Đánh giá đau đầu sau chọc dò dịch não tủy trên trẻ điều trị tại khoa nhiễm bệnh viện nhi đồng 1

99 23 0
Đánh giá đau đầu sau chọc dò dịch não tủy trên trẻ điều trị tại khoa nhiễm bệnh viện nhi đồng 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU CẤP TRƢỜNG ĐÁNH GIÁ ĐAU ĐẦU SAU CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY TRÊN TRẺ ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NHIỄM BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG MÃ SỐ: 62 72 16 55 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn An Nghĩa BSNT Nguyễn Lê Anh Tú TP.HỒ CHÍ MINH, 11/2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU CẤP TRƢỜNG ĐÁNH GIÁ ĐAU ĐẦU SAU CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY TRÊN TRẺ ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NHIỄM BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG MÃ SỐ: NT 62 72 16 55 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn An Nghĩa TP.HỒ CHÍ MINH, 11/2018 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Bác sĩ nội trú Nguyễn Lê Anh Tú MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thủ thuật CDDNT 1.2 Biến chứng đau đầu sau chọc dò dịch não tủy (PDPH) 1.3 Đau trẻ em 18 1.4 Các nghiên cứu giới nƣớc PDPH 22 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.3 Mẫu phƣơng pháp lấy mẫu 24 2.4 Liệt kê định nghĩa biến số: 26 2.5 Kiểm soát sai lệch chọn lựa .31 2.6 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 31 2.7 Vấn đề y đức 32 2.8 Ý nghĩa đề tài 32 2.9 Hạn chế nghiên cứu 33 2.10 Lƣu đồ nghiên cứu 33 2.11 Vấn đề xử lí số liệu nghiên cứu 34 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Tỉ lệ PDPH mẫu nghiên cứu 36 3.2 Đặc điểm PDPH mẫu nghiên cứu 38 3.3 So sánh dịch tễ, LDNV nhóm có PDPH khơng có PDPH 41 3.4 So sánh đặc điểm thủ thuật nhóm có PDPH khơng có PDPH 45 3.5 So sánh đặc điểm DNT hai nhóm có PDPH khơng có PDPH 48 3.6 Phân tích tác động đồng thời yếu tố lên PDPH 49 3.7 Việc điều trị PDPH lâm sàng .50 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN KẾT QUẢ 53 4.1 Tỉ lệ PDPH kết cục mẫu nghiên cứu 53 4.2 Các đặc điểm PDPH 55 4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến PDPH 57 4.4 Điều trị PDPH bệnh viện 67 4.5 Ƣu khuyết điểm nghiên cứu 68 KẾT LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU 69 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể PDPH Post dural Puncture Headache Đau đầu tƣ sau chọc dò NRS Numeric Rating Scale Thang điểm số NRS CT-scan Computed Tomography Chụp cắt lớp điện toán MRI Magnetic Resonance Imaging Chụp cộng hƣởng từ hạt nhân G Gauge Đơn vị đo kích thƣớc kim ICHD-2 The International Classification Phân loại quốc tế đau đầu of Headache Disorders RR Risk Ratio Tỉ số nguy OR Odds ratio Tỉ số số chênh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt Tiếng Việt CDDNT Chọc dò dịch não tủy DNT Dịch não tủy TKTW Thần kinh trung ƣơng BC Bạch cầu KTC Khoảng tin cậy DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1: Tiêu chuẩn chẩn đoán PDPH 12 Bảng 2-1: Các đặc điểm dịch tễ lâm sàng trẻ .27 Bảng 2-2: Các biến chứng CDDNT 28 Bảng 2-3: Các đặc điểm triệu chứng đau đầu 28 Bảng 2-4: Đánh giá mức độ đau - Thang điểm số NRS 29 Bảng 3-1: Mức độ đau trung bình 40 Bảng 3-2: Vị trí đau thƣờng gặp PDPH đau đầu nói chung .40 Bảng 3-3: So sánh dịch tễ hai nhóm có PDPH khơng PDPH 41 Bảng 3-4: Tỉ lệ đau đầu theo giới tính phân tầng theo nhóm tuổi 43 Bảng 3-5: Các lý nhập viện thƣờng gặp 43 Bảng 3-6: Ảnh hƣởng lý nhập viện đến PDPH 44 Bảng 3-7: Các đặc điểm thủ thuật chọc dị dịch não tủy 45 Bảng 3-8: So sánh thời điểm CDDNT nhóm có PDPH khơng PDPH .48 Bảng 3-9: Đặc điểm DNT hai nhóm có PDPH khơng có PDPH .49 Bảng 3-10: Tác động yếu tố lên xuất PDPH 50 Bảng 3-11: Tỉ số số chênh biến số PDPH 50 Bảng 3-12: Các biện pháp đƣợc sử dụng lâm sàng để điều trị PDPH 51 Bảng 3-13: Đáp ứng bệnh nhân PDPH với biện pháp điều trị 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1-1: Sự tạo lƣu thông dịch não tủy .5 Hình 1-2: Các loại đầu kim thông dụng 14 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 31 Gaiser R.R (2017), "Postdural Puncture Headache: An Evidence-Based Approach" Anesthesiol Clin, 35 (1), pp 157-167 32 Gupta S., Agrawal A (1997), "Postdural puncture headache and ACTH" J Clin Anesth, (3), pp 258 - 260 33 Halker R.B., Demaerschalk B.M., Wellik K.E., et al (2007), "Caffeine for the prevention and treatment of postdural puncture headache: debunking the myth" Neurologist, 13 (5), pp 323-7 34 Jabbari A., Alijanpour E., Mir M., et al (2013), "Post spinal puncture headache, an old problem and new concepts: review of articles about predisposing factors" Caspian J Intern Med, (1), pp 595-602 35 Janssens E., Aerssens P., Alliet P., et al (2003), "Post-dural puncture headaches in children A literature review" Eur J Pediatr, 162 (3), pp 117-21 36 Jarvis A.P., Greenawalt J.W., Fagraeus L (1986), "Intravenous caffeine for postdural puncture headache" Anesth Analg, 65 (3), pp 316-7 37 Joffe A.R (2007), "Lumbar puncture and brain herniation in acute bacterial meningitis: a review" J Intensive Care Med, 22 (4), pp 194-207 38 Khlebtovsky A., Weitzen S., Steiner I., et al (2015), "Risk factors for post lumbar puncture headache" Clin Neurol Neurosurg, 131, pp 78-81 39 Khraise W.N., Allouh M.Z., El-Radaideh K.M., et al (2017), "Assessment of risk factors for postdural puncture headache in women undergoing cesarean delivery in Jordan: a retrospective analytical study" Local Reg Anesth, 10, pp 913 40 Kim S.R., Chae H.S., Yoon M.J., et al (2012), "No effect of recumbency duration on the occurrence of post-lumbar puncture headache with a 22G cutting needle" BMC Neurol, 12, pp 41 Kokki H., Salonvaara M., Herrgard E., et al (1999), "Postdural puncture headache is not an age-related symptom in children: a prospective, openrandomized, parallel group study comparing a22-gauge Quincke with a 22-gauge Whitacre needle" Paediatr Anaesth, (5), pp 429-34 42 Kuczkowski K.M (2006), "Postdural puncture headache after lumbar puncture: the gauge and the design of a spinal needle matter?" Am J Emerg Med, 24 (6), pp 757 43 Kuntz K.M., Kokmen E., Stevens J.C., et al (1992), "Post-lumbar puncture headaches: experience in 501 consecutive procedures" Neurology, 42 (10), pp 1884-7 44 Leibold R.A., Yealy D.M., Coppola M., et al (1993), "Post-dural-puncture headache: characteristics, management, and prevention" Ann Emerg Med, 22 (12), pp 1863-70 45 Lin W., Geiderman J (2002), "Myth: Fluids, bed rest, and caffeine are effective in preventing and treating patients with post-lumbar puncture headache" Western Journal of Medicine, 176 (1), pp 69-70 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 46 Lowery S., Oliver A (2008), "Incidence of postdural puncture headache and backache following diagnostic/therapeutic lumbar puncture using a 22G cutting spinal needle, and after introduction of a 25G pencil point spinal needle" Paediatr Anaesth, 18 (3), pp 230-4 47 Lybecker H., Moller J.T., May O., et al (1990), "Incidence and prediction of postdural puncture headache A prospective study of 1021 spinal anesthesias" Anesth Analg, 70 (4), pp 389-94 48 Lynch J., Krings-Ernst I., Strick K., et al (1991), "Use of a 25-gauge Whitacre needle to reduce the incidence of postdural puncture headache" Br J Anaesth, 67 (6), pp 690-3 49 Mihic D.N (1985), "Postspinal Headache and Relationship of Needle Bevel to Longitudinal Dural Fibers" Regional Anesthesia and Pain Medicine, 10 (2), pp 76-81 50 Mokri B (2004), "Low cerebrospinal fluid pressure syndromes" Neurol Clin, 22 (1), pp 55-74 51 Morgenlander J.C (1994), "Lumbar puncture and CSF examination Answers to three commonly asked questions" Postgrad Med, 95 (8), pp 125-8, 131 52 Murata Y., Yamagata M., Ogata S., et al (2003), "The influence of early ambulation and other factors on headache after lumbar myelography" J Bone Joint Surg Br, 85 (4), pp 531-4 53 Nair S., Anaesthetics S., Neil M.J (2013), "Paediatric pain: physiology, assessment and pharmacology anaesthesia tutorial of the week 289 july 8th 2013" 54 Norris M.C., Leighton B.L., DeSimone C.A (1989), "Needle bevel direction and headache after inadvertent dural puncture" Anesthesiology, 70 (5), pp 729-31 55 Pain I.A.f.t.S.o (2012), "Part III: Pain Terms, A Current List with Definitions and Notes on Usage", I.A.f.t.S.o Pain, Editor Classification of Chronic Pain, 2nd, pp 209-214 56 Peralta F., Higgins N., Lange E., et al (2015), "The Relationship of Body Mass Index with the Incidence of Postdural Puncture Headache in Parturients" Anesth Analg, 121 (2), pp 451-6 57 Ramamoorthy C., Geiduschek J.M., Bratton S.L., et al (1998), "Postdural puncture headache in pediatric oncology patients" Clin Pediatr (Phila), 37 (4), pp 247-51 58 Raskin N.H (1990), "Lumbar puncture headache: a review" Headache, 30 (4), pp 197-200 59 Rice G.G., Dabbs C.H (1950), "The use of peridural and subarachnoid injections of saline solution in the treatment of severe postspinal headache" Anesthesiology, 11 (1), pp 17-23 60 Richman J.M., Joe E.M., Cohen S.R., et al (2006), "Bevel direction and postdural puncture headache: a meta-analysis" Neurologist, 12 (4), pp 224-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 Ropper A.H., Samuels M.A., Klein J.P (2014), "Chapter Imaging, Electrophysiologic, and Laboratory Techniques for Neurologic Diagnosis", Adams and Victor's Principles of Neurology, 10e, The McGraw-Hill Companies, New York, NY 62 Sandesc D., Lupei M.I., Sirbu C., et al (2005), "Conventional treatment or epidural blood patch for the treatment of different etiologies of post dural puncture headache" Acta Anaesthesiol Belg, 56 (3), pp 265-9 63 Scher C., Ginsburg I., Amar D., et al (1992), "Post dural puncture headache in children with cancer" Regional Anesthesia and Pain Medicine, 17 (3), pp 9192 64 Seebacher J., Ribeiro V., LeGuillou J.L., et al (1989), "Epidural blood patch in the treatment of post dural puncture headache: a double blind study" Headache, 29 (10), pp 630-2 65 Seupaul R.A., Somerville G.G., Viscusi C., et al (2005), "Prevalence of postdural puncture headache after ED performed lumbar puncture" Am J Emerg Med, 23 (7), pp 913-5 66 Stendell L., Fomsgaard J.S., Olsen K.S (2012), "There is room for improvement in the prevention and treatment of headache after lumbar puncture" Dan Med J, 59 (7), pp 4483 67 Subcommittee H.C (2004), "The International Classification of Headache Disorders: 2nd edition" Cephalalgia, 24 Suppl 1, pp 9-160 68 Tarkkila P.J., Miralles J.A., Palomaki E.A (1989), "The subjective complications and efficiency of the epidural blood patch in the treatment of postdural puncture headache" Reg Anesth, 14 (5), pp 247-50 69 Tejavanija S., Sithinamsuwan P., Sithinamsuwan N., et al (2006), "Comparison of prevalence of post-dural puncture headache between six hoursupine recumbence and early ambulation after lumbar puncture in thai patients: A randomized controlled study" J Med Assoc Thai, 89 (6), pp 814-20 70 Tobias J.D (1994), "Postdural puncture headache in children Etiology and treatment" Clin Pediatr (Phila), 33 (2), pp 110-3 71 Turnbull D.K., Shepherd D.B (2003), "Post-dural puncture headache: pathogenesis, prevention and treatment" Br J Anaesth, 91 (5), pp 718-29 72 Vallejo M.C., Mandell G.L., Sabo D.P., et al (2000), "Postdural puncture headache: a randomized comparison of five spinal needles in obstetric patients" Anesth Analg, 91 (4), pp 916-20 73 van Kooten F., Oedit R., Bakker S.L., et al (2008), "Epidural blood patch in post dural puncture headache: a randomised, observer-blind, controlled clinical trial" J Neurol Neurosurg Psychiatry, 79 (5), pp 553-8 74 Vandam L.D., Dripps R.D (1956), "Long-term follow-up of patients who received 10,098 spinal anesthetics; syndrome of decreased intracranial pressure (headache and ocular and auditory difficulties)" J Am Med Assoc, 161 (7), pp 586-91 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 75 Vilming S.T., Schrader H., Monstad I (1988), "Post-lumbar-puncture headache: the significance of body posture A controlled study of 300 patients" Cephalalgia, (2), pp 75-8 76 Vimala J., Peter J.V., Jeyaseelan L., et al (1998), "Post lumbar puncture headache: is bed rest essential?" J Assoc Physicians India, 46 (11), pp 930-2 77 Wee L.H., Lam F., Cranston A.J (1996), "The incidence of post dural puncture headache in children" Anaesthesia, 51 (12), pp 1164-6 78 Weir E.C (2000), "The sharp end of the dural puncture" Bmj, 320 (7227), pp 127-128 79 Wong C., Lau E., Palozzi L., et al (2012), "Pain management in children: Part - Pain assessment tools and a brief review of nonpharmacological and pharmacological treatment options" Can Pharm J (Ott), 145 (5), pp 222-5 80 Zorrilla-Vaca A., Makkar J.K (2017), "Effectiveness of Lateral Decubitus Position for Preventing Post-Dural Puncture Headache: A Meta-Analysis" Pain Physician, 20 (4), pp E521-e529 81 Zorrilla-Vaca A., Healy R., Zorrilla-Vaca C (2016), "Finer gauge of cutting but not pencil-point needles correlate with lower incidence of post-dural puncture headache: a meta-regression analysis" J Anesth, 30 (5), pp 855-63 82 Berde C.B., Masek B (2003), "Chapter 37 - Pain in children A2 - Melzack, Ronald", P.D Wall, Editor Handbook of Pain Management, Churchill Livingstone, Philadelphia, pp 545-558 83 E B.D (2013), "Spinal Puncture and Cerebrospinal Fluid Examination", J.R Roberts, Editor Roberts and Hedges’ Clinical Procedures in Emergency Medicine and Acute Care, pp 1218-1242 84 Hall R.W., Anand K.J.S (2005), "Physiology of Pain and Stress in the Newborn" NeoReviews, (2), pp e61-e68 85 McMahon S.B., Koltzenburg M., Tracey I., et al (2013), "Wall & Melzack's textbook of pain", Elsevier Health Sciences Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN VÀ CHẤP THUẬN DÀNH CHO MẸ/ NGƢỜI CHĂM SÓC TRẺ Tên nghiên cứu: Đánh giá đau đầu sau chọc dò dịch não tủy trẻ điều trị khoa Nhiễm bệnh viện Nhi đồng I Thông tin nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ đặc điểm đau đầu sau chọc dò dịch não tủy  Các nguy bất lợi: Bệnh nhân đƣợc chọc dò dịch não tủy theo định y học Chúng không lấy thêm mẫu dịch não tủy hay máu cho nhóm đối tƣợng tham gia hay khơng tham gia nghiên cứu  Lợi ích: vấn bạn thông qua câu hỏi, khơng tiến hành thêm thủ thuật xâm lấn Việc vấn bạn giúp phát sớm biến chứng có nhƣ đau đầu hay đau lƣng chọc dò dịch não tủy để có biện pháp xử trí kịp thời hợp lý Xa hơn, giúp xác định tỉ lệ yếu tố nguy gây đau đầu sau chọc dị dịch não tủy, từ điều trị bệnh nhân tốt tƣơng lai, có bạn lần nhập viện sau  Chi phí: bạn khơng phải trả thêm chi phí điều trị  Sự tự nguyện tham gia nghiên cứu: Mẹ trẻ có quyền tự định, khơng ép buộc tham gia  Tính bảo mật: tên, tuổi, địa chỉ, số điện thoại thông tin cá nhân mẹ trẻ đƣợc mã hóa, đảm bảo tính bảo mật tuyệt đối  Trong trình bạn thay mặt bạn đồng ý tham gia nghiên cứu, bạn rút khỏi chƣơng trình lúc (bằng miệng) mà khơng ảnh hƣởng đến q trình chăm sóc sức khỏe bạn Bất lúc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh bạn định rút khỏi chƣơng trình, chúng tơi khơng thu thập thêm thơng tin Những thơng tin đƣợc thu thập bạn thời điểm đƣợc loại khỏi mẫu nghiên cứu  Chúng tơi khuyến khích bạn đặt câu hỏi bạn cần thêm thơng tin nghiên cứu chúng tơi Nếu bạn có thắc mắc quy trình, nguy lợi ích, hay câu hỏi khác, vui lòng gọi bác sĩ Tú số 0979797159 II Chấp thuận tham gia nghiên cứu  Tôi đƣợc thông tin đầy đủ nguy lợi ích có việc cho tơi tham gia vào chƣơng trình nghiên cứu đồng ý tham gia  Tôi biết liên lạc với cần hỏi thêm thông tin Tôi hiểu thông tin đƣợc bảo mật Tôi hiểu có quyền rút khỏi chƣơng trình nghiên cứu vào lúc mà khơng ảnh hƣởng đến việc chăm sóc sức khỏe mà tơi hay tơi đƣợc nhận  Tôi nhận Bản Thông tin chấp thuận dành cho mẹ/ngƣời chăm sóc trẻ Tôi tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu Chữ ký ngƣời tham gia Họ tên: …………………………… Chữ ký: ………………………… Ngày tháng năm: ………………………………… Chữ ký nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận Tôi, ngƣời ký tên dƣới đây, xác nhận bệnh nhân/ngƣời tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin đƣợc giải thích cặn kẽ cho Mẹ/ngƣời chăm sóc trẻ Mẹ/ngƣời chăm sóc trẻ hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Họ tên: …………………………… ………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chữ ký: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Ngày tháng năm: ………………………………… Nếu ngƣời chấp thuận tự đọc phiếu này, nhân chứng phải có mặt kí tên dƣới đây: Tơi có có mặt ngƣời đồng ý tham gia suốt trình lấy chấp thuận Tất câu hỏi ngƣời tham gia đƣợc trả lời ngƣời tham gia đồng ý tham gia vào chƣơng trình nghiên cứu Họ tên: …………………………… Chữ ký: ………………………… Ngày tháng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn năm: ………………………………… Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ĐAU ĐẦU SAU CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY (XUẤT BẢN LẦN 2) Đau đầu nặng 15 phút sau ngồi dậy hay đứng thuyên giảm 15 phút sau nằm, với tiêu chuẩn sau thỏa tiêu chuẩn C D:  Cổ cứng  Ù tai  Giảm thính lực tạm thời  Sợ ánh sáng  Buồn nôn (B) Đã thực CDDNT (C) Đau đầu vòng ngày sau CDDNT (D) Đau đầu thuyên giảm cách sau: Tự hết tuần Trong 48 sau điều trị hiệu tình trạng rị rỉ DNT (Thƣờng bơm máu màng cứng) (A) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC QUY TRÌNH TIẾN HÀNH CHỌC DỊ DỊCH NÃO TỦY I CHUẨN BỊ  Bệnh nhân đƣợc giải thích, hợp tác Cho bệnh nhân tiêu, tiểu trƣớc chọc dị Nếu bệnh nhân q lo lắng, sử dụng thuốc an thần trƣớc chọc dò  Dụng cụ (nằm mâm chọc dị vơ trùng): găng tay vơ trùng, dung dịch cồn, gịn gạc, khăn có lỗ, lidocain 1% (tùy trƣờng hợp), kim 22G, lọ đựng DNT băng keo  Tƣ bệnh nhân: nằm nghiêng bên, lƣng cong, đùi gối gập sát bụng, đầu gập sát ngực, cột sống song song với mặt giƣờng, hơng vai vng góc với mặt giƣờng Bệnh nhân nằm nghiêng trái ngƣời chọc thuận tay phải ngƣợc lại Vùng thắt lƣng nằm gần bờ giƣờng  Vị trí chọc: khoang gian đốt sống L3 – L4 L4 – L5 II THỦ THUẬT  Kỹ thuật: đảm bảo vô trùng - Sát trùng da vùng chọc dò, rộng khoảng 10 – 15 cm với cồn 700 - Ngƣời chọc dò mang găng tay vơ trùng, trải khăn có lỗ, xác định vị trí chọc dị gây tê da vùng chọc dị (tùy trƣờng hợp) - Đâm kim: dùng kim 22G (trẻ lớn dùng kim 22G có nịng) đâm vào khoảng liên mỏm gai L3 – L4 L4 – L5 Mặt vát kim theo hƣớng thông thƣờng, kim đâm song song với mặt giƣờng - Trƣờng hợp chọc dò chạm mạch, rút kim dùng kim chọc lại Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Lấy dịch não tủy - Quan sát màu sắc DNT - Lấy DNT vào lọ vơ trùng có sẵn, tùy mục đích xét nghiệm mà số lƣợng DNT số lọ lấy khác - Lấy máu thử đƣờng huyết lúc  Kết thúc - Rút kim băng chỗ chọc dò lại Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BỆNH ÁN MẪU oOo-I THÔNG TIN BỆNH NHÂN  Họ tên: ……………………………………… Giới: …………  Ngày sinh: …………………………  Địa chỉ: ………………………………………………………………  Điện thoại liên lạc: ……………………………  Cân nặng: ………… kg  Chiều cao: m BMI = ………… kg/m2  Tiền sử đau đầu mạn:  Có  Khơng  Con thứ gia đình: ………… II TRƢỚC CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY  Đau đầu  Có  Khơng o NRS = ………… o Vị trí đau đầu: ……………… o Thay đổi theo tƣ  Có  Khơng o Đập theo nhịp mạch  Có  Khơng  Đau lƣng  Có  Khơng  Buồn nơn  Có  Khơng  Cổ gƣợng  Có  Khơng  Giảm thính lực  Có  Khơng  Ù tai  Có  Khơng  Sợ ánh sáng  Có  Khơng III CHỌC DỊ DỊCH NÃO TỦY Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Thời điểm CDDNT: ……giờ, ngày …………………  Kim có nịng  Có  Khơng  Kích cỡ kim: ………G  Hƣớng mũi kim song song trục dọc:  Có  Khơng  Lƣợng DNT lấy ra: …………… ml  Số lần để CDDNT thành công: …… lần  BC/ DNT …/mm3  Lactat DNT … Mmol/L  Đƣờng DNT/ Đƣờng máu:  Thời gian nằm đầu bằng: … IV SAU CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY GIỜ  Đau đầu  Có  Khơng o NRS = ………… o Vị trí đau đầu: ……………… o Thời điểm xuất đau đầu: ………… o Thời gian đạt đỉnh đau: ……… o Thay đổi theo tƣ  Có  Khơng o Đập theo nhịp mạch  Có  Khơng  Đau lƣng  Có  Khơng  Buồn nơn  Có  Khơng  Cổ gƣợng  Có  Khơng  Giảm thính lực  Có  Khơng  Ù tai  Có  Khơng  Sợ ánh sáng  Có  Khơng  PDPH  Có  Khơng  PDPH nặng  Có  Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh V SAU CHỌC DỊ DỊCH NÃO TỦY 24 GIỜ  Đau đầu  Có  Khơng o NRS = ………… o Vị trí đau đầu: ……………… o Thời điểm xuất đau đầu: ………… o Thời gian đạt đỉnh đau: ……… o Thay đổi theo tƣ  Có  Khơng o Đập theo nhịp mạch  Có  Khơng  Đau lƣng  Có  Khơng  Buồn nơn  Có  Khơng  Cổ gƣợng  Có  Khơng  Giảm thính lực  Có  Khơng  Ù tai  Có  Khơng  Sợ ánh sáng  Có  Khơng  PDPH  Có  Khơng  PDPH nặng  Có  Khơng VI SAU CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY 48 GIỜ  Đau đầu  Có  Khơng o NRS = ………… o Vị trí đau đầu: ……………… o Thời điểm xuất đau đầu: ………… o Thời gian đạt đỉnh đau: ……… o Thay đổi theo tƣ  Có  Khơng o Đập theo nhịp mạch  Có  Khơng  Đau lƣng  Có  Khơng  Buồn nơn  Có  Khơng  Cổ gƣợng  Có  Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Giảm thính lực  Có  Khơng  Ù tai  Có  Khơng  Sợ ánh sáng  Có  Khơng  PDPH  Có  Khơng  PDPH nặng  Có  Khơng VII SAU CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY 72 GIỜ  Đau đầu  Có  Khơng o NRS = ………… o Vị trí đau đầu: ……………… o Thời điểm xuất đau đầu: ………… o Thời gian đạt đỉnh đau: ……… o Thay đổi theo tƣ  Có  Khơng o Đập theo nhịp mạch  Có  Khơng  Đau lƣng  Có  Khơng  Buồn nơn  Có  Khơng  Cổ gƣợng  Có  Khơng  Giảm thính lực  Có  Khơng  Ù tai  Có  Khơng  Sợ ánh sáng  Có  Khơng  PDPH  Có  Khơng  PDPH nặng  Có  Khơng  Có  Khơng V ĐIỀU TRỊ ĐAU ĐẦU  Giảm sau nằm đầu  Thời gian giảm đau sau nằm đầu bằng: ………giờ  Cần sử dụng Paracetamol  Có  Khơng  Thời điểm giảm đau sau Paracetamol: …………giờ  Số liều chuẩn Paracetamol cần dùng: ………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Đau tái phát  Có  Thịi gian tái phát đau: ……………giờ -HẾT - Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Khơng ... CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU CẤP TRƢỜNG ĐÁNH GIÁ ĐAU ĐẦU SAU CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY TRÊN TRẺ ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NHI? ??M BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG MÃ SỐ: NT 62 72 16 55 Chủ nhi? ??m đề tài: TS Nguyễn... QUÁT Đánh giá đau đầu sau chọc dị dịch não tủy chẩn đốn bệnh nhi điều trị khoa Nhi? ??m bệnh viện Nhi đồng từ tháng 12 /2 017 đến tháng 7/2 018 MỤC TIÊU CỤ THỂ Trên bệnh nhân từ tuổi – 16 tuổi có định... cứu 2.2 .1 Dân số đích: Trẻ tuổi – 16 tuổi đƣợc chọc dò dịch não tủy 2.2.2 Dân số nghiên cứu: Trẻ tuổi – 16 tuổi nhập khoa Nhi? ??m bệnh viện Nhi Đồng đƣợc chọc dò dịch não tủy từ tháng 12 /2 017 đến

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:22

Mục lục

    03.DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH

    04.DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT

    07.DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    09.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    10.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    11.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    12.BÀN LUẬN KẾT QUẢ

    13.KẾT LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU

    15.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan