1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bao cao Kiem dinh chat luong

71 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

- Mô tả:.. a) Chưa có Quyết định thành lập Hội đồng trường, chưa có kế hoạch về phương hướng hoạt động của trường. Chưa có quyết nghị về mục tiêu, chiến lược, các dự án, kế hoạch đầu tư [r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC

Báo cáo tự đánh giá TRƯỜNG THCS PHẠM CễNG BèNH

HUYỆN YÊN LẠC TỈNH VĨNH PHUC

(2)

Danh sách thành viên Hội đồng tự đánh giá, thư ký nhóm chuyên trách

1 Danh sách thành viên Hội đồng tự đánh giá

TT Họ tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ Chữ kí

1 Nguyễn Thị Huân Hiệu trưởng Chủ tịch HĐ

2 Nguyễn Xuân Hùng Phó Hiệu trưởng Phó chủ tịch HĐ

3 Triệu Thị Minh Hằng TK HĐSP Thư kí HĐ

4 Kim Thị Minh Nhất TP KHTN Ủy viên HĐ

5 Kim Đình Thái TT KHTN Ủy viên HĐ

6 Trương Quang Khánh TT KHXH Ủy viên HĐ

7 Nguyễn Thị Huyền Văn thư, kế toán Ủy viên HĐ

8 Nguyễn Thị Thu Trang TP KHXH Ủy viên HĐ

9 Trương Thị Tuyến Giáo viên Ủy viên HĐ

10 Nguyễn Xuân Mai CTCĐ Ủy viên HĐ

11 Bùi Thị Minh Phương Nhân viên thư viện Ủy viên HĐ Danh sách thư ký

TT Họ tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ Chữ kí

1 Triệu Thị Minh Hằng TK HĐSP Nhóm trưởng

2 Tạ Quang Quân Giáo viên Thành viên

3 Đỗ Mạnh Hùng TPT BTĐ Thành viên

3 Danh sách nhóm cơng tác chun trách (nếu có)

Nhóm Họ tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ

1 Nguyễn Thị Huân Nguyễn Xuân Hùng

Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng

Lập kế hoạch tự đánh giá, viết báo cáo tự đánh giá, thu thập thơng tin cho tiêu chuẩn1,2; Tiêu chí tiêu chuẩn 3; Tiêu chí 1,10 tiêu chuẩn

2 Nguyễn Xuân Mai Đỗ Mạnh Hùng

CTCĐ TPT BTĐ

Thu thập thông tin cho tiêu chí 3,6 tiêu chuẩn 3; Tiêu chí tiêu chuẩn 4; Tiêu chí 2,3,6 tiêu chuẩn 5; Tiêu chí 1,2 tiêu chuẩn

3 Kim Đình Thái Trương Quang Khánh

TT KHTN TT KHXH

Thu thập thơng tin cho tiêu chí tiêu chuẩn 3; Tiêu chí 2,3 tiêu chuẩn 4; Tiêu chí 1,2,3,4 tiêu chuẩn

(3)

Nguyễn Thị Thu Trang Trương Thị Tuyến

TP KHXH Giáo viên

của tiêu chuẩn 3; Tiêu chí 5,6,7,8,9,11,12 tiêu chuẩn 4; Tiêu chí tiêu chuẩn 5 Bùi Thị Minh Phương Nhân viên thư viện Thu thập thơng tin cho tiêu chí

của tiêu chuẩn

6 Nguyễn thị huyền Văn thư, kế tốn Thu thập thơng tin cho tiêu chí tiêu chuẩn 3; Tiêu chí tiêu chuẩn

MỤC LỤC Trang

Danh sách thành viên Hội đồng tự đánh giá, thư ký nhóm chuyên trách

2 -

Mục lục -

Danh mục chữ viết tắt (nếu có)

Bảng tổng hợp kết TĐG sở giáo dục phổ thông – 10

(4)

I Thông tin chung nhà trường 11

Nội dung báo cáo tự đánh giá 11

1 Trường phụ 11

2 Thông tin chung lớp học học sinh 12 – 13

3 Thông tin nhân 14 – 15

4 Danh sách cán quản lí 16

II Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính 17 – 18

1 Cơ sở vật chất thư viện 17

2 Tổng kinh phí từ nguồn thu trường năm gần đậy 18

III Giới thiệu khái quát trường 19 - 20

Phần II TỰ ĐÁNH GIÁ 21- 72

I Đặt vấn đề 21 – 22

II Tổng quan chung 22

III Tự đánh giá 22

1 Tiêu chuẩn 1 23 – 24

1.1 Tiêu chí 23

1.2 Tiêu chí 24

2 Tiêu chuẩn 24 – 40

2.1 Tiêu chí 24 – 26

2.2 Tiêu chí 26

2.3 Tiêu chí 27

2.4 Tiêu chí 28

2.5 Tiêu chí 29

2.6 Tiêu chí 30

2.7 Tiêu chí 31

2.8 Tiêu chí 32

2.9 Tiêu chí 33

2.10 Tiêu chí 10 34

2.11 Tiêu chí 11 35

2.12 Tiêu chí 12 36

2.13 Tiêu chí 13 36 - 37

2.14 Tiêu chí 14 38

2.15 Tiêu chí 15 39

3 Tiêu chuẩn 3 40 – 47

3.1 Tiêu chí 40

3.2 Tiêu chí 41 - 42

3.3 Tiêu chí 43

3.4 Tiêu chí 44

3.5 Tiêu chí 45

3.6 Tiêu chí 46

(5)

4.1 Tiêu chí 47

4.2 Tiêu chí 48

4.3 Tiêu chí 49

4.4 Tiêu chí 50

4.5 Tiêu chí 51

4.6 Tiêu chí 52

4.7 Tiêu chí 53

4.8 Tiêu chí 54

4.9 Tiêu chí 54

4.10 Tiêu chí 10 55

4.11 Tiêu chí 11 56

4.12 Tiêu chí 12 57

5 Tiêu chuẩn 5 58 - 65

5.1 Tiêu chí 58 – 60

5.2 Tiêu chí 60 – 61

5.3 Tiêu chí 61 – 62

5.4 Tiêu chí 62 – 63

5.5 Tiêu chí 64

5.6 Tiêu chí 64 – 65

6 Tiêu chuẩn 6 65 – 68

6.1 Tiêu chí 65 – 66

6.2 Tiêu chí 66 – 67

7 Tiêu chuẩn 7 68 – 72

7.1 Tiêu chí 68

7.2 Tiêu chí 69

7.3 Tiêu chí 69 – 70

7.4 Tiêu chí 70 – 71

IV Kết luận 72

Phân III PHỤ LỤC

Danh mục chữ viết tắt

S th t Kớ hiệu viết tắt Ý nghĩa

1. BDMT Bảo dưỡng máy tính

2 BGH Ban giám hiệu

3 BHTT Bảo hiểm thân thể

4 BHYT Bảo hiểm y tế

5 CTCĐ Chủ tịch cơng đồn

6 Đ/c Đồng chí

7 GD&ĐT Giáo dục đào tạo

(6)

9 HĐNGLL Hoạt động lên lớp

10 HĐSP Hội đồng sư phạm

11 HS Học sinh

12 PHBM Phòng học môn

13 TBDH Thiết bị dạy học

14 THCS Trung học sở

15 TNCS Thanh niên cộng sản

16 TNTP Thiếu niên tiền phong

17 TPT Tổng phụ trách

18 UBND ñy ban nh©n d©n

19 20 21 22 23 24 25

Phụ lục Bảng tổng hợp kết TĐG sở giáo dục phổ thông

Tiêu chuẩn 1:

Tiêu chí Đạt Khơng đạt Tiêu chí Đạt Khơng đạt

Tiêu chí 1 Tiêu chí 2

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chuẩn 2:

Tiêu chí Đạt Khơng đạt Tiêu chí Đạt Khơng đạt

Tiêu chí 1 Tiêu chí 9

a) a)

b) b)

c) c)

x x

x

x xx

x x

x x x x

(7)

Tiêu chí 2 Tiêu chí 10

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chí 3 Tiêu chí 11

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chí 4 Tiêu chí 12

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chí 5 Tiêu chí 13

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chí 6 Tiêu chí 14

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chí 7 Tiêu chí 15

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chí 8 a) b) c)

Tiêu chuẩn 3:

Tiêu chí Đạt Khơng đạt Tiêu chí Đạt Khơng đạt

Tiêu chí 1 Tiêu chí 4

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chí 2 Tiêu chí 5

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chí 3 Tiêu chí 6

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chuẩn 4:

Tiêu chí Đạt Khơng đạt Tiêu chí Đạt Khơng đạt

Tiêu chí 1 Tiêu chí 7

(8)

b) b)

c) c)

Tiêu chí 2 Tiêu chí 8

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chí 3 Tiêu chí 9

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chí 4 Tiêu chí 10

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chí 5 Tiêu chí 11

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chí 6 Tiêu chí 12

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chuẩn 5:

Tiêu chí Đạt Khơng đạt Tiêu chí Đạt Khơng đạt

Tiêu chí 1 Tiêu chí 4

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chí 2 Tiêu chí 5

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chí 3 Tiêu chí 6

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chuẩn 6:

Tiêu chí Đạt Khơng đạt Tiêu chí Đạt Khơng đạt

Tiêu chí 1 Tiêu chí 2

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chuẩn 7:

Tiêu chí Đạt Khơng đạt Tiêu chí Đạt Khơng đạt

Tiêu chí 1 Tiêu chí 3

(9)

c) c)

Tiêu chí 2 Tiêu chí 4

a) a)

b) b)

c) c)

Tổng số số: Đạt 128; Không đạt: 13

Tổng số tiêu chí: Đạt 40; Không đạt: (số lượng tỉ lệ %) 40/47 = 85,1%

NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO 1 Phần 1: Cơ sở liệu nhà trường

I Thông tin chung nhà trường

Tên trường (theo định thành lập): Trường THCS Phạm Cơng Bình Tiếng Việt: Trường THCS Phạm Cơng Bình

Tiếng Anh : Không

Tên trước : Trường THCS Đồng Văn

Cơ quan chủ quản: Phòng Giáo dục đào tạo Yên Lạc Tỉnh / thành phố trực thuộc

Trung ương:

Vĩnh Phúc Tên Hiệu trưởng: Nguyễn Thị Huân

Huyện / quận / thị xã / thành phố:

Yên Lạc Điện thoại trường: 0211.3836494 Xã / phường / thị trấn: Đồng Văn Fax:

Đạt chuẩn quốc gia: Đạt Web:

Năm thành lập trường (theo định thành lập):

1966 Số trường phụ: Không

Công lập Thuộc vùng đặc biệt khó khăn ? Bán cơng Trường liên kết với nước ? Dân lập Có học sinh khuyết tật ?

Tư thục Có học sinh bán trú ? Loại hình khác (đề nghị ghi rõ) Có học sinh nội trú ?

1 Trường phụ (Khơng có)

Số TT

Tên trường

phụ

Địa Diện tích Khoảng cách Tổng số học sinh

Tổng số lớp (ghi rõ số lớp

6 đến lớp 9)

(10)

trách

2 Thông tin chung lớp học học sinh Loại học sinh Tổng

số

Chia ra

Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9

Tổng số học sinh 535 142 123 122 148

- Học sinh nữ: 260 73 53 55 79

- Học sinh người dân tộc thiểu số: - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số:

Số học sinh tuyển vào lớp 6 164

- Học sinh nữ: 73

- Học sinh người dân tộc thiểu số: - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số:

Số học sinh lưu ban năm học trước: 3

- Học sinh nữ:

- Học sinh người dân tộc thiểu số: - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số:

Số học sinh chuyển đến hè: 3

Số học sinh chuyển hè: 14 4 3

Số học sinh bỏ học hè: 1

- Học sinh nữ:

- Học sinh người dân tộc thiểu số: - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: Ngun nhân bỏ học

- Hồn cảnh khó khăn: - Học lực yếu, kém:

- Xa trường, lại khó khăn: - Thiên tai, dịch bệnh:

- Nguyên nhân khác: 1

Số học sinh Đội viên: 535 142 123 122 148

(11)

Số học sinh bán trú dân nuôi: Số học sinh nội trú dân nuôi:

Số học sinh khuyết tật hoà nhập: 2

Số học sinh thuộc diện sách (*) 96 21 31 23 21

- Con liệt sĩ:

- Con thương binh, bệnh binh: 3

- Hộ nghèo: 64 16 16 19 13

- Vùng đặc biệt khó khăn:

- Học sinh mồ cơi cha mẹ: 31 14

- Học sinh mồ côi cha, mẹ: 1

- Diện sách khác:

Số học sinh học tin học: 535 142 123 122 148

Số học sinh học tiếng dân tộc thiểu số:

Số học sinh học ngoại ngữ: 535 142 123 122 148

- Tiếng Anh: 535 142 123 122 148

- Tiếng Pháp: - Tiếng Trung: - Tiếng Nga: - Ngoại ngữ khác:

Số học sinh theo học lớp đặc biệt - Số học sinh lớp ghép:

- Số học sinh lớp bán trú: - Số học sinh bán trú dân nuôi: Số buổi lớp học /tuần - Số lớp học buổi / tuần:

- Số lớp học buổi đến / tuần: 14 3

- Số lớp học buổi / ngày: Các thơng tin khác (nếu có)

(*) Con liệt sĩ, thương binh, bệnh binh; học sinh nhiễm chất độc da cam, hộ nghèo, Các số Năm học

2005-2006 Năm học 2006-2007 Năm học 2007-2008 Năm học 2008-2009

Sĩ số bình quân học sinh lớp

40 36,2 38 38,4

Tỷ lệ học sinh giáo viên 21,0 16,7 14,25 13,79

Tỷ lệ bỏ học, nghỉ học

Tỷ lệ học sinh có kết học tập trung bình trung bình

33,5 39,4 49,6 45,2

Tỷ lệ học sinh có kết học tập trung bình

(12)

Tỷ lệ học sinh có kết học tập trung bình

33,4 36,5 43,7 41,9

Tỷ lệ học sinh có kết học tập

60,5 57,1 48,7 50,3

Tỷ lệ học sinh có kết học tập giỏi xuất sắc

6,0 3,5 2,7 4,5

Số lượng học sinh đạt giải kỳ thi học sinh giỏi

13 12 18 32

Các thông tin khác (nếu có)

3 Thơng tin nhân sự

Nhân sự Tổng

số

Trong đó nữ

Chia theo chế độ lao động Trong tổng số

Biên chế Hợp đồng Thỉnh giảng Dân tộc thiểu số Nữ dân tộc thiểu số Tổng số Nữ Tổng số Nữ Tổng số Nữ

Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên

43 30 43 30

Số đảng viên 22 14 22 14

- Đảng viên giáo viên: 19 12 19 12 - Đảng viên cán quản lý: 2

- Đảng viên nhân viên: 1 1

Số giáo viên chia theo chuẩn đào tạo

39 27 39 27 - Trên chuẩn: 15 11 15 11 - Đạt chuẩn: 23 16 23 16 - Chưa đạt chuẩn: 3

Số giáo viên dạy theo môn học 37 26 37 26 - Thể dục: 3

- Âm nhạc: 1 1 - Mỹ thuật: 2 - Tin học: 1 1 - Tiếng dân tộc thiểu số:

- Tiếng Anh: 4 - Tiếng Pháp:

- Tiếng Nga: - Tiếng Trung: - Ngoại ngữ khác:

(13)

- Địa lý: 2 - Toán học: 9 - Vật lý: 1

- Hoá học: 2 2 - Sinh học: 1 1 - Giáo dục công dân: 1 1 - Công nghệ: 2

- Môn học khác:…

Số giáo viên chuyên trách đội: Số giáo viên chuyên trách đoàn:

Cán quản lý: 2

- Hiệu trưởng: 1 1 - Phó Hiệu trưởng: 1

Nhân viên 2 2

- Văn phòng (văn thư, kế toán, thủ quỹ, y tế):

1 1 - Thư viện: 1 1 - Thiết bị dạy học:

- Bảo vệ:

- Nhân viên khác:

Các thông tin khác (nếu có) Tuổi trung bình giáo viên cơ hữu:

Các số Năm học

2005-2006 Năm học 2006-2007 Năm học 2007-2008 Năm học 2008-2009

Số giáo viên chưa đạt chuẩn đào tạo

3

Số giáo viên đạt chuẩn đào tạo 18

Số giáo viên chuẩn đào tạo 15

Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp huyện, quận, thị xã, thành phố

Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

1

Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp quốc gia

Số lượng báo giáo viên đăng tạp chí ngồi nước

Số lượng sáng kiến, kinh nghiệm cán bộ, giáo viên cấp có thẩm quyền nghiệm thu

(14)

ấn hành

Số phát minh, sáng chế cấp (ghi rõ nơi cấp, thời gian cấp, người cấp)

Các thơng tin khác (nếu có)

4 Danh sách cán quản lý

Các phận Họ tên Chức vụ,

chức danh, danh hiệu

nhà giáo, học vị, học

hàm

Điện thoại, Email

Chủ tịch Hội đồng quản trị

Hiệu trưởng Nguyễn Thị Huân Cử nhân 0168456 3628

Các Phó Hiệu trưởng Nguyễn Xuân Hùng Cử nhân 0978 917896

Các tổ chức Đảng, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng phụ trách Đội, Cơng đoàn, … (liệt kê)

Nguyễn Thị Huân - BTCB Đỗ Mạnh Hùng - TPT, BTĐ

Nguyễn Xuân Mai - CTCĐ

Cử nhân Cử nhân Cử nhân

0168456 3628 0985 725 702 01665655 695 Các Tổ trưởng tổ chun mơn

(liệt kê)

Kim Đình Thái - TT KHTN Trương Quang Khánh - TT KHXH

Cử nhân Cử nhân

(15)

II Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính. 1 Cơ sở vật chất, thư viện.

Các số Năm học

2005-2006 Năm học 2006-2007 Năm học 2007-2008 Năm học 2008-2009 Tổng diện tích đất sử dụng của

trường ( Tính m2)

8444 8444 8444 8444

1 Khối phòng học theo chức

19

a) Số phịng học văn hóa 14

b) Số phịng học mơn

- Phịng học mơn Vật Lí

- Phịng học mơn Hóa

- Phịng học mơn Sinh

- Phịng học mơn Tin

- Phịng học mơn Ngoại ngữ

- Phịng học mơn khác

2 Khối phịng phục vụ học tập 6

- Phòng giáo dục rèn luyện thể chất nhà đa

- Phòng giáo dục nghệ thuật:

- Phòng thiết bị giáo dục

- Phòng truyền thống:

- Phịng Đồn, Đội:

- Phịng hỗ trợ giáo dục học sinh tàn tật, khuyết tật hòa nhập:

- Phòng khác:

3 Khối phòng quản lí hành chính, quản trị

- Phịng Hiệu trưởng

- Phịng Phó Hiệu trưởng

- Phòng giáo viên:

- Văn phòng:

- Phòng y tế học đường:

- Kho:

- Phòng thường trực, bảo vệ gần cổng trường

1 - Khu nhà ăn, nhà nghỉ đảm bảo

sức khỏe học sinh bán trú (Nếu có)

(16)

- Khu vệ sinh cho cán bộ, giáo viên, nhân viên:

2

- Khu vệ sinh học sinh:

- Khu để xe học sinh

- Khu để xe giáo viên NV

4 Thư viện:

a) Diện tích (m2) thư viện( bao gồm phịng đọc giáo viên và học sinh)

108 b) Tổng số đầu sách thư

viện nhà trường (cuốn) c) Máy tính thư viện được kết nối Internet? (có chưa)

1 d) thơng tin khác ( Nếu có)

5 Tổng số máy tính của trường:

20 - Dùng cho hệ thống văn phịng

và quản lí:

4 - Số máy tính kết nối

internet:

20

- Dùng phục vụ học tập 16

6 Số thiết bị nghe, nhìn:

- Ti vi:

- Nhạc cụ:

Đầu video:

- Đầu đĩa:

- Máy chiếu OverHead

- Máy chiếu Projector

- Thiết bị khác: Năm học 2005-2006 Năm học 2006-2007 Năm học 2007-2008 Năm học 2008-2009 7 Các thông tin khác (Nếu có)

2 Tổng kinh phí từ nguồn thu trường năm gần đây

Các số 2005 - 2006 2006 - 2007 2007 - 2008 2008 - 2009

Tổng kinh phí cấp từ ngân sách nhà nước

645 611 900 811 074 000 003 225 400 175 421 700 Tổng kinh phí cấp (

trường ngồi cơng lập)

Tổng kinh phí huy động từ tổ chức xã hội, doanh nghiệp, cá nhân

44 821 000 63 431 000 107 714 000 138 701 000

(17)(18)

III Giới thiệu khái quát trường.

Trường THCS Phạm Cơng Bình thành lập năm 1966 đóng địa bàn xã Đồng Văn, huyện Yên Lạc, Tỉnh Vĩnh Phúc, huyện đồng có mật độ dân số cao, kinh tế cịn nhiều khó khăn mhưng có truyền thống hiếu học Đặc biệt xã Đồng Văn q hương Trạng ngun Phạm Cơng Bình nên truyền thống hiếu học bật, đến năm 2000 trường đổi tên trường THCS Phạm Công Bình đóng địa bàn xã Đồng văn, có diện tích 8444 m2 Hơn 40 năm qua trường đào tạo hàng chục nghìn học sinh tốt nghiệp

THCS, 2/3 số vào THPT, số cịn lại học nghề tham gia lao động sản xuất Các hệ học sinh trường có phẩm chất đạo đức tốt, nhiều người số trở thành tiến sĩ, kĩ sư, cử nhân, số có chức vụ cao Quân đội, quan Đảng nhà nước từ xã đến huyện, Tỉnh, Trung ương Hàng trăm người số tham gia quân đội, số người anh dũng hi sinh hiến dâng tuổi trẻ cho đất nước Trường vinh dự tặng thưởng nhiều giấy khên, khen, năm 2006 trường vinh dự đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2001-2010

Năm học 2008- 2009 trường có 14 lớp, 535 học sinh, 43 giáo viên, nhân viên Trong đó: BGH có Đ/C, Giáo viên có 39 Đ/C, nhân viên có Đ/C CSVC gồm có nhà tầng, nhà tầng, nhà cấp 4, phòng thường trực Chia 13 phòng dùng cho học sinh học ca, phòng thư viên, PHBM, kho TBDH, phịng truyền thống, phịng Đồn Đội, phòng điều hành, phòng thường trực nhiều phòng chức năng, đủ theo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia Khn viên trường qui hoạch hợp lí, có đủ xanh, bóng mát, vườn hoa, thảm cỏ, cổng trường, tường rào kiên cố

(19)

Vĩnh Phúc chọn làm thí điểm phong trào thi đua xây dựng "Trường học thân thiện, học sinh tích cực" Khuôn viên trường thực Xanh-Sạch-Đẹp, trở thành trung tâm văn hóa giáo dục xã Đồng Văn

Chất lượng giáo dục năm 2008-2009 có nhiều khởi sắc, học sinh giỏi cấp huyện đạt 25 giải Trong đó: 23 giải văn hóa gồm giải nhất; giải nhì; 1giải ba; 12 giải cơng nhận; giải ba giai điệu tuổi hồng; giải ba bóng đá nam học sinh THCS Chất lượng đại trà đạt loại giỏi 4,5%; 50,3%; Trung bình 41,9%; Yếu 3,4% Thi đỗ vào THPT đạt 75/149 = 50,3% Đội ngũ giáo viên đạt CSTĐ cấp Tỉnh; CSTĐ cấp sở; 38/40 = 95% LĐTT

2 Phần Tự đánh giá

(20)

Thực thị số 46/2008/CT-BGD ĐT ngày 5/8/2008 Bộ GD-ĐT tăng cườngcông tác đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục Từ năm học 2008- 2009các trường THCS triển khai đánh giá chất lượng giáo dục theo thông tư số12/2009/TT BGD-ĐT ngày 12/5/2009 Qua việc đánh giá làm rõ thực trạng, qui mô, chất lượng hiệu đào tạo nhà trường, xác định so sánh theo tiêu chuẩn kiểm định Bộ GD-ĐT xem đạt đến mức tiêu chuẩn, xá định rõ tầm nhìn, điểm mạnh, yếu, thời cơ, thách thức nhà trường đề xuất chiến lược, kế hoạch, giải pháp nhằm bước nâng cao chất lượng đào tạo, kiến nghị với quan cấp địa phương đạo, hỗ trợ cho việc nâng cao chất lượng nhà trường Kiểm định chất lượng giáo dục vài năm gần đây, có tác động tích cực đến chất lượng giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Kết đánh giá xác để sở giáo dục xây dựng điều chỉnh kế hoạch năm học có hiệu cao

Qui trình tự đánh giá.

1 Hiệu trưởng nhà trường định thành lập hội đồng tự đánh giá cấp trường

2 Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá Xây dựng kế hoạch tự đánh giá

4 Họp hội đồng tự đánh giá tập huấn qui định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường THCS theo thông tư số 12 Bộ GD-ĐT, phân công trách nhiệm cho thành viên hội đồng

5 Các thành viên thu thập, xử lí phân tích thơng tin, minh chứng, viết phiếu mơ tả trạng, đánh giá mức độ đạt tiêu chí

6 Tổ thư kí tập hợp phiếu mơ tả trạng hồn thành báo cáo tự đánh giá Họp hội đồng tự đánh giá thông qua kết đánh giá, công bố báo cáo tự đánh giá

Phương pháp công cụ tự đánh giá.

- Phương pháp đánh giá: Mô tả trạng chất lượng giáo dục nhà trường đạt

(21)

- Công cụ đánh giá: Sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường THCS Bộ GD&ĐT ban hành Các thơng tin CSVC, tài chính, đội ngũ giáo viên, qui mô lớp, học sinh, chất lượng giáo dục năm học 2008-2009

TỔNG QUAN CHUNG

Năm học 2008- 2009 trường có 14 lớp, 535 học sinh, 43 giáo viên, nhân viên Trong đó: BGH có Đ/C, Giáo viên có 39 Đ/C, nhân viên có Đ/C CSVC gồm có nhà tầng, nhà tầng, nhà cấp 4, phòng thường trực Chia 14 phòng dùng cho học sinh học ca, phòng thư viện, PHBM, kho TBDH, phịng truyền thống, phịng Đồn Đội, phòng điều hành, phòng thường trực nhiều phòng chức năng, đủ theo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia Khuôn viên trường qui hoạch hợp lí, có đủ xanh, bóng mát, vườn hoa, thảm cỏ, cổng trường, tường rào kiên cố Tài trường chưa có tài khoản riêng, lương giáo viên, nhân viênvà số khoản chi thường xuyên phòng GD&ĐT Yên Lạc điều hành, nhà trường quản lí, sử dụng số khoản thu phục vụ thân học sinh, chưa tự chủ tài Đầu năm học nhà trường sở GD&ĐT Vĩnh Phúc xây dựng thí điểm trường học thân thiện, học sinh tích cực Khn viên trường thực Xanh-Sạch-Đẹp trở thành trung tâm văn hóa giáo dục xã Đồng Văn

TỰ ĐÁNH GIÁ

Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển trường trung học sở.

Tiêu chí 1 Chiến lược phát triển nhà trường xác định rõ ràng, phù

hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông qui định luật giáo dục được công bố công khai.

a ) Được xác định rõ ràng văn bản, cấp có thẩm quyền phê duyệt;

b ) Phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông qui định luật giáo dục;

c ) Được công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng.

(22)

a ) Trường THCS Phạm Cơng Bình thành lập năm 1966 không lưu giữ định Từ năm 2007 nhà trường xây dựng chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2005-2010 [1.1-1]

b) Trong trình xây dựng Chiến lược phát triển nhà trường, BGH nhà trường dựa mục tiêu giáo dục phổ thông điều 27 Luật giáo dục [1.1-2] Vì vậy, Chiến lược phát triển nhà trường hồn tồn phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thơng cấp THCS qui định Luật giáo dục Ngoài trình xây dựng Chiến lược phát triển, nhà trường lấy ý kiến tham khảo cán bộ, giáo viên nhà trường hội nghị CBCC [1.1-3]

c) Hiện nhà trường niêm yết công khai trụ sở nhà trường chưa công bố Chiến lược phát triển trang web Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc chưa xây dựng trang web nhà trường Do việc cơng bố Chiến lược phát triển trang web nhà trường chưa thực

- Điểm mạnh:

Chiến lược phát triển nhà trường xây dựng dựa ý kiến tập thể cán bộ, giáo viên nhà trường

- Điểm yếu:

Không lưu giữ định thành lập trường Chưa công bố Chiến lược phát triển nhà trường trang web nhà trường

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tháng 11/2009 nhà trường giao cho nhóm Tốn Tin lập kế hoạch xây dựng trang web nhà trường, tháng 12/2009 đưa vào hoạt động

- Tự đánh giá: Không đạt

(23)

a) Phù hợp với nguồn lực nhân lực, tài chính, sở vật chất của nhà trường;

b) Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế-xã hội địa phương;

c) Định kì năm rà sốt, bổ xung điều chỉnh

-Mô tả:

a) Đội ngũ giáo viên trường tương đối ổn định, đủ số lượng đồng cấu, đạt chuẩn đào tạo, đủ lực giảng dạy thực nhiệm vụ giáo dục, sở vật chất đủ cho hoạt động, học sinh học ca [1.2-1]

b) Qui mô phát triển nhà trường phù hợp với định hướng phát triển kinh tế-xã hội địa phương Cơ sở hạ tầng nhà trường địa phương quan tâm xây dựng đủ điều kiện hoạt động tốt

c) Rà soát, bổ sung điều chỉnh quy định

- Điểm mạnh:

Kế hoạch phát triển phù hợp với định hướng phát triển kinh tế-xã hội địa phương

-Điểm yếu:

Việcrà soát, bổ sung điều chỉnh chưa thường xuyên

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Từ tháng 1/2010 tổ chức rà soát, bổ xung điều chỉnh kế hoạch

- Tự đánh giá: Đạt

2 Tiêu chuẩn 2: Tổ chức quản lí nhà trường

1 Tiêu chí 1: Nhà trường có cấu tổ chức phù hợp với qui định điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học (Sau đây gọi điều lệ trường trung học) qui định khác Bộ GD&ĐT ban hành

(24)

thưởng, hội đồng kỉ luật, hội đồng tư vấn khác, tổ chuyên môn, tổ văn phịng và phận khác (Nếu có)

b) Có tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Cơng đồn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức xã hội;

c) Có đủ khối lớp từ lớp đến lớp lớp học không 45 học sinh (không 35 học sinh trường chuyên biệt); lớp có lớp trưởng, 1 hoặc lớp phó tập thể lớp bầu vào đầu năm học; lớp chia thành nhiều tổ học sinh; tổ có tổ trưởng, tổ phó học sinh tổ bầu ra.

- Mô tả:

Năm học 2008-2009 Trường THCS Phạm Cơng Bình có cấu tổ chức theo qui định Luật giáo dục, Điều lệ trường THCS

a) HĐSP gồm 40 thành viên [2.1-1]. Hội đồng thi đua khen thưởng gồm thành viên [2.1-2] Thực công tác thi đua khen thường kỉ luật có qui định, nguyên tắc hoạt động cụ thể theo Điều lệ nhà trường, qui định thực tế sở [2.1-3] Tổ chuyên môn gồm tổ Tổ KHTN gồm 20 thành viên, Tổ KHXH gồm 20 thành viên [2.1-4] điều hành hoạt động chuyên mơn, ngoại khóa nhà trường Hai tổ chun mơn, Tổ trưởng chuyên môn [2.1 5] thực chức năng, nhiệm vụ, điều hành, quản lí, kiểm tra đơn đốc thành viên hồn thành cơng việc

(25)

c) Qui mơ lớp, học sinh có đủ khối lớp từ lớp đến lớp 9, tổng số 535 HSD, chia 14 lớp, lớp học bình qn 38 GS, có lớp trưởng, lớp phó, tổ có tổ trưởng, tổ phó

- Điểm mạnh:

Cơ cấu tổ chức hợp lí, tổ chức đồn thể, phận nhà ngfcos kế hoạch, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động, tuân thủ qui định Điều lệ nhà trường Luật giáo dục Các tổ chức đoàn thể nhà trường thực chức năng, nhiệm vụ, hoàn thành mục tiêu năm học

- Điểm yếu:

Chưa có cán chuyên trách đạo hoạt động đoàn thể

- Kế hoạch cải tiến chất lượng :

Tạo điều kiện để đồng chí CTCĐ, TPT, Bí thư chi đồn tập huấn cơng tác Cơng đồn cơng tác Đồn Đội

- Tự đánh giá: Đạt

2.2 Tiêu chí 2: Thủ tục thành lập, cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động Hội đồng trường theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo

a) Thủ tục thành lập, cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng trường trường công lập thực theo quy định Điều lệ trường trung học; đối với trường tư thục thực theo Quy chế tổ chức hoạt động trường tư thục;

b) Hội đồng trường trường công lập hoạt động theo quy định tại Điều lệ trường trung học; trường tư thục theo Quy chế tổ chức hoạt động trường tư thục;

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động Hội đồng trường.

(26)

a) Chưa có Quyết định thành lập Hội đồng trường, chưa có kế hoạch phương hướng hoạt động trường Chưa có nghị mục tiêu, chiến lược, dự án, kế hoạch đầu tư phát triển nhà trường giai đoạn năm học Chưa có nghị tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản nhà trường

b) Chưa có văn hội đồng trường việc phân công trách nhiệm cụ thể cho thành viên giám sát hoạt động nhà trường; giám sát thực hiện, nghị Hội đồng trường, việc thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường

c) Chưa có Biên định kỳ giám sát hoạt động nhà trường; giám sát thực hiện, nghị Hội đồng trường

- Điểm mạnh:

Khơng có

- Điểm yếu:

Chưa có hồ sơ hội đồng trường

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Từ năm học 2009 – 2010 nhà trường tham mưu tốt với cấp lãnh đạo để kiện toàn tổ chức hồ sơ để phát huy tốt tác dụng hội đồng trường

- Tự đánh giá: Không đạt

2.3 Tiêu chí 3: Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường có thành phần, nhiệm vụ, hoạt động theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định hành khác.

(27)

b) Hội đồng kỷ luật học sinh, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên được thành lập có thành phần, hoạt động theo quy định Điều lệ trường trung học quy định hành;

c) Hằng năm, rà sốt, đánh giá cơng tác thi đua, khen thưởng kỷ luật.

- Mô tả:

a) Năm học 2008-2009 hội đồng thi đua khen thưởng hoạt động theo qui định Điều lệ trường trung học Có định khen thưởng cho tập thể, cá nhân có thành tích dạy học [2.3-1]

b) Hội đồng kỉ luật học sinh, hội đồng kỉ luật giáo viên,nhân viên khơng thành lập năm khơng có học sịnh, giáo viên, nhân viên vi phạm phải xử lí kỉ luật

- Điểm mạnh:

Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật nhà trường hoạt động qui định, có hiệu cao

- Điểm yếu:

Đôi sơ kết thi đua chưa kịp thời

-Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Sắp xếp thời gian hợp lí, khoa học để đợt thi đua ngắn ngày sơ kết kịp thời

- Tự đánh giá: Đạt

2.4 Tiêu chí 4: Hội đồng tư vấn khác Hiệu trưởng định thành lập, thực nhiệm vụ theo quy định Hiệu trưởng.

a) Có quy định rõ ràng thành phần, nhiệm vụ, thời gian hoạt động của Hội đồng tư vấn;

(28)

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá hoạt động Hội đồng tư vấn.

- Mô tả:

a) Hội đồng tư vấn khác: Chưa có b) Chưa hoạt động

c) Chưa thực

- Điểm mạnh: Khơng có

- Điểm yếu: Chưa thành lập hội đồng tư vấn khác

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Từ tháng 1/2010 thành lập hội đồng tư vấn để tranh thủ ý kiến tư vấn cho Hiệu trưởng hoàn thành tốt nhiệm vụ

- Tự đánh giá: Khơng đạt

2.5 Tiêu chí 5:Tổ chun mơn nhà trường hồn thành nhiệm vụ theo qui định

a) Có kế hoạch cơng tác hoàn thành nhiệm vụ theo qui định tạ điều lệ trường trung học;

b) Sinh hoạt tuần lần hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và các hoạt động giáo dục khác;

c) Hàng tháng rà soát, đánh giá việc thực nhiệm vụ phân công.

- Mô tả:

Ngay từ đầu năm học, vào kế hoạch đạo nhiệm vụ năm học cấp trên, tình hình thực tiễn Tổ-Trường Tổ xây dựng kế hoạch hoạt động tháng, học kì năm học (Đều duyệt BGH)[2.5-1]

Sinh hoạt thường xuyên lần/tháng (NQ tổ) [2.5-2] Hàng tháng rà soát đánh giá việc thực nhiệm vụ phân công (NQ tổ) [2.5-3]

(29)

- Điểm yếu:

Việc xây dựng kế hoạch tổ nhiều chưa chủ động, chờ kế hoạch nhà trường

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động tổ, công khai kịp thời đến thành viên tổ để thực

- Tự đánh giá: Đạt

2.6.Tiêu chí 6: Tổ văn phịng nhà trường (tổ Quản lý nội trú đối với trường phổ thơng nội trú cấp huyện) hồn thành nhiệm vụ phân cơng.

a) Có kế hoạch cơng tác rõ ràng;

b) Hoàn thành nhiệm vụ phân cơng;

c) Mỗi học kỳ, rà sốt, đánh giá việc thực nhiệm vụ phân công.

- Mô tả:

Nhà trường chưa thành lập tổ văn phòng, kiêm nhiêm với tổ chun mơn, văn thư kế tốn sinh hoạt với tổ khoa học tự nhiên, thư viện sinh hoạt với tổ khoa học xã hội, y tế học đường sinh hoạt với trường tiểu học, thiết bị giáo viên kiêm nhiệm

a) Các nhân viên tổ có kế hoạch năm rõ ràng, kế tốn có kế hoạch thu đến lớp chủ nhiệm ngày tháng năm 2009 [2.6-1] kế hoạch hoạt động thư viện [2.6-2] kế hoạch hoạt động thiết bị [ 2.6-3] kế hoạch y tế [ 2.6-4]

b) Các nhân viên tổ hoàn thành nhiệm vụ phân cơng theo thánh có biên kiểm tra thư viện, thiết bị [2.6-5]

(30)

- Điểm mạnh:

Cá nhân thành viªn tổ hồn thành nhiệm vụ phân công - Điểm yếu:

Chưa thành lập tổ văn phòng - Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Ngày tháng 11 năm 2009 đề nghị nhà trường thành lập tổ văn phòng để hoạt động theo chức để nâng cao chất lượng

- Tự đánh giá: Đạt

2.7.Tiêu chí 7: Hiệu trưởng có biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch dạy, học tập môn học hoạt động giáo dục khác theo quy định Chương trình giáo dục trung học cấp trung học sở Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành

a) Phổ biến công khai, đầy đủ kế hoạch giảng dạy, học tập môn học và các hoạt động giáo dục khác;

b) Có biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch giảng dạy học tập, dự giờ, thi giáo viên dạy giỏi cấp, sinh hoạt chuyên đề, nội dung giáo dục địa phương hoạt động giáo dục nghề phổ thơng - hướng nghiệp;

c) Hằng tháng, rà sốt, đánh giá để cải tiến quản lý hoạt động giáo dục trên lớp, hoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp hoạt động giáo dục khác.

- Mô tả:

a) Triển khai kế hoạch giảng dạy, học tập môn học hoạt động giáo dục khác đầy đủ, kịp thời Thể nghị HĐSP, bảng phân công chuyên môn [2.7-1]

(31)

qua HĐSP ngày 20/8/2009 [2.7-2]. Tổ chức hội giảng lần/năm, kế hoạch hội giảng thể nghị HĐSP nghị tổ chuyên môn

[2.7-3]. Thi giáo viên giỏi cấp huyện đạt giải khuyến khích mơn Tiếng Anh Sinh hoạt chuyên đề tổ lần/năm, chuyên đề cụm lần/năm [2.7-4]. Tổ chức ngoại khóa lần/năm, nội dung giáo dục địa phương, hoạt động hướng nghiệp thực qui địnhthể nghị HĐSP nghị tổ chuyên môn [2.7-5]

c) Hàng tháng có rà sốt, đánh giá hoạt động phiên họp giao ban tháng [2.7-6]

- Điểm mạnh:

Triển khai kế hoạch đầy đủ, đảm bảo tính cơng khai, dân chủ Các giải pháp có tính khả thi cao

- Điểm yếu:

Chưa tổ chức thi giáo viên giỏi cấp trường Giáo viên môn thực kế hoạch giảng dạy nội dung dành cho địa phương, hoạt động ngoại khóa kết chưa cao

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tháng 2/2010 tổ chức thi giáo viên giỏi cấp trường, tăng cường kiểm tra việc dạy học nội dung dành cho địa phương

- Tự đánh giá: Đạt

2.8.Tiêu chí 8: Hiệu trưởng có biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy thêm, học thêm quản lý học sinh nội trú (nếu có).

a) Có kế hoạch quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm quản lý học sinh nội trú (nếu có); b) Có biện pháp đạo, kiểm tra việc dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có);

(32)

- Mơ tả:

Có kế hoạch dạy thêm, học thêm số 06 ngày 25/9/2008 [2.8-1]

b) Các biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá việc dạy thêm, học thêm: Tổ chức dạy thêm cho 14 lớp, mơn dạy thêm Vă; Tốn; Tiếng Anh Đối tượng học thêm học sinh lớp 6789 có nguyện vọng học thêm đồng ý PHHS [2.8-2]. Hàng tháng nhà trường có tổ chức kiểm tra, đánh giá qui định

c) Hàng tháng có rà sốt, đánh giá hoạt động nghị giao ban tháng [2.8-3]

- Điểm mạnh:

Triển khai kế hoạch đầy đủ, đảm bảo công khai dân chủ

- Điểm yếu:

Chất lượng dạy thêm giáo viên hạn chế

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tăng cường kiểm tra việc dạy thêm giáo viên học sinh

- Tự đánh giá: Đạt

2.9.Tiêu chí 9: Nhà trường đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh theo qui định Bộ GD&ĐT.

a) Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh theo qui định

b) Công khai kết đánh giá, xếp loại hạnh kieemrcuar học sinh;

c) Hằng năm rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động xếp loại hạnh kiểm của học sinh.

- Mô tả:

a) Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh theo qui định (Căn vào qui chế 40 Bộ GD&ĐT) [2.9-1] Đánh giá theo trình tự từ lớp tới trường

(33)

c) Hàng năm rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh thơng qua sơ kết học kì 1, tổng kết năm học.[2.9-3]

- Điểm mạnh:

100% GV học tập qui chế 40 Bộ GD&ĐT

- Điểm yếu:

Việc đánh giá xếp loại đơi cịn mang tính chất cảm tính - Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Cần thực đánh giá theo qui trình: Học sinh - Học sinh; Giáo viên - Học sinh; Nhà trường - Giáo viên - Học sinh

-Tự đánh giá: Đạt

2.10 Tiêu chí 10: Nhà trường đánh giá, xếp loại học lực học sinh theo qui định Bộ GD&ĐT.

a) Đánh giá, xếp loại học lực học sinh theo qui định

b) Công khai kết đánh giá, xếp loại học lực học sinh;

c) Hằng năm rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động xếp loại học lực học sinh.

- Mô tả:

a) Đánh giá, xếp loại học lực học sinh theo qui định (Căn vào qui chế 40 Bộ GD&ĐT) [2.9-1] Đánh giá theo trình tự từ lớp tới trường

b) Công khai kết đánh giá, xếp loại học lực học sinhthoong qua sổ phối hợp, sổ chủ nhiệm, sổ gọi tên ghi điểm lớp .[2.9-2]

c) Hàng năm rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động đánh giá, xếp loại học lực học sinh thông qua sơ kết học kì 1, tổng kết năm học.[2.9-3]

- Điểm mạnh:

100% GV học tập qui chế 40 Bộ GD&ĐT

- Điểm yếu:

(34)

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Cần thực nghiêm túc vận động “Hai không” Bộ GD&ĐT phát động để đánh giá kết học tập học sinh

-Tự đánh giá: Đạt

2.11.Tiêu chí 11: Nhà trường có kế hoạch triển khai hiệu công tác bồi dưỡng, chuẩn hố, nâng cao trình độ cho cán quản lý, giáo viên

a) Có kế hoạch năm dài hạn việc bồi dưỡng, chuẩn hố, nâng cao trình độ cho cán quản lý, giáo viên;

b) Phấn đấu đến năm 2012 để 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo và có 50% giáo viên nhà trường, 50% tổ trưởng tổ chun mơn có trình độ từ đại học trở lên;

c) Hằng năm, rà soát, đánh giá để cải tiến công tác bồi dưỡng, chuẩn hố, nâng cao trình độ cho cán quản lý, giáo viên.

-Mơ tả:

a) Có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên số ngày 20/8/2008 [2.11-1]; Kế hoạch dài hạn bồi dưỡng chuẩn hóa, nâng cao trình độ cho cán quản lí, giáo viên thực theo nghị 52 ngày 9/10/2004 nghị 52b ngày 29/10/2008 phịng cơng đồn giáo dục huyện n Lạc[2.11-2]

b) Đến năm 2012 trình độ đội ngũ là: Đạt chuẩn đào tạo 34/36 = 94,4%; Trên chuẩn đào tạo 20/36 = 55,5%; Tổ trưởng chun mơn có trình độ đại học 2/2 = 100%

c) Hàng tháng có rà sốt, đánh giá hoạt động nghị giao ban tháng [2.11-3]

- Điểm mạnh:

Triển khai kế hoạch đầy đủ, đảm bảo tính công khai, dân chủ

- Điểm yếu:

(35)

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tăng cường kiểm tra công tác bồi dưỡng giáo viên

- Tự đánh giá: Đạt

2.12.Tiêu chí 12: Đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội nhà trường theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định khác

a) Có kế hoạch cụ thể đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội trong nhà trường;

b) An ninh trị, trật tự an toàn xã hội nhà trường đảm bảo; c) Mỗi học kỳ, tổ chức rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động đảm bảo an ninh trị trật tự an tồn xã hội nhà trường

- Mô tả:

a) Có kế hoạch đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội thể kế hoạch đạo toàn diện số 02 ngày 12/9/2008 [2.12-1] phần giáo dục đạo đức.

b) An ninh trị, trật tự an tồn xã hội đảm bảo tốt, khơng có hi ện tượng tài sản gây rối trật tự nhà trường

c) Hàng tuần có đánh giá kết thực hội ý sáng thứ hai, hàng tháng đánh giá vào phiên họp giao ban H ĐSP [2.12-2], cuối học kì đánh giá hội nghị sơ kết, cuối năm học đánh giá hội nghị tổng kết năm học [2.12-3].

- Điểm mạnh:

Triển khai kế hoạch đầy đủ, đảm bảo tính cơng khai, dân chủ

- Điểm yếu:

Khi tan học mật độ học sinh cịn tập trung đơng cổng trường gây ảnh hưởng đến trật tự an tồn giao thơng

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tăng cường hoạt động đội tự quản, hướng dẫn phân luồng học sinh tan học

- Tự đánh giá: Đạt

2.13.Tiêu chí 13: Nhà trường thực quản lý hành theo quy định hành

(36)

b) Chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất hoạt động giáo dục với cơ quan chức có thẩm quyền theo quy định;

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến công tác quản lý hành chính

-Mơ tả:

a) Hệ thống hồ sơ, sổ sách trường đủ theo điều lệ trường trung học như: Sổ đăng bộ; Sổ gọi tên ghi điểm; Sổ đầu bài; học bạ học sinh; Sổ quản lý cấp phát văn bằng, chứng chỉ; Sổ theo dõi phổ cập giáo dục; Sổ theo dõi học sinh chuyển đi, chuyển đến; Sổ nghị nhà trường nghị hội đồng trường; Hồ sơ thi đua nhà trường; Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên nhân viên; hồ sơ khen thưởng, kỷ luật học sinh; Sổ quản lý lưu trữ văn công văn; Sổ quản lý tài sản; Sổ quản lý tài chính; Hồ sơ quản lý thiết bị dạy học thực hành thí nghiệm; Hồ sơ quản lý thư viện; Hồ sơ theo dõi sức khỏe học sinh [2.13-1]

b) Có biên báo cáo định kỳ hàng tháng, đột xuất hoạt động giáo dục với quan chức có thẩm quyền theo quy định;[2.13-2]

c) Việc rà soát, đánh giá để cải tiến biện pháp quản lý hành thực vào cuối kì 1, cuối năm học thể báo cáo sơ kết kì 1, tổng kết năm học

[2.13-3]

- Điểm mạnh:

Hệ thống hồ sơ sổ sách đồng bộ, hợp lý, quy định Ngành đề ra, thường xuyên kiểm tra đơn đốc hồn thiện hệ thống sổ sách thời hạn

- Điểm yếu:

- Một số GV nhà trường chưa hoàn thiện sổ sách thời hạn, chưa quy cách theo quy đinh

(37)

- Ban giám hiệu tăng cường kiểm tra sổ sách giáo viên, nhân viên nhà trường Giáo viên, nhân viên cần nâng cao ý thức việc thực quy định hồ sơ sổ sách

- Tự đánh giá: Đạt

2.14.Tiêu chí 14: Cơng tác thơng tin nhà trường phục vụ tốt hoạt động giáo dục.

a) Trao đổi thơng tin kịp thời xác nội nhà trường, giữa nhà trường - học sinh, nhà trường - cha mẹ học sinh, nhà trường - địa phương, nhà trường - quan quản lý nhà nước;

b) Cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh tạo điều kiện khai thác thông tin để phục vụ hoạt động giáo dục;

c) Mỗi học kỳ, rà sốt, đánh giá để cải tiến cơng tác thơng tin nhà trường.

-Mô tả:

a) Hỡnh thức trao đổi thụng tin nội nhà trường, nhà trường-học sinh, nhà trường-cha mẹ học sinh, nhà trường-địa phương thông qua: Sổ ghi chộp cỏc thụng tin thụng bỏo trờn bảng lịch cụng tỏc tuần; Sổ trực tuần nhà trường; Sổ liờn lạc gia đỡnh nhà trường; Sổ lưu cỏc công văn đi, đến

[2.14-1].

b) Thư viện trường hoạt động thờng xuyên thu hút 100% giáo viên, học sinh mợn đọc sách; PHBM Tin học nối Internet phục vụ giỏo viờn học sinh tự tra cứu thụng tin trờn mạng; [2.14-2]

c) Việc rà soát, đánh giá để cải tiến biện pháp quản lý hành thực vào cuối kì 1, cuối năm học thể báo cáo sơ kết kì 1, tổng kết năm học

[2.14-3]

- Điểm mạnh:

(38)

- Đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường thường xuyên tạo điều kiện khai thác thông tin phục vụ cho dạy học

- Điểm yếu:

- Số lượng thông tin đơi cịn chưa cập nhật thường xun

- Một số GV cịn chưa tích cực việc tra cứu thông tin phục vụ dạy học

- Kế hoạch cải tiến chất lượng

- Yêu cầu giáo viên, nhân viên, học sinh tích cực tham gia tra cứu thơng tin phục vụ cho dạy học nhà trường

- Tự đánh giá: Đạt

2.15 Nhà trường thực công tác khen thưởng, kỉ luật cán bộ, giáo viên, nhân viênvà học sinh theo qui định hành.

a) Nhà trường thực công tác khen thưởng, kỉ luật cán bộ, giáo viên, nhân viênvà học sinh theo qui định hành: Khách quan, công bằng.

b) Khen thưởng kỉ luật đối vốịhc sinh thực theo qui định điều lệ trường trung học qui định hành.

c) Khen thưởng kỉ luật có tác dụng tích cực việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường.

- Mô tả:

a) Công tác thi đua khen thưởng có tiêu, định mức phấn đấu cho tập thể cá nhân từ đầu năm theo bảng tập hợp đăng kí thi đua [2.15-1 ]

b) Khen thưởng học sinh có nghị họp hội đồng thi đua, khen thưởng trường, danh sách học sinh khen thưởng [2,15-2 ]

c) Lễ tuyên dương khen thưởng tổ chức long trọng, tơn vinh thành tích học sinh có tác dụng tích cực việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường [2.15-3 ].

(39)

Thi đua khen thưởng thực công khai dân chủ từ đầu năm học Cuối kì, cuối năm bình bầu dân chủ từ tổ chuyện mơn, kết xét duyệt công khai kịp thời H ĐSP

- Điểm yếu:

Qũi khuyến học nghèo, phần thưởng cho học sinh hạn chế

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tăng cường xã hội hố giáo dục, vận động lịng hảo tâm xây dựng quĩ khuyến học để có thêm nguồn lực động viên, khen thưởng học sinh có thành tích cao năm học

- Tự đánh giá: Đạt

3.Tiêu chuẩn 3: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh

3.1.Tiêu chí 1: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng đạt yêu cầu theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo.

a) Đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định Điều lệ trường trung học và các quy định khác;

b) Thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Điều lệ trường trung học quy định khác;

c) Hằng năm, cấp có thẩm quyền đánh giá, xếp loại từ trở lên về trình độ chun mơn, nghiệp vụ lực quản lý giáo dục.

- Mô tả:

(40)

Giáo dục quốc phòng [3.1-2 ]. Hiệu trưởng phó Hiệu trưởng có đủ tiêu chuẩn phẩm chất trị, đạo đức lối sống, có đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp tập thể giáo viên, học sinh tín nhiệm

b) Hiệu trưởng phó Hiệu trưởng thực nghiêm túc qui định nhiệm vụ, quyền hạn theo điều lệ trường trung học qui định khác ngành địa phương Lập đủ kế hoạch, triển khai nhiệm vụ năm học hướng dẫn ngành , phối hợp chặt chẽ với địa phương, PHHS lực lượng giáo dục khác nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, thực tra nội nghiêm túc [3.1-3 ]

c) Hàng năm phòng GD- ĐT Yên Lạc đánh giá hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; Hiệu trưởng liên tục đạt danh hiệu CSTĐ cấp sở , cấp Tỉnh, nhận nhiều khen, giấy khen hoạt động khác, phó Hiệu trưởng nhận số giấy khen hoạt động khác [3.1-4 ]

- Đi ểm mạnh:

Hiệu trưởng phó Hiệu trưởng có trình độ chun mơn chuẩn, có lực quản lí vững vàng

- Điểm y ếu:

Cịn nể nang đồng nghiệp đơi chưa thực hết nhiệm vụ, quyền hạn giao

- Kế hoạch cải tiến chất l ượng:

Tăng cường bồi dưỡng kiến thức chun mơn, quản lí để sử lí tình quản lí nhanh, hiệu

- T ự đánh giá: Đạt

3.2.Tiêu chí 2: Giáo viên nhà trường đạt yêu cầu theo qui định Bộ GD-ĐT qui định khác.

(41)

đào tạo; Hằng năm 100% giáo viên nhà trường đạt kết từ trung bình trở lên khi tham gia bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ lí luận trị;

b) Thực nhiệm vụ; Được hưởng quyền theo qui định Điều lệ trường Trung học qui định khác; Không vi phạm qui định Điều lệ trường Trung học thực theo qui định đạo đức nhà giáo.

c) Mỗi học kì, giáo viên tự rà soát, đánh giá để cải tiến nhiệm vụ được giao.

- Mô tả:

a) Nhà trường có đủ số lượng, cấu giáo viên cho tất môn học Hàng năm 100% giáo viên nhà trường đạt kết từ trung bình trở lên tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Phòng, Sở tổ chức [3.2-1].

b) 100% đồng chí giáo viên thực nghiêm túc nhiệm vụ người giáo viên Được hưởng quyền theo qui định Khơng có đồng chí vi phạm đạo đức nhà giáo

c) Mỗi học kì, giáo viên thường xuyên tự rà soát, đánh giá để cải tiến nhiệm vụ giao [3.2-2]

- Điểm mạnh:

Đội ngũ giáo viên đủ, 100% giáo viên nhà trường đạt kết từ trung bình trở lên tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Phòng GD-ĐT

- Điểm yếu:

Giáo viên đủ cấu không môn Việc tự rà sốt , đánh giá sau học kì số giáo viên chưa đạt yêu cầu

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tham mưu để có đội ngũ đồng cấu, giáo viên yếu kiến thức, phương pháp cần có yêu cầu bồi dưỡng riêng, đ a vào tiê u chí đánh giá thi đua năm học

(42)

3.3.Tiêu chí 3: Các giáo viên nhà trường phụ trách cơng tác Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu theo quy định hoàn thành nhiệm vụ được giao.

a) Giáo viên phụ trách cơng tác Đồn, Đội đáp ứng yêu cầu theo quy định của Điều lệ trường trung học;

b) Có kế hoạch hoạt động rõ ràng hoàn thành nhiệm vụ giao; c) Mỗi học kỳ, tự rà soát, đánh giá để cải tiến nhiệm vụ giao.

- Mô tả:

a) Giáo viên phụ trách cơng tác Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Tổng phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh trường THCS Phạm Cơng Bình, bầu bổ nhiệm theo quy định [3.3-1], đáp ứng đầy đủ yêu cầu giáo viên làm tổng phụ trách đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh điều lệ trường trung học Giáo viên làm tổng phụ trách Đội bồi dưỡng qua lớp nghiệp vụ cơng tác đội [3.3-2].

b) Chi đồn nhà trường Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh hoạt động theo điều lệ tổ chức với đạo chi nhà trường đoàn sở Hàng năm, Đồn TNCS Hồ Chí Minh Đội TNTP Hồ Chí Minh có kế hoạch hoạt động cụ thể, rõ ràng, chi tiết theo chủ điểm, phù hợp với nhiệm vụ trị, nhiệm vụ năm học mục tiêu giáo dục nhà trường [3.3-3]. Các hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh góp phần vào cơng tác giáo dục phát triển nhân cách cho học sinh, phong trào nhà trường đánh giá cao, nhiều năm công nhận Liên đội mạnh, liên đội xuất sắc

(43)

c) Sau học kì, giáo viên làm tổng phụ trách đội tự rà soát, đánh giá lại hoạt động công việc giao để thấy điểm mạnh, điểm yếu, tìm nguyên nhân có phương pháp khắc phục cải tiến nhiệm vụ giao [3.3-6].

- Điểm mạnh:

Giáo viên làm cơng tác Tổng phụ trách đội có trách nhiệm nhiệt tình cơng tác, có khả việc tổ chức hoạt động đội phong trào thiếu nhi Các hoạt động đội thường xuyên cải tiến nội dung hình thức

- Điểm yếu:

Giáo viên TPT Đội khơng có khiếu văn nghệ tổ chức hoạt động văn nghệ cịn gặp khó khăn

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Năm học 2008- 2009giao cho Chi đồn nhà trường tổ cơng tác Đội nghiên cứu nội dung hình thức hoạt động đội phù hợp với học sinh trường thơng qua hoạt động góp phần giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống cho học sinh

- Tự đánh giá: Đạt

3.4.Tiêu chí 4: Nhân viên giáo viên kiêm nhiệm tổ văn phòng (Nhân viên giáo viên kiêm nhiệm tổ quản lí nội trú trường nội trú cấp huyện) đạt yêu cầu theo qui định đảm bảo quyền theo chế độ chính sách hành.

a) Đạt yêu cầu theo qui định.

b) Được đảm bảo quyền theo chế độ sách hành;

(44)

- Mô tả:

a)Nhân viên văn phịng, Văn thư kế tốn, thư viện, thiết bị đạt yêu cầu theo quy định cụ thể sau Kế tốn có Trung học kế tốn, [3.4-1] thư viên có sơ cấp thư viện [ 3.4-2]

b) Được đảm bảo quyền lợi theo chế độ sách nghỉ làm việc vào ngày thứ hàng tuần, kế toán hệ số lương 2.86 bậc thư viện hệ số 1.89 bậc lên bậc thiết bị trừ theo phân công chuyên môn nhà trường

[3.4-3]

c) Các cá nhân hàng tháng có rà sốt tự đánh giá cải tiến nhiệm vụ giao [3.4-4]

- Điểm mạnh:

Cán thư viện có nghiệp vụ thư viện khá, thi cán thư viện giỏi đạt giải năm học 2007-2008 2008-2009

- Điểm yếu:

- Cán thiết bị chưa có thiết bị chuyên trách

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Cử cán thiết bị tập huấn công tác thiết bị để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn quản lý thiết bị

- Tự đánh giá: Đạt

3.5.Tiêu chí 5: Học sinh nhà trường đáp ứng yêu cầu theo qui định của Bộ GD-ĐT qui định hành.

a) Đảm bảo qui định tuổi học sinhtheo qui định Điều lệ trường Trung học.

b) Nhiệm vụ, hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục thực theo qui định Điều lệ trường Trung học qui định hành.

(45)

- Mô tả:

a) Tuổi học sinh quy định Bộ GD&ĐT từ 11 đến 15 tuổi [3.5-1]

b) 100% học sinh thực nhiệm vụ, hành vi ngôn ngữ ứng xử, trang phục theo quy định điều lệ trường trung học Được thể nội quy nhà trường [3.5 - 2]

c) 100% học sinh thực quy định hành vi không làm theo quy định điều lệ trường trung học quy định nhà trường

- Điểm mạnh:

Đa số học sinh chấp hành tốt 10 nhiệm vụ học sinh quy định điều lệ nhà trường

- Điểm yếu:

Còn số học sinh vi phạm nội quy nhà trường

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tăng cường giáo dục đạo đức học sinh, thường xuyên kiểm tra đánh giá việc thực nề nếp học sinh

- Tự đánh giá: Đạt

3.6 Tiêu chí 6: Nội nhà trường đồn kết khơng có cán quản lí, g áo viên, nhân viên bị xử lí kỉ luật năm từ 2004-2005.

a) Xây dựng khối đoàn kết cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh. b) Khơng có cán bộ, giáo viên, nhân viên bị xử lí kỉ luật chun mơn, nghiệp vụ.

c) Khơng có cán quản lí, giáo viên, nhân viên, vi phạm qui định v đạo

đức nhà giáo pháp luật.

- M ô t ả:

a) Đã quan tâm xây dựng khối đoàn kết cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh thể kế hoạch năm học nhà trường [3.6 - 1] kế hoạch hoạt động cơng đồn [3.6-2]

(46)

c) Khơng có cán quản lí, giáo viên, nhân viên vi phạm qui định đạo đức nhà giáo pháp luật

- Điểm mạnh:

Tập thể cán bộ, giáo viên học sinh toàn trường có tinh thần đồn kết trí cao

- Điểm yếu:

Khơng có

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Đối với học sinh toàn trường cần tăng cường khối đoàn kết cao để xây dựng tập thể thực đồn kết trí

- Tự đánh giá: Đạt

4 Tiêu chuẩn 4: Thực chương trình giáo dục hoạt động giáo dục.

4.1.Tiêu chí 1: Nhà trường thực kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy học tập theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quan có thẩm quyền.

a) Thực kế hoạch thời gian năm học theo quy định;

b) Thực kế hoạch giảng dạy học tập môn học theo quy định;

c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc thực kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy học tập.

- Mô tả :

a) Thực khai giảng năm học ngày tháng theo quy định BGD&ĐT, Kết thúc học kỳ, kết thúc năm học biên chế năm học ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc [4.1.-1]

b) Thực kế hoạch giảng dạy học tập môn quy định [4.1-2]

(47)

- Điểm mạnh:

Thực kế hoạch thời gian năm học nghiêm túc

- Điểm yếu:

Kế hoạch giảng dạy môn số giáo viên sơ sài

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Để thực tốt kế hoach giảng dạy học tập giáo viên cần phải lập kế hoạch môn đảm bảo chi tiết, theo dõi thực thường xuyên

- Tự đánh giá: Đạt

4.2.Tiêu chí 2: Mỗi năm nhà trường thực có hiệu quấcc hoạt động dự giờ, hội giảng, thao giảng, thi giáo viên giỏi cấp.

a) Dự giờ, hội giảng BGH, tổ trưởng, tổ phó, giáo viên việc ứng dụng công nghệ thông tin.

b) Tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp.

c) Định kì rà sốt, đánh giá hoạt động dự giờ, thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi cấp

- Mô tả:

a) Dự giờ: Ban giám hiệu giáo viên đạt 90% định mức quy định, tổ trưởng, tổ phó đạt 70% định mức quy định; hội giảng tổ chức lần năm, giảng có ứng dụng công nghệ thông tin chưa đạt yêu cầu [4.2 - 1]

b) Dự thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện đạt giải khuyến khích, cấp tỉnh khơng có giáo viên dự thi.[4.2 - 2]

c) Sau đợt dự giờ, hội giảng, thi giáo viên dạy giỏi có đánh giá, rút kinh nghiệm [4.2-3]

- Điểm mạnh:

Tổ chức hội giảng đảm bảo tính khoa học

- Điểm yếu:

Tỉ lệ giáo viên ứng dụng CNTT giảng dạy cịn

(48)

Tăng cường công tác dự giờ, tổ chức đợt hội giảng để học tập, trao đổi, rút kinh nghiệm Đẩy mạnh việc sinh hoạt theo nhóm chuyên môn Tăng cường công tác tự bồi dưỡng, làm chuyên đề Tích cực tham gia thi giáo viên dạy giỏi để xây dựng đội ngũ giáo viên nòng cốt

- Tự đánh giá: Đạt

4.3.Tiêu chí 3: Sử dụng thiết bị dạy học viết, đánh giá, vận dụng sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo viên thực theo kế hoạch nhà trường.

a) Giáo viên thực đầy đủ có hiệu thiết bị có nhà trường hoạt động dạy học

b) Viết, đánh giá, vận dụng sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục giáo viên tập thể giáo viên theo kế hoạch nhà trường

c) Mỗi kì rà sốt, đánh giá để cải tiến việc sử dụng thiết bị dạy học v viết, đánh giá vận dụng sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục

- Mô tả:

a) Giáo viên trì thường xuyên việc sử dụng thiết bị có

b) Hàng năm có giáo viên tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm (Dựa thực tế áp dụng vào giảng dạy)

c) Có rà sốt, đánh giá, kiểm tra để quản lí cải tiến việc sử dụng TBDH theo định kì, kế hoạch

- Điểm mạnh:

Mỗi giáo viên có sổ sử dụng TBDH, nhà trường có sổ theo dõi sử dụng hàng ngày Nhiều giáo viên tích cực tự làm đồ dùng dạy học

- Điểm yếu:

Không

(49)

Nhà trường, tổ chuyên môn thường xuyên kiểm tra việc sử dụng TBDH giáo viên Khuyến khích giáo viên viết đề tài, sáng kiến kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy làm thêm đồ dùng dạy học

- Tự đánh giá: Đạt

4.4.Tiêu chí 4: Mỗi năm học, nhà trường thực đầy đủ hoạt động giáo dục lên lớp theo kế hoạch nhà trường, theo quy định Phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo.

a) Có kế hoạch triển khai hoạt động giáo dục lên lớp;

b) Các hoạt động giáo dục lên lớp thực theo kế hoạch đề ra; c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

- Mô tả:

- Các văn cấp thực tốt hoạt động giáo dục lên lớp theo qui định [4.4-1]

- Kế hoạch văn nhà trường thực tốt hoạt động giáo dục lên lớp theo qui định [4.4-2]

- Biên rà soát, đánh giá để cải tiến biện pháp thực hoạt động giáo dục lên lớp học kỳ [4.4-3]

- Điểm mạnh:

- Nhà trường chủ động sử dụng nhiều phương pháp đánh giá kết học tập

- Giáo dục cho học sinh truyền thống yêu nước, khát vọng vươn lên học tập, khơi dậy tiềm sáng tạo cho học sinh…

- Điểm yếu:

(50)

hiệu đạt chưa cao, chưa lồng ghép tiết dạy hướng nghiệp cho học sinh

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Tăng tính linh hoạt, sáng tạo tiết hoạt động lên lớp - Tăng tính chủ động học sinh tiết hoạt động lên lớp

- Tự đánh giá: Đạt

4.5.Tiêu chí 5: Gi áo vi ên ch ủ nhi ệm l ớp nh tr ờng th ực hi ện c ác nhi ệm v ụ đ ợc giao.

a) Có kế hoạch chủ nhiệm, sổ chủ nhiệm, thực đầy đủ nhiệm vụ được phân công theo qui định Điều lệ trường Trung học qui định khác.

b) Mỗi năm học GVCN lãnh đạo nhà trường đánh giá hoàn thành nhiệm vụ giao.

c) Hàng tháng GVCN tự rà soát, đánh giá hoạt động chủ nhiệm lớp với Hiệu trưởng nhà trường.

- Mô tả:

a) Ngày 18/8/2009 phiên họp chủ nhiệm trường THCS Phạm Cơng Bình BGH nhà trường giao nhiệm vụ cụ thể cho GVCN theo qui định Điều lệ trường Trung học GVCN cấp sổ chủ nhiệm lập kế hoạch chủ nhiệm theo hướng dẫn [4.5-1 ].

b) Hàng năm GVCN lãnh đạo nhà trường đánh giá hoàn thành nhiệm vụ giao lần vào cuối kì cuối năm học [4.5-2 ].

c) Với GVCN hàng tháng, rà soát, đánh giá hoạt động lớp giao có báo cáo định kì, đột xuất việc lớp với BGH nhà trường

- Điểm mạnh:

Kế hoạch ủng hộ cao GVCN

- Điểm yếu:

Một số GVCN chưa theo dõi sát hoạt động nếp lớp

(51)

Cần nâng cao trách nhiệm GVCN lớp, BGH TPT cần tăng cường kiểm tra đột xuất việc thực nếp lớp

- Tự đánh giá: Đạt

4.6 Tiêu chí 6: Hoạt động giúp đỡ học sinh học lực yếu, đạt hiệu theo kế hoạch nhà trường, theo qui định phòng, sở Bộ GD-ĐT.

a)Đầu năm học rà sốt, phân loại học sinh có học lực yếu, có

biện pháp giúp đỡ học sinh vươn lên học tập.

b) Đáp ứng nhu cầu học tập văn hoá với hình thức khác của học sinh học lực yếu, kém.

c) Mỗi kì rà sốt , đánh giá để cải tiến hoạt động giúp đỡ học sinh học lực yếu, kém.

- Mô tả:

a) Tháng 8/2009 BGH nhà trường chủ trì họp với tồn thể giáo viên trường việc rà sốt, phân loại học sinh yếu, kém, lập kế hoạch, lên chương trình bồi dưỡng.[4.6-1].

b) Đưa kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu kem theo tuần, tháng bât đầu từ tháng đến hết tháng năm sau Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng cho học sinh

c) Hàng tháng có kiểm tra đánh giá kết học tập

- Điểm mạnh:

Giáo viên môn lập kế hoạch bồi dưỡng cụ thể

- Điểm yếu:

Kế hoạch bồi dưỡng chưa mong muốn

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Thường xuyên giúp đỡ động viên học sinh học tập Bồi dưỡng chi tiết, cụ thể điểm yếu cho học sinh

(52)

4.7.Tiêu chí 7: Hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường, địa phương theo kế hoạch nhà trường, theo qui định Bộ GD-ĐTvà qui định cấp có thẩm quyền.

a)Gĩư gìn phát huy truyền thống nhà trường theo kế hoạch nhà trường theo qui định Điều lệ trường Trung học.

b) Gĩư gìn phát huy truyền thống địa phươngtheo qui định nhà trường và qui định khác cấp có thẩm quyền.

c) Hàng năm rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giữ gìn phát huy truyền thống nhà trường địa phương.

- Mô tả:

a) Triển khai cho giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh tham quan phòng truyền thống nhà trường vào đầu năm học Cuối năm học thành tích giáo viên học sinh lưu vào sổ truyền thống [4.7 - 1]

b) Hàng năm nhà trường tổ chức cho học sinh tìm hiểu thân nghiệp trạng ngun Phạm Cơng Bình Cuối năm học với địa

phương tổ chức lễ tuyên dương khen thưởng giáo viên, học sinh có thành tích đền thờ trạng ngun Phạm Cơng Bình [4.7 - 2]

c) Cuối năm học có đánh giá hoạt động giữ gìn phát huy truyền thống nàh trường địa phương [4.7 - 3]

- Điểm mạnh:

Đã có phịng truyền thống với nhiều số liệu xác, cập nhật

- Điểm yếu:

Một số lớp tổ chức tham quan phòng truyền thống chưa khoa học

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Duy trì thường xuyên việc ghi chép số liệu vào sổ truyền thống nhà trường

(53)

4.8.Tiêu chí 8: Nhà trường thực đầy đủ hoạt động giáo dục thể chất và y tế trường học theo qui định Bộ GD-ĐT qui định khác cấp có thẩm quyền.

a) Thực đầy đủ hình thức giáo dục thể chất nội dung y tế trường học.

b)Đảm bảo đầy đủ điều kiện phục vụ công tác giáo dục thể chất y

tế trường học.

c) Mỗi học kì rà sốt, đánh giá để cải tiến giáo dục thể chất y tế tẻường học

- Mô tả:

a) Giáo dục thể chất thực kế hoạch dạy học môn thể dục khóa, tham gia đủ thi thể dục thể thao từ trường đến huyện tỉnh

[4.8 - 1] Có kế hoạch giáo dục thể chất y tế hoạt động thường xuyên [4.8 - 2]

b) Các điều kiện phục vụ giáo dục thể chất y tế: chưa có bãi tập riêng, số nội dung cịn phải sử dụng với sân chơi, có phịng y tế học đường tiêu chuẩn, chưa có nhân viên y tế [4.8 - 3]

c) Rà soát đánh giá công tác giáo dục thể chất tế quy định [4.8 - 4] - Điểm mạnh:

Phong trào giáo dục thể chất trì thường xuyên, thi cấp huyện, tỉnh đạt thứ hạng cao

- Điểm yếu:

Chưa có bãi tập nhà tập đa

-Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tham mưu với địa phương xây dựng bãi tập nhà đa

- Tự đánh giá: Đạt

(54)

a)Thực đầy đủ nội dung giáo dục địa phương góp phần thực mục tiêu môn học gắn với giáo dục thực tiễn.

b) Thực kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục địa phương theo qui định Bộ GD-ĐT.

c) Hàng năm rà soát, đánh giá, cập nhật tài liệu, điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương.

- Mô tả:

a) Chương trình giáo dục địa phương triển khai đầy đủ đến tất môn học, giáo viên môn thực quy định [4.9 - 1]

b) Ban giám hiệu thực kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục địa phương quy định [4.9 - 2]

c) Việc rà soát cập nhật tài liệu điều chỉnh nội dung giáo dục giao cho giáo viên mơn sưu tầm tìm hiểu xây dựng tài liệu giảng dạy sau duyệt tổ chuyên môn ban giám hiệu [4.9 - 3]

- Điểm mạnh:

Thực tốt nội dung giáo dục địa phương theo yêu cầu

- Điểm yếu:

Hình thức tổ chức tiết học có nội dung giáo dục địa phương chưa linh hoạt

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Thường xuyên cập nhật thông tin kịp thời cải tiến phương pháp giảng dạy

- Tự đánh giá: Đạt

4.10.Tiêu chí 10: Hoạt động dạy thêm, học thêm nhà trường theo quy

định Bộ Giáo dục Đào tạo cấp có thẩm quyền.

(55)

b) Hoạt động dạy thêm, học thêm nhà trường cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh thực theo quy định;

c) Định kỳ, báo cáo tình hình hoạt động dạy thêm, học thêm nhà trường theo yêu cầu quan quản lý giáo dục

- Mô tả:

a) Văn quy định việc dạy thêm, học thêm phổ biến, công khai đến cán quản lí, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh học sinh.[4.10 -1]

b) Hoạt động dạy thêm, học thêm nhà trường quy định, hình thức tổ chức theo quy mơ lớp, đối tượng dạy thêm giáo viên trường, đối tượng học thêm học sinh trường có nguyện vọng học thêm đồng ý phụ huynh học sinh [4.10 - 2]

c) Báo cáo hoạt động học thêm, dạy thêm trường theo yêu cầu Phòng giáo dục quy định

- Điểm mạnh:

Thực đầy đủ văn dạy thêm, học thêm theo quy định

- Điểm yếu

Nền nếp học thêm học sinh chưa nghiêm túc, nhiều học sinh học muộn

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tăng cường kiểm tra nề nếp dạy học thêm

- Tự đánh giá:

4.11.Tiêu chí 11: Hằng năm, nhà trường thực tốt chủ đề năm học các

cuộc vận động, phong trào thi đua cấp, ngành phát động.

a) Có kế hoạch thực chủ đề năm học vận động, phong trào

thi đua;

b) Thực tốt nhiệm vụ chủ đề năm học vận động,

(56)

c) Định kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến việc thực nhiệm vụ chủ đề năm học vận động, phong trào thi đua.

- Mơ tả:

a) Có kế hoạch tổ chức thực chủ đề năm học vận động phong trào thi đua [4.11-1]

b) Triển khai đầy đủ chủ đề năm học, vận động "Hai không", vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh", phong trào thi đua xây dựng " Trường học thân thiện, học sinh tích cực" [4.11-2]

c) Rà soát, đánh giá việc thực nhiệm vụ chủ đề năm học vận động, phong trào thi đua định kỳ [4.11- 3]

- Điểm mạnh:

Thực vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" có hiệu cao; Phong trào thi đua xây dựng " Trường học thân thiện, học sinh tích cực" phịng giáo dục chọn làm đơn vị thí điểm

- Điểm yếu:

Việc kiểm tra đánh giá học sinh số giáo viên chưa thật xác

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tăng cường giáo dục nhận thức giáo viên thực vận động "Hai không"

- Tự đánh giá: Đạt

4.12.Tiêu chí 12: Học sinh giáo dục kỹ sống thông qua học tập trong chương trình khố rèn luyện hoạt động xã hội theo kế hoạch nhà trường, theo quy định Phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo.

a) Chương trình giáo dục kỹ sống lồng ghép môn học trên lớp hoạt động nhà trường;

(57)

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ sống học sinh

- Mơ tả:

a) Chương trình giáo dục kỹ sống lồng ghép môn học lớp hoạt động ngoại khố nhà trường Có chương trình giáo dục, rèn luyện kỹ sống thực đầy đủ qui định [4.12-1].

b) Xây dựng thực qui định ứng xử văn hóa nhà trường thể nội quy nhà trường [4.12-2].

c) Rà soát kiểm tra đánh giá việc thực kỹ sống hoạt động xã hội quy định [4.12-3].

- Điểm mạnh:

- Thông qua môn học giáo dục công dân, giáo dục hướng nghiệp số môn học khác, tạo cho học sinh kỹ sống hòa nhập với xã hội tiến khoa học

- Điểm yếu:

- Một sô học sinh có thái độ chưa thật tích cực hoạt động xã hội - Một số giáo viên chưa thật tìm tịi kiến thức khoa học cập nhật phổ biến cho học sinh

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Thực kế hoạch lập, tập trung vào hoạt động đặc biệt công việc chi tiết để thực mục đích

- Tự đánh giá: Đạt

5 Tiêu chuẩn 5: Tài sở vật chất.

5.1 Tiêu chí 1: Nhà trường thực quản lí tài theo qui định huy động hiệu nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ trợ hoạt động giáo dục.

(58)

b) Lập dự toán, thực thu chi, toán, thống kê báo cáo tài chính theo chế độ kế tốn, tài nhà nước, có qui chế chi tiêu nội rõ ràng; Mỗi học kì cơng khai tài để cán quản lí, giáo viên, nhân viên biết và tham gia giám sát, kiểm tra; Định kìthực cơng tác tự kiểm tra tài chính;

c) Có kế hoạch huy động hiệu nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ trợ hoạt động giáo dục

- Mô tả:.

a) Trường THCS Phạm Công Bình từ đầu năm học 2008 – 2009 để quản lý chi tiêu tài chính, nhà trường có kế hoạch cụ thể thu chi nguồn kinh phí để tổ chức tốt việc dạy học, xây dựng sở vật chất nhà trường tập hợp xây dựng hệ thống văn hướng dẫn lập dự tốn lương hàng tháng Phịng giáo dục số 54 ngày 11 Tháng năm 2008 [5.1-1] có nghị UBND xã thu loại quỹ thoả thuận ngày 25 tháng năm 2008

[5.1-2] có nghị Phụ huynh học sinh thu quỹ PHHS, quỹ đồn đội, Bảo dưỡng máy tính ngày 29 tháng năm 2008 [5.1-3] có văn hướng dẫn thu BHYT, BHTT học sinh số 98 ngày tháng năm 2009 [5.1-4]

b) Đầu năm học 2008 – 2009 nhà trường lập kế hoạch thu đến lớp giáo viên chủ nhiệm để biết lớp có học sinh thuộc diện hộ nghèo, TB, BB, liệt sỹ Để lập kế hoạch thu tiền xây dựng học phí quy định, tiền xây dựng nơp kho bạc 95% để lại 5% người thu số 439 ngày 12 tháng năm 2001 [5.1-5] tiền học phí nộp kho bạc 100% sau đến phịng giáo dục rút học phí chi trường 25% chi sở vật chất, 25% chi hỗ trợ đời sống sè 1973 ngµy 4/8/1998 [5.1-6] loại quỹ thoả thuận, PHHS, đồn đội , BDMT giáo viên chủ nhiệm đến kế toán viết phiếu, vào sổ đến thủ quỹ nộp tiền

(59)

Các khoản chi quỹ thoả thuận, PHHS, đoàn đội, BDMT chi theo quy chế chi tiêu nội nhà trường ngày tháng năm 2008 [5.1-8] hiệu trưởng, quỹ chi quỹ đó, thu đủ chi, tiến hành mở sổ chi tổng hợp chi tiết, loại quỹ chi quỹ phải có chứng từ mua giấy đề nghị toán, hiệu trưởng duyệt vào giấy đề nghi, chuyển sang kế toán viết chi vào sổ kế tốn sau lại chuyển sang hiệu trưởng ký phiếu chi đem chứng từ đến thủ quỹ lấy tiền ,lấy xong đưa chứng từ cho kế toán lưu phịng kế tốn

Cơng tác kế tốn tài quản lý tài trường học chuẩn hố cơng khai hố minh bạch với hội đồng nhà trường, đến cuối năm học ban tra kiểm tra số tiền thu chi nhà trường lần vào ngày 29 tháng

[5.1-9] lần vào ngày 30 tháng 8[5.1-10] năm học

c) Năm học 2008 -2009 nhà trường tham mưu với Phòng giáo dục, xã Đồng Văn, hội phụ huynh học sinh huy động vốn để tăng cường sở vật chất đảm bảo tốt đạt hiệu cao cho việc dạy học nhà trường

- Điểm mạnh:

Các khoản thu đóng góp học sinh đảm bảo tiến độ

- Điểm yếu:

Học sinh tham gia BHYT năm học trước,một số phiếu tạm ứng chưa làm chứng từ chi thời gian

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Năm học 2009 - 2010 nhà trường có giải pháp vận đông học sinh tham gia BHYT đạt 100% kế hoạch tự chủ tài chính, tạo nguồn tài hợp pháp để tăng cường sở vật chất đáp ứng hoạt động dạy học nhà trường

- Tự đánh giá: Đạt

(60)

a) Có khn viên riêng biệt, tường bao, cổng trường, biển trường xây dựng đẹp;

b) Tổng diện tích mặt nhà trường tính theo đầu học sinh đạt nhất 10m2 trở lên;

c) Xây dựng môi trường Xanh-Sạch-Đẹp nhà trường.

- Mô tả:

a) Có khn viên riêng biệt, tường bao quanh gạch, rào sắt kiên cố, cổng trường, biển trường trang nghiêm, đẹp

b) Tổng diện tích mặt nhà trường 8444 m2 bình quân 15,8 m2/1

HS [5.2 - 1]

c) Môi trường xanh đẹp trì, nâng cấp thường xuyên hệ thống bồn hoa cảnh bố trí hợp lí, khoa học, chăm sóc hàng ngày, cơng tác vệ sinh tổ chức khoa học giữ cho khung cảnh sư phạm nhà trường đẹp thời tiết đánh giá xếp loại tốt [5.2 - 2]

- Điểm mạnh:

Môi trường sư phạm thực xanh đẹp

- Điểm yếu:

Không

- Kế hoạch cải tiến chất lượng.

Nâng cấp hệ thống vườn hoa, cơng trình vệ sinh theo tiêu chuẩn đại hóa

- Tự đánh giá: Đạt

5.3.Tiêu chí 3: Nhà trường có khối phịng học thơng thường, phịng mơn, trong có phịng máy tính kết nối internet phục vụ cho dạy học, khối phòng phục vụ học tập, khối phịng hành đảm bảo qui cách theo qui định Bộ GD-ĐT.

(61)

b) Có đủ đảm bảo theo qui cách phịng học mơn, khối phịng phục vụ học tập, làm việc;

C) việc quản lí, sử dụng khối phịng nói thực có hiệu quả theo qui định hành.

- Mơ tả:

a) Có đủ phòng học kiên cố cho HS học ca, điều kiện diện tích, bàn ghế, ánh sáng, bảng viết, nội quy HS đạt chuẩn

b) Có phịng học mơn đạt tiêu chuẩn quy định, khối phòng phục vụ học tập thiếu phòng giáo dục rèn luyện thể chất, phòng giáo dục nghệ thuật, phòng hỗ trợ giáo dục HS tàn tật, khuyết tật hòa nhập[5.3 - 1]

c) Việc quản lí sử dụng phịng học mơn, phịng thiết bị giáo dục, phịng truyền thống, phịng Đồn - Đội quy định có hiệu cao [5.3 - 2]

- Điểm mạnh:

Hệ thống phòng học mơn, phịng Đồn - Đội hoạt động thường xun có hiệu cao

- Điểm yếu:

Cịn thiếu phòng giáo dục rèn luyện thể chất, phòng giáo dục nghệ thuật, phòng hỗ trợ giáo dục HS tàn tật, khuyết tật hòa nhập

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tiếp tục tham mưu để hồn thiện khối phịng phục vụ học tập cịn thiếu

- Tự đánh giá: Khơng đạt

5.4.Tiêu chí 4: Thư viện nhà trường đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập cán quản lí, giáo viên, học sinh.

a)Có phịng đọc riêng cho giáo viê học sinh với tổng diện tích tối thiểu của hai phòng 40m2;

(62)

c) Việc quản lí, tổ chức phục vụ thư viện đáp ứng nhu cầu giáo viên học sinh.

- Mô tả:

a) Có phịng đọc riêng cho giáo viên học sinh với diện tích 54 m2

b) Đầu năm học nhà trường bổ sung thêm số sách, báo, tạp chí là:

STT Tên sách

Bổ xung

Tổng tiền Nơi cấp Ghi chú Đầu

sách Bản sách

1 Sách tham

khảo

10 40 2275000 Phòng GD

2 Sách giáo viên 54 49 1420000 Phòng GD

3 Sách giáo khoa 77 760 Quyên góp

Chưa xây dựng thư viện điện tử

c) Đầu năm thư viện vào tổ chức hoạt động, có kế hoạch hoạt động năm, tháng, tuần [5.4-1]. Có định thành lập tổ cơng tác thư viện [5.4-2].Nhà trường có cán chuyên trách đào tạo có chứng sơ cấp [5.4-3]. Thư viện nhà trường có đầy đủ hồ sơ s[r sách theo qui định Sách, báo thư viện quản lí chặt chẽ Có nội qui thư viện trường học áp dụng cho độc giả vào thư viện [5.4-4]. Cuối năm thư viện kiểm kê theo qui định nghiệp vụ thư viện, đánh giá xếp loại tiên tiến [5.4-5]

- Điểm mạnh:

Cơ sở vật chất khang trang sách báo xếp khoa học hợp lí, hồ sơ sổ sách rõ ràng

- Điểm yếu:

Chỉ tiêu đọc sách học sinh thấp, hiệu đọc sách giáo viên chưa cao

(63)

Xây dựng định mức đánh giá thi đua việc đọc sách giáo viên học sinh

- Tự đánh giá: Đạt

5.5.Tiêu chí 5: Nhà trườngcó đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học quản lí sử dụng theo qui định Bộ GD-ĐT.

a)Có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học theo qui định;

b) Có biện pháp quản lí, sử dụng hiệu thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học;

c) Mỗi năm học rà soát, đánh giá để cải tiến việc sử dụng thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học.

- Mô tả:

a) Nhà trường có 06 PHBM; Lí; Hố; Sinh; Tin; Cơng nghệ; Âm nhạc, kho hố chất, TBDH đủ để giảng dạy tất mơn học [5,1-1] Có đầy đủ danh mục TBDH tối thiểu Bộ GD-ĐT qui định[5.5-2]

b) Có đầy đủ nội qui sử dụng TBGDđối với cán bộ, giáo viên học sinh, có kế hoạch bảo quản TBGD, đồ dùng dạy học [5.5-3]

c) Nhà trường có đủ biên tự kiêmtra PHBM [5.5.4] Hàng năm nhà trườngcó biên kiểm trta, rà soát sử dụng TBGD, đồ dùng dạy học;Có kiểm kê lí đồ bị vỡ, hỏng Tuy nhiên số hoá chất nhãn, chất lượng chưa có biện pháp sử lí triệt để [5.5-5]

- Điểm mạnh:

Có số lượng TBDH đầy đủ phục vụ cho tát cấcc môn, đa số giáo viên có ý thức sử dụng bảo quản TBDH

- Điểm yếu:

Còn thiếu PHBM Ngoại ngữ, số TBGD chất lượng số lượng chưa đảm bảo, PHBM chưa có máy tính máy chiếu Projector

- Kế hoạch cải tiến chất lượng

Tiếp tục tham mưu để tăng cường CSVC cho công tác TBGD, tăng cường cơng tác quản lí

- Tự đánh giá: Đạt

5.6.Tiêu chí 6: Nhà trường có đủ khu sân chơi, bãi tập, khu để xe,khu vệ sinh và hệ thống cấp thoát nước theo qui định Bộ GD-ĐT.

(64)

b) Khu để xe cho cán giáo viên, nhân viên, học sinh bố trí hợp lí, an tồn, trật tự, vệ sinh.

c) Khu vệ sinh bố trí theo khu làm việc, có đủnước sạch, nước, không ô nhiễm.

-Mô tả:

a) Khu sân chơi bãi tập có 50% bóng mát che phủ, vệ sinh hàng ngày Chưa có bãi tập phục vụ học tập TDTT.[5.6-1]

b) Có khu để xe giáo viên diện tích 30m2, khu để xe học sinh diện

tích 100m2 bố trí khoa học, hợp lí, có mái che, cổng đảm bảo an tồn

[5.6-2]

c) Có hai nhà vệ sinh giáo viên tự hoại, nhà vệ sinh giáo viên trời, hai nhà vệ sinh học sinh nam nữ có mái che Tổng diện tích cơng trình vệ sinh 45m2 vệ sinh hàng ngày, cịn q tải Có đủ nước

sạch ( giếng khoan), đủ ánh sáng không ô nhiễm mơi trường, khơng có hệ thống cấp nước Hệ thống thoát nước tốt [5.6-3]

- Điểm mạnh:

Sân chơi, khu để xe bố trí hợp lí, vệ sinh hàng ngày

- Điểm yếu:

Cơng trình vệ sinh cịn q tải

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tham mưu xây dựng cơng trình vệ sinh đại

- Tự đánh giá: Đạt

Tiêu chuẩn 6: Quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội.

6.1.Tiêu chí 1: Ban đại diện cha mẹ học sinh có quyền hạn, trách nhiệm hoạt động theo qui định Nhà trường phối hợp với cha mẹ, đại diện để nâng cao chất lượng giáo dục.

(65)

b) Nhà trường tạo điều kiện để ban đại diện cha mẹ học sinh thực theo điều lệ ban đại diện nghị đầu năm học.

c) Tổ chức họp định kì với ban đại diện vầchmẹ học sinh để tiếp thu ý kiến và quản lí nhà trường, giải ý kiến…

- Mô tả:

a) Ban đại diện cha mẹ học sinh bầu từ đầu năm học, sau bầu họp ban chấp hành để phân công nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm theo điều lệ ban đại diện cha mẹ học sinh Bộ GD&ĐT ban hành [6.1-1]

b) Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, lớp dự họp nhà trường bốn lần/ năm, nắm thông tin công tác giáo dục nhà trường thơng tin có liên quan để thực nhiệm vụ [6.1-2]

c) Cuối kì I, cuối năm học tổ chức họp PHHS ban đại dịên cha mẹ học sinh để tiếp thu ý kiến [6.1-3]

- Điểm mạnh:

Ban đại diện cha mẹ học sinh tích cực tuyên truyền , vận động PHHS đóng góp quỹ có hiệu cao

- Điểm yếu:

Không

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Giữ mối quan hệ chặt chẽ nhà trường với hội cha mẹ học sinh để phối hợp giáo dục học sinh tốt

- Tự đánh giá: Đạt

6.2.Tiêu chí 2: Nhà trường phối hợp có hiệu với tổ chức đoàn thể và ngoài nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân khi thực hoạt động giáo dục.

(66)

b Có ủng hộ tinh thần, vật chất tổ chức đoàn thể nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân thực các hoạt động giáo dục

c.Hằng năm, tổ chức rút kinh nghiệm phối hợp nhà trường với tổ

chức đoàn thể nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân hoạt động giáo dục.

- Mô tả:

a) Phối hợp chặt chẽ với tổ chức đoàn thể địa phương đoàn niên, hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh, hội cựu giáo chức, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân xã Đồng Văn Hầu hết hội nghị, ngày lễ lớn gặp mặt, tọa đàm để tranh thủ ý kiến tổ chức quần chúng tuyên truyền chủ trương giáo dục nhà trường [6.2-1].

b) Các tổ chức nhà trường Chi Đảng, Cơng đồn nhà trường, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Hội Cha mẹ học sinh tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân xã Đồng Văn có ủng hộ lớn tinh thần vật chất cho hoạt động giáo dục nhà trường [6.2-2].

c) Cuối học kỳ 1, cuối năm học tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá phối hợp nhà nhà trường với tổ chức nhà trường [6.2-3].

- Điểm mạnh:

Công tác xã hội hóa giáo dục phát triển mạnh

- Điểm yếu:

Sự phối hợp nhà trường với doanh nghiệp hạn chế

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

(67)

- Tự đánh giá: Đạt

- 7.Tiêu chuẩn 7: Kết rèn luyện học tập học sinh.

7.1.Tiêu chí 1: Kết đánh giá xếp loại học lực học sinh nhà trường đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp THCS.

a Học sinh khối lớp 6, 7, 8, có học lực từ trung bình đạt 90% trở lên, trong xếp loại khá, giỏi từ 35 % trở lên.Học sinh yếu không 10%. b Học sinh khối đạt 96% có học lực đủ điều kiện xét tốt nghiệp THCS. c Nhà trường có đội tuyển HSG khối lớp 6, 7, 8, Và có HS tham dự các kỳ thi HSG cấp Huyện trở lên.

- Mô tả:

a) HS khối 6, 7, có học lực trung bình trở lên 369/387 = 95,3% Trong xếp loại giỏi 197/387 = 50,9%, HS yếu 18/387 = 4,7% [7.1-1].

b) HS khối có học lực trung bình trở lên đạt 149/149 = 100% đủ điều kiện xét tốt nghiệp THCS [7.1-2].

c) Có 27 đội tuyển học sinh giỏi khối 6, 7, 8, đủ môn theo quy định, dự thi HSG cấp huyện đạt 23 giải HS giỏi văn hóa: Trong giải nhất, giải nhì, giải ba, 12 giải cơng nhận; giải ba bóng đá nam; giải ba giai điệu tuổi hồng [7.1-3].

- Điểm mạnh:

Chất lượng HSG có chuyển biến mạnh

- Điểm yếu:

Chất lượng đại trà chưa vững

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Đội ngũ GVBM cần tăng cường đổi phương pháp dạy học, nâng cao ý thức trách nhiệm giảng dạy để nâng cao chất lượng đại trà

- Tự đánh giá: Đạt

(68)

a Học sinh khối lớp 6,7 xếp loại hạnh kiểm loại tốt đạt 80% trở lên, xếp loai yếu không 5%.

b Học sinh khối lớp xếp loại hạnh kiểm loại tốt đạt 85% trở lên, xếp loại yếu không 5%.

c Học sinh bị kỷ luật buộc thơi học có thời hạn theo quy định điều lệ trường trung học không 1% tổng số HS tồn trường.

- Mơ tả:

a) HS khối 6, 7, có hạnh kiểm loại tốt đạt 376/387 = 97,2%, khơng có HS xếp loại yếu [7.2-1].

b) HS khối xếp loại hạnh kiểm tốt đạt 148/149 = 99,3%, khơng có HS xếp loại yếu [7.2-2].

c) Khơng có HS bị kỷ luật buộc thơi học có thời hạn theo điều lệ trường trung học [7.2-3].

- Điểm mạnh:

Đa số HS nghiêm chỉnh chấp hành nội quy nhà trường, khơng có HS vi phạm điều cấm

- Điểm yếu:

Một số HS chưa tích cực rèn luyện, đơi cịn vi phạm nội quy

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tiếp tục trì, củng cố phát huy việc thực kỷ cương nề nếp nhà trường

- Tự đánh giá: Đạt

7 3.Tiêu chí 3: Kết hoạt động giáo dục nghề phổ thông hoạt động giáo dục hướng nghiệp học sinh nhà trường đáp ứng được yêu cầu điều kiện theo kế hoạch nhà trường quy định Bộ GD&ĐT.

(69)

b Tỷ lệ học sinh tham gia học nghề đạt từ 70% trở lên tổng số học sinh khối v 9.

c Kết xếp loại môn học nghề học sinh đạt 80% trung bình trở lên trong tổng số học sinh khối v tham gia học nghề.

- Mô tả:

a) Không tổ chức dạy nghề cho HS, tổ chức dạy hướng nghiệp tiết/năm học theo chương trình Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc quy định.

b) Khơng có HS học nghề, có 149 HS học hướng nghiệp c) Khơng có HS xếp loại nghề

- Điểm mạnh:

Khơng có

- Điểm yếu:

Khơng tổ chức dạy nghề

- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tham mưu với Phịng GD&ĐT có kế hoạch tổ chức dạy nghề cho HS

- Tự đánh giá: Đạt

7.4.Tiêu chí 4: Kết hoạt động xã hội, cơng tác đồn thể, hoạt động giáo dục lên lớp học sinh đáp ứng yêu cầu theo kế hoạch nhà trường, quy định Phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo.

a) Các hoạt động xã hội, cơng tác đồn thể, hoạt động giáo dục lên lớp của học sinh thực đáp ứng yêu cầu theo quy định;

b) Có 90% học sinh nhà trường tham gia hoạt động xã hội, cơng tác đồn thể hoạt động giáo dục lên lớp;

c) Các hoạt động xã hội, cơng tác đồn thể hoạt động giáo dục lên lớp học sinh cấp có thẩm quyền ghi nhận.

(70)

a) Có kế hoạch đạo hoạt động ngoại khóa hoạt động NGLL quy định [7.4 - 1]

b) 100% HS nhà trường tham gia hoạt động xã hội công tác đoàn thể hoạt động GDNGLL Các hoạt động tổ chức là: khai giảng năm học 2008 - 2009; Kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/2008; Kỷ niệm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12/2008; Ngoại khóa mơi trường tháng 1/2009; Giao lưu văn nghệ với trung tâm nghệ thuật tình thương tháng 1/2009; Kỷ niệm ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh; Tư vấn hướng nghiệp cho HS lớp tháng 4/2009; Quyên góp sách giáo khoa, dụng cụ học tập, quần áo ấm ủng hộ HS tỉnh Tuyên Quang; Mua tăm từ thiện ủng hộ hội người mù huyện Yên Lạc; Hàng tháng chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ xã Đồng Văn.[7.4 -2]

c) Các hoạt động xã hội, cơng tác đồn thể hoạt động GDNGLL HS BGH duyệt trước tổ chức, số hoạt động huyện đoàn duyệt phối hợp tổ chức [7.4 - 3]

- Điểm mạnh:

- Các hoạt động giáo dục lên lớp tổ chức theo chương trình theo qui định ngành giáo dục Các hoạt động triển khai qui mô lớn không trường mà nhà trường mang lại hiệu giáo dục học sinh Tất học sinh toàn trường tham dự hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường tổ chức hiểu ý nghĩa tác dụng cảu hoạt động

- Điểm yếu:

- Một số hoạt động cụ thể múa hát tập thể giờ, tập thể dục chưa thực hứng thú học sinh

(71)

Tăng cường sưu tầm nghiên cứu hình thức tổ chức cho gây hứng thú cho em kết hợp việc học văn hóa với hoạt động giáo dục lên lớp

- Tự đánh giá: Đạt

KẾT LUẬN CỦA BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ 1 Số lượng tỉ lệ % số đạt không đạt

Các số đạt: 128; Tỉ lệ 128/141 = 90,8% Các số không đạt: 13; Tỉ lệ 13/141 = 9,2%

2 Số lượng tỉ lệ % tiêu chí đạt khơng đạt

Các tiêu chí đạt: 40; Tỉ lệ 40/47 = 85,1% Các tiêu chí khơng đạt: 7; Tỉ lệ 7/47 = 14,9%

3 Cơ sở giáo dục tự đánh giá theo điều 24 định 83/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 31 tháng 12 năm 2009 đạt cấp độ

4 Các kết luận khác: Không

KIẾN NGHỊ: Không

Đồng Văn, ngày 31 tháng 12 năm 2009

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TĐG

Ngày đăng: 25/04/2021, 01:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w