Gián án Tiết 23 - Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất ...

11 442 0
Gián án Tiết 23 - Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất ...

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT Nêu khái niệm, đặc điểm Nêu khái niệm, đặc điểm chung về vi sinh vật? Kể chung về vi sinh vật? Kể tên một số đại diện? tên một số đại diện? - Khái niệm: vsv là tập hợp các sinh vật thuộc nhiều giới, có cấu tạo là một tế bào hoặc là tập hợp của nhiều tế bào. Có chung đặc điểm: + Có kích thước hiển vi, + Hấp thụ nhiều, chuyển hóa nhanh, sinh trưởng nhanh và có khả năng thích ứng cao với môi trường sống. - Đại diện: vi khuẩn, ĐVNS, tảo đơn bào, vi nấm (nấm men, nấm sợi) . I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG 1. Các loại môi trường: Căn cứ phân loại môi trường nuôi cấy? Có những loại môi Căn cứ phân loại môi trường nuôi cấy? Có những loại môi trường nuôi cấy nào? Đặc điểm của từng loại môi trường? trường nuôi cấy nào? Đặc điểm của từng loại môi trường? Căn cứ vào các chất dinh dưỡng, môi trường nuôi cấy vi sinh vật được chia làm 3 loại cơ bản: - Môi trường tự nhiên: - Môi trường tổng hợp: - Môi trường bán tổng hợp: I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG 1. Các loại môi trường: 2. Các kiểu dinh dưỡng: Căn cứ phân loại các kiểu dinh dưỡng? Căn cứ phân loại các kiểu dinh dưỡng? - Căn cứ vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon, người ta chia các hình thức dinh dưỡng thành 4 kiểu. Nghiên cứu SGK và hoàn thiện phiếu học tập sau: Nghiên cứu SGK và hoàn thiện phiếu học tập sau: Kiểu dinh dưỡng Nguồn năng lượng Nguồn cacbon chủ yếu Ví dụ Quang tự dưỡng Quang dị dưỡng Hóa tự dưỡng Hóa dị dưỡng I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG 1. Các loại môi trường: 2. Các kiểu dinh dưỡng: Kiểu dinh dưỡng Nguồn năng lượng Nguồn cacbon chủ yếu Ví dụ Quang tự dưỡng Quang dị dưỡng Hóa tự dưỡng Hóa dị dưỡng Ánh sáng Ánh sáng Chất vô cơ (NH + 4 , NO - 2 CO 2 Chất hữu cơ CO 2 Chất hữu cơ Chất hữu cơ Tảo, vi khuẩn lam, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục. Vi khuẩn tía, vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh. Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn oxi hóa hidro . Vi sinh vật lên men, hoại sinh. I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG III. HÔ HẤP VÀ LÊN MEN Dựa vào cơ sở nào để phân chia thành hô hấp và lên men? Dựa vào cơ sở nào để phân chia thành hô hấp và lên men? Trong quá trình phân giải các chất hữu cơ, dựa vào sự có mặt hay không của phân tử ôxi mà được chia thành hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men. Nghiên cứu SGK và hoàn thiện bảng sau: Nghiên cứu SGK và hoàn thiện bảng sau: Kiểu hô hấp Chất nhận e Sản phẩm Mức năng lượng Ví dụ Lên men Hô hấp kị khí Hô hấp hiếu khí I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG III. HÔ HẤP VÀ LÊN MEN Kiểu hô hấp Chất nhận e Sản phẩm Mức năng lượng Ví dụ Lên men Hô hấp kị khí Hô hấp hiếu khí Chất nhận e cuối cùng là chc đơn giản. Chc không được oxi hóa hoàn toàn. Khoảng 2% Nấm men rượu Chất nhận e cuối cùng là oxi liên kết. Chc không được oxi hóa hoàn toàn tạo ra sản phẩm trung gian. Khoảng 20 - 30% VK phản nitrat hóa Chất nhận e cuối cùng là oxi phân tử. CO 2 , H 2 O Khoảng 40% Trùng giày CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP - Các vsv thường gặp trong đời sống hàng ngày thuộc nhóm dinh dưỡng nào? Tại sao? - Trong khi môi trường có nguồn cácbon hữu cơ (đường, axit amin, axit béo .) nhiều vi khuẩn hoá dưỡng vô cơ chuyển từ tự dưỡng sang dị dưỡng? Tại sao? (Nhóm hoá dị dưỡng vì chúng thường sinh trưởng trên các loại thực phẩm chứa các chất hữu cơ) (Quá trình tự dưỡng rất tốn kém năng lượng và lực khử. Vì vậy khi có mặt nguồn cacbon hữu cơ thì chúng không dại gì lại cố định CO 2 ) HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ - Học bài cũ theo câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc bài mới trước khi tới lớp. . dưỡng Quang dị dưỡng Hóa tự dưỡng Hóa dị dưỡng Ánh sáng Ánh sáng Chất vô cơ (NH + 4 , NO - 2 CO 2 Chất hữu cơ CO 2 Chất hữu cơ Chất hữu cơ Tảo, vi khuẩn lam,. vào các chất dinh dưỡng, môi trường nuôi cấy vi sinh vật được chia làm 3 loại cơ bản: - Môi trường tự nhiên: - Môi trường tổng hợp: - Môi trường bán tổng

Ngày đăng: 30/11/2013, 03:11

Hình ảnh liên quan

Nghiên cứu SGK và hoàn thiện bảng sau: - Gián án Tiết 23 - Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất ...

ghi.

ên cứu SGK và hoàn thiện bảng sau: Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan