1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng giao an van 9_tuan 21

7 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 132,5 KB

Nội dung

Trường THCS Lục Si Thành GV Trần Thò Thu Luyện tập: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HP . A) Mục Tiêu Cần Đạt: 1. Kiến thức : Mục đích, đặc điểm, tác dụng của việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp. 2. Kỹ năng : - Nhận dạng được rõ hơn văn bản có sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp. - Sử dụng phép phân tích và tổng hợp thuần thục hơn khi đọc - hiểu và tạo lập văn bản nghi luận. 3.Thái độ: -Có kĩ năng phân tích, tổng hợp trong lập luận. -Sử dụng phép phân tích và tổng hợp tuần thục hơn khi đọc- hiểu văn bản. B) Chuẩn Bò: * Thầy : Nghiên cứu SGK, SGV, dự kiến phương pháp, tiến trình tiết dạy, soạn g/a. * Trò: Đọc trước và soạn bài theo SGK. C)Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: NỘI DUNG TIẾT DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5 phút) 1. ÔĐL: . - Ổn đònh lớp. Kiểm tra só số lớp. - Ổn đònh chổ ngồi. Lớp trưởng báo cáo só số 2. Kiểm tra: - Bài cũ: Thế nào là phép lập luận phân tích và tổng hợp? Nhận xét - cho điểm. - Bài mới: kiểm tra phần chuẩn bò. - Cá nhân trả bài - HS còn lại nhận xét. - Nghe. - Lớp PHT báo cáo tình hình chuẩn bò của lớp. 3. Bài mới: *Giới thiệu: Từ học lí thuyết ở tiết trước → LT. Ghi tựa bào lên bảng - Nghe. - Ghi tựa bài vào tập HOẠT ĐỘNG 2: Tiến hành luyện tập (35 phút) 1/- Nhận dạng và đánh giá: a. Luận điểm: Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài. Trình tự phân tích: - Hay ở các điệu xanh. - Hay ở những cử động. - Ở các vần thơ. - Ở những chữ không nom ép. b. Luận điểm: Mấu chốt của thành đạt là ở đâu? Trình tự phân tích: - Nguyên nhân khách quan: hoàn cảnh, điều kiện, tài năng. - Nguyên nhân chủ quan: kiên trì phấn đấu, học tập, đạo đức. L: Đọc 1a và cho biết tác giả vận dụng phép lập luận nào và vận dụng như thế nào? * Nhận xét - sửa chữa. L: Đọc 1b chỉ ra trình tự phân tích. * Nhận xét - sửa sai. - Cá nhân trình bày - HS còn lại nhận xét, bổ sung. - Nghe, sửa sai. - 1 HS thực hiện - HS còn lại nhận xét, bổ sung. - Nghe, ghi nhận. - Cá nhân thực hiện (2 HS) - HS còn lại nhận xét, bổ Giáo án văn 9-Tuần 21 1 Tiết 95-Tuần: 21 Ngày soạn: Ngày dạy : Trường THCS Lục Si Thành GV Trần Thò Thu 2/- Bản chất của việc học đối phó: - Không lấy việc học làm mục đích chính, xem việc học là phụ. - Học bò động, không hứng thú, chán nản, hiệu quả thấp. - Không đi sâu vào kiến thức bài học, kiến thức rỗng tuếch. 3/- Lí do khiến mọi người phải đọc sách: - Sách vỡ đúc kết kiến thức nhân loại tích lũy từ xưa đến nay. - Muốn phát triển tiến bộ thì phải đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm. - Đọc sách không cần nhiều mà phải đọc kó, hiểu sâu, đọc quyển nào nắm chắc quyển đó, như thế mới có ích. - Bên cạnh đọc sách chuyên sâu phục vụ ngành nghề, cần phải đọc rộng, kiến thức rộng giúp hiểu các vấn đề chuyên môn tốt hơn. L: Đọc và trình bày lời giải câu 2. * Nhận xét - diễn giảng. L: Đọc và trình bày lời giải câu 3. * Nhận xét - diễn giảng. sung. - Nghe, ghi nhận. - Cá nhân trình bày - HS còn lại trình bày, bổ sung. - Nghe, ghi nhận. HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố - Dặn dò (5 phút) 4. Củng cố: Hỏi: Phương pháp trình bày phép phân tích và tổng hợp? * Nhận xét - khắc sâu nội dung. - Cá nhân trả lời (2-3 HS). - Nghe, cảm thụ. 5 .Dặn dò: - Bài cũ: Làm bài tập số 4. _ Học thuộc lòng nội dung bài thơ. _ Chuẩn bị bài: “ Tiếng nói của văn nghệ ” - Nghe, ghi nhận thực hiện theo yêu cầu của GV. TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ Nguyễn Đình Thi . A) Mục Tiêu Cần Đạt: 1. Kiến thức : - Nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống của con người. - Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản. 2. Kỹ năng : - Đọc - hiểu một văn bản nghị luận. - Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận. - Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm văn nghệ. Giáo án văn 9-Tuần 21 2 Tiết 96-97-Tuần:21 Ngày soạn: Ngày dạy: Trường THCS Lục Si Thành GV Trần Thò Thu B) Chuẩn Bò: * Thầy : Nghiên cứu SGK, tư liệu giảng dạy, dự kiến phương pháp, tiến trình tiết dạy, soạn g/a. * Trò: Đọc trước và soạn bài theo câu hỏi SGK. C)Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: NỘI DUNG TIẾT DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5 phút) 1. ÔĐL: . - Ổn đònh lớp. Kiểm tra só số lớp. - Ổn đònh chổ ngồi. Lớp trưởng báo cáo só số 2. Kiểm tra: - Bài cũ: Qua bài "Bàn về đọc sách" em rút ra bài học gì cho mình? (Chọn sách và làm văn). Nhận xét - cho điểm. - Bài mới: kiểm tra phần soạn bài. - Cá nhân trả bài. - Nghe. - Lớp PHT báo cáo tình hình chuẩn bò của lớp. 3. Bài mới: *Giới thiệu: Từ hình thức SG văn nghệ, văn hóa ở đòa phương để vào bài mới Ghi tựa bào lên bảng - Nghe. - Ghi tựa bài vào tập HOẠT ĐỘNG 2: Đọc hiểu văn bản (70 phút) I/- Giới thiệu chung: 1/- Tác giả: (Xem SGK). Nguyễn Đình Thi (1924 - 2003) quê ở Hà Nội giữ nhiều chức vụ quan trọng của Hội nhà văn VN. Năm 1996 ông được trao tặng giải thưởng HCM. 2/- Đoạn trích "Tiếng nói của văn nghệ": - Thời điểm sáng tác: sáng tác 1948 in trong cuốn "Mấy vấn đề văn học (1956). - Phương thức biểu đạt: nghò luận sự việc đời sống. II/- Phân tích: 1/- Hệ thống các luận điểm: - Luận điểm 1: Nội dung phản ánh của văn nghệ. - Luận điểm 2: Sự cần thiết của văn nghệ với đời sống con người - Sức cuốn hút kì diệu của văn nghệ. => Bố cục chặt chẽ, mạch lạc giữa các phần. Hết tiết 96 chuyển sang tiết 97 L: Giới thiệu vài nét chính về tác giả và đoạn trích. * Nhận xét - chốt ý. * Chuyển ý sang phân tích. L: Đoc văn bản. L: Xác đònh các luận điểm lớn và nêu nhận xét. * Nhận xét - diễn giảng. - Cá nhân giới thiệu (2 HS). - Nghe, ghi nhận. - Nghe, ghi nhận. - Cá nhân đọc (2 HS). - 1 HS thực hiện - HS còn lại nhận xét, bổ sung. - Nghe, ghi nhận. Giáo án văn 9-Tuần 21 3 Trường THCS Lục Si Thành GV Trần Thò Thu 2/- Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ: - Văn nghệ phản ánh hiện thực khách quan: qua đó người nghệ só gởi một cách nhìn, lời nhắn của riêng minh. - Tác phẩm nghệ thuật không phải là lời triết lí khô khan mà chứa đựng tình cảm của người nghệ só. Nó mang đến cho người đọc bao rung động ngỡ ngàng trước những điều tưởng chừng rất quen thuộc. - Nội dung của văn nghệ còn là rung cảm nhận thức của người tiếp nhận. Nó mở rộng, phát huy vô tận qua từng thế hệ người đọc người xem. 3/- Vì sao con người cần đến văn nghệ? - Văn nghệ giúp chúng ta sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và với chính mình "Mỗi tác phẩm . ta nghó" - Trong trường hợp con người bò ngăn cách với cuộc sống, tiếng nói của văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ với cuộc đời bên ngoài, với tất cả sự sống. - Văn nghệ góp phần làm tươi mát cuộc sống sinh hoạt khắc khổ hàng ngày, giữ cho "đời cứ tươi." 4/- Con đường của văn nghệ đến với người đọc và khả năng kì diệu của nó: - Văn nghệ đến với người đọc bằng tình cảm, có thể làm thay đổi nhận thức tình cảm của con người "Nghệ thuật không . lên đường ấy". - Văn nghệ giúp con người tự nhận thức mình, tự xây dựng mình. 5/- Cách viết nghò luận của tác giả: - Bố cục chặt chẽ, cách dẫn dắt tự nhiên. - Cách viết giàu hình ảnh, có nhiều dẫn chứng thuyết phục. * Chuyển ý sang phần 2. Hỏi: Dựa vào phần đầu văn bản nội dung phản ánh thể hiện của văn nghệ là gì? * Nhận xét - diễn giảng. * Chuyển ý sang phần 3. Hỏi: Nguyễn Đình Thi nêu những lí do nào để khẳng đònh con người cần đến tiếng nói như vậy có đúng không? Vì sao? * Nhận xét - diễn giảng. * Chuyển ý sang phần 4. Hỏi: Theo tác giả, sức mạnh của văn nghệ là gì? Bằng con đường nào văn nghệ có sức mạnh đó? * Nhận xét - diễn giảng. Hỏi: Qua văn bản, em nhận xét gì về nghệ thuật viết nghò luận của tác giả? - Nghe, ghi nhận. - Cá nhân trình bày - HS còn lại nhận xét, bổ sung. - Nghe, ghi nhận. - Nghe, ghi nhận. - 1 HS trả lời - HS còn lại nhận xét, bổ sung. - Nghe, ghi nhận. - Nghe, ghi nhận. - Thảo luận nhóm, đại diện trình bày - nhận xét chéo. - Nghe, ghi nhận. - Cá nhân trình bày - HS còn lại nhận xét, bổ sung. Giáo án văn 9-Tuần 21 4 Trường THCS Lục Si Thành GV Trần Thò Thu - Giọng văn toát lên lòng chân thành, niềm say mê, đặc biệt nhiệt hứng lên cao ở phần cuối. * Nhận xét - diễn giảng. - Nghe, ghi nhận. HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết luyện tập (10 phút) III/- Tổng kết: Với cách viết nghò luận giàu hình ảnh, bố cục chặt chẽ, văn bản "Tiếng nói của văn nghệ" đã giúp người đọc cảm nhận được sâu sắc sức cuốn hút kì diệu và tác dụng to lớn của văn nghệ với đời sống con người. L: Tổng kết vài nét chính về nội dung và nghệ thuật cơ bản của văn bản. * Chốt nội dung và nghệ thuật. - Cá nhân tổng kết (2 HS) - HS còn lại bổ sung. - Nghe, ghi nhận. HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố - Dặn dò (3 phút) 4. Củng cố: L: Đọc chậm, rõ ghi nhớ SGK - Cá nhân đọc (2 lần). 5 .Dặn dò: - Bài cũ: Đọc lại văn bản, nắm vững nội dung bài học. - Bài mới: Đọc và soạn bài: "Chuẩn bò . kỷ mới" - Nghe, ghi nhận thực hiện theo yêu cầu của GV. CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP . A) Mục Tiêu Cần Đạt: 1. Kiến thức : - Nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống của con người. - Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản. 2. Kỹ năng : - Đọc - hiểu một văn bản nghị luận. - Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận. * Rèn luyện kó năng phân tích câu. 3.Thái độ: Biết cách tiếp cận một văn bản nghị luận về lĩnh vực văn học nghệ thuật. B) Chuẩn Bò: * Thầy : Nghiên cứu SGK, SGV, dự kiến phương pháp, tiến trình tiết dạy, soạn g/a. * Trò: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi phần ngữ liệu + bài tập. C)Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: NỘI DUNG TIẾT DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5 phút) 1. ÔĐL: . - Ổn đònh lớp. Kiểm tra só số lớp. - Ổn đònh chổ ngồi. Lớp trưởng báo cáo só số - Bài cũ: Thế nào là khởi ngữ? Đặt câu có khởi ngữ? - Cá nhân trả bài (1 HS) - HS còn lại nhận xét. Giáo án văn 9-Tuần 21 5 Tiết: 98-Tuần 21. Ngày soạn: Ngày dạy: Trường THCS Lục Si Thành GV Trần Thò Thu 2. Kiểm tra: Nhận xét - cho điểm. - Bài mới: kiểm tra phần chuẩn bò. - Nghe. - Lớp PHT báo cáo tình hình chuẩn bò của lớp. 3. Bài mới: *Giới thiệu: Các thành phần câu để vào bài. Ghi tựa bào lên bảng - Nghe. - Ghi tựa bài vào tập HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới (20 phút) I/- Thành phần tình thái: Ngữ liệu a. . chắc anh nghó rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. b. . có lẽ khổ tâm đến nổi không khóc được nên anh phải cười vậy thôi! - Chắc, có lẽ → Nhận đònh không chắc chắn, độ tin cậy thấp đối với sự việc được nói đến trong câu. - Nếu không có các từ in đậm thì nghóa sự việc trong câu thay đổi. Vì: nó mang tính chủ quan của người viết. → Chắc, có lẽ thể hiện cách nhìn của người nói với sự việc được nói đến trong câu. Ghi nhớ: Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. Ví dụ: Dường như trời sắp có mưa. II/- Thành phần cảm thán: Ngữ liệu a. Ồ, sao mà dạo ấy vui thế. b. Trời ơi, chỉ còn có 5 phút. → Các từ in đậm không chỉ sự vật hay sự việc mà chỉ bộc lộ trạng thái tâm lí của người nói. - Ồ: trạng thái vui mừng, ngạc nhiên. - Trời ơi, tâm lí buồn, tiếc rẻ. → Bộc lộ trạng thái tâm lí của người nói. Ghi nhớ: Thành phần cảm thán được dùng L: Đọc ngữ liệu SGK. Ghi phần ngữ liệu lên bảng. Hỏi: Các từ in đậm thể hiện nhận đònh của người nói với sự việc được nói đến trong câu như thế nào? * Nhận xét - diễn giảng. Hỏi: Nếu không có từ in đậm, nghóa có thay đổi không? Vì sao? * Nhận xét - diễn giảng. Hỏi: Các từ "có lẽ" "chắc" có điểm nào giống? * Chốt ý. Hỏi: Em hiểu thế nào là tình thái? * Chốt ý - hình thành KN. L: Đọc ngữ liệu SGK. Ghi ngữ liệu lên bảng. Hỏi: Các từ in đậm có chỉ sự vật, sự việc không? * Nhận xét - diễn giảng. Hỏi: Những từ in đậm có điểm nào giống nhau? * Nhận xét - kết luận. Hỏi: Em hiểu thế nào là cảm thán? - 1 HS đọc. Ghi vào tập. - Cá nhân phát biểu - HS còn lại bổ sung. - Nghe, ghi nhận. - 1 HS nhận xét - HS còn lại nhận xét, bổ sung. - Nghe, ghi nhận. - 1 HS tìm điểm giống. - Nghe, ghi nhận. - 1 HS phát biểu - Nghe, ghi nhận. - Cá nhân đọc. Ghi vào tập. - Cá nhân trả lời (1 HS) - HS còn lại nhận xét, bổ sung. - Nghe, ghi nhận. - 1 HS tìm điểm giống nhau, phát biểu - HS còn lại bổ sung. - Nghe, ghi nhận. - Cá nhân trả lời - HS còn lại bổ sung. Giáo án văn 9-Tuần 21 6 Trường THCS Lục Si Thành GV Trần Thò Thu để bộc lộ tâm lí của người nói: vui, mừng, buồn, giận, ngạc nhiên, . Ví dụ: Trăng đến rằm thì trăng tròn. * Nhận xét - hình thành KN. - Nghe, ghi nhận. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập (15 phút) III/- Luyện tập: 1/- Bài tập 1: Tìm thành phần tình thái và cảm thán. a. có lẽ - tình thái. b. chao ôi - cảm thán. c. hình như - tình thái. d. chã nhẽ - tình thái. 2/- Bài tập 2: Xếp từ theo trình tự tăng dần về độ tin cậy. dường như, hình như, có vẻ như, có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn . 3/- Bài tập 3: Xác đònh độ tin cậy và giải thích. - Từ có độ tin cậy thấp nhất: hình như - Từ có độ tin cậy cao: chắc chắn - Nguyễn Quang Sáng dùng từ "chắc" để diễn tả khách quan vì niềm tin vào sự việc có thể xảy ra theo hai khả năng: có thể con bé ôm anh và ngược lại. 2/- T: L: Đọc và xác đònh yêu cầu bài tập 1. L: Giải bài tập 1. * Nhận xét - sửa sai. L: Đọc và xác đònh yêu cầu bài tập 2. L: Giải bài tập 2. * Nhận xét - sửa chữa. L: Đọc giải bài tập . * Nhận xét - sửa sai. - 1 HS thực hiện. - Cá nhân giải (1 HS) - HS còn lại nhận xét, bổ sung. - Nghe - sửa sai. - Cá nhân thực hiện (1 HS). - Cá nhân giải - HS còn lại nhận xét, bổ sung. - Nghe - sửa sai. - 2 HS thực hiện - HS còn lại nhận xét, bổ sung. - Nghe, ghi nhận. HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố - Dặn dò (3 phút) 4. Củng cố: L: Đọc chậm, rõ ghi nhớ SGK - 1 HS đọc (2 lần). 5 .Dặn dò: - Bài cũ: Học bài, nắm vững khái niệm và giải BT 4 SGK. - Bài mới: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi ngữ liệu SGK bài "Các thành phần biệt lập" tt - Nghe, ghi nhận thực hiện theo yêu cầu của GV. Giáo án văn 9-Tuần 21 7 . án văn 9- Tuần 21 2 Tiết 96 -97 -Tuần :21 Ngày soạn: Ngày dạy: Trường THCS Lục Si Thành GV Trần Thò Thu B) Chuẩn Bò: * Thầy : Nghiên cứu SGK, tư liệu giảng. só số - Bài cũ: Thế nào là khởi ngữ? Đặt câu có khởi ngữ? - Cá nhân trả bài (1 HS) - HS còn lại nhận xét. Giáo án văn 9- Tuần 21 5 Tiết: 98 -Tuần 21. Ngày

Ngày đăng: 30/11/2013, 04:11

w