tieát giaùo aùn vật lyù 6 đỗ hùng khánh ngaøy soaïn 21 08 2008 tuần 1 tieát 1 ño ñoä daøi i muïc tieâu 1 kieán thöùc keå teân moät soá duïng cuï ño ñoä daøi bieát xaùc ñònh giôùi haïn ño ñoä c

45 8 0
tieát giaùo aùn vật lyù 6 đỗ hùng khánh ngaøy soaïn 21 08 2008 tuần 1 tieát 1 ño ñoä daøi i muïc tieâu 1 kieán thöùc keå teân moät soá duïng cuï ño ñoä daøi bieát xaùc ñònh giôùi haïn ño ñoä c

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-GV:Nhö vaäy ngoaøi löïc taùc duïng cuûa loõ xo höôùng töø döôùi leân treân phaûi coù moät löïc thöù hai taùc duïng leân vaät, löïc naøy caân baèng vôùi löïc cuûa loø xo.Haõy xaùc ñò[r]

(1)

Ngày soạn: 21 /08 /2008 TUẦN 1

Tiết 1: ĐO ĐỘ DAØI

I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

- Kể tên số dụng cụ đo độ dài

- Biết xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ dụng cụ đo 2 Kỹ :

- Biết uớc lượng gần chiều dài vật - Biết đo độ dài số vật thông thường - Biết tính giá trị trung bình chiều dài - Biết sử dụng thước đo phù hợp 3 Thái độ :

- Rèn luyện tính cẩn thẩn thực hành, tính tập thể thao tác - Rèn luyện tinh thần tự giác thực hành

II CHUẨN BỊ :

- Các dụng cụ đo chiều dài

- Bảng báo cáo kết thực hành - Thước đo

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng 5’

10’

*Hoạt động 1: Ổn định lớp, đặt vấn đề vào chương vào

1 Ổn định lớp 2.Đặt vấn đề

-Yêu cầu HS mở SGK, cung trao đổi xem chương I, ta nghiên cứu vấn đề gì?

- Cho học sinh tiến hành đo độ dài vật gang tay

- Nhận xét độ dài hai bạn đo ? - Vì chiều dài hai bạn lại có kết khác

- Vậy, muốn đo độ dài có kết xác ta phải thống với điều

- Để đo độ dài vật ta cần biết gì, hơm nghiên cứu : “ ĐO ĐỘ DÀI “

*Hoạt động 2: Ơn lại ước lượng độ dài số đơn vị đo độ dài

I Đơn vị đo độ dài

1 Ôn lại số đơn vị đo độ dài. - Đơn vị đo độ dài nước ta dùng đơn vị ?

- Hãy ước lượng 1m mặt bàn đánh dấu vị trí Rồi dùng thước đo lại

-HS đọc tài liệu -Học sinh tiến hành thao tác

- Hoïc sinh tiến hành rút nhận xét

- Học sinh nêu tên

(2)

10’

so sánh kết ước lượng với kết thực phép đo

- Ngoài đơn vị đo độ dài mét cịn có đơn vị khác ? Kể tên nêu mối quan hệ đơn vị ? - Đổi đơn vị đo sau mét :

1m = ……….……… dm 1cm = ……….mm 1m = ……….…… cm 1km = ……… m

-Trước đo độ dài vật đó, ta phải ước lượng độ dài cần đo 2 Ước lượng độ dài

-Yeâu cầu HS làm C2,C3

- Muốn đo độ dài người ta sử dụng dụng cụ nào

*Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài

II Đo độ dài

1.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài

- Quan saùt H 1.1 a, b, c – SGK/ - Tiến hành làm C4

+Người thợ mộc dùng thước ? +Học sinh sử dụng thước ? +Thợ may sử dụng thước ?

Hãy giải thích sử dụng thước đo ?

- Có loại thước sử dụng thực tế ?

- Kể tên cơng dụng loại thước ?

- Quay lại C4/ – SGK, cho biết người thợ may sử dụng thước kẻ để đo chiều dài vải khơng ? Vì ? - Khi đo cần biết dụng cụ đo ? - Quan sát thước rút điểm khác loại thước sau ?

( Giáo viên bố trí loại thước có độ dài khác nhau )

- Hãy xác định chiều dài lớn ghi thước

- Đó giới hạn đo thước - Hãy cho biết giới hạn đo thước ?

- Tương tự cho biết độ dài nhỏ thước ?

- Đó độ chia nhỏ thước

đơn vị đo độ dài

- Học sinh tiến hành làm C1/ – SGK

- Tiến hành làm C2 ,C3

- Học sinh tiến hành làm C4/ – SGK

- Kể tên loại thước sử dụng

- Học sinh tiến hành xác định chiều dài lớn thước

-GHĐ thước độ dài lớn ghi thước.

- Học sinh tiến hành xác định chiều dài nhỏ thước

Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước Việt Nam mét, ký hiệu m

2 Ước lượng độ dài

II Đo độ dài

1.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài

-GHĐ thước là độ dài lớn ghi trên thước.

(3)

15’

5’

- Hãy cho biết độ chia nhỏ thước ?

- Tại thước có GHĐ ĐCNN thước ?

- Hãy xác định GHĐ ĐCNN thước em dùng ?

-Yêu cầu HS làm C6,C7

*Hoạt động 4: Vận dụng đo độ dài. 2 Đo độ dài

-Yêu cầu HS đo chiều dài bàn học bề dày SGK Vật Lý

- Kẻ bảng 1.1/ – SGK

- HS tiến hành đo theo hướng dẫn SGK.Đo lần tính giá trị trung bình rrồi ghi kết vào bảng.GV quan sát, sửa sai

- Tổng hợp kết rút nhận xét

*Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. 1.Củng cố

- Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước ta thường dùng ?

- Kể tên đơn vị thường gặp thực tế

- Xác định GHĐ ĐCNN thước - GHĐ ĐCNN thước ? - Khi đo ta cần biết dụng cụ đo? Vì

2.Dặn dò :

- Học theo SGK kết hợp ghi

- Hoàn thành bảng thực hành - BTVN : 1-2.6 / SBT

- Chuẩn bị “ Đo độ dài ( tt ) “

-ĐCNN thước độ dài hai vạch chia liên tiếp thước.

-HS suy nghĩ, trả lời - Học sinh tiến hành xác định GHĐ ĐCNN thước

- HS laøm việc cá nhân

- Học sinh tiến hành kẻ bảng báo cáo thực hành -Tiến hành thực hành - Hồn thành báo cáo thực hành

-HS ơn lại kiến thức

là độ dài hai vạch chia liên tiếp trên thước.

2 Đo độ dài

III Vân dụng

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DAÏY:

(4)

TIẾT 2: ĐO ĐỘ DAØI ( tt)

I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

- Củng cố việc xác định GHĐ ĐCNN thước - Củng cố cách xác định gần độ dài ước lượng - Rèn luyện kỹ đo xác ghi kết - Biết tính giá trị trung bình

2 Kỹ naêng :

- Củng cố kỹ xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo - Rèn luyện kỹ đặt thước, đặt mắt, đọc kết đo xác 3 Thái độ :

- Rèn luyện tính trung thực thơng qua thực hành II CHUẨN BỊ :

- Hình vẽ phóng to H 2.1 – 2.2 – 2.3 / 10 – SGK - Thước đo độ dài

- Hình vẽ tập củng cố - Thước đo độ dài

- Vật cần đo

- Bảng báo cáo thực hành

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng 10’

15’

*Hoạt động 1: Kiểm tra, đặt vấn đề. 1 Kiểm tra:

- Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước ta ?

-Xác địnhGHĐ ĐCNN thước - Nêu cách tiến hành đo độ dài tiết thực hành trước

2 Đặt vấn đề :

- Đọc kết thực hành tiết trước, so sánh kết bạn

- Vì bạn có kết không ?

- Để có kết xác ta phải tiến hành đo ? - Để biết cách đo hôm ta nghiên cứu đo độ dài ( tt )

*Hoạt động 2: Thảo luận cách đo độ dài.

I.Cách đo dộ dài

- Nhận xét kết ước lượng với kết thực tế

- Em chọn dụng cụ nào? Vì ? - Khi đo tiến hành đặt thước ?

- Đặt mắt đọc kết ? - Nếu đầu cuối vật khơng trùng

- Gọi học sinh kiểm tra

- Nhận xét học sinh

- Học sinh so sánh kết phép đo - Rút nhận xét

- Học sinh ghi -HS trả lời cá nhân

(5)

10’

10’

với vạch thước kết đọc ?

-GV chỉnh sửa câu trả lời HS -Yêu cầu HS rút kết luận:C6 /SGK *Kết luận: SGK/6

*Hoạt động 3: Vận dụng II.Vận dụng

- Yêu cầu học sinh tiến haønh laøm C7, C8, C9/ 10 – SGK

*Hoạt động 4: Củng cố ,dặn dị 1.- Trình bày cách đo độ dài vật - Thực phép đo độ dài số vật thông thường

2 Dặn dò :

-Làm caâu C10 SGK

-Học làm BT 1-2,1 đến 1-2.11 SBT

- Chuẩn bị :

“ Đo thể tích chất lỏng “

-HS làm việc cá nhân

-HS làm việc cá nhân

-HS ơn lại kiến thức

_ Hs làm việc cá nhân.

_ Hs nhắc lại cách đo độ dài

*Rút kết luận: a Ước lượng độ dài cần đo

b Chọn thước có giới hạn đođộ chia nhỏ thích hợp

c Đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch số thước d Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thướcở đầu vật

e.Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần nhất với đầu vật

II.Vận dụng

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(6)

Ngày soan: 01/ 09/2008 –T̀N3

Tiết 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

- Biết vận dụng số dụng cụ đo thể tích chất lỏng - Biết cách xác định thể tích chất lỏng dụng cụ đo 2 Kỹ :

- Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích 3 Thái độ :

- Rèn luyện tính trung thực, tỉ mỉ, thận trọng đo thể tích chất lỏng - Trung thực với kết báo cáo

II CHUẨN BỊ :

- Môït số dụng cụ đo thể tích chất lỏng

- Bình chia độ hình vẽ để xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo - Chuẩn bị vật dụng biết sẵn thể tích

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

7’

8’

*Hoạt động 1: Kiểm tra, đặt vấn đề Kiểm tra:

- Nêu GHĐ ĐCNN thước

- Tại trước đo ta phải ước lượng độ dài chọn thước ?

-Làm BT 1-2.6 1-2.7, 1-2.8, 1-2.9 Đặt vấn đề :

- Quan sát hình mở đầu mới, cho biết để xác định xác thể tích chất lỏng chứa hai bình ta làm ? Bài

*Hoạt động 2: Tìm hiểu đơn vị đo thể tích

I Đơn vị đo thể tích

- Ơû cấp I em học đơn vị đo số đại lượng Hãy cho biết đơn vị đo thể tích đơn vị ?

- Đơn vị đo thể tích thường dùng đơn vị nào?

- Ngoài đơn vị đo thể tích mét khối cịn đơn vị khác ?

- Mối quan hệ hai đơn vị ?

- Gọi học sinh lên kieåm tra

- Học sinh nghiên cứu trả lời - Học sinh ghi

- Nêu đơn vị đo thể tích học

- mét khối lít

- Nêu quan hệ đơn vị

(7)

7’

10’

10’

3’

- Kể tên đơn vị đo thể tích khác mà em biết ngồi hai đơn vị mét khối, lít?

- Mối quan hệ các đơn vị nào?

- Tiến hành làm C1/ 12 – SGK

- Biết đơn vị đo thể tích, muốn đo thể tích chất lỏng chứa bình ta sử dụng dụng cụ

*Hoạt động 3: Đo thể tích chất lỏng

II.Đo thể tích chất lỏng

1.Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích.

-Quan sát hình 3.2/ 12 – SGK

- Xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo Tên gọi dụng cụ gì? Cấu tạo chúng ?

- Dụng cụ đo thể tích hình 3.2/ 12 – SGK thường gặp đâu ?

- Nếu nhà khơng có bình chia độ xác định thể tích chất lỏng nào?

-Yêu cầu HS làm C4

-Như để đo thể tích chất lỏng, ta dụng dụng cụ nào?

- Có dụng cụ đo thể tích, ta tiến hành xác định thể tích chất lỏng cách ? *Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng

2.Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng

- Quan sát kênh hình 3.3, 3.4, 3.5 /13 – SGK

- Tiến hành làm C6, C7, C8/ 13 – SGK - Khi đo thể tích ta tiến hành ? - Tiến hành làm C9/13 – SGK

*Kết luận: SGK/14

*Hoạt động 5: Thực hành đo thể tích chất lỏng chứa bình

3 Thực hành

- Tiến hành vận dụng phương pháp đo thể tích chất lỏng vào thực hành

- Hướng dẫn học sinh thực hành, hoàn

- Học sinh làm C1/ 12 – SGK

- Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích -Trong phòng TN

-Chai nước khống có ghi sẵn dung tích, bơm tiêm…

- Học sinh nghiên cứu nhóm -Quan sát hình, trả lời GHĐ ĐCNN dụng cụ đo -Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồmbình chia độ, ca đong, bơm tiêm….

- Hoïc sinh tiến hành làm C6, C7, C8/13 – SGK

- Học sinh tiến hành làm C9/13 - SGK

- Học sinh tiến hành thực hành xác định thể tích chất lỏng theo nhóm

- Hoàn thành báo cáo thực hành

(8)

thành bảng báo cáo thực hành *Hoạt động 6: Củng cố, dặn dị Củng cố

- Đơn vị đo thể tích chất lỏng ?

- Nêu cách xác định thể tích chất lỏng bình chia độ ?

2 Dặn dò

-Học làm BT3.1 ĐẾN 3.6 SBT - Hoàn thành bảng báo cáo thực hành - Chuẩn bị : “ Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước “

chia độ

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Ngày s oạn: 08 /09/2008 – TUẦN 4

Tiết 4: ĐO THỂ TÍCH CỦA VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC

I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

- Đo thểû tích vật rắn khơng thấm nước

- Củng cố kiến thức đo thể tích bình chia độ 2 Kỹ :

- Biết đo thể tích bình chia độ

- Biết sử dụng dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn không thấm nước 3 Thái độ :

- Tuân thủ quy tắc đo thể tích chất lỏng vật rắn - Trung thực với số liệu thực hành

II CHUẨN BỊ : - Bình chia độ

- Vật rắn không thấm nước - Bảng báo cáo thực hành - Bài tập củng cố

- Dây buộc vật thả vào nước

- Bình tràn chuẩn bị sẵn bình chia độ - Vật rắn không thấm nước

- Mẫu báo cáo thực hành

(9)

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 7’

13’

*Hoạt động 1: Kiểm tra, đặt vấn đề. Kiểm tra

- Đơn vị đo thể tích chất lỏng đơn vị nào?

- Để đo thể tích chất lỏng người ta tiến hành đo ?

- Làm BT 3.1,3.2, 3.3, 3.4 SBT 2 Đặt vấn đề :

- Hãy cho biết tiết trước để đo thể tích chất lỏng người sử dụng dụng cụ ?

- Bây giờ, có vật rắn : khối gỗ hình chữ nhật, viên bi, đinh ốc, viên đá,… Hãy cho xác định thể tích vật rắn

- Nêu phương án xác định thể tích vật rắn mà em bieát

- Muốn biết rõ nghiên cứu hôm

*Hoạt động 2: Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước

I.Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước

- Quan sát hình vẽ 4.2 / 15 – SGK cho biết người ta sử dụng dụng cụ để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước ?

1 Dùng bình chia độ

- Hãy quan sát hình 4.2 mơ tả phương án đo thể tích vật rắn bình chia độ ? - Tại người ta phải buộc dây vào vật ?

- Học sinh tiến hành thực hành đo thể tích vật rắn bình chia độ

- Hồn thành báo thực hành theo mẫu - Nếu vật viên đá to miệng bình chia độ ?

- Khi đó, ta sử dụng dụng cụ để đo thể tích vật rắn ?

2 Dùng bình tràn

- Quan sát hình 4.3 / 15 – SGK

-HS lên bảng trả lời

-Cả lớp theo dõi, nhận xét

- Kiểm tra kiến thức cũ

- Học sinh nghiên cứu phương án

- Học sinh ghi

-Dùng bình chia độ bình tràn

- Mơ tả phương án thực hành

- HS tiến hành thực hành theo nhóm

- Học sinh trực quan hình

- Mô tả dụng cụ thực hành , phương án thực hành

(10)

10’

7’

8’

- Mô tả phương án xác định thể tích vật rắn

- Dựa vào hai cách đo thể tích vật rắn nêu lại phương pháp xác định thể tích vật rắn khơng thấm nước

3 Kết luận: SGK/16

- Tiến hành làm C3/ 16 – SGK

*Hoạt động 3: Thực hành đo thể tích vật rắn

-Yêu cầu HS thảo luận theo bước -Yêu cầu HS thực hành theo bước thảo luận.Đo lần.Chú ý cách đọc giá trị V theo ĐCNN bình chia độ

-GV nhận xét, sửa sai *Hoạt động :Vận dụng -Yêu cầu HS đọc làm C4

+ Khi sử dụng bình tràn xác định thể tích vật rắn cần ý điều gì?

+ Đối với vật có dạng hình học đơn giản ta xác định thể tích chúng cách ?

- Đối với vâït rắn thấm nước xác định thể tích nào? (viên phấn)

*Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò 1.Củng cố

- Nêu cách xác định thể tích vật rắn bình chia độ

- Khi sử dụng bình tràn cần ý điều Dặn dị :

-Laøm C5 SGK

- Học làm BT4.1 đến 4.5 SBT - Hoàn thành báo cáo thực hành

- Chuẩn bị bài:“Khối lượng –Đo khối lượng”

gì khác

- Tiến hành làm C3/ 16 – SGK

-HS thực hành theo nhóm.Ghi kết thực hành vào bảng 4.1 SGK

-HS làm việc cá nhân

-Dùng cơng thức để tính

-Bọc giấy bóng lại

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(11)

Ngày soạn:15/09/2008 –TUẦN 5

TIẾT 5: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

- Biết số túi

- Biết khối lượng cân kg 2 Kỹ :

- Biết sử dụng cân Robecvan

- Đo khối lượng vật cân

- Chỉ GHĐ ĐCNN cân cân 3 Thái độ :

- Rèn luyện tính cẩn thận thao tác cân - Trung thực với số liệu thực hành

II CHUẨN BỊ : - Cân Robecvan

- Tranh vẽ cấu tạo cân - Tranh loại cân - Vật cần cân

- Baûng báo cáo kết

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

10

10’

*Hoạt động 1: Kiểm tra, đặt vấn đề Kiểm tra:

- Nêu phương pháp đo thể tích vâït rắn khơng thấm nước?

- Xác định GHĐ ĐCNN bình chia độ

- Làm BT 4.1,4.2,4.3 SBT Đặt vấn đề :

- Có gia trọng xác định thể tích nó?

- Muốn xác định khối lượng ta tiến hành làm nào?Đơn vị khối lượng gì?

*Hoạt động 2:Khối lượng Đơn vị khối lượng

I.Khối lượng Đơn vị khối lượng

1 Khối lượng

- Học sinh trả lời câu hỏi

- Học sinh làm C1- C6

(12)

15’

- Học sinh tiến hành làm C1, C2, C3, C4, C5, C6/ 18 – SGK

- Khối lượng vật ? Đơn vị khối lượng

- Quan sát hình 5.1/ 18 – SGK

- Cho biết đơn vị khối lượng đơn vị ?

-Thế Kg?

- Ngồi đơn vị đo khối lượng kh cịn có đơn vị khác ?

- Mối quan hệ chúng ? - Đổi đơn vị khối lượng sau

( Sử dụng bảng phụ )

- Muốn xác khối lượng vật ta tiến hành làm ?

*Hoạt động 3: Đo khối lượng

II Đo khối lượng

-Để đo khối lượng, ta dùng loại dụng cụ nào?

1 Cân Robécvan:Được sử dụng trong phòng TN

- Quan sát hình 5.2/ 19 – SGK cho biết cấu tạo cân Robecvan

- GV đưa cho HS quan sát cân Robécvan - Muốn sử dụng cân Robecvan để cân vật ta cần có ?

- Dựa vào thực tế xác định GHĐ ĐCNN cân cân

- Làm C8/ 19 - SGK

- Thế GHĐ cân cân - Thế ĐCNN cân cân - Có cân cân, trình bày phương pháp cân vật cân Robecvan

2 Cách dùng cân Robecvan để cân một vật

- GV điều khiển HS cách dùng cân

lượng chất chứa vật đó.

- Học sinh trực quan hình 5.1 -Kg

-Kilôgam khối lượng của một cân mẫu tặt viện đo lường quốc tế Pháp.

- Nêu đơn vị đo khối lượng - Nêu bội ước đơn vị đo khối lượng

- Làm BT củng cố

-Cân

- Nêu cấu tạo cân ( dựa vào hình vẽ thực tế )

-HS quan sát, đối chiếu với SGK

-Bộ cân

- Xác định GHĐ ĐCNN cân

-Là tổng khối lượng cân có cân

-Là khối lượng cân nhỏ cân

-HS làm việc cá nhân

(13)

7’

3’

Robécvan để đo vật.Làm C9/ 19 – SGK - Học sinh tiến hành thực phép cân vật cân Robecvan

- Ngồi loại cân Robecvan cịn có loại cân khác?

3.Các loại cân khác.

- Kể tên nêu cơng dụng chúng ? - Vì người ta chế tạo nhiều loại cân khác ?

- Học sinh tiến hành làm C12, C13/ 20 – SGK

*Hoạt động 4: Vận dụng

III Vận dụng

-Yêu cầu HS làm C12 -Yêu cầu HS làm C13

*Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò Củng cố :

- Đơn vị đo khối lượng? Dụng cụ đo khối lượng ?

- Trình bày cách xác định khối lượng vật cân Robecvan ?

2 Dặn dò :

-Học làm BT 5.1 đến 5.4 SBT - Chuẩn bị :

“ Lực – Hai lực cân “

+Lực ? Thế hai lực cân

- Nêu công dụng loại cân

- HS làm việc cá nhân

-HS hoạt động nhóm -HS làm việc cá nhân

-HS ôn lại kiến thức

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(14)

TIẾT 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

- Chỉ lực đẩy, lực hút, lực kéo,… vật tác dụng lên vật khác Chỉ phương chiều lực

- Nêu thí dụ hai lực cân

- Nhận xét trạng thái vật chịu tác dụng lực 2 Kỹ :

- Lắp ráp phận thí nghiệm khảo sát tác dụng lực - Nghiên cứu kênh hình để rút thao tác thực hành 3 Thái độ :

- Nghiêm túc nghiên cứu tượng

- Tự giác học tập theo nhóm để rút quy luật lực tác dụng II CHUẨN BỊ :

- Xe lăn - Lò xo

- Thanh nam châm - Quả gia trọng - Giá sắt

- Bảng báo cáo thực hành

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

7’ *Hoạt động 1: Kiểm tra, đặt vấn đề. Kiểm tra:

- Khối lượng vật xác định ?

- Đơn vị đo khối lượng gì?

- Nêu cách xác định khối lượng vật cân Robecvan

- Làm BT 5.1 đến 5.4 SBT Đặt vấn đề:

- Quan sát kênh hình đầu

- Chỉ hai bạn học sinh làm ? - Chỉ kéo, đẩy vật ?

- Trong trường hai bạn kéo, đẩy vật ta nói hai bạn tác dụng vào vật lực

- Vậy lực ?Xác định lực ?

(15)

10’

10’

- Nếu bạn kéo mạnh bạn 2, bạn kéo yếu bạn 2, hay bạn kéo ?bài

*Hoạt động 2: Hình thành khái niệm lực

I Lực

1 Thí nghiệm

- Dựa vào kênh hình SGK, cho biết dụng cụ thí nghiệm trường hợp bao gồm dụng cụ

- Hãy bố trí thí nghiệm hình vẽ - Tiến hành nghiên cứu C1/ 21 – SGK - Vì xe lăn chuyển động, lò xo bị nén lại

- Vậy, xe lăn tác dụng lực lên lò xo lò xo tác dụng lực nà lên xe lăn ?

- Tương tự nêu cách bố trí dụng cụ thực hành theo hình 6.2 - Tíến hành làm C2/ 21 – SGK

- Vì xe lăn chuyển động lò xo xoắn bị giãn ra?

- Chỉ lực tác dụng lên xe lăn lò xo xoắn

- Bố trí thí nghiệm hình 6.3 / 21 – SGK - Khi đưa nam châm lại gần nặng tượng xảy

- Chỉ lực tác dụng lên quar nặng nam châm

- Vậy, vật chuyển động hay bị co giãn ?

Từ TN trên, rút kết luận chung cách làm C4

2Kết luận:

- Lực ?Cho thí dụ minh họa ?

*Hoạt động 3: Nhận xét phương và chiều lực

II Phương chiều lực

- Quay lại thí nghiệm đầu cho biết phương chiều lực tác dụng

-HS dựa vào tài liệu trả lời

- Học sinh bố trí thí nghiệm 1, 2, - Rút nhận xét qua thí nghiệm , trả lời câu hỏi GV

-HS làm việc cá nhân C4

-Tác dụng đẩy kéo vật lên vật gọi lực

(16)

10’

5’ 3’

lên vật ?

- Ơû thí nghiệm cho biết xe chuyển động

- Ta nói xe chuyển động theo phương nằm ngang chiều từ trái sang

- Vâïy, lực tác dụng lên lị xo có phương chiều ?

- Phân tích phương chiều lực tác dụng lên thí nghiệm –

- Học sinh rút kết luận lực tác dụng lên vật

*Hoạt động 4: Hai lực cân bằng

III Hai lực cân bằng

- Hãy quan sát hình 6.4/ 22 cho biết có lực tác dụng lên sợi dây ? - Phân tích phương chiều hai lực

- Nếu lực tác dụng lên sợi dây lớn ( nhỏ ) lực tác dụng lên sợi dây tượng xảy ?

- Nếu lực tác dụng thứ lực tượng xảy ?

- So sánh phương chiều hai lực

- Hiện tượng vật đứng yên có hai lực tác dụng lên vật ta nói hai lực cân

- Tiến hành làm C8

*Nếu có hai lực tác dụng lên vật mà vật đứng yên hai lực là hai lực cân bằng.Hai lực cân lực mạnh nhau, có phương nhưng ngược chiều.

*Hoạt động 5: Vận dụng - Yêu cầu HS làm C9, C10 *Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò Củng cố :

- Lực ? Thế hai lực cân ?Cho ví dụ?

-Đọc “Có thể êm chưa biết”

- Kết luận lực :Mỗi lực có phương chiều xác định

-Hai lực -HS trả lời

-Đội 1(2) thắng

-Hai đội hoà nhau.(Sợi đwngs yên)

-Cùng phương, ngược chiều

-HS làm việc cá nhân điền từ thích hợp vào chỗ trống

(17)

2 Dặn dò :

-Học làm BT 6.1 đến 6.4 SBT - Chuẩn bị bài: “ Tìm hiểu kết tác dụng lực “

+ Nhận biết có lực tác dụng lên vật + Vật chịu lực tác dụng tượng xảy ?

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Ngày soạn:29/09/2008 –TUẦN:7

Tiết 7:TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

- Biết biến đổi chuyển động vật bị biến dạng - Tìm thí dụ minh họa

- Nêu thí dụ chứng tỏ vật bị biến đổi chuyển động có tác dụng lực 2 Kỹ :

- Biết lắp ráp thí nghiệm thực hành

- Biết phân biệt thí nghiệm tượng rút nhận xét quy luật tác dụng lực

3 Thái độ :

- Nghiêm túc thực hành

- Trung thực với kết thực hành đề phương án II CHUẨN BỊ :

- Xe lăn

- Máng nghiêng - Lị xo xoắn - Lò xo - Hai bi - Sợi dây

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

7’ *Hoạt động 1: Kiểm tra, đặt vấn đề Kiểm tra:

- Lực ? Thế hai lực cân

(18)

10’

15’

bằng ?Cho ví dụ? -Làm BT 6.1 đến 6.4 SBT

2.Đặt vấn đề

- Quan sát hình vẽ đầu bài, cho biết gương cung chưa gương cung?

- Để nhận biết tác dụng lực lên vật ta làm ?Bài

*Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện

tượng xảy có lực tác dụng -Yêu cầu HS đọc tài liệu cho biết: Thế biến đổi chuyển động.Ví dụ

-GV chỉnh sửa, thống ví dụ

*Hoạt động 3: Nghiên cứu kết

quả tác dụng lực

II.Những kết tác dụng lực

1.Thí nghiệm:

- Bây giờ, kiểm chứng lại tượng thí nghiệm thực tiễn

- Quan sát hình 7.1/ 25 – SGK - Mục đích u cầu thí nghiệm - Nêu tên dụng cụ hình 7.1 - Cách bố trí thí nghiệm hình - Tiến hành làm C3, C4/ 25 – SGK - Tiến hành quan sát tượng rút nhận xét qua thí nghiệm

- Tiến hành làm C7a

- Tiến hành tương tự thí nghiệm hình 7.2

- Quan sát tượng rút nhận xét qua thí nghiệm

- Tiến hành làm C7b

- Rút nhận xét thông qua thí nghiệm - Tiến hành làm C7c

- Vậy, có lực tác dụng lên vật tượng xảy ?

- Tiến hành làm C8

2 Kết luận:Lực tác dụng lên vật

- Học sinh trực quan hình vẽ

-HS đọc tài liệu, trả lời câu hỏi.Nêu ví dụ minh hoạ cho trường hợp

- Học sinh quan sát thí nghiệm

- Học sinh quan sát bố trí thí nghiệm thực hành

- Mơ tả dụng cụ cách bố trí thí nghiệm 1, 2,

- Rút nhận xét thí nghiệm

- Kết hợp làm C7

(19)

10’

3’

có thể làm biến đổi chuyển động của vật làm vật bị biến dạng

*Hoạt động 4: Vận dụng

III Vận dụng

- Tiến hành làm C9, C10, C11/ 26 *Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò Củng cố :

- Nêu kết lực tác dụng lên vật - Cho thí dụ minh họa lực tác dụng lên vật ?

-Đọc "Có thể em chưa biết"

2 Dặn dò :

- Học kết hợp ghi - BTVN : 7.1 đến 1.4 SBT

- Chuẩn bị : “ Trọng lực – Đơn vị lực

-HS làm việc cá nhân C9,C10,C11

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Ngày soạn:06/10/2008 – TUẦN 8

TIẾT 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC

I.MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Kiến thức:

-Học sinh hiểu trọng lực hay trọng lượng gì? -Học sinh nêu phương chiều trọng lực -Học sinh nắm đơn vị đo cường độ lực Niutơn 2 Kĩ năng:

-Học sinh sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng 3.Thái độ:

-Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống II.CHUẨN BỊ:

Đối với nhóm học sinh:

-Một giá treo -Một lò xo dài

(20)

-Một khay nước -Một êke

III.TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

7’

15’

*Hoạt động 1: Kiểm tra, đặt vấn đề 1.Kiểm tra:

-HS1:+Nêu kết tác dụng lực?

+Làm tập 7.1,7.2 SBT -HS2:Làm tập 7.3,7.4 SBT 2.Đặt vấn đề:

Thơng qua tình đầu để đưa học sinh đến nhận thức Trái đất hút tất vật.Vấn đề đặt phải làm thí nghiệm để khẳng định điều đó? *Hoạt động 2: Phát tồn của trọng lực.

I Trọng lực ?

1.Thí nghiệm

a) GV: Yêu cầu HS bố trí thí nghiệm hình 8.1:

+Khi treo nặng vào lò xo ta thấy có tượng xảy ra?

+Lị xo có tác dụng lực vào nặng khơng? Theo em lực có phương chiều nào? +Tại vật chịu tác dụng lực kéo lò xo mà vật đứng yên? (GV gợi ý thêm trường hợp vật chịu tác dụng lực mà đứng yên?)

-GV:Như lực tác dụng lõ xo hướng từ lên phải có lực thứ hai tác dụng lên vật, lực cân với lực lò xo.Hãy xác định phương chiều lực này? b) GV cầm viên phấn cao, buông tay

-GV:Khi buông tay có tượng xảy với viên phấn ? Hiện tượng chứng tỏ điều gì?Lực có phương

-2 HS lên bảng trả lời -Cả lớp theo dõi, nhận xét

-HS đọc cách đặt vấn đề đầu SGK

-HS:+Bố trí thí nghiệm hình 8.1 +Ta thấy lò xo bị dãn

-HS:Có Lực có phương dọc theo lò xo chiều từ lên

-HS:Vật chịu tác dụng hai lực cân

-HS:Lực thứ hai cân với lực lò xo nên có phương trùng với phương lực mà lõ xo sinh ra, chiều từ xuống

(21)

10’

5’

5’

chiều ?

 Như vậy, vậït tác dụng lên nặng viên phấn? Hiện khoa học chứng minh trái đất tác dụng lực hút lên tất ca ûmọi vật xung quanh nó, lực gọi trọng lực

-GV: Từ kết hai thí nghiệm vận dụng làm câu C3

2.Kết luận

-GV: u cầu HS đọc tài liệu.Trả lời: +Trái đất tác dụng lên vật lực gì? Gọi gì?

+Người ta gọi trọng lực gì?

*Hoạt động 3: Tìm hiểu phương và chiều trọng lực

II.Phương chiều trọng lực

1.Phương chiều trọng lực

a) GV: Yêu cầu HS lắp thí nghiệm hình 8.2, đọc tài liệu trả lời câu hỏi:

+Người thợ nề dùng dây dọi để làm gì? +Dây dọi có cấu tạo nào? +Phương dây dọi?

b) Trên sở hiểu biết phương dây dọi, yêu cầu HS rõ phương, chiều trọng lượng qua câu C4

2.Kết luận.

-GV yêu cầu HS rút kết luận -GV nhận xét, ghi bảng

*Hoạt động 4: Đơn vị lực

III.Đơn vị lực

-GV:Yêu cầu HS đọc tài liệu thông báo

-Vậy trọng lượng cân mẫu

xuoáng

-HS dự đoán

-HS:Làm việc cá nhân

-HS: Trả lời ghi vào vở:

+Trọng lực lực hút trái đất +Trọng lực tác dụng lên vật còn gọi trọng lượng vật đó.

-HS: Trả lời câu hỏi

+Để xác định phương thẳng đứng +Gồm nặng treo vào đầu sợi dây mềm

+Phương thẳng đứng

-HS làm việc cá nhân câu C4

-HS: Rút kết luận ghi vào

Trọng lực có phương thẳng đứng có chiều hướng Trái Đất

-HS đọc tài liệu ghi vào vở:

+Độ lớn (mạnh, yếu) lực gọi cường độ lực.

+Đơn vị lực Niutơn, kí hiệu N.

(22)

3’

*Hoạt động 5: Vận dụng

IV.Vận dụng:

-GV:Hướng dẫn HS làm thí nghiệm trả lời câu C6

*Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. 1.Củng cố

-GV:Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +Trọng lực gì?

+Phương chiều trọng lực? +Trọng lực cịn gọi gì?

+Đơn vị lực?Trọng lượng cân có khối lượng Kg bao nhiêu?

+Một vật có trọng lượng 5N có khối lượng bao nhiêu?

-GV hướng dẫn HS đọc phần”Có thể em chưa biết”

2.Dặn dò:

-Học làm tập 8.1 đến 8.3 -Đọc trước 9-LỰC ĐAØN HỒI

-HS:Qủa cân mẫu có khối lượng 1kg nên trọng lượng 10N

-HS làm TN theo nhóm, rút kết luận phương dây dọi vng góc với phương ngang(mặt nước)

-HS trả lời câu hỏi giáo viên

-HS đọc tài liệu

IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Ngày soạn:13/10/2008 –TUẦN 9

TIẾT 9: KIỂM TRA MỘT TIẾT A MỤC TIÊU :

(23)

- Kiểm tra lĩnh hội kiến thức học sinh chương I - Tính tư logich hệ thống kiến thức học

2 Kỹ :

- Rèn luyện tư tích cực cho học sinh việc tiếp nhận tri thức học - Rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức tồn chương

3 Thái độ :

- Rèn luyện tính tự giác thao tác - Rèn luyện tính cẩn thận làm B BAØI MỚI :

1 Oån định lớp : 2 Kiểm tra cũ :

(24)

Ngày soạn:20/10/2008 – TUẦN 10 TIẾT 10: LỰC ĐAØN HỒI A MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

- Nhận biết vật đàn hồi ( qua đàn hồi lò xo ) - Trả lời đặc điểm lực đàn hồi

- Nêu phụ thuộc lực đàn hồi vào độ biến dạng vật đàn hồi 2 Kỹ :

- Lắp ráp thí nghiệm kênh hình

- Nghiên cứu tượng rút quy luật biến dạng lực đàn hồi 3 Thái độ :

- Có ý thức tìm tịi quy luật vật lý qua tượng tự nhiên - Tính tập thể thực hành

II CHUẨN BỊ : - Giá treo - Lò xo - Thước đo

- nặng giống - Báo cáo thực hành

II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

7’

20’

*Hoạt động 1: Kiểm tra, đặt vấn đề. - Cho biết sợi dây cao su lị xo có tính chất chung

- Khi móc vật vào vật ta thấy có tượng xảy

- Khi sợi dây lò xo dãn điều chứng tỏ

- Lực tác dụng lên vật làm cho chúng dãn ?

*Hoạt động 2:I.Biến dạng đàn hồi - Quan sát hình 9.1 hình 9.2/ 30-31 – SGK mơ tả lại dụng cụ thí nghiệm - Học sinh tiến hành nhận dụng cụ thí nghiệm

- Học sinh lắp ráp thí nghiệm theo kênh hình

- Giáo viên hướng dẫn mẫu cho học sinh

- Gọi học sinh lên bảng

- Học sinh trực quan

- Lắp ráp dụng cụ thí nghiệm theo kênh hình

(25)

10’

5’ 3’

- Học sinh kẻ bảng báo cáo 9.1/ 30 – SGK

- Hoàn thành báo cáo thực hành

- So sánh chiều dài lò xo lúc đầu chiều dài lò xo sau tháo hết vật xuống

- So sánh chiều dài lị xo lần móc vật tăng dần

- Tiến hành làm C1/ 31 – SGK - Vậy, lò xo vật

- Khi lò xo bị nén hay bị dãn chiều dài lò xo

- Làm thí nghiệm

- Nhận xét chiều dài lò xo treo 1, 2, nặng

- Hiện tượng xảy lị xo - Lị xo bị biến dạng thay đổi chiều dài lị xo

- Dựa vào thí nghiệm cho biết độ biến dạng lò xo thay đổi

- Độ biến dạng

- Thí nghiệm tính độ biến dạng lò xo dãn ra, lò xo bị nén lại độ biến dạng xác định - Điền vào bảng báo cáo thí nghiệm - Như vậy, lực lò xo sinh gọi ?

*Hoạt động 3: II.Lực đàn hồi đặc điểm nó

- Lực đàn hồi xuất ?

- Phương chiều lực đàn hồi

- Tieán hành làm C3

- Khi tác dụng lên vật gắn liền với lực lực có phương chiều

- Đặc điểm lực - Tiến hành làm C4

*Hoạt động 4: III.Vận dụng -Yêu cầu HS làm C5,C6

*Hoạt động 5:Củng cố, dặn dị

vật

- Học sinh rút nhận xét cách tiến hành làm C1

- Học sinh rút kết luận chung lò xo vật mang tính chất đàn hồi

- Nhận xét độ biến dạng lò xo qua giai đoạn móc nặng

- Cách xác định độ biến dạng lò xo hai trường hợp sau :

+ Khi lò xo bị nén + Khi lò xo bị dãn

- Tiếp tục điền vào bảng báo cáo thực hành

- Rút mối quan hệ độ biến dạng lực đàn hồi lò xo

- Khi lực đàn hồi xuất - Chỉ phương chiều lực đàn hồi

- Mối quan hệ phương chiều lực đàn hồi với trọng lực

- Tiến hành làm C3

- Tiến hành làm C4

(26)

1 Củng cố :

- Lò xo vật có tính chất

- Tìm vật có tính chất đàn hồi lị xo

- Lực đàn hồi xuất - Đặc điểm lực đàn hồi Dặn dò :

- Học cũ kết hợp ghi - BTVN : SBT

- Chuẩn bị : “ Lực kế Phép đo lực -Trọng lượng khối lượng “

+ Tìm hiểu lực kế, cơng dụng lực kế

+ Phương pháp đo lực, mối quan hệ khối lượng trọng lượng

- Vận dụng tiến hành làm C5,C6

IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

TIẾT 11:(Ngày soạn:27/10/2008) LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VAØ KHỐI LƯỢNG

A MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

- Nhận biết cấu tạo lực kế, xác định GHĐ ĐCNN lực kế - Biết đo lực lực kế

- Biết mối liên hệ trọng lượng khối lượng, tính trọng lượng khối lượng biết hai đại lượng

2 Kỹ :

- Biết tìm tòi cấu tạo dụng cụ đo

- Biết cách sử dụng lực kế trường hợp 3 Thái độ :

- Reøn luyện tính sáng tạo

(27)

- Lực kế lò xo - Sợi dây mảnh - Báo cáo thực hành

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

7’

5’

15’

*Hoạt động 1: Kiểm tra, đặt vấn đề

1.Kiểm tra:

- Khi lị xo bị kéo dãn lực đàn hồi tác dụng lên vị trí

- Lực đàn hồi có phương chiều

- Lực đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố Phụ thuộc Đặt vấn đề :

- Quan sát hình vẽ cho biết có lực tác dụng lên mũi tên hay khơng ? Vì nhận biết điều Lực có phương chiều

- Muốn xác định độ lớn lực ta làm

- Dụng cụ để đo lực Cách tiến hành ?

*Hoạt động 2: I Tìm hiểu lực kế - Giáo viên giới thiệu lực kế

- Mô tả cấu tạo lực kế - Tiến hành làm C1

- Hãy cho biết có loại lực kế

- Hãy cho biết GHĐ ĐCNN lực kế dùng

*Hoạt động 3: II Đo lực bằng lực kế

- Dựa vào hình vẽ mở đầu cho biết muốn đo lực kéo dây cung ta đặt lực kế theo phương nào?Vì

- Kéo lực kế theo chiều ? Vì ?

- Muốn xác định trọng lượng

- Gọi học sinh lên bảng kieåm tra

- Học sinh quan sát lực kế - Mô tả cấu tạo lực kế

- Phát công dụng lực kế - Xác định GHĐ ĐCNN lực kế

- Nghiên cứu cách xác định độ lớn lực lực kế

- Thực việc nghiên cứu kênh hình

(28)

10’

5’ 3’

như ?

- Nêu cách đặt lực kế giải thích phải đặt lực

- Tiến haønh laøm C3

- Học sinh thực hành thao tác xác định độ lớn lực

- Tieán hành làm C4- C5

*Hoạt động 4: III.Cơng thức liên hệ trọng lượng khối lượng

- Bây khơng có lực kế mà có cân xác trọng lượng vật khơng ?

- Nêu phương án xác định

-Giáo viên giới thiệu mối quan hệ khối lượng trọng lượng vật

- Học sinh tiến hành làm C6 *Hoạt động IV Vận dụng -Yêu cầu HS làm C7,C8,C9 *Hoạt động6: Củng cố, dặn dò Củng cố :

- Dụng cụ đo lực Nêu cấu tạo dụng cụ

- Nêu phương xác định độ lớn lực tác dụng lên vật lực kế - Mối quan hệ khối lượng trọng lượng

2 Dặn dò :

- Học cũ kết hợp ghi - BTVN : SBT

- Chuẩn bị : “Khối lượng riêng-Trọng lượng riêng“

- Tiến hành làm C4, C5

- Vận dụng cơng thức tính trọng lượng khối lượng vào tập - Tiến hành làm C6

-Tiến hành làm C7,C8,C9 cá nhân

- Học sinh củng cố kiến thức vừa học

IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

(29)

TUẦN 12:03/11/2008

Tiết 12: KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG

A MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

- Hiểu khối lượng riêng trọng lượng

- Xây dựng cơng thuwc tính khối lượng riêng trọng lượng riêng - Biết sử dụng bảng khối lượng riêng số chất

2 Kỹ :

- Biết sử dụng phương pháp cân phương pháp đo thể tích để xác định khối lượng riêng chất

- Nêu mối quan hệ khối lượng riêng trọng lượng riêng vật 3 Thái độ :

- Rèn luyện thái độ nghiêm túc thực hành

- Tính tập thể thảo luận để rút kiến thức cho thân B CHUẨN BỊ :

- Lực kế - Quả nặng - Bình chia độ

- Bảng báo cáo thực hành

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

7’

10’

*Hoạt động 1: Kiểm tra, đặt vấn đề. 1.Kiểm tra:

- Lực kế dụng cụ để đo ? - Nêu nguyên tắc cấu tạo - Sửa BTVN

2 Đặt vấn đề :

- Đọc lời mở đầu

- Để tính khối lượng vật ta xác định cân vật có xác định cân khơng? Vì ?

- Vậy, xác định khối lượng vật ta tính  Vào

*Hoạt động 2: I Khối lượng

- Gọi học sinh lên bảng

- Học sinh đọc mở đầu

(30)

10’

10’

riêng.Tính khối lượng vật theo khối lượng riêng

1.Khối lượng riêng:

- Tiến hành làm C1

- Phân tích yếu tố cho C1 - Cho :V = 1dm3 m = 7,8kg Vậy,

V’ = 0,9m3 m’ = ?

- Khi 1m3 sắt có khối lượng 7800

kg ta nói khối lượng riêng sắt 7800 kg/ m3

- Khối lượng riêng chất ? Đơn vị tính khối lượng riêng đơn vị ?

- Trong sống chúng tồn nhiều chất, chất khác có khối lượng riêng giống không ?

2 Bảng khối lượng riêng số chất

- Yêu cầu HS đọc bảng KLR

- Học sinh mô tả bảng khối lượng riêng số chất

- Giáo viên minh họa cách sử dụng bảng khối lượng riêng số chất khác

- Vậy, muốn tính khối lượng của vật ta tính ?

3 Tính khối lượng vật theo KLR

- Tiến hành làm C2.Từ suy C3 - Tương tự cho biết trọng lượng vật xác định nào, đơn vị đơn vị ?

*Hoạt động 3: II.Trọng lượng riêng -Cho biết TLR.Đơn vị? - Tiến hành làm C4

- Mối liên hệ khối lượng riêng trọng lượng riêng ?

- Nhắc lại mối quan hệ P & m Từ suy mối quan hệ trọng

- Học sinh tiến hành làm C1 - Giải toán tỉ lệ thuận – nghịch

- Học sinh nêu định nghĩa khối lượng riêng vật

- Neâu đơn vị

- HS đọc tài liệu

- Nêu ý nghĩa khối lượng riêng số chất khác bảng - Huy động tư làm rõ bảng khối lượng riêng số chất

- Học sinh trực quan bảng khối lượng riêng chất

-Laøm C2, C3

- Nêu cơng thức tính khối lượng riêng chất : D= m x V

- Nêu ý nghĩa đại lượng có cơng thức

- Tương tự khối lượng riêng tiến hành trọng lượng riêng vật

- Định nghĩa - Công thức - Ý nghĩa

(31)

5’

3’

lượng riêng với khối lượng riêng vật

- Muốn xác định trọng lượng riêng vật ta tiến hành thực nghiệm ?

*Hoạt động 4: III Xác định TLR của một chất

- Muốn xác định trọng lượng riêng vật ta tiến hành ? - Hãy nêu phương án xác định trọng lượng riêng vật

-GV nhận xét kết nhóm *Hoạt động 5: IV Vận dụng

- Làm C6 dựa vào công thức vừa học - Tiến hành làm C7

*Hoạt động 5.Củng cố, dặn dò Củng cố :

- Khối lượng riêng, trọng lượng riêng vật ?Đơn vị chúng - Cách xác định khối lượng riêng trọng lượng riêng vật

- Mối quan hệ khối lượng riêng trọng lượng riêng vật

2 Dặn dò :

- Học cũ kết hợp ghi - BTVN : SBT

- Chuẩn bị : “ Thực hành : Xác định khối lượng riêng vật “

+ Ôn lại khối lượng, khối lượng riêng

+ Công thức xác định khối lượng riêng ý nghĩa chúng

+ Moãi HS chuẩn bị mẫu báo cáo cho tiết thưch hành sau

-HS làm việc TN theo nhóm

- Tiến hành làm C6 -HS làm C7 theo nhóm

-HS ơn lại kiến thức

IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

(32)

T̀N 13(10/11/08):

Tiết 13:THỰC HAØNH : XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA VẬT I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

- Biết cách xác định khối lượng riêng chất - Biết cách tiến hành thực hành vật lý 2 Kỹ :

- Biết sử dụng dụng cụ để xác định khối lượng thể tích vật - Biết xác định giá trị trung bình chúng

3 Thái độ :

- Rèn luyện tính cẩn thận thao tác - Rèn luyện tính trung thực với số liệu thực tế

.II CHUẨN BỊ : Mỗi nhóm

- Cân Robecvanvà cân - Bình chia độ

- Vật cần xác định khối lượng riêng - Bảng báo cáo thực hành

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : 1 n định lớp :

2 Kiểm tra cuõ :

- Khối lượng riêng chất ?

- Đơn vị khối lượng riêng chất Ý nghĩa khối lượng riêng chất Cơng thức tính khối lượng riêng chất

- Sửa BTVN 3 Bài :

*Hoạt động 01 :Kiểm tra

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh nhà - Kiểm tra kiến thức học sinh nhà

- Nêu cách xác định khối lượng riêng chất *Hoạt động 02 :Tiến hành đo

- Muốn xác định khối lượng riêng chất ta cần biết đại lượng ? - Để xác định đại lượng ta sử dụng dụng cụ để đo

- Học sinh rút dụng cụ cần thiết cho thực hành xác định khối lượng riêng chất

- Khi sử dụng cân Robecvan để xác định khối lượng vật ta cần ý ? - Cịn bình chia độ sử dụng ?

- Giáo viên hướng dẫn cụ thể thao tác cho học sinh nhóm

(33)

- Đọc kết đo

- Hoàn thành bảng báo cáo thực hành

- Giáo viên theo dõi thao tác nhóm điều chỉnh thích hợp sai sót - Kiểm tra kiến thức bổ sung theo dõi kết nhóm

*Hoạt động 03 :Dặn dị

- Hoàn thành báo cáo thực hành - Chuẩn bị :” Máy đơn giản “ + Tìm hiểu loại máy đơn giản + Công dụng loại máy + Tác dụng máy đơn giản

MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH

1 Nhóm : Lớp :

2 Tên thực hành : 3 Mục tiêu :

- Nắm cách xác định khối lượng riêng vật rắn không thấm nước - Rèn luyện khả tư cho học sinh thao tác thực hành

4 Tóm tắt lý thuyết :

a Khối lượng riêng chất ? Khối lượng riêng chất xác định khối lượng chất đơn vị thể tích

b Đơn vị khối lượng riêng chất ? Đơn vị khối lượng riêng chất : kg/ m3

c Công thức xác định khối lượng riêng chất ?

Công thức : D = m / V

Trong : D : khối lượng riêng chất ( kg/m3 )

m : khối lượng vật ( kg ) V : thể tích vật ( m3 )

5 Tóm tắt cách làm :

Để đo khối lượng viên sỏi em phải thực công việc sau :

a Đo khối lượng sỏi ( dụng cụ ? ) b Đo thể tích sỏi ( dụng cụ ? ) c Tính khối lượng riêng sỏi theo cơng thức

6 Bảng kết đo khối lượng sỏi :

Lần đo Khối lượng của

soûi

(34)

Theo g Theo kg

Theo cm3

Theo m3

1

Giá trị trung bình khối lượng riêng viên sỏi : ………

IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DAÏY :

T̀n 14(17/11/2008)

TIẾT 14: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

- Biết làm thí nghiệm so sánh trọng lượng vật lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng

- Nắm tên sô may đơn giản thường dùng 2 Kỹ :

- Sử dụng kỹ đo lực lực kế

- Rèn luyện nhận biết phương chiều lực 3 Thái độ :

- Trung thực với kết đo thực hành thí nghiệm - Hồn thành báo cáo kết thực hành

II CHUẨN BỊ :

- Lực kế có GHĐ ĐCNN thích hợp - Quả nặng

- Báo cáo thực hành

(35)

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1:Kiểm tra, đặt vấn đề

1.Kiểm tra 2 Đặt vấn đề :

- Học sinh quan sát tranh đầu - Đọc phần mở đầu cho biết phương án em

- Nêu phương án thực bạn học sinh đỡ vất vả

- Nếu dùng dây kéo vật theo phương thẳng đứng ? Vào

*Hoạt động 2: I Kéo vật lên theo phương thẳng đứng

- Giáo viên giới thiệu mơ hình thu nhỏ để nâng vật có khối lượng nhỏ lên hố sâu

- Hãy mơ tả dụng cụ thí nghiệm cần thiết để nâng vật lên theo phương án em vừa nêu

- Học sinh mô tả dụng cụ thí nghiệm - Nêu cách bố trí thí nghiệm để nâng vật lên cao

- Dựa vào kênh hình bố trí thí nghiệm theo hình

- Học sinh tiến hành lắp ráp thí nghiệm theo kênh hình 13.3 – 13.4 / 42 – SGK - Điền vào báo thực hành bảng 13.1/ 42 – SGK

- Tiến hành làm C1/42 – SGK

- Khi kéo vật theo phương thẳng đứng có lực kéo với trọng lượng vật ?

- Tiến hành làm C2/ 42 – SGK

- Vậy, kéo vật theo phương thẳng đứng em có gặp khó khăn khơng ? Vì ?

*Kết luận: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ trọng lượng vật

- Để hạn chế khó khăn người

- Học sinh trực quan kênh hình mở đầu SGK

- Học sinh nêu phương án đưa vật lên khỏi hố

- Học sinh quan sát thao tác giáo viên

- Học sinh dựa vào kênh hình để mơ tả dụng cụ thực hành

- Học sinh bố trí thí nghiệm theo kênh hình

- Kẻ mẫu báo cáo thực hành - Học sinh thực hành hoàn thành báo cáo theo bảng 13.1 - Học sinh tiến hành làm C1 - Học sinh tiến hành làm C2

- Nêu khó khăn kéo vật theo phương thẳng đứng

- Nêu phương án để làm giảm bớt khó khăn nêu

(36)

ta làm để nâng vật lên cao cách dễ dàng

*Hoạt động 3: II.Các máy đơn giản - Thực tế em cho biết để đưa vật lên cao người ta sử dụng vật dụng ?

- Kể tên nêu câùu tạo chúng

- Quan sát kênh hình để trực quan loại máy đơn giản

- Tiến hành làm C4/43- SGK

- Vận dụng tiến hành làm C5, C6/ 43 – SGK

*Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò Củng cố :

- Khi kéo vật theo phương thẳng đứng lực kéo vật so với trọng lượng vật

- Để đưa vật lên cao cách nhanh chóng nhẹ nhàng người ta thường dùng

- Kể tên loại máy đơn giản mà em biết

2 Dặn dò :

- Học kết hợp vơi ghi - BTVN : SBT

- Chuẩn bị :

“ Mặt phẳng nghiêng “

thường gặp : Mặt phẳng nghiêng, địn bẩy, rịng rọc

- Nêu cấu tạo chúng

- Học sinh trực quan kênh hình

- Tiến hành làm C4 - Tiến hành làm C5

IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

(37)

T̀n 15(21/11/2008)

TIẾT 15: MẶT PHẲNG NGHIÊNG I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

- Nêu thí dụ sử dụng mặt phảng nghiêng sống rõ lợi ích

- Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trường hợp 2 Kỹ :

- Sử dụng lực kế

- Làm thí nghiệm kiểm tra độ lớn lực kéo phụ thuộc vào độ cao chiều dài mặt phẳng nghiêng

3 Thái độ :

- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ thực hành

- Trung thực với kết thu qua thực hành đo lực kéo vật dịch chuyển mặt phẳng nghiêng

II CHUẨN BỊ : - Lực kế

- Khối trụ kim loại ( xe lăn ) - Mặt phẳng nghiêng

- Báo cáo thực hành

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

7’ *Hoạt động 1: Kiểm tra, đặt vấn

đề

1 Kieåm tra:

- Kể tên loại máy đơn giản thường dùng

- Nếu sử dụng lực kéo 450N người kéo vật lên khơng ? Vì ?

- Nêu khó khăn việc kéo vật lên theo phương thẳng đứng

2 Đặt vấn đề :

- Giáo viên treo tranh vẽ mở đầu

- Người ta dùng cách để kéo

- Goïi hoïc sinh lên bảng kiểm tra cũ

(38)

3’

15’

5’

10’ 5’

vật ?

- Nêu khó khăn kéo vật lên

- So với trước cho biết đãkhắc phục khó khăn dùng phương pháp mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên Bài

*Hoạt động 2: Đặt vấn đề

-Yêu cầu HS đọc tài liệu để hiểu đọc mục đích TN

*Hoạt động 3: 2.Thí nghiệm - Nêu cách bố trí thí nghiệm

- Nêu phương án thực hành khảo sát độ lớn lực kéo vật theo phương nghiêng mặt phẳng

- Hoàn thành bảng báo cáo thực hành

- Dựa vào bảng báo thí nghiệm cho biết lực kéo vật mặt phẳng nghiêng so với lực kéo trực tiếp

- Lực kéo vật mặt phẳng nghiêng phụ thuộc vào yếu tố - Lực kéo phụ thuộc vào độ dốc mặt phẳng nghiêng

- Tiến hành làm C2

- Qua thí nghiệm rút kết luận lực kéo vật mặt phẳng nghiêng lực kéo vật trực tiếp *Hoạt động 4: 3.Rút kết luận

-Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng vật.

-Mặt phẳng nghiêng lực để kéo vạt mặt phẳng nghiêng càng nhỏ.

*Hoạt động 5: 4.Vận dụng - Tiến hành làm C3,C4, C5 *Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò

-HS đọc tài liệu

- Học sinh lắp ráp dụng cụ thí nghiệm theo kênh hình

- Kẻ bảng báo cáo thực hành - Hoàn thành báo cáo thực hành - Dựa vào kết thực hành rút nhận xét

- Học sinh rút kết luận qua thực hành

- Tiến hành làm C2

(39)

1 Củng cố :

- Hãy cho biết lực kéo vật mặt phẳng nghiêng so với lực kéo vật trực tiếp

- Khi dùng mặt phẳng người ta khác phục khó khăn so với kéo vật trực phương thẳng đứng

- Cho thí dụ minh họa thực tế sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên

- Lực kéo vật mặt phẳng nghiêng phụ thuộc vào yếu tố Dặn dò :

- Học kết hợp với ghi - BTVN : SBT

- Chuẩn bị : “ Địn bẩy “

IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Tuần 17(8/12/2008)

TIẾT 17: ĐÒN BẨY I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

- Học sinh nắm cá ví dụ sử dụng đòn bẩy sống - Xác định điểm tựa O, lực tác dụng lên đòn bẩy

(40)

2 Kỹ :

- Biết đo lực trường hợp

- Biết xác định điểm tựa lực tac dụng lên đòn bẩy trường hợp 3 Thái độ :

- Rèn luyện tính cản thận thực hành

- Tính tỉ mỉ trung thực nghiêm túc báo cáo thực hành II CHUẨN BỊ :

- Lực kế

- Khối kim loại hình trụ trịn

- Thanh ngang tạo thành địn bẩy - Báo cáo thực hành

- Gậy dài vật để kê

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

7’

10’

*Hoạt động 1: Kiểm tra, đặt vấn đề

1.Kieåm tra:

- Khi dùng sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng so vơi lực kéo trực tiếp

- Cho ví dụ minh họa ứng dụng mặt phẳng nghiêng sống ta

2 Đặt vấn đề :

- Hãy nêu cách đưa vật lên khỏi hố mà em biết

- Ngồi cách cịn có cách khác để đưa vật lên cao - Vào

*Hoạt động 2: I Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy

- Quan sát kênh hình cho biết cách để đưa vật lên

- Hãy cho biết kéo vật cách liệu lực kéo so với lực kéo vật trực tiếp

- Goïi học sinh lên bảng kiểm tra

- Học sinh nêu phương án nâng vật lên

(41)

15’

10’

nào với

- Những khó khăn khác việc thực kéo vật trực tiếp có khác phục khơng

- Hãy quan sát hình mơ tả dụng cụ người ta sử dụng hình - Dụng cụ sử dụng để nâng vật hình người ta gọi địn bẩy - Địn bẩy có câùu tạo ?

- Mơ tả cấu tạo địn bẩy

- Giáo viên điểm tựa điểm tác dụng lực lên vật

- Tieán hành làm C1

- Khi sử dụng địn bẩy có giúp người ta làm việc dễ dàng hay khơng ?

*Hoạt động 2: II Địn bẩy giúp con người làm việc dê dàng hơn như nào?

- Quan sát hình 15.4/48 – SGK

- Mô tả dụng cụ thí nghiệm hình

- Dựa vào kênh hình lắp ráp dụng cụ thực hành theo kênh hình - Nêu phương án thực hành khảo sát lực kéo vật theo phương thẳng đứng lực nâng vật đòn bẩy

- Giáo viên hướng dẫn theo kênh hình

- Học sinh thực hành theo hướng dẫn giáo viên

- Học sinh nhắc lại thao tác thực hành

- Tiến hành thực hành hoàn thành báo cáo thực hành

- So sánh lực kéo vật theo phương thẳng đứng lực nâng vật địn bẩy

- Tiến hành làm C3

- Tìm thí dụ minh họa

- Nêu khó khăn khắc phục nâng vật lên trường hợp làm

- Học sinh mô tả dụng cụ thí nghiệm

- Nêu cấu tạo địn bẩy

- Tiến hành làm C1

- Tìm hiểu lợi ích việc sử dụng địn bẩy để nâng vật lên

- Mô tả dụng cụ thí nghiệm

- Lắp ráp dụng cụ thí nghiệm theo kênh hình

- Nêu phương án khảo sát lực kéo thí nghiệm

- Học sinh tiến hành thí nghiệm

- Hồn thành báo cáo thực hành

- So sánh lực kéo với trọng lượng vật thực hành

- Tiến hành làm C3

(42)

3’

cuộc sống có sử dụng đòn bẩy sống lao động giúp người làm việc nhẹ nhàng - Học sinh rút kết luận từ C3 cho biết mối quan hệ lực tác dụng lên vật khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lực với

*Hoạt động 4: Vận dụng - Tiến hành làm C4,C5,C6

*Hoạt động 5:Củng cố, dặn dò Củng cố :

- Nêu cấu tạo đòn bẩy

- Chỉ điểm tựa vị trí tác dụng lực lên vật

- Nêu thí dụ ứng dụng dịn bẩy sống lao động người

2 Dặn dò :

- Học kết hợp ghi - BTVN : SBT

- Chuẩn bị :n tập

+ n lại toàn kiến thức từ đầu đến

+ Xem lại ứng dụng sống với loại máy đơn giản - Nắm định nghĩa khái niệm đại lượng học

- Tiến hành làm C4,C5,C6

IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

(43)

TIẾT 17: ÔN TẬP I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

- Hệ thống hoá kiến thức học cho học sinh - Củng cố toàn kiến thức vận dụng vào tập 2 Kỹ :

- Vận dụng kiến thức vào tập - Tính logich hệ thống kiến thức 3 Thái độ :

- Rèn luyện tính cẩn thận làm

- Rèn luyện tính tập thể tư việc tri thức kỹ kỹ xảo II CHUẨN BỊ :

- Bài tập kiểm tra

- Bảng hệ thống kiến thức học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : 1 Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ :

- Nêu cấu tạo đòn bẩy ?

- Chỉ điểm tựa, lực tác dụng lên địn bẩy trường hợp hình 15.5 / 49 – SGK

3 Bài :

I Hệ thống hóa kiến thức :

ĐO ĐỘ DÀI

ĐO THỂ TÍCH

ĐO KHỐI

LƯỢNG ĐO LỰC

Chất lỏng

Vật rắn không thấm

nước Đơn

vị mét ( m )

mét khối ( m3 )

lít (l ) kilogam (kg ) niutơn ( N )

Dụng

cụ đo Thước

Bình chia

độ, ca

đong, vật dụng biết sẵn thể tích

Bình chia độ, bình tràn bình chứa

Cân

(44)

Cách đo

-Ước lượng độ dài vật cần đo chọn thước thích hợp

- Đặt thước đặt mắt quy cách

- Đọc ghi két đo theo quy định

- Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo chọn bình chia độ thích hợp - Đặt bình chia độ đặt mắt quy tắc

- Đọc ghi kết đo theo quy định

- Ước lượng thể tích vật cần đo thể tích chọn dụng cụ đo thích hợp - Tiến hành đo thể tích theo quy tắc - Đọc ghi kết đo theo quy định

- Ước lượng khối lượng vật cần đo chọn cân thích hợp - Điều chỉnh cân thăng

- Tiến hành cân theo quy tắc cân

- Đọc ghi kêùt theo quy định

- Ước lượng độ lớn lực tác dụng lên vật chọn lực kế thích hợp

- Điều chỉnh lực kế

- Tiến hành đo lực theo quy tắc - Đọc ghi kết đo theo quy định

- Lực tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác

- Nếu có hai lực tác dụng lên vật mà vật đứng yên hai lực gọi hai lực cân Hai lực cân hai lực phương, ngược chiều có độ mạnh

- Lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật làm vật biến dạng

- Trọng lực lực hút Trái Đất Trọng lực có phương thẳng đứng ( có phương dây dọi ) có chiều hướng phía Trái Đất Trọng lực tác dụng lên vật gọi trọng lượng vật

- Khi lò xo nén bị kéo dãn tác dụng lực đàn hồi lên vật mà tiếp xúc ( gắn ) với hai đầu

- Hệ thức trọng lượng khối lượng vật : P = 10.m ( : P trọng lượng tính N, m khối lượng tính kg )

- Khối lượng riêng chất xác định khối lượng đơn vị thể tích chất D = m / V

- Trọng lượng riêng chất xác dịnh trọng lượng đơn vị thể tích chất : d = P / V

- Cơng thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng : d = 10.D

- Kéo vật theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ trọng lượng vật

- Các máy đơn giản thường dùng : mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc

(45)

Cấu tạo Là ván kê nghiêng từ cao xuống thấp

Là kim loại quay quanh điểm tựa O

Lực kéo vật lên khi dùng máy cơ

Mặt phẳng nghiêng kéo vật lên với lực kéo nhỏ trọng lượng vật

Mặt phẳng nghiêng ít, lực kéo vật mặt phẳng nghiêng nhỏ

Muốn lực nâng vật nhỏ trọng lượng vật phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng lực nâng lớn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng trọng lượng vật

IV DẶN DỊ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Học ghi nhớ SGK

- Hoàn thành tập trăùc nghiệm sách tập - Ơn tập tốt kiến thức

TIẾT 18: THI HỌC KỲ I I MỤC TIÊU :

- Kiểm tra kiến thức lĩnh hội học sinh tiếp thu - Rèn luyện tính cẩn thận cho học sinh làm

Ngày đăng: 24/04/2021, 09:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan