1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

ngaøy 09092007 – tieát 1 tröôøng thpt đoàn kết gv võ minh châu tieát 1 tuaàn 1 oân taäp ñaàu naêm i muïc ñích yeâu caàu 1 kieán thöùc oân taäp nhöõng noäi dung cô baûn cuûa thuyeát cthh ñoàng phaân

37 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Naém ñöôïc toång quaùt veà caáu taïo vaø tính chaát hoaù hoïc cô baûn cuûa amin, amino axit, protein.. Kó naêng:.[r]

(1)

Tieát 1

Tuần 1:

ƠN TẬP ĐẦU NĂM

I- MỤC ĐÍCH U CẦU:

Kiến thức :

-Ôn tập nội dung thuyết CTHH

-Đồng phân, đặc điểm cấu tạo, tính chất loại hiđrocacbon phần liên quan đến lớp 12 để chuẩn bị tiếp thu kiến thức hợp chất hữu có nhóm chức

Trọng tâm

 Ba luận điểm thuyết CTHH

 Các loại đồng phân: mạch cacbon; vị trí nối đơi, ba, nhóm nhóm chức;  Đồng phân nhóm chức đồng phân cis-trans HC dẫn xuất chúng  Đặc điểm CT, tính chất hóa học ba loại CxHy: no, khơng no thơm 2 Kỹ : Giải số tập áp dụng kiến thức.

II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Đàm thoại, nêu vấn đề

III- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 Chuẩn bị GV : Sơ đồ liên quan cấu tạo loại HC tính chất  Chuẩn bị trị: Ơn tập kiến thức Hóa hữu 11

IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức : Nội dung

Hoạt động trò Họat động thầy

0 I-NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THUYẾT CẤU TẠO

HỐ HỌC:

1 HS trình baøy:

Trong phân tử chất hữu cơ, nguyên tử liên kết với theo hóa trị theo thứ tự định Thứ tự liên kết gọi cấu tạo hóa học Sự thay đổi thứ tự liên kết tạo chất

Trong phân tử chất hữu cơ, cacbon có hóa trị Những ngtử C kết hợp khơng với nngtố khác mà kết hợp trực tiép với tạo thành mạch C khác (mạch không nhánh, có nhánh mạch vịng)

Tính chất chất phụ thuộc vào thành phần (bản chất số lượng C ) cấu tạo hóa học ( thứ tự liên kết C )

Vì vậy, thuyết CTHH làm sở để nghiên cứu hợp chất hữu cơ:

Hs: thảo luận ví dụ minh hoạ:

VD : C2H6O

CH3CH2 OH CH3 OCH3

Rượu etylic Đimetylete

2 IV IV IV VI VI

VD : CH4 , CH3CH2OH , CHCH

CH3CH2CH2CH3 , CH3CHCH3 ,

 CH3

CH2CH2

  CH2CH2

VD: Tính chất phụ thuộc vào:

- Bản chất: CH4: Khí, dễ cháy,CCl4: Lỏng , không cháy

-Số lượng ngun tử : C4H10:khí, C5H12 : lỏng

I-NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THUYẾT CẤU TẠO HOÁ HỌC:

Hoạt động 1:

Hỏi: Hãy nêu nội dung thuyết cấu

tạo hóa học ?

Gv: Nhận xét, bổ xung

GV: hướng dẫn học sinh lấy ví dụ minh hoạ.

(2)

-Thứ tự liên kết:

CH3CH2OH: Lỏng, không tan

CH3OCH3: Khí, không tan

II- ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN:

1 Đồng đẳng: Đồng đẳng: tượng chất có cấu

tạo tính chất tương tự thành phần phân tử khác hay nhiều nhóm: - CH2 -

VD: Tìm cơng thức chung dãy đồng đẳng rượu etylic? Giải :

Ta coù: C2H5OH + xCH2 = C2+xH5+2xOH

Đặt : n =2+x Do đó: + 2x = 2n +

Vậy công thức chung dãy đồng đẳng rượu etylic là: CnH2n+1OH Hay CnH2n+2O

2 Đồng phân:2 Đồng phân : tượng chất có cùng CTPT, có cấu tạo khác nên có tính chất khác

- Phân loại đồng phân:

a) Đồng phân cấu tạo: (3 loại)

- Đồng phân mạch cacbon: mạch không nhánh, mạch có nhánh

- Đồng phân vị trí: nối đơi, ba, nhóm nhóm chức

- Đồng phân nhóm chức: đồng phân khác nhóm chức, tức đổi từ nhóm chức sang nhóm chức khác

VD: Ankañien – Ankin - Xicloanken Anken – Xicloankan

b) Đồng phân hình học : (cis – trans): VD: Buten –

H H H C H3

\ / \ / C=C C=C / \ / \ CH3 CH3 CH3 H

Cis Trans

* Điều kiện để có đồng phân cis – trans: a e

\ / a  b C=C

/ \ e  d b d

- Phương pháp viết đồng phân chất : VD: Viết đồng phân C4H10O

Giaûi :

+ Đồng phân rượu : –OH (4đp) CH3CH2CH2CH2OH

CH3CHCH2 OH

 CH3

Gv: Nhận xét, bổ xung

II- ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN Hoạt động 2:

Hỏi: Em nhắc lại định nghĩa đồng đẳng ?

lấy ví dụ

Gv: Nhận xét, bổ xung

Hỏi: Em nhắc lại định nghĩa đồng phân ? có

mấy loại đphân, lấy ví dụ VD: C4H10 có đồng phân:

CH3CH2CH2CH3

Butan CH3CHCH3

 iso-butan CH3

VD: Đicloetan C2H4Cl2 có 2ñp:

CH2CH2 CH3CHCH3

   Cl Cl CH3

1,2-ñicloetan 1,1-ñicloetan VD: C3H6 có 2đp

CH2=CHCH3, propen

CH2

/ \

CH2 CH2 xiclopropan

Đây đồng phân mà thứ tự liên kết phân tử hoàn toàn giống nhau, phân bố hay nhóm ngun tử khơng gian khác

Nếu hay nhóm nguyên tử phía nối đơi giống ta có

dạng cis, khác ta có dạng trans.Mạch hở

No:lk đơn

Không no :Lk đôi ba Ankan

Anken,ankn, an kanđien

Mạch vòng

(3)

CH3CH2CH OH

 CH3 CH3

CH3C OH

 CH3

+ Đồng phân ete :  O  (3đp) CH3OCH2CH2CH3

CH3OCHCH3

 CH3

CH

3

CH

2

OCH

2

CH

3

III- CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CÁC HIĐROCACBON :

1 ANKAN (PARAFIN): CnH2n+2

( n  1)

a) Cấu tạo: Mạch C hở, có liên kết đơn (lk ). b) Hóa tính:

- Phản ứng thế: Cl2, Br2

- Phản ứng hủy - Phản ứng tách H2

- Phản ứng crackinh

2 ANKEN (OLEFIN): CnH2n ( n  2)

a) Cấu tạo: mạch C hở, có liên kết đơi ( lk  lk ). b) Hóa tính:

- Phản ứng cộng: H2, X2, HX, H2O

- Phản ứng trùng hợp

- Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn : Làm màu dung dịch thuốc tím

3 ANKIN: CnH2n-2 (n  2)

a) Cấu tạo : mạch C hở, có liên kết ba ( 1lk  2lk  ). b) Hóa tính:

- Phản ứng cộng

- Phản ứng trùng hợp ( nhị hợp tam hợp) - Phản ứng ion kim loại

- Phản ứng oxi hóa: làm màu dung dịch KMnO4

4 AREN: CnH2n-6 (n  6)

a) Cấu tạo: mạch C vịng, chứa nhân benzen. b) Hóa tính:

- Phản ứng : Br2, HNO3

- Phản ứng cộng: H2, Cl2

GV: Trước hết xác định xem chất cho thuộc

loại chất : no, khơng no, chứa loại nhóm chức ?

* Thứ tự viết:

- Đồng phân mạch cacbon

- Đồng phân vị trí - Đồng phân nhóm chức

- Cuối xem số đồng phân vừa viết, đồng phân có đồng phân cis-trans (hợp chất chứa nối đơi)

Hoạt động 3:

GV: lớp 11 em nghiên cứu

hiđrocacbon nào?

H:Tính chất hoá học hợp chất hữu

đó?

Chú ý : Phản ứng Ankan có cacbon trở

lên ưu tiên cacbon có bậc cao

Cần lưu ý: phản ứng cộng anken không đối

xứng với tác nhân khơng đối xứng (HX, H2O)

tuân theo qui taéc Maccopnhicop:

3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  CH2CH2 +

2MnO2 +2KOH  

OH OH

Có khả tham gia phản ứng cộng hợp lần: VD :

HCCH + Ag2O  NH3 AgCCAg + H

2O

Bạcaxetilua(vàng)

(4)

4) Củng cố kiến thức :( phút )

Ơn lại kỹ tính chất hố học hiđrocacbon

5) Hướng dẫn học nhà : ( phút)

BÀI TẬP

1 Viết đp có của: a) C6H14 ; b) C5H10

c) C5H12O ; d) C4H11N

e) C4H9Cl ; f) C4H8Cl2

Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:

CH3CHO C2H4  PE

CH4  C2H2 CH2 = CH – Cl  PVC

CH3COOCH=CH2 C6H6  666

Tiết: (tuần: )

Bài 6: ESTE I Mục tiêu học:

Kiến thức:

Hs biết: Khái niệm, tính chất este

Hs hiểu: Nguyên nhân este không tan nước có nhiệt độ sơi thấp nhiều so với axit đồng phân

Kó năng:

Vận dụng kiến thức liên kết hiđro để giải thích ngun nhân este khơng tan nước có nhiệt độ sơi thấp nhiều so với axit đồng phân

II Chuẩn bị:

Gv : Dụng cụ thí nghiệm, hố chất: Dầu ăn, mỡ động vật, dd axit sunfuric, dd natri hiđroxit, ống nghiệm, đèn cồn,

Hs : Ôn tập kiến thức cũ chuẩn bị III Hoạt động dạy học:

Ổn định:

Kiểm tra cũ: Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 1

GV: Cho hs viết ptpư ancol etylic, ancol amylic với axit axetic

HS: Viết ptpư phân tích chế pư đến phương trình pư este hố tổng qt

GV: Hỏi este hình thành nào? HS: Phân tich phản ứng rút kết luận: Gv hd cách gọi tên este

HS: Gọi tên este sau đây:

I KHÁI NIỆM, DANH PHÁP

H2SO4 ñ,to

CH3COOH + C2H5 OH CH3COOC2H5 + H2O

H2SO4 ñ,to

RCO OH + H OR’ RCOOR’ + H 2O

Thay nhóm – OH nhóm – COOH axit

OR este.

(5)

HCOOCH3

C2H3COO CH3

C2H5COOCH3

HCOOCH3 : Metyl focmiat

C2H3COOCH3 : M etyl acrylat

C2H5COOCH3 : Metyl propionat

Hoạt động 2

HS: Đọc sgk phân tích thơng tin GV: Liên hệ thực tế

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ

SGK

Hoạt động 3

GV: Thực thí nghiệm(sgk)

HS: Quan sát tượng TN, giải thích, viết ptpư với etyl axetat

Gv: Cho hs hiểu chất hai phản ứng, lại có khác biệt

Gv hd hs hình thành pt phản ứng thuỷ phân dạng tổng quát

III TÍNH CHẤT HỐ HỌC

Phản ứng thuỷ phân : H2SO4, to

RCOOR’ + H

2O RCOOH + R’OH Bản chất: Phản ứng thuận nghịch (hai chiều)

Phản ứng xà phịng hóa(mt bazơ) :

RCOOR’ + NaOH ––to – RCOONa + R’OH

Bản chất: Pư xảy chiều

Hoạt động 4

GV: Giới thiệu pp đ/c este

HS: Viết ptpư dạng tổng quát đ/c este

HS: Viết ptpư đ/c vinyl axetat

HS: Tham khaûo sgk

III ĐIỀU CHẾ

+ Phương pháp chung: H2SO4, to

RCOOH + R’OH RCOOR’ + H 2O

+ Ñ/c Vinyl axetat

CH3COOH + HCCH xt, t0 CH3COOCH=CH2 IV ỨNG DỤNG:

SGK

Hoạt động 5

GV:Hướng dẫn học sinh lầm tâp

HS: Baøi tập nhà Bài tập 1, 2, Bài tập 3, 4,6 Kí duyệt

Tiết: (tuần: )

Bài : LIPIT I Mục đích yêu cầu :

+ Cho h/s nắm chất cấu tạo chất béo

+ T/c phụ thuộc vào số lượng nhóm chức phtử II Chuẩn bị:

+ Gv: Lý thuyết ptpö

+ Hs: Chuẩn bị theo yêu cầu III Lên lớp:

Ổn định:

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt

(6)

Gv giới thiệu cho hs biết khái niệm loại lipit

Hs: Đọc sgk

Gv: Cho hs biết nghiên cứu chất béo (triglixerit)

SGK

Hoạt động 2

Gv giới thiệu cho hs biết khái niệm chất béo Gv: Từ khái niệm hướng dẫn hs viết công thức chất béo dạng tổng quát:

Hs: Viết chung chất béo

Gv giới thiệu cho hs biết số axit béo thường gặp

Hs: Viết chất béo tạo từ glixerol với axit béo (thí dụ sgk)

Hs: Đọc sgk

Gv: Cho hs hiểu mỡ ĐV (gốc HC no) thể rắn t0 thường, dầu TV (gốc HC ko no) thể lỏng t0

thường

II CHẤT BÉO

Khái niệm

Chất béo trieste glixerol với axit béo, gọi chung triglixerit (triaxylglixerol)

Công thức cấu tạo chung:

CH2 – COOR

CH – COOR’ CH2 – COOR’’

R, R’, R’’ gốc axit béo giống khác

Các axit béo tiêu biểu :

C17H35COOH : axit stearic

C17H33COOH : axit oleic

C15H31COOH : axit panmitic ,

T/c vật lí :

Chất lỏng ( dầu thực vật ), chất rắn ( mở động vật ), nhẹ nước, không tan nước, tan nhiều dm hữu cơ, nhiệt độ sơi thấp ( khơng có lk Hyđro ) Hoạt động 3

Gv: Y/c hs nhắc lại t/chh este Hs : Trình bày

Gv : Hỏi chất béo củng este, t/chh ?

HS: Giải thích, viết ptpư với tristearin

(CH3 [CH2]16CHOO)3 C3H5 + 3H2O →

(CH3 [CH2]16CHOO)3 C3H5 + NaOH →

Hs: Cho biết chất hai phản ứng, lại có khác biệt đó?

Gv giới thiệu phản ứng xà phịng hóa

Gv hd hs hình thành pt phản ứng thuỷ phân dạng tổng quát

Hs: Viết ptpư với triolein → tristearin Hs : Đọc sgk

Tính chất hố học:

a Phản ứng thuỷ phân môi trường axit: CH2 –COOR axit,t0 RCOOH

CH – COOR’ + 3H2O R’COOH + C3H5(OH)3

CH2 – COOR’’ R’’COOH

b Phản ứng xà phịng hố(mt bazơ) : CH2 –COOR RCOONa

CH –COOR’ + 3NaOH t o R’COONa + C

3H5(OH)3

CH2 – COOR’’ R’’COONa

xà phòng

c Cộng hiđro vào chất béo lỏng (gốc HC chưa no): sgk

Ứng dụng: Hoạt động 4

Củng cố :

Chất béo ? từ cấu tạo em có nhận xét ? Tính chất hố học đặc trưng chất béo , víêt ptpứ Hs làm tập 1-3

Hướng dẫn :

Về nhà em làm bt soạn

(7)

Tiết: ( tuần:)

Bài 3: KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT

GIẶT RỮA TỔNG HỢP

I Mục tiêu:

II

Chuẩn bị:

III Các hoạt động dạy học: Ổn định:

Vaøo bài:

Hoạt động thầy trị Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1

Hs: Đọc k/ n xà phịng (sgk), liên hệ lipit cho ví dụ minh hoạ chất thành phần xà phịng Gv: Giúp cho hs hiểu xà phòng

Hs: Đọc k/ n xà phòng(sgk), liên hệ lipit cho ví dụ minh hoạ chất thành phần xà phòng.sgk Hs: Đọc ppsx xà phòng (sgk), liên hệ lipit viết ptpư thuỷ phân chất béo → xà phòng

Gv: Giới thiệu ppsx xà phòng Hs: Xem qui trình ptpư sgk

I XÀ PHÒNG:

Khái niệm:

Xà phòng: hh RCOOM (R gốc HC axit béo, M là: Na hoặc K) + phụ gia.

Ví dụ thành phần thơng thường: C17H35COONa

C15H31COONa

Phương pháp sản xuất:

(RCOO)C3H5 + NaOH –to› RCOONa + C3H5 (OH)3

Hoạt động 2

Hs: Đọc k/ n chất tẩy rữa tổng hợp (sgk),

Gv: Giúp hs hiểu xà phòng khác chất tẩy rữa thành phần, chúng có mục đích sử dụng Hs: Đọc ppsx chất tẩy rữa tổng hợp (sgk), xem sơ đồ điều chế ptpư sgk

Gv: Giới thiệu số chất tẩy rữa tổng hợp

II CHẤT GIẶT RỮA TỔNG HỢP: Khái niệm:

Phương pháp sản xuaát:

Hoạt động 3

Hs: Đọc sgk để hiểu rõ tác dụng xà phòng chất tẩy rữa tổng hợp, từ rút ứng dụng đ/s sx

Gv: Giải thích minh hoạ thực tế

III TÁC DỤNG CỦA XÀ PHỊNG VÀ CHẤT TẨY RỮA TỔNG HỢP:

SGK

Hoạt động 4

Hs: Làm tập sgk trang 15 (1, 2, 3, 4, 5)

Gv: Nhận xét, đánh giá Bài tập 1, 2, 3, 4,

Tiết: (tuần: )

Bài 4: Luyện tập

ESTE VÀ CHẤT BÉO I.Mục tiêu

II Chuẩn bò

(8)

Kiểm tra cũ: Vào mới:

Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1

Hs: Nhắc lại khái niệm este, chất béo Cơng thức phân tử

Hs: Nhớ lại tính chất hoá học đặc trưng este, chất béo: thuỷ phân MT axit MT bazơ (xà phịng hố), phản ứng cộng hiđro vào gốc HC chưa no đ/v chất béo lỏng

I KIẾN THỨC CẦN NHỚ Khái niệm:

Tính chất hố học:

Hoạt động 2

Gv: Hướng dẫn cho hs mẫu so sánh Hs: So sánh trình bày lên bảng phụ Gv hs: nhận xét bổ xung

Hs: Viết phương trình phản ứng bt

Hs: Trình bay ptpư bt 3, sau chọn phương án Gv hs: nhận xét bổ xung

Baøi tập lí thuyết:

Bài tập 1: So sánh chất béo este về: Thàn phần ng.tố, đ.đ cấu tạo phân tử t/c hh

Bài tập 2,3(sgk - trang 18)

Hoạt động 3

Gv: Hướng dẫn cho hs phương pháp giải tập Hs: Viết ptpư, giải tốn hố học

Gv hs: nhận xét boå xung

Gv: Hướng dẫn cho hs phương pháp giải tập

Hs: Viết ptpư, giải toán hoá học, sau chọn phương án

Gv hs: nhận xét bổ xung

Bài tốn

Bài tập4(sgk – trang 18)

Bài tập 6, 8(sgk – trang 18)

Dặn dò:

Bài tập nhà: 5, (sgk – trang 18) Chuẩn bị kiến thức chương

Chương 1: CACBOHIĐRAT

Tiết: (tuần: ) Bài 1: Glucozơ I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức: Hs biết:

- Cấu trúc phân tử dạng mạch hở glucozơ

- Tính chất nhóm chức có phân tử glucozơ, vận dụng tính chất nhóm chức để giải thích tính chất hóa học glucozơ

Hs hiểu:

- Phương pháp đ/c, ứng dụng glucozơ fuctozơ

Kó năng:

- Khai thác mối quan hệ: cấu trúc phân tử tính chất hóa học - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích kết thí nghiệm - Giải tập có liên quan đến hợp chấ glucozơ fuctozơ

II CHUẨN BỊ:

- Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, đũa thủy tinh, đèn cồn, thìa, ống nhỏ giọt, ống thí nghiệm nhỏ - Hóa chất: glucozơ, dung dịch: AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH

(9)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định:

Kiểm tra cũ: Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1:

GV: Cho hs quan sát mẫu glucozơ tự nghiên cứu SGK

GV: Em cho biết tính chất vật lí trạng thái thiên nhiên glucozơ?

Hs: Quan sát mẫu glucozơ nghiên cứu sgk từ rút nhận xét

I TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN:

Glucozơ chất rắn kết tinh, không màu , noùng

chảy 1460C ( dạng α) 1500C ( dạng ) dễ tan

trong nước Có vị ngọt, có hầu hết phận của ( lá, hoa, rễ).Có nhiều nho, mật ong Trong máu người có lượng nhỏ glucozơ, tỉ lệ hầu không đổi 0,1%

Hoạt động 2:

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu kĩ sgk

?: Cho biết để xác định CTCT glucozơ phải tiến hành thí nghiệm nào? Hs tham khảo đến kết luận

Hs: Trả lời:

- Glucozơ có phản ứng tráng bạc, phân tử glucozơ có nhóm – CHO

- Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch

màu xanh lam, phân tử glucozơ có nhiều nhóm –OH vị trí kề

- Glucozơ tạo este chứa gốc axit phân tử có nhóm –OH

- Khử hoàn toàn phân tử glucozơ thu n - hexan Vậy nguyên tử C phân tử glucozơ tạo thành mạch không phân nhánh

GV lưu ý hs:

-Thực tế glucozơ tồn dạng mạch vòng α .

II CẤU TẠO PHÂN TỬ:

nhoùm - OH Glucozơ

nhóm - CHO

Hs kết luận:

Phân tử glucozơ có CTCT dạng mạch hở thu gọn là:

CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CHO Hoạt động 3:

GV: Cho hs laøm TN sgk

HS: Nghiên cứu TN SGK , trình bày TN, nêu tượng viết ptpư

Gv: Nhận xét, bổ xung, lưu ý hs pư xảy nhiệt độ thường

Gv: cho hs hiểu phân tử glucozơ chứa nhóm –OH, nhóm –OH vị trí liền kề

GV: Hs thảo luận kết luận

III TÍNH CHẤT HỐ HỌC:

Tính chất ancol đa chức (poliancol) a Tác dụng với Cu(OH)2:

2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H12O)2Cu + H2O b Phản ứng tạo este:(sgk)

Qua pư hs kết luaän:

Glucozơ ancol đa chức phân tử có chứa nhóm chức –OH.

Hoạt động 4:

GV: Biểu diễn thí nghiệm oxi hoá glucozơ dd AgNO3 dung dịch NH3 ( ý ống nghiệm phải

sạch đun nhẹ hỗn hợp phản ứng )

HS: Theo dõi gv làm thí nghiệm, nêu tượng, giải thích viết phương trình phản ứng

Tính chất nhóm anđehit: a Oxi hố glucozơ:

CH2OH(CHOH)4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O –to→

CH2OH(CHOH)4COONH4 + 3NH3NO3 + 2Ag

(10)

GV: Biểu diễn thí nghiệm oxi hố glucozơ Cu(OH)2 dung dịch NaOH

HS: Theo dõi gv làm thí nghiệm, nêu tượng, giải thích viết phương trình phản ứng

GV: u cầu học sinh viết phương trình hố học phản ứng khử glucozơ hiđro

GV: Hs thảo luận kết luận

CH2OH(CHOH)4 CHO + Cu(OH)2 + NaOH –to→

CH2OH(CH2OH)4COONa + Cu2O + H2O

b Khử glucozơ hiđro:

CH2OH(CHOH)4CHO + H2 Ni,to→

CH2OH(CHOH)4CH2OH

Sobitol

Qua pư hs kết luận:

Phân tử glucozơ có chứa nhóm chức anđehit –CHO.

GV: yêu cầu học sinh viết phương trình hố học lên

men glucozơ Phản ứng lên men:

C6H12O6 enzim, 30-35 ˜C

C2H5OH + CO2 Hoạt động 5:

GV: Cho hs đọc sgk IV ĐIỀU CHẾ VAØ ỨNG DỤNG:

1 Điều chế:(sgk) 2 Ứng dụng: (sgk)

HS: Hãy nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm cấu tạo đồng phân quan trọng glucozơ fructozơ

HS: Cho biết tính chất vật lí trạng thái tự nhiên fructozơ

HS: cho biết tính chất hố học đặc trưng fructozơ Giải thích nguyên nhân gây tính chất

V ĐỒNG PHÂN CỦA GLUCOZƠ: LÀ FRUCTOZƠ: Kết luận :

- Fructozơ polihiđroxixeton

- Có thể tồn dạng vịng cạnh cạnh ( dạng 5 cạnh có đồng phân α  )

- Fuctozơ có tính chất tương tự glucozơ có chuyển hố dạng đồng phân mt bazơ:

Glucozô Fructozô

Hoạt động 6: Củng cố & hướng dẫn tập

HS: Xem thêm tư liệu glucozơ fructozơ

Bài tập: 1-6 (sgk-25)

Duyệt………

Tiết (tuần: )

Bài 2:

SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ

I MỤC TIÊUCỦA BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

- Biết tcvl, cấu trúc phân tử tttn, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ - Hiểu phản ứng hoá học đặc trưng chúng

- Biết vai trị ứng dụng

(11)

2 Kó năng:

- Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư khoa học, từ cấu tạo hợp chất hữu phức tạp ( dự đốn tính chất hố học chúng)

- Quan sát phân tích kết thí nghiệm - Viết cấu trúc phân tử tinh bột

- Nhận biết tinh bột

- Phân tích nhận dạng cấu trúc phân tử xenlulozơ

- Quan sát phân tích tượng thí nghiệm, viết phương trình hố học - Giải tập saccarozơ mantozơ, tinh bột, xenlulozơ

II CHUAÅN BỊ:

- Hình vẽ phóng to cấu tạo dạng vòng saccarozơ, mantozơ - Sơ đồ sản xuất đường saccarozơ công nghiệp - Dụng cụ: ống nghiệm , dao, ông nhỏ giọt

- Hoá chất: Tinh bột, dung dịch iốt

- Các hình vẽ phóng to cấu trúc phân tử tinh bột tranh ảnh có liên quan đến học

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định trật tự Kiểm tra cũ Vào mới:

Hoạt động 1

I Tính chất vật lí tttn

Gv: Hs đọc so sánh tính chất vật lí trạng thái tự nhiên saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ về: trạng thái, màu sắc, mùi vị, độ tan nước

Hs: Đọc sgk tổng hợp so sánh rút kết luận Gv: Phân tích bổ xung

Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ

- Chất rắn kết tinh, ko màu, ko mùi, ngọt, to nc 185oC Tan toát

nước

- Có mía đường, củ cải đường, hoa nốt

- Chất rắn vơ định hình, màu trắng , ko mùi Chỉ tan nước nóng > hồ tb

- Có loại ngũ cốc,…

- Chất rắn dạng sợi, màu trắng , ko mùi Ko tan nước, dm hữu

- Có sợi bơng, thân thực vật

Hoạt động 2

II Cấu trúc phân tử

Gv: Hs đọc so sánh cấu tạo phân tử saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ

Hs: Đọc sgk tổng hợp, phân tích hình cấu tạo, so sánh rút kết luận đặc điểm cấu tạo quan trọng cần nhớ:

Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ

Disaccarit :

Gốc α - glucozơ - fructozơ

Ko có nhóm – CHO, có nhiều nhóm – OH

CTPT C12H22O11

Polisaccarit (gồm 2loại) Aamilozơ : mạch không phân nhánh Amilozơ peptin : mạch phân nhánh

CTPT (C6H10O5 ) n

Polisaccarit Gồm mắc xích  - glucozo Mỗi mắc xích C6H10O5 coù nhoùm–

OH tự do,

CTPT (C6H10O5 )n hay[C6H7O2(OH)3]n

Hoạt động 3

III Tính chất hoá học

Gv: Hs đọc so sánh tính chất hố học: saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Hs: Thảo luận viết ptpư rút tchh chất

Gv: Làm TN thử màu với iot

HS: Giải thích tượng viết phản ứng hố học.

Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ

1 Phản ứng thuỷ phân:

a Thuỷ phân nhờ xúc tác axit: C12H22O11 –H+→ C6H12O6 + C6H12O6

1 Phản ứng thuỷ phân:

a Thuỷ phân nhờ xúc tác axit:

(C6H10O5)n + nH2O –H+,to→ nC6H12O6

1 Phản ứng thuỷ phân:

(12)

Saccarozô Glucozô Fructozô

b Thuỷ phân nhờ enzim:

Saccarozô enzim

Glucozô

2 Phản ứng ancol đa chức: Phản ứng với Cu(OH)2:

2C12H22O11 + Cu(OH)2 →

(C12H21O11)2Cu + H2O

b Thuỷ phân nhờ enzim: Tinh bột enzim

Glucozơ

2 Phản ứng màu với iốt:

- Cho dd iốt vào dd hồ tinh bột

dd màu xanh lam

b Thuỷ phân nhờ enzim SGK

2 Phản ứng este hố: HNO3(xúc

tác, H2SO4 ñ, t0 ) (SGK)

Hoạt động 4

Hs đọc sgk ứng dụng saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ

Hs: Đọc sgk sản xuất saccarozơ, xem tranh minh hoạ sx từ mía đường Gv: Phân tích bổ xung, cho hs thấy vai trò chất đ/s sx

Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ

IV Ưùng dụng sản xuất IV Ưùng dụng IV Ưùng dụng

Hoạt động 5

Hướng dẫn hs làm tậpvề nhà

Tiết: (tuần: )

Bài 5: LUYỆN TẬP

CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ CACBOHIĐRAT TIÊU BIỂU. I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Biết đặc điểm cấu trúc phân tử hợp chất cacbohiđrat tiêu biểu

- Hiểu mối liên quan cấu trúc phân tử tính chất hố học hợp chất cacbohiđrat tiêu biểu - Hiểu mối liên hệ hợp chất cacbohiđrat

2 Kó năng:

- Lập bảng tổng kết chương

- Giải toán hợp chất cacbohiđrat II CHUẨN BỊ:

- HS làm bảng tổng kết chương cacbohiđrat theo mẫu thống - HS chuẩn bị tập SGK SBT

- GV chuẩn bị bảng tổng kết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 ỔN định trật tự

(13)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1:

GV: Chuẩn bị bảng ôn tập lí thuyết theo SGK. GV: Gọi hs lên bảng

HS thứ 1: Viết cơng thức phân tử monosaccarit nêu

những đặc điểm hợp chất

HS thứ 2: Viết công thức phân tử đisaccarit nêu

những đặc điểm hợp chất

HS thứ 3: Viết công thức phân tử poli saccarit nêu

những đặc điểm hợp chất

GV: Sửa chữa cấu trúc phân tử học sinh, ghi vào bảng

tổng kết nêu đặc điểm cấu trúc phân tử học sinh cần lưu ý

GV: Qua em có kết luận cấu trúc

cacbohiđrat?

HS: Lên bảng trình bày câu trả lời mình Hoạt động 2:

H: Em cho biết hợp chất cacbohiđrat tác dụng

được với dd AgNO3/ NH3 , sao?

H: Em cho biết hợp chất cacbohiđrat tác dụng

được với CH3OH/HCl, sao?

H: Em cho biết hợp chất cacbohiđrat có tính

chất ancol đa chức Phản ứng đặc trưng nhất?

H: Em cho biết hợp chất cacbohiđrat thuỷ

phân môi trường H+ ?

H: Em cho biết hợp chất cacbohiđrat có phản

ứng màu với I2 ?

GV: Qua em có kết luận tính chất

cacbohiđrat?

Hoạt động 3:

GV: Hướng dẫn học sinh giải số tập SGK SBT GV: Cho tập bổ sung

Đi từ hợp chất cacbohiđrat tiêu biểu glucozo, fuctozo, mantozo, saccarozơ, xenlulozo tinh bột nêu sơ đồ tổng hợp etanol

Hoạt động 4: CỦNG CỐ KIẾN THỨC

- Các em nhà hồn thành tập cịn lại SGK SBT

- Các em hoàn thành bảng tổng kết để dùng làm dụng cụ học tập

A LÍ THUYẾT CẦN NHỚ:

Kết luận:

- Các hợp chất cacbohiđrat có cấu trúc phân tử mạch vòng, nguyên nhân kết hợp nhóm –OH với nhóm – C =O chức anđehit xeton

- Glucozo, fructozo, mantozo có chứa nhóm –OH hemiaxetal, nhóm –OH hemixetal

Kết luận:

- Glucozo, fuctozo, mantozo cịn nhóm –OH hemiaxetal, nhóm –OH hemixetal mở vịng tạo chức anđehit, đó:

Có phản ứng với dd AgNO3/ NH3 Có phản ứng với H2

Có phản ứng với CH3OH/HCl tạo este

- Glucozo, fuctozo, mantozo, saccarozơ, xenlulozo có phản ứng hồ tan kết tủa Cu(OH)2 có nhiều nhóm –OH vị trí liền

kề

- Các ñisaccarit, polisaccarit:

mantozo, saccarozơ, xenlulozo, tinh bột bị thuỷ phân môi trường axit tạo sản phẩm cuối glucozo

- Tinh bột tác dụng với dd I

2

cho màu

xanh lam

B BÀI TẬP CỦNG CỐ:

HS: Giải tập SGK SBT HS: Giải tập bổ sung

Hs: Thực

(14)

Bài 6: BÀI THỰC HÀNH SỐ

MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT I MỤC TIÊU:

- Củng cố tính chất số tính chất hố học glucozo, saccarozo, tinh bột - Rèn luyện kĩ tiến hành thí nghiệm lượng nhỏ hố chất ống nghiệm II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ HỐ CHẤT:

DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM HỐ CHẤT THÍ NGHIỆM

- ống nghiệm

- cốc thuỷ tinh 100ml

- cặp ống nghiệm gỗ

- đèn cồn

- ống hút nhỏ giọt

- thìa xúc hố chất

- giá để ống nghiệm

- dd NaOH 10%

- dd CuSO45%

- dd glucozo 1%

- H2SO410%

- NaHSO4

- Tinh boät

- dd I2 0,05%

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định trật tự:

2 Chia lớp làm nhóm nhỏ theo tổ để tiến hành làm thí nghiệm Vào làm thí nghiệm:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ Thí nghiệm 1: Phản ứng glucozo với Cu(OH)2

GV: lưu ý

- Các em dùng ống nhỏ giọt để ước lượng hoá chất thực phản ứng

- Cho vào ống nghiệm gioït dd

CuSO45% giọt dd NaOH 10% Lắc nhẹ để có kết

tủa Cu(OH)2 Gạn bỏ phần dd

- Cho thêm vào ống nghiệm 10 giọt dd glucozo 1% lắc nhẹ

- Đun nóng dd đến sơi, để nguội

Thí nghiệm 1:

Phản ứng glucozo với Cu(OH)2 HS: Tiến hành thí nghiệm SGK HS: Quan sát tượng

- Taïo dd xanh lam

- Sau đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch

HS: Giải thích tượng, viết phương trình hố học.

Thí nghiệm 2:

Phản ứng thuỷ phân saccarozo: GV: lưu ý

Có thể dùng ống nhỏ giọt để thực phản ứng - Nhỏ giọt dd CuSO4 5% vào ống nghiệm (1) chứa

giọt dd NaOH 10% Lắc để Cu(OH)2 làm thí

nghiệm tiếp Gạn bỏ phần dd

- Nhỏ giọt dd saccarozo 1% vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2 quan sát tượng phản ứng xảy

Đun nóng dd thu

- Nhỏ giọt dd H2SO4 10% vào ống nghiệm có chứa

10 giọt dd saccarozo thực bước SGK viết

Thí nghiệm 2:

Phản ứng thuỷ phân saccarozo: HS: Tiến hành thí nghiệm SGK

HS: Quan sát tượng xảy giải thích.

- Khi đun nóng với axit, saccarozo bị thuỷ phân thành glucozo fructozo Chúng bị oxihoá Cu(OH)2

cho

(15)

Thí nghiệm 3: Phản ứng HTB với I2

Chú ý: Saccarozo phải thật tinh khiết, không

lẫn glucozo, fructozo SO2 trình sản xuất

Thí nghiệm 3:

Phản ứng HTB với I2

- Nhỏ vài giọt dd iốt 0,05% vào ống nghiệm chứa 2ml dd hồ tinh bột 2% lắc Do cấu tạo đặc biệt, tinh bột hấp thụ iốt cho sản phẩm màu xanh lam - Đun nóng dd iốt bị khỏi phân tử tinh bột làm màu xanh lam

- Để nguội, tinh bột lại hấp thụ iốt, có màu xanh lam cũ

HS: Tiến hành thí nghiệm SGK

HS: Quan sát tượng xảy giải thích.

GV: Hướng dẫn học sinh làm tường trình.

Tiết 9(tuần: )

BÀI VIẾT SỐ 1 PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

Khoanh tròn vào chữ A B,C,D phương án câu sau đây:

Câu 1: Hãy chọn thuốc thử số thuốc thử sau để nhận biết dung dịch : glucozơ, anđehit

axetic, glixerol propanol A Na kim loại B Cu(OH)2

C dung dịch AgNO3 NH3 D Nước brơm Câu 2: Saccarozo tác dụng với chất sau đây:

(1) Cu(OH)2 ; (2) [Ag(NH3)2]OH ; (3) H2/Ni, t0C ; (4) CH3COOH( H2SO4 đặc)

A (1), (2) ; B (3), (4) ; C (1), (4) ; D (2), (3) ;

Câu 3: Phản ứng chứng tỏ glucozo có dạng mạch vịng?

A Phản ứng với CH3OH/ HCl

B Phản ứng với Cu(OH)2

C Phản ứng với [Ag(NH3)2]OH

D Phản ứng với H2/Ni, t0C Câu 4: Tinh bột xenlulozo khác chỗ:

A Phản ứng thuỷ phân B Cấu trúc mạch phân tử C Độ tan nước D Thành phần phân tử Hãy chọn câu

Câu 5:Hãy chọn phương án để phân biệt Saccarozo, Tinh bột Xelulozo dạng bột:

A Hồ tan chất vào nước, sau đun nóng thử với dung dịch iốt B Cho chất tác dụng với HNO3/ H2SO4

C Cho chất tác dụng với dung dịch iốt D Cho chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH)2 Câu 6: Hãy chọn đáp án đúng:

Một cacbohiđrat (A) có phản ứng diễn theo sơ đồ chuyển hoá sau: A Cu(OH)2/NaOH dung dịch xanh lam 0t kết tủa đỏ gạch

Vậy A :

A Tinh bột ; B Glucozo ; C Xenlulozo ; D Tất sai

II TỰ LUẬN: ( điểm)

Câu 1:Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:

( Chất hữu viết dạng công thức cấu tạo thu gọn, ghi rõ điều kiện phản ứng cần thiết) Tinh bột

C6H12O6

C2H6O

C4H6

Cao su bu na

C2H4

C2H6O2

C2H2O2

C2H2O4

Câu 2:Viết phương trình phản ứng hố học xảy ( có) mantozo với Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường đun

nóng), với dung dịch AgNO3 NH3 ( đun nhẹ), với dung dịch H2SO4 ( lỗng , đun nhẹ)

(16)

a)Tính khối lượng rượu thu

b) Đem pha loãng rượu thành rượu 400, biết khối lượng riêng rượu etylic 0,8 gam /cm3.Hỏi thể

tích dung dịch rượu thu

Tieát 10 + 11

Chương II AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN

Bài 7: AMIN I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Biết loại amin, danh pháp amin

- Hiểu cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng điều chế amin 2 Kĩ năng:

- Nhận dạng hợp chất amin

- Gọi tên theo danh pháp IUPAC hợp chất amin

- Viết xác phương trình phản ứng hoá học amin - Quan sát, phân tích thí nghiệm chứng minh

II CHUẨN BỊ:

- Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt - Hoá chất: dd: CH3NH2, HCl, anilin, nước brơm

- Mơ hình phân tử anilin, tranh vẽ, hình ảnh có liên quan đến học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định trật tự: Kiểm tra cũ: Vào

Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1:

GV: Viết CTCT NH3 amin khác

Hs: Nghiên cứu kĩ chất ví dụ cho biết

mối quan hệ cấu tạo amoniac amin

Gv: Định hướng cho hs sinh phân tích.

Hs: Từ hs cho biết định nghĩa tổng quát

amin?

HS: Trả lời ghi nhận định nghĩa

GV: Các em nghiên cứu kĩ SGK từ ví dụ

trên Hãy cho biết cách phân loại amin cho ví dụ?

HS: Nghiên cứu trả lời, cho ví dụ minh hoạ

GV: Các em theo dõi bảng 2.1 SGK ( danh pháp

các amin) từ cho biết:

Qui luật gọi tên amin theo danh pháp gốc chức Qui luật gọi tên theo danh pháp thay

GV: Nhận xét, bổ xung

I ĐỊNH NGHĨA , PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VAØ ĐỒNG PHÂN:

Khái niệm, phân loại:

Amin hợp chất hữu tạo thay một nhiều nguyên tử hiđro phân tử NH3 bằng

một nhiều gốc hiđrocacbon.

Amin phân loại theo cách: Theo gốc hiđrocacbon:

- Amin béo: CH3NH2, C2H5NH2

- Amin thơm: C6H5NH2

Theo bậc amin

- Baäc 1: CH3NH2, C2H5NH2, C6H5NH2

- Baäc 2: (CH3)2 NH

- Bậc 3: (CH3)3 N 2 Danh pháp:

(17)

H: Trên sở trên, em gọi tên amin sau: GV: Lấy vài amin có mạch phức tạp để học sinh gọi

teân

Thay thế: Ankan + vị trí + amin Tên thông thường áp dụng cho số amin

Hoạt động 2:

GV: Các em nghiên cứu SGK phần tính chất vật lí

của amin anilin

Hs: Cho biết tính chất vật lí đặc trưng amin

chất tiêu biểu anilin?

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

Metylamin, đimetylamin, trimetylamin

etylamin chất khí có mùi khó chịu, độc , dễ tan nước, amin đồng đẳng cao chất lỏng rắn,

Anilin chất lỏng, nhiệt độ sôi 1840C, không

màu , độc,ít tan nước, tan rượu benzen

Hoạt động 3:

GV: Giới thiệu biết CTCT vài amin

Hs: Hãy phân tích đặc điểm cấu tạo amin mạch hở

và anilin

GV: Bổ sung phân tích kĩ để học sinh hiểu kĩ hơn. Hs: Từ CTCT nghiên cứu SGK em cho biết

amin mạch hở anilin có tính chất hố học gì?

GV: Chứng minh TN cho quan sát.

Hs :, cho biết tác dụng với metylamin anilin q

tím phenolphtalein có tượng gì? Vì sao? Hs: Nêu tượng

Gv: Giải thích tượng

GV: Biểu diễn thí nghiệm C6H5NH2 với dd HCl Hs: Quan sát thí nghiệm nêu tượng xảy

trong thí nghiệm giải thích viết phương trình phản ứng xảy

Hs: So sánh tính bazơ metylamin, amoniac

anilin

GV: Bổ sung giải thích

GV: Biểu diễn thí nghiệm anilin với nước brôm: Hs: Quan sát nêu tượng xảy ra?

Hs: Nghiên cứu viết phương trình phản ứng. Hs: Giải thích ngun tử brơm lại vào vị

trí 2,4,6 phân tử anilin

HS: Do ảnh hưởng nhóm –NH2, ngun tử brơm dễ

dàng thay nguyên tử H vị trí 2,4,6 nhân thơm phân tử anilin

III CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT HỐ HỌC: Cấu tạo phân tử:

Các amin mạch hở có cặp electron tự nguyên tử nitơ nhóm chức, chúng có tính bazơ Nên amin mạch hở anilin có khả phản ứng với chất sau đây:

Tính chất hố học : a Tính bazờ:

C6H5NH2 + HCl  [C6H5NH3]+Cl–

Tính bazơ : CH3NH2 > NH3 >C6H5NH2 b Phản ứng nhân thơm anilin:

C6H5NH2 + Br2  C6H2 Br 3NH2

2,4,6 tribromanilin

Hoạt động 4:

Hs: Làm tập lớp (sgk trang 44) Hs: làm tập nhà (sgk trang 44) Hs: Chuẩn bị Amino axit

Bài tập 1,2,3 Bài tập 4,5,6

– Tiết 12 + 13.

Bài 8: AMINO AXIT I MỤC TIÊU CỦA BÀI HOÏC:

(18)

- Biết ứng dụng vai trò amino axit

- Hiểu cấu trúc phân tử tính chất hố học amino axit 2 Kĩ năng:

- Nhận dạng gọi tên amino axit

- Viết xác phương trình phản ứng amino axit - Quan sát ciải thích thí nghiệm chứng minh

II CHUẨN BỊ:

- Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt

- Hố chất: dd glixin 10%, dd NaOH10%, CH3COOH tinh khiết

- Các hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(19)

4 CỦNG CỐ:

- Từ công thức amino axit nhóm - NH2, nhóm -COOH, gốc HC no hình thành công thức TQ:

CnH2n+1O2N

- Viết phương trình phản ứng trùng ngưng: - Làm tập 1, 2,

5 HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

Bài tập 3, 5, trang 71 (SGK)

Tiết 14 + 15

Bài 9: PEPTIT VÀ PROTEIN I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Biết khái niệm peptit protein, enzim axit nucleicvà vai trò chúng sống - Biết cấu trúc phân tử tính chất protein

2 Kó năng:

- Gọi tên peptit

- Phân biệt cấu trúc bậc cấu trúc bậc 2của protein - Viết phương trình hố học protein

- Quan sát thí nghiệm chứng minh II CHUẨN BỊ:

- Dụng cụ: ống nghiệm , ống hút hoá chất

- Hoá chất: dd CuSO4 2%, dd NaOH 30%, lịng trắng trứng - Các tranh ảnh , hình vẽ phóng to liên quan đến học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Vào

Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1:

GV: Các em nghiên cứu SGK cho biết k/n

peptit?

HS: Nghiên cứu SGK trả lời

GV: Laáy ví dụ mạch peptit yêu cầu học sinh

chỉ liên kết peptit cho biết nguyên nhân hình thành mạch peptit trên?

HS: Theo dõi trả lời

GV: Yêu cầu em học sinh nghiên cứu SGK cho

biết cách phân loại peptit

HS: Nghiên cứu SGK trả lời:

GV: Các em nghiên cứu SGK cho biết qui luật của

phản ứng thuỷ phân peptit môi trường axit, bazơ hoặc nhờ xúc tác enzim?

HS: Khi đun nóng với dung dịch axit bazơ hay nhờ xúc

tác enzim peptit bị thuỷ phân thành hỗn hợp  -

aminoaxit

Hs: Viết phương trình phản ứng thuỷ phân mạch peptit

I PEPTIT

1 Khái niệm:

Peptit loại chất chứa từ đến 50 gốc

- ainoaxit liên kết với liên kết peptit.

Liên kết peptit: –CO–NH–

Tuỳ theo số lượng đơn vị amino axit chia ra:

ñi peptit, tri peptit, poli peptit (trên 10 ).

Tính chất hố học:

(20)

trong phân tử protein có chứa amino axit khác nhau?

Gv: Giới thiệu phản ứng màu peptit.

b Phản ứng màu biure

Hoạt động 2

GV: Các em nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa

protein phân loại

HS: Đọc SGK để nắm thông tin

GV: Treo hình vẽ phóng to cấu trúc phân tử protein cho

HS quan sát, so sánh với hình vẽ SGK

Hs: Nghiên cứu SGK cho biết cấu tạo phân tử protein

II PROTEIN 1.Khái niệm

Protein polipeptit cao phân tử có

phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC.

Protein chia làm loại: protein đơn

giản protein phức tạp.

Cấu tạo phân tử :

Hoạt động 3:

GV: Các em nghiên cứu SGK cho biết tính chất đặc trưng protein?

HS: Đọc SGK suy nghĩ trả lời

Hs : Xem phản ứng hoá học phần peptit

Hs: Đọc sgk để hiểu vai trà protein đời sống.

Tính chất

a Tính chất vật lí

b Tính chất hố học

Vai trò protein đ/v đơi sống

Hoạt động 4: 1 Enzim:

GV: Các em nghiên cứu SGK cho biết :

- Định nghóa enzim - Các đặc điểm enzim

HS: Nghiên cứu SGK trả lời.

2 Axit nucleic:

GV: Các em nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm

chính axit nucleic

H: Cho biết khác phân tử AND ARN

nghiên cứu SGK?

IV Khaùi niệm enzim axit nucleic: Enzim:

Enzim chất hầu hết có chất

protein, có khả xúc tác cho q trình hố học, đặc biệt thể sinh vật.

Xúc tác enzim có đặc điểm :

+ Có tính chọn lọc cao, enzim xúc tác cho chuyển hoá định,

+ Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim lớn gấp 109 – 1011 tốc độ phản ứng nhờ xúc tác hố

học

Axit nucleic:

- Axit nucleic polieste axit phôtphoric pentozơ ( monosaccarit có C)mỗi pentozơ lại có nhóm bazơ nitơ

+ Nếu pentozơ ribozơ: tạo axit ARN + Nếu pentozơ đeoxiribozơ: tạo axit ADN + Khối lượng ADN từ –8 triệu đvC, thường tồn dạng xoắn kép Khối lượng phân tử ARD nhỏ ADN, thường tồn dạng xoắn đơn

Hoạt động 7: Củng Cố

(21)

Tiết 16.(tuần :)

Bài 10 : Luyện tập

CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINOAXIT, PROTEIN. I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

Nắm tổng quát cấu tạo tính chất hố học amin, amino axit, protein

2 Kó năng:

- Làm bảng tổng kết hợp chất chương

- Viết phương trình phản ứng dạng tổng quátcho hợp chất: amin, amino axit.protein - Giải tập phần amin,amino axit protein

II CHUẨN BỊ:

- Sau kết thúc 9, GV yêu cầu học sinh ơn tập tồn chương làm bảng tổng kết theo qui định GV

- Chuẩn bị thêm số tập cho học sinh để củng cố kiến thức chương

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Vào

Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1:

GV: Các em nghiên cứu học lí thuyết

trong tồn chương em cho biết:

H: CTCT chung amin, amino axit protein? H: Cho biết đặc điểm cấu tạo hợp chất amin,

amino axit, protein điền vào bảng sau?

HS: Trả lời ghi vào bảng

Loại hợp chất Amin Aminoaxit Protein

Cấu tạo Tính chất hố học

H: Từ bảng bảng sgk hs rút nhận xét nhóm

đặc trưng t/c hh chất

GV: Các em cho biết tính chất hố học đặc trưng

amin, aminoaxit vaø protein?

H: Em cho biết nguyên nhân gây phản ứng hoá học

của hợp chất amin, aminoaxit protein?

H: Em so sánh tính chất hố học amin

aminoaxit?

H: Em cho biết tính chất giống

anilin protein? Nguyên nhân giống tính chất hố học đó?

Hoạt động 2:

Gv: Hs làm taäp 1,2

Hs: Giải tập băng phương pháp tự luận, chọn phương án khoanh tròn

I KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Nhóm chức đặc trưng:

Nhận xét

- Nhóm chức đặc trưng amin –NH2

- Nhóm chức đặc trưng amino axit –NH2,

- COOH

- Nhóm chức đặc trưng protein

Tính chất:

- Amin có tính bazơ.

- Amino axit có tính chất nhóm –NH2(bazơ) và

–COOH(axit); tham gia phản ứng trùng ngưng. - Protein có tính chất nhóm peptit –CO- NH- ; tham gia phản ứng thuỷ phân; có phản ứng màu đặc trưng với HNO3 đặc Cu(OH)2

(22)

Gv hs nhận xét bổ xung

Hoạt động 3:

GV: Các em thảo luận nhóm giải tập 3, 4,5

SGK

GV: Gọiï em học sinh đại diện nhóm lên bảng giải

bài tập

Gv hs nhận xét bổ xung

Bài taäp3, 4,5 sgk – trang 58

Hoạt động 4

Hs: Chuẩn bị kiến thức chương polime

Tieát 18 + 19

Chương 4: POLIME VÀ VẬT LIEÄU POLIME

Bài 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME

I MỤC TIÊU CỦA BAØI HỌC: 1 Kiến thức

- Biết khái niệm chung polime :Định nghĩa, phân loại, cấu trúc, tính chất

- Hiểu phản ứng trùng hợp, trùng ngưng nhận dạng polime để tổng hợp polime

2 Kó năng:

- phân loại, gọi tên polime

- So sáng phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng, - Viết phương trình phản ứng tổng hợp polime

II CHUẨN BỊ:

- Những bảng tổng kết sơ đồ, hình vẽ liên quan đến tiết học - Hệ thống câu hỏi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định trật tự:

2 Kiểm tra cũ ( kết hợp giảng mới) Vào

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1:

GV: Em tìm hiểu SGK cho biết

polime?

Hs: Đọc sgk cho vài ví dụ polime GV: Các em nghiên cứu SGK cho biết cách

phân loại polime?

Hs: cho vd minh hoạ polime thuộc polime thiên

nhiên, polime tổng hợp, bán tổng hợp

I- KHÁI NIỆM:

Polime hợp chất hữu có khối lượng phân tử lớn nhiều đv sỏ (gọi mắch xích) liên kết với tạo nên.

Vd: PE, Tinh boät

Phân loại:

Thieân nhieân

Polime Tổng hợp( trùng hợp, trùng ngưng) Bán trùng hợp

Hoạt động 2

Hs: Đọc sách giáo khoa trang 60, rút kiến thức

quan

trọng đặc điểm cấu trúc polime

II ĐẶC ĐIỂM CÂU TRÚC:

(23)

Hs: Đọc sách giáo khoa trang 61, rút kiến thức

quan

trọng lí tính polime

 Dạng mạch thẳng : PE, PVC, xenlulozơ…

 Dạng phân nhánh: amilopectin tinh bột  Dạng mạng lưới khơng gian:

VD: Cao su lưu hóa (các mạch thẳng cao su lưu hóa gắn với cầu nối đisunfua SS)

III TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Các polime chất rắn, khơng bay hơi, t0

nc có khoảng rộng

- Đa số polime không tan dung môi thông thường

- Nhiều polime có tính dẻo (PE, PVC…) có tính đàn hồi (cao su…), cách nhiệt, cách điện(PE, PVC… )

Hoạt động 3:

Hs: Viết ptpư thể tính chất hố học polime Phân cắt, giữ ngun tăng mạch polime

Hs: Chọn ví dụ minh hoạ

IV.TÍNH CHẤT HỐ HỌC:

Các pứ phân cắt mạch polime :

- Phản ứng thủy phân: Tinh bột, xenlulozơ…

- Pư nhiệt phân(giải trùng hợp)

Các phản ứng giữ nguyên mạch polime :

phản ứng công vào mạch polime

Các phản ứng làm tăng mạch polime : phản ứng

khâu mạch cacbon

Hoạt động 4:

GV: Em cho biết phản ứng điều chế

được polime từ monome?(Hs)

HS: Như vậy, điều kiện cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có nối đơi

HS: Viết phương trình phản ứng

Gv: Giới thiêu phản ứng trùng ngưng xảy loại monome có cấu tạo khác nhau, từ loại monome

Như vậy, điều kiện cần cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có từ nhóm chức trở lên phân tử

Hs: Viết ptpư Hs: Đọc sgk

V- Điều chế polime : 2pp. 1 Phản ứng trùng hợp:

Phản ứng trùng hợp trình cộng liên hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống hay tương tự thành phân tử lớn (polime).

VD:

nCH2=CH xt,t0,P(CH2CH)n

  PVC Cl Cl

2 Phản ứng trùng ngưng:

Phản ứng trùng ngưng trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn đồng thời tạo những phân tử nhỏ (H2O…0

VI ỨNG DỤNG (sgk) Hoạt động 5: Củng cố kiến thức:

- Phương pháp điều chế Polime

- Hãy cho biết cơng thức cấu tạo pôlime : PE; PVC; PP; PVA

- Tính chất polime?

- Viết phản ứng tạo : Cao su Buna-S; Cao su Buna-N; Thuỷ tinh hữu - Bài tập 1-6 sgk – trang 64

Tiết 20 + 21.

Bài 13: CÁC VẬT LIỆU POLIME

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

(24)

2 Kó năng:

- So sánh vật liệu

- Viết phương trình phản ứng hố học tổng hợp vật liệu - Giải vật tập vật liệu polime

II CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị vật liệu polime: chất dẻo, cao su, tơ, sợi keo dán - Các tranh ảnh , hình vẽ, tư liệu, liên quan đến học

- Hệ thống câu hỏi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định trật tự:

2 Kiểm tra cũ ( kết hợp giảng mới) Vào

4 Phân bố nội dung tiết học :

Tiết 1:

- Chất deûo

- Tơ tổng hợp tơ nhân tạo

Tieát 2:

- Cao su thiên nhiên cao su tổng hợp

- Keo daùn

KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRỊ

A- CHẤT DẺO:

I- Khí niệm chất dẻo vật liệu compozit Chất dẻo vật liệu polime có tính dẻo.

Tính dẻo vật thể bị biến dạng chịu tác

dụng nhiệt độ áp suất giữ ngun biến dạng khi thơi tác dụng.

VD: PE, PVC, Cao su buna

Thành phần compozit:

1- Chấât (Polime): Nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn 2- Chất độn: Sợi bột…

3- Chất phụ gia

Hoạt động 1:

GV: yêu cầu:

- HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa chất dẻo

- HS cho biết tính dẻo gì?

HS: Tìm hiểu SGK cho biết thành phân

vật liệu mới(compozit) thành phần phụ thêm chúng

II - Một số hợp chất polime dùng làm chất dẻo: 1- Polietilen (PE)

nCH2 = CH2  (-CH2 - CH2 -)n

2- Polivinylclorua (PVC)

nCH2 = CH  (-CH2 - CH -)n

Cl Cl

3- Polimetyl meta crylat (Thủy tinh hữu cơ)

COOCH3

nCH2 = C - COOCH3  (-CH2-C-)n

CH3 CH3

4- Nhựa phênol fomandêhit:

SGK 5- Polistiren:

nCH = CH2  (-CH - CH2 -)n

C6H5 C6H5

Hoạt động 2

Hs: Liên hệ kiến thức học xác định công thức polime sau: PE, PVC, thuỷ tinh hữu cơ, PPF

Gv: Từ CT hs xác định monome tạo polime

Hs: Viết ptpư điều chế

Hs: Tham khảo sgk để nắm tính chất, ứng dụng polime

B- TƠ :

I Khái niệm:

Tơ polime hình sợi dài mảnh với độ bền nhất định.

Hoạt động 3: GV : yêu cầu

(25)

II.Phân loại:

1- Tơ tự nhiên: Tơ tằm, sợi, bông, len

2- Tơ hóa học: Điều chế từ phản ứng hóa học.

a- Tơ nhân tạo: Từ vật liệu có sẵn tự nhiên

chế biến phương pháp hóa học VD: Xenluozơ

b- Tơ tổng hợp: Từ polime tổng hợp III-Vài loại tơ tổng hợp thường gặp:

Xem sgk trang 68-69

GV thông báo

GV hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng

GV viết phản ứng tạo tơ nilon

C- CAO SU THIÊN NHIÊN VAØ CAO SU TỔNG HỢP: I Định nghĩa:

Cao su loại vật liệu polime có tính đàn hồi

II Cao su thiên nhiên:

Cao su thiên nhiên lấy từ mủ cao su

III Cao su tổng hợp: D KEO DÁN:

Là loại vật liệu có khả kết dính mảnh vật liệu giống nhau khác mà không làm biến chất vật liệu được kết dính

Hoạt động 3:

GV: thơng báo liên hệ thực tế cho HS thấy rõ

4 CỦNG CỐ:

- Phản ứng điều chế chất dẻo, điều chế loại tơ

- Từ Xenlulozơ viết phương trình phản ứng điều chế nhựa PE, PP, PVC, - Từ CaCO3 chất vô cần thiết điều chế nhựa phênolfomandehit 6 RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày 20/11/2007 – Tiết 22

Bài 14: LUYỆN TẬP

CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA POLIME I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- củng cố khái niệm cấu trúc tính chất polime

2 Kó năng:

- so sánh loại vật liệu chất dẻo, cao su, tơ keo dán - Viết phương trình hoá học tổng hợp vật liệu - Giải tập hợp chất polime

II CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi lí thuyết - Chọn tập chuẩn bị cho tiết luyện tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(26)

2 Kiểm tra cũ: ( Kết hợp với dạy mới) Vào mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

Hoạt động 1:

1 Khái niệm:

GV: Yêu cầu học sinh:

- Hãy nêu định nghĩa polime Các khái niệm hệ số polime hố

- Hãy cho biết cách phân biệt polime

- Hãy cho biết loại phản ứng tổng hợp polime So sánh loại phản ứng đó?

2 Cấu trúc phân tử:

GV: Em cho biết dạng cấu trúc phân tử

polime, đặc điểm dạng cấu trúc đó?

Hoạt động 2:

3 Tính chất : a Tính chất vật lí:

GV: Em cho biết tính chất vật lí đặc trưng polime?

b Tính chất hố học:

HS: Cho biết loại phản ứng polime, cho ví dụ, cho

biết đặc điểm loại phản ứng này?

Hoạt động 3:

GV: Gọi hs giải tập 1,2,5,6 (SGK)

Hoạt động 4: Củng cố dặn dị.

Các em nhà giải tập lại SGK SBT

1 Khái niệm: HS: Trả lời

- Polime loại hợp chất có khối lượng phân tử lớn kết hợp nhiều đơn vị nhỏ( mắc xích liên kết) tạo nên

- Polime phân thành polime thiên nhiên, polime tổng hợp polime nhân tạo

- Hai loại phản ứng tạo polime phản ứng trùng hợp phản ứng trùng ngưng

2 Cấu trúc phân tử: HS: Trả lời

3 Tính chất :

a Tính chất vật lí: b Tính chất hố học: HS: Polime có loại phản ứng:

- Phản ứng cắt mạch polime ( polime bị giải trùng)

- Phản ứng giữ nguyên mạch polime: phản ứng cộng vào liên kết đơihoặc thay nhóm chức ngoại mạch

- Phản ứng tăng mạch polime: tạo cầu nối – S- S- – CH2

-HS: Giaûi tập

Tiết 23.

BÀI VIẾT SỐ 2

PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan

Khoanh trịn vào chữ A B,C,D phương án câu sau đây:

1 Khi nhỏ dung dịch HNO3 đặc vào lịng trắng trứng có tượng:

A Kết tủa màu vàng C Có màu tím đặc trưng

B Dung dịch màu vàng D Có màu xanh lam

2 Cơng thức C3H9N có :

A Bốn đồng phân B Ba đồng phân

C hai đồng phân D Năm đồng phân

3 Cho dung dịch chất lỏng sau: glixerol, protein, glucozơ, fomon, etanol Dùng thuốc thử số

các thuốc thử sau để nhận biết chất

A Dung dòch NaOH B Dung dòch HNO3

(27)

Tính bazờ chất tăng dần theo thứ tự :

A NH3, CH3NH2, , (CH3 )2NH2 , C6H5NH2

B (CH3 )2NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2

C NH3, C6H5NH2, (CH3 )2NH2, CH3NH2

D C6H5NH2, NH3 , CH3NH2, (CH3 )2NH2

5 Thuỷ phân phần penta peptit đipeptit tripeptit sau:

A – D B – E C – B D – C D – C – B

Hãy xác định trình tự amino axit pentapeptit trên:

A A –D –B –E –C B A – B – C – D –E

C A – D - C –B – E D A –D –B- C – E

6 Khi clo hoá PVC ta thu loại tơ clorin chứa 63,964% clo khối lượng Hỏi trung bình phân tử clo

tác dụng với mắc xích PVC Trong số đây:

1 B C D

7 Tô nilon - 6.6

E Poli este axit đipic vaø etylen glicol F Hexa clo xiclo hexan

G Poli amit axit đipic với hexa metylen điamin H Poliamit axit  - amino Caproic

8 Cho phản ứng :

C6H5NO2 + [H+] C6H5NH2 + .H2O

Điền hệ số để hồn thành phương trình hố học

A 1;6;1;2 B 1;6;1;1 C 1;4;1;2 D 1;4;1;1

9 Để

Cho dung dịch HCl, KOH, K2SO4, C2H5OH: axit amino axetic phản ứng với dung dịch nào? Viết

phương trình phản ứng xảy ghi rõ điều kiện có

10 Từ tinh bột chất vô cần thiết khác Hãy viết sơ đồ phương trình phản ứng điều chế ra: PE, axeton,

cao subuna.

11 Cho 10,3 gam amino axit no ( phân tử chứa nhóm –NH2

một nhóm – COOH) tác dụng với dung dịch HCl dư ta thu dung dịch A có chứa 13,95 gam muối

a.

Xác định CTPT amino axit

b.

Tính thể tích dung dịch NaOH 1M đủ tác dụng với dung dịch A Biết HCl lấy dư 25% so với lượng cần thiết

Ngày soạn 28/11/2007 – Tiết 24 + 25

Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Bài 15 KIM LOẠI HỢP KIM I MỤC TIÊU CỦA BAØI HỌC:

1 Kiến thức:

- Biết vị trí nguyên tố kim loại bảng tuần hoàn - Hiểu tính chất vật lí tính chất hố học kim loại

2 Kó năng:

- Biết vận dụng lí thuyết chủ đạo để giải thích tính chất kim loại

- Dẫn phản ứng hố học thí nghiệm hố học chứng minh cho tính chất hố học - Biết cách giải tập SGK

II CHUAÅN BỊ:

- Chuẩn bị số thí nghiệm chứng minh cho tính khử kim loại: + Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, ống nhỏ giọt, đèn cồn

+ Hoá chất: kim loại Al, Cu, Fe ( đinh sắt sạch), Na, Mg, phi kim: khí O2, Cl2; axit:

ddH2SO4 loãng H2SO4 đặc, dung dịch HNO3, dd muối CuSO4

- Chuẩn bị tranh loại mạng tinh thể kim loại: mạng tinh thể lập phương tâm khối, mạng lập phương tâm diện mạng lục phương SGK hoá học 10

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(28)

2 Kiểm tra cũ: Vào mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ KIẾN THỨC

I VỊ TRÍ , CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI:

Hoạt động 1:

GV: em dựa váo phân bố electron vào

những phân lớp bên ngồi ngun tử kim loại bao gồm nhóm nguyên tố nào?

H: vị trí nhóm nguyên tố

kim loại bảng hệ thống tuần hoàn

GV: em dựa váo bảng HTTH để vị trí

của nguyên tố kim loại s, p, d, f ?

GV: Kết luận

Kim loại bao gồm ngun tố s ( trừ H) d, f phần nguyên tố p

GV: Các em cho biết đặc điểm cấu tạo

nguyên tử kim loại, kiểu mạng tinh thể kim loại?

Hoạt động 2:

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất vật lý

kim loại học lớp

GV: bổ sung: dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt ánh kim. GV: Giải thích tính dẻo kim loại e tự do. GV: Yêu cầu học sinh giải thích kim loại

dẫn điện

Gợi ý: Dịng điện gì?

- Do kim loại khác  mật độ e tự khác

- Khi nhiệt độ tăng Ion (+) dao động lớn cản trở chuyển động e tự

- Qua tính chất vật lý chung kim loại cho biết yếu tố gây tính chất vật lý chung kim loại - Khối lượng, độ cứng, nhiệt độ nóng chảy kim loại có giống hay khơng?

I VỊ TRÍ , CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI:

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI: 1 Tính dẻo:

Khi tác dụng lực đủ mạnh lên vật KL bị biến dạng

Nguyên nhân: Khi tác dụng lực mạng tinh thể trượt lên nhau, nhờ e tự chuyển động qua lại lớp mạng mà chúng không tách rời

2 Tính dẫn điện:

- Nối đầu KL với nguồn điện kim loại cho dịng điện chạy qua

Do e tự chuyển động thành dòng

Lưu ý:

+ Các KL khác chúng dẫn điện khác + Khi nhiệt độ cao khả dẫn điện giảm

3 Tính dẫn nhiệt:

Khi KL bị đun nóng e tự chuyển động nhanh va chạm vào Ion(+) truyền lượng cho Ion có lượng thấp

4 AÙnh kim:

Các e tự có khả phản xạ ánh sáng bước sóng mà mắt nhìn thấy

Kết luận: Các e tự thành phần gây nên tính

chất vật lý chung kim loại

* Tính chất vật lý riêng kim loại:

1- Tỉ khối: Các KL có tỷ khối khác (nặng, nhẹ

khác nhau) d<5 kim loại nhẹ VD: K, Na, Mg, Al d>5 kim loại nặng VD: Fe, Pb, Ag

2- Độ cứng:

(29)

Hoạt động 3:

III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI:

Yêu cầu học sinh nhận xét kim loại tác dụng với axit thơng thường, sau cho ví dụ

Phần giáo viên yêu cầu học sinh cho biết sản phẩm tạo thành kim loại tác dụng loại axit

- Giáo viên lưu ý cho học sinh

Vậy để chuyên chở axit đặc từ nhà máy sản xuất đến nơi tiêu thụ người ta dùng bình để đựng

Giáo viên biểu diễn TN: Fe + dd CuSO4 cho hoïc sinh

quan sát nhận xét tượng

- Viết phương trình phản ứng giải thích

Kim loại mềm: Na, K Kim loại cứng: Cr, W

3- Nhiệt độ nóng chảy:

Các kim loại có nhiệt độ nóng chảy khác VD: t0nc W = 34100C

t0nc Hg = -390C

Nguyên nhân do: R  Z + khác

III- TÍNH CHẤT HĨA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI:

Kim loại dễ nhường e M - ne = Mn+

 kim loại thể tính khử mạnh nên

tác dụng với chất oxi hóa ((PK, dd axit, dd muối)

1- Tác dụng với PK: (O2, Cl, S, P )

a- Với oxi  ôxit KL 4M + nO2  2M2On

VD: 2Al + 3/2 O2 = Al2O3

Tác dụng với phi kim khác  Muối khơng có Oxy Cu + Cl2 = CuCl2

2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3 2- Tác dụng với axit:

Axit thông thường: HCl, H2SO4

KL HCl muoái + H2

H2SO4

ĐK: KL đứng trước Hidrô

- Trong muối KL có mức oxi hóa thấp VD: Fe + 2HCl = FeCl2 + H2

Fe + H2SO4l = FeSO4 + H2

b- Với axit có tính oxh mạnh HNO3, H2SO4 đ

SO2

M + H2SO4ñ  M2(SO4)n + S + H2O

H2S

NO2

NO

M + HNO3  M(NO3)n + N2O + H2O

N2

NH4NO3 Lưu ý: Trừ Au, pt

- Kim loại muối có mức oxh cao - Fe, Al, Cu không tác dụng HNO3, H2SO4 đặc nguội

- HNO3 đặc  NO2

VD: Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 3- Tác dụng với dung dịch muối:

a- TN: Cho Fe + dd CuSO4

Hiện tượng: Cu có màu đỏ bám vào Fe Dung dịch có màu xanh lục

PTPU: Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu

Fe + Cu2+ = Fe2+ + Cu

b- TN: Cu + dd AgNO3

Hiện tượng: Ag tạo thành bám vào Cu Dd có màu xanh thẩm

(30)

Hoạt động : Củng cố tiết 1

2Ag+ + Cu = Cu2+ + 2Ag Nhận xét:

Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối

Lưu ý: Trừ kim loại tác dụng với nước như: Na; K; Ca; Ba

CHƯƠNG 5:

ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Bài 1:

VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG HTTH

CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI

I Mục tiêu:

+ Nắm kiến thức cấu tạo kim loại.

+ Nhìn vào bảng HTTH, hs biết vị trí kl II Chuẩn bị:

+ Gv: B.HTTH + Hs: HTTH III Tiến trình lên lớp:

Ổn định:

Kiểm tra cũ: Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1

Gv: Cho hs xem bang ht tuần hồn phóng to hướng dẫn hs xác định kl

Hs: Xác định vị trí ng.tố kim loại BTH Gv hs: Nhận xét

I VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TH:

IA, IIA, phần PNC IIIA  VIA Kim loại: IB  VIIIB,

Họ lantan họ actini

Hoạt động 2

Gv: Hs viết cấu hinh e của: Na(z=11), Mg(z=12), Al(z=13)

Hs: Viết cấu hinh e Xác định đặc điểm e Gv hs: Nhận xét

II CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI:

Cấu tạo ngun tử:

+ Có e lớp

+ Trong chu kì có bán kính ngtử lớn, điện tích hạt nhân nhỏ ngtử phi kim

Hoạt động 3

Gv: Giới thiệu mơ hình loại mạng tinh thể tương ứng với kim loại

Hs: Tham khaûo sgk

Cấu tạo tinh thể: SGK Gv: Giới liên kết kim loại

Hs: Đọc định nghĩa sgk

Liên kết kim loại:

Là liên kết hình thành ng.tử ion kim loại mạng tinh thể tham gia e tự do.

Hoạt động 4: Củng cố

Hs: Trình bày tập: 1-3 trang 82 sgk

Hs: Giải tự luận khoanh tròn phương án tập 4-6 sgk trang 82

Bài tập: 1-3 trang 82 sgk Bài tập: 4-6 trang 82 sgk

(31)

I Mục tiêu:

+ Hs biết vận dụng kiến thức cấu tạo kl để giải thích nguyên nhân t/c vật lí chung kl

+ Đ/với t/c vật lí khác kl, hs biết t/c không hỉ phụ thuộc vào e tự kl, mà phụ thuộc vào bán kính, điện tích, khối lượng kl kiểu mạng tinh thể kl

II Chuẩn bị:

+ Gv: Hệ thống câu hỏi

+ Hs: Xem trước nhà

III Tiến trình lên lớp: Ổn định:

Kiểm tra cũ: Vị trí kl HTTH, lk kl, đặc điểm cấu tạo ? Bài mới:

Hoạt động thầy trị Nội dung

Thế tính dẻo ? Cho vd

Tính dẫn điện ? Cho vd cho biết ứng dụng cụ thể đời sống SX ? Tính dẫn nhiệt ? Ứng dụng chúng

Theo em kl có tính dẫn điện tốt ? Ví

Ánh kim ? Cho vd Vì kl có t/c vật lí chung ?

Hãy nêu t/c vật lí khác kl ?

I Những t/c vật lí chung kl: Tính dẻo:

Khi td lực học đủ mạnh lên kl, bị biến dạng Ng/nhân: Do lớp mạng tinh thể kl bị trượt lên không tách rời nhau, mà lk với nhờ e tự luôn chuyển động qua lại lớp mạng tinh thể

Tính dẫn điện:

Nối kl với nguồn điện, e tự kl chuyển động hành dong, to kl cao tính dẫn điện kl giảm

Do to cao tốc độ dao động ion dương kl lớn,

chuyển động dòng e tự bị cản trở: Ag, Cu, Au, Al, Fe,

Tính dẫn nhiệt:

Đun nóng1 đầu dây kl, e tự chuyển động nhanh Trong trình chuyển động, e truyền lượng cho ion dương vùng có to thấp hơn, kl

dẫn nhiệt

Tinh dẫn nhiệt kl tỉ lệ với tính dẫn điện: Ag, Cu, Al, Zn, Fe,

AÙnh kim:

Hầu hết kl có ánh kim, kl tự kl phản xạ tốt tia sáng có bước sóng mà mắt ta nhìn thấy

Tóm lại: Những t/c vật lí chung kl nói e tự kl gây

II Những t/c vật lí chung khác kl: Tỉ khối, to nóng chảy, tính cứng,

Củng cố: Nắm t/c vật lí chung giải thích Bài tập: tr 87 sgk

Bài 3:

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG

CỦA KIM LOẠI

I Mục tiêu:

Nắm đặc điểm chung cấu tạo ngtử kim loại, từ suy t/c hóa học chung II Chuẩn bị:

+ Gv: Lí thuyết pt pư + Hs: Hóa trị ngtố pt pư III Lên lớp:

(32)

Kiểm tra cũ: Nêu t/c vật lí chung kim loại ? Giải thích Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hd cho hs nêu, ý so sánh số e cùng, lực lk với hạt nhân ?

Gọi hs viết sơ đồ tổng quát nhận xét ?

Gọi hs viết đầy đủ pt pư ? Cho hs viết pt pư nhận xét thay đổi số oxi hóa ?

Gọi hs viết pt pư ?

I Đặc điểm cấu tạo ngtử kim loại:

+ Bán kính ngtử tương đối lớn so với ngtử phi kim

+ Số e hóa trị thường (từ đến 3e), lực lk với hạt nhân ion tương đối yếu

 Năng lượng cần dùng để tách e khỏi ngtử kl (năng lượng ion hóa) nhỏ

II T/c hóa học chung kim loại:

Là tính khử (hay tính dễ bị oxi hóa): Mo – ne  Mn+ (n = 1, 2, 3)

Td với phi kim (O2, Cl2, S):

4Al + 3O2  4Al2O3

Cu + Cl2  CuCl2

Fe + S  FeS Td với axit:

a Dd Hcl, H2SO4 loãng: Khử H+  H2

Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

Hay: Zno + 2H+  Zn2+ + H

b Dd HNO3; H2SO4 đặc (trừ Au, Pt): Khử N+5, S+6 xuống mức

oxi hóa thấp

Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O

Td với dd muối:

Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag

Hay: Cuo + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag

Củng cố: Nắm t/c hóa học chung Bài tập: 3, 4, tr 90 sgk

Bài 4:

DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI

I Mục tiêu:

+ Hiểu sở thành lập dãy điện hóa kl + Nắm trình tự cặp oxi hóa – khử dãy

+ Hs nắm chiều pư hh cặp oxi hóa – khử II Chuẩn bị:

+ Gv: Hệ thống câu hỏi

+ Hs: Xem trước nhà

III Tiến trình lên lớp: Ổn định:

Kiểm tra cũ: T/c hh chung kl ? Viết pt pư c/minh Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Gọi hs viết pt cho e cho biết chất khử, chất oxi hóa ?

Hd cho hs viết pt pư rút kết luận ?

I Cặp oxi hóa – khử kl: Fe2+ + 2e  Fe

Ag+ + e  Ag

Chất oxi hóa Chất khử

 Fe2+/ Fe ; Ag+/ Ag; tạo nên cặp oxi hóa – khử.

II So sánh t/c cặp oxi hóa – khử: Fe2+/ Fe Cu2+/ Cu:

Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu

 Fe2+: ion có t/c oxi hóa yếu hôn ion Cu2+

Fe : kl có t/c khử mạnh Cu Cặp Cu2+/ Cu Ag+/ Ag:

(33)

Cho hs thực tương tự ?

Từ trường hợp trên, rút kết luận chung ? Hd cho hs nêu đ/n

Gọi hs nêu lạidãy hoạt động hóa học kl ?

Gọi hs viêt pt pư c/minh ?

Trình bày qui tắc

 Cu2+là ion có t/c oxi hóa yếu ion Ag+.

Cu kl có t/c khử mạnh Ag

Kl: T/c oxi hóa ion: Fe2+  Cu2+  Ag+

T/c khử kl: Fe  Cu  Ag Một số cặp oxi hóa – khử khác: Sgk III Dãy điện hóa kim loại:

Đ/n: Là dãy cặp oxi hóa – khử xếp theo chiều tăng t/c oxi hóa ion kl chiều giảm t/c khử kl

K+ Na+ Mg2+Al3+Zn2+ Fe2+ Ni2+Sn2+ Pb2+2H+ Cu2+ Hg2+Ag+ Pt2+Au3+

K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Hg Ag Pt Au

T/c oxi hóa ion kl tăng T/c khử kl giảm

Ý nghĩa: D/đoán chiều pư hai cặp oxi hóa – khử Củng cố: Nắm đ/n ý nghĩa, đồng thời viết pt c/minh

Bài tập: 2, 3, tr 92, 93 sgk

Bài 5:

HỢP KIM

I Mục tiêu:

+ Nắm đ/n cấu tạo hợp kim + So sánh giải thích t/c hợp kim II Chuẩn bị:

+ Gv: Hệ thống câu hỏi

+ Hs: Xem trước nhà

III Tiến trình lên lớp: Ổn định:

Kieåm tra 15’: Câu 1: Nêu t/c hh chung kl ? Viết pt pư c/minh

Câu 2: So sánh t/c cặp oxi hóa – khử: Mg2+/ Mg; Fe2+/ Fe; 2H+/ H

Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hd cho hs nêu đ/ n ?

Hợp kim có cấu tạo ? Sau cho vd

Trong hợp kim có loại lk hh ?

Hợp kim có t/c so với đơn chất kl ?

Hợp kim có ứng dụng ?

I Định nghóa:

Hợp kim chất rắn thu sau nung nóng chảy hỗn hợp nhiều kl khác hỗn hợp kl phi kim II Cấu tạo hợp kim:

Tinh thể hỗn hợp: Những tinh thể đơn chất nung nóng chảy khơng tan vào

Tinh thể dd rắn: Những tinh thể đơn chất nóng chảy hịa tan vào

Tinh thể hợp chất hóa học: Là tinh thể hợp chất hóa học tạo nung nóng chảy đơn chất hỗn hợp

III Liên kết hóa học hợp kim:

+ Tinh thể hỗn hợp tinh thể dd rắn: Lk kim loại + Tinh thể hợp chất hóa học:Lk cộng hóa trị IV T/ c hợp kim:

+ Tính dẫn điện, dẫn nhiệt: Thường kl + Cứng giòn kl

+ Nhiệt độ nóng chảy thường thấp kl V Ứng dụng hợp kim: Sgk

(34)

Bài 6:

ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ CHỐNG ĂN MỊN

KIM LOẠI

I Mục tiêu:

+ Nắm khái niệm chung ăn mòn kl khái niệm riêng ăn mịn hóa học, ăn mịn điện hóa + Nắm đk, chế chất ăn mịn kl, đặc biệt đ/với ăn mịn điện hóa

+ Nắm ng/tắc bảo vệ kl chống ăn mòn số biện pháp cụ thể, quan trọng ngăn cách kl cần bảo vệ với mơi trường

II Chuẩn bị:

+ Gv: Hệ thống câu hỏi

+ Hs: Xem trước nhà

III Tiến trình lên lớp: Ổn định:

Kiểm tra cũ: Không Bài mới:

Hoạt động thầy trị Nội dung

Hd cho hs nêu đ/n viết trình ?

Theo em ăn mịn kl có loại ? Ăn mịn hóa học ? Đặc điểm, chất cho vd

Ăn mòn điện hóa ?

Hd cho mô tả TN nêu tượng ?

Vì Zn bị ăn mòn, Cu không ?

Gv hd cho hs nêu diễn giảng

I Sự ăn mòn kl:

Là phá hủy kl hợp kim td hóa học mơi trường xung quanh : M0 – ne  Mn+ (n = 1, 2, 3).

Kết : Làm t/c quý báo kl Phân loại: Có hai loại chính:

Ăn mịn hóa học: Là phá hủy kl kl pư hh với chất khí nước to cao.

Đ2: Khơng phát sinh dịng điện, tốc độ ăn mịn phụ thuộc

vào to.

Bản chất: Là trình oxi hóa – khử Vd: 3Fe + 2O2  Fe3O4

Fe + 3/2Cl2  FeCl3

Ăn mịn điện hóa: Là phá hủy kl kl tiếp xúc với dd chất điện li tạo nên dòng điện

a TN: Hình vẽ sgk Mô tả:

Hiện tượng:

+ Lá Zn – cực âm: Bị ăn mòn nhanh dd + Kim vơn kế bị lệch bóng đèn sáng + Lá Cu – cực dương: Có bọt khí hđro Giải thích:

+ Cực âm: Lá Zn bị ăm mòn nhanh vì: Zn0 – 2e 

Zn2+ vào dd.

+ Kim vơn kế lệch: Các e di chuyển từ Zn  Cu + Cực dương: Các ion H+ dd axit di chuyển đến

và bị khử thành hiđro tự thoát khỏi dd: 2H+ + 2e  H

b Các đk ăn mòn điện hóa:

+ Các điện cực phải khác chất

+ Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp

+ Các điện cực phải tiếp xúc với dd điện li c Cơ chế ăn mịn điện hóa:

Xét vật gang (hoặc thép: Fe – C) môi trường khơng khí ẩm ( H2O, CO2, SO2, O2, )

+ Cực âm (tinh thể Fe): Xảy oxi hóa Fe (ăn mịn Fe) thành ion Fe2+: Fe0 – 2e  Fe2+ vào dd điện li Tại

đây bị oxi hóa tiếp: Fe2+ 1e  Fe3+ (Gỉ sắt màu nâu đỏ).

+ Cực dương (tinh thể C): Các ion H+ dd chất điện li

(35)

Để bảo vệ kl, ta dùng pp ? Cho vd

thoát khỏi dd

Nếu nước có hịa tan O2, dd trung tính, dd bazơ

thì xảy khử O2: 2H2O + O2 + 4e  4OH—

d Bản chất ăn mịn điện hóa: Là q trình oxi hóa – khử xảy bề mặt điện cực

II Chống ăn mòn kim loại: Cách li kl với môi trường Dùng hợp kim chống gỉ

Dùng chất chống ăn mòn (Chất kìm hãm) Dùng pp điện hóa

Củng cố: Giải thích chế ăn mịn điện hóa (có vẽ hình) Bài tập: 2, 3, 6, tr 100, 101 sgk

Bài 7:

ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

I Mục tiêu:

+ Nắm ngtắc pp điều chế kim loại phổ biến

+ Tính tốn lượng kl điều chế theo pp theo định luật Frađay II Chuẩn bị:

+ Gv: Hệ thống câu hỏi

+ Hs: Xem trước nhà

III Tiến trình lên lớp: Ổn định:

Kiểm tra cũ: Ăn mịn điện hóa: Đ/n, chế, điều kiện, chất ? Xét chế ăn mòn hợp kim Al – Cu để kk ẩm

Lên lớp:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hd cho hs nêu ng tắc viết sơ đồ ?

Goïi hs viết pt pư minh họa ?

Các chất khử thường sử dụng, sau viết pt pư ?

Gọi hs cho vd, sau hd cho hs viết pt pư

Gv nhaéc lại cho hs nắm kl mạnh, kl yếu theo dãy HÑHH

Hd hs vẽ sơ đồ qui tắc sơ đồ

I Nguyên tắc:

Khử ion kl thành kl tự do: Mn+ + ne  M0 (n = 1, 2, 3)

II Phương pháp điều chế kim loại:

PP thủy phân (Đ/chế kl có tính khử yếu: Kl sau H2):

Dùng kl tự có tính khử mạnh để khử ion kl khác dd muối

Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu

PP nhiệt luyện (Đ/chế kl có tính khử yếu trung bình: Kl sau nhôm):

Dùng chất khử ( CO, H2, C, ) kl Al để khử ion kl

trong oxit to cao.

CuO + H2  Cu + H2O

2Al + Fe2O3  2Fe + Al2O3

PP điện phân (Điều chế hầu hết kl ):

a Kl có tính khử mạnh (Li  Al): Điện phân nóng chảy muối, kiềm, oxit (gốc axit khơng có oxi):

NaCl  Na + ½Cl2

4NaOH  4Na + O2 + H2O

2Al2O3  4Al + 3O2

b Đ/chế kim loại có tính khử yếu trung bình: Điện phân dd muối mà gốc axit khơng có oxi K CuCl2 A

(H2O)

Cu2+, H

2O Cl—, H2O

Cu2+ + 2e  Cu0 Cl— + 1e  ½Cl

Pt điện phân: CuCl2  Cu + ½Cl2

(36)

nF

Củng cố: Nắm ngtắc pp đ/chế, tính theo định luật Faraday Bài tập:  tr 103 sgk

ÔN TẬP

I Mục tiêu:

+ Rèn kó vận dụng giải tập cho hs

+ Giúp hs nắm số nội dung kiến thức học để chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra tới II Chuẩn bị:

+ Gv: Lí thuyết tập + Hs: Lí thuyết vận dụng III Lên lớp:

Ổn định:

Kiểm tra cũ: Khơng Bài mới:

Nội dung Hoạt động thầy trị

I Lí thuyết:

Kl có t/c vật lí chung nào? Giải thích ?

T/c hh chung kl ? Viết pt pư c/minh

Dãy điện hóa kl ? Ý nghóa Ngtắc pp đ/chế kl ? Viết pt pư II Bài tập:

1 Bài tr 103 sgk

2 Baøi tr 103 sgk

Baøi tr 100 sgk

Baøi tr 103 sgk

Gv đưa câu hỏi hs trảlời theo yêu cầu

Sau gv chỉnh sữa cho hs làm đề cương ôn tập

Hd

2AgNO3 + Cu  Cu(NO3)2 + 2Ag

Cô cạn dd MgCl2 đến khang, sau đpnc:

MgCl2  Mg + ½Cl2

Hd Pt pö: CuCl2  Cu + Cl2

0,05 0,05 0,05 mol Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu

56g 64g Soá mol Cl2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 mol

Sau pư khối lượng đinh sắt tăng = 64 – 56 = 8g Nhưng cho tăng 1,12g  Số mol Fe pư = 1,2 : = 0,15 mol

Khối lượng Cu thu = 64 x ( 0,05 + 0,15) = 12,8g Số mol CuCl2 = 0,05 + 0,15 = 0,2 mol

Nồng độ CuCl2 = 0,2 : 0,2 = 1M

Hd Zn—_ Cu+ : ăn mòn điện hóa.

+ Cực âm: Zn0 – 2e  Zn2+ vào dd chất điện li.

+ Cực dương: Các ion H+ di chuyển đến, nhận e từ

Zn chuyển sang bị khử: 2H+ + 2e  H

2 thoát

khỏi dd (Hs tự vẽ hình) Hd

(37)

Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O

Sau đpdd: CuCl2  Cu + Cl2

MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O

Cơ cạn dd sau đpnc: MgCl2  Mg + ½Cl2

4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2

Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O

3Zn + 2FeCl3  3ZnCl2 + 2Fe

Dặn dò: Học xem lại dạng tập giải, tiết sau kiểm tra

KIEÅM TRA

I Mục tiêu:

Rèn kĩ vận dụng giải tập cho hs.

II Nội dung đề: HĐCM

Ngày đăng: 20/04/2021, 04:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w