1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

HUong dan viet sang kien kinh nghiem rat chi tiet

65 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Söû duïng phöông phaùp naøy laø nhaèm khuyeán khích hoïc sinh trao ñoåi vaø bieát caùch laøm vieäc hôïp taùc vôùi ngöôøi khaùc, giuùp moïi ngöôøi tham gia tích cöïc vaøo quaù trình h[r]

(1)(2)

I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TAØI:

1.

Đặt vấn đề

2.

Mục đích đềtài

3.

Lịch sử đề tài

4.

Phạm vi đề tài

II/ NỘI DUNG CƠNG VIỆC ĐÃ LÀM:

1.

Thực trạng đề tài

2.

Nội dung cần giải quyết

3.

Biện pháp giải quyetá

4.

Kết quả, chuyển biến đối tượng

III/ KẾT LUẬN:

1.

Tóm lược giải pháp

2.

Phạm vi, đối tượng áp dụng

3.

Kiến nghị với cấp điều kiện

(3)

Sáng kiến kinh nghiệm gì?

 

1/ Sáng kiến việc suy nghĩ mới, phương

pháp làm việc mới, giải pháp để thực

hoạt động thực tiễn người

2/ Kinh nghiệm người tích lũy

qua thời gian hoạt động thực tiễn.

Đối với ngành Giáo dục&Đào tạo Sáng kiến gắn

liền với kinh nghiệm SKKN ngành giáo dục

có nhiều loại:

+ Đối với giáo viên

: nghiên cứu

nâng cao chất lượng dạy học, kinh nghiệm

công tác chủ nhiệm lớp, kinh nghiệm vận dụng

SKKN người khác…

+ Đối với CBQL:

nghiên cứu công tác

quản lý xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, xây

dựng trường TTXS, xây dựng trường từ yếu, trung

bình lên trường tiên tiến.

(4)

Lựa chọn đặt đề tài

 

1/ Chọn đề tài:

Nên chọn đề tài cơng việc mà cơng

tác giảng dạy đạt hiệu cao Cụ thể:

Các giáo Mầm non có nhiều chun đề:

LQMTXQ, LQVH, LQVT, giáo dục Aâm nhạc Không thể

chọn đề tài “Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng

giảng dạy lớp Mầm” rộng mà chọn

chuyên đề mà thực có hiệu quả.

Giáo viên Tiểu học chọn đề tài giảng

dạy mơn phân mơn đó, chương

Ví dụ Một vài kinh nghiệm dạy thể loại văn viết thư

lớp 5.

Giáo viên THCS nghiên cứu nâng cao

hiệu dạy học chương, lý thuyết thực

hành mà dạy có hiêụ nhất.

Tất giáo viên cấp học nghiên cứu

mối quan hệ gia đình nhà trường việc tăng

cường giáo dục đạo đức học sinh; nghiên cứu giải pháp

hạ tỷ lệ học sinh lưu ban, học sinh bỏ học …Riêng

Hiệu trưởng chọn đề tài mặt công tác

quản lý kinh nghiệm bảo quản CSVC trường học,

tham mưu cấp UyÛ, quyền địa phương việc xây

dựng CSVC trường học, kinh nghiệm quản lý đạo

chuyên môn…

Đối với Phó hiệu trưởng nghiên cứu kinh nghiệm

tăng cường kỷ cương nếp dạy học, kinh nghiệm

(5)

2/ Đặt tên đề tài:

Chọn đề tài việc xác định lĩnh vực nghiên cứu, đặt tên đề tài giới hạn rõ phạm vi nội dung nghiên cứu

Chúng ta nghiên cứu số trường hợp đặt tên đề tài sau đây:

1/ Đề tài 1: “Hạn chế học sinh bỏ học vấn đề cấp bách”. Có thể xét tên SKKN vài khía cạnh sau:

- Về học sinh: Chưa giới hạn học sinh MG, TH, THCS - Chưa nói rõ học sinh địa phương (nông thôn hay thành thị…)

2/ Đề tài 2: “Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng mơn tốn cấp tiểu học”

Ưu điểm đề tài: Kinh nghiệm nói đến Một số kinh nghiệm không nêu tất kinh nghiệm

Hạn chế:

-Cụm từ “nâng cao chất lượng” rộng liên tưởng đến phối hợp Ban, Ngành, Đoàn thể, tổ chức quản lý nhà trường…Do giới hạn cụm từ “Nâng cao chất lượng dạy – học” nói đến hoạt động Thầy trị mà thơi

-Cụm từ “Mơn tốn cấp tiểu học” rộng khơng thể nêu hết sáng kiến mà đề tài sửa tên lại: Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học chương hình học mơn Tốn lớp

(6)

3/ Một số điểm cần lưu ý đặt tên đề tài:

- Tên SKKN cần xác định rõ thời gian, không gian giới hạn giải pháp:

+ Xác định thời gian: nói đến lúc nào? Trong giai đoạn nay, năm học 2007-2008…

+ Xác định không gian: Trường nào? Ở đâu? (Trường tiểu học Bình Lãng – Lớp 12 )…

Ví dụ đề tài: “Giải pháp để đưa trường trung bình lên tiên tiến” Đề tài nghiên cứu q rộng:

- Giải pháp: rộng, nhiều giải pháp

- Nói đến khơng gian: trường trường: MG, TH, THCS đâu? - Nói đến thời gian: vấn đề nghiên cứu giai đoạn nào? năm nào?

Vì tên đề tài SKKN phải xác định rõ thời gian, khơng gian giải pháp đưa khơng phải lúc nơi

Với phương pháp xác định trên, đặt tên đề tài sau: Một vài biện pháp, số giải pháp, Những kinh nghiệm bước đầu, Những giải pháp chủ yếu…

TD:“Những giải pháp chủ yếu để đưa trường Tiểu học A từ trung bình lên trường tiên tiến năm học 2008-2009”

- Nghiên cứu lĩnh vực với tác giả khác: Có thể đề tài đề tài nghiên cứu phân môn TLV tả người nghiên cứu khác như: nghiên cứu TLV nói tả người, quan sát tả người, dùng từ để tả người…

(7)

I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TAØI

 

Lý chọn đề tài đề tài SKKN tương tự phần nhập đề tập làm văn Nó giới thiệu để người đọc biết tác giả lại chọn đề tài mà

không chọn đề tài khác Lý chọn đề tài tác giả gồm có phần: Đặt vấn đề, mục đích đề tài, lịch sử đề tài, giới hạn đề tài

1- Đặt vấn đề mục đích đề tài:

Nội dung phần trả lời câu hỏi: Tại tác giả chọn đề tài mà không chọn đềâ tài khác? Đề tài giải vấn đề thực tiễn giảng dạy, công tác nhà trường Phần Đặt vấn đề mục đích đề tài gồm có mục: sở lý luận thực tiễn đề tài

a/ Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận đề tài SKKN yêu cầu, mục tiêu được đặt NQ Đảng, văn quy phạm pháp luật Nhà nuớc Mục tiêu GD-ĐT quy định NQTW2 khóa VIII Luật Giáo dục, tiêu chí trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia… Cơ sở lý luận đề tài SKKN nguyên tắc dạy học, phương pháp dạy học quy định yêu cầu cần đạt mặt mhà trường

b/ Cơ sở thực tiễn: Trong trình quản lý giảng dạy trường học, ngừơi CBQL, GV phấn đấu để đạt đến mục tiêu, tiêu chí mà nhà nước quy định nêu phần sở lý luận điều kiện khách quan địa phương thời gian định người CBQL, GV thực quy định, hướng dẫn khơng đạt u cầu, tiêu chí đề Tuy nhiên họ vận dụng sáng tạo phương pháp quy định tìm phương pháp để thực mà khơng trái với ngun tắc, ngun lý đạt kết tốt hơn, họ đạt gần đạt yêu cầu tiêu chí đặt Đây sở thực tiễn SKKN

Đặt vấn đề mâu thuẩn yêu cầu, tiêu chí cần đạt với điều kiện, hồn cảnh môi trường, công tác người viết SKKN điều kiện là:

- Cơ sở vật chất nghèo nàn, trang thiết bị dạy học chưa đầy đủ, chứa có điều kiện thí nghiệm thực hành, chưa đủ máy móc thực hành học tin học…

- Trình độ PHHS cịn thấp nên khơng có điều kiện quan tâm, giúp đỡ em việc học tập thói hư tật xấu địa phương chưa đẩy lùi…

Như từ điều kiện, hồn cảnh thực tế nơi cơng tác khơng giống lý thuyết đề ra, người CBQL, GV nghĩ cách khắc phục hoàn cảnh đạt u cầu, mục tiêu đề Đó lý chọn đề tài

(8)

 

1/ Đặt vấn đề : Đề tài “Rèn chữ víêt cho học sinh lớp 3” tác giả Mai Thị Thùy Trang – TH Bình Hịa

Cố Thủ Tướng Phạm Văn Đồng nói: “ Chữ viết biểu của nết người.” Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp góp phần rèn luyện cho em tính cẩn thận, lịng tự trọng đối với thầy bạn đọc mình.

-Viết chữ đẹp nguyện vọng mong muốn giáo viên, học sinh, cán nhân dân Ở nhà trường tiểu học, bên cạnh việc coi trọng giáo dục cho học sinh kiến thức môn học, giáo dục phẩm chất đạo đức việc rèn cho học sinh viết chữ đẹp việc làm xem nhẹ. -Là giáo viên trực tiếp đứng lớp nhiều năm, tiếp nhận bao nét chữ của học trị Quả thật mn màu mn vẻ, chữ viết đúng, chữ viết chưa cũng nhiều chữ viết cẩu thả, chữ viết chưa đẹp khơng Thậm chí có chữ viết đọc khơng Đây đáng quan tâm Trong “ Chữ viết biểu nết người chăm lo chữ viết cho học sinh cũng chăm lo rèn luyện tính nết cho em” Do đó, việc rèn luyện chữ viết cho học sinh điều cần thiết phải làm thường xuyên Muốn cho học sinh viết chữ đẹp mẫu, giáo viên phải kiên trì bền bỉ tạo điều kiện cho các em viết chữ đẹp.

- Đối với học sinh lớp 3, em cần rèn luyện chữ viết tất môn học, mọi lúc, nơi lớp, nhà, bảng, vở, tiếp nối việc rèn luyện chữ viết lớp 1, lớp để hình thành ý thức thói quen cho em Bởi có nhiều em lớp viết chữ đẹp đến lớp việc rèn chữ viết không trọng nên chữ viết ngày xấu Chính thế, chúng ta phải ln ln quan tâm đến việc rèn chữ viết cho em học sinh, làm điều góp phần rèn kĩ hàng đầu việc học tập viết nhà trường Đó kĩ viết chữ Chính mà tơi quyết định chọn đề tài : “ Rèn chữ viết cho học sinh lớp 3”.

2/ Mục đích đề tài :

Là giáo viên dạy lớp thấy trách nhiệm phải đầu tư thời gian có biện pháp rèn luyện cho học sinh chữ viết đúng, đẹp, xác, biết cách trình bày văn, thơ cho thật đẹp

(9)

04/24/21

2/ Lịch sử đề tài: Để viết phần này, người viết cần trả lời câu hỏi sau: Đề tài có nghiên cứu chưa? Tác giả? Phạm vi nghiên cứu? Cái đề tài viết chỗ nào? Nhằm giải vấn đề gì? Là cán quản lý công tác trường chuẩn mức huyện Tân Trụ trước yêu cầu chất lượng giáo dục ngày cao nhà trường thân tơi phải tìm biện pháp để đáp ứng yêu cầu Sau nhiều năm thực nhiệm vụ quản lý trường học, nhận thức rõ muốn nâng cao hiệu đào tạo nhà trường người hiệu trưởng phải tổ chức việc kiểm tra dạy lớp giáo viên.

Chính tơi sâu vào nghiên cứu đề tài “Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra dạy lớp giáo viên”

Đề tài “Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra dạy lớp giáo viên”-Lê Thị Đào – HT – TH Hùynh Văn Đảnh.

Năm học 2002-2003 nghiên cứu thực “Môt số biện pháp nhằm giúp học sinh lớp học văn miêu tả đạt hiệu cao” Năm học 2002-2003, tiếp tục áp dụng, đồng thời bổ sung thêm vài biện pháp lớp phụ trách áp dụng cho trường lân cận huyện.

Đề tài “Một số biện pháp nhằm giúp học sinh lớp học thể loại văn miêu tả đạt hiệu cao”

3/ Phạm vi đề tài: Thực phần giới hạn đề tài thể tên đề tài phạm vi rộng chưa xác định rõ vấn đề nghiên cứu Vì viết phạm vi đề tài để khẳng định phạm vi nghiên cứu khả áo dụng SKKN

Tổ chức kiểm tra dạy lớp giáo viên trường tiểu học Hùynh Văn Đảnh thực từ năm học 2006-2007, tiếp tục thực năm học 2007-2008 năm tiếp theo.

Đề tài “Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra dạy lớp giáo viên”-Lê Thị Đào – HT – TH Hùynh Văn Đảnh.

(10)

II/ NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LAØM: 1/ Viết thực trạng đề tài:

Phần thực trạng đề tài phần nêu lên số liệu, tình hình trước thực giải pháp Đó tình hình làm cho người CBQL GV thấy cần phải nghiên cứu tìm giải pháp để

khắc phục tình hình nhằm đạt yêu cầu, hiệu giảng dạy quản lý Thông thường phần cấu tạo phần chính: Nêu lên tình hình phân tích ngun nhân dẫn đến tình hình

a/ Nghiên cứu tình hình:

Đối với lọai đề tài “Những giải pháp cần khắc phục.… Học sinh” thiết đòi hỏi người viết phải nắm lỗi, hạn chế học sinh qua thời gian định đề giải pháp Do đó, muốn đúc kết thành SKKN người viết phải có thời gian quan sát, theo dõi hạn chế học sinh Có hạn chế học sinh lưu giữ qua hồ sơ sổ sách có học sinh lưu giữ qua hồ sơ tư ngồi học các cháu MG, nói tục chửi thề, chưa nói lễ phép với thầy cơ… Vì người viết phải quan sát đúc kết ghi chép lại thời gian dài đồng thời phải so sánh với lớp, trường khác phạm vi so sánh rộng khái qt tình hình có giá trị cao Lưu ý việc quan sát phải đảm bảo tính khách quan

b/ Trình bày thực trạng đề tài:

(11)

c/ Những hạn chế thường gặp viết phần thực trạng tình hình:

+ Khơng có số liệu số liệu chưa đủ sức thuyết làm rõ thực trạng theo đề tài đặt

+ Chỉ nêu tình hình chung địa phương không nêu rõ nguyên nhân chủ quan: Chỉ nêu nguyên nhân tình hình cách chung chung như: điều kiện lại khó khăn, trường vùng sâu vùng xa, phụ huynh học sinh chưa quan tâm, phụ huynh làm ăn xa khơng có thời gian giúp em học nhà, trang thiết bị dạy học thiếu thốn…

Thường thường viết thực trạng đổ lỗi cho nguyên nhân khách quan mà không nêu hạn chế chủ quan người quản ly,ù GV dạy lớp, GVCN Người CBQL, GVCN,

GVDL phải biết phát nhược điểm phương pháp để đề phương pháp phù hợp với trình độ đạt hiệu VD: Khi phân tích nguyên nhân học sinh bỏ học nhiều hịan cảnh kinh tế gia đình, xa trường xem lại việc thăm gia đình học sinh GVCN…

+ Phân tích nguyên nhân cách đơn giản khơng phân tích:

Phần thực trạng đề tài đạt yêu cầu trình bày rõ số liệu thực trạng phân tích nguyên nhân thực trạng Yêu cầu bắt buộc phần phải nêu lên thực trạng tình hình, số liệu, người viết SKKN phải phân tích nguyên nhân khách quan chủ quan Vì phân tích người viết thấy hướng khắc phục, đưa hướng giải vấn đề phù hợp với tình hình

(12)

Tóm lại, viết thực trạng đề tài nội dung phải đảm bảo đủ yêu cầu Về cách viết trình bày theo yêu cầu riêng đan xen với dung lượng thích hợp

phần thực trạng đề tài SKKN đạt yêu cầu

Qua năm giảng dạy trường, theo dõi nhận thấy em học sinh đọc yếu Kết cụ thể sau:

Naêm

học lớp SS Tốt Khá TB Yếu SL Tỷ

lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ

2000-2001 40 17,5 12 30,0 15 37,5 15,0

2001-2002 40 10 25,0 13 33,0 15 37,5 5,0

(13)

Những số liệu cho thấy:

- Từ năm học 2000-2001 có 17,5% học sinh đọc tốt 52,5% học sinh đọc trung bình yếu.

- Từ năm học 2001-2002 có 25% học sinh đọc tốt cịn 42,5% học sinh đọc trung bình yếu.

- Từ năm học 2002-2003 có 25% học sinh đọc tốt cịn 47,5% học sinh đọc trung bình yếu.

Như vậy, qua năm học với phương pháp giảng dạy cũ, kết cho thấy 50% số học sinh đạt yêu cầu tốt; số cịn lại đọc trung bình yếu Qua tìm hiểu thực tế lớp gia đình em cho thấy nguyên nhân tình hình em cho thấy nguyên nhân tình hình nêu là:

-Đa số em xa trường, tuổi nhỏ nên việc tự lực học cịn gặp nhiều khó khăn.

- Đa số em thuộc diện nhà nghèo Ngồi học phải phụ giúp gia đình; thời gian tự học khơng nhiều Số gia đình có điều kiện giúp em học tập ít, môn tiếng Anh.

- Thời gian tập đọc, tập nói trường khơng đủ thời gian để luyên tập cho em Riêng lớp 6, Tiếng Anh ngơn ngữ hồn toàn lạ em nên nhiều em bỡ ngỡ trong cách phát âm Đa số em ngại đọc ngại nói, sợ đọc sai, nói sai bạn cười chê.

(14)

2/ Viết nội dung cần giải quyết:

Sau trình bày thực trạng đề tài xem

đề tài nội dung cần giải vấn đề gì?

VD: Nội dung cần giải đề tài “Phương pháp

thảo luận nhóm” Bùi Thị Hòang Yến -

GV-THCS TTTT :

- Phương pháp thảo luận nhóm, thực chất cách dạy

hướng tới việc học tập chủ động chống lại thói quen

học tập thụ động Phương pháp dạy học tương tác có

hiệu quả, phát huy tính tích cực, chủ động

sáng tạo học sinh.

- Do đó, để đáp ứng yêu cầu phương pháp

thảo luận nhóm người giáo viên cần phải hiểu rõ

một số vấn đề sau :

+ Trứơc hết giáo viên cần hiểu rõ nhóm.

+ Cần chuẩn bị nội dung thảo luận

+ Cách tiến hành thành lập nhóm hứơng dẫn học

sinh làm việc theo nhóm.

+ Cách tổ chức cho nhóm báo cáo kết quả.

+ Khi tiến hành thảo luận nhóm giáo viên cần lưu ý

một số tình xảy ra.

(15)

Biện pháp giải đề tài SKKN cô Bùi Thị

Hòang Yến GV-THCS TTTT:

a-Thế hoạt động nhóm :

- Phương pháp dạy học theo nhóm phương pháp đặt học

sinh vào mơi trường học tập theo nhóm học sinh Sử

dụng phương pháp nhằm khuyến khích học sinh trao

đổi biết cách làm việc hợp tác với người khác, giúp

người tham gia tích cực vào q trình học tập, lắng nghe,

ghi lại chia sẻ kinh nghiệm quan điểm khác

nhau người vấn đề mà giáo viên

đưa Để xem lại hiệu giáo viên cần lưu

ý tùy vào trường hợp lớp hay tình mà giáo viên đưa

ra mà chia nhóm cho hợp lí Nhưng chia nhóm học tập

khơng nên có số lượng lớn thành viên nhóm

khơng có hội để thể ý kiến giáo viên

khó quản lý, theo dõi giúp đỡ điều chỉnh hoạt động

nhóm kịp thời.

Ví dụ : Khi dạy “Chí cơng vơ tư” Sau học sinh hiểu

thế chí cơng vơ tư Để giúp em vận dụng

kiến thức vào thực tế giáo viên cho học sinh thảo luận

tình sau :

(16)

- Trong trường hợp giáo viên cho học sinh thảo luận

trong nhóm có nhiều ý kiến khác nhau.

+ Ý kiến : Khuyên ông B đừng làm điều sai trái.

+ Ý kiến : Vờ khơng biết ông ân nhân

làm trả ơn.

+ Ý kiến : Khuyên ông B đừng làm điều sai trái Nếu

ông không sửa đổi nhờ quyền giải ; Nếu

ơng có tù em giúp đỡ gia đình cho ơng để

đền đáp cơng ơn mà ơng giúp gia đình mình.

Như rõ ràng thơng qua hoạt động nhóm thành

viên trình bày ý kiến mình, thơng qua giáo

viên chốt lại ý kiến để từ giúp em có

thể xử lí tốt tình mà sau em gặp

cuộc sống để em có ứng xử tốt.

b- Giáo viên cần chuẩn bị nội dung thảo luận.

- Thảo luận trao đổi ý kiến chủ đề

giáo viên học sinh học sinh với

Mục đích thảo luận dạy học thu nhận

(17)

Vì trước tiên giáo viên cần lựa chọn vấn

đề thích hợp cho học sinh thảo luận Khi

chọn đề tài thảo luận phải xem xét nghiên

cứu xem học sinh biết vấn đề

nêu ra.

Ví dụ : Trứơc dạy Chí cơng vơ tư,

giáo viên phát vấn câu hỏi em hiểu

thế “trung thực”? sau phút suy

nghĩ em dựa vào kiến thức năm lớp

đã học chuẩn bị nhà học sinh

trả lời câu hỏi Từ dạy “Chí

cơng vơ tư” học sinh dễ tiếp thu

sở nâng cao đức tính trung thực.

(18)

- Ví dụ : “ Tự chủ” tìm hiểu truyện

đọc giáo viên phải chuẩn bị câu hỏi rõ

ràng, logic để từ truyện đọc học sinh hiểu

tự chủ.

- Hỏi : Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm gì?

- Hỏi: Bà làm trước nỗi bất hạnh đó?

- Hỏi : Việc làm bà Tâm thể điều gì? vv

- Khi giáo viên đặt câu hỏi logic giúp học

sinh trả lời câu hỏi thuận tiện Học sinh

hiểu rõ để từ câu chuyện em vừa tìm hiểu

các em trả lời câu hỏi cuối mà giáo

viên đưa để tìm ý nghĩa câu chuyện em

rút học sống?

C/ Cách tiến hành thành lập nhóm hướng dẫn học

sinh việc theo nhóm.

(19)

-Nói đến chia nhóm tuỳ theo mục đích

u cầu vấn đề học tập, nhóm

phân chia ngẫu hay trì ổn định hay

thay đổi tiết học, giao

một nhiệm vụ hoăc nhiệm vụ khác

là tùy thuộc vào giáo viên.

-Trong cách chia nhóm có nhiều cách :

+ Gọi theo số ngẫu nhiên: cách gọi số

Giáo viên cho học sinh đếm số từ đến số …

theo dự kiến vào thành nhóm tiếp tục

như vậy

+ Chỉ định : Giáo viên đọc tên học

sinh vào nhóm.

(20)

-Ngoài tiến hành phân chia nhóm giáo viên

nên chia nhóm nhanh gọn không để tốn thời gian

-Đồng thời phải ý đến đặc điểm loại

nhóm để giáo viên động viên khích lệ em.

-Ví dụ : Khi dạy “ Bảo vệ hồ bình”, giáo viên có

thể cho học sinh thảo luận để rút nội dung học.

- Đầu tiên giáo viên cho học sinh đọc phần đặt vấn

đề sách giáo khoa Sau giáo viên viết

những câu hỏi thảo luận bảng phụ Đối với

này giáo viên tiến hành thảo luận theo nhiều

cách chia nhóm khác nhau:

* Chia thành cặp nhỏ để học sinh trả lời câu hỏi

phần đặt vấn đề ( em nhóm) Sau nhóm

trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung.

-Hỏi : Chiến tranh để lại hậu cho người?

-Hs: Đau thương, chết chốc, đói nghèo…

-Hỏi : Đối với trẻ em chiến tranh để lại hậu

gì?

-HS: Bị chết, bị thương, sống bơ vơ, trẻ em độ

tuổi học không học mà phải cầm súng.

-Hỏi : em rút điều qua phần thơng tin?

-HS : tàn khóc chiến tranh, thấy giá trị

hồ bình.

(21)

*Đối với câu hỏi nâng cao

giáo viên chia nhóm từ họcsinh

sẽ làm tốt Hai em bàn quay xuống

hai em bàn nhóm.

Ví dụ: Giáo viên co thể hỏi qua phần tìm

hiểu thông tin trên.

Hỏi: Hãy phân biệt khác hồ

bình chiến tranh Từ thành

viên nhóm làm việc, nhóm trả

lời nhóm khác nhận xét.

-Qua tất phần thông tin gợi

mở giáo viên học sinh thảo luận

từ kiến thức đơn giản đến phức tạp Thông

qua học sinh rút nội dung

học Đó hồ bình.( Tình trạng

khơng có chiến tranh hay xung đột vũ

(22)

*Sau chia nhóm xong cơng việc

giao nhiệm vụ cho nhóm tiến hành

theo nhiều cách, tuỳ thuộc vào nội dung học giáo

viên lựa chọn cho phù hợp có hiệu quả.

A/ Nhóm đồng việc : Xuất phát từ vấn đề,

nhiệm vụ giải nhiều cách

khác nhau.

VD: giáo viên giao nhiệm vụ cho em nhóm

cùng thảo luận

Hỏi: nêu việc làm cụ thể sống hàng

ngày cho thấy bảo vệ hồ bình?

(23)

b/ Nhóm chuyên sâu: lớp học chia thành nhiều

nhóm nhỏ, nhóm đảm nhận nhiệm vụ nhỏ

khác nhiệm vụ chung Sau kết thúc

làm việc theo nhóm nhóm chuyên sâu báo cáo

kết cho lớp ( thường câu hỏi phức tạp

giáo viên cho nhóm có học sinh giỏi,

giỏi nhiểu nhiều hơn, giúp em nâng cao đồng

thời tránh nhàm chán

*Để hoạt động có hiệu phân cơng xong

câu hỏi giáo viên phải phân rõ nhiệm vụ

em gì

+Trưởng nhóm : quản lý đạo, điều khiển hoạt

động nhóm, khuyến khích thành viên nhóm

tham gia thảo luân tránh tranh cải cá nhân.

+Thư kí : ghi chép kết nhóm sau thống

nhất

-Lưu ý nhiệm vụ thay đổi

nhau để học sinh thể vai trị

mình.

-Khi tiến hành thảo luận giáo viên phải hướng dẫn

học sinh

+Thời gian thảo luận phút

+Ngồi phải hướng vào nhau

(24)

+Từng thành viên sẵn sàng đưa ý kiến mình

+Cùng trao đổi, thảo luận để có ý kiến thống nhất +Cuối giáo viên nhắc nhở học sinh phải đảm bảo thời gian thảo luận

+Khi ghi chép nội dung ngắn gọn, rõ ràng d/ Cách tổ chức cho nhóm báo cáo kết

-Có nhiều cách để tổ chức cho đại diện nhóm HS trình bày kết thảo luận nhóm Cách trình abì phổ biến là nhóm viết kết thảo luận giấy khổ rộng hay giấy máy chiếu qua đèn Có thể nói phương pháp thị trường phương pháp mà HS dùng để làm báo cáo kết quả nhiều Các nhóm lên dán kết lên bảng trình bày Sau nhóm khác sẽ

(25)

- Khi cho học sinh báo cáo kết giáo viên

cần lưu ý học sinh

+Các em lại lắng nghe ý kiến bạn,

quan sát, chất vấn, bổ sung ý kiến.

+Người trình bày kết phải nói to, rõ ràng,

dễ hiểu.

-Cuối gáio viên tổng kết ý kếin

phát biểu Đồng thời nhậnx ét, bổ sung, đánh

gái kết nhóm để từ rút nội dung

bài học cần đạt.

2-Những yêu cầu cần thiết để tổ chứv học sinh

làm việc theo nhóm có hiệu quả.

-Muốn thảo luận có hiệu phải có mục

tiêu cụ thể Mỗi người tham gia phải hiểu rõ

mục tiêu cụôc thào luận Chọn chủ đề

(26)

Ví dụ : Khi dạy “Quyền nghĩa vụ lao động

công dân” giáo viên hỏi Ngày quốc tế lao động

ngày ? Thì vấn đề hiển nhiên biết,

hay cá nhân giải mà cho

học sinh thảo luận khơng đem lại kết ý

muốn.

-Nhiệm vụ nhóm pảhi rõ ràng, không gây thắc mắc

Bài tập không q khó, khơng q dễ Nếu q

khó việc thảo luận bế tắc Quan trọng tập

của nhóm phải dựa kinh nghiệm hiểu biết thực

tế học sinh Nên tránh thảo luận kiến thức

túy học sinh chưa có chút hiểu biết nào.

Ví dụ : Khi dạy “Kế thừa phát huy truyền thống

tốt đẹp dân tộc” giáo viên đặt câu hỏi

nào truyền thống ? truyền thống dân tộc có khác

với truyền thống gia đình, dịng họ khơng ? Chứng

minh điều Như học sinh trả lời

năm lớp em học “Giữ gìn phát huy

truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ” Từ

giúp cho kiến thức em đựơc nâng cao

- Phải có đủ phương tiện làm việc giấy, bút, keo

dán .

-Số lượng thành viên nhóm từ – em

(27)

04/24/21 27

- Các thành viên phải tham gia tích cực vào cụôc

thảo luận, lắng nghe ý kiến, quan điểm

người khác nhóm.

-Đồng thời giáo viên phải có trình độ chun mơn, có

khả tổ chức, thiết kế, quản lý, điều hành có

khả giao tiếp tốt Học sinh phải có kinh nghiệm,

vốn kiến thức vấn đề thảo luận.

Ví dụ : Khi dạy “Quyền tự kinh doanh nghĩa

vụ đóng thuế” giáo viên phải có kiến thức sâu

rộng để giải thích cho học sinh rõ loại thuế :

Thuế giá trị gia tăng gì, thuế xuất nhập gì,

hay thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng số

hàng hoá, dịch vụ Đặc biệt thuế tiêu thụ đặc biệt

đã đựơc sửa đổi, bổ sung, giáo viên phải cập

nhật kịp thời cho phù hợp.

Người giáo viên pảhi cập nhật thông tin để cung

cấp cho học sinh đăïc trưng

bộ môn giáo dục công dân gắn liền với thực tế

(28)

Ví dụ : Đối với : “Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc”

thì luật nghĩa vụ quân qua nhiều lần sửa,

bổ sung người giáo viên ln nắm bắt

để phổ biến cho học sinh cụ thể sau :

+Luật nghĩa vụ quân tuổi gọi nhập ngũ đối

với công dân nam thời bình từ 18 tuổi

đến hết 27 tuổi (theo Luật nghĩa vụ quân

1994.) Nhưng Luật nghĩa vụ quân năm 2005

thì lại qui định từ 18 tuổi đến hết 25 tuổi Vì

giáo viên phải cập nhật kịp thời để cung cấp

kiến thức cho học sinh.

+Những cơng dân tạm hỗn gọi nhập ngũ

trong thời bình có thay đổi anh,

chị em ruột hạ sĩ quan, binh sĩ

phục vụ ngũ, hay xây dựng vùng kinh tế

mới ba năm đầu tạm hỗn gọi

nhập ngũ.

(29)

f-Ngoài yêu cầu để phát huy tốt phương

pháp làm việc theo nhóm yhì ta cần nói đến vai trò chủ

đạo giáo viên.

-Trong dạy học theo nhóm, người giáo viên có vai trị

hết sức quan trọng Giáo viên vừa người hướng dẫn,

cố vấn, trọng tài, đồng thời giáo viên nhà tổ

chức thiết kế hoạt động.

-Đối với dạy theo nhóm, giáo viên cần lập kế

hoạch học cách kĩ càng, chu đáo Ngoài việc

xác định mục tiêu cụ thể, lập kế hoạch hoạt động

thầy – trò cần dự kiến :

+Cách chia nhóm, kiểm nhóm, số lượng nhóm bao

nhiêu.

+Các nhóm giải nhiệm vụ nhóm

gảii nhiệm vụ khác nhau, hay vài nhóm giải

quyết nhiệm vụ vài nhóm khác giải

nhiệm vụ khác

+Thời gian cho hoạt động nhóm giáo viên linh

hoạt thời gian tùy theo nội dung mà cho thời gain thích

hợp thường từ phút.

+Thời gian chó nhóm trình bày.

(30)

+Các tình xảy cách giải tình

huống đó.

Ví dụ : Đối với “Quyền nghĩa vụ cơng dân

hơn nhân” giáo viên dự kiến có nhiều tình xảy

Các em đưa câu hỏi trái ngược học nói

hơn nhân tự nguyện, tiến bộ, bình đẳng, nam, nữ

định Nhưng địa phương em sinh sống có tình trạng

cha mẹ ép buộc lấy chồng, vợ theo ý muốn cha mẹ, thận

chí gã sang nước ngồi để có nhiều tiền, họ có

vi phạm pháp luật khơng ? hay họ đám cưới với mà

có chấp thuận hai bên gia đình, mà khơng có đăng kí kết

hơn, họ khơng bị xử phạt giáo viên dự

kiến tình c1o thể xảy để giải tốt, đảm

bảo nội dung học thực tế phù hợp với

không khập khiễn.

+Chuẩn bị kĩ nhiệm vụ trao cho nhóm câu hỏi

dẫn dắt, hướng dẫn học sinh làm việc thảo luận.

(31)

-Như khác với phương pháp dạy học khác,

dạy học theo hình thức nhóm vai trị người giáo

viên có thay đổi bản.

+Trong học sinh thảo luận, giáo viên tạo mơi

trừơng bình đẳng học sinh nhóm, tạo

mơi trường tâm lí an tồn chó hoạt động nhóm, tạo

cơ hội cho học sinh chia kinh nghiệm, suy nghĩ

cùng bạn nhóm tạo mối quan hệ hịa

đồng nhóm.

+Đồng thời giáo viên phải quản lý, gián sát giúp

đỡ hoạt động nhóm Khi học sinh hoạt động nhóm,

giáo viên quan sát, theo dõi giúp đỡ kịp thời

nhóm giải vấn đề, trực tiếp giải đáp có ý

kiến thắc mắc nhóm.

+Phát nhóm hoạt động chưa có hiệu để

kịp thởi uốn nắn điều chỉnh.

+Động viên khuyến khích kịp thời khen ngợi nhằm

tạo khơng khí phấn khởi, giúp học sinh tự tin

học tập.

+Xây dựng mối quan hệ thân thiện, hợp tác thầy

trị, trị trị mơi trường học tập.

(32)

-Sau nhóm tảho luận xong, giáo viên cần

đánh giá ý kiến phát biểu, nhận xét tinh thần thái

độ làm việc chung t6ạp thể, nhóm, cá nhân

học sinh.

-Lưu ý đặt câu hỏi giáo viên phải đưa câu hỏi

rõ ràng, cụ thể, câu hỏi phải hoàn toàn phù hợp với

chủ đề học, mục tiêu hoạt động phải phù

hợp với trình độ học sinh.

g-Những khó khăn gặp hoạt động nhóm

và biện pháp khắc phục.

-Trong trình thực phương pháp làm việc

theo nhóm thân tơi nhận thấy số ,khó khăn

khi thực phương pháp Nếu giáo viên giải

quyết khơng khéo khơng đem lại kết

bản thân mong muốn lí làm cho tổ chức

dạy học theo nhóm khơng thành công.

(33)

b-Một số học sinh cịn nhút nhát Trong hoạt động

nhóm có số thành viên tham gia, thành

viên khơng tích cực Nhóm trưởng khơng hứng thú

thực nhiệm vụ nên dẫn tới tình trạng nhóm hoạt

động tự do, khơng có hiệu Vì

nhóm làm việc giáo viên cần đến nhóm, động

viên, khuyến khích, giúp đỡ học sinh đặt biệt

những em nhút nhát tham gia vào hoạt động chung,

thận chí giao nhiệm vụ từ đơn giản đến phức

tạp.

Ví dụ : Giao nhiệm vụ tìm biểu cụơc

sống thể vịêc tích cực tham gia tuân theo pháp

luật dạy “Sống có đạo đức tuân theo pháp

luật” cơng vịêc vửa sức với em, tập dần

dần em tự tin, thích thú với hoạt động nhóm.

c- Ý kiến nhóm có phân tán mâu thuẫn

gay gắt với nhau.

Đồi với trứơng hợp giáo viên phải định

(34)

d-Thời gian thào luận bị kéo dài

Như từ đầu giáo viên cần quy định rõ thời gian làm việc, thời gian báo cáo kết phút hết giờ phải nhắc nhỡ học sinh

e-Lớp ồn ào, ảnh hửơng đến lớp khác.

Điều giáo viên cần quy ứơc trước với học sinh em thảo luận khơng nói to, lớn tiếng để không ảnh hưởng đến lớp khác Đồng thời cần cần nhắc nhỡ học sinh có học sinh mất trật tự.

Đây kinh nghiệm mà đựơc rút từ thực tế quá trình giảng dạy, mong nhận đóng góp ý kiến. Đồng thời q trình tiến hành thảo luận giáo viên cần phải nhớ :

-Phải phân chia nhóm rõ ràng, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm

-Các thành viên nhóm phải tham gia tích cực vào cụơc thảo luận

- Phải có thời gian cụ thể để thực nhiệm vụ

-Phải phát nhóm hoạt động chưa có hiệu để kịp thời uốn nắn điều chỉnh.

Đặc biệt giáo viên cần lưu ý sau nhóm trình bày bổ sung giáo viên phải tổng kết rút kinh nghiệm cho hoạt động nhóm để từ rút nội dung cần đạt

(35)

3/ Viết giải pháp, biện pháp:

Xem xét SKKN đạt hay xem xét tịan diện từ

hình thức đến nội dung Trong nội dung, phải xem xét

phần có đạt u cầu hay khơng Nội dung SKKN

phần giải pháp đóng vai trị quan trọng Tác dụng

SKKN, lợi ích SKKN chủ yếu nằm phần giải pháp Vì

vậy, việc chọn lọc, xếp, trình bày giải pháp địi hỏi

phải đạt yêu cầu định.

a/ Yêu cầu giải pháp SKKN:

SKKN đề tài khoa học nên giải pháp nêu

trong SKKN phải đảm bảo tính khoa học tính thực tiễn

Một giải pháp nêu SKKN tưởng tượng

mà mà kết qua q trình họat động thực tiễn

(36)

b/ Trình tự chọn lọc, xếp cơng việc làm thành

giải pháp:

B1: Ghi chép lại công việc làm:VD đề tài:

“Một số kinh nghiệm xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên

ở trường TH Tân Phước Tây” :

- Giúp đỡ giáo viên đời sống vật chất;

- Động viên tinh thần giáo viên, có kế họach bồi

dưỡng cho CBGV

- Tổ chức vận động đăng ký

- Thao giảng, dự đóng góp ý kiến chun mơn

- Hỗ trợ SKKN (gợi ý, đặt câu hỏi để họ nhớ

việc họ làm cách đầy đủ, làm tiền đề cho học đúc kết

lại thành SKKN)

- Phối hợp tốt với đòan thể, PHHS nhà

trường

(37)

B2: Sắp xếp lại việc thực thành đề cương giải pháp: Tác giả phải xếp việc làm thành nhóm vấn đề, khơng thể dàn trải Vì người viết SKKN xếp giải pháp trước, giải pháp sau phải chọn lọc để giải pháp trở thành giải pháp lớn tạo hiệu chất lượng tốt để giải vấn đề xúc đặt lời nói đầu SKKN

VD đề tài: “Một số kinh nghiệm trì phong trào GVG trường TH Nguyễn Văn Thuần” nêu lên nhiều giải pháp trước hết chọn thành bốn nhóm vấn đề sau:

- Tuyên truyền vận động đăng ký - Quan tâm giúp đỡ chuyên môn - Hỗ trợ SKKN

- Động viên khen thưởng

Sau lập đề cương giải pháp sau:

+ Tuyên truyền vận động đăng ký: Vận động GV đạt không đạt danh hiệu lần

+ Quan tâm giúp đỡ chuyên môn: HT, PHT tạo điều kiện giúp đỡ đời sống chuyên môn

+ Hỗ trợ SKKN: Gợi ý hướng dẫn chọng đề tài, hỗ trợ cách viết SKKN, tổ chức Hội nghị trao đổi SKKN, sau giúp GV hịan thành SKKN

(38)

c/ Cách trình bày giải pháp

:

+ Trình bày giải pháp: Thơng thường giải

pháp trình bày gồm phần: Cơ sở lý luận, quy trình

hoặc cách thức thực hiệu giải pháp Để có

thể trình bày giải pháp đạt yêu cầu vừa

nêu, người viết SKKN suy nghĩ trả lời câu hỏi

sau để viết:

- Vì phải làm vậy?

- Trình tự cách làm nào?

- Làm theo quy trình, phương pháp đạt hiệu

quả so với phương pháp cũ, cách làm cũ?

Từ câu hỏi người viết SKKN nghiên cứu

như để người đọc thấy giải pháp trình bày đảm

bảo tính khoa học, tính thực tiễn có hiệu thiết thực,

giúp ích cho vịêc nâng cao hiệu giáo dục, giảng dạy

hoặc quản lý ngành giáo dục Ngồi để có tính

(39)

4/Viết phần kết quả, chuyển biến đối tượng:

Cách trình bày phần này, thơng thường người viết SKKN diễn đạt kết chuyển biến đối tượng trước, sau ghi số liệu minh họa

Việc trình bày số liệu phần kết quả, tác giả cần lưu ý phải có số liệu từ việc thực giải pháp mà có Cho nên đề tài nghiên cứu phần ghi kết phần mà thơi

Tóm lại, có nhiều cách trình bày phần kết chuyển biến đối tượng người viết ý cần diễn đạt lời, phân tích rõ chuyển biến có số liệu để rõ chuyển biến đối tượng Các số liệu phải đảm bảo kết việc thực giải pháp đề tài SKKN

 

VD: Đề tài : “Rèn chữ viết cho học sinh lớp 3” Mai Thùy Trang – GV – TH Bình Hịa

Qua năm thực đề tàit rên đến cuối năm học, nhận thấy học sinh có sư chuyển biến rõ rệt ,học sinh viết độ cao, khoảng cách giữa chữ, từ Các em viết nét, thẳng hàng, mẫu chữ, cỡ chữ, nét chữ tròn đẹp , số viết mẫu đẹp tăng lên, số viết chưa nét ,cẩu thả giảm xuống Cụ thể kết xếp loại vở chữ đẹp lớp Ba.

Sĩ số Xếp loại sạch- chữ đẹp

A B C

Đầu

năm 29 lượngsố Tỉ lệ lượngsố Tỉ lệ lượngsố Tỉ lệ

7 24.13

% 10 34.48% 12 41.39%

Cuoái

(40)

III/ Viết phần kết luận

Phần kết luận SKKN gồm có phần:

- Tóm lược giải pháp

- Phạm vi áp dụng đề tài

- Kiến nghị

1/ Tóm lược giải pháp:

Trong phần nêu trên, phần quan trọng

phần tóm lược giải pháp giúp cho người đọc SKKN

hình dung việc làm chủ yếu mà người viết

SKKN làm để giải vấn đề khó khăn từ

thực tế cơng tác Do viết phần cần viết ngắn gọn

nhưng nêu công việc chủ yếu làm làm

như để người khác học tập được.

VD: Đề tài “Một vài biện pháp để dạy trẻ học tốt môn

Làm quen chữ viết” Trương Thị Kim Loan-GV-Trường

MNBC

Từ kết giúp tơi tổ chức tốt

họat động cho trẻ “LQCV” rút số kinh nghiệm

sau:

(41)

- Cần trang bị phương tiện đồ dùng đồ chơi,

trang thiết bị phục vụ cho hoạt động LQCV

cháu Tổ chức cho trẻ thực hành trãi

nghiệm qua đồ dùng đồ chơi, mang tính

sáng tạo cải biên từ trị chơi đưa

vào cho phù hợp với thực tế phát triển trẻ.

- Kết hợp PHHS để tạo điều kiện cho trẻ hoạt

động trang bị học phẩm, học liệu đóng

góp nguyên vật liệu để cô giáo làm đồ dùng

đồ chơi cho trẻ… Hỗ trợ điều kiện phục vụ việc

ứng dụng CNTT, cho trẻ tiếp cận với máy vi

tính… dạy thêm cho trẻ nhà cách trò

chuyện thường xuyên với trẻ, kể cho trẻ nghe

hoặc đọc chuyện tranh cho trẻ làm giàu vốn từ.

- Giáo viên cần ý theo dõi cá nhân để

đánh giá mức độ tiếp thu trẻ hoạt

(42)

2/ Phạm vi áp dụng:

Phần phạm vi áp dụng phải rõ giới hạn

của việc nghiên cứu khả vận dụng

ở phạm vi SKKN có hiệu quả.

Với biện pháp thân tơi đãn áp

dụng lớp năm học

này cháu cĩ tiến rõ nét so với trước

đây lên tiết học tơi cảm thấy nhẹ nhàng

thoải mái lớp học sinh động Các cháu

rất thích đọc viết chữ mới.

Sáng kiến thực nhân rộng

tổ khối, trường để bạn trao đổi rút kinh

nghiệm lẫn nhau.

3/ Phần kiến nghị

: (nếu có)

(43)(44)

LỜI NÓI ĐẦU 

Tập làm văn phân mơn giữ vị trí quang trọng mang tính chất thực hành Nó phân mơn tổng hợp cao tất phân môn tiếng việt khác bậc tiểu học Mỗi thể loại, kiểu chương trình tập làm văn có yêu cầu cần đạt kiến thức, kỹ khác

Văn miêu tả yêu cầu vào điều quan sát, cảm nhận đối tượng ( đồ vật, cối, loài vật, người, ) dùng ngôn ngữ để vẽ hình ảnh chân thực đối tượng đó, trình bày theo bố cục hợp lý diễn đạt lời văn sinh động thông qua số biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa,hốn dụ, khiến cho người đọc, người nghe, thấy, cảm nhận Khi làm văn miêu tả cần “ nói gợi nhiều” chi tiết đưa khơng cần nhiều gây ấn tượng cho người đọc, tạo cảm xúc mạnh hướng tới chân, mỹ, nâng cao tâm hồn nhân cách người

(45)

Điều em làm cách dễ dàng khả quan sát, ghi nhớ, khả tư hình tượng, khả diễn đạt học sinh non kém, thiếu nhạy bén nên làm nhiều em phần tả tính tình, hoạt động khơng đảm bảo u cầu cần đạt; lời văn nghèo nàn, khơ khan tình cảm; khơng trọng tính chân thật: tả giáo giống mẹ, tả bạn không khác chi tả bạn Bởi thế, tơi tìm số biện pháp để giúp học sinh làm văn tả người có sức thuyết phục đúc kết thành đề tài: “Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp học tốt kiểu tập làm văn tả người”

Đề tài góp phần tích lũy vốt từ miêu tả người bồi dưỡng lực diễn đạt có nghệ thuật, gợi hình ảnh, giàu cảm xúc cho đối tượng học sinh lớp

Tuy có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề tác giả diều nghiên cứu khía cạnh khác mức độ tổng quát, chưa có đối tượng cụ thể Qua thực tế giảng dạy, học hỏi đồng nghiệp tham khảo tài liệu liên quan, rút số kinh nghiệm phục vụ cho việc giảng dạy kiểu tập làm văn tả người áp dụng cho đối tượng học sinh lớp năm học 2004 – 2005 (chương trình CCGD) Thấy có hiệu qua nên tơi bổ sung, điều

chỉnh cho phù hợp chương trình tiếp tục áp dụng năm học 2008 – 2009

(46)

II/ NỘI DUNG CƠNG VIỆC ĐÃ LÀM

:

 

1/ Thực trạng:

Ở lớp 4, học thể loại miêu tả với kiểu tả đồ

vật, cối, loài vật, học sinh trọng nhiều

đến tả hình dáng bên ngồi Khi lên lớp 5, gặp kiểu

bài tả người, việc trọng tả hình dáng bên

ngồi( ngoại hình) cịn phải ý tả tính tình(nội

tâm) hoạt động người Có lẽ điều

mà văn em chưa đảm bảo nội dung:

chú trọng tả hình dáng cịn tính tình, hoạt động

lướt qua.

Nhiều em không diễn đạt đầy đủ nội dung

không vẽ lên trước mắt người đọc hình ảnh

sinh động em cịn nghèo vốn từ, sử

dụng biện pháp so sánh.

Khi tả hình dáng, tả tất chi tiết:

Tầm vóc, cách ăn mặc, mắt, miệng, mũi, khn mặt,

mái tóc Không biết lựa chọn số chi tiết đặc

sắc, gây ấn tượng tạo cảm xúc mãnh liệt cho

(47)

Hình dáng dễ nhận biết tính tình, hoạt

động thường bộc lộ qua lời nói, cử chỉ, việc làm,

thói quen, cách cư xử với người khác,…

gặp tình gay go khó nhận biết Nên

khi tả tính tình, hoạt động người, em liệt

kê nhận xét chung tính tình người

tả chăm chỉ, thật thà, hòa nhã mà không đưa

ra dẫn chứng cụ thể để bộc lộ rõ đức

tính người tả để người đọc tin tưởng

nhận xét đúng.

Bên cạnh đó, em có thói quen bày tỏ tình cảm

của phần kết luận cịn câu, đoạn

khi miêu tả thân bài, mở khơng biết xen

cảm xúc Hoặc cảm xúc em gượng ép

thiếu tự nhiên, em chưa biết lồng cảm xúc

thật đời sống vào văn chương.

Thống kê kết văn viết kiểu tả

người:

Năm học 2003-2004: Giỏi:0/34 ; khá: 9/34; TB:

20/34; Yếu: 5/34

Năm học 2004-2005: Giỏi:0/41 ; khá: 13/41; TB:

23/41; Yếu: 5/41

(48)

Tơi nghĩ cần phải có giải pháp nâng cao chất

lượng dạy học tập làm văn tả người cho học

sinh lớp việc làm thiết thực lúc

Để khắc phục tình hình nêu tơi cần phải

giải vấn đề sau:

- Chú trọng xây dựng nội dung văn qua tiết

tập làm văn: Tìm ý lập dàn bài.

- Dần dần tích lũy vốn từ ngữ miêu tả người

qua số tiết học tập đọc, luyện từ câu

cho học sinh hướng dẫn học sinh lựa chọn từ

ngữ miêu tả phù hợp đối tượng kết hợp diễn

đạt sinh động

- Làm quen sử dụng biện pháp nghệ thuật

khi miêu tả người Tập cho học sinh diễn đạt

có cảm xúc thơng qua tập viết đọan

văn.

(49)

3/ Biện pháp giải quyết:

Dựa theo phương pháp chung thể loại miêu tả, thực giải pháp sau:

1/ Dạy học sinh quan sát tái quan sát để tìm ý xây dựng dàn chi tiết

1.1.Lưu ý hướng dẫn học sinh quan sát trước nhà:

Nhắc học sinh phân tích đề bài, xác định trọng tâm miêu tả, quan sát đối tượng Sau đó,vận dụng kết quan sát để xây dựng dàn chi tiết Việc quan sát, tìm ý Nếu giáo viên bỏ qua gây ảnh hưởng không nhỏ đến nội dung văn học sinh Vì vậy, trọng bước Thường học sinh dùng mắt để quan sát Đây mặt mạnh mặt yếu học sinh Do hướng dẫn học sinh quan sát, nhắc học sinh sử dụng nhiều giác quan để quan sát mắt nhìn, tai nghe,

Mắt cho ta cảm giác màu sắc như: màu trắng tóc bạc, màu mắt đen huyền, màu da hồng hào, đơi mắt sáng long lanh Mắt cịn cho cảm giác hình dáng như: Dáng người cao lớn, vạm vỡ, gầy gị, mập mạp, đơi mắt bồ câu, mắt lương, mắt mí, mắt ti hí,

Tai giúp ta cảm nhận âm như: Giọng nói trầm tiếng chng đồng, giọng nói tao, trẻo giọng cười giòn giã, giọng đọc truyền cảm tiếng chân bước lẹp xẹp

Sau tìm đặc điểm người, em chọn đặc điểm riêng biệt, bỏ qua đặc điểm chung không gây ấn tượng như: Khi tả người gia đình em( cha em ), em

(50)

1.2.Hướng dẫn học sinh thu nhận nhận xét quan sát mang lại:

Khi học sinh vận dụng kết quan sát để xây dựng dàn chi tiết, cho em nêu trọng tâm miêu tả Nếu trọng tâm tả hoạt động cần tả kỹ hoạt động cịn ngoại hình tả sơ lược.Tôi hướng dẫn em trả lời câu hỏi nhiều chi tiết để giúp văn học sinh vừa đủ nội dung chính, vừa phong phú

Ví dụ: Tả bạn lớp em

- Mở bài: Em định tả bạn lớp em?Nam hay nữ? Vì em chọn tả bạn đó?

- Thân bài:

*Tả hình dáng ( Tả bao qt, tả chi tiết) bạn có nét bật hình dáng làm em ý gây ấn tượng với em? Em thích đặc điểm hình dáng bạn đó? Cùng tả đối tượng em có lựa chọn để tả số đặc điểm khác Có em tả da, dáng người, mắt, mũi, trán, có em tả cách ăn mặc, tuổi, gương mặt, giọng nói, co.â Như em thấy nét đặc sắc để tả khác

(51)

Tôi gọi em chọn tả đặc điểm đối tượng trình bày kết quan sát: Một em trả lời: “Đôi mắt bạn Thảo đen sáng” Tơi nhận xét: “ Đó nhận xét sơ lược Em có nhận xét khác?” em khác trả lời: “ Bạn Thảo có đơi mắt đen

huyền, trịn xoe sáng long lanh” tơi nhận xét: “ Đây nhận xét chi tiết gợi hình ảnh hơn”

Ơû mức độ cao hơn, u cầu học sinh trình bày nhận xét tinh tế để thấy đặc điểm riêng mà người khác chưa phát ra: em khác nêu: “ Đơi mắt bạn Thảo trịn xoe sáng long lanh, chớp lia chớp đứng trước lớp trả bài.” Một em khác bổ sung thêm: Phía trái mắt bạn cịn có nốt to

*Tả tính tình, hoạt động: Thường em thấy biểu học tập chăm học, học giỏi nên tơi gợi thêm: Ngồi biểu học tập cịn có biểu lao động, quan hệ với thầy cô, bạn bè, người xung quanh em nêu nhiều nết tốt như: Tích cực lao động trực nhật, lời, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy cô, không tham lam, thật học tập, lao động, hay giúp đỡ bạn …

(52)

Như vậy, phải nên biểu cụ thể tính nết

thì thuyết phục người đọc.

Khi áp dụng biện pháp số văn có nội

dung đầy đủ, đảm bảo tăng lên Trong có

nội dung phong phú tăng đáng kể.

2/Hướng dẫn học sinh tích lũy vốn từ ngữ lựa

chọn từ ngữ miêu tả người

.

2.1.Hướng dẫn học sinh tích lũy vốn từ ngữ miêu

tả người

.

Qua tiết tập làm văn lập dàn ý chi tiết kiểu

bài tả người tơi nhận thấy đa số học sinh cịn thiếu

vốn từ ngữ miêu tả người Đại khái học sinh tìm

được từ đơn như: cao, lùn, ốm, mập, để tả

dáng người hay từ tròn, dài, để tả khn mặt

Tơi nghĩ khơng có vốn từ hay khơng thể có

văn sinh động Do tơi cho em lập sổ tay để

ghi lại số từ ngữ dùng để miêu tả người nhằm

góp phần tăng thêm vốn từ cho em, cụ thể:

- Thông qua tập đọc, từ ngữ

hay áp dụng tả người Tơi u cầu học sinh

đánh dấu nhà ghi vào sổ tay, sau yêu cầu

học sinh nộp sổ tay để kiểm tra lại.

(53)

Bài: “Một chun gia máy xúc” có: “cao

lớn, thân hình khỏe, khn mặt to chất

phác, giản dị, thân mật”.

Bài: “Đất Cà Mau” có “thơng minh, giàu nghị

lực”

- Thông qua dạy luyện từø câu “”, mở

rộng từ miêu tả người.

Ví dụ: bài: “Tổng kết vốn từ” tuần 15,16

Thông qua tập 3( trang 151) Học sinh tìm

và tơi mở rộng thêm từ ngữ tả hình dáng

người Mặt khác, yêu cầu học sinh nhà

tự tìm từ ngữ tả hình dáng, tính tình, hoạt

động người ghi nháp Trong buổi

học chiều, chọn số tiết cho lớp tổng

hợp từ tìm Tơi bổ sung chốt lại cho

học sinh ghi vào sổ tay sau:

*Những từ tả ngoại hình:

Tả hình dáng, dáng người: Cao, thấp, gầy gò,

ốm yếu, nhỏ bé, tầm thước, xương xương,

(54)

04/24/21 54

Tả khuôn mặt, diện mạo: bầu bónh, trẻ măng, hồng

hào , rám nắng, xanh xao, xanh tái chàm, sáng sủa,

khơi ngơ, xấu xí, tươi tỉnh, niềm nở, hớn hở, ủ rũ, thơ

ngây, nhăn nheo, đâm chiêu, hiền hậu, dễ thương,

Tả da: Trắng nõn, trắng trẻo, nõn nà, mịn màng, có

nhiều vết sẹo, sần sùi, xanh xao, đỏ thắm, đen sạm,

bánh mật, ngăm ngăm, ngăm đen, đen đủi, …

Tả mắt: Đen huyền, đen láy, sáng, u buồn, thâm

quầng, đỏ ngầu, sáng, lồi, trịn vo, xếch, mí, ốc

bươu, sâu hõm, ti hí, híp, bồ câu,

Tả nhìn mắt: Dáo dác, trìu mến, chăm chú, ngơ

ngác, đăm đăm, đắm đuối, .

Những từ ngữ tả tính tình:

Diễn tả tính cách: Nóng nảy, khốc lác, ưa giễu cợt,

hấp tấp, khắc khe, láu táu, nói, nhã nhặn, bạo dạn, vị

tha, hời hợt, trầm tính, đứng đắn, thật thà, ơn hịa, hiền

hậu, vui vẻ, nhút nhát, nghiêm nghị, dè dặt, siêng năng,

thận trọng, ngoan ngỗn, thơng minh ,lanh lợi, giàu

nghị lực,

Diễn tả thái độ: Vui sướng, hớn hở, hân hoan, thỏa

thích, sảng khối, khối chí, vui nhộn, vui đáo để, vui

thích, vui mừng, phấn khởi

(55)

2.2.Hướng dẫn học sinh lựa chọn từ ngữ

miêu tả người

:

Có vốn từ phải biết dùng lúc,

đúng chỗ Mỗi chi tiết miêu tả thường có 1-2

từ ngữ, hình ảnh thích hợp, có tác dụng gợi hình,

gợi cảm Điều khơng phải dễ, có học

sinh xác định có phải trải qua

q trình tìm tịi chọn lọc.

Trong hàng loạt từ tả hình dáng nên chọn từ

nào cho phù hợp đối tượng Tơi đặt câu hỏi cho

học sinh tìm từ ngữ miêu tả phù hợp kết hợp cho

học sinh quan sát trực tiếp.

Ví dụ

: Tả bạn lớp em.

-Em tả bạn lớp? (Tú, Tiên,…)

- Em đối tượng với bạn?

Mời bạn Tú đứng lên trước lớp cho bạn

quan sát Tơi hỏi: vóc dáng bạn Tú nào?

(56)

Tôi chốt lại: có từ phù hợp để tả vóc

dáng bạnTú Sau gọi bạn Tiên lên trước lớp chậm

một vòng.

Học sinh tìm “Cao lớn, thon hả, cân đối, ”

Tơi chốt lại: có từ phù hợp với bạn Lam,

chọn từ ngữ miêu tả cần phù hợp lứa tuổi, giới tính,

phù hợp với đặc điểm đối tượng phản ảnh

đối tượng lột tả riêng, đặc

sắc, dễ phân biệt với đối tượng khác Sau thực

giải pháp này, đa số học sinh biết sử dụng từ

ngữ miêu tả người đối tượng phản ánh chân thực

đối tượng Còn trước học sinh miêu tả cách rập

khuôn người nào, đối tượng giống không

phân biệt rõ.

3/ Tập cho học sinh có thói quen sử dụng biện pháp so

sánh diễn đạt miêu tả người:

Nếu văn diễn đạt khơng có hình ảnh khơng có sử

dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa

văn thiếu sinh động Do tiết luyện tập tả

(57)

Ví dụ

: Tả cô giáo em

Tơi hỏi: mái tóc, hàm răng, nước da, … tính nết

cơ miêu tả câu văn có dùng biện pháp

so sánh nào?

Học sinh trả lời: Tôi sửa lại sau:

-Mái tóc dài mượt mà bng thả dòng suối.

- Nước da trắng tuyết.

- Hàm trắng hạt bắp.

- Cô hiền tiên.

- Giọng nói êm diu lời mẹ hát.

Có thể dùng biện pháp nghệ thuật xen miêu tả

lồng cảm xúc miêu tả để làm tăng chất lượng

văn.

4/ Viết văn có cảm xúc cảm xúc chân thực

:

Bài văn hay thiếu cảm xúc người viết

Thông thường học sinh biểu lộ cảm xúc

khi miêu tả mà có cảm xúc kết luận cảm

xúc thường hay thiếu tự mhiên Có lẽ điều

em chưa quen học lớp Tôi giúp học

sinh nắm rõ:

Cảm xúc cần thể rõ số câu, đoạn

văn Tôi gợi ý cho học sinh biểu lộ cảm xúc

(58)

Tôi gợi ý cho em trả lờiù: Lâu lâu gặp ông (bà)

hoặc đâu xa ơng (bà) em có cảm giác gì?

Sống với ông (bà) em thấy nào? (Bà gần gũi, yêu

thương chăm sóc em chu đáo, )

Được bà chăm sóc hàng bgày em nghĩ gì? Hay làm

gì để ơng (bà) vui lịng? (Tình cảm gần gũi, u thương

của ơng (bà) làm em cảm động kính u ơng (bà)

hơn Em muốn làm điều cho ơng (bà) đỡ vất vả:

(chăm sóc, đỡ đần., )

Em thích điểm bà nhất? (Đơi mắt hiền từ nhìn

em tràn đầy tình thương mến )

Có lồng cảm xúc tả văn học sinh

tránh nhược điểm khơ khan, nặng tính liệt kê, thái độ giả

tạo, giả dối, gượng ép, bệnh công thức, sáo rỗng, thói

quen già trước tuổi, chép văn mẫu

(59)

5/ Dẫn chứng phân tích nghệ thuật tả người qua đoạn văn sưu tầm được:

Tìm chi tiết khó Nối kết chi tiết riêng thành đoạn văn miêu tả không dễ Do thơng qua việc sửa đoạn văn tiết luyện tập tả người, tiết trả viết nhấn mạnh phương pháp tả người kết hợp cho học sinh tìm chi tiết tả ngoại hình,tính cách, hoạt độngcủa nhân vật tả số đoạn văn tả người

5.1.Tả ngoại hình:

Cần ý tới tầm vóc, khn mặt, mái tóc, da, cặp mắt song cần biết lướt qua nét không bật để tập trung vào đặc điểm tiêu biểu, gây ấn tượng mạnh cho người đọc có liên quan đến hoạt động, tính tình người tả, thông qua dựa vào nét phù hợp bật

Ví dụ 1: Nhà văn Mác - xim Go- rơ - ki tả bà qua hình ảnh: “tóc bà tơi cịn đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối.” “Giọng nói bà đặc biệt trầm bỗng, nghe tiếng chuông đồng.” “Khi bà mỉm cười, hai đen sẫm nở ra, long lanh, diệu hiền khó tả Đôi mắt ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui không tắt.” “Mặt dù đôi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn, khn mặt bà tơi vẫn tươi trẻ.” “Lưng cịng, bà tơi lại nhanh nhẹn.”

(Bà tơi Tập đọc lớp 5, trang 23, chương trình CCGD)

(60)

04/24/21 60

“Bé Côi lên Nó mập trịn dưa chín

mọng Nước da nâu hồng, thứ da chịu đựng gió

sương, mưa dầm nắng lửa đồng chiêm nước

mặn Mặt trịn bánh dày Đơi mắt to đen

lay láy, mở tròn thao láo Cái miệng rộng lúc

cũng tươi hoa, hai hàm thưa

chuột…”

Ơû nét ngoại hình nói trên,

người đọc dễ dàng nhìn thấy tinh thần, tình

cảm, tính cách người tả.

5.2.Tả hoạt động người

:

Cần tập trung vào biểu với

từng dáng điệu, cử chỉ, lời nói, động tác

cho rõ tính tình hay phẩm chất, tư cách

người đó.

Ví dụ:

Nhà văn Ê-min Dơ-la tả người thợ rèn

đang rèn lưỡi cày:

(61)

5.3.Tả tính tình:

Tả tính tình người khơng phải liệt kê tất đặc điểm tính nết người Để làm rõ tính tình người, ta thường nêu dẫn chứng cụ thể thông qua hành động, việc làm Ngoài ra, người viết cịn cần bộc lộ suy nghĩ, tình cảm hay tâm trạng nhân vật Đó biểu cho thấy tính cách người tả rõ nét sâu sắc

Ví dụ: Nhà văn Thạch Lam miêu tả tâm trạng Thanh thăm bà: “Thanh người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng còng Tuy Thanh cảm thấy bà che chở cho ngày nhỏ Thanh đến bên bểå múc nước vào thao rửa mặt Nước mát rượi Thanh cúi nhìn bóng lịng bể với mảnh trời xanh Lần trở với bà, Thanh thấy thản bình yên thế…”

(Về thăm bà- tập đọc lớp 4,CCGD)

Người viết phải diễn tả cho phù hợp tính cách nhân vật, trọng tâm đề tránh sa vào kể lể hay tường thuật dài dòng

Mỗi giới thiệu đoạn văn, tơi cho học sinh tìm chi tiết tả hình dáng, tính tình, chỗ dùng biện pháp so sánh, chỗ bộc lộ cảm xúc,

(62)

4/ Kết quả

 

Những biện pháp giúp làm học sinh đầy đủ nội dung Biết lược bỏ chi tiết không cần thiết, không đặc sắc Biết dùng từ tượng hình văn thêm sinh động Biết xen cảm xúc miêu tả mức độ thấp “đơi mắt bé đen trịn trơng dễ thương” , “đơi mắt hiền từ nhìn em đầy thương mến” “em thích sà vào lịng bà để nghe bà kể chuyện, bà âu yếm, vuốt ve”

Riêng tả tính tình, hoạt động, em khơng cịn liệt kê tất đặc điểm tính tình mà biết nêu dẫn chứng việc làm, cách nói năng, đối xử, thái độ, cử người tả bạn Thảo chăm học: vào lớp chăm nghe giảng, ln suy nghĩ tìm nhiều cách làm có câu trả lời thông minh

Thống kê kiểm tra viết kiểu tả người:

Só số Giỏi Khá Trung

bình Yếu

         

       

Như số học sinh có văn giỏi tăng thêm … em chiếm … %

(63)

III/ KẾT LUẬN

 

Muốn việc dạy học kiểu tập làm văn tả người đạt chất lượng cao, giáo viên cần tăng cường, trì thường xuyên việc rèn luyện kỹ tập làm văn cho em Giáo viên học sinh cần kết hợp áp dụng xen kẽ biện pháp nêu Có thể điểm lại cách sơ lược sau:

Khi hướng dẫn học sinh quan sát, tái quan sát, lập dàn ý chi tiết, yêu cầu em xác định nội dung trọng tâm,gợi mở cho học sinh tìm, lựa chọn chi tiết bật hình dáng, tính tình, hoạt động để nội dung văn đầy đủ phong phú

Mỗi học sinh trình bày đoạn văn, tơi theo dõi phát yếu khiếm khuyết vốn từ để kịp thời cung cấp bổ sung củng cố lại cho học sinh cách tổng hợp vốn từ miêu tả người, cho học sinh ghi vào sổ tay Bên cạnh đó, thơng qua quan sát trực tiếp không quên hướng dẫn cách lựa chọn từ miêu tả cho phù hợp đối tượng phản ánh thực tế

(64)

Không phải việc làm góp phần

định chất lượng văn mà bước định cuối là:

đưa dẫn chứng điều hướng dẫn phân

tích cho học sinh thấy chỗ cần học hỏi, chỗ hay kiểu

bài tả người qua vài đoạn văn tả người nhấn mạnh

phương pháp tả người tiết trả viết.

Ngồi ra, chấm bài, tơi ghi khuyết điểm

của em vào sổ nháp để tiện cho việc theo dõi, so

sánh với trước mà kịp thời uốn nắn giúp đỡ học

sinh.

Kết hợp hài hòa biện pháp văn

học sinh sinh động đạt kết cao giáo viên

cần điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế lớp

mình Nếu áp dụng thường xuyên tiết học

hình thành cách liên tục vững cho học

sinh phương pháp làm có tính khoa học cao đối

với phân môn tập làm văn Mà vấn đề trọng tâm trao

đổi rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh (ngôn ngữ nói

ngơn ngữ viết) Phương pháp có ảnh hưởng sâu

sắc lâu dài học sinh sống sau

này em cần chuẩn bị trình bày (nói

viết) vấn đề theo đòi hỏi sống.

(65)

Xin chân thành

cảm ơn qúy Thầy

– Coâ

Ngày đăng: 24/04/2021, 19:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w