Nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm chế biến từ bột mì ngày càng tăng cao trong khi đó việc nhập khẩu bột mì thì có nhiều bất lợi số lượng nhà máy bột mì trong nước còn hạn chế do đó xây dựng nhà máy sản xuất bột mì là cần thiết và phù hợp với tình hình thực tế hiện nay Nội dung của bản thuyết minh gồm các chương Chương 1 Lập luận kinh tế kỹ thuật Chương 2 Tổng quan Chương 3 Chọn và thuyết minh công nghệ Chương 4 Tính cân bằng vật chất Chương 5 Tính và chọn thiết bị Chương 6 Tính tổ chức Chương 7 Tính xây dựng Chương 8 Hệ thống hút bụi Chương 9 Kiểm tra chất lượng nguyên liệu và thành phẩm Chương 10 An toàn lao động – vệ sinh công nghiệp và phòng cháy chữa cháy Năm bản vẽ A0 bao gồm Bản vẽ sơ đồ kĩ thuật quy trình công nghệ bản vẽ mặt bằng phân xưởng sản xuất chính bản vẽ mặt cắt phân xưởng sản xuất chính bản vẽ sơ đồ hút bụi bản vẽ tổng mặt bằng nhà máy
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HĨA THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘT MÌ VỚI NĂNG SUẤT 60.000 TẤN SẢN PHẨM/NĂM SVTH: Nguyễn Thị Xuân Số thẻ SV: 107140112 Lớp: 14H2A Đà Nẵng – Năm 2019 TÓM TẮT Tên đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Số thẻ SV: 107140112 Lớp: 14H2A Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chế biến từ bột mì ngày tăng cao, việc nhập bột mì có nhiều bất lợi, số lượng nhà máy bột mì nước cịn hạn chế xây dựng nhà máy sản xuất bột mì cần thiết phù hợp với tình hình thực tế Chính lí tơi giao đề tài: “Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì với suất 60.000 sản phẩm/năm” Nội dung thuyết minh gồm chương: - Chương : Lập luận kinh tế kỹ thuật - Chương : Tổng quan - Chương : Chọn thuyết minh công nghệ - Chương : Tính cân vật chất - Chương : Tính chọn thiết bị - Chương 6: Tính tổ chức - Chương 7: Tính xây dựng - Chương 8: Hệ thống hút bụi - Chương 9: Kiểm tra chất lượng nguyên liệu thành phẩm - Chương 10: An tồn lao động – vệ sinh cơng nghiệp phòng cháy chữa cháy Năm vẽ A0 bao gồm: Bản vẽ sơ đồ kĩ thuật quy trình công nghệ, vẽ mặt phân xưởng sản xuất chính, vẽ mặt cắt phân xưởng sản xuất chính, vẽ sơ đồ hút bụi, vẽ tổng mặt nhà máy ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Xuân Số thẻ sinh viên: 107140112 Lớp:14H2A Khoa:Hóa Ngành: Cơng nghệ thực phẩm Tên đề tài đồ án: Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì theo phương pháp khô Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: Năng suất 60.000 sản phẩm /năm Nội dung phần thuyết minh tính toán: Mở đầu Chương : Lập luận kinh tế kỹ thuật Chương : Tổng quan Chương : Chọn thuyết minh cơng nghệ Chương : Tính cân vật chất Chương : Tính chọn thiết bị Chương 6: Tính tổ chức Chương 7: Tính xây dựng Chương 8: Hệ thống hút bụi Chương : Kiểm tra chất lượng nguyên liệu thành phẩm Chương 10: An toàn lao động – vệ sinh cơng nghiệp phịng cháy chữa cháy Kết luận Tài liệu tham khảo Các vẽ, đồ thị ( ghi rõ loại kích thước vẽ ): Bản vẽ số 1: Dây chuyền sản xuất (bản vẽ A0) Bản vẽ số 2: Mặt phân xưởng sản xuất (bản vẽ A0) Bản vẽ số 3: Mặt cắt phân xưởng sản xuất (bản vẽ A0) Bản vẽ số 4: Tổng mặt nhà máy (bản vẽ A0) Bản vẽ số 5: Sơ đồ hút bụi (bản vẽ A0) Họ tên người hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 29/1/2019 Ngày hoàn thành đồ án:27/5/2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập trường khoảng thời gian hồn thành đồ án tốt nghiệp, tơi nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến, hướng dẫn nhiệt tình thầy bạn bè Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy Đặng Minh Nhật tận tình hướng dẫn, định hướng giúp đỡ suốt trình thực đồ án tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy khoa Hóa, trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, người truyền đạt kiến thức chuyên ngành, bảo, giúp đỡ tận tình suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bố mẹ, người thân gia đình bạn bè tạo điều kiện động viên suốt thời gian học tập trường giai đoạn làm đồ án tốt nghiệp Cuối xin cảm ơn thầy cô giáo Hội đồng bảo vệ đồ án tốt nghiệp giành thời gian quý báu để đọc nhận xét cho đồ án Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 27 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Xn i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan đồ án tốt nghiệp riêng Các số liệu, tài liệu sử dụng phân tích đồ án có nguồn gốc rõ ràng Các kết quả, số liệu nêu đồ án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên thực Nguyễn Thị Xuân ii MỤC LỤC TÓM TẮT NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT 1.1 Địa điểm tự nhiên 1.1 Địa điểm tự nhiên 1.2 Nguồn cung cấp nguyên liệu 1.3 Hợp tác hóa 1.4 Nguồn cung cấp điện 1.5 Nguồn cung cấp nước 1.6 Thoát nước xử lý nước thải 1.7 Hệ thống giao thông vận tải 1.8 Nguồn cung cấp nhân lực 1.9 Thị trường tiêu thụ CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu chung nguyên liệu lúa mì 2.1.1 Nguồn gốc lúa mì 2.1.2 Cấu tạo tính chất lúa mì 2.1.3 Thành phần hóa học lúa mì 2.2 Giá trị dinh dưỡng lúa mì, bảo quản lúa mì sản phẩm 11 2.2.1 Giá trị sử dụng 11 2.2.2 Các trình xảy trình bảo quản hạt 11 2.2.3 Các phương pháp bảo quản hạt 12 2.3 Tổng quan sản phẩm bột mì 13 2.3.1 Sản phẩm bột mì 13 2.3.2 Thành phần tiêu chất lượng 13 2.3.4 Tình hình sản xuất bột mì nước 13 iii CHƯƠNG 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT 15 3.1 Chọn dây chuyền sản xuất 15 3.2 Dây chuyền công nghệ 16 3.2.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ 16 3.2.2 Thuyết minh 18 CHƯƠNG 4: CÂN BẰNG VẬT CHẤT 20 4.1 Cân sản phẩm 20 4.1.2 Lượng nguyên liệu ban đầu đưa vào sản xuất 21 4.1.2 Lượng sản phẩm phụ phẩm 20 4.2 Tính cân vật liệu cơng đoạn làm 21 4.2.6 Máy chọn hạt 23 4.2.7 Máy gia ẩm lần 23 4.2.8 Máy gia ẩm lần 24 4.2.9 Máy xát vỏ 24 4.2.10 Lượng tạp chất kim loại tách nam châm 24 4.3 Tính cân cơng đoạn nghiền thơ 25 4.3.1 Hệ nghiền thô rây tương ứng 25 4.3.2 Hệ nghiền thô rây tương ứng 25 4.3.3 Hệ nghiền thô rây tương ứng 26 4.3.4 Hệ nghiền thô rây tương ứng 26 4.3.5 Hệ nghiền thô rây tương ứng 27 4.4 Tính tốn cho hệ làm giàu lõi 27 4.4.1 Sàng gió N1 27 4.4.2 Sàng gió N2 28 4.4.3 Sàng gió N3 28 4.4.4 Sàng gió N4 29 4.5 Tính cân cho hệ nghiền mịn rây tương ứng 29 4.5.1 Hệ nghiền mịn rây tương ứng 29 4.5.2 Hệ nghiền mịn rây tương ứng 30 4.5.3 Hệ nghiền mịn rây tương ứng 30 4.5.4 Hệ nghiền mịn rây tương ứng 31 4.5.5 Hệ nghiền mịn rây tương ứng 31 4.6 Công đoạn nghiền búa, máy đập vỏ, sàng kiểm tra bột loại 1, thiết bị lọc tú 32 4.6.1 Máy đập vỏ 32 4.6.2 Máy nghiền búa 32 iv 4.6.3 Sàng kiểm tra bột loại 33 4.6.4 Sàng kiểm tra bột loại 33 4.6.5 Lọc bụi 34 CHƯƠNG : TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 37 5.1 Các thiết bị 37 5.1.1 Các thiết bị công đoạn tiếp nhận nguyên liệu làm sơ 37 5.1.2 Thiết bị công đoạn nghiền, sàng 46 5.1.3 Hệ đập vỏ, hệ nghiền vỏ 52 5.1.4 Hệ thống máy đóng bao bột cám 53 5.1.5 Máy diệt trứng sâu 54 5.2 Tính chọn thiết bị phụ 55 5.2.1 Tính chọn thùng chứa 55 5.2.2 Gàu tải 57 5.2.4 Băng tải 57 5.2.5 Hệ thống vận chuyển khí lực 58 5.2.6 Hệ thống lọc bụi (hệ thống lọc túi- Cyclone) 58 CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC VÀ HÀNH CHÍNH 61 6.1 Sơ đồ tổ chức nhà máy 61 6.2.1 Chế độ lao động 61 6.2.2 Tổ chức 62 CHƯƠNG 7: TÍNH XÂY DỰNG 64 7.1 Kích thước cơng trình 64 7.1.1 Nhà sản xuất 64 7.1.2 Kho nguyên liệu 64 7.1.3 Kho chứa bột 64 7.1.4 Kho chứa cám 65 7.1.5 Nhà hành 65 7.2 Kích thước cơng trình phụ 66 7.2.1 Bể chứa nước 66 7.2.2 Trạm biến áp 66 7.2.3 Trạm phát điện dự phòng 66 7.2.4 Nhà ăn 66 7.2.5 Nhà vệ sinh 66 7.2.6 Phòng thay quần áo 66 7.2.8 Kho bao bì 67 v 7.2.9 Nhà để xe 67 7.2.10 Gara ôtô 67 7.2.11 Nhà trực bảo vệ 67 7.3 Tính khu đất xây nhà 67 7.3.1 Diện tích khu đất,Fkđ 67 7.3.2 Hệ số sử dụng, Ksd 68 CHƯƠNG 8: HÚT BỤI 69 8.1 Tầm quan trọng thơng gió hút bụi 69 8.2 Lập sơ đồ mạng tính tốn 69 8.2.1 Lập mạng hút bụi 69 8.2.2 Phương pháp tính 69 CHƯƠNG 9: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM71 9.1 Đánh giá chất lượng nguyên liệu đầu vào (TCVN 6095:2008) 71 9.2 Đánh giá chất lượng sản phẩm 71 9.3 Phương pháp kiểm tra nguyên liệu, bán thành phẩm thành phẩm 72 9.3.1 Kiểm tra độ ẩm bột (hạt) 72 9.3.2 Kiểm tra độ chua bột (độ axit bột) 72 9.3.3 Kiểm tra chất lượng gluten bột mì 73 9.3.4 Kiểm tra độ tro 73 9.3.5 Kiểm tra màu bột 73 9.3.6 Xác định mùi vị bột 73 9.3.7 Kiểm tra protein 73 9.3.8 Kiểm tra độ mịn bột 74 CHƯƠNG 10: AN TỒN LAO ĐỘNG - VỆ SINH XÍ NGHIỆP- PHỊNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY 75 10.1 An toàn lao động 75 10.1.1 Các nguyên nhân gây tai nạn 75 10.1.2 Một vài biện pháp hạn chế tai nạn lao động 75 10.1.3 Những yêu cầu an toàn lao động 75 10.2 Vệ sinh xí nghiệp 76 10.2.1 Cấp thoát nước 77 10.2.2 Vấn đề thơng gió, hút bụi 77 10.2.3 Vấn đề chiếu sáng 77 10.3 Vệ sinh cá nhân 77 10.4 Vệ sinh thiết bị 77 10.5 Phòng cháy chữa cháy 78 KẾT LUẬN 79 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC BẢNG BẢNG 2.1 Thành phần hóa học loại lúa mì BẢNG 2.2 Sự phân bố chất hạt lúa mì (xem chất hạt 100%) BẢNG 2.3 Hàm lượng chất béo thành phần hạt lúa mì 10 BẢNG 4.1 Biểu đồ sản xuất nhà máy 20 BẢNG 4.2 Bảng cân sản phẩm 21 BẢNG 4.3 Tỷ lệ lượng tạp chất tách sàng tạp chất lần 222 BẢNG 4.4 Tỉ lệ lượng tạp chất tách sàng làm tạp chất lần 222 BẢNG 4.5 Tỉ lệ lượng nguyên liệu khỏi hệ nghiền thô rây tương ứng 25 BẢNG 4.6 Tỷ lệ lượng nguyên liệu khỏi hệ nghiền thô rây tương ứng 25 BẢNG 4.7 Tỷ lệ lượng nguyên liệu khỏi hệ nghiền thô rây tương ứng 26 BẢNG 4.8 Tỷ lệ lượng nguyên liệu khỏi hệ nghiền thô rây tương ứng 26 BẢNG 4.9 Tỷ lệ lượng nguyên liệu khỏi hệ nghiền thô rây tương ứng 27 BẢNG 4.10 Tỷ lệ lượng nguyên liệu khỏi hệ nghiền mịn rây tương ứng 29 BẢNG 4.11 Tỷ lệ lượng nguyên liệu khỏi hệ nghiền mịn rây tương ứng 30 BẢNG 4.12 Tỷ lệ lượng nguyên liệu khỏi hệ nghiền mịn rây tương ứng 30 BẢNG 4.13 Tỷ lệ lượng nguyên liệu khỏi hệ nghiền mịn rây tương ứng 31 BẢNG 4.14 Lượng nguyên liệu khỏi hệ nghiền mịn rây tương ứng 31 BẢNG 4.15 Tỷ lệ lượng nguyên liệu khỏi máy đập vỏ 332 BẢNG 4.16 Tỷ lệ lượng nguyên liệu khỏi hệ nghiền vỏ, rây tương ứng 333 BẢNG 4.17 Tỷ lệ lượng nguyên liệu khỏi sàng kiểm tra bột loại 33 BẢNG 4.18 Tỷ lệ lượng nguyên liệu khỏi sàng kiểm tra bột loại 33 BẢNG 4.19 Tỷ lệ lượng nguyên liệu khỏi cyclon 34 BẢNG 4.20 Bảng cân sản phẩm công đoạn nghiền, sàng 35 BẢNG 4.21 Lượng nguyên liệu tạp chất qua thiết bị làm 36 BẢNG 5.1 Bảng tổng kết suất cần thiết kế thiết bị 37 BẢNG 5.2 Bảng tổng kết số lượng thiết bị sử dụng công đoạn làm chuẩn bị hạt trước nghiền 45 BẢNG 5.3 Bảng tổng kết suất cần thiết kế công đoạn nghiền thô 46 BẢNG 5.4 Các loại máy nghiền số lượng cần sử dụng hệ nghiền thô 47 BẢNG 5.5 Các thông số kỹ thuật máy nghiền hệ nghiền thô 47 BẢNG 5.6 Bảng tổng kết suất cần thiết kế công đoạn nghiền mịn 48 BẢNG 5.7 Bảng kết tính tốn hệ nghiền mịn 48 BẢNG 5.8 Bảng kết tính toán rây tương ứng 49 BẢNG 5.9 Bảng kết tính tốn rây tương ứng 50 BẢNG 5.10 Bảng tổng kết suất cần thiết kế sàng gió 51 BẢNG 5.11 Bảng tổng kết suất cần thiết kế rây kiểm tra bột 51 BẢNG 5.12 Bảng kết tính tốn rây kiểm tra bột 552 BẢNG 5.13 Bảng tổng kết suất cần thiết kế máy 53 BẢNG 5.14 Bảng kết tính tốn sau 53 BẢNG 5.15 Bảng tính tốn thiết bị diệt trứng sâu 54 vii Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì theo phương pháp khô suất 60.000 sản phẩm/ năm Trong đó: Fkđ: Diện tích khu đất nhà máy Fxd: Diện tích xây dựng cơng trình Kxd: Hệ số xây dựng Các nhà máy thực phẩm thường chọn Kxd = 35 50% [14] Chọn Kxd = 35% 5589 Khi đó:𝐹𝑘𝑑 = =15968 m2 0,35 Chọn diện tích khu đất là: 95 x 175= 16625 m2 7.3.2 Hệ số sử dụng, Ksd K sd = Fsd 100, % Fkd Trong đó: -Ksd: Hệ số sử dụng, đánh giá tiêu kinh tế, kỹ thuật việc bố trí mặt nhà máy -Fsd: Diện tích sử dụng khu đất, Fsd = Fxd + Fcx + Fgt + Fhr Với: + Fcx: Diện tích xanh (bằng 25% diện tích cơng trình) Fcx = 0,255589 = 1397,25 m2 + Fgt: Diện tích giao thơng (bằng 50% diện tích cơng trình) Fgt = 0,55589 = 2794,5 m2 + Fhr: Diện tích hè rãnh (bằng 10% diện tích cơng trình) Fhr = 0,15589 = 558,9 m2 + Fmr: Diện tích mở rộng (bằng 75-100% diện tích nhà sản xuất chính) [14] Chọn 75% Fmr=810 x 0,75=607,5 m2 Vậy: Fsd = 5589 +1397,25 +2794,5 +558,9 = 10340 m2 10340 Ta có :𝐾𝑠𝑑 = x 100=62% 16625 Vậy: Kxd = 35%, Ksd = 62% Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật 68 Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì theo phương pháp khô suất 60.000 sản phẩm/ năm CHƯƠNG 8: HÚT BỤI 8.1 Tầm quan trọng việc thơng gió hút bụi Đối với nhà máy chế biến, bảo quản lương thực việc hút bụi có vai trị quan trọng Riêng nhà máy sản xuất bột mì, bụi sinh từ nhiều khâu: làm sạch, nghiền, rây, đóng bao Do để tạo điều kiện môi trường lành cho cơng nhân làm việc cơng tác hút bụi phải thực tốt Hiệu làm khí phải cao 8.2 Lập sơ đồ mạng tính tốn 8.2.1 Lập mạng hút bụi Căn vào việc bố trí thiết bị tầng nhà máy tính chất bụi công đoạn khác mà ta thành lập mạng hút xử lý bụi khác a) Công đoạn chuẩn bị hạt trước nghiền + Mạng 1: Bao gồm chân gàu tải + Mạng 2: Bao gồm cân tự động, sàng tạp chất, kênh quạt hút, 1máy tách đá, máy chọn hạt, xát hạt, máy gia ẩm + Mạng 3: Bao gồm đầu gàu tải, xi lô chứa hạt b) Công đoạn nghiền bột + Mạng 1: Bao gồm 10 máy nghiền + Mạng 2: Bao gồm sàng gió + Mạng 3: Bao gồm 10 rây bột + Mạng 4: rây cám, máy đập vỏ, máy nghiền vỏ, rây kiểm tra bột, cân định lượng đóng bao 8.2.2 Phương pháp tính Để tính tốn mạng hút bụi ta áp dụng nhiều phương pháp khác nhau: + Phương pháp tổn thất áp suất đơn vị + Phương pháp độ dài tương đương + Phương pháp tổn thất áp suất cục tương đương + Phương pháp lỗ tròn tương đương + Phương pháp vận chuyển đơn vị thể tích Tuy nhiên, phương pháp tổn thất áp suất đơn vị áp dụng nhiều cả: Biết lưu lượng L, chọn đường kính d ống để có vận tốc chuyển động khơng khí (vkk) nằm phạm vi cho phép, tính tổn thất áp suất (tức sức cản đường ống), sau chọn máy quạt có khả gây hiệu số áp suất đủ để thắng sức cản đường ống Đầu tiên ta chọn tuyến đường ống bất lợi nhất, gọi tuyến ống đánh số đoạn đến gốc Mỗi đoạn có lưu lượng khơng khí khơng đổi nên ta chọn đường kính khơng đổi Tổng sức cản hệ thống, Pht Pht = (Pms (i ) + Pcb(i ) ) n [1, tr 163] i =1 Trong đó: Pht : Tổn thất áp suất toàn hệ thống Pms (i ) , Pcb(i ) : Lần lượt tổn thất áp suất ma sát cục đoạn thứ i Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật 69 Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì theo phương pháp khô suất 60.000 sản phẩm/ năm Ta có: l v2 Pms = = R l , kg/m2 d 2g [1, tr 150] : Hệ số ma sát, không thứ nguyên l: Độ dài đoạn ống, m d: Đường kính ống, m v: Vận tốc chuyển động dịch thể (khơng khí bụi) ống, m/s g: Gia tốc trọng trường, m/s2 : Trọng lượng đơn vị dịch thể, kg/m2 Pcb = v2 2g [1, tr 153] : Hệ số sức cản cục Tính tốn xong tuyến chính, ta cần tính nhánh phụ Nguyên tắc tính nhánh phụ: Từ điểm nút, tổn thất áp suất nhánh quy xuất phát Pi − Pcb Ta có: [1, tr 165] R' = l Trong đó: Pi : Tổng tổn thất áp suất toàn phần đoạn tuyến ống nối song song với nhánh phụ xem xét l : Tổng số độ dài nhánh ống phụ * Các bước tình tốn: + Bước 1: Trên sở đường ống mạng ta đánh số thứ tự đoạn ghi rõ độ dài lưu lượng + Bước 2: Căn vào lưu lượng L, chọn vận tốc v thích hợp Dùng bảng phụ lục tra đường kính ống d, tổn thất ma sát đơn vị R áp suất động P đ Những số liệu tra ghi vào bảng tính (cột 4, 5, 9) + Bước 3: Nhân trị số R cột với độ dài l đoạn ống (cột 3) ta hệ số tổn thất áp suất ma sát đoạn ống ghi vào cột Nhà máy sử dụng ống làm tôn nên hệ số hiệu chỉnh độ nhám nhiệt độ khơng khí bỏ qua + Bước 4: Thống kê chướng ngại cục đoạn ống dùng bảng phụ lục tra hệ số sức cản chúng, tổng cộng lại theo đoạn ghi vào cột + Bước 5: Nhân trị số cột với áp suất động (cột 9) ta trị số tổn thất cục ghi vào cột 10 + Bước 6: Cộng trị số thu cột 10 ta tổn thất toàn phần đoạn ghi vào cột 11 Tổng trị số cột 11 ta tổn thất toàn phần toàn hệ thống + Bước 7: Tiếp theo tính nhánh phụ Hiệu số áp suất nhánh phụ biết được, từ chọn đường kính + Bước 8: Ghi hệ số sức cản cục Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật 70 Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì theo phương pháp khơ suất 60.000 sản phẩm/ năm CHƯƠNG 9: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM Chất lượng sản phẩm vấn đề người tiêu dùng quan tâm Chất lượng sản phẩm tạo nên thương hiệu uy tín cho doanh nghiệp, định sống doanh nghiệp Vì vấn đề đảm bảo chất lượng sản phẩm phải đặt lên hàng đầu Việc kiểm tra đánh giá chất lượng nguyên liệu, bán thành phẩm thành phẩm có xác hay khơng việc lấy mẫu phương pháp lấy quan trọng Mẫu lấy phải đại diện cho lô hàng yêu cầu cần kiểm tra Chất lượng lô hàng xác định dựa kết phân tích mẫu trung bình lấy từ lơ hàng 9.1 Đánh giá chất lượng nguyên liệu đầu vào (TCVN 6095:2008) Để sản phẩm có chất lượng tốt ngun liệu đầu vào phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn Nguyên liệu có chất lượng tốt làm tăng chất lượng sản phẩm mà làm tăng hiệu suất thu hồi sản phẩm qua góp phần làm tăng giá trị kinh tế cho doanh nghiệp Đối với ngun liệu lúa mì địi hỏi nguyên liệu đầu vào phải đảm bảo Hạt lúa mì phải có độ giịn, sạch, khơng có mùi lạ, khơng có chất phụ gia hay chất độc hại Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật chất nhiễm bẩn khác không vượt mức tối đa cho phép Hạt lúa mì khơng có trùng sống (quan sát thấy mắt thường) Độ ẩm hạt lúa mì khơng vượt 15,5% Dung trọng (khối lượng 100 lít hạt) khơng thấp 70kg/100lít Bảng 9.1 Tạp chất mức cho phép tối đa Mức cho phép tối đa theo % khối STT Tạp chất lượng Hạt gãy Hạt teo Hạt khơng bình thường Hạt bị sinh vật gây hại xâm nhập Hạt ngũ cốc khác Vật ngoại lai Chất vô 0.5 Hạt độc hại,hạt bị thối 0.5 Hạt bị nấm cựa gà 0.05 Lượng tối đa hạt gãy, hạt teo, hạt khơng bình thường, hạt bị sinh vật gây hại xâm nhập hạt ngũ cốc khác không vượt 15% tổng khối lượng Protein tối thiểu: 11% 9.2 Đánh giá chất lượng sản phẩm Chất lượng bột thành phẩm phải đạt tiêu sau: - Chỉ tiêu cảm quan: + Trạng thái bề bột mịn, hạt + Màu sắc: trắng ngà đến ngà vàng + Mùi: có mùi đặc trưng bột mì, khơng có mùi hôi, mốc mùi lạ + Vị: vị bình thường khơng có vị đắng hay vị chua Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật 71 Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì theo phương pháp khơ suất 60.000 sản phẩm/ năm + Tạp chất: tạp chất nhìn thấy mắt thường nhai khơng có cảm giác sạn + Khơng sâu mọt, nấm mốc + Khơng vón cục - Chỉ tiêu hóa lí + Độ ẩm 14,5% + Độ mịn (qua lưới sàng 150 µm): khơng nhỏ 99% + Gluten ướt: 23÷28% tùy theo loại bột + Độ tro (trên sở 14 % độ ẩm): (0.58÷0.65) ± 0.02 tùy theo loại bột + Độ axit 2% (% tính ml NaOH (0.1N)) + Protein: hàm lượng protein không thấp 7,0%, tính theo chất khơ + Tạp chất cát sạn không 0,03% - Chỉ tiêu vi sinh + Tổng số vi khuẩn hiếu khí : 106 + Coliforms : 103 + E.coli : 102 + S.aureus : 102 + B.cereus :102 + Tổng số bào tử nấm men, mốc : 103 [17] 9.3 Phương pháp kiểm tra nguyên liệu, bán thành phẩm thành phẩm 9.3.1 Kiểm tra độ ẩm bột (hạt) Kiểm tra độ ẩm bột (hạt) lấy mẫu kho dây chuyền hoạt động (bán thành phẩm) Kiểm tra độ ẩm bột phương pháp sấy nhanh nhiệt độ 130℃ thời gian 30 45 phút Cách tiến hành: Dùng thìa để lấy mẫu nhiều chỗ khác nhau, sau trộn lấy mẫu trung bình Cân 5g từ mẫu trung bình cho vào chén sứ cân sấy 1050C Cho chén vào tủ sấy sấy nhiệt độ 130℃ thời gian 30 45 phút Lấy chén làm nguội bình hút ẩm đem cân Sau tiếp tục sấy đến khối lượng khơng đổi Cân tính kết Độ ẩm bột tính theo cơng thức sau: b−c x100 W = b−a Trong đó: a- Khối lượng chén sứ khơng có bột, g b- Khối lượng chén sứ bột trước sấy, g c- Khối lượng chén sứ bột sau sấy, g [24] 9.3.2 Kiểm tra độ chua bột (độ axit bột) Độ chua hay độ axit bột đo độ, biểu thị số ml NaOH 1N dùng để trung hòa hết lượng axit có 100g bột Cách tiến hành: Cân g bột cho vào bình tam giác 200 ml, thêm 50 ml nước cất lắc bột tan hết nước Dùng nước cất rửa hết bột dính thành bình Thêm vào bình – giọt thị phenolphtalein chuẩn độ dung dịch NaOH 0,1N xuất màu hồng bền Ghi thể tích NaOH tiêu tốn Độ chua bột (độ axit bột) tính cơng thức sau: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật 72 Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì theo phương pháp khô suất 60.000 sản phẩm/ năm X = V 100 K G 10 Trong đó: 100: Hệ số chuyển thành 100g V: Thể tích dung dịch NaOH 0,1N tiêu tốn chuẩn độ, ml G: Lượng mẫu sử dụng (5g) K: Hệ số hiệu chỉnh độ chuẩn dung dịch NaOH 10: Hệ số chuyển nồng độ dung dịch NaOH 0,1N thành 1N [24] 9.3.3 Kiểm tra chất lượng gluten bột mì Sau thời gian bảo quản, bột mì xảy trình chín bột gluten bột có xu hướng thay đổi từ yếu đến mạnh Cách tiến hành: Cân 30 g bột cho vào chén sứ, thêm 17 ml nước có nhiệt độ 200C Dùng đũa thủy tinh khuấy cho thật Cạo hết bột dính đũa chén sứ vo tròn để yên chén sứ 20 phút Tiến hành rửa cục bột nhiều lần đến nước rửa không cho phản ứng màu với dung dịch iot Sau rửa xong ta thu gluten tươi, đem cân khối lượng gluten Đối với bột tốt lượng gluten chiếm khoảng 25 – 30% khối lượng bột 9.3.4 Kiểm tra độ tro Cách tiến hành: Chuẩn bị dụng cụ, chén nung rửa đem vào lị nung cho bay nước Sau đem vào bình hút ẩm làm nguội, đem cân chén ta m1 Cân 5g bột cho vào chén đem cân ta m2 Đem chén có chứa bột vào lị nung có nhiệt độ 6000C tiến hành nung khoảng 46h lấy chén nung cho vào bìnhhút ẩm để nguội đến nhiệt độ phịng cân ta m3 Tiếp tục nung đến thấy m3 khơng đổi Phần trăm độ tro tính: X= G1 100 100 G(100 − W ) Trong đó: G : Lượng cân = m2 - m1, g m1: Khối lượng cốc sứ m2: Khối lượng cốc + bột trước nung m3: Khối lượng cốc bột sau nung G1: Lượng tro = m3- m1, g W: Độ ẩm bột, % X: Hàm lượng tro tính % chất khơ [24] 9.3.5 Kiểm tra màu bột Nguyên tắc: So sánh bột thử với bột mẫu chuẩn Nhà máy sử dụng máy đo màu bột Đưa cuvet có độ màu chuẩn vào để chuẩn máy vạch số cân 30g bột bỏ vào cuvet cho thêm vào 50ml nước cất có t0 = 20 220C đánh tan rót vào cuvet (tránh bọt bề mặt làm việc) đem đặt vào máy nhấn nút start cho máy tự đo kết hiển thị hình 9.3.6 Xác định mùi vị bột Lấy khoảng 20g bột, đổt giấy sạch, ngửi mùi Khi nghi ngờ mùi bột mì xác định mùi theo vị bánh nướng từ bột 9.3.7 Kiểm tra protein Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật 73 Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì theo phương pháp khơ suất 60.000 sản phẩm/ năm Chỉ số protein hạt bột quan trọng nhà máy bột mì Việc kiểm tra số protein hạt bột tương tự Lấy 100g mẫu từ kho chứa nguyên liệu, đem xay máy xay chuyên dùng cho phòng KCS Để xác định hàm lượng protein bột, nhà máy dùng phương pháp Ken-dan (Kieldahl) 9.3.8 Kiểm tra độ mịn bột Độ mịn bột đặc trưng cho mức độ nghiền Bột có chất lượng cao mịn Bột có kích thước lớn chậm trương nở, chậm lên men [17] Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật 74 Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì theo phương pháp khơ suất 60.000 sản phẩm/ năm CHƯƠNG 10: AN TOÀN LAO ĐỘNG - VỆ SINH XÍ NGHIỆP- PHỊNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY 10.1 An toàn lao động An toàn lao động nhà máy đóng vai trị quan trọng nhằm đảm bảo tính mạng người lao động sở vật chất, trực tiếp góp phần bảo vệ tốt lực lượng sản xuất, tăng suất lao động Nhà máy cần phải đặc biệt quan tâm việc đảm bảo sức khoẻ cho công nhân, tạo điều kiện làm việc môi trường tốt, hạn chế tai nạn xảy bệnh nghề nghiệp, đồng thời phổ biến rộng rãi kiến thức an toàn lao động thành viên nhà máy hiểu rõ tầm quan trọng Nhà máy cần đưa nội quy, biện pháp chặt chẽ để đề phịng cách có hiệu đảm bảo an toàn tuyệt đối sản xuất 10.1.1 Các nguyên nhân gây tai nạn + Tổ chức lao động liên hệ phận không chặt chẽ + Các thiết bị bảo hộ lao động cịn thiếu khơng đảm bảo an tồn + Ý thức chấp hành kỷ luật công nhân chưa cao + Vận hành máy móc khơng quy trình kỹ thuật + Trình độ thao tác cơng nhân cịn yếu + Các thiết bị khơng có hệ thống bảo vệ bảo vệ khơng an tồn Tùy nguyên nhân mà ta có biện pháp cụ thể để phòng ngừa tai nạn nhà mà Tuy nhiên, vấn đề người quan trọng bao gồm trình độ, ý thức, tình hình sức khỏe cơng nhân việc trang bị kiến thức cho cơng nhân quan trọng nhà máy 10.1.2 Một vài biện pháp hạn chế tai nạn lao động + Tại phân xưởng phải có sơ đồ quy trình vận hành loại thiết bị + Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động định kỳ hàng năm + Tổ chức lao động hợp lý có liên hệ chặt chẽ phận + Dán biển báo khu vực thiết bị nguy hiểm + Tổ chức tập huấn kiến thức an toàn lao động hàng năm cấp giấy chứng nhận quan có thẩm quyền + Các đường ống dẫn hơi, nhiệt phải có lớp bảo ơn, van giảm áp, áp kế + Bố trí lắp đặt thiết bị phù hợp quy trình sản xuất, thiết bị có động máy nghiền, sàng, quạt cần phải có lưới che chắn + Kho xăng, dầu, thành phẩm phải đặt xa nguồn nhiệt Không hút thuốc kho phân xưởng sản xuất + Cần có kỷ luật nghiêm trường hợp không tuân thủ nội quy nhà máy 10.1.3 Những yêu cầu an toàn lao động - Đảm bảo ánh sáng Đảm bảo độ sáng tối thiểu nhà máy, đặc biệt vào ca làm việc ban đêm Cần tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên, ban đêm cần đảm bảo đủ tiêu chuẩn độ rọi - An toàn điện Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật 75 Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì theo phương pháp khơ suất 60.000 sản phẩm/ năm Đảm bảo cách điện tuyệt đối đường dây dẫn Đường dây cao phải có hệ thống bảo hiểm, phải thường xuyên kiểm tra đường dây Đường dây chạy nhà phải bao bọc cách điện hồn tồn Về chiếu sáng: Số bóng đèn, vị trí treo, đặt cơng tắc, cầu dao phải phù hợp với thao tác Các mạch điện phải kín, đặt nơi khô Về thiết bị điện: Mỗi thiết bị phải có hệ thống báo động riêng có cố, có rơle tự ngắt tải Mọi thiết bị phải nối đất Người khơng có trách nhiệm không nên tự ý sử dụng dụng cụ sữa chữa điện, công nhân điện phải trang bị đầy đủ quần áo dụng cụ bảo hộ - An tồn sử dụng thiết bị Bố trí lắp đặt thiết bị phù hợp quy trình sản xuất, thiết bị có động máy nghiền, sàng, quạt cần phải có lưới che chắn, thiết bị cần có khoảng cách tương đối rộng, 800 mm Bên phân xưởng cần tương đối rộng rãi, thống mát, có đủ ánh sáng để cơng nhân dễ dàng làm việc Thường xuyên theo dõi chế độ làm việc máy, có chế độ vệ sinh, vơ dầu mỡ định kỳ Sau ca làm việc cần nêu rõ tình trạng có cố để ca sau xử lý Mỗi công đoạn cần treo bảng nội quy vận hành cố xảy máy, an toàn lao động để nhắc nhở công nhân chấp hành triệt để quy chế bảo hộ lao động Tổ chức học tập thường xuyên Máy móc phải sử dụng chức năng, cơng suất yêu cầu, tránh tải thiết bị Nếu có hư hỏng cần dừng máy để sữa chữa kịp thời - Phòng chống ồn rung Với đặc điểm nhà máy lương thực, cao tầng việc chống ồn rung quan trọng Nó ảnh hưởng đến hiệu suất máy móc, tuổi thọ cơng trình, tác động đến quan thần kinh công nhân vận hành sinh nhức đầu, mệt mỏi Làm giảm khả lao động dễ gây tai nạn lao động Để hạn chế giảm đến mức thấp tiếng ồn chống rung cần: + Lắp ráp thiết bị phải cân đối, bulông phải bắt chặt + Cần có thiết bị cách âm tốt nơi có độ ồn cao + Khi xử lý móng phân xưởng phải tính tốn kỹ lưỡng - An tồn hố chất Các hố chất phải để nơi quy định, xa kho nguyên liệu, kho thành phẩm Khi sử dụng hoá chất độc hại cần tuân thủ tốt biện pháp an toàn - Chống sét Để đảm bảo an tồn cho cơng nhân làm việc thiết bị nhà máy cần phải có cột thu lơi vị trí cao 10.2 Vệ sinh xí nghiệp Vệ sinh xí nghiệp vấn đề quan trọng hàng đầu nhà máy thực phẩm Điều khơng làm cho môi trường nhà máy đẹp, tạo tâm lí thoải mái cho cơng nhân, tăng hiệu làm việc mà cịn góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Xí nghiệp phải ln sẽ, thống mát Cần có thảm cỏ hệ thống xanh khuôn viên nhà máy nhằm tạo mơi trường khơng khí lành Phải định kỳ khử trùng toàn nhà máy, đặc biệt kho nguyên liệu, thành phẩm Chống xâm nhập mối, mọt, chuột Các mương rãnh thoát nước phải ln ln thơng thống Vệ sinh xí nghiệp bao gồm vấn đề sau: cấp nước, thơng gió, chiếu sáng… Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật 76 Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì theo phương pháp khô suất 60.000 sản phẩm/ năm 10.2.1 Cấp thoát nước Nước sử dụng hàng ngày, hàng cho sản xuất sinh hoạt, cho vệ sinh, chữa cháy…do đó, việc cung cấp nước đầy đủ xí nghiệplà yêu cầu quan trọng Nhà máy sử dụng nguồn nước lấy từ nhà máy nước Phú n Ngồi nhà máy cịn có hệ thống cung cấp nước riêng Nước sử dụng nhà máy khơng địi hỏi độ tinh khiết cao nên khơng phải xử lý lại Nếu nước lấy từ nguồn nước máy thành phố, qua xử lí không cần qua xử lý lại Nếu sử dụng nước ngầm, nước sơng vào sản xuất cần dùng máy bơm bơm lên cho qua hệ thống xử lý làm Sau cho qua bể chứa nước dự trữ cho sản xuất 10h liên tục Bên cạnh việc thoát nước nhà máy cần quan tâm mức, nước thoát nhà máy bao gồm : nước mưa, nước vệ sinh công nghiệp, nước thải từ máy làm sạch, nước sinh hoạt…Cần bố trí hệ thống thoát nước cho nhà máy Các cống ngầm bố trí góc phân xưởng có lỗ quan sát đưa trạm xử lí nước thải Với đặc điểm lượng nước sử dụng cho nhà máy sản xuất bột mì khơng lớn, lượng tạp chất nước thải nhà máy khơng đáng kể thải trực tiếp hệ thống kênh thoát nước chung thành phố mà không cần xử lý 10.2.2 Vấn đề thơng gió, hút bụi Trong nhà máy sản xuất bột mì thường có nhiều bụi, lượng bụi sinh hầu hết khâu sản xuất Vì cần phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề thơng gió hút bụi nhà máy nhằm đảm bảo môi trường làm việc lành, không ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động Nhà máy bố trí hệ thống quạt hút, cyclon túi lọc đảm bảo giảm phần lớn lượng bụi môi trường làm việc Nhiệt độ độ ẩm khu vực nhà máy ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ khả làm việc công nhân Để công nhân thoả mái, hiệu suất làm việc cao nhà máy cần phải trồng nhiều xanh khu vực bố trí thơng gió vào mùa hè kín gió vào mùa đơng 10.2.3 Vấn đề chiếu sáng Ánh sáng yếu tố quan trọng Nếu khu vực làm việc khơng có đủ ánh sáng cơng nhân làm việc thiếu xác, hiệu suất làm việc thấp dễ gây tai nạn Còn ánh sáng q mức làm chói mắt cơng nhân gây nguy hiểm Do đó, cần chiếu sáng tự nhiên kết hợp chiếu sáng nhân tạo nhằm tạo điều kiện thoải mái cho trình làm việc cơng nhân, nhà máy cần bố trí hệ thống chiếu sáng hợp lý phục vụ tốt cho sản xuất sinh hoạt cán công nhân viên nhà máy 10.3 Vệ sinh cá nhân + Công nhân vào nhà máy phải mặc bảo hộ lao động theo quy định + Yêu cầu công nhân phải “thực hành bàn tay tốt” rửa tay sau vệ sinh + Không ăn uống, hút thuốc, mang đồ trang sức khu vực sản xuất + Tổ chức khám sức khỏe định kỳ hàng năm + Tổ chức tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, cấp giấy chứng nhận quan có thẩm quyền + Khách tham quan vào nhà xưởng phải mặc quần áo bảo hộ chấp hành quy định vệ sinh cá nhân 10.4 Vệ sinh thiết bị Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật 77 Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì theo phương pháp khô suất 60.000 sản phẩm/ năm Các thiết bị phải vệ sinh thường xuyên định kỳ thời điểm cố định thiết bị ngừng vận hành 10.5 Phòng cháy chữa cháy • Một số ngun nhân gây hỏa hoạn nhà máy như: + Các mảnh kim loại không loại bỏ thiết bị gây tia lửa điện + Thiết kế, lắp đặt hệ thống điện không quy định an toàn điện, hệ thống cách điện bị hở gây chập điện + Nguồn nhiệt với cháy dễ cháy có khoảng cách khơng an tồn • Biện pháp PCCC + Các thiết bị tách kim loại làm bề mặt thường xuyên + Thiết kế, lắp đặt hệ thống điện theo quy định an toàn điện + Thường xuyên kiểm tra mạch điện, hệ thống dây dẫn + Các loại phế liệu, nguyên vật liệu dễ cháy thu dọn gọn gàng + Các đường ống nước phục vụ cho khu vực chữa cháy ln có nước, kiểm tra định kỳ có diễn tập công tác chữa cháy + Trong nhà kho, phân xưởng trang bị bình khí CO2 chữa cháy + Lắp hệ thống báo động có hỏa hoạn xảy + Tổ chức tập huấn PCCC định kỳ [11] Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật 78 Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì theo phương pháp khơ suất 60.000 sản phẩm/ năm KẾT LUẬN Sau ba tháng nổ lực, cố gắng tìm hiểu tài liệu, tìm tịi, học hỏi thân, với giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn đến tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì theo phương pháp khơ - suất 60.000 sản phẩm/năm” Đồ án gồm phần: thuyết minh vẽ (dây chuyền sản xuất bột mì, mặt bằng, mặt cắt phân xưởng sản xuất chính, tổng mặt nhà máy hệ thống hút bụi nhà máy) Nhờ hồn thành đồ án giúp tơi làm quen hiểu bước tiến hành thiết kế dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh, biết cách bố trí lựa chọn thiết bị hợp lý kinh tế, cách phối hợp đồng công trình nhà máy cần xây dựng cho hiệu Với kiến thức đúc kết vơ bổ ích sau nhiêu năm học nhà trường, có ích cho công việc, hành trang sống em sau Tuy nhiên đồ án mang tính lý thuyết, giả định, q trình tính tốn thời gian có hạn điều kiện làm việc cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót, thiếu sót Song thân, dịp tốt để ôn lại kiến thức học, vận dụng lý thuyết thực tế làm việc, để hình thành tổng quan thiết kế nhà máy thực phẩm nói chung nhà máy bột mì nói riêng Đà Nẵng, ngày 27 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Xuân Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật 79 Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì theo phương pháp khơ suất 60.000 sản phẩm/ năm TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Chấn (1998), Kỹ thuật thơng gió, Nxb xây dựng, Hà Nội Bùi Viết Cường, Cơ sở kỹ thuật thực phẩm, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng Đoàn Dự (chủ biên), Bùi Đức Hợi, Mai Văn Lề, Nguyễn Như Thung (1983), Công nghệ máy chế biến lương thực, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lưu Duẩn, Lê Bạch Tuyết (chủ biên), Hà Văn Thuyết, Các q trình cơng nghệ sản xuất thực phẩm, NXB Giáo dục (1994) Nguyễn Duy Động (2001), Thơng gió kỹ thuật xử lý khí thải, NXB giáo dục, Hà Nội 6.Trương Thị Minh Hạnh (2007), Giáo án môn học thiết bị thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Nguyễn Xuân Hoàng, Giáo án bảo quản thực phẩm, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng (2012) Bùi Đức Hợi, Lê Hồng Khanh, Mai Văn Lề, Lê Thị Cúc, Hoàng Thị ngọc Châu, Lê Ngọc Tú, Lương Hồng Nga (2006), Kỹ thuật chế biến lương thực tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật Bùi Đức Hợi, Lê Hồng Khanh, Mai Văn Lề, Lê Thị Cúc, Hoàng Thị Ngọc Châu, Lê Ngọc Tú, Lương Hồng Nga (2006), Kỹ thuật chế biến lương thực tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật 10 TSKH Lê Văn Hoàng (1991), Nghiên cứu - ứng dụng triển khai q trình cơng nghệ sau thu hoạch, NXB Đà Nẵng 11 Lê Xuân Phương (2001), Giáo trình an tồn vệ sinh lao động, Đà Nẵng 12 Trần Minh Tâm, Ks Võ Văn Xuân, Ks Phạm Thị Vân (1987), Giáo trình bảo quản chế biến nông sản, Hà Nội 13 Nguyễn Thọ (1991), Kỹ thuật công nghệ sấy sản phẩm thực phẩm, NXB Đà Nẵng 14 Trần Thế Truyền (2006), Cơ sở thiết kế nhà máy chế biến thực phẩm, Đà Nẵng 15 Lê Ngọc Tú, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Ngô Hữu Hợp, Đặng Thị Thu, Nguyễn Trọng Cẩn (1999), Hóa học thực phẩm, NXB Khoa học kỹ thuật 16 Lê Ngọc Tú (chủ biên), (2000), Hố sinh cơng nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật 17 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6095 : 2008 Hạt lúa mì (Triticum Aestivum L) yêu cầu Trang Web Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật 80 Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì theo phương pháp khô suất 60.000 sản phẩm/ năm 18 http://www.zbook.vn/ebook/thiet-ke-xay-dung-nha-may-san-xuat-bot-my-nangxuat-150tngay-21486/ (5/4/2019 ) 19 http://phalefood.vn/tieu-chuan-bot-mi/ (5/4/2019 ) 20 www.ocrim.com (5/4/2019 ) 21 http://es.wikipedia.org/wiki/Triticum_aestivum (15/4/2019 ) 22 http://luirig.altervista.org/photos-search/index.php?title=Triticum+durum (cập nhật ngày 5/4/2019) 23 http://luirig.altervista.org/photos-search/index.php?title=Triticum+durum (cập nhật ngày 5/4/2019) 24 http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Triticum_polonicum_L_2.JPG (cập nhật ngà 5/4/2019) 25 http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Triticum_polonicum_L_2.JPG (cập nhật ngà 15/4/2019) 26 https://toc.123doc.org/document/964264-chuong-1-tong-quan-ve-lua-mi-va-san pham-lam-tu-lua-mi.htm (cập nhật ngày 12/3/2019) 27 http://svs.vn/can-dong-bao-tinh-bot-mi-bao-giay-mieng-kin-PM20-ct.html (cập nhật ngày 20/5/2019) 28 http://thuanvinh.vn/may-nghien-bua-sp564.html (cập nhật ngày 12/3/2019) 29 http://ngoclan.org/cong-nghe-xu-ly-bui-bang-tui-vai-rung-ru-khi-nen/ 30 https://www.slideshare.net/prodai1/thc-tp-ti-nh-my-bt-m-vit 31 http://es.wikipedia.org/wiki/Triticum_aestivum (cập nhật ngày 5/4/2019) 32 http://luirig.altervista.org/photos-search/index.php?title=Triticum+durum (cập nhật ngày 5/4/2019) 33 http://blogcaycanh.vn/cay_canh/d/lua-mi-tieu-mach (cập nhật ngày 9/5/2019) 34 http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Triticum_polonicum_L_2.JPG (cập nhật ngày 5/4/2019) 35 http://es.wikipedia.org/wiki/Triticum_compactum (cập nhật ngày 5/4/2019) 36 http://www.hocday.com/trong-phi-la-m-c-khong-8-12-ww-du.html (cập nhật ngày 5/4/2019) 37 https://www.buhlergroup.com/global/en/industry-solutions/commodityfood/wheat-grain/wheat-flour-milling/intake-pre-cleaningstorage.htm?s=0&fbclid=IwAR1Z2VaulrL5ANckaNtuWl4X77txewW_T6E4D7z YKwKQhg0tPNYxTlp0TkM (cập nhật ngày 11/3/2019) 38 https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&q=m%C3%A1y%20nghi%E1%B B%81n%20b%C3%BAa#imgrc=qxoenOrLZIU6yM:(cập nhật ngày 9/5/2019) 39 https://systemfan.vn/he-thong-hut-loc-bui-cyclone (cập nhật ngày 9/5/2019) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật 81 Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì theo phương pháp khơ suất 60.000 sản phẩm/ năm 40 http://i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang08/18/bai_thuc_hanh_hoc_phan_con g_nghe_che_bien_ngu_coc.pdf (cập nhật ngày 9/5/2019) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật 82 ... nhà máy bột mì nước cịn hạn chế xây dựng nhà máy sản xuất bột mì cần thiết phù hợp với tình hình thực tế Chính lí tơi giao đề tài: ? ?Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì với suất 60. 000 sản phẩm/ năm? ??... kế nhà máy sản xuất bột mì theo phương pháp khơ suất 60. 000 sản phẩm/ năm Vì lý em giao đồ án với đề tài : ? ?thiết kế phân xưởng sản xuất bột mì theo phương pháp khơ với suất 60. 000 sản phẩm/ năm? ??... 19 Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì theo phương pháp khơ suất 60. 000 sản phẩm/ năm CHƯƠNG 4: CÂN BẰNG VẬT CHẤT 4.1 Cân sản phẩm - Năng suất thiết kế nhà máy 60. 000 sản phẩm/ năm - Độ ẩm