Su dung phuong phap thao luan nhom trong giang daydia li lop 11

16 4 0
Su dung phuong phap thao luan nhom trong giang daydia li lop 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuy nhiên,do đối tượng và sự nhận thức của học sinh không đồng đều( ngay trong một lớp và giữa các lớp) nên hiệu quả giảng dạy đôi khi chưa cao mất nhiều thời gian, đôi khi chưa hoàn [r]

(1)

I, ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện vấn đề đổi phương pháp giảng dạy giáo dục nhiệm vụ chung toàn ngành, toàn xã hội Nghị Đảng cải cách giáo dục năm 1979 ghi rõ: “ Sự nghiệp Cách mạng ln đổi cơng tác giáo dục phải đổi ”

Xu hướng chung đổi phương pháp giảng dạy để giáo viên không người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức định hướng cho học sinh hoạt động để học sinh huy động vốn hiểu biết kinh nghiệm thân vào chiếm lĩnh tri thức

Vì việc cải tiến phương pháp giảng dạy cách tạo nhiều hình thức học tập cần thiết nhằm hút học sinh say mê hào hứng, tự giác lĩnh hội tri thức, từ phát huy lực, trí sáng tạo học sinh

Trong dạy địa lí nay, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ(thảo luận nhóm) sử dụng rộng rãi tỏ có hiệu Phương pháp có đặc điểm chung yêu cầu học sinh nghĩ nhiều làm nhiều Bên cạnh phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ cịn có thêm đặc trưng: học sinh thảo luận theo định hướng giáo viên Đây mối quan hệ trò - trò thầy cô nhắc nhiều hơn, tác động nhiều năm gần thầy cô đánh giá cần thiết dạy học Tuy nhiên dạy học phương pháp hợp tác nhóm nhỏ nảy sinh số vấn đề cần khắc phục

Chính tơi muốn trao đổi với đồng nghiệp số kinh nghiệm vận dụng phương pháp số lớp tiến hành giảng dạy

II, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1, Cơ sở

- Cơ sở lí luận:

Đổi phương pháp dạy học vấn đề quan tâm hàng đầu trình học để tạo nên học đầy hứng thú đạt hiệu học tập cao, vấn đề quan tâm nghiên cứu nhiều giáo viên

- Cơ sở thực tiễn:

+, Qua dự đồng nghiệp số tiết dạy sử dụng phương pháp thảo luận nhóm

+, Tham khảo tài liệu hướng dẫn sử dụng phương pháp dạy học giảng dạy địa lí, cách sử dụng phương pháp thảo luận giảng dạy

+, Đối với giảng dạy địa lí trường PT phương pháp thảo luận áp dụng, chưa thật phát huy hiệu học sinh học tập

+, Chương trình địa lí lớp 11 tìm hiểu hai nội dung chính: Khái quát KTXH giới

Địa lí KTXH quốc gia

So với chương trình địa lí lớp 10 12 chương trình lớp 11 ngắn hơn, nội dung học dễ hơn, áp dụng phương pháp thảo luận nhóm hồn tồn phù hợp

2, Quá trình nghiên cứu

(2)

Lớp học chia thành nhóm nhỏ Tuỳ mục đích yêu cầu tiết học, nhóm phân chia ngẫu nhiên có chủ định tiết học, nhóm giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Trong nhóm phân cơng thành viên hồn thành phần việc Trong nhóm nhỏ, thành viên phải làm việc tích cực, khơng ỷ lại vào vài người có hiểu biết động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiểu vấn đề khơng khí thi đua với nhóm khác, kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp Đến khâu trình bày kết làm việc nhóm trước tồn lớp, nhóm cử đại diện phân cơng thành viên trình bày nhiệm vụ phức tạp

- Cấu tạo tiết học (hoặc buổi làm việc) theo nhóm sau: a Làm việc chung lớp

+ Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức + Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ

+ Hướng dẫn làm việc theo nhóm

b Làm việc theo nhóm

+ Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm

+ Phân cơng nhóm, cá nhân làm việc độc lập trao đổi + Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm

c Thảo luận tổng kết trước tồn lớp + Các nhóm báo cáo + Thảo luận chung

+ GV kiểm tra học sinh nhóm để đánh giá làm việc học tập hợp tác nhóm

+ GV tổng kết đặt vấn đề cho vấn đề

2.2. Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.

a Điều kiện tổ chức học sinh học tập nhóm nhỏ * Dựa vào nội dung học.

(3)

bài, khơng biết ghi chép vào việc học nhà học sinh gặp khó khăn Nhưng dù ta xác định phần, thích hợp để tổ chức học sinh học theo nhóm

* Căn vào thiết bị dạy học, sở vật chất phòng học.

+ Thiết bị thích hợp là: máy chiếu, bút dạ, giấy Máy chiếu dùng để giao nhiệm vụ, kiểm tra trình làm học sinh Bút giấy phần học sinh trình bày lời giải, kết

+ Nếu khơng có thiết bị giáo viên dùng bảng phụ để giao nhiệm vụ, học sinh dùng bảng nhóm để trình bày kết Các bảng chất liệu nhựa có tác dụng giấy dầu, cuộn lại dễ dàng

+ Hoặc giáo viên dùng bảng phụ để giao nhiệm vụ bảng phụ dành cho học sinh trình bày Học sinh sử dụng phiếu học tập (phiếu học tập làm giấy in sẵn đề giáo viên chuẩn bị) để trình bày lời giải, kết Một nhóm cử đại diện lên bảng trình bày vào bảng phụ có sẵn nhóm khác trao đổi chéo phiếu để sửa sai thống kết lời giải

* Đối tượng học sinh

Căn vào tiếp thu lớp giáo viên chia lớp thành nhóm cho “lực lượng" nhóm Các nhóm có “ hạt nhân” tạo khơng khí thi đua nhóm, “ hạt nhân” trao đổi với thành viên khác ngược lại học sinh trao đổi với bạn học mình, trường hợp giáo viên yêu cầu học sinh trung bình “ gần” trung bình nhóm báo cáo lời giải, kết Nếu yêu cầu học sinh giải thích bước thực

Nếu lớp học phân chia nhóm cách ngẫu nhiên giáo viên quan tâm nhiều với nhóm có lực học khơng nhóm khác lớp để hướng dẫn nắm bắt sai lầm từ chủ động khâu xử lí kết

Cũng vào lực học lớp mà ta lựa chọn tập SGK, SBT cho phù hợp Nếu khó hoạt động nhóm nhiều thời gian, nhiều học sinh mơ hồ, trừ giáo viên dẫn dắt cụ thể, hướng dẫn tỉ mỉ, mối quan hệ trị - trị bị hạn chế nhóm Nhiệm vụ giao mà đơn giản “hợp tác” khơng phát huy nhiều, hiệu hoạt động nhóm thấp

b Hình thức sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ

Quá trình nhận thức vấn đề đó, có lẽ học sinh phải trải qua giai đoạn: xây dựng kiến thức; nhận dạng củng cố khái niệm; rèn luyện kĩ năng; nghiên cứu kiến thức có liên quan Tương ứng với giai đoạn đó, ta chia làm dạng hoạt động nhóm

(4)

+ Mục đích : Hoạt động nhóm giúp học sinh phát kiến thức mới, chứng minh giải thích vật tượng địa lí

+ Hoạt động học sinh: Các học sinh tích cực hoạt động theo phân cơng trưởng nhóm

+ Vai trị giáo viên: Triển khai nhiệm vụ khẩn trương, xử lí kết qủa nhanh gọn Giáo viên phải lấy nhận xét kết hoạt động từ nhóm Trong trình học sinh trao đổi giáo viên phải đánh giá mức làm việc em, nhiều nhóm bế tắc giáo viên nêu câu hỏi gọi ý Giáo viên không nên sa vào phần chi tiết mà chủ yếu lấy nhận xét, kết Như vậy, giáo viên phải có khả bao quát lớp, tổng hợp nhanh để ứng biến tình

- Dạng 2: Hoạt động nhóm rèn luyện kĩ tiết thực hành.

+ Mục đích : Thơng qua thảo lụận nhóm giúp học sinh nắm kiến thức vừa học rèn luyện kỹ cần thiết kỹ vẽ, phân tích biểu đồ, bảng số liệu; kỹ đọc đồ, lược đồ …

+ Hoạt động học sinh: Học sinh phải tự nghĩ nhiều, tự làm nhiều trao đổi Mỗi nhóm cần có thư ký ghi lại phần trả lời câu hỏi mà thành viên vừa hoàn thành thu thập kết thành viên, học sinh tranh luận dạng biểu đồ học sinh phân tích bảng số liệu

+ Vai trị giáo viên: Có thể chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm gồm học sinh liền kề, có tác dụng trao đổi nhanh chóng nhiều thơng tin VD: bàn A-B-C-D cho AB vào nhóm, CD vào nhóm Phần lớn kết trả lời thông qua giơ tay để khẳng định sai Trên sở bao quát chung lớp, giáo viên lựa chọn số nhóm để chữa, nhóm có lời giải mắc sai lầm điển hình, có lời giải rõ xác đẹp để khen ngợi, hay nhóm có cách giải hay

c Một số cách chia nhóm thơng dụng nay:

- Chia nhóm từ 8- 10 người theo bàn - Chia theo tổ

- Chia thành nhiều nhóm nhỏ từ 4- người

d Một số ý dạy học theo phương phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.

- Đôi thời gian vượt so với dự kiến, trường hợp ta xử lí câu trả lời, kết nhóm hình hay bảng phụ, nhóm cịn lại cho kiểm tra chéo đảm bảo hiệu cơng việc

(5)

- Lựa chọn nội dung học phù hợp:

Nên lựa chọn học nội dung không dài, nội dung kiến thức khơng q khó mà khoảng thời gian ngắn lớp học sinh dựa vào tài liệu SGK để khai thác nội dung kiến thức

- Gv: cần có chuẩn bị chu đáo, có kế hoạch rõ ràng để khỏi bị động Giáo viên chủ động kịp thời hướng dẫn thảo luận thấy hs không thực yêu cầu Giáo viên phải hình dung trước ý kiến, thái độ học sinh để tổng kết hs thấy có phần đóng góp vào ý , kiến thảo luận lớp, nhóm Với phương pháp giáo viên nên sử dụng bảng phụ để khái quát lại nội dung kiến thức sau học sinh thảo luận xong

- Cần đặc biệt ý đến vấn đề thời gian để tránh ảnh hưởng đến nội dung phần học sau

2.3 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy địa lí lớp 11

Chương trình địa lí lớp 11 với nội dung ngắn gọn, dễ khai thác kiến thức từ đồ, tranh ảnh SGK… thích hợp cho việc tiến hành thảo luận nhóm Tuy nhiên nội dung học thích hợp cho thảo luận nhóm Từ thực tế giảng dạy địa lí lớp 11 qua vài năm, đặc biệt từ tiến hành đổi phương pháp dạy học nhà trường thân tơi thấy sử dụng phương pháp thảo luận nhóm số học sau:

STT Bài Nội dung thảo luận Thời gian 1: Sự tương phản

về trình độ phát triển KTXH nhóm nước, CNKHCN đại

II, Sự tương phản trình độ KTXH nhóm nước

10’

2 3: Một số vấn đề mang tính tồn cầu

II, Môi trường 20’

3 5: Một số vấn đề Châu Phi

(6)

4 5:Một số vấn đề khu vực Tây Nam Á Trung Á

I, Khu vực Tây nam II, Khu vực Trung

25’

5 6: Hoa Kì (tiết 1) II, Điều kiện tự nhiên 20’ 6: Hoa Kì (tiết 2) II, Cơng nghiệp

III, Nơng nghiệp

25’ 6: Hoa Kì ( tiết

3)

I, Tìm hiểu sx NN II, Tìm hiểu phân bố cơng nghiệp

25’

8 8: Liên bang Nga(tiết 1)

II, Điều kiện tự nhiên 20’ 10: Trung

Quốc(tiết 1)

II, Điều kiện tự nhiên 20’ 10 11: Đông Nam

Á(tiết 1)

2, Điều kiện tự nhiên 10’

2.4.Một số soạn mẫu có sử dụng phương pháp thảo luận nhóm TIẾT 3:

BÀI 3:MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TỒN CẦU I MỤC TIấU: Sau học, HS cần:

1, Kiến thức

- Biết giải thích bùng nổ dân số nước phát triển già hoá dân số nước phát triển hậu

- Trình bày số biểu hiện,nguyên nhân ONMT,hậu vấn đề ONMT

- Hiểu cần thiết phải bảo vệ hồ bình chống chiến tranh nguy khủng bố

2,Kỹ năng

Phân tích bảng số liệu liên hệ thực tế địa phương

3, Thái độ

Nhận thức : để giải vấn đề mang tính tồn cầu cần phải có đồn kết hợp tác tồn nhân loại giới

II THIẾT BỊ DẠY HỌC

Bảng số liệu, tranh ảnh minh hoạ

(7)

1, Ổn định 2, Bài

Kiểm tra cũ :(3’) Toàn cầu hố kinh tế ? Biểu hệ ?

Thời gian

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

7’

8’

- Gv: yêu cầu hs hoạt động theo nhóm người, quan sát bảng 3.1 SGK thảo luận trả lời câu hỏi

Hãy so sánh tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên nhóm nước phát triển với nhóm nước phát triển toàn giới?

- Hs: thảo luận,sau vài nhóm trả lời,các nhóm khác góp ý, bổ sung

- Gv: nhận xét, phân tích lại bảng số liệu để hs thấy bùng nổ dân số chủ yếu diễn nước phát triển

Dân số tăng nhanh dẫn tới những hậu gì?

- Hs: trả lời

- Gv: nhận xét, chuẩn kiến thức, phân tích lại liên hệ trách nhiệm thân việc thực sách dân số KHHGD

- Gv: yêu cầu hs quan sát bảng 3.2 Hãy so sánh cấu dân số theo nhóm tuổi nhóm nước phát triển với nhóm nước phát triển?

- Hs: trả lời

- Gv: nhận xét ,khái quát ý

Dân số già dẫn tới hậu KTXH?

- Hs: nêu câu trả lời

I, Dân số

1,Bùng nổ dân số

- Dân số giới tăng nhanh 2005: 6477 triệu người

- Sự bùng nổ dân số chủ yếu diễn nước phát triển(80% dân số giới 95% gia tăng dân số hàng năm)

- Dân số tăng nhanh gây sức ép nặng nề tài nguyên môi trường, phát triển KT chất lượng sống

2,Già hoá dân số a.Biểu hiện

- Tỉ lệ trẻ 15 tuổi ngày thấp - Tỉ lệ 65 tuổi ngày cao - Tuổi thọ TB cao

=>các nước phát triển

b.Hậu quả

- Thiếu lao động tương lai

(8)

- Gv: nhận xét, chuẩn kiến thức Cần phân tích rõ để hs tránh hiểu sai cho người già trở thành người ăn bám XH

Bổ sung thêm tình trạng thiếu quan tâm tới người già t/c nước phát triển

20’

- Gv: yêu cầu hs cho biết

Thế giới phải đối mặt với vấn đề môi trường nào?

- Hs: trả lời

- Gv:nhận xét, nêu lại vấn đề môi trường quan tâm, hướng dẫn hs thảo luận hoàn thành nội dung phiếu học tập

- Hs: chia nhóm theo phân cơng gv, dựa vào nội dung SGK, tiến hành thảo luận hoàn thành tập Sau đại diện nhóm trình bày câu trả lời, nhóm khác góp ý,bổ sung

- Gv: nhận xét, chuẩn nội dung kiến thức bảng phụ chuẩn bị sẵn, yêu cầu hs nhà tự hồn thành vào

II, Mơi trường

(phiếu học tập)

5’

- Gv:yêu cầu hs đọc nội dung SGK hiêu biết thân, cho biết Ngồi vấn đề dân số, mơi trường giới phải đối mặt với vấn đề nào?

- Hs: trả lời

- Gv: nhận xét, bổ sung

III, Một số vấn đề khác

- Nạn khủng bố xuất phạm vi toàn giới

- Các hoạt động KT ngầm trở thành mối đe doạ hồ bình ổn định giới

*, Phiếu học tập: Một số vấn đề môi trường mang tính tồn cầu

Vấn đề MT

Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp

Biến đổi khí

- Trái Đất nóng lên

- Lượng CO2 tăng lên đáng kể

- Băng tan - Mực nước

(9)

hậu toàn cầu

- Mưa axit khí quyển->hiệu ứng nhà kính - Chủ yếu từ ngành sx điện ngành CN sử dụng than đốt

biển dâng->ngập lụt vùng đất thấp

- ảnh hưởng tới sức khoẻ sx

SO2, NO2, CH4 sx sinh hoạt

Suy giảm tầng ôzôn

Tầng ôzôn bị thủng lỗ thủng ngày rộng

Hoạt động CN sinh hoạt thải lượng khí thải lớn khí

ảnh hưởng đến sức khoẻ, mùa màng sx

Cắt giảm lượng CFCs sinh hoạt sx Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển đại dương

- ô nhiễm sông suối,ao hồ

- nước biển bị ô nhiễm

- chất thải NN, CN sinh hoạt

- vận chuyển dầu sản phẩm từ dầu mỏ

- thiếu nguồn nước cho sinh hoạt sx - ảnh hưởng đến sức khoẻ sinh vật thuỷ sinh

- xây dựng nhà máy xử lí chất thải - đảm bảo an toàn hàng hải

Suy giảm đa dạng sinh học

Nhiều loài sv bị tuyệt chủng đứng trước nguy tuyệt chủng

Khai thác thiên nhiên mức

- nhiều loài sv, thực phẩm, nguồn thuốc chữa bệnh, nguồn nguyên liệu - cân sinh thái

Toàn TG tham gia vào mạng lưới trung tâm sv, xd khu bảo tồn thiên nhiên

IV.ĐÁNH GIÁ (3’)

- Gv: khái quát nội dung học

- Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi cuối SGK làm tập sau

Dựa vào bảng số liệu 3.2(SGK): vẽ biểu đồ thể cấu dân số theo nhóm tuổi giai đoạn 2000 – 2005?

V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

- Hs: làm tập

- Chuẩn bị nội dung

(10)

I MỤC TIấU: Sau học, HS cần:

1, Kiến thức

- Biết tiềm phát triển KT Tây nam Trung

- Hiểu vấn đề khu vực liên quan đến vai trị cung cấp dầu mỏ vấn đề dẫn tới xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo, nạn khủng bố

2,Kỹ năng

- Sử dụng đồ nước TG để phân tích ý nghĩa, vị trí địa lí khu vực Tây nam Trung

- Khai thác kiến thức từ lược đồ - Phân tích bảng số liệu

- Đọc phân tích thơng tin địa lí từ báo chí, tin tức thời sự…

II THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bản đồ giới

- Bản đồ tự nhiên châu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1, Ổn định 2, Bài

Kiểm tra cũ : ( 3’) nêu vấn đề dân cư xã hội Mĩ la tinh?

Thời gian

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

25’

- Gv: hướng dẫn hs tìm hiểu hai khu vực theo phương pháp thảo luận nhóm Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ

+, nhóm số lẻ: quan sát hình 5.4 đồ tự nhiên châu hoàn thành phiếu học tập

+, nhóm có số chẵn: quan sát hình 5.6 đồ tự nhiên châu hoàn thành phiếu học tập

- Hs: quan sát hình đồ,thảo luận hồn thành nhiệm vụ phân cơng Sau đại diện nhóm trình

bày,các nhóm nội dung góp ý bổ sung

- Gv: nhận xét phần trình bày nhóm, chuẩn lại nội dung kiến thức phiếu học tập chuẩn bị sãn

I, Đặc điểm khu vực Tây nam và Trung á

1, Tây nam 2, Trung (phiếu học tập)

3, Đặc điểm chung hai khu vực - Cùng có vị trí địa – trị chiến lược

- Cùng có nhiều dầu mỏ tài nguyên khác

- Tỉ lệ dân cư theo đạo Hồi cao

- Gv: nhắc lại đặc điểm chung hai khu vực , sau khẳng định vai trò

(11)

8’

7’

quan trọng khu vực việc cung cấp dầu mỏ cho TG

Yêu cầu hs quan sát hình 58:

+, Hãy tính lượng dầu thơ chênh lệch giữa khai thác tiêu dùng khu vực?

+, Nhận xét khả cung cấp dầu mỏ cho TG khu vực Tây nam á? - Hs: tính theo hướng dẫn gv, sau nêu kết rút nhận xét khả cung cấp dầu mỏ cho TG khu vực Tây nam

- Gv: nhận xét, chuẩn nội dung - Gv: yêu cầu hs đọc nội dung SGK, cho biết:

Khu vực Tây nam trung có những kiện trị đáng ý?

- Hs: nêu kiện vào tờ giấy sau dán lên bảng

- Gv: nhận xét, bổ sung, khái quát lại nội dung

- Gv: nêu câu hỏi:

Các vấn đề xung đột sắc tộc tôn giáo ảnh hưởng sự phát triển KTXH khu vực Tây nam Trung á?

- Hs: trả lời

- Gv: nhận xét, cho hs khai thác

1, Vai trị cung cấp dầu mỏ

- Có trữ lượng dầu mỏ lớn giới( Tây nam chiếm 50% trữ lượng TG)

- Các quốc gia có trữ lượng dầu mỏ lớn: ả rập xê út, Iran, Irắc, Cô oét, CTVQ ả rập thống nhất…

2, Xung đột sắc tộc, tôn giáo nạn khủng bố

a Hiện tượng

- Luôn xảy chiến tranh, xung đột quốc gia, dt, tơn giáo, nạn khủng bố…

- Hình thành phong trào li khai, tệ nạn khủng bố nhiều nơi

b Nguyên nhân

- Do tranh chấp quyền lợi: đất đai, tài nguyên, MT sống

- Do khác biệt tư tưởng, định kiến tơn giáo, dân tộc có nguồn gốc từ lịch sử

- Do lực bên can thiệp nhằm vụ lợi

c Hậu quả

- Gây ổn định quốc gia,trong khu vực ảnh hưởng tới khu vực khác

- Đời sống nhân dân bị đe doạ, không cải thiện, KT bị huỷ hoại, chậm phát triển

(12)

tranh SGK để thấy thêm hậu xung đột, tranh chấp

*, Phiếu học tập: đặc điểm khu vực tây nam trung

Các đặc điểm bật

Khu vực Tây nam á Khu vực Trung á

Vị trí địa lí Tây nam châu - Trung tâm châu

- Không giáp với đại dương Diện tích lãnh thổ triệu km2 5,6 triệu km3

Dân số 313 triệu Hơn 61 triệu người

Số quốc gia 20

ý nghĩa vị trí địa lí

- tiếp giáp châu lục - án ngữ kênh đào Xuy-ê =>có vị trí địa – trị quan trọng

- Có vị trí chiến lược quan trọng: tiếp giáp với quốc gia lớn(TQ, ÂĐ)

- khu vực đầy biến động Nét đặc trưng

ĐKTN

- khí hậu khơ nóng - nhiều núi, CN, hoang mạc

- khí hậu cận nhiệt đới,ôn đới lục địa

- thaỏ nguyên, hoang mạc Khoáng sản Khu vực giàu dầu

mỏ(50% trữ lượng TG)

- nhiều loại khoáng sản

- có trữ lượng dầu mỏ lớn Đặc điểm XH bật - nôi văn

minh nhân loại

- phần lớn dân cư theo đạo Hồi

- chịu ảnh hưởng mạnh mẽ Liên Xơ(cũ)

- nơi có đường tơ lụa qua

- phần lớn dân cư theo đạo Hồi

IV.ĐÁNH GIÁ (2’)

- Gv: khái quát nội dung học

- Hướng dẫn hs tự ôn tập kiểm tra tiết

V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

- Hs: làm tập

- Chuẩn bị nội dung kiểm tra

Qua hai giảng cụ thể có sử dụng phương pháp thảo luận nhóm học sinh dễ dàng tiếp thu nội dung giảng, hứng thú học tập Kết cụ thể thể rõ phần kiểm chứng

3, Kiểm chứng

(13)

chưa gọi thảo luận mà coi trật tự Kết đạt không thoả mãn mục tiêu Tuy nhiên , kiên trì tích cực sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, năm học sau tình hình có khả quan Đặc biệt vận dụng triệt để đặc trưng phương pháp nên đến khả học địa lí loại đối tượng TB, K, G nâng lên bước

- Không vậy, sử dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy tạo hứng thú say mê cho học sinh trình học tập, q trình nhận thức học sinh trở nên dễ dàng, chủ động Có thể so sánh điều qua có sử dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng khơng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm số lớp:

Lớp Tiết học sử dụng phương pháp thảo luận nhóm

Tiết học khơng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm Số hs

thích học (%)

Số hs khơng thích học (%)

Số hs nắm nội dung học lớp (%)

Số hs thích học (%)

Số hs khơng thích học (%)

Số hs nắm nội dung học lớp(%)

11A 90 10 70 70 30 40

11C1 60 40 40 50 50 30

11C2 60 40 40 50 50 30

4, Hiệu đạt được

Với việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm học tập giảng dạy địa lí giúp học sinh chủ động học tập, tạo hứng thú yêu thích mơn học địa lí, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn

5, Bài học kinh nghiệm

Vận dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ dạy địa lí phải vào điều kiện thực tế trường thiết bị dạy học, đối tượng học sinh, vào nội dung học sách giáo khoa

Ngoài giáo viên phải kiên trì, tỉ mỉ, đầu tư thời gian vận dụng tốt phương pháp

(14)

Đổi phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng dạy học điều trăn trở người giáo viên đứng lớp Việc áp dụng phương pháp dạy học vào giảng dạy điều thật cần thiết

Đối với phương pháp thảo luận nhóm, áp dụng dạy học thân nhận thấy thực đem lại hiệu cho giảng dạy Tuy nhiên,do đối tượng nhận thức học sinh không đồng đều( lớp lớp) nên hiệu giảng dạy chưa cao nhiều thời gian, đơi chưa hồn thành hết nội dung học, lựa chọn phương pháp cần áp dụng tuỳ theo lớp, để đem lại hiệu cao giảng dạy

Chuyên đề viết dựa thực tế giảng dạy chủ quan thân tơi, khơng thể có thiếu sót.Rất mong nhận góp ý bạn bè, đồng nghiệp để hồn thiện hơn, nhằm góp phần nâng cao hiệu việc giảng dạy địa lí học tập

Xin chân thành cảm ơn!

Thông Nông, ngày 10 tháng 10 năm 2009 Người viết

Lương Thị Thanh Thuỷ

(15)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1, Sách giáo khoa điạ lí 11 ( Nhà xuất giáo dục) 2, Sách giáo viên địa lí 11 ( Nhà xuất giáo dục) 3, Một số vấn đề dạy học địa lí trường phổ thơng ( Nguyễn Trọng Phúc – Nhà xuất ĐHQG Hà Nội) 4, Giới thiệu giáo án địa lí 11

( Nguyễn Hải Châu- Phạm Thị Sen, Nhà xuất Hà Nội) 5, Thiết kế giảng địa lí trường phổ thông

( Nguyễn Trọng Phúc – Nhà xuất ĐHSP Hà Nội)

6, Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THPT ( Bộ giáo dục đào tạo, dự án phát triển giáo dục – năm 2008 )

(16)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG GIẢNG DẠY

ĐỊA LÍ LỚP 11

Ngày đăng: 24/04/2021, 08:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan