCATG 783 Query 781 CCGTAAACGTTGGGCACTAGGTGTGGGGGACATTCCACGTTTTCCGCGCCGTAGCTAACG 840 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 784 CCGTAAACGTTGGGCACTAGGTGTGGGGGACATTCCACGTTTTCCGCGCCGTAGCTAACG 843 Query 841 CATTAAGTGCCCCGCCTGGGGAGTACGGCCGCAAGGCTAAAACTCAAAGAAATTGACGGG 900 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 844 CATTAAGTGCCCCGCCTGGGGAGTACGGCCGCAAGGCTAAAACTCAAAGAAATTGACGGG 903 Query 901 GGCCCGCACAAGCGGCGGAGCATGCGGATTAATTCGATGCAACGCGAAGAACCTTACCAA 960 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 904 GGCCCGCACAAGCGGCGGAGCATGCGGATTAATTCGATGCAACGCGAAGAACCTTACCAA 963 Query 961 GGCTTGACATATACTGGACTGCGTCAGAGATGGCGTTTCCCTTCGGGGCTGGTATACAGG 1020 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 964 GGCTTGACATATACTGGACTGCGTCAGAGATGGCGTTTCCCTTCGGGGCTGGTATACAGG 1023 Query 1021 TGGTGCATGGTTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTTAAGTCCCGCAACGAGCG 1080 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 1024 TGGTGCATGGTTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTTAAGTCCCGCAACGAGCG 1083 Query 1081 CAACCCTCGTTCTATGTTGCCAGCACGTGATGGTGGGGACTCATAGGAGACTGCCGGGGT 1140 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 1084 CAACCCTCGTTCTATGTTGCCAGCACGTGATGGTGGGGACTCATAGGAGACTGCCGGGGT 1143

Query 1141 CAACTCGGAGGAAGGTGGGGATGACGTCAAATCATCATGCCCCTTATGTCTTGGGCTTCA 1200 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 1144 CAACTCGGAGGAAGGTGGGGATGACGTCAAATCATCATGCCCCTTATGTCTTGGGCTTCA 1203 Query 1201 CGCATGCTACAATGGCCGGTACAGAGGGTTGCGATACTGTGAGGTGGAGCTAATCCCTAA 1260 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 1204 CGCATGCTACAATGGCCGGTACAGAGGGTTGCGATACTGTGAGGTGGAGCTAATCCCTAA 1263 Query 1261 AAGCCGGTCTCAGTTCGGATTGGGGTCTGCAACTCGACCCCATGAAGTCGGAGTCGCTAG 1320 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 1264 AAGCCGGTCTCAGTTCGGATTGGGGTCTGCAACTCGACCCCATGAAGTCGGAGTCGCTAG 1323 Query 1321 TAATCGCAGATCAGCAACGCTGCGGTGAATACGTTCCCGGGCCTTGTACACACCGCCCGT 1380 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 1324 TAATCGCAGATCAGCAACGCTGCGGTGAATACGTTCCCGGGCCTTGTACACACCGCCCGT 1383 Query 1381 CAAGTCACGAAAGTTGGTAACACCCGAAGCCGGTGGCCTAACCCTGGTGGGGGGAGCCGT 1440 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 1384 CAAGTCACGAAAGTTGGTAACACCCGAAGCCGGTGGCCTAACCCTGGTGGGGGGAGCCGT 1443 Query 1441 CGAAGGTGGGACTGGCGATTGGGACTAAGTCGTAACAAGGTAGCCGTACCGGAAGGTGCG 1500 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 1444 CGAAGGTGGGACTGGCGATTGGGACTAAGTCGTAACAAGGTAGCCGTACCGGAAGGTGCG 1503 Query 1501 GCTGGAT 1507 ||||||| Sbjct 1504 GCTGGAT 1510

Từ 26 chủng vi khuẩn phân lập ở điều kiện kị khí, chúng tôi đã xác định đƣợc danh tính của 13 loài vi khuẩn và 1 chủng chƣa có tên. Bảng 4 trình bày tên của các vi khuẩn chúng tôi tìm thấy trong nghiên cứu này và tần số bắt gặp của nó ở các bệnh nhân. Một loại vi khuẩn có thể xuất hiện ở một hay nhiều bệnh nhân. Các chủng đƣợc phân lập chủ yếu thuộc chi Streptococcus và chi Bacillus, chi Rothia. Ngoài ra còn một chủng vi khuẩn chƣa biết tên có trình tự gen 16S rARN không giống bất cứ loài nào đã biết.

Các chủng vi khuẩn thuộc họ Acinetorbacter, Mycobacterium

Sphingobacterium đƣợc phân lập từ 10 mẫu đối chứng của các bệnh nhân có niêm mạc

dạ dày hoàn toàn bình thƣờng. Không một chủng H. pylori nào đƣợc tìm thấy trong dạ dày của các bệnh nhân thuộc nhóm đối chứng trên.

Bảng 4. Tên các loài vi khuẩn phân lập từ bệnh phẩm STT Tên loài Tần số bắt gặp 1 Actinomyces odontolyticus 3,85 % 2 Bacillus licheniformis 7,69 % 3 Bacillus megaterium 3,85 % 4 Bacillus pumilus 3,85 % 5 Helicobacter pylori 85,19 % 6 Ochrobactrum intermedium 3,85 % 7 Rothia dentocariosa 3,85 % 8 Rothia mucilaginosa 11,54 % 9 Streptococcus infantis 3,85 % 10 Streptococcus parasanguinis 15,38 % 11 Streptococcus pneumoniae 3,85 % 12 Streptococcus rubneri 11,54 % 13 Streptococcus salivarius 23,08 % 14 unknown 3,85 %

Nhƣ chúng ta đã biết, hệ tiêu hóa ngƣời bao gồm nhiều ngăn với hệ vi sinh vật khác nhau. Số lƣợng và chủng loại các vi sinh vật trong hệ tiêu hóa tăng dần khi đi xuống phần dƣới, với số lƣợng nhiều nhất ở manh tràng, trực tràng và ít nhất ở dạ dày. Sở dĩ nhƣ vậy là bởi dạ dày là nơi có độ pH quá axit (1-2) do dịch dạ dày tiết ra, điều kiện này đƣợc coi là quá khắc nghiệt, các loài vi sinh vật trôi rửa từ phía trên thực quản và khoang miệng cũng nhƣ từ phía dƣới ở tá tràng không thể xâm nhập và tồn tại trong dạ dày [43], [55], [56], [64]. Theo GS. Perlin (2013), chỉ có các vi khuẩn chịu đƣợc axit nhƣ H. pylori hay một số vi khuẩn thuộc các chi Lactobacillus, Streptococcus là 2 chi bao gồm các loài chịu đƣợc pH thấp là có khả năng sống sót [29].

rào bảo vệ, ngăn chặn vi khuẩn làm tổ ở bề mặt lớp biểu mô. Nhƣ vậy có thể dự đoán, một khi cấu trúc niêm mạc dạ dày bị thay đổi, độ nhớt của lớp chất nhầy giảm, suy giảm hệ miễn dịch do nhiều nguyên nhân nhƣ tuổi tác, thói quen, nhiễm H. pylori thời gian dài, sử dụng nhiều kháng sinh và thuốc điều trị làm suy giảm hệ miễn dịch... khiến niêm mạc dạ dày bị tổn thƣơng, thì khả năng bảo vệ của hàng rào miễn dịch bẩm sinh sẽ yếu đi, có thể tạo điều kiện cho sự xâm nhập và phát triển vƣợt trội của các vi khuẩn trong dạ dày.

Lý giải này trùng hợp với kết quả nghiên cứu của chúng tôi, khi nhận thấy ở các bệnh nhân ngoài nhiễm H. pylori còn bị nhiễm một số vi khuẩn khác.

Trên thế giới cũng đã có một số nghiên cứu chứng minh sự có mặt của các vi khuẩn khác trong dạ dày của bệnh nhân bị bệnh dạ dày. Tuy nhiên ở Việt Nam, hầu nhƣ chƣa có nhiều nghiên cứu tìm kiếm các vi khuẩn khác bên cạnh H. pylori trong dạ dày ngƣời bệnh. Kết quả của chúng tôi đƣợc xem nhƣ những bằng cớ đầu tiên về hiện tƣợng này ở Việt Nam.

Các vi khuẩn phân lập từ Microbiota dạ dày của các bệnh nhân bị viêm dạ dày cấp tính chảy máu sau khi đƣợc tham khảo qua các dữ liệu trên Internet hóa ra đều là (i) các vi khuẩn kị khí tùy tiện; (ii) đƣợc nhận định là gây bệnh ở ngƣời, là các tác nhân gây nhiễm trùng cơ hội; và (iii) đa số là loại vi khuẩn Gram dƣơng. Các vi khuẩn có nguồn gốc từ khoang miệng, họng, trong đƣờng tiêu hóa, đƣờng hô hấp, ruột... đi ngang qua dạ dày; hoặc có nguồn gốc từ môi trƣờng bên ngoài: trong đất, nƣớc, thực vật phân hủy... (Bảng 5).

Đặc biệt, chúng tôi nhận thấy 1 ca nhiễm vi khuẩn Ochrobactrum intermedium.

Trong một báo cáo của Dharne M.S. và cs (2008) ở Bắc Ấn Độ, 1 trƣờng hợp bệnh nhân có hiện tƣợng xơ hóa ở lớp niêm mạc dạ dày phát hiện thấy có sự hiện diện của vi khuẩn này bên cạnh H. pylori [25].

Ta cũng có thể nhận thấy đa số các vi khuẩn là Gram dƣơng. Vi khuẩn Gram dƣơng có vô số các hệ thống chống chịu acid. Các cơ chế phổ biến nhất là sử dụng

bơm proton (loại bỏ các proton H+, kiềm hóa môi trƣờng bên ngoài), có hệ thống sửa chữa các đại phân tử, thay đổi màng tế bào, sản xuất các chất kiềm, thay đổi chuyển hóa... Có lẽ chính vì vậy mà chúng có thể vƣợt qua những thách thức đặt ra bởi môi trƣờng pH thấp nhƣ dịch vị và tồn tại sinh sống trong dạ dày của các bênh nhân [52].

Nhƣ vậy, ở dạ dày ngƣời bệnh, ngoài H. pylori còn có thể bị nhiễm các vi khuẩn khác nữa. Đây là một quan sát rất quan trọng, bởi một khi các vi khuẩn cơ hội khác xâm nhập và sinh sống đƣợc trong dạ dày dựa trên nền điều kiện là niêm mạc dạ dày đã bị biến đổi và tổn thƣơng, nhiều khả năng trong số đó có cả những loài có khả năng gây bệnh cho ngƣời, và rất có thể sẽ đóng vai trò nào đó trong bệnh lý dạ dày ngƣời.

Bảng 5. Một số đặc điểm của các vi khuẩn phân lập ở điều kiện kị khí từ Microbiota dạ dày của ngƣời bệnh bị viêm dạ dày cấp tính chảy máu STT Tên vi khuẩn Gram Loại vi khuẩn

Nơi cƣ trú Khả năng gây bệnh

1 Actinomyces odontolyticus

(+) Kị khí tùy tiện Microbiota khoang miệng, họng (21), (28)

Gây nhiễm trùng toàn thân, nhƣ gây viêm mủ màng phổi (49), viêm phúc mạc (53), nhiễm trùng huyết (21)

2 Bacillus licheniformis

(+) Kị khí tùy tiện Microbiota đất Là tác nhân gây bệnh cơ hội ở ngƣời, liên quan đến nhiễm khuẩn huyết, ngộ độc thực phẩm mà đặc trƣng bởi tiêu chảy (18), có trong các thực phẩm nhƣ sữa, rau quả, thịt… ôi thiu.

3 Bacillus megaterium

(+) Kị khí tùy tiện Microbiota đất Gây nhiễm trùng cơ hội

4 Bacillus pumilus (+) Kị khí tùy tiện Microbiota đất, nƣớc, không khí và thực vật phân hủy

Gây nhiễm độc thức ăn cho ngƣời, có thể sản xuất độc tố (18), (17).

5 Helicobacter pylori

(-) Vi hiếu khí Microbiota dạ dày Gây các bệnh dạ dày, đặc biệt là ung thƣ dạ dày ở ngƣời.

intermedium cũng có khả năng sản xuất urease (42).

7 Rothia

dentocariosa

(+) Kị khí tùy tiện Microbiota khoang miệng Tác nhân gây viêm nội tâm mạc bán cấp, đặc biệt là ở các bệnh nhân mắc bệnh về răng miệng và tiềm ẩn bệnh về van tim (58), (15).

8 Rothia

mucilaginosa

(+) Kị khí tùy tiện Microbiota khoang miệng Là loài gây bệnh cơ hội và là tác nhân gây nhiễm trùng mô mềm (62), gây bệnh viêm phổi (46).

9 Streptococcus infantis

(+) Kị khí tùy tiện Microbiota khoang miệng, (41)

Chƣa xác định

10 Streptococcus parasanguinis

(+) Kị khí tùy tiện Microbiota khoang miệng Là tác nhân gây bệnh cơ hội, gây viêm màng trong tim bán cấp (37).

11 Streptococcus pneumoniae

(+) Kị khí tùy tiện Microbiota đƣờng hô hấp da, mũi, miệng, dạ con

Gây bệnh nhƣ viêm tai-mũi-họng, viêm phổi, viêm kết mạc, viêm màng não, viêm khớp, viêm nội tâm mạc, hoặc gây áp xe ở nhiều tổ chức trong cơ thể (18)

12 Streptococcus rubneri

(+) Kị khí tùy tiện Microbiota họng Có thể gây bệnh trong họng ngƣời (34)

13 Streptococcus salivarius

(+) Kị khí tùy tiện Microbiota miệng, mũi Vi khuẩn ít khi gây bệnh. Tuy nhiên, nếu đi vào máu sẽ gây nhiễm trùng máu hoặc viêm màng tim.

KẾT LUẬN

1.Đã lựa chọn 27 bênh nhân bị viêm dạ dày cấp tính chảy máu cho nghiên cứu. Các bệnh nhân có tuổi đời trung bình là 36,3 tuổi, gặp nhiều nhất ở nhóm tuổi 30-39 chiếm tỷ lệ 40,7 %. Tuổi trung bình của các bệnh nhân có xu hƣớng trẻ hóa so với nhiều năm về trƣớc, báo động về những thay đổi đặc điểm dịch tễ học của viêm dạ dày cấp tính chảy máu.

2.Các bệnh nhân bị viêm dạ dày cấp tính chảy máu mang HPstatus+ chiếm 85,19 %. 16 chủng H. pylori đã đƣợc phân lậpở điều kiện kị khí

3.Phân lập 26 chủng vi khuẩn non-HP ở điều kiện kị khí. Vi khuẩn là (i) thành phần của các Microbiota khoang miệng, mũi, họng, dạ dày hoặc (ii) lây nhiễm từ môi trƣờng bên ngoài từ thực vật, động vật, nguồn nƣớc, thức ăn vào cơ thể con ngƣời

4. Các chủng vi khuẩn đƣợc phân lập thuộc chi Streptococcus (S. infantis, S.

parasanguinis, S. pneumonia, S. salivarius, S. rubneri) và chi Bacillus (B.

licheniformis, B. megaterium, B. pumilus). Các chủng không phải là H. pylori còn lại là

loài vi khuẩn Actinomyces odontolyticus, Ochrobactrum intermedium, Rothia

mucilaginosaRothia dentocariosa. Ngoài ra còn một chủng vi khuẩn chƣa biết tên

có trình tự 16S rARN không giống bất cứ loài nào đã biết. Các chủng vi khuẩn Non- H.

pylori phân lập từ các mẫu chứng thuộc chi Acinetobacter, Mycobacterium

Sphingobacterium.

5. Vi khuẩn phân lập ở điều kiện kị khí là các loài kị khí tùy tiện, đa phần là Gram dƣơng, gây tan huyết và gây nhiễm trùng cơ hội. Vai trò chính xác của các loài gây bệnh cơ hội này trong viêm dạ dày cấp tính chảy máu cần đƣợc nghiên cứu thêm.

Nghiên cứu này ngoài phục vụ hiểu biết đã cho cái nhìn sâu hơn về hệ vi khuẩn dạ dày ngƣời bệnh, cho thấy hệ vi sinh của dạ dày phức tạp hơn ta vẫn biết. Đây sẽ là cơ sở khoa học để đƣa ra các phƣơng pháp chẩn đoán, phòng ngừa và điều

trị có hiệu quả cho các bệnh nhân bị viêm dạ dày cấp tính chảy máu.

KIẾN NGHỊ

- Cần nghiên cứu tiếp xác định vai trò gây bệnh của các vi khuẩn này trong viêm dạ dày cấp tính chảy máu.

- Trong điều trị bệnh nhân viêm dạ dày cấp tính chảy máu, các bác sỹ cần xem xét và cân nhắc sử dụng thuốc kháng sinh có phổ rộng diệt cả vi khuẩn Gram dƣơng lẫn Gram âm.

- Tăng cƣờng cc biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và môi trƣờng.

- Hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai: ứng dụng phân tích metagenomic hệ vi sinh vật dạ dày để tìm kiếm thêm các vi sinh vật khác: vi khuẩn, nấm gây chảy máu dạ dày.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Quang Chung (2010), Nghiên cứu lâm sàng, nội soi, mô bệnh học, giai đoạn viêm dạ dày và số lượng lympho bào t, b của viêm dạ dày mạn trước và sau điều trị

diệt Helicobacter pylori, Luận Án Tiến Sĩ Y Học.

2. Hồ Đăng Quý Dũng (2012), Nghiên cứu mối liên quan giữa các typ cagA, vacA của helicobacter pylori, nồng độ gastrin, pepsinogen và mô bệnh học ở bệnh nhân viêm dạ

dày mạn, Luận Án Tiến Sĩ Y Học.

3. Quách Trọng Đức, Lê Minh Huy, Nguyễn Thúy Oanh, Nguyễn Sào Trung (2009), "Nghiên cứu mối liên quan giữa dấu hiệu teo niêm mạc trên nội soi và đặc điểm của dị sản ruột ở dạ dày", Tạp Chí Khoa Học Tiêu Hóa Việt Nam, 16, tr. 1040–50.

4. Quách Trọng Đức (2011), Mối liên quan giữa teo niêm mạc dạ dày nội soi theo phân loại Kimura - Takemoto với các tổn thương tiền ung thư trong bệnh viêm dạ dày mạn,

Luận Án Tiến Sỹ Y Học.

5. Nguyễn Thị Hồng Hạnh và Nguyễn Kim Giao (2005), "Các vi khuẩn kị khí phân lập từ dạ dày của bệnh nhân viêm teo dạ dày có nhiễm khuẩn Helicobacter pylori", Hội Nghị

Khoa Học Toàn Quốc Năm 2005-Công Nghệ Sinh Học Trong Nghiên Cứu Cơ Bản.

Hướng 8.2, tr. 5–7.

6. Phạm Thị Thu Hồ (2006), "Tổng quan về viêm dạ dày cấp và mãn tính", Y Học Lâm Sàng, 4, tr. 6–9.

7. Thái Thị Phƣơng Liên và cs (2000), "Thuốc chống viêm không steroid", Nội Khoa, 2, tr. 3–6.

8. Tạ Long, Trịnh Tuấn Dũng và cs (2010), "Nhiễm khuẩn H. pylori, loét dạ dày - tá tràng và ung thƣ dạ dày ở việt nam", Tạp Chí Khoa Học Tiêu Hóa Việt Nam, 20, tr. 1317–34. 9. Nguyễn Danh Sinh (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, mô bệnh

học, tỷ lên nhiễm Helicobacter pylori và vi khuẩn khác ở bệnh viêm dạ dày mạn thể

xuất huyết, Luận Văn Tốt Nghiệp Bác Sĩ Chuyên Khoa Cấp II, Viện NCKH Dƣợc 108.

10. Nguyễn Văn Thịnh, Tạ Long, Nguyễn Thị Nguyệt, Dƣơng Thu Hƣơng, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2007), "Phát hiện nấm Candida parapsilosis trong sinh thiết dạ dày trên bệnh nhân viêm dạ dày mạn", Tạp Chí Khoa Học Tiêu Hóa Việt Nam, 2(6), tr. 355–61.

TIẾNG ANH

11. Agudo S., Pérez-Pérez G., Alarcón T., López-Brea M. (2010), "High prevalence of clarithromycin-resistant Helicobacter pylori strains and risk factors associated with resistance in Madrid, Spain", J. Clin. Microbiol., 48(10), pp. 3703–7.

12. Amann R.I., Binder B.J., Olson R.J., Chisholm S.W., Devereux R., Stahl D.A. (1990), "Combination of 16S rRNA targeted oligonucleotide probes with flow-cytometry for analyzing mixed microbial populations", Appl. Env. Microbiol., 56, pp. 1919–25.

13. Anonymous (1981), "Bacteria in the stomach", Lancet, 2, pp. 906–7.

14. Bik E.M., Eckburg P.B., Gill S.R., Nelson K.E., Purdom E.A., Francois F., Perez-Perez G., Blaser M.J. & Relman D.A. (2006), "Molecular analysis of the bacterial microbiota in the human stomach", Proc. Natl. Acad. Sci. USA, 103, pp. 732–37.

15. Binder D., Zbinden R., Widmer U., et al. (1997), "Native and prosthetic valve endocarditis caused by Rothia dentocariosa: diagnostic and therapeutic considerations",

Một phần của tài liệu Sự hiện diện của các vi khuẩn kị khí ở các bệnh nhân bị chảy máu dạ dày ở việt nam (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)