Bài 2: GV nêu yêu cầu: Viết số thích hợp vào ô trống - HS tự làm bài vào vở bài tập.. GV quan sát giúp đỡ hs yếu.[r]
(1)TUẦN 8
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Học vần
Vần: ua - ưa
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học sinh đọc viết ua - ưa, cua bể, ngựa gỗ
- Đọc câu ứng dụng: Mẹ chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK
- Bộ thực hành Tiếng Việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Kiểm tra cũ:
- HS đọc: tờ bìa, mía, vỉa hè, tỉa lá( cá nhân, lớp) - Cả lớp viết từ: tỉa
- GV nhận xét 2 Dạy học mới:
TIẾT
* Giới thiệu bài: - Yêu cầu hs quan sát tranh trả lời câu hỏi để rút vần mới: ua, ưa
- GV ghi vần lên bảng đọc, hs đọc theo * Dạy học mới:
Vần ua
a Nhận diện: - Yêu cầu hs quan sát vần ua nhận xét. - Yêu cầu HS thực hành ghép vần ua
+ HS ghép GV nhận xét
b Phát âm đánh vần:
- Yêu cầu hs đánh vần, đọc trơn vần ua + u - a - ua/ua
+ HS đọc( cá nhân, nhóm, lớp) GV giúp đỡ hs yếu - Yêu cầu HS ghép tiếng cua đọc trơn tiếng
+ HS ghép
- Một hs đánh vần tiếng cua
+ HS đánh vần cờ - ua - cua/cua
+ HS đọc( cá nhân, nhóm, lớp) GV lưu ý HS yếu GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa phát âm
- Yêu cầu HS ghép từ: cua bể
+ HS ghép từ đọc trơn( lớp) GV nhận xét, chỉnh sửa
(2)+ HS đọc - em Cả lớp đọc đồng lần c Viết
- GV viết mẫu vừa viết vừa hướng dẫn quy trình HS viết không trung - HS viết vào bảng GV lưu ý HS viết nét nối từ c sang ua
- GV nhận xét chỉnh sửa
Vần ưa
(Quy trình tương tự vần ua) Lưu ý:
- Nhận diện: ưa gồm – a So sánh ua - ưa
+ HS nêu: Giống: âm a Khác: u – - Đánh vần: – a – ưa/ ưa
Yêu cầu ghép đọc tiếng từ: ngựa - ngựa gỗ + ngờ - ưa - ngưa - nặng - ngựa/ngựa
+ HS đọc( cá nhân, nhóm, lớp)
- Viết: GV hướng dẫn cách viết vị trí dấu
- HS đọc lại vần: ua - cua - cua bể ưa - ngựa - ngựa gỗ
d Đọc từ:
- GV ghi từ:
cà chua tre nứa nô đùa xưa
- Yêu cầu HS nhẩm đọc - thảo luận cách đọc đọc trơn
- GV gọi HS đọc, hs đọc cá nhân 10 - 15 em GV giúp đỡ hs yếu - GV đọc mẫu lại kết hợp giải nghĩa từ xưa lời
+ HS đọc lại, GV nhận xét chỉnh sửa Yêu cầu đọc lại toàn tiết 1( đồng thanh)
TIẾT
* Luyện tập: a Luyện đọc:
- Luyện đọc lại tiết SGK, bảng lớp + HS đọc( cá nhân, nhóm, lớp)
GV chỉnh sửa lưu ý HS yếu
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK, nhận xét rút câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng
+ HS giỏi đọc câu ứng dụng - em - GV đọc mẫu lại
Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần vừa học câu + HS tìm nêu: mua, dừa
- Yêu cầu hs phân tích tiếng dừa, mua
(3)- HS đọc lại cá nhân 8-10 em Cả lớp đọc đồng b Luyện viết:
- Yêu cầu HS lấy tập viết viết - GV theo dõi uốn nắn HS viết - Thu số chấm điểm nhận xét c Luyện nói:
- GV yêu cầu HS đọc tên chủ đề luyện nói: Giữa trưa
- Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý GV + HS thảo luận GV giúp đỡ nhóm yếu
+ Đại diện nhóm lên trình bày GV HS nhận xét - đánh giá
3 Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS đọc lại tồn bài
- Tìm tiếng, từ chứa vần ua, ưa - Chuẩn bị sau
Đạo đức
GIA ĐÌNH EM (Tiếp)
I MỤC TIÊU:
1.Học sinh hiểu:
- Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, cha mẹ yêu thương, chăm sóc - Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, lời ơng bà, cha mẹ anh chị
2 Học sinh biết:
- Yêu quý gia đình
- u thương, kính trọng, lễ phép với ơng bà, cha mẹ
- Qúy trọng bạn biết lễ phép, lời ông bà, cha mẹ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở BT Đạo đức - Tranh minh hoạ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Tiểu phẩm: “Chuyện bạn Long”
- Yêu cầu số HS đóng vai dặn dò tiết trước - Các HS thảo luận sau xem tiểu phẩm
H: + Em có nhận xét việc làm bạn Long? + Điều xảy bạn Long không lời mẹ? - Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- HS nhận xét bổ sung - GV chốt lại
Hoạt động 2: Học sinh liên hệ thực tế - GV nêu yêu cầu:
(4)- HS thảo luận theo cặp GV giúp đỡ cặp yếu - Đại diện nhóm lên trình bày
- GV Khen HS biết lễ phép, lời ông bà, cha mẹ nhắc nhở lớp học tập theo bạn
* GV nêu kết luận chung:
- Trẻ em có quyền có gia đình, sống cha mẹ, cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc, ni dưỡng, dạy bảo
- Cần cảm thơng, chia sẻ với bạn thiệt thịi khơng sống cha mẹ - Trẻ em có bổn phận phải u q gia đình, kính trọng, lễ phép, lời ông bà, cha mẹ
Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị sau.
Tự nhiên xã hội
ĂN, UỐNG HẰNG NGÀY
I MỤC TIÊU:
Giúp HS biết:
- Kể tên thức ăn cần thiết ngày để mau lớn khoẻ mạnh - Nói cần phải ăn uống để có sức khoẻ tốt
- Có ý thức tự giác việc ăn, uống cá nhân: ăn đủ no, uống đủ nước
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Giới thiệu bài:
- Ăn uống hàng ngày cần thiết cho sống Nhưng ăn, uống tốt cho sức khoẻ?
Hôm học bài: Ăn, uống ngày 2 Dạy học mới:
Hoạt động 1: Kể tên thức ăn, đồ uống ngày.
- Mục đích: HS nhận biết kể tên thức ăn, đồ uống thường dùng ngày - Cách thực hành:
Bước 1:
- GV yêu cầu HS kể tên thức ăn, đồ uống thường dùng ngày + HS suy nghĩ trả lời
- GV ghi tên thức ăn, đồ uống mà HS nêu lên bảng (chú ý HS nói nhiều tốt)
Bước 2:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trang 18 nói tên loại thức ăn có hình
- H: Các thích ăn loại thức ăn đó? + HS suy nghĩ trả lời
(5)+ HS trả lời
- GV kết luận: Các nên ăn nhiều loại thức ăn có lợi cho sức khỏe Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Mục đích: HS giải thích em phải ăn uống hàng ngày - Cách tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động
- Hướng dẫn HS quan sát hình trang 19 thảo luận theo cặp dựa theo câu hỏi GV:
+ Hình cho biết lớn lên thể? +Hình cho biết bạn học tập tốt? + Hình thể bạn có sức khỏe tốt? GV quan sát giúp đỡ nhóm yếu
Bước 2:
- Gọi HS trả lời HS khác lắng nghe bổ sung - GV gợi ý HS rút kết luận
H: Để thể mau lớn, có sức khoẻ học tập tốt phải làm gì? + HS trả lời: Hằng ngày phải ăn, uống đầy đủ
Hoạt động 3: Thảo luận lớp.
- Mục đích: HS biết ngày phải ăn, uống để có sức khoẻ tốt? - Cách tiến hành:
GV nêu câu hỏi cho hs thảo luận:
+ Chúng ta phải ăn uống cho đầy đủ? + Hằng ngày em ăn bữa, vào lúc nào?
+ Tại khơng nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính? + Theo em ăn uống hợp vệ sinh?
- HS suy nghĩ thảo luận theo câu GV giúp đỡ nhóm yếu - GV gọi HS trả lời câu hỏi em khác bổ sung
- GV chốt ý chính:
+ Chúng ta cần ăn đói, uống khát
+ Hằng ngày cần ăn bữa: sáng, trưa, chiều tối
+ Không nên ăn đồ trước bữa ăn để bữa ănchính ăn nhiều ngon miệng
3 Củng cố dặn dò:
- Muốn thể mau lớn, khoẻ mạnh phải ăn uống đủ chất
- Về nhà thực ăn, uống đủ chất
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
Thể dục
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - THỂ DỤC RLTT CƠ BẢN
(6)Học vần
ÔN TẬP
I MỤC TIÊU:
- Học sinh đọc, viết cách chắn vần học ia, ua, ưa - Đọc từ ngữ đoạn thơ ứng dụng
- Nghe hiểu kể lại theo tranh truyện kể: Khỉ Rùa
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi ôn - Tranh minh hoạ SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Kiểm tra cũ:
- HS đọc câu ứng dụng 30 - Cả lớp viết từ: nô đùa
2 Dạy học mới:
TIẾT
* Giới thiệu bài: Trực tiếp * Ôn tập:
- Yêu cầu HS quan sát tranh rút âm, vần, tiếng khung mẫu m ía m úa
mía múa - Học sinh đọc lại
a Ôn vần vừa học:
GV treo bảng ôn yêu cầu HS đọc âm, vần học( cá nhân, lớp) b Ghép chữ đọc thành tiếng:
- Yêu cầu hs ghép chữ cột dọc với chữ hàng ngang GV nhận xét ghi vào bảng ôn:
u ua ư ưa i ia
tr tru trua trư trưa tri tria ng ngu ngua ngư ngưa
ngh nghi nghia
GV cho HS đọc lại tiếng( Cá nhân, nhóm, lớp)
- GV không theo thứ tự yêu cầu hs đọc kết hợp phân tích tiếng (1 số em giỏi phân tích)
GV nhận xét chỉnh sửa c Đọc từ ứng dụng
(7)+ HS đứng lên phân tích tiếng
- GV giải thích sơ qua từ: mùa dưa, ngựa tía Cả lớp đọc lại từ
d Viết vào bảng con:
- GV viết mẫu, yêu cầu HS quan sát nhận xét cấu tạo cách viết - HS viết vào bảng
GV lưu ý viết nét nối
- HS đọc đồng lại toàn
TIẾT
* Luyện tập: a Luyện đọc:
- HS dọc ôn tiết bảng lớp SGK( cá nhân, nhóm, lớp) GV giúp đỡ hs yếu - Yêu cầu quan sát tranh rút câu ứng dụng
Gió lùa kẽ lá Lá khẽ đu đưa Gió qua cửa sổ Bé vừa ngủ trưa + hs đọc câu ứng dụng
+HS tìm tiếng chứa vần ua, ưa dòng thơ GV nhận xét - GV cho HS đọc lại đoạn thơ (cá nhân, lớp)
b Luyện viết:
- Yêu cầu HS viết vào + HS viết
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu
- Thu số chấm điểm nhận xét c Kể chuyện: Khỉ Rùa
+ HS đọc tên truyện
GV kể lần 1: theo nội dung câu chuyện SGV - GV kể lần theo tranh
+ HS theo dõi, quan sát tranh lắng nghe - Yêu cầu HS kể lại:
+ Kể theo tranh nhóm
+ Đại diện nhóm lên kể trước lớp GV nhận xét đánh giá
GV hướng dẫn học sinh rút ý nghĩa truyện SGV 3 Củng cố, dặn dị:
- HS đọc lại bảng ơn - Chuẩn bị sau
Toán
(8)I MỤC TIÊU:Giúp học sinh:
- Củng cố bảng cộng làm tính cộng phạm vi phạm vi - Tập biểu thị tình tranh hay hai phép tính thích hợp
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh vẽ 5( tập toán) - Vở BT Toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Kiểm tra cũ:
- Gọi học sinh đọc bảng cộng phạm vi - GV nhận xét
2 Dạy học mới:
a Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp b Hướng dẫn làm tập:
Bài 1: Tính
- Câu a: GV nêu phép tính, hs nêu kết
- Câu b: GV đọc phép tính hs làm bảng theo cột dọc HS, GV nhận xét cách đặt tính cách tính
Bài 2: GV nêu yêu cầu: Viết số thích hợp vào trống - HS tự làm vào tập GV quan sát giúp đỡ hs yếu - Gọi hs đọc chữa bài, GV kết hợp ghi bảng
- HS, GV nhận xét
Bài 3: GV nêu yêu cầu: Tính
- Yêu cầu hs nêu cách làm: lấy số đầu cộng với cộng với số lại
- HS tự làm vào tập GV quan sát giúp đỡ hs yếu - Gọi hs chữa bảng lớp GV nhận xét
Bài 4: HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài, GV giúp đỡ hs yếu
- Gọi hs lên bảng chữa nêu cách làm - GV nhận xét
Bài 5: GV treo tranh nêu yêu cầu: Viết phép tính thích hợp
- HS quan sát tranh nêu tốn: Có bạn chơi, thêm bạn đến chơi Hỏi có tất bạn?
- HS tự ghi phép tính vào tập - Gọi hs đọc kết
- GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò: Đọc lại bảng cộng phạm vi 4. - Chuẩn bị sau
Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010
Học vần
(9)I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học sinh đọc viết được: oi - ai, nhà ngói, bé gái
- Đọc từ câu ứng dụng: ngàvoi, còi, gà mái, vở.
Câu: Chú bói cá nghĩ thế? Chú nghĩ bữa trưa
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sử dụng tranh SGK - Bộ thực hành Tiếng Việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Kiểm tra cũ: -3 HS đọc 31 2 Dạy học mới:
TIẾT
* Giới thiệu bài: GV đưa tranh SGK, yêu cầu HS quan sát rút vần oi - ai.
GV ghi bảng đọc vần, HS đọc theo * Dạy học mới:
Vần oi a Nhận diện: GV ghép vần oi lên bảng cài
Yêu cầu HS nhận diện Vần oi âm ghép lại - âm nào? + HS nêu ghép
GV nhận xét, chỉnh sửa b Phát âm đánh vần:
- Hãy đánh vần vần này? (HS đánh vần) + o - i - oi/oi
+ HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
- Yêu cầu HS ghép tiếng ngói đánh vần HS giỏi + HS ghép đánh vần ngờ - oi – ngoi - sắc - ngói
+ HS đọc cá nhân, nhóm, lớp GV lưu ý HS yếu - GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa phát âm
- u cầu HS ghép từ khố: nhà ngói + HS ghép đọc trơn
GV nhận xét, chỉnh sửa
- Yêu cầu hs đọc lại: oi - ngói - nhà ngói + HS đọc - em
- Cả lớp đọc đồng lần c Viết
- GV viết mẫu vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình HS viết không trung - HS viết vào bảng GV lưu ý HS viết nét nối từ ng sang oi
Nhận xét chỉnh sửa cho HS
(10)(Quy trình tương tự vần oi) Lưu ý:
- Nhận diện: gồm a - i So sánh oi -
+ HS nêu: Giống: âm i
Khác: o (ở vần oi) - a (ở vần ai) - Đánh vần
Yêu cầu ghép đọc tiếng, từ: gái, bé gái + gờ - - gai - sắc - gái/gái
+ HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.(GV chỉnh sửa lỗi phát âm) - Viết: GV hướng dẫn cách viết, vị trí dấu
- HS đọc lại vần: oi - ngói - nhà ngói - gái - bé gái d Đọc từ:
GV ghi từ:
ngà voi gà mái còi vở - Yêu cầu HS nhẩm đọc
- GV gọi HS đọc trơn từ tìm tiếng có vần - HS đọc cá nhân 10 - 15 em, kết hợp nhận xét
- GV đọc mẫu lại kết hợp giải nghĩa từ ngà voi (bằng lời), còi (bằng vật thật) + HS đọc lại, GV nhận xét chỉnh sửa
Yêu cầu đọc lại toàn bài( đồng thanh)
TIẾT
* Luyện tập: a Luyện đọc:
- Luyện đọc lại tiết (cá nhân, nhóm, lớp) + HS đọc SGK, bảng lớp GV chỉnh sửa lưu ý giúp HS yếu - Đọc câu ứng dụng
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, nhận xét rút câu ứng dụng + HS khá, giỏi đọc câu ứng dụng - em
- GV đọc mẫu lại Gọi số HS đọc cá nhân (lưu ý HS yếu) Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần oi, vừa học có câu? + HS tìm nêu: bói
- Phân tích tiếng bói HS giỏi phân tích, HS yếu nêu theo + HS đọc lại cá nhân 8-10 em Cả lớp đọc lại
b Luyện viết:
(11)c Luyện nói:
GV yêu cầu HS đọc tên chủ đề luyện nói: sẻ, ri, bói cá , le le Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận nhóm đơi
+ HS thảo luận GV giúp đỡ nhóm thảo luận chủ đề + Đại diện nhóm lên trình bày
GV HS nhận xét - đánh giá
3 Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS đọc lại toàn bài
- Tìm tiếng, từ ngồi chứa vần oi -ai - Chuẩn bị sau
Mĩ thuật
VẼ HÌNH VNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT
I- Mơc tiêu:
- Học sinh nhận biết hình vuông hình chữ nhật - Học sinh biết cách vẽ hình
- Hc sinh v c cỏc dng hình vng, hình chữ nhật vào hình có sẵn vẽ màu theo ý thích
-HS Khá giỏi:Vẽ cân đối đơc hoạ tiết dạng hình vng,hình chữ nhật vào hỡnh cú
sẵn vẽ màu theo ý thích.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- Mt vi vt l hỡnh vng, hình chữ nhật
- Hình minh hoạ để hớng dẫn cách vẽ hình vng, hình chữ nhật (chuẩn bị trớc hay vẽ bảng)
2- Häc sinh:
- Vở tập vẽ - Bút chì đen, bút dạ, sáp màu
III- Cỏc hot ng dạy - học chủ yếu:
* Giíi thiƯu bµi:
- Giáo viên giới thiệu số đồ vật có dạng hình vng, hình chữ nhật để em nhận biết đợc đặc điểm hình vng hình chữ nhật
Hoạt động : Giới thiệu hình vng, hình chữ nhật :
- Giáo viên giới thiệu số đồ vật: Cái bảng, vở, mặt bàn, viên gạch lát nhà gợi ý hc sinh nhn ra:
+ Cái bảng hình chữ nhật+ Viên gạch lát nhà hình vuång
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình minh hoạ Vở tập vẽ đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ trả lời
+ Hình vẽ sách vẽ gì? (Vẽ hình nhµ)
+ Có hình vẽ nên ngơi nhà? (hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật) - Giáo viên kết luận: Để vẽ đợc hình vng hình chữ nhật đẹp em phải theo cỏc bc
- Bây cô hớng dẫn cho c¸c em c¸ch vÏ
Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh cách vẽ hình vng, hình chữ nhật : - Vẽ trớc nét ngang nét dọc nhau, cách
- VÏ tiếp nét dọc nét ngang lại
- Giáo viên gọi - em lên bảng trực tiếp vẽ lên bảng Hoạt động : H ớng dẫn thực hành :
(12)+ Vẽ nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa vào, cửa sổ lan can hai ngơi nhà
+ Vẽ thêm hình để vẽ phong phú (hàng rào, mặt trời, mây, ) + Vẽ màu theo ý thích
- Häc sinh lµm bµi
Hoạt động : Nhận xét đánh giá :
- Giáo viên chọn số hoàn thành (bài vẽ đẹp)
- Giáo viên cho học sinh xem vẽ đẹp tuyên d ơng số học sinh làm tt
-Yêu cầu học sinh tự nhận xét vẽ * Dặn dò :
- Quan sát hình dáng vật xung quanh (cái bàn, bảng, cốc, hộp bút )
Toỏn
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5
I MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu phép cộng - Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi - Biết làm tính cộng phạm vi
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- que tính, cam, thỏ - Bộ thực hành Toán, BT Toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Kiểm tra cũ:
- HS đọc bảng cộng phạm vi 2 Dạy học mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng phạm vi 5 Bước 1: Giới thiệu phép cộng: + =
- Yêu cầu HS lấy que tính, lấy thêm que tính
+ HS trả lời: que tính thêm que tính que tính - GV hướng dẫn hs nêu phép tính: + =
- HS đọc: Bốn cộng năm( cá nhân, nhóm, lớp) Bước 2: Giới thiệu phép cộng: + =
- Từ phép tính + = yêu cầu hs nêu kết phép tính +
+ HS giỏi nêu: + = giải thích: đổi chỗ số phép tính cộng kết khơng thay đổi
- Nếu HS không nêu GV tiến hành tương tự que tính với HS yếu
Bước 3: Giới thiệu phép cộng: + = + = (Cách tiến hành tương tự) Bước 4: Yêu cầu HS đọc thuộc lịng bảng cộng (GV xố dần)
4+1 =5 1+4 =5
3+2 =5 2+3 =5
(13)Bài 1: Tính
- Câu a: GV nêu phép cộng hs nêu miệng kết
- Câu b: GV đọc phép tính hs làm bảng theo cột dọc GV nhận xét cách đặt tính cách tính
Bài 2: GV yêu cầu: Viết số thích hợp vào ô trống - HS tự làm bài, GV giúp đỡ hs yếu
- Gọi hs lên bảng chữa - GV, hs nhận xét
Bài 3: GV nêu yêu cầu: Viết phép tính thích hợp - Yêu cầu hs quan sát tranh nêu toán
- HS tự ghi phép tính thích hợp vào tập - Gọi hs đọc chữa GV, hs nhận xét Bài 4: Tương tự
3 Củng cố dặn dò:
- HS đọc thuộc lòng phép cộng phạm vi - GV nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010
Học vần
Vần - ơi
I MỤC ĐÍCH U CẦU:
- Học sinh đọc viết ôi - ơi, trái ổi, bơi lội
- Đọc từ câu ứng dụng: chổi, thổi cịi, ngói mới, đồ chơi.
Bé trai, bé gái chơi phố với bố mẹ - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: lễ hội
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sử dụng tranh SGK, vật thật trái ổi - Bộ thực hành Tiếng Việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Kiểm tra cũ:
- HS đọc từ: nhà ngói, bé gái, ngà voi, gà mái( cá nhân, lớp) - Cả lớp viết từ: nhà ngói, bé gái
- GV nhận xét 2 Dạy học mới:
TIẾT
* Giới thiệu bài: GV đưa tranh SGK, yêu cầu HS quan sát rút vần ôi - ơi.
GV ghi đọc vần, HS đọc theo * Dạy vần:
Vần oi a Nhận diện: GV ghép vần ôi lên bảng cài
(14)+ HS nêu ghép GV nhận xét, chỉnh sửa b Phát âm đánh vần: - Yêu cầu hs đánh vần vần ôi + HS đánh vần: ô - i - ôi/ôi + HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
- Yêu cầu HS ghép tiếng ổi đánh vần tiếng + HS ghép vần GV nhận xét
+ HS đánh vần: ôi - hỏi - ổi
+ HS đọc( cá nhân, nhóm, lớp) GV lưu ý HS yếu - GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa phát âm
- Yêu cầu HS ghép từ khoá: trái ổi + HS ghép đọc
GV nhận xét, chỉnh sửa
- Yêu cầu đọc lại: ôi - ổi - trái ổi
+ HS đọc - em Cả lớp đọc đồng lần c Viết
- GV viết mẫu vừa viết vừa hướng dẫn quy trình HS quan sát viết khơng trung
- HS viết vào bảng GV lưu ý HS viết nét nối từ tr sang Nhận xét chỉnh sửa cho HS
Vần ơi
(Quy trình tương tự vần ơi) Lưu ý:
- Nhận diện: gồm - i So sánh ôi -
+ HS nêu: Giống: âm i
Khác: ô (ở vần ôi) - (ở vần ơi) - Đánh vần:
Yêu cầu ghép đọc tiếng, từ: bơi, bơi lội + bờ - - bơi /bơi
+ HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.(GV chỉnh sửa lỗi phát âm) - Viết: GV hướng dẫn cách viết, vị trí dấu
- HS đọc lại vần:
ôi - ổi - trái ổi - bơi - bơi lội d Đọc từ:
- GV ghi từ:
chổi ngói thổi cịi đồ chơi
(15)- HS đọc cá nhân 10 em, kết hợp tìm tiếng mới.GV nhận xét
- GV đọc mẫu lại kết hợp giải nghĩa từ ngói mới, đồ chơi, chổi (bằng vật thật) - HS đọc lại, GV nhận xét chỉnh sửa
- Yêu cầu đọc lại toàn tiết
TIẾT
* Luyện tập: a Luyện đọc:
- Luyện đọc lại tiết (cá nhân, nhóm, lớp) + HS đọc SGK, bảng lớp GV chỉnh sửa lưu ý giúp đỡ HS yếu Đọc câu ứng dụng:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, nhận xét rút câu ứng dụng - HS khá, giỏi đọc câu ứng dụng
- GV đọc mẫu lại Gọi số HS đọc cá nhân (lưu ý HS yếu) - Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần ơi, vừa học có câu? + HS tìm nêu: chơi
- Phân tích tiếng chơi HS giỏi phân tích, HS yếu nêu theo + HS đọc lại cá nhân 8-10 em Cả lớp đọc lại
b Luyện viết:
- Yêu cầu HS lấy tập viết viết - GV theo dõi uốn nắn HS viết - Thu chấm nhận xét
c Luyện nói:
- GV yêu cầu HS đọc tên chủ đề luyện nói: lễ hội - Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận nhóm đơi
+ HS thảo luận GV giúp đỡ nhóm thảo luận chủ đề + Đại diện nhóm lên trình bày
- GV HS nhận xét - đánh giá
3 Củng cố, dặn dị: - GV u cầu HS đọc lại tồn bài.
- Tìm tiếng, từ ngồi chứa vần ôi - - Chuẩn bị sau
Thủ cơng
XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN.
I MỤC TIÊU:
- Biết cách xé, dán hình đơn giản
- Xé hình tán cây, thân dán cân đối, phẳng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bài mẫu: Xé, dán hình
- Giấy thủ cơng, giấy nháp thực hành thủ công
(16)Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu - GV gắn mẫu lên bảng
- Yêu cầu HS nhận xét thân cây, tán
- Các em cần chọn giấy phù hợp với thân cây, + Xé: không cần đánh dấu số ô thủ công HS biết xé hình dáng gần giống Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xé
a Xé hình tán cây: Tán tròn dài
- GV lấy tờ giấy màu xanh, đếm ô, đánh dấu, vẽ xé theo đường vẽ hình vng có cạnh ơ, hình chữ nhật có cạnh dài ô, cạnh ngắn ô
- Từ hình vng, hình chữ nhật, xé góc chỉnh sửa để tán dạng tròn dạng dài
b Xé hình thân cây:
- GV lấy giấy màu tím đếm ơ, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật có cạnh cạnh ô ô
- GV xé theo đường vẽ hình chữ nhật
Lưu ý: HS chỉnh sửa lại xé cho không bị cưa c.Hướng dẫn dán hình:
- Dán phần thân ngắn với tròn - Dán phần thân dài với tán dài
* HS thực hành vẽ, xé tán thân giấy nháp - GV quan sát giúp đỡ hs chưa biết xé
Dặn dị: Vẽ hồn thành tiếp xé giấy nháp Chọn giấy để xé, dán vào tiết sau
Tốn
LUYỆN TẬP
I MỤC ĐÍCH U CẦU:
Giúp HS:
- Củng cố bảng cộng làm tính cộng phạm vi - Tập biểu thị tình tranh phép tính
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Tranh vẽ Vở tập toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1 Kiểm tra cũ:
GV nêu phép tính cộng phạm vi 5, hs nêu kết GV nhận xét
2 Bài mới:
(17)b Hướng dẫn làm tập: Bài 1: Số?
- HS làm vào tập, GV quan sát giúp đỡ hs yếu - Gọi hs nêu miệng kết GV hs nhận xét Bài 2: Tính
- GV đọc phép tính hs làm bảng theo cột dọc - GV, hs nhận xét cách đặt tính kết
Bài 3: Tính
- HS tự làm Sau gọi hs chữa nêu cách làm - GV, hs nhận xét
Bài 4: HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn hs nhận xét nêu cách làm - HS tự làm bài.GV giúp đỡ hs yếu
- Gọi hs lên bảng chữa GV nhận xét Bài 5: Viết phép tính thích hợp
- Yêu cầu hs quan sát tranh, nêu đề tốn - Hướng dẫn hs nêu phép tính GV nhận xét 3 Củng cố dặn dò:
- GV nêu phép cộng phạm vi 5, hs nêu kết - GV nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
Học vần
Vần ui - ưi
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học sinh đọc viết ui - ưi, đồi núi, gửi thư
- Đọc từ câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư Cả nhà vui quá.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: đồi núi
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sử dụng tranh SGK, vật thật: túi - Bộ thực hành Tiếng Việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Kiểm tra cũ:
- HS đọc lại câu ứng dụng 34
- Cả lớp viết vào bảng từ: trái ổi, bơi lội - GV nhận xét
2 Dạy học mới:
TIẾT
* Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh rút vần ui – ưi - GV ghi bảng đọc, hs đọc theo
(18)Vần ui a Nhận diện:
- H: Vần ui âm ghép lại - âm nào? HS ghép vần ui vào bảng cài
- GV nhận xét, chỉnh sửa b Phát âm đánh vần: - Yêu cầu HS đánh vần vần + HS khá: u – i – ui / ui
+ HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp) GV giúp đỡ hs yếu - Yêu cầu HS ghép tiếng núi đánh vần
+ HS ghép
+ HS đánh vần: nờ - ui - nui - sắc – núi + HS đọc( cá nhân, nhóm, lớp) GV lưu ý HS yếu - GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa phát âm
- Yêu cầu HS ghép từ khoá: đồi núi + HS ghép đọc trơn từ
GV nhận xét, chỉnh sửa
- Yêu cầu đọc lại: nờ - ui - nui - sắc - núi
+ HS đọc - em Cả lớp đọc đồng lần c Viết
- GV viết mẫu vừa viết vừa hướng dẫn quy trình HS viết khơng trung - HS viết vào bảng GV lưu ý HS viết nét nối từ n sang ui
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS
Vần ưi
(Quy trình tương tự vần ui) Lưu ý:
- Nhận diện: ưi gồm - i So sánh ui- ưi
+ HS nêu: Giống: âm i
Khác: u (ở vần ui) - (ở vần ưi) - Đánh vần
Yêu cầu ghép đọc tiếng, từ: ưi - gửi - gửi thư + gờ - ưi - gưi - hỏi - gửi
+ HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.(GV chỉnh sửa lỗi phát âm) - Viết: GV hướng dẫn cách viết, vị trí dấu
- HS đọc lại vần:
ui – núi - đồi núi ưi - gửi - gửi thư. d Đọc từ:
- GV ghi từ:
(19)- Yêu cầu HS nhẩm đọc - thảo luận cách đọc đọc trơn - GV gọi HS đọc
- HS đọc cá nhân 10 - 15 em, kết hợp tìm tiếng từ
- GV đọc mẫu lại kết hợp giải nghĩa từ gửi quà (bằng lời), túi (bằng vật thật) - HS đọc lại, GV nhận xét chỉnh sửa
- Yêu cầu lớp đọc lại toàn
TIẾT
* Luyện tập: a Luyện đọc:
- Luyện đọc lại tiết (cá nhân, nhóm, lớp) + HS đọc SGK, bảng lớp GV chỉnh sửa lưu ý giúp HS yếu Đọc câu ứng dụng:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, nhận xét rút câu ứng dụng +2HS khá, giỏi đọc câu ứng dụng
- GV đọc mẫu lại Gọi số HS đọc cá nhân (lưu ý HS yếu) - Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần ui, ưi vừa học có câu? + HS tìm nêu: gửi, vui
- Phân tích tiếng gửi, vui HS giỏi phân tích, HS yếu nêu theo - HS đọc lại cá nhân 8-10 em Cả lớp đọc lại
b Luyện viết:
- Yêu cầu HS lấy tập viết viết - GV theo dõi uốn nắn HS viết - Thu chấm nhận xét
c Luyện nói:
- GV yêu cầu HS đọc tên chủ đề luyện nói: đồi núi - Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận nhóm đơi
+ HS thảo luận GV giúp đỡ nhóm thảo luận chủ đề + Đại diện nhóm lên trình bày
- GV HS nhận xét - đánh giá
3 Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
- Tìm tiếng, từ ngồi chứa vần ui - ưi - Chuẩn bị sau
Âm nhạc
Học hát bài: LÝ CÂY XANH (Dân ca Nam Bộ)
(20)Toán
SỐ TRONG PHÉP CỘNG
I MỤC TIÊU:
- Bước đầu thấy số cộng với số 0, hay cộng với số có kết xác số
- Biết thực hành phép tính cộng phạm vi trường hợp này?
- Nhìn tranh tập nói để tốn biểu thị phép tính thích hợp
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sử dụng tranh SGK - đĩa, táo - Vở tập toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra cũ:
- HS đọc bảng cộng phạm vi 5 - Viết, làm bảng 3+1=
3+2= 2 Dạy học mới:
a Giới thiệu mới: Trực tiếp b Giới thiệu phép cộng1 số với 0
Bước 1: Giới thiệu phép cộng: + = + = - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK
- GV giúp HS nêu tốn: Lồng thứ có chim, lồng thứ hai khơng có chim Hỏi hai lồng có chim?
- Yêu cầu HS trung bình yếu nêu lại toán
- GV hướng dẫn HS giỏi nêu cách tìm trả lời GV ghi bảng: 3+0 =3 - Yêu cầu HS đọc “Ba cộng ba ba” Một số HS nhắc lại
Bước 2: Giới thiệu phép cộng: 0+3 =3
- GV đưa đĩa thứ khơng có táo nào, đĩa thứ hai có táo - Yêu cầu HS quan sát nêu toán( HS nêu trước, hs yếu nêu sau) - GV hướng dẫn hs phân tích tốn tìm phép tính: 0+3 =3 GV ghi bảng - Yêu cầu hs đọc “không cộng ba ba”
Bước 3: Yêu cầu HS lấy que tính cầm tay trái, tay phải khơng cầm que – HS nêu tốn từ rút phép cộng:
+ = + =
- H: Em có nhận xét số cộng với 0( hay o cộng với số)?
- HS nêu: Một số cộng với khơng số đó; cộng với số số
(21)Bài 1: Tính
- HS tự làm bài, GVquan sát giúp đỡ hs yếu
- HS đổi chéo kiểm tra lẫn GV nhận xét đánh giá Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- GV nêu yêu cầu bài, hs tự làm GV giúp đỡ hs yếu -Gọi hs lên bảng chữa GV nhận xét
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
- Yêu cầu HS quan sát tranh nêu toán - HS tự tìm phép tính ghi vào tập - Gọi hs đọc chữa GV nhận xét
Bài 4: Tổ chức thành trò chơi: Thi nối nhanh phép tính với số thích hợp - GV hướng dẫn cách chơi
- HS chơi GV, hs chọn nhóm thắng * Củng cố dặn dị:
- GV nêu + 0, + 0, + 3, yêu cầu hs nêu nhanh kết - Về chuẩn bị sau