1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động nhập khẩu ở tổng công ty thép việt nam trong điều kiện gia nhập WTO định hướng và giải pháp (tt)

16 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 361,24 KB

Nội dung

CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHẬP KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 1.1 Khái niệm hình thức nhập chủ yếu  Khái niệm nhập Nhập việc mua hàng hóa dịch vụ nước ngoài, nhập để bổ sung hàng hóa mà nước khơng sản xuất được, sản xuất không đáp ứng nhu cầu Nhập để thay thế, nghĩa nhập hàng hóa mà sản xuất nước khơng có lợi nhập  Các hình thức nhập Hoạt động nhập thực tế đa dạng, diễn nhiều hình thức khác Sau vài hình thức nhập thơng dụng: - Nhập trực tiếp: Là hoạt động nhập độc lập doanh nghiệp, doanh nghiệp trực tiếp nghiên cứu thị trường, tìm hiểu đối tác, lựa chọn đối tác, tính tốn chi phí, ký kết hợp đồng, thực hợp đồng, chịu trách nhiệm lỗ lãi, đảm bảo phương hướng, phù hợp luật pháp quốc gia luật pháp quốc tế Nhập trực tiếp có ưu điểm: Cho phép người nhập nắm bắt thị trường xuất số lượng, chất lượng, giá để thỏa mãn tốt nhu cầu lựa chọn nhà xuất khẩu; Giúp cho nhà nhập không bị chia sẻ lợi nhuận; Giúp xây dựng chiến lược tiếp thị quốc tế phù hợp Ngồi cịn số nhược điểm: Chi phí để tìm hiểu, nghiên cứu thị trường nước cao - Nhập ủy thác: Đó hoạt động hình thành doanh nghiệp nước có vốn ngoại tệ riêng có nhu cầu nhập số loại mặt hàng lại không tham gia nhập trực tiếp mà ủy thác cho doanh nghiệp khác (thương nhân trung gian) chuyên tiến hành nhập hàng theo yêu cầu Nhập trực tiếp có ưu điểm: Thương nhân trung gian thường có khả đẩy mạnh bn bán tránh bớt rủi ro cho người ủy thác; Người ủy thác đỡ phải đầu tư trực tiếp cho hoạt động nước ngoài; Nhờ dịch vụ trung gian giảm bớt chi phí vận tải Nhưng tồn số nhược điểm: Công ty kinh doanh xuất nhập liên hệ trực tiếp với thị trường; Vốn hay bị bên thương nhân trung gian chiếm dụng; Công ty phải đáp ứng yêu sách thương nhân trung gian đại lý; Lợi nhuận bị chia sẻ cho thương nhân trung gian Ngoài hai hình thức nhập phổ biến trên, cịn số hình thức nhập khác áp dung như: nhập chỗ, nhập theo hình thức buôn bán đối lưu (hàng đổi hàng)…  Công tác nhập gồm số nội dung sau: - Cơng tác nghiên cứu, tìm hiểu thị trường - Đàm phán, thương lượng điều khoản mua bán - Thực hợp đồng nhập Quy trình nhập trực tiếp thông thường bao gồm bước sau: Xin giấy phép nhập khẩu, Mở L/C, Thuê phương tiện vận tải, Mua bảo hiểm, Thủ tục toán, Làm thủ tục hải quan, Nhận hàng, Kiểm tra hàng hóa, Khiếu nại (nếu có) 1.2 Vai trị nhập kinh tế quốc dân - Nhập tạo điều kiện thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đất nước - Nhập giúp bổ sung kịp thời mặt cân đối kinh tế đảm bảo phát triển kinh tế cân đối ổn định - Nhập góp phần cải thiện nâng cao mức sống nhân dân - Nhập có vai trị tích cực đến thúc đẩy xuất 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động nhập doanh nghiệp  Yếu tố doanh nghiệp Thứ phải kể đến số yếu tố quốc gia: - Chính sách quản lý nhập khẩu, sách, định hướng phát triển kinh tế Đảng Nhà nước - Sự tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội nước như: Đầu tư xây dựng nước, sở hạ tầng, dịch vụ tài ngân hàng hỗ trợ nhập - Chính sách phát triển ngoại thương quốc gia - Luật pháp, thể chế nước nhập nguồn luật điều chỉnh liên quan đến nhập Thứ hai số nhân tố có tính chất quốc tế như: - Chính sách quản lý nước xuất khẩu, đẩy mạnh hay hạn chế xuất mặt hàng - Sự bất ổn hay ổn định trị, sách mở cửa hay cấm vận ảnh hưởng đến ngoại thương - Yếu tố tự nhiên ưu hay không tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến cấu hàng nhập nước Nhu cầu tái thiết đất nước nướcsau thảm họa thiên nhiên - Sự biến động thị trường tiền tệ bao gồm biến động lãi suất tỷ giá - Vấn đề hội nhập tham gia tổ chức quốc tế - Môi trường cạnh tranh nước quốc tế: Sức ép cạnh tranh đem lại thách thức cho doanh nghiệp  Các nhân tố thuộc doanh nghiệp - Tiềm lực tài doanh nghiệp - Năng lực, trình độ kinh nghiệm cán ngoại thương ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nhập - Năng lực quản lý doanh nghiệp 1.4 Những quy định WTO ảnh hƣởng đến xuất nhập hàng hóa  Các nguyên tắc chủ yếu GATT/WTO - Nguyên tắc tối huệ quốc (quy chế tối huệ quốc MFN) - Nguyên tắc đối xử quốc gia - Tính minh bạch - Cấm hạn chế định lượng - Các điều khoản chống cạnh tranh có tác động bóp méo thị trường - Các quy định cắt giảm thuế quan GATT/WTO  Cam kết đa phương cam kết thuế nhập củaViệt Nam gia nhập WTO Quyền kinh doanh (quyền xuất khẩu, nhập hàng hóa): Tuân thủ quy định WTO, ta đồng ý cho doanh nghiệp cá nhân nước quyền xuất nhập hàng hóa người Việt Nam kể từ gia nhập, trừ mặt hàng thuộc danh mục thương mại nhà nước Mức cam kết chung: Ta đồng ý ràng buộc mức trần cho toàn biểu thuế (10.600 dịng) Mức thuế bình qn tồn biểu giảm từ mức hành 17,4% xuống 13,4% thực dần trung bình 5-7 năm Mặt hàng sắt thép giảm thuế từ 17,7% xuống 13% thời gian 5-7 năm CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU Ở TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM 2.1 Thực trạng hoạt động nhập Tổng công ty Thép Việt Nam từ năm 2002-2007  Tình hình nhập thép Việt Nam - Mục đích nhập khẩu: Nhằm đáp ứng nhu cầu nước số loại thép mà nước chưa sản xuất nguyên liệu đầu vào cho cán, luyện thép, hàng năm nhập hàng triệu phôi thép, thép phế, thép hợp kim, thép lị xo chí sản phẩm thép xây dựng - Quy mô nhập khẩu: Trong năm qua, nhập thép Việt Nam tăng quy mô lẫn chủng loại sản phẩm Tính đến hết sáu tháng đầu năm 2008, kim ngạch nhập thép Việt Nam đạt 5,97 triệu tấn, tăng 66,8% (hơn hai lần) so với kỳ năm 2007, đạt trị giá 4,58 tỷ USD Lượng phôi thép nhập nước tháng đầu năm 2008 lên 1,8 triệu tăng 82% so với kỳ năm 2007 - Thị trường nhập khẩu: Năm 2007, Việt Nam nhập sắt thép từ gần 70 thị trường giới Trong đó, nhập sắt thép từ Trung Quốc đạt 2,3 tỷ USD, tăng 59% so với năm 2006, chiếm 45% tổng kim ngạch nhập sắt thép Việt Nam Năm 2007, nhập sắt thép Việt Nam từ Nhật Bản tăng đáng kể, đạt kim ngạch 676 triệu USD, tăng 37% so với năm 2006 Đáng ý, nhập sắt thép từ Đài Loan Malaysia tăng mạnh, đạt kim ngạch 567,8 triệu USD 383,8 triệu USD Tuy nhiên, năm 2008, nhập sắt thép Việt Nam từ Trung Quốc thể giảm nguồn cung từ Trung Quốc khơng cịn dồi trước, cộng với giá thành sản phẩm chiếm ưu không nhiều so với thị trường khác nên doanh nghiệp Việt Nam lại chuyển sang nhập sắt thép từ thị trường khác Đài Loan, Malayxia, Hàn Quốc, Nga,… khoảng cách địa lý đường vận chuyển từ thị trường có nhiều thuận lợi tháng đầu năm 2008, Trung Quốc tiếp tục đối tác cung cấp mặt hàng sắt thép cho Việt Nam - Số lượng doanh nghiệp tham gia nhập khẩu: Theo thống kê Hiệp hội Thép Việt Nam, tính đến năm 2000 có khoảng 1000 doanh nghiệp quốc doanh tư nhân tham gia nhập khối lượng lớn sản phẩm kim khí với đủ chủng loại đến năm 2007, nhập sắt thép Việt Nam có tham gia khoảng 1870 doanh nghiệp nước, tăng gần gấp đôi năm 2000 tăng 200 đơn vị so với năm 2006  Tình hình nhập Tổng công ty Thép Việt Nam - Quy mô tốc độ nhập khẩu: Quy mô nhập khẩu: Năm 2007, lượng nhập đơn vị thành viên chưa đạt đến số triệu Con số khiêm tốn so với tiềm lực đơn vị thành viên so với doanh khác Tổng công ty Tốc độ nhập khẩu: Xét tốc độ tăng lượng nhập khẩu, từ năm 2002-2006, lượng nhập đơn vị thành viên VNSTEEL có xu hướng giảm dần Sang năm 2007, lượng nhập tăng đột biến đạt 900 ngàn tăng 74% so với năm 2006 tăng khoảng 8% so với năm 2002 - Thị trường nhập khẩu: Thị trường nhập phôi chủ yếu Tổng công ty Thép Việt Nam Trung Quốc, Nga, Ucraina Tuy nhiên, thời gian gần có nhiều biến động điều chỉnh sách phát triển ngành thép Trung Quốc hạn chế xuất thép doanh nghiệp lại quay thị trường Nga Ucraina, Malaysia, Thái Lan Tuy nhiên số loại thép thép tấm, thép lá, thép phế lại nhập chủ yếu từ Nhật Bản, Châu Phi, Nam Mỹ - Cơ cấu chủng loại mặt hàng nhập khẩu: Về chủng loại hàng nhập khẩu, năm 90, để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ chủng loại thép chưa sản xuất nước, Tổng công ty nhập số lượng lớn phôi sản phẩm thép thương phẩm Nhưng mặt hàng chiếm tỷ lệ lớn phôi thép, thép thép lá, số ngành hàng mà Tổng công ty trước làm chủ phải nhường lại cho thành phần kinh tế khác thép cacbon chất lượng, kim loại màu, chủng loại thép hợp kim (thép tốt) thép không gỉ, thép Silic, thép lị xo v.v…Vì vậy, nói chủng loại hàng hóa nhập VNSTEEL không phong phú thêm mà ngày đơn điệu Ngồi phơi thép thép phế lượng thép thành phẩm chủ yếu tập trung vào thép xây dựng, thép tấm, thép thông thường - Các hình thức nhập khẩu: Khoảng thời gian từ 2002 trở trước, hầu hết lượng phôi thép nhập đơn vị thực chủ yếu hình thức nhập ủy thác, vốn ứng trước Từ năm 2002, Tổng công ty chuyển sang nhập trực tiếp làm giảm chi phí nhập khẩu, giá thành sản phẩm cạnh tranh Trừ số lô hàng lớn nhỏ nhằm đảm bảo an toàn kinh doanh tiết kiệm chi phí, đơn vị Tổng cơng ty kết hợp thêm hình thức nhập uỷ thác 2.2 Một số đánh giá chung tình hình nhập Tổng công ty  Những thành tựu đạt - Về bản, thị trường nhập tương đối đa dạng Châu Á, Châu Âu Châu Úc - Lượng nhập phần lớn đáp ứng nhu cầu nguyên liệu đầu vào, phục vụ đủ nhu cầu cho sản xuất Công ty trực thuộc, Công ty Công ty liên doanh, liên kết Tổng công ty - Ngoài việc mở rộng thị trường nhập không ngừng đẩy mạnh quy mô hàng nhập khẩu, Tổng cơng ty cịn đa dạng hóa hình thức nhập nhằm mang lại hiệu kinh tế - Sản phẩm thép Tổng công ty phần tạo quan tâm lòng tin người tiêu dùng nhờ chất lượng sản phẩm dịch vụ bề dày lịch sử  Những hạn chế gặp phải - Bị động trước biến động thị trường thép giới làm cho giá bán thị trường biến động liên tục ảnh hưởng tăng giá nguyên liệu nhập - Chưa đa dạng hoá chủng loại sản phẩm thép nhập khẩu, Hoạt động nhập nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung tồn khối thương mại thuộc Tổng cơng ty Thép Việt Nam từ năm 2004 nhìn chung yếu kém, sa sút nghiêm trọng thị phần kinh doanh, đặc biệt mặt hàng thép tấm, nhập Nhập chủ yếu sản phẩm thép thông thường, thép xây dựng phôi thép chưa quan tâm đến mặt hàng thép đặc biệt, thép chất lượng tốt - Một vài năm gần đây, để tăng doanh thu nhằm đảm bảo an toàn kinh doanh, đơn vị tập trung kinh doanh hàng khai thác xã hội nên hiệu không đáng kể, bị dần nguồn nhập - Trong trình thực nghiệp vụ nhập khẩu, Tổng cơng ty cịn gặp phải khó khăn hoạt động kinh doanh quốc tế chưa nắm bắt am hiểu tường tập quán thương mại - Gặp khó khăn thay đổi, bổ sung Luật bảo vệ môi trường, Luật bảo vệ môi trường sửa đổi, bổ sung (có hiệu lực từ ngày 1/7/2006 làm quy định trở nên khơng rõ ràng, xa rời thực thế, khó thực - Trong tháng đầu năm 2008, doanh nghiệp nhập Tổng công ty gặp không khó khăn việc mua ngọai tệ để toán nhập Ngân hàng từ chối bán USD cho doanh nghiệp nên doanh nghiệp phải mua USD từ thị trường tự với giá cao phải mua Ngân hàng theo giá thoả thuận tương đương giá thị trường tự cao tỷ giá niêm yết nhiều làm cho chi phí nhập đội lên cao  Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân khách quan - Do ảnh hưởng sách thắt chặt tiền tệ nên DN Tổng cơng ty gặp khó khăn vay vốn, mua ngoại tệ mạnh (USD) để toán nhập khẩu; - Do quy định không rõ ràng Nhà nước; - Sự biến động thị trường thép giới; - Ảnh hưởng công tác xếp đổi doanh nghiệp; Nguyên nhân chủ quan - Trình độ cán làm cơng tác nhập cịn nhiều hạn chế; - Chưa tạo dựng thương hiệu thép VNSTEEL; - Chưa hình thành hệ thống phân phối hồn chỉnh Tổng công ty; 2.3 Những biện pháp mà Tổng cơng ty áp dụng để hồn thiện hoạt động nhập - Đẩy mạnh công tác trực tiếp tìm kiếm đối tác tìm hiểu thị trường nhập khẩu; - Hàng năm, Tổng công ty thường mở lớp học bồi dưỡng kiến thức liên quan đến hoạt động ngoại thương Cử đoàn cán học tập nước ngồi nhằm nâng cao trình độ ngoại ngữ nghiệp vụ nhập nhằm tự chủ hoạt động nhập trực tiếp sản phẩm thép thay ủy thác trước CHƢƠNG III: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN GIA NHẬP WTO 3.1 Cơ hội thách thức hoạt động nhập Tổng công ty Thép Việt Nam điều kiện gia nhập WTO  Cơ hội Thứ nhất, gia nhập WTO doanh nghiệp có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách thương mại tồn cầu, có hội để đấu tranh nhằm thiết lập trật tự kinh tế cơng hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích đất nước, doanh nghiệp Thứ hai, việc gia nhập WTO nâng cao vị doanh nghiệp trường quốc tế, tạo điều kiện cho việc hợp tác phát triển Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép Thứ ba, hội nhập kéo theo thu hút đầu tư nước mạnh mẽ nên nhu cầu thép Việt Nam tiếp tục tăng cao, đặc biệt sản phẩm dẹt với khối lượng đạt vượt quy mô kinh tế môđun sản xuất Thứ tư, Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực công khai minh bạch thiết chế quản lý theo quy định WTO, môi trường kinh doanh nước ta ngày cải thiện Đây tiền đề quan trọng để phát huy tiềm thành phần kinh tế nước Doanh nghiệp Tổng công ty mà cịn thu hút mạnh đầu tư nước ngồi, qua tiếp nhận vốn, cơng nghệ sản xuất cơng nghệ quản lý, mà đặc biệt Tổng công ty nhà nước nhiều lợi Doanh nghiệp khác lĩnh vực thu hút vốn, công nghệ tiên tiến từ nước Thứ năm, Các Doanh nghiệp Tổng cơng ty có hội cọ xát với nhiều Doanh nghiệp đến từ nước giới, học hỏi nhiều kinh nghiệm quản lý, đào tạo kỹ lao động phong cách làm việc chuyên môn Cuối cùng, doanh nghiệp tiếp cận thị trường hàng hoá dịch vụ tất nước thành viên với mức thuế nhập cắt giảm ngành dịch vụ mà nước mở cửa theo Nghị định thư gia nhập nước này, không bị phân biệt đối xử  Thách thức Trong nhận thức rõ hội có việc gia nhập WTO mang lại, cần thấy hết thách thức mà phải đối đầu, điều kiện nước ta nước phát triển trình độ thấp, quản lý nhà nước nhiều yếu bất cập, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân nhỏ bé: - Phần lớn sở sản xuất qui mô vừa nhỏ phân bổ rải rác khắp nơi, đầu tư manh mún, chắp vá, yếu tiềm lực tài chính, khơng có chiến lược phát triển lâu dài hội nhập nên chưa đạt qui mô làm đối trọng với nhà sản xuất lớn hội nhập WTO; - Trình độ quản lý, chất lượng nguồn nhân lực Tổng công ty Thép chưa cao, lực lượng lao động đông suất thấp nên làm giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp trình hội nhập; - Cơ cấu, chủng loại sản phẩm đơn điệu thiếu sản phẩm thép dẹt, thép hình cỡ lớn, thép chất lượng cao thép chế tạo máy móc Hệ thống phân phối thép khơng rõ ràng, qua nhiều khâu trung gian rối rắm; -Các doanh nghiệp kinh doanh thép nước lợi ích trước mắt cá nhân mà nhập hàng hóa giá rẻ nước ngồi doanh nghiệp sản xuất Tổng cơng ty gặp nhiều khó khăn việc cạnh tranh giá cả; - Do dư thừa sản lượng lớn, giá thành làm lại thấp nước, thép Trung Quốc mối đe dọa không Việt Nam mà cho thị trường giới; - Sau gia nhập WTO, sách nhập mở rộng hơn, doanh nghiệp phải chịu thử thách lớn cường quốc xuất thép, đặc biệt từ Trung Quốc với nhiều lợi tài nguyên nhiều, nhân cơng rẻ, sản lượng lớn… lại có vị trí địa lý gần nước ta; - Sau Việt Nam hội nhập quốc tế, chắn sách bảo hộ phải dỡ bỏ doanh nghiệp Việt Nam phải quen dần với môi trường cạnh tranh công Đây chắn thách thức lớn hàng loạt mặt hàng có sức cạnh tranh yếu, chí khơng có sức cạnh tranh phải cắt giảm hàng rào che chắn; - Ngoài việc chịu cạnh tranh với thị trường thép giới Tổng cơng ty cịn chịu ảnh hưởng cạnh tranh doanh nghiệp nước - Bên cạnh đó, vấn đề quản lý chất lượng, đăng kiểm nhãn mác, bảo vệ môi trường (nhất sở sản xuất tư nhân) nhiều bất cập 3.2 Định hƣớng hoạt động nhập Tổng công ty Thép Việt Nam điều kiện gia nhập WTO  Chiến lược kinh doanh cụ thể, chi tiết gắn với thời kỳ Mục tiêu lao động Tổng công ty năm tới phải phát triển số lượng chất lượng hàng nhập để thích ứng với điều kiện cạnh tranh thị trường nước khu vực Đồng thời tranh thủ tài trợ quốc tế đào tạo, cử người đào tạo nước nhằm đáp ứng đòi hỏi nguồn lực cho phát triển Tổng công ty tương lai  Hoàn thiện mạng lưới bán hàng, kênh phân phối Doanh nghiệp cần loại bỏ tổ chức quản lý theo kiểu cũ, lạc hậu lỗi thời, mà nên tổ chức theo kiểu kênh phân phối theo chiều dọc  Gắn với mục tiêu phát triển ngành Tổng cơng ty Thứ nhất, cần có định hướng gắn liền với việc đầu tư theo Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thép đến 2010 Thủ tướng phủ phê duyệt năm 2001 để nhà đầu tư nước đầu tư hướng, tập trung đầu tư khai thác quặng, sản xuất phôi thép làm nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm thép Thứ hai, phạm vi cho phép tổ chức kinh tế quốc tế (AFTA, WTO,…), Chính phủ bảo hộ cho ngành sản xuất sản phẩm thép thép lá, thép khơng gỉ, thép phơi nhà máy đầu tư, gặp nhiều khó khăn nguồn vốn sức cạnh tranh Thứ ba, giống nhà sản xuất thép Việt Nam khác, doanh nghiệp Tổng công ty cần nắm bắt thơng tin để nghiên cứu, tham khảo, từ lựa chọn sáng tạo cho lối riêng phù hợp đường đồng hành WTO 3.3 Kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập Tổng công ty Thép Việt Nam  Kiến nghị Tổng công ty - Đánh giá vị trí vai trị hoạt động nhập : Tổng công ty Thép Việt Nam cần tập trung vào hoạt động nhập kinh doanh nước nhằm củng cố thương hiệu nâng cao thị phần kinh doanh sản phẩm thép để thực xứng đáng với vai trò, vị trí khơng dừng lại nhập có u cầu ủy thác Cơng ty khác mà phải coi hoạt động kinh doanh độc lập để mang lại hiệu kinh tế - Đẩy mạnh sản xuất để hỗ trợ cho xuất nhập khẩu: Đẩy mạnh sản xuất cải tiến chất lượng sản phẩm để chiếm lĩnh thị trường chiếm lĩnh thị trường phân phối hàng nhập - Tập trung vào mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu Tổng công ty: Tổng công ty Thép Việt Nam nên tập chung nhiều vốn, công sức vào để phát triển ngành thép Việt Nam - Tăng cường công tác quảng cáo, xúc tiến bán hàng: Tổng công ty cần quan tâm đến công tác quảng cáo, xúc tiến bán hàng nhằm mang sản phẩm tiến gần đến người tiêu dùng - Xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp: Tổng công ty cần thực giải pháp xây dựng văn hố doanh nghiệp mang nét đặc trưng Tổng cơng ty Thép Việt Nam, tạo giá trị gia tăng cho thương hiệu - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp: Cần phát người có lực, bố trí họ vào cơng việc phù hợp với ngành nghề, trình độ lực sở trường Tạo gắn bó quyền lợi trách nhiệm người lao động với doanh nghiệp sách như: đầu tư cho đào tạo; bảo đảm công ăn, việc làm ổn định cho người lao động kể có biến động; xây dựng chế độ tiền lương thưởng theo hướng khuyến khích ngưịi lao động có đóng góp tích cực cho phát triển doanh nghiệp Đa dạng hoá kỹ đảm bảo khả thích ứng người lao động cần có điều chỉnh lao động nội doanh nghiệp  Kiến nghị Nhà nước - Đẩy nhanh trình đổi mới, xếp doanh nghiệp nhà nước: Hiện Tổng công ty Thép Việt Nam thực chương trình đổi mới, xếp doanh nghiệp theo Quyết định Chính phủ Bộ Cơng nghiệp Theo đó, Tổng cơng ty Thép Việt Nam chuyển sang hoạt động theo mô hình cơng ty mẹ Chuyển sang hoạt động theo mơ hình với cấu tổ chức, điều hành địi hỏi thời gian để thích nghi, việc đẩy nhanh q trình chuyển đổi để Tổng cơng ty có thời gian tập trung kỹ cho trình hội nhập cần thiết - Hồn thiện hệ thống pháp luật: Nhà nước cần tiếp tục xây dựng, hoàn thiện ban hành hệ thống pháp luật đồng bộ, đảm bảo ổn định lâu dài, phù hợp với kinh tế thị trường, thông lệ quốc tế Hơn nhằm đảm bảo cho việc hoàn thiện môi trường kinh doanh thuận lợi, nhà nước cần thực việc hồn thiện chế sách, sách thuế, xuất nhập nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế thuận lợi - Giảm nhẹ chức mang mục tiêu trị-xã hội: Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tập trung nguồn lực cho mục đích phát triển doanh nghiệp, nhà nước cần tách mục tiêu mang tính xã hội, trị khỏi mục tiêu kinh tế doanh nghiệp Có vậy, khả cạnh tranh doanh nghiệp có điều kiện củng cố nâng cao Sự không rõ ràng chức bình ổn thị trường thép nước Tổng cơng ty Thép Việt Nam minh cho đề nghị - Nâng Pháp lệnh chống bán phá giá lên thành Luật chống bán pháp giá: Chính phủ cần chống đầu tích trũ dẫn đến tăng giá bất hợp lý làm tổn hại đến người tiêu dùng, cần có biện pháp chống bán phá giá hội nhập Các quan quản lý cần có biện pháp chống bán phá giá để giành giật thị trường, gây tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh nhà sản xuất nước - Phát triển ngành thép phải đôi với bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên khoáng sản: Ưu tiên phát triển nước hạn chế nhập cần quan tâm đến số vấn đề nhằm bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên có hạn đất nước Đây biện pháp nhằm bảo đảm phát triển bền vững  Kiến nghị với Hiệp hội Thép Việt Nam Hiệp hội thép cần phát huy hết vai trò nhằm đảm bảo phối hợp liên kết chặt chẽ tránh tình trạng diễn có doanh nghiệp phải nhập phơi giá cao nước ngồi cịn doanh nghiệp khác lại khơng tiêu thụ phôi phải xuất với giá rẻ giá nước chào bán cho doanh nghiệp khác nước Việc không thiệt hai cho doanh nghiệp mà cịn làm tổn hại đến kinh tế quốc gia gây lãng phí nguồn tài nguyên nước ... nhằm tự chủ hoạt động nhập trực tiếp sản phẩm thép thay ủy thác trước CHƢƠNG III: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN GIA NHẬP WTO 3.1... nhằm hoàn thiện hoạt động nhập Tổng công ty Thép Việt Nam  Kiến nghị Tổng cơng ty - Đánh giá vị trí vai trò hoạt động nhập : Tổng công ty Thép Việt Nam cần tập trung vào hoạt động nhập kinh doanh... nhiều bất cập 3.2 Định hƣớng hoạt động nhập Tổng công ty Thép Việt Nam điều kiện gia nhập WTO  Chiến lược kinh doanh cụ thể, chi tiết gắn với thời kỳ Mục tiêu lao động Tổng công ty năm tới phải

Ngày đăng: 25/04/2021, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w