1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn GALOP5-TUAN 12-(GDKNS)

24 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 260 KB

Nội dung

TUẦN 12: Ngày soạn: 13/11/2010 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tiết 2 Thể dục: ÔN 5 ĐỘNG TÁC THỂ DỤC. T/C: “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN” Đã có đ/c Khê soạn giảng ******************************* Tiết 3 Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, . I/ Mục tiêu: HS biết: - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,… - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Cần làm bài 1, 2. II/ Chuẩn bị: GV: Bài dạy HS: Xem trước bài III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: Muốn nhân một STP với một số tự nhiên ta làm thế nào? B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Kiến thức: a) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: 27,867 x 10 = ? - Cho HS tự tìm kết quả. Đặt tính rồi tính: 27,867 10 278,67 - Nêu cách nhân một số thập phân với 10? b) Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét, ghi bảng. - Cho 2 HS nêu lại cách làm. - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm thế nào? c) Nhận xét: - Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,…ta làm thế nào? - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét. - HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện phép nhân ra nháp. - HS nêu. - HS thực hiện đặt tính rồi tính: 53,286 100 5328,6 - HS nêu. - HS nêu. - HS đọc phần nhận xét SGK 3. Luyện tập: Bài 1: Nhân nhẩm - Mời 1 HS nêu yêu cầu. *Kết quả: a) 14 ; 210 ; 7200 - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở - thu chấm - chữa bài. Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi - Mời 1 HS đọc đề bài. - H.dẫn HS tìm hiểu bài toán, làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. b) 96,3 ; 2508 ; 5320 c) 53,28 ; 406,1 ; 894 - 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở *Kết quả: 104cm 1260cm 85,6cm 57,5cm *Bài giải: 10l dầu hoả cân nặng là: 0,8 x 10 = 8(kg) Can dầu cân nặng là: 1,3 + 8 = 9,3 (kg) Đáp số: 9,3 kg 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm lại các bài tập và làm VBT. - Xem trước bài luện tập. - GV nhận xét giờ học./. ********************************** Tiết 4 Tập đọc: MÙA THẢO QUẢ I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ gợi tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của mùa thảo quả. - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động II/ Chuẩn bị: GV: -Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS: Đọc SGK III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: - HS đọc, trả lời các câu hỏi về bài Tiếng vọng của nhà văn Nguyễn Quang Thiều. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. H. dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn - Đoạn 2: Tiếp cho đến không gian - Đoạn 3: các đoạn còn lại. - Cho HS c on trong nhúm. - Mi 1 HS c ton bi. - GV c din cm ton bi. b)Tỡm hiu bi: - Cho HS c on 1 + Tho qu bỏo hiu vo mựa bng cỏch no? + Cỏch dựng t t cõu on u cú gỡ ỏng chỳ ý? - Cho HS c on 2 + Nhng chi tit no cho thy cõy tho qu phỏt trin rt nhanh? - Cho HS c on 3 + Hoa tho qu ny ra õu? + Khi tho qu chớn, rng cú nhng nột gỡ p? - Ni dung chớnh ca bi l gỡ? - GV cht ý ỳng, ghi bng: V p v s sinh sụi ca rng tho qu. c)H.dn c din cm: - Mi HS ni tip c bi. - Cho c lp tỡm ging c cho mi on. - Cho HS luyn c din cm on 2. - Thi c din cm. - Bng mựi thm c bit quyn r lan xa - Cỏc t hng v thm lp i lp li, cõu 2 khỏ di - Qua mt nm, ht tho qu ó thnh cõy, cao ti bng ngi. Mt nm sau na mi thõn - Ny di gc cõy. - Di ỏy rng rc lờn nhng chựm tho qu chon chút, nh cha la, cha nng, - HS nờu. - Cho 2 HS c li. - HS c. - HS tỡm ging c din cm mi on. - HS luyn c din cm. - HS thi c. 3. Cng c, dn dũ: - Luyn c bi nh. - Chun b bi: Hnh trỡnh ca by ong. - GV nhn xột gi hc./. ******************************** Tit 5 Đạo đức KNH GI YấU TR (T 1 ) I/ Mục tiêu: - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép ngời già, yêu thơng, nhờng nhịn em nhỏ - Nêu đợc những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng ngời già, yêu thơng em nhỏ - Có thái độ, hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với ngời già, nhờng nhịn em nhỏ - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng ngời già, yêu thơng. nhờng nhịn em nhỏ II/ Đồ dùng dạy học: Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động1, tiết 1. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5. 2. Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài. 2.2- Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm ma *Mục tiêu: HS biết cần phải giúp đỡ ngời già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ ngời già, em nhỏ. * Cách tiến hành: -GV đọc truyện Sau đêm ma trong SGK. -GV cho 3 tổ đóng vai theo ND truyện. -Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi: +Các bạn đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? +Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn? +Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện? -GV kết luận: SGV-Tr. 33 -GV mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ. -HS đóng vai theo nội dung truyện. -Nhờng đờng, dắt em nhỏ -Tại vì các bạn đã giúp đỡ bà và em nhỏ. -Những việc lầm đó thể hiện thái độ kính già yêu trẻ. -HS đọc phần ghi nhớ. 2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK *Mục tiêu: HS nhận biết đợc các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. *Cách tiến hành: -Mời 1 HS đọc bài tập 1. -GV đọc từng ý cho HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ: +Thẻ đỏ là đồng ý +Thẻ xanh là không đồng ý. +Thẻ vàng là phân vân. -Sau mỗi lần giơ thẻ GV cho HS giải thích tại sao em lại có ý kiến nh vậy? -GV kết luận chung: +Các hành vi a, b, c là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. +Hành vi d cha thể hiện sự quan tâm, yêu thơng, chăm sóc em nhỏ. -HS đọc. -HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ. -HS giải thích. 2.4-Hoạt động nối tiếp: - Cho HS về nhà tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của địa phơng, của dân tộc ta. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài. ******************************* Ngy son: 14/11/2010 Ngy ging: th 3 ngy 16 thỏng 11 nm 2010 Tit 1 Toỏn: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS biết: - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,… - Nhân một số thập phân với 1 số tròn chục, tròn trăm. - Giải bài toán có ba bước tính. - Cần làm bài 1a, bài 2a,b, bài 3. II/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: Nêu cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên? - Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ta làm thế nào? B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm nháp, đổi nháp - chữa chéo. - Mời một số HS đọc kết quả. - GV nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm vào bảng con - HS chữa bài. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. Bài 3: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. - Cho HS làm vào vở - chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 4: Tìm số tự nhiên x - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV h.dẫn HS tìm cách giải bài toán: Lần lượt thử từ x = 0, khi kết quả lớn hơn 7 thì dừng lại. - Cho HS làm ra nháp - Chữa bài. *Kết quả: a) 14,8 512 2571 155 90 100 b) Số 8,05 phải nhân với: 10, 100, 1000, 10 000 để được tích là 80,5 ; 805 ; 8050 ; 80500. *Kết quả: a) 384,5 b) 10080 c) 512,8 d) 49284 Bài giải: Số km người đó đi trong 3 giờ đầu là: 10,8 x 3 = 32,4 (km) Số km người đó đi trong 4 giờ sau là: 9,52 x 4 = 38,08 (km) Người đi xe đạp đi được tất cả số km là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số: 70,48 km. *Kết quả: x = 0 x = 5 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS học lại nhân một STP với một số tự nhiên, nhân một STP với 10, 100, 1000 . ******************************** Tiết 2 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/ Mục tiêu: - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1; - Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức(BT2); Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho với BT3. II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở BT 1. Bảng nhóm. HS: Xem trước bài III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ : - HS nhắc lại kiến thức về quan hệ từ và làm bài tập 3, tiết LTVC trước. B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. H. dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Mời 1 HS đọc văn. Cả lớp đọc thầm theo. - Cho HS trao đổi nhóm 2. - GV treo hai bảng phụ ghi sẵn nội dung 2 phần a, b. - Mời 2 HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm việc theo nhóm 4 ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Mời đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại lời gải đúng. Bài 3: *Lời giải: a) - Khu dân cư: Khu vực dành cho nhân dân ăn ở sinh hoạt. - Khu sản xuất: Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp. - Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài. b) 1a - 2b 2a - 1b 3a - 3b *Lời giải: - Bảo đảm: Làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được. - Bảo hiểm: Gữ gìn để phòng tai nạn… - Bảo quản: Giữ gìn cho khỏi hư hỏng, hao hụt. - Bảo tàng: Cất giữ những tài liệu, hiện vật… - Bảo toàn: Giữ cho nguyên vẹn… - Bảo tồn: Giữ lại không để cho mất đi. - Bảo trợ: Đỡ đầu và giúp đỡ. - Bảo vệ: Chống lại mọi sự xâm phạm… - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV h. dẫn: + Tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ, sao cho từ bảo vệ được thay bằng từ khác nhưng nghĩa của câu không thay đổi. - GV cho HS làm vào vở. - Cho một số HS đọc câu văn đã thay. - HS khác nhận xét. - GV phân tích ý đúng: Chọn từ giữ gìn, gìn giữ thay thế cho từ bảo vệ. *Lời giải: - Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp. - Chúng em gìn giữ môi trường sạch đẹp. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ đã học trong bài. - Chuẩn bị bài tiết sau./. ******************************** Tiết 3 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.Lời kể rõ ràng, ngắn gọn. - Biết trao đổi ý nghĩa của câu chuyện, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị: GV + HS: Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường. III/ Các hoạt động dạy học: A/Bài cũ: HS kể lại 1-2 đoạn truyện Người đi săn và con nai, nêu ý nghĩa? B/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.H. dẫn HS kể chuyện: a) H. dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề. - GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ) - Mời 2 HS đọc gợi ý 1, 2, 3 trong SGK. 1HS đọc thành tiếng đoạn văn trong BT 1 - Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể. - Cho HS gạch đầu dòng dàn ý sơ lược của câu chuyện. b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung câu truyện. - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện . - HS đọc đề. Đề bài: Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường. - HS đọc. - HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. - GV quan sát cách kể chuyện của các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. - GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự h.dẫn trong gợi ý 2. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn. - Cho HS thi kể chuyện trước lớp: + Đại diện các nhóm lên thi kể. + Trao đổi về nội dung, ý nghĩa truyện. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: + Bạn tìm được chuyện hay nhất. + Bạn kể chuyện hay nhất. + Bạn hiểu chuyện nhất. - HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp. - Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS đọc tiết kể chuyện tuần 13./. ******************************* Tiết 4 Khoa học: SẮT- GANG - THÉP I/ Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của gang, sắt, thép. - Quan sát, nhận biết 1 số đồ dùng làm từ gang, thép. II/ Đồ dùng dạy học: GV: - Thông tin và hình trang 49, 48 SGK. HS: - Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng được làm từ gang, thép trong gia đình. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Nội dung: a) Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin - HS đọc thông tin trong SGK, trả lời c.hỏi + Trong tự nhiên, sắt có ở đâu? + Gang, thép đều có thành phần nào chung? + Gang và thép khác nhau ở điểm nào? - GV kết luận: SGV-Tr, 93. - HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - HS trình bày. - HS trả lời - nhận xét, bổ sung. b) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - GV giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. - Cho HS quan sát hình trang 48, 49 SGK theo nhóm đôi và nói xem gang và thép được dùng để làm gì? - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm - Thép được sử dụng: Đường ray tàu hoả, lan can nhà ở, cầu, dao, kéo, dây thép, các dụng cụ được dùng để mở ốc vít. việc - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV cho HS cùng thảo luận câu hỏi: + Kể tên một số dụng cụ, máy móc đồ dùng được làm từ gang và thép mà em biết? + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn? - GV kết luận: (SGV - tr. 94) - Cho HS đọc phần bóng đèn toả sáng. - Gang được sử dụng: Nồi. - HS kể thêm. - HS nêu. - 3 HS đọc 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau. ********************************* Tiết 5 Kĩ thuật CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN Đ/c Nhi soạn giảng ******************************** Ngày soạn: 15/11/2010 Ngày giảng: thứ 4 ngày 17 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu: Giúp HS biết: - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán. - Cần làm bài 1a,c; bài 2. II/ Chuẩn bị: GV: Bài dạy HS: Xem trước bài III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: Muốn nhân một STP với một số tự nhiên ta làm thế nào? B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.Kiến thức: a) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: 6,4 x 4,8 = ? (m 2 ) - GV h.dẫn đặt tính rồi tính: 6,4 4,8 512 256 30,72 (m 2 ) - HS đổi ra đơn vị dm sau đó thực hiện phép nhân ra nháp. - Nêu cách nhân một STP với 1 STP? b) Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét, ghi bảng. - Cho 3 HS nêu lại cách làm. - Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào? c) Nhận xét: - Cho HS nối tiếp đọc phần nhận xét. - HS nêu. - HS thực hiện đặt tính rồi tính: 4,75 1,3 1425 475 6,175 - HS nêu. - HS đọc phần nhận xét SGK 3. Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. Bài 2: Tính rồi so sánh giá trị của a x b và b x a: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm - Cho HS làm vở. Nêu kết quả. GV thu chấm - chữa bài. - HS so sánh giá trị của 2 biểu thức a x b và b x a sau đó rút ra nhận xét Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi - Mời 1 HS đọc đề bài. - H.dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS làm vào vở - 1 HS lên chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: a) 38,7 *HSKG: b) 108,875 c) 1,128 d) 35,217 *Kết quả: a x b = 9,912 và 8,235 b x a = 9,912 và 8,235 - Nhận xét: a x b = b x a *Bài giải: Chu vi vườn cây hình chữ nhật là: (15,62 + 8,4) x 2 = 48,04 (m) Diện tích vườn cây hình chữ nhật là: 15,62 x 8,4 = 131,208 (m 2 ) Đápsố: 48,04m và 131,208 m 2 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Xem lại bài và làm VBT. - Chuẩn bị bài: Luyện tập./. ********************************** Tiết 2 Tập đọc: HÀNH TRÌNH BẦY ONG I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. - Hiểu được những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc để góp ích cho đời. Trả lời được các câu hỏi SGK. Thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài. - HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ. II/ Chuẩn bị: GV: Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS: Đọc bài thơ [...]... 1-Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của tiết LTVC trớc 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học 2.2- Hớng dẫn HS làm bài tập: Hot ng ca GV *Bài tập 1: -Mời 1 HS nêu yêu cầu -Cho HS trao đổi nhóm 2 -Mời một số học sinh trình bày -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân -Mời 2 HS chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập... nháp 0,035 kiểm tra chữa chéo cho nhau 0,3625 0,2025 -Mời một số HS đọc kết quả 0,0056 - GV nhận xét *Bài tập 2 (60): Đặt tính rồi tính -Mời 1 HS đọc đề bài *Kết quả: -Cho HS làm vào bảng con 100km2 12,5km2 -Mời 4 HS lên chữa bài 1,25km2 0,32km2 -HS khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét *Bài tập 3 (60): *Bài giải: -Mời 1 HS đọc yêu cầu Ta có: 1cm trên bản đồ ứng với -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách 1000000cm... phân - Củng cố kỹ năng đọc,viết các số thập phân và cấu tạo của số thập phân - Làm đợc bài tập 1 II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ta làm thế nào? 2 -Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2.2-Luyện tập: Hot ng ca GV Hot ng ca HS *Bài tập 1 (60): a)Ví dụ: *GV nêu ví dụ 1: 142,57 x 0,1 = ? Đặt tính rồi tính: 142,57... mt ngi - 1HS nhc li ni dung cn ghi nh trong tit TLV trc ( về cấu tạo 3 phần của bài văn tả ngời) B/ Bi mi: 1 Gii thiu bi: Các em đã nắm đợc cấu tạo 3 phần của bài văn tả ngời và luyện tập dàn ý cho bài văn tả ngời ngời trong gia đình Tiết học hôm nay giúp các em hiểu :phải biết chon lọc chi tiết khi quan sát, khi viết một bài văn tả ngời 2 H dn HS luyn tp: Hot ng ca GV Bi 1: - Mi 1 HS c bi B tụi, c lp... cầu -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân -Mời 2 HS chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 3: -Mời 1 HS nêu yêu cầu -GV cho HS thi làm bài tập theo nhóm 7 vào bảng nhóm -Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận -Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc *Bài tập 4: -Mời 1 HS nêu yêu cầu -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền tin để tìm các từ ngữ miêu tả +GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc... (Quan sỏt v la chn chi tit) I/ Mc tiờu: - Nhn bit c nhng chi tit tiờu biu, c sc vố ngoi hỡnh, hot ng ca nhõn vt qua hai bi vn mu (B tụi; Ngi th rốn) - Hiểu: khi quan sát, viết một bài văn tả ngời,phải chọn lọc để đa vào bài văn những chi tiết tiêu biểu, nổi bật gây ấn tợng từ đó biết vận dụng đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoai hình của một ngời thờng gặp II/ Chun b: GV: - Bng ph ghi... từ TP HCM đến Phan -Cho HS làm vào vở Thiết: -Mời 1 HS lên bảng chữa bài 19,8 x 10 = 198 (km) -Cả lớp và GV nhận xét Đáp số: 198 km 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học - Nhắc HS về học kĩ lại nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 0,1 ; 0,01; 0,001 Tit 3 Tiờt 4: ******************************* m nhc: HC HT: BI C M Đã có /c Lc soạn giảng ****************************** Luyn t v cõu LUYN TP V QUAN... thì ; Câu d và, nhng *VD về lời giải: em dỗ mãi mà bé không nín khóc./ HS lời học thế nào cũng nhận điểm kém /Câu truyện của mơ rất hấp dẫn vì mơ kể bằng tất cả tâm hồn của mình - Dặn HS về xem lại bài để hiểu kĩ về quan hệ từ ***************************** Tit 5 Chớnh t: (nghe - vit) MA THO QU I/ Mc tiờu: - Vit ỳng bi chớnh t, trỡnh by ỳng hỡnh thc bi vn xuụi - Lm c bi tp 2a/b, hoc bi 3a/b - Giỏo... hỡnh ca ngi b trong on vn - Mi i din mt s nhúm trỡnh by - C lp v GV nhn xột, b sung - GV treo bng ph ó ghi c im ca b - GV: Tỏc gi ó ngm b rt k, ó chn lc nhng chi tit tiờu biu v ngoi hỡnh ca b miờu t Bài văn vì thế ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rất rõ hình ảnh của ngời bà trong tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu của đứa cháu nhỏ đối với bà qua từng lời tả Hot ng ca HS - HS c - HS trao i nhúm . bài 1, 2. II/ Chuẩn bị: GV: Bài dạy HS: Xem trước bài III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: Muốn nhân một STP với một số tự nhiên ta làm thế nào? B/ Bài. thu chấm - chữa bài. Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi - Mời 1 HS đọc đề bài. - H.dẫn HS tìm hiểu bài toán, làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp

Ngày đăng: 30/11/2013, 04:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xột. - Bài soạn GALOP5-TUAN 12-(GDKNS)
ho HS làm vào bảng con. - GV nhận xột (Trang 2)
-GV chốt ý đỳng, ghi bảng: Vẻ đẹp và sự sinh sụi của rừng thảo quả. - Bài soạn GALOP5-TUAN 12-(GDKNS)
ch ốt ý đỳng, ghi bảng: Vẻ đẹp và sự sinh sụi của rừng thảo quả (Trang 3)
-Cho HS làm vào bảng con -HS chữa bài.  - Bài soạn GALOP5-TUAN 12-(GDKNS)
ho HS làm vào bảng con -HS chữa bài. (Trang 5)
-GV nờu vớ dụ, cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xột, ghi bảng. - Bài soạn GALOP5-TUAN 12-(GDKNS)
n ờu vớ dụ, cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xột, ghi bảng (Trang 10)
-GV chốt ý đỳng, ghi bảng: Cần cự làm việc để gúp ớch cho đời. - Bài soạn GALOP5-TUAN 12-(GDKNS)
ch ốt ý đỳng, ghi bảng: Cần cự làm việc để gúp ớch cho đời (Trang 11)
-Cho HS làm vào bảng con. -Mời 4 HS lên chữa bài.  -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. - Bài soạn GALOP5-TUAN 12-(GDKNS)
ho HS làm vào bảng con. -Mời 4 HS lên chữa bài. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét (Trang 16)
-HS viết bảng con: nảy, lặng lẽ, mưa rõy, rực lờn, chứa lửa, chứa nắng… - Bài soạn GALOP5-TUAN 12-(GDKNS)
vi ết bảng con: nảy, lặng lẽ, mưa rõy, rực lờn, chứa lửa, chứa nắng… (Trang 18)
-Mời 2 HS lờn bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xột. - Bài soạn GALOP5-TUAN 12-(GDKNS)
i 2 HS lờn bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xột (Trang 21)
-GV treo bảng phụ đó ghi đặc điểm của bà. - Bài soạn GALOP5-TUAN 12-(GDKNS)
treo bảng phụ đó ghi đặc điểm của bà (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w