1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng tai nạn thương tích của người đến khám và cấp cứu tại bệnh viện huyện lệ thủy, quảng bình năm 2019 và một số yếu tố liên quan

75 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 269,63 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN HỮU THẢO THỰC TRẠNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CỦA NGƯỜI ĐẾN KHÁM VÀ CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN HUYỆN LỆ THỦY, QUẢNG BÌNH NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội – 2019 KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN HỮU THẢO THỰC TRẠNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CỦA NGƯỜI ĐẾN KHÁM VÀ CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN HUYỆN LỆ THỦY, QUẢNG BÌNH NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 72 07 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ TRỊNH HÙNG CƯỜNG Hà Nội - 2019 Thang Long University Library ĐẶT VẤN ĐỀ Tai nạn thương tích vấn đề xúc sức khoẻ cộng đồng phát triển đất nước mà xã hội quan tâm, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong để lại nhiều di chứng nặng nề cho người; làm ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, sức khỏe, khả lao động chất lượng sống họ [1],[13] Mỗi năm giới có triệu người tử vong 10 triệu người tàn tật tai nạn thương tích gây Thương tích nguyên nhân hàng đầu gây tử vong bệnh tật độ tuổi lao động từ 15-44 [14] Ở nhiều nước, số người bị tai nạn thương tích phải nhập viện chiếm 10 - 30% so với tổng số bệnh nhân, thiệt hại ước tính hàng ngàn tỷ đồng Dự báo đến năm 2020, số người bị tai nạn thương tích năm tăng thêm 20% Tai nạn giao thông chiếm tỷ lệ cao tổng số trường hợp tai nạn thương tích [15] Ở nước ta nay, với q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, cấu bệnh tật có nhiều thay đổi, tình hình tai nạn thương tích diễn biến phức tạp Theo thống kê ngành Y tế, trung bình hàng năm Việt Nam có khoảng 900.000 trường hợp mắc tai nạn thương tích, 34.000 người tử vong, chiếm 11-12% tổng số tử vong toàn quốc Đứng đầu tử vong tai nạn giao thơng chiếm 44,8%; trung bình 15.000 người tử vong/năm Đứng thứ hai đuối nước với trung bình 6.000 người tử vong/năm, trẻ em vị thành niên 19 tuổi chiếm 50% Đuối nước nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tai nạn thương tích trẻ em [8],[14] Theo báo cáo phịng chống tai nạn thương tích cộng đồng ngành y tế năm 2011 55 tỉnh/thành phố có 1.247.209 trường hợp mắc tai nạn thương tích với tỉ suất 1.645/100.000 người, tăng 0,16% so với năm 2010 Nhóm tuổi 15-19 có tỉ suất mắc tai nạn thương tích cao 2.402/100.000 người; tỉ lệ thương tích tai nạn giao thơng đứng hàng đầu nguyên nhân gây tai nạn thương tích chiếm 40,06%, tai nạn lao động 13,42%, ngã 18,16%, bạo lực 7,92% Đuối nước nguyên nhân gây tử vong đứng thứ hai sau tai nạn giao thông, chiếm 10% tổng số tử vong chung [9] Có thể thấy rằng, tai nạn thương tích vấn đề cấp thiết cộng đồng Việc dự phòng xử lý kịp thời tai nạn thương tích có ý nghĩa quan trọng vấn đề bảo đảm chất lượng sống người dân giảm nhẹ gánh nặng bệnh tật xã hội Hiện chưa có số liệu thức tình hình nạn thương tích Quảng Bình huyện Lệ Thủy Tuy vậy, với đặc điểm địa phương có quốc lộ 1A chạy xuyên suốt hệ thống sơng ngịi nhiều, tình hình thiên tai, lũ lụt xảy hàng năm tình hình nạn thương tích chiếm số lượng nhiều chủ yếu tai nạn giao thơng Chính tính cấp thiết vấn đề nên chọn đề tài: “Thực trạng tai nạn thương tích người đến khám cấp cứu Bệnh viện huyện Lệ Thủy, Quảng Bình năm 2019 số yếu tố liên quan” Với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng tai nạn thương tích người đến khám cấp cứu Bệnh viện huyện Lệ Thủy, Quảng Bình năm 2019 Phân tích số yếu tố liên quan đến tai nạn giao thông đối tượng nghiên cứu Thang Long University Library Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm tai nạn thương tích - Tai nạn: Tai nạn kiện không chủ ý ngẫu nhiên xảy ra, gây hay có khả gây thương tích [7] -Vụ tai nạn: Là vụ việc xảy va chạm, đổ xe, sập nhà, lật thuyền, hầm lò v.v Một vụ tai nạn dẫn đến hậu thiệt hại vật chất người Một vụ tai nạn khơng có nạn nhân có nhiều nạn nhân [6] - Thương tích: Là thương tổn thực thể thể người tác động lượng (bao gồm học, nhiệt, điện, hố học phóng xạ) với mức độ, tốc độ khác sức chịu đựng thể người Ngồi chấn thương cịn thiếu hụt yếu tố cần thiết cho sống trường hợp đuối nước, bóp nghẹt đơng lạnh [6] - Tử vong thương tích: Là trường hợp tử vong vòng tháng sau xảy tai nạn [6] - Tai nạn thương tích gây tổn hại sức khoẻ người bị tai nạn làm người phải nghỉ việc nghỉ học, cần chăm sóc y tế, làm hạn chế sinh hoạt bình thường ngày làm chết người Trước kia, người coi tai nạn thương tích (TNTT) số mệnh, hậu trình dài người khơng ý quan tâm đến vấn đề sức khoẻ cộng đồng Vài thập kỷ gần quan niệm thay đổi hoàn toàn, nhà khoa học nhận rằng phần lớn TNTT phịng tránh Từ họ xây dựng nhiều phương pháp nghiên cứu TNTT nhằm mục đính giúp cho cơng tác phịng tránh cách có hiệu Từ quan niệm này, nhà khoa học đề nghị quốc gia giới tổ chức nghiên cứu TNTT cách có hệ thống, đề nhiều biện pháp nhằm phòng tránh giảm bớt hậu xấu TNTT gây cá nhân, gia đình xã hội 1.2 Phân loại nạn thương tích * Phân loại theo tình trạng bệnh nhân - Tử vong TNTT: TNTT làm cho người bị nạn tử vong thương tích vịng tháng kể từ ngày bị nạn - TNTT nặng: người bị tai nạn có di chứng chức quan hay phần thể - TNTT nặng: sau TNTT, nạn nhân phải nằm viện dùng thuốc điều trị liên tục từ 10 ngày trở lên - TNTT nặng: sau TNTT, nạn nhân nằm viện từ – ngày - TNTT nhẹ: nghỉ làm việc, nghỉ học khơng sinh hoạt bình thường ngày TNTT * Phân loại theo nguyên nhân gây tai nạn thương tích [6] Có nhiều ngun nhân gây TNTT tử vong ghi nhận bao gồm: - Tai nạn giao thông - Ngã - Súc vật cắn, đốt, húc - Bỏng - Tai nạn lao động - Ngộ độc - Tự tử - Bạo lực gia đình, xã hội - Đuối nước/ngạt - Khác: Là trường hợp như: dị vật, chất nổ v.v Thang Long University Library Các nguyên nhân phân tích chi tiết phần 1.3 * Phân loại theo kết hành động cố ý khơng cố ý gây ra, chia thành hai nhóm [38] - Tai nạn thương tích khơng có chủ định thường xảy vơ ý hay khơng có chủ ý người bị tai nạn thương tích người khác Các trường hợp thường gặp tai nạn thương tích giao thơng tai nạn ô tô, xe đạp, xe máy, người bộ, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay; bị ngã, lửa cháy, nghẹt thở, chết đuối, ngộ độc - Tai nạn thương tích có chủ định: Loại hình tai nạn thương tích gây nên chủ ý người bị tai nạn thương tích hay cá nhân người khác Các trường hợp thường gặp tự tử, giết người, bạo lực thành nhóm chiến tranh, đánh nhau, hiếp dâm, hành hạ trẻ em, hành hạ người già, bạo lực trường học 1.3 Ngun nhân gây nạn thương tích Có nhiều ngun nhân gây nên TNTT như: TNGT, ngã té, vật nặng rơi, vật sắc nhọn đâm, súc vật công, côn trùng cắn đốt, ngộ độc, bỏng, ngạt nước, điện giật, thiên tai, tai nạn lao động, sốc thuốc điều trị, tiêm chích ma túy liều, cố ý gây thương tích, tự tử… hậu gây nên chết người, gây tàn phế phần hay tồn thể 1.3.1 Tai nạn giao thơng Là va chạm bất ngờ nằm ý muốn chủ quan người, xảy đối tượng tham gia giao thông hoạt động đường giao thông công cộng, đường chuyên dụng địa bàn giao thông công cộng chủ quan vi phạm luật lệ giao thơng gặp phải tình cố đột xuất không kịp phanh tránh, gây thiệt hại tính mạng sức khỏe [6] 1.3.2 Đuối nước/ngạt Đuối nước/ngạt bị ngạt chìm chất lỏng không tử vong, cần đến chăm sóc y tế bị biến chứng khác Chết đuối trường hợp tử vong 24 bị chìm chất lỏng (như: nước, xăng, dầu…) [6] 1.3.3 Tai nạn lao động TNLĐ tai nạn xảy tác động yếu tố nguy hiểm độc hại trình lao động, gây tổn thương cho phận, chức thể người lao động gây tử vong trình lao động gắn liền với thực công việc, nhiệm vụ lao động (đang làm việc, chuẩn bị thu dọn sau làm việc) Nơi lao động bao gồm nhà máy, cơng trường, xí nghiệp, quan khu công nghiệp…và kể lao động cá nhân hộ gia đình [6] Trên giới, nước có cơng nghiệp phát triển, hệ thống vệ sinh an tồn lao động, phịng chống cháy nổ thường đại hóa có thảm họa xảy cướp nhiều sinh mạng người lao động Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc tử vong TNLĐ Bộ Lao động Thương binh Xã hội (LĐTB - XH) báo cáo mức độ giới hạn, khơng đầy đủ doanh nghiệp lớn lĩnh vực có nguy (khai thác mỏ, ngành điện ) phải đối mặt với hậu nghiêm trọng bị phát có liên quan trách nhiệm việc gây TNLĐ 1.3.4 Tai nạn thương tích ngã Theo Tổ chức y tế giới ngã định nghĩa “một kiện khiến người phải dừng lại cách đột ngột mặt đất sàn nhà mặt bằng thấp hơn” Định nghĩa nầy loại trừ ngã công cố ý tự làm hại thân, ngã từ động vật, từ tòa nhà cháy, phương tiện, ngã xuống nước ngã vào máy móc Ngã phần bình thường đời trẻ trẻ học, học chạy hay khám phá giới chung quanh Tuy nhiên, thương tích ngã vết cắt nhỏ bị bầm tím đến gãy xương, tàn tật suốt đời chí tử vong [3] 1.3.5 Bỏng Là tổn thương nhiều lớp tế bào da tiếp xúc chất lỏng nóng, chất rắn nóng, lửa Các tổn thương da phát xạ tia cực tím phóng xạ, điện, hoá chất…[6] Thang Long University Library + Bỏng nhiệt ướt: bỏng nước sôi, bỏng dầu mỡ trình chế biến thức ăn… Đây nguyên nhân chủ yếu + Bỏng nhiệt khô: bàn là, lửa, nóng lị nung… + Bỏng hố chất: bỏng axít, kiềm… hay gặp tàu chở dầu, chở hóa chất + Bỏng sét đánh/điện giật: Do tiếp xúc với nguồn điện sét đánh thường nặng gây chết người cháy ngừng thở ngừng tim 1.3.6 Ngộ độc Là trường hợp hít, ăn tiêm vào thể loại độc tố dẫn đến tử vong ngộ độc cấp cần có chăm sóc y tế [6] Ngộ độc định nghĩa tổn thương quan nội tạng hay rối loạn chức sinh học thể phơi nhiễm với hóa chất mơi trường Ngộ độc cấp tính tiếp xúc với chất độc liều cao lần khoảng thời gian ngắn với triệu chứng xuất nhanh sau phơi nhiễm Các trường hợp ngộ độc cấp tính gồm nguyên nhân thức ăn nhiễm bẩn, loại thuốc chữa bệnh loạt chất hóa học thuốc trừ sâu, dầu mỏ hóa chất lau nhà Thời gian phơi nhiễm với chất độc xuất triệu chứng lâm sàng quan trọng giai đoạn giảm thiểu hấp thu bằng cách trung hòa chất độc sử dụng tác nhân đề phòng tác hại cho quan 1.3.7 Súc vật cắn, đốt, húc: Là trường hợp bị loại động vật cơng người như: chó, mèo, rắn, trâu, bị [6] Đây nguyên nhân gây tai nạn thương tích khơng tử vong phổ biến thứ hai sau ngã, thường xảy trẻ bị chó, mèo, rắn cắn ong đốt 80% trường hợp súc vật cắn phải nhập viện khoảng 4% dẫn đến tàn tật vĩnh viễn 1.3.8 Tự tử: Là trường hợp chấn thương, ngộ độc, ngạt…do nạn nhân tự gây với mục đích đem lại chết cho họ [6] Tự tử trường hợp gây nên tai nạn thương tích ngộ độc ngạt thở mà có đủ bằng chứng - Nhóm 20 -39 tuổi có nguy bị tai nạn giao thơng cao gấp 9,69 lần tai nạn nguyên nhân khác so với nhóm 20 tuổi, cao gấp 1,13 lần tai nạn 50 nguyên nhân khác so với nhóm 40-60 tuổi, cao gấp 32,72 lần tai nạn nguyên nhân khác so với nhóm 60 tuổi - Nam giới có nguy bị tai nạn giao thơng cao gấp 2,49 lần tai nạn nguyên nhân khác so với nữ giới - Nhóm có trình độ học vấn từ trung học phổ thơng trở xuống có nguy bị tai nạn giao thông cao gấp 2,38 lần tai nạn nguyên nhân khác so với nhóm có học vấn trung học phổ thơng - Nhóm nghề nghiệp Nơng dân/cơng nhân có nguy bị tai nạn giao thơng cao gấp 1,41 lần tai nạn nguyên nhân khác so với nhóm nghề nghiệp khác Thang Long University Library 51 KHUYẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, chúng tơi có khuyến nghị sau: Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật an toàn giao thông cộng đồng, phối hợp chặt chẽ lực lượng chuyên trách quyền với tổ chức trị - xã hội để người dân, hộ gia đình tích cực tham gia vận động “Tồn dân giữ gìn trật tự an tồn giao thơng” Đưa chương trình giáo dục an tồn giao thơng vào chương trình khố tất cấp học Tăng cường cơng tác an tồn lao động bảo hộ lao động để phòng tránh tai nạn xảy lao động Có biện pháp phịng tránh tai nạn ngã Tăng cường hệ thống cấp cứu trước viện; mở lớp tập huấn cho cán y tế sở cán y tế thơn cơng tác xử trí sơ cấp cứu tai nạn thương tích Giáo dục cho người dân cộng đồng biết cách phòng tránh xử trí sơ cấp cứu ban đầu tai nạn thương tích; huy động tồn cộng đồng tham gia vào cơng tác phịng chống tai nạn thương tích Khi có tai nạn xảy phải biết xử trí sơ cấp cứu ban đầu vận chuyển nhanh chóng người bệnh đến bệnh viện an toàn Đầu tư kinh phí để cải tạo nâng cấp hệ thống giao thơng đường bộ, đặc biệt hoàn chỉnh hệ thống đường liên thôn, liên xã vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc miền núi; mở rộng dịch vụ vận chuyển người bệnh bằng xe cứu thương có nhân viên y tế hộ tống để nhanh chóng vận chuyển người bệnh đến bệnh viện an toàn Bệnh viện cần phải đào tạo, tập huấn thêm cho cán y tế cơng tác cấp cứu chấn thương, bố trí nhân lực có trình độ chun mơn cơng tác cấp cứu chấn thương phòng cấp cứu thuộc khoa Khám bệnh Các bệnh viện tuyến cần tăng cường chuyển giao kỹ thuật phẩu thuật chấn thương, hỗ trợ chuyên môn cho bệnh viện tuyến khu vực cần để xử lý cấp cứu bệnh nhân nặng khơng có định vận chuyển 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phương Anh (2012) “Tai nạn thương tích nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Việt Nam”, http://thanhtra.com.vn, ngày 05/5/2012 Lê Quang Ánh (2011), “Nghiên cứu tình hình T NTT cộng đồng dân cư khu vực Long Thành - Nhơn Trạch năm 2011”, Tạp chí Y học thực hành, số 12 (854/2012), tr.57-59 Lê Vũ Anh cộng (2008), Điều tra tình hình chấn thương tích trẻ em tỉnh: Hải Dương, Hải Phòng, Huế, Quảng Trị, Cần Thơ Đồng Tháp, 2004 Lê Hữu Bình (2012).“Huyện Lệ Thủy, Quảng Bình”, http:// lethuy.quangbinh.gov.vn Lê Thái Bình cs (2014) Nghiên cứu tình hình tai nạn thương tích thị xã An Nhơn tỉnh Bình Định năm 2012, Đề tài khoa học, tr.8-9 Bộ Y tế (2006) “ Bổ sung biểu mẫu tai nạn thương tích vào hệ thống biểu mẫu Ngành Y tế”, Quyết định số 25/2006/QĐ-BYT, ngày 22 tháng năm 2006 Bộ Y tế (2006) “Ban hành hướng dẫn xây dựng cộng đồng an tồn, phịng chống tai nạn thương tích”, Quyết định số 170/2006/QĐ-BYT, ngày 17 tháng 01 năm 2006 Bộ Y tế (2011) “Kế hoạch phòng chống tai nạn thương tích cộng đồng ngành Y tế giai đoạn 2011 - 2015”, Quyết định số 1900/QĐ-BYT, ngày 10 tháng năm 2011 Bộ y tế (2011) “Tăng cường phịng chống tai nạn thương tích cộng đồng giai đoạn 2011 – 2015”, Chỉ thị số 05/CT-BYT, ngày 14 tháng 04 năm 2011 10 Bộ Y tế (2017) “Kế hoạch phòng chống tai nạn thương tích cộng đồng ngành Y tế đến năm 2020”, Quyết định số 216/QĐ-BYT, ngày 20 tháng 01 năm 2017 Thang Long University Library 53 11 Bộ Y tế (2018) “Phịng chống tai nạn thương tích trẻ em Quảng Bình nhìn từ phịng chống đuối nước”, http://moh.gov.vn, ngày 30/8/2018 12 Nguyễn Đức Chính cs (2011) “Tình hình cấp cứu tai nạn thương tích Bệnh viện Việt Đức năm 2009-2010”, Tạp chí Y học thực hành, số 10(787/2011), tr.7-9 13 Cục Quản lý môi trường y tế (2012) “ Cơng tác phịng chống tai nạn thương tích cộng đồng ngành Y tế năm 2011”, Báo cáo số 133/BCMT, ngày 09/3/2012 14 Cục Quản lý Môi trường y tế (2015) “Cơng tác Phịng chống tai nạn thương tích, vệ sinh lao động, Phịng chống bệnh nghề nghiệp giai đoạn 2011-2015 định hướng giai đoạn 2016-2020”, http://vihema.gov.vn, ngày 22/12/2015 15 Cục Quản lý Môi trường y tế (2019) “Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ ba Phịng chống tai nạn thương tích”, http://vihema.gov.vn, ngày 13/11/2019 16 Vũ Mạnh Độ cs (2007) “Nhận xét chăm sóc sơ cứu bỏng ban đầu người bệnh bỏng đến khám điều trị khoa chấn thương -Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định”, dieuduong.com.vn//default.asp?sub=302&view=2383 ngày 13/11/2019 17 Thái Huỳnh Đức (2016), “Mơ hình tai nạn thương tích hoạt động sơ cấp cứu nạn nhân đến khám điều trị Bệnh viện đa khoa Sa Đéc, Đồng Tháp, năm 2015”, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng năm 2016, trường Đại học Y tế công cộng 18 Phạm Thị Hà Giang (2011), "Khảo sát tình hình tai nạn thương tích nhập viện Bệnh viện Y - Dược Huế", Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Y khoa, trường Đại học Y Dược Huế 19 Giới thiệu bệnh viện đa khoa huyện Lệ Thủy 20 Nguyễn Văn Hải (2010), Thực trạng chấn thương bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện đa khoa thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình năm 54 2008-2009, Luận văn chuyên khoa I ngành Y tế công cộng, trường Đại học Y tế công cộng 21 Nguyễn Võ Hinh (2012) “Sơ cứu chấn thương trước viện phịng ngừa tai nạn, thương tích”, http://syt.thuathienhue.gov.vn, ngày 13/02/2012 22 Nguyễn Văn Hùng cs (2011), “Nghiên cứu tình hình tai nạn thương tích bệnh nhân đến điều trị Bệnh viện đa khoa tỉnh Đăk Lawk năm 2011”, YHTH (880) - Hội nghị khoa học Bệnh viện quận Thủ Đức TP Hồ Chí Minh, tr.123-124 23 Đỗ Ngọc Hiếu, Nguyễn Hữu Tú (2005), "Nghiên cứu đặc điểm dịch tể thương tích nạn bệnh nhân vào viện, liên quan đến độ nặng chấn thương", TCNCYH, phụ chương 39(6), tr 71 - 77 24 Nguyễn Trung Khải (2014), "Nghiên cứu thực trạng bệnh nhân tai nạn giao thông điều trị bệnh viện đa khoa huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La năm 2012 - 2013, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Y tế công cộng, trường Đại học Y tế công cộng 25 Trần Thị Ngọc Lan CS (2010), “Nghiên cứu khả chăm sóc chấn thương thiết yếu mạng lưới y tế tuyến sở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh năm 2010”, Tạp chí Y học thực hành, số 6(767/2011), tr 47-49 26 Nguyễn Thúy Lan cs (2013), “Nghiên cứu thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phịng chống tai nạn thương tích học sinh trung học phổ thông huyện Lục Yên, tỉnh n Bái ”, Tạp chí Y học dự phịng, (416); số 10/2013 27 Lê Lương (2007), “Nghiên cứu tình trạng sơ, cấp cứu hậu tai nạn thương tích trẻ em đến điều trị Bệnh viện trẻ em Hải Phịng năm 2006”, Tạp chí Y học thực hành, (821); số 5/2012, tr.7-9 28 Mai Năm cs (2010) “Điều tra tình hình tai nạn thương tích thành phố Đơng Hà Quảng Trị 2010”, Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 9, số 1/2011, tr.45-48 Thang Long University Library 55 29 Hoàng Thị Phượng, Lê Thị Hoàn, Phạm Duy Tường(2004), “Dịch tể TNTT khu vực đồng bằng sơng Hồng”, Tạp chí Y học thực hành, số (510/2005), tr 3-4 30 Dương Tiểu Phụng (2009), “Chấn thương học sinh thị trấn Vĩnh Bình huyện Gị Cơng tỉnh Tiền Giang”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 14; phụ số 2/2010, tr.167-172 31 Nguyễn Thúy Quỳnh cs (2010), “Thực trạng công tác sơ cấp cứu điều trị tai nạn lao động nông nghiệp vùng nông nghiệp trọng điểm Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, (866); số 4/2012, tr.56-59 32 Lê Văn Sen (2014), "Mơ hình chi phí điều trị chấn thương bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Tháp năm 2014", Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Y tế công cộng, trường Đại học Y tế cơng cộng 33 ngày Sở y tế Quảng Bình (2018) Quyết định số 107/QĐ-SYT 28/02/2018 việc giao tiêu hướng dẫn kế hoạch phát triển nghiệp y tế năm 2018 34 Nguyễn Thị Hồng Tú (2006) “Điều tra hộ gia đình tai nạn, thương tích hai tỉnh Thừa Thiên – Huế Long An”, Đề tài cấp Bộ Y tế, tr.3950 35 Tạ Văn Trầm (2005), “Tình hình TNTT Bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang năm 2004-2005”, Tạp chí Y tế cơng cộng 5.2006; số 5(5), tr.19-22 36 ngày Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định số 2158/QĐ-TTg 11/11/2013 “Phê duyệt Chương trình phịng, chống tai nạn, thương tích trẻ em giai đoạn 2013 – 2015” 37 Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định số 234/QĐTTg ngày 05/12/2016 “Phê duyệt Chương trình phịng, chống tai nạn, thương tích trẻ em giai đoạn 2016 – 2020” 38 Trung tâm Phòng chống Tai nạn Thương tích Trẻ em (CAIP) Bạn biết Tai nạn thương tích, https://kynangantoan.com 56 39 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2014) Kế hoạch số 541/KHUBND ngày 29/4/2014 phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2015 40 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2015) Quyết định số 3452/QĐUBND ngày 01/12/2015 việc xếp hạng Bệnh viện 41 Ngô Đức Vận (2013), "Một số nhận xét tình hình bệnh nhân bị tai nạn thương tích đến khám cấp cứu Bệnh viện đa khoa huyện Lệ Thủy", Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa II, trường Đại học Y Dược Huế Tiếng Anh Erik Zakariassen et al, “The epidemiology of medical emergency 42 contacts outside hospitals in Norway - a prospective population based study”, Scand J Trauma Resusc Emerg Med 2010; 18:9 Published online 2010 February 18 43 Gowing R et al (2006) “Injury patterns and outcomes associated with elderly trauma victims in Kingston, Ontario”, Can J Surg, December 2007, vol 50, no 6, pp 437-444 44 Hoang Minh Hang (2004) “Epidemiology of Unintentional Injuries in Rural Vietnam”, Umeå University Medical Dissertations, New Series no 914 - ISSN 0346-6612 – ISBN 91-7305-723-1 45 Mohammad Paravar et al (2012) “Pre-hospital trauma care in road traffic accidents in Kashan, Iran”, Arch Trauma Res 2013; 1(4):166-171 46 Renee Y et al (2009), “Epidemiology of injuries presenting to the national hospital in Kampala, Uganda: implications for research and policy”, Int Emerg Med (2010) 3:165-172 47 UNICEF (2001), Aleague tabl of chil deaths by injuery in rich nations Thang Long University Library 57 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH BỆNH NHÂN BỊ TAI NẠN THƯƠNG TÍCH ĐẾN KHÁM VÀ CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN LỆ THỦY NĂM 2019 A ĐIỀU TRA NGƯỜI BỊ TAI NẠN THƯƠNG TÍCH I THƠNG TIN CHUNG (Ghi vào chổ trống ) Mã số phiếu:………………… Tai nạn xảy lúc: xã: Đến bệnh viện lúc: 201 Được khám, cấp cứu lúc: 201 Chẩn đoán: II THƠNG TIN CỤ THỂ (Đánh X vào Mục 1.1 1.2 2.1 ) 58 2.2 2.3 2.4 2.5 Tình hình xử trí tai nạn thương tích trước k 3.1 3.2 Tình hình vận chuyển người bị tai nạn thươ 4.1 4.3 B ĐIỀU TRA CÁN BỘ Y TẾ ( Đánh X vào ô □) 1.1 1.2 1.3 Công tác tiếp nhận, khám cấp cứu ngườ Thang Long University Library 59 2.1 2.2 2.3 ... Thủy, Quảng Bình năm 2019 số yếu tố liên quan? ?? Với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng tai nạn thương tích người đến khám cấp cứu Bệnh viện huyện Lệ Thủy, Quảng Bình năm 2019 Phân tích số yếu tố liên. .. NGUYỄN HỮU THẢO THỰC TRẠNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CỦA NGƯỜI ĐẾN KHÁM VÀ CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN HUYỆN LỆ THỦY, QUẢNG BÌNH NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 72 07... tai tai nạn nạn thương thương tích vào tích viện đến tiếp nhận, khám cấp cứu) Kết cấp cứu người bị tai nạn thương tích Giải người bị TNTT sau khám cấp cứu xong Mục tiêu 2: Phân tích số yếu tố liên

Ngày đăng: 25/04/2021, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w