1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bắt nạt trực tuyến ở học sinh trung học phổ thông công lập tại huyện xuân lộc, tỉnh đồng nai và hiệu quả can thiệp truyền thông giáo dục sức khoẻ

105 33 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 3,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - HỒ HOÀNG VŨ BẮT NẠT TRỰC TUYẾN Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TẠI HUYỆN XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - HỒ HOÀNG VŨ BẮT NẠT TRỰC TUYẾN Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TẠI HUYỆN XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 8720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS NGUYỄN THANH BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn đƣợc ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu đƣợc Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh hay trƣờng đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu đƣợc công bố trừ đƣợc công khai thừa nhận Đề cƣơng nghiên cứu đƣợc chấp thuận mặt y đức nghiên cứu từ Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học số 316/ĐHYD-HĐĐĐ kí ngày 10/6/2019 Tác giả Hồ Hồng Vũ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ DÀN Ý NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Tình hình sử dụng số nghiên cứu internet mạng xã hội giới Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm bắt nạt 1.2.2 Khái niệm bắt nạt trực tuyến 1.2.2 Tiêu chuẩn bắt nạt quấy rối sử dụng mạng xã hội 1.2.3 Tác hại việc sử dụng Mạng xã hội 1.2.4 Hậu bắt nạt trực tuyến 11 1.3 Các nghiên cứu bắt nạt trực tuyến giới Việt Nam 12 1.3.1 Trên giới 12 1.3.2 Tại Việt Nam 13 1.4 Các phƣơng pháp can thiệp truyền thông - giáo dục sức khoẻ 15 1.4.1.Truyền thông giáo dục sức khỏe, thay đổi hành vi 15 1.4.2 Lý thuyết “mơ hình niềm tin sức khoẻ” (HBM) 16 1.4.3 Tiếp cận truyền thông 17 1.4.4 Học thuyết học tập xã hội (Social Learning theory) 18 1.5 Khái quát địa điểm nghiên cứu 20 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 22 2.3.Cỡ mẫu 22 2.4 Kỹ Thuật chọn mẫu 24 2.4.1 Trƣờng THPT Xuân Lộc (Nhóm can thiệp) 24 2.4.2 Trƣờng THPT Xuân Hƣng (Nhóm chứng) 25 2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu 25 2.5.1 Công cụ thu thập số liệu 25 2.5.2 Kỹ thuật thu thập số liệu 26 2.6 Liệt kê định nghĩa biến số 26 2.6.1 Biến số thông tin cá nhân: 26 2.6.2 Biến số thông tin gia đình: 28 2.6.3 Biến số kết cuộc: 30 2.7 Hạn chế sai lệch 31 2.7.1 Hạn chế sai lệch thông tin 31 2.8 Phƣơng pháp phân tích thống kê 31 2.8.1 Thống kê mô tả 31 2.8.2 Thống kê phân tích 31 2.9 Nội dung can thiệp truyền thông giáo dục sức khoẻ 32 2.10 Đạo đức nghiên cứu 33 SƠ ĐỒ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 35 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 36 3.1 Tỷ lệ học sinh bị bắt nạt trực tuyến yếu tố liên quan: 36 3.1.1 Đặc điểm mẫu 36 3.1.2 Tỷ lệ bị bắt nạt trực tuyến giai đoạn trƣớc can thiệp 41 3.1.3 Ứng phó học sinh với bắt nạt trực tuyến 47 3.2 Kết sau can thiệp: 47 3.2.1 So sánh đặc điểm mẫu nghiên cứu trƣớc sau can thiệp 47 3.2.2 Hiệu can thiệp việc giảm tỷ lệ bắt nạt trực tuyến 48 3.2.3 Sự thay đổi cách ứng phó với bắt nạt trực tuyến 54 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Tỷ lệ học sinh bị bắt nạt trực tuyến giai đoạn trƣớc can thiệp yếu tố liên quan 56 4.1.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu giai đoạn trƣớc can thiệp 56 4.1.2 Tỷ lệ học sinh bị bắt nạt trực tuyến 59 4.1.3 Mối liên quan bắt nạt trực tuyến đặc điểm mẫu nghiên cứu 61 4.2 Ứng phó học sinh với bắt nạt trực tuyến 63 4.3 Đánh giá hiệu chƣơng trình can thiệp truyền thơng – giáo dục sức khỏe việc giảm tỷ lệ bị bắt nạt trực tuyến 64 4.4 Đánh giá hiệu can thiệp truyền thông – giáo dục sức khỏe cách ứng phó với bắt nạt trực tuyến 68 4.4.1.Ứng phó cách chia sẻ 68 4.4.2.Ứng phó suy nghĩ, nhận thức 69 4.4.3.Ứng phó cách trả đũa 70 4.4.4.Ứng phó cách né tránh 71 4.5 Điểm mạnh, điểm hạn chế, tính ứng dụng đề tài 71 4.5.1 Điểm mạnh 71 4.5.2 Điểm hạn chế 71 4.5.3 Tính mới, ứng dụng đề tài 72 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu trƣớc can thiệp 36 Bảng 3.2: Đặc điểm gia đình 37 Bảng 3.3: Thói quen sử dụng internet 40 Bảng 3.4: Tỷ lệ học sinh bị bắt nạt trực tuyến 41 Bảng 3.5: Tỷ lệ loại bắt nạt trực tuyến 42 Bảng 3.6: Mối liên quan bị BNTT đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 44 Bảng 3.7: MLQ bị bắt nạt trực tuyến đặc điểm gia đình 45 Bảng 3.8: MLQ bị bắt nạt trực tuyến thói quen sử dụng internet 46 Bảng 3.9: Tỉ lệ cách ứng phó với bắt nạt trực tuyến 47 Bảng 3.10: Điểm trung bình chiến lƣớc ứng phó 46 Bảng 3.11: Đặc điểm mẫu nghiên cứu trƣớc sau can thiệp 47 Bảng 3.12: Thời gian truy cập Internet trƣớc sau can thiệp 47 Bảng 3.13: Thói quen sử dụng internet, trƣớc sau can thiệp 48 Bảng 3.14: Hiệu can thiệp giảm tỷ lệ bắt nạt trực tuyến 48 Bảng 3.15: Hiệu can thiệp truyền thông theo loại BNTT 50 Bảng 3.16: Ứng phó với bắt nạt trực tuyến cách chia sẻ 54 Bảng 3.17: Ứng phó với bắt nạt trực tuyến suy nghĩ, nhận thức 54 Bảng 3.18: Ứng phó với bắt nạt trực tuyến cách trả đũa 55 Bảng 3.19: Ứng phó với bắt nạt trực tuyến cách né tránh 55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 1.1: Top 20 quốc gia theo số lƣợng ngƣời dùng Internet tính đến 01/2018 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bƣớc thay đổi hành vi 16 Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ bắt nạt trực tuyến số trƣờng Việt Nam 60 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Q trình đánh cắp thông tin ngƣời dùng 10 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ tiếng Anh (nếu có) BNTT Nghĩa tiếng Việt Bắt nạt trực tuyến CDC Centers for Disease Control Trung tâm kiểm sốt phịng and Prevention ngừa dịch bệnh CSHQ Chỉ số hiệu ĐLC Độ lệch chuẩn HS Học sinh HQCT Hiệu can thiệp KTC Khoảng tin cậy MXH Mạng xã hội THPT Trung học phổ thơng HBM heath belief model Mơ hình niềm tin sức khoẻ PR Prevalence Ratio Tỷ số tỷ lệ mắc WHO World health organisation Tổ chức Y tế giới ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam kết nối mạng với toàn cầu vào năm 1997, phát triển với tốc độ nhanh chóng Theo báo cáo Cục An ninh mạng hội thảo quốc gia An ninh Bảo mật 2017 Việt Nam trở thành quốc gia có tốc độ phát triển ứng dụng Internet cao giới [21] Từ tất ngành nghề, lĩnh vực đƣợc phát triển song song Tuy nhiên ngồi mặt tích cực hệ luỵ không mong muốn kèm Và hệ luỵ kèm đó, nghiên cứu muốn đề cập đến vấn đề “bắt nạt trực tuyến” Sự phổ biến tốc độ lan truyền thông tin nhanh chóng, khó kiểm sốt mạng internet tiện ích, ứng dụng nhƣ mạng xã hội tạo điều kiện cho bắt nạt trực tuyến dễ dàng xảy Thay bắt nạt cách trực tiếp, học sinh bắt nạt thông qua mạng internet [15] Sau kết hợp nhiều khái niệm nhà nghiên cứu giới, Trần Văn Công rút khái niệm bắt nạt trực tuyến nhƣ sau: “Bắt nạt trực tuyến nằm hình thức bắt nạt gián tiếp, xảy ngƣời nhóm ngƣời (thủ phạm) thực hành vi bắt nạt thông qua tiện ích ứng dụng internet hƣớng tới việc làm tổn thƣơng tinh thần, tâm lí ngƣời khác (nạn nhân) cách có chủ ý, lặp lặp lại có thái độ đe dọa, thù địch”[8] Theo khái niệm thấy bắt nạt trực tuyến vấn đề phổ biến môi trƣờng sống Và đề cập đến bắt nạt trực tuyến đối tƣợng có nguy phơi nhiễm cao học sinh trung học phổ thông Là lứa tuổi mà khả tiếp cận mới, đặc biệt khoa học công nghệ, tâm lý chung lứa tuổi ham thích lạ, khả kiềm chế, kiểm soát hành vi chƣa cao, dễ bị yếu tố bên tác động[12] Bằng chứng cho kết luận đƣợc rõ qua nghiên cứu đƣợc thực Việt Nam Nghiên cứu Trần Văn Công thực năm 2015 cho thấy tỷ lệ học sinh bị bắt nạt trực tuyến 24,0% [8] Nghiên cứu tác giả Nguyễn Phƣơng Hồng Ngọc thực năm 2016 cho thấy tỷ lệ học sinh bị bắt nạt trực tuyến 35,7% [13].Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thanh Thoảng thực vào tháng năm 2017 với kết tỷ lệ học sinh bị bắt nạt trực tuyến lên đến 40,7%[20] Các nghiên cứu thực đối tƣợng học sinh trung học phổ thơng cho thấy tình hình bắt nạt trực tuyến lứa tuổi ngày tăng lên theo năm Và hậu bắt nạt trực tuyến nghiêm trọng, làm cho học sinh học tập giảm sút, bị stress, lo âu, trầm cảm chí tự tử [33],[47] Theo nghiên cứu đại học Nanyang - Singapore khuyến nghị: “Bắt bạt trực tuyến phổ biến toàn giới hậu nghiêm trọng xảy ra, cần phát triển đánh giá thực nghiệm chƣơng trình can thiệp giáo dục cho phép giới trẻ sử dụng cách an toàn dịch vụ trực tuyến nhƣ blog mạng xã hội” [47] Với xu hƣớng lan rộng mạnh hậu gây nghiêm trọng, đặc biệt đối tƣợng học sinh Trung học phổ thông nên việc thực đánh giá biện pháp can thiệp nhằm giảm tỷ lệ bắt nạt trực tuyến cấp thiết Bắt nạt trực tuyến xảy tất trƣờng trung học phổ thông, việc sử dụng mạng xã hội giống nhƣ yếu tố hội bắt nạt trực tuyến Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Thảo thực năm 2016, tỷ lệ có sử dụng mạng xã hội học sinh trƣờng Trung học Phổ thông huyện Xuân lộc 93,83% [19] Từ lý chúng tơi thực đề tài “ Bắt nạt trực tuyến học sinh trung học phổ thông công lập huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai hiệu can thiệp truyền thông giáo dục sức khoẻ” ... tài “ Bắt nạt trực tuyến học sinh trung học phổ thông công lập huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai hiệu can thiệp truyền thông giáo dục sức khoẻ? ?? Câu hỏi nghiên cứu Tỷ lệ học sinh trung học phổ thông. .. tiêu: Học sinh Trung học phổ thông học trƣờng công lập huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai 2.2.2 Dân số nghiên cứu: Tất học sinh Trung học phổ thông học trƣờng công lập huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai. .. với bắt nạt trực tuyến học sinh THPT huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ học sinh THPT công lập huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai bị bắt nạt trực tuyến, mối liên quan bắt nạt

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w