Bài giảng GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA 8- THAM KHẢO

6 1.9K 27
Bài giảng GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA 8- THAM KHẢO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Thanh Long Năm học: 2008-2009 CHUYấN : CHT NGUYấN T - PHN T Thời gian thực hiên: 8 tiết A.Mục tiêu: - Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm cơ bản: Đơn chât, hợp chất, phân tử, nguyên tử, nguyên tố, ký hiệu hoá học, phân tử khối. - Củng cố phân tử là hạt hợp thành của các chất .Nguyên tử là hạt hợp thành của đơn chất kim loại. - Học sinh hiểu đợc cách ghi và ý nghĩa của công thức hoá học, khái niệm hoá trị, quy tắc hoá trị. - Rèn các kỹ năng: Tính hoá trịnguyên tố, biết đúng sai, cũng nh lập đợc công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị. - Rèn kỹ năng phân biệt chất, vật thể. B. Ni dung: I.Lý thuyết: Hoạt động 1: - GV cho HS nhắc lại các kiến thức đã học(Vật thể, chất, nguyên tử, phân tử). - GV đa sơ đồ câm , học sinh lên bảng điền các từ- cụm từ thích hợp vào ô trống. Vật thể (Tự nhiên, nhân tạo) (Tạo nên từ NTHH) (Tạo nên từ 1 NTHH) (Tạo nên từ 2 NTHH trở lên) (Hạt hợp thành các là (Hạt hợp thành các là ng. tử hay phân tử) phân tử) * GV nhận xét, bổ sung và tổng kết các khái niệm trên. - GV tổ chức cho HS trò chơi ô chữ để khắc sâu các khái niệm đã học. I.Kiến thức cần nhớ: 1. Sơ đồ về mối quan hệ gi ữa các khái niệm: - GV đa sơ đồ lên bảng. 2. Tổng kết về chất, nguyên tử hay phân tử: * Đáp án: + Hàng ngang: C 1 : Nguyyên tử. C 4 : Electron. C 2 : Hổn hợp. C 5 : Proton. C 3 : Hạt nhân. C 6 : Nguyên Giáo án: Tự chọn hoá học 8 GV: Nguyễn Thị Thuỷ Trờng THCS Thanh Long Năm học: 2008-2009 - GV chia lớp theo nhóm, phổ biến luật chơi- cho điểm theo nhóm bằng viẹc trả lời câu hỏi. *Câu 1: (8 chữ cái) Hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện. *Câu 2: ( 6 chữ cái) Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau. *Câu 3: (7 chữ cái) Khối lợng phân tử tập trung hầu hết ở phần này. *Câu4: (8 chữ cái) Hạt cấu tạo nên nguyên tử, mang giá trị điện tích âm. *Câu 5: (6 chữ cái) Hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử, mang giá trị điện tích dơng. *Câu6: (8 chữ cái) Chỉ tập trung những nguyên tử cùng loại( có cùng số proton trong hạt nhân). - Các chữ cái gồm: Ư,H, Â,N, P, T. Nếu học sinh không trả lời đợc thì có 1 gợi ý - GV tổng kết, nhận xét. Hoạt động 2: - GV đa 1số bài tập lên bảng phụ, h- ơng dẫn HS cách làm. *Bài tập 1: Phân tử một hợp chất gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 4 nguyên tử hiđro, và nặng bằng nguyên tử oxi. a, Tính NTK của X,cho biết tên và KHHH của nguyên tố X. b, Tính % về khối lợng của nguyên tố X trong hợp chất. - GV hớng dẫn: a,+ Viết CT hợp chất. Biết NTK của oxi X. b, Biết KLNT C trong phân tử, tìm % C. c, +Từ PTK của hợp chất tìm đợc NTK của X. + Tìm X. tố. + Cột dọc: Phân tử. II. Luyện tập: * BT 1,2 trang 30-31 HS trả lời ngay. * BT1: Giải: a, KLNT oxi là: 16 đvC. - Gọi hợp chất là: XH 4 . Ta có: XH 4 = 16 đvC. X + 4.1 = 16 đvC. X = 16 -4 = 12 đvC. Vậy X là Cac bon, kí hiệu: C. b, CTHH của hợp chất là CH 4 . KLPT CH 4 = 12 + 4.1 = 16 đvC. KL nguyên tử C = 12 đvC. Vậy: % C = %.75%100. 16 12 = * BT2:( trang 31) Giải: a, Gọi CTPT hợp chất là: X 2 O. Biết H 2 = 2 đvC, mà X 2 O nặng hơn phân tử Hiđro 31 lần, nên: X 2 O = 2.31= 62 đvC. b, X 2 O = 2.X + 16 = 62 đvC. X = .23 2 1662 dvC = Vậy X là Natri, kí hiệu: Na. 1.Hoạt động 3: 3. Công htức hoá học: Giáo án: Tự chọn hoá học 8 GV: Nguyễn Thị Thuỷ Trờng THCS Thanh Long Năm học: 2008-2009 - HS nhắc lại các kiến thức cần nhớ về công thức hoá học của đơn chất và hợp chất. ? HS nhắc lại khái niệm hoá trị. - GV khai triển công thức tổng quát của hoá trị. ? Biểu thức quy tắc hoá trị. - GV đa ra VD, hớng dẫn HS cách làm. Hoạt động 4: - GV hớng dẫn HS cách lập công thức hoá học khi biết hoá trị. - HS: Lập công thức hoá học của: + S (IV) và O. + Al (III) và Cl (I). + Al (III) và SO 4 (II). Hoạt động 4: * GV đa ra một số bài tập vận dụng những kiến thức đã học. + BT 1 : Một hợp chất phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử O và có PTK là 160 đvC. X là nguyên tố nào sau đây. * Đơn chất: A (KL và một vài PK) A x (Phần lớn đ/c phi kim, x = 2) * Hợp chất: A x B y , A x B y C z . Mỗi công thức hoá học chỉ 1 phân tử của chất (trừ đ/c A). 4. Hoá trị: * Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử. b y ẫ BA a - A, B : nguyên tử , nhóm n. tử. - x, y : hoá trị của A, B. x. a = y. b a. Tính hoá trị cha biết: VD: PH 3 , FeO , Al(OH) 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . * PH 3 : Gọi a là hoá trị của P. PH 3 1. a = 3. 1 a = III = 1 1.3 . * Fe 2 (SO 4 ) 3 : Gọi a là hoá trị của Fe. Fe 2 (SO 4 ) 3 III II a == 2 .3 . * VD khác : Tơng tự. b. Lập công thức hoá học: * Lu ý: - Khi a = b x = 1 ; y = 1. - Khi a b x = b ; y = a. a, b, x, y là những số nguyên đơn giản nhất. b.Lập công thức hoá học: - HS lập: SO 2 AlCl 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 II. Vận dụng: + HS: IIa OX 32 2. X + 3. 16 = 160. X = .56 2 48160 = X = 56 đvC. Vậy X là Fe Phơng án : d. + HS: y II V x OP x. V = y. II Giáo án: Tự chọn hoá học 8 GV: Nguyễn Thị Thuỷ Trờng THCS Thanh Long Năm học: 2008-2009 a. Ca. b. Fe. c. Cu. d. Ba. + BT 2 : Biết P(V) hãy chọn CTHH phù hợp với quy tắc hoá trị trong số các công thức cho sau đây. a. P 4 O 4 . b. P 4 O 10 . c. P 2 O 5 . d. P 2 O 3 . + BT 3 : Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H nh sau: XO , YH 3 . Hãy chọn CTHH phù hợp cho hợp chất của X với Y trong số các CT cho sau đây: a. XY 3 b. X 3 Y c. X 2 Y 3 d. X 3 Y 2 e. XY + BT 4 : Tính PTK của các chất sau: Li 2 O, KNO 3 (Biết Li=7,O = 16,K=39,N =14) + BT 5 : Biết số proton của các nguyên tố : C là 6, Na là 11. Cho biết số e trong nguyên tử, số lớp e và số e lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử? 5 2 == V II y x . x = 2; y = 5 Phơng án : c + HS: IIa OX . 1 .1 II II a == X h.trị II. 3 Ia HY III I a == 1 .3 Y h. trị III Vậy CTHH của X và Y là : X 3 Y 2 Phơng án : d + HS: Li 2 O = 2. 7 + 16 = 25 đvC. KNO 3 = 39 + 14 + 3. 16 = 101 đvC. + HS: - Nguyên tố C có : 6 e trong nguyên tử, 2 lớp e và 6 e lớp ngoài cùng. - Nguyên tố Na có : 11 e trong nguyên tử, 3 lớp e và 1 e lớp ngoài cùng. II/ Bài tập : Bài 1 : Có các hiện tợng sau đây: 1. Than cháy trong không khí tạo thành khí cacbonic. 2. Đốt hỗn hợp bột sắt và lu huỳnh tạo thành sắt sunfua. 3. Cồn bị bay hơi. 4. Nớc sôi. 5. Trong lò nung vôi đá vôi ( CaCO 3 ) chuyển thành vôi sống (CaO) và khí cabonic(CO 2 ). Hãy khoanh tròn một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trớc câu trả lời đúng? a) Nhóm chỉ gồm các hiện tợng hoá học là: A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 4. C. 3, 4, 5. D. 1, 2, 5. Giáo án: Tự chọn hoá học 8 GV: Nguyễn Thị Thuỷ Trờng THCS Thanh Long Năm học: 2008-2009 b) Nhóm chỉ gồm các đơn chất phi kim là: A. Cacbon( than), oxi. B. Cacbon( than), lu huỳnh, oxi ( trong không khí). C. Lu huỳnh, sắt. D. Cacbon( than), lu huỳnh, oxi ( trong không khí), sắt. c) Nhóm chỉ gồm các hợp chất là: A. Than, khí cacbonic, cồn, sắt sunfua, nớc B. Sắt, đá vôi, vôi sống, nớc, khí cacbonic C. Lu huỳnh, cồn, sắt, nớc, vôi sống D. Khí cacbonic, cồn, sắt sunfua, đá vôi, vôi sống, nớc Bài 2: a, Cho biết ý nghĩa của các ký hiệu hoá học sau: Cu, K, P, Ca, 5Na, 3C, 6Cl, 4N và 8Fe b,Tính khối lợng thực của nguyên tử Oxi. HS: Thực hiện GV: Kiểm tra và bổ sung ĐS: b, 2,6568.10 -22 gam Bài 3: Hoá trị của các nguyên tố Ca, Al, Mg, Fe tơng ứng là II, III. Nhóm các công thức đều viết đúng là: A. CaO, Al 2 O 3 , Mg 2 O, Fe 2 O 3 B. Ca 2 O, Al 2 O 3 , Mg 2 O, Fe 2 O 3 C. CaO, Al 4 O 6 , MgO, Fe 2 O 3 D. CaO, Al 2 O 3 , MgO, Fe 2 O HS: Thực hiện GV: Kiểm tra và bổ sung Bài 4: Phân tử của một chất gồm 1 nguyên tử R và 1 nguyên tử Oxi có tỷ lệ về khối l- ợng là 4:1. Hỏi R là nguyên tố nào sau đây: a, Ca b, Mg c, Cu HS: Thực hiện GV: Kiểm tra và bổ sung Bài 5: 1/ Hãy lập CTHH của: a, Na (I) và SO 4 (II) b, Ca(II) và SO 4 (II) c, Fe (III) và SO 4 (II) 2/ Tính phân tử khối của các phân tử trên. HS: Thực hiện GV: Kiểm tra và bổ sung Bài 6: Hãy tính hoá trị của N, S và Fe trong các hợp chất sau: a, N 2 O, NO, NO 2 , N 2 O 3 và N 2 O 5 b, SO 2 , SO 3 và SO c, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 HS: Thực hiện GV: Kiểm tra và bổ sung Bài 7: Hãy lập công thức và nêu ý nghĩa của các CTHH khi biết: Giáo án: Tự chọn hoá học 8 GV: Nguyễn Thị Thuỷ Trờng THCS Thanh Long Năm học: 2008-2009 a, Mg(II) và PO4(III) b, K(I) và PO4(III c, Al(III) và PO4(III HS: Thực hiện GV: Kiểm tra và bổ sung V. Dặn dò: - Học thuộc hoá trị các nguyên tố có trong bảng ở Sgk.(Bảng trang 42). - Làm các bài tập trong SBT. Giáo án: Tự chọn hoá học 8 GV: Nguyễn Thị Thuỷ . X là Fe Phơng án : d. + HS: y II V x OP x. V = y. II Giáo án: Tự chọn hoá học 8 GV: Nguyễn Thị Thuỷ Trờng THCS Thanh Long Năm học: 20 08-2 009 a. Ca. b sung Bài 7: Hãy lập công thức và nêu ý nghĩa của các CTHH khi biết: Giáo án: Tự chọn hoá học 8 GV: Nguyễn Thị Thuỷ Trờng THCS Thanh Long Năm học: 20 08-2 009

Ngày đăng: 29/11/2013, 23:11

Hình ảnh liên quan

- GV đa sơ đồ lên bảng. - Bài giảng GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA 8- THAM KHẢO

a.

sơ đồ lên bảng Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan