Kiểm tra 1 tiết: môn vật lý Họ và tên : Lớp : 6 I/ Trắc nghiệm: Câu 1:(2,5đ) Trong số các thớc dới đây, thớc nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trờng em? A/ Thớc thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. C/ Thớc dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm. B/ Thớc cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm. D/ Thớc thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. Ngời ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5 cm 3 . Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trờng hợp dới đây: A./ V 1 = 20,2 cm 3 C./ V 3 = 20,5 cm 3 B./ V 2 = 20,50 cm 3 D./ V 4 = 20 cm 3 Ngời ta dùng một bình chia độ ghi tới cm 3 chứa 55cm 3 nớc để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nớc trong bình dâng lên tới 86 cm 3 . Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết A./ V 1 = 86 cm 3 C./ V 3 = 31 cm 3 B./ V 2 = 55 cm 3 D./ V 4 = 141 cm 3 Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nớc thì thể tích của vật bằng: A/ Thể tích bình tràn C/ Thể tích phần nớc tràn ra từ bình tràn sang bình chứa B/ Thể tích bình chứa D/ Thể tích nớc còn lại trong bình tràn Trên một hộp mứt Tết có ghi 250 g. Số đó chỉ: A/ Sức nặng của hộp mứt C/ Khối lợng của hộp mứt B/ Thể tích của hộp mứt D/ Sức nặng và khối lợng của hộp mứt Câu 2: (2,5đ) Dùng các từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong những câu sau đây: a/ Đầu máy tàu hoả có tác dụng một lên các toa tàu. b/ Khi dùng hai đầu ngón tay ấn mạnh ở hai đầu lò xo thấy lò xo bị nén lại, ta nói tay đã tác dụng một lên lò xo. c/ Một vận động viên ném quả tạ ra xa, ta nói vận động viên ấy đã tác dụng lên quả tạ một . d/ Để nâng 1 tấm bê tông nặng lên cao, cần cẩu đã tác dụng lên tấm bê tông một e/ Một ngời tác dụng lên thanh sắt làm cho nó bị uốn cong. II. Bài tập tự luận: Câu 1:(2đ) Hai lực có cùng độ mạnh nh nhau lần lợt tác dụng tại cùng một điểm trên vật theo theo hai phơng khác nhau nh hìmh vẽ. Hỏi kết quả của các tác dụng có giống nhau không? Dựa vào hình vẽ, em hãy dự đoán kết quả? Câu 2: (3đ) Treo một vật nặng vào lò xo. Hãy trả lời các câu hỏi sau: a/ Vật tác dụng vào lò xo một lực gi? b/ Kết quả lò xo sẽ nh thế nào? c/ Lò xo tác dụng lên vật không? Lực đó là lực gi? d/ Tại sao khi treo vật vào lò xo, vật không bị rơi xuống đất, khi đó có cặp lực nào cân bằng không? Đó là lực gì? (Làm sang trang bên) a/ b/ Điểm Điểm Kiểm tra 1 tiết: môn vật lý Họ và tên : Lớp : 6 Phần I Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng. 1/ Một cửa hàng tạp hoá có 4 chiếc cân đồng hồ có GHĐ lần lợt là 1Kg, 10Kg, 20Kg, 60Kg. Khi cần cân 1 lạng đờng, sử dụng cân nào sẽ cho kết quả chính xác nhât? A) Loại 1Kg C) Loại 20Kg B) Loại 10Kg D) Loại 60Kg 2/ Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nớc thì thể tích của vật bằng. A) Thể tích bình tràn C) Thể tích phần nớc tràn ra từ bình tràn sang bình chứa B) Thể tích bình chứa D) Thể tích nớc còn lại trong bình tràn 3/ Trên bao đờng có ghi 50kg số đó cho biết: A) Trọng lợng của bao đờng C) Khối lợng của bao đờng B) Trọng lợng của đờng trong bao D) Khối lợng của đờng trong bao 4/ Ngời thợ xây dùng dây kéo xô vữa lên, khi đó: A) Phơng, chiều của lực kéo trùng với phơng, chiều của trọng lực B) Phơng, chiều của lực kéo ngợc với phơng, chiều của trọng lực C) Lực kéo cùng chiều nhng khác phơng với trọng lực D) Lực kéo cùng phơng nhng ngợc chiều với trọng lực 5/ Vật có tính đàn hồi là vật: A) Bị biến dạng khi có lực tác dụng C) Bị biến dạng càng nhiều khi lực tác dụng càng lớn B) Không bị biến dạng khi có lực tác dụng D) Có thể trở lại dạng cũ khi lực gây biến dạng ngừng tác dụng Câu 6. Có thể dùng 1 lò xo xoắn để chế tạo lực kế vì A) Khi có lực tác dụng, lò xo bị biến dạng, xuất hiện lực đàn hồi C) Lực đàn hồi cân bằng với lực tác dụng B) Lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng D) Tất cả các câu trên đều đúng 7/ Máy cơ đơn giản là những thiết bị dùng để biến đổi lực về A) Điểm đặt C) Điểm đặt, phơng, chiều và độ lớn B) Điểm đặt, phơng, chiều D) Độ lớn 8/ Những cặp lực nào dới đây là 2 lực cân bằng A/ Lực mà tay ngời đang kéo 1 gầu nớc lên và trọng lợng của gầu nớc B/ Cân 1 túi đờng bằng cân RôBécVan. Cân thăng bằng. Trọng lợng của túi đờng và của các quả cân ở đĩa cân bên kia là 2 lực cân bằng C/ Lực mà 1 ngời tập thể dục kéo 1 dây lò xo và lực mà dây lò xo kéo lại tay ngời D/ Lực mà 2 tay em bé cùng đẩy vào 2 bên của 1 cánh cửa và cánh cửa không quay Phần II. Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau mà em cho là đúng. 1) 11300kg/m 3 là . của chì 2) Mặt phẳng càng thì lực cần để kéo vật lên mặt phẳng đó càng nhỏ 3) Khi kéo 1 vật trực tiếp lên cao, lực kéo ít nhất phải . hoặc . trọng l- ợng của vật Phần III. Bài tập tự luận 1/ Hãy tính thể tích của 1 thanh nhôm có khối lợng 15,12kg; biết khối lợng riêng của nhôm là 2700kg/m 3 2/ Mỗi hòn gạch 2 lỗ có khối lợng 1,6kg. Hòn gạch có thể tích 1200 cm 3 . Mỗi lỗ có thể tích 192 cm 3 . Tính khối lợng riêng và trọng lợng riêng của gach? (Làm sang trang bên) Điểm Kiểm tra 1 tiết: môn vật lý Họ và tên : Lớp : 6 I/ Trắc nghiệm: Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A/ Rắn, lỏng, khí B/ Rắn, khí, lỏng C/ Khí, lỏng, rắn D/ Khí, rắn, lỏng Câu 2: Không thể dùng nhiệt kế rợu để đo nhiệt độ của hơi nớc đang sôi vì: A/ Rợu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100 0 C B/ Rợu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100 0 C C/ Rợu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100 0 C D/ Rợu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0 0 C Câu 3: Hiện tợng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lợng chất lỏng? A. Khối lợng và trọng lợng của chất lỏng tăng B. Khối lợng và trọng lợng của chất lỏng giảm C. Khối lợng riêng và trọng lợng riêng của chất lỏng tăng D. Khối lợng riêng và trọng lợng riêng của chất lỏng giảm Câu 4: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của hơi nớc đang sôi? A. Nhiệt kế rợu B. Nhiệt kế y tế C. Nhiệt kế thuỷ ngân D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng đợc Câu 5: Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau đây: a) Chất rắn nở vì nhiệt .chất khí. Chất lỏng nở vì nhiệt .chất . b) Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của .là 0 0 C, của .là 100 0 C II/ Tự luận. Câu 1: Một lọ thuỷ tinh đợc đậy kín bằng nút thuỷ tinh. Khi nút bị kẹt, ngời ta thờng nung nóng cổ lọ để có thể lấy cái nút ra dễ dàng. Em hãy giải thích nguyên tắc của cách làm trên? Câu 2: Tại sao khi rót nớc nóng ra khỏi phích nớc rồi đậy nút lại ngay thì nút có thể bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tợng này? Câu 3: Tính xem nhiệt độ 35 0 C, 47 0 C ứng với bao nhiêu độ F? . . . . . . . . . . . . . . . . . . (Làm sang trang bên) Điểm Kiểm tra 1 tiết: môn vật lý Họ và tên : Lớp : 6 I/ Trắc nghiệm: Câu 1: Một lọ thuỷ tinh đợc đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở bằng cách nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng nút B. Hơ nóng cổ lọ C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ D. Hơ nóng đáy lọ. Câu 2: Vì sao không thể dùng nhiệt kế rợu để đo nhiệt độ của hơi nớc đang sôi? A. Vì rợu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của hơi nớc đang sôi. B. Vì rợu đông đặc ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của hơi nớc đang sôi. C. Vì rợu sôi ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của nớc đang sôi. D. Vì rợu sôi ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của hơi nớc đang sôi. Câu 3: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là đặc điểm của sự bay hơi? A. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào. B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng. C. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với từng chất lỏng. D. Xảy ra đối với mọi chất lỏng. Câu 4: Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau đây: a) Chất rắn nở vì nhiệt .chất lỏng. Chất khí nở vì nhiệt .chất . b) Nhiệt độ 0 0 C trong nhiệt giai . tơng ứng với nhiệt độ . trong nhiệt giai Farenhai. c) Nớc sôi ở . Nhiệt độ này gọi là Trong khi sôi, nhiệt độ của nớc II. Tự luận. Câu 1: Vào mùa hè, đờng dây điện thoại thờng bị võng xuống, nhng về mùa đông hiện tợng đó lại không xảy ra. Hãy giải thích vì sao lại nh thế? Câu 2. Sơng mù thờng có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi mặt trời mọc sơng mù lại tan? Câu 3: Khi đun sôi một chất lỏng ngời ta vẽ đợc đờng biểu diễn sự biến thiên của nhiệt độ theo thời gian nh hình vẽ a) Đoạn AB, BC và CD là những giai đoạn nào? b) Thời gian sôi của chất lỏng là bao nhiêu phút? c) Nhiệt độ sôi của chất lỏng là bao nhiêu độ? d) Quá trình sôi kết thúc vào thời điểm nào? Bài làm . . . . . . . . . . . (Làm sang trang bên) 20 30 50 10 0 20 30 40 50 Nhiệt độ ( 0 C) Thời gian (Phút) A B C D . hòn đá vào bình, mực nớc trong bình dâng lên tới 86 cm 3 . Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết A./ V 1 = 86 cm 3 C./ V 3 = 31 cm 3 B./ V 2 = 55 cm 3 D./ V. 1Kg, 10Kg, 20Kg, 60 Kg. Khi cần cân 1 lạng đờng, sử dụng cân nào sẽ cho kết quả chính xác nhât? A) Loại 1Kg C) Loại 20Kg B) Loại 10Kg D) Loại 60 Kg 2/ Khi sử