Tài liệu Cau hoi vat ly 11

8 471 2
Tài liệu Cau hoi vat ly 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Kết luận nào dới đây về dòng điện trong kim loại là không đúng? A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hớng của các êlectron tự do. B. Nhiệt độ của kim loại càng cao thì dòng điện qua nó bị cản trở càng nhiều. C. Nguyên nhân điện trở của kim loại là do sự mất trật tự trong mạng tinh thể. D. Khi trong kim loại có dòng điện thì êlectron sẽ chuyển động cùng chiều điện trờng. 2. Đặt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện thế thì A. êlectron sẽ chuyển động tự do hỗn loạn. B. tất cả các êlectron trong kim loại sẽ chuyển động cùng chiều điện trờng. C. các electron tự do sẽ chuyển động ngợc chiều điện trờng. D. tất cả các electron trong kim loại sẽ chuyển động ngợc chiều điện trờng. 3. Khi nhiệt độ của khối kim loại tăng lên 2 lần thì điện trở suất của nó A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. cha đủ dữ kiện để xác định. 4. Khi chiều dài của khối kim loại đồng chất tiết diện đều tăng 2 lần thì điện trở suất của kim loại đó A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. cha đủ dữ kiện để xác định. 5. Hạt tải điện trong kim loại là A. ion dơng. B. êlectron tự do. C. ion âm. D. ion dơng và electron tự do. 6. Trong các chất sau, chất không phải là chất điện phân là A. nớc nguyên chất. B. HNO 3 . C. NaCl. D. Ca(OH) 2 . 7. Trong các dung dịch điện phân, các ion mang điện tích âm là A. gốc axit và ion kim loại. B. gốc axit và gốc bazơ. C. ion kim loại và bazơ. D. chỉ có gốc bazơ. 8. Khi điện phân nóng chảy muối của kim loại kiềm thì A. cả ion của gốc axit và ion kim loại đều chạy về cực dơng. B. cả ion của gốc axit và ion kim loại đều chạy về cực âm. C. ion kim loại chạy về cực dơng, ion của gốc axit chạy về cực âm. D. ion kim loại chạy về cực âm, ion của gốc axit chạy về cực dơng. 9. Nếu có dòng điện chạy qua bình điện phân gây ra hiện tợng dơng cực tan thì khối lợng chất giải phóng ở điện cực không tỉ lệ thuận với A. khối lợng mol của chất đợc giải phóng. B. cờng độ dòng điện chạy qua bình điện phân. C. thời gian dòng điện chạy qua bình điện phân. D. hoá trị dòng điện chạy qua bình điện phân. 10.Khi điện phân dơng cực tan, nếu tăng cờng độ dòng điện và thời gian điện phân lên 2 lần thì khối lợng chất giải phóng ra ở điện cực A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần. 11. Một điện tích q = -10 -6 C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong một điện trờng, thu đợc năng lợng W = 2.10 -4 J. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B có giá trị A. 400 V. B. 400 V. C. 200 V. D. 200 V. 12. Cờng độ điện trờng của một điện tích Q tại một điểm trong điện môi cách nó một khoảng r có độ lớn là: A. r Q kE . = B. 2 . r Q kE = C. 2 . r Q kE = D. r Q kE . = 13. Đồ thị nào sau đây có thể biểu diễn sự phụ thuộc của U theo I của một vật dẫn kim loại (coi nhiệt độ vật dẫn không đổi): 14. Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, tạo dòng điện qua mạch ngoài có cờng độ I. Hiệu điện thế giữa hai cực dơng và âm của nguồn điện có giá trị A. U = E - rI. B. U = E. C. U = E + rI. D. U = rI. 15. Nếu nguyên tử oxi bị mất hết êlectron thì nó trở thành một ion điện tích là A. +1,6.10 -19 C B. - 1,6.10 -19 C C. +12,8.10 -19 C D. -12,8.10 -19 C 16. Cho mạch điện nh hình vẽ. E =1,5 V; R = 1 , r = 0,5 . Hiệu điện thế giữa hai điểm B và A ( U BA ) có giá trị A. 1 V. B. 2 V. C. 1 V. D. 2 V. 17. Một bếp điện có hai điện trở R giống nhau mắc nối tiếp. Cho rằng hiệu điện thế của bộ điện trở là không đổi. Nếu mắc hai điện trở song song thì công suất toả nhiệt của bếp sẽ A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần. 18. ở 20 0 C điện trở suất của bạc là 1,62.10 -8 m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.10 -3 K -1 . ở 330 K thì điện trở suất của bạc là A. 1,866.10 -8 m; B. 3,679.10 -8 m; C. 3,812.10 -8 m; D. 4,151.10 -8 m U I U I U I U I A. B. C. D. 19. Cho mạch điện nh hình vẽ (D là đèn điôt chân không). Để tăng cờng độ dòng bão hoà ta có thể A. tăng R. B. tăng R. C. tăng E 1 . D. làm một trong ba cách trên đều đợc. 20. Điện phân dung dịch AgNO 3 với dơng cực là Ag, biết khối lợng mol của Ag là 108. Để trong 1giờ có 27 gam Ag bám vào cực âm bình điện phân thì c- ờng độ dòng điện chạy qua bình điện phân là A. 6,7 A B. 3,35 A C. 2,41A D. 1,08 A 21. Hai điện tích điểm q 1 = 4.10 -6 C, q 2 = - 4.10 -6 C đặt tại hai điểm cách nhau 4 cm trong không khí. Lực tơng tác giữa hai điện tích điểm có độ lớn: A. 90 N. B. 9.10 -3 N. C. 45 N. D. 45.10 -4 N. 22.Năng lợng của tụ điện đợc xác định bằng công thức A. CUW 2 1 = ; B. C Q W 2 1 = ; C. 2 2 1 QUW = ; D. 2 2 1 CUW = . 23. Có bốn pin giống nhau ghép thành bộ. Mỗi pin có e = 1,5 V, r = 1 . Điện trở trong của bộ nguồn nhỏ nhất khi A. các pin đợc ghép song song. B. các pin đợc ghép nối tiếp. C. các pin đợc ghép thành hai cụm nối tiếp với nhau, mỗi cụm gồm hai pin song song. D. các pin đợc ghép thành hai nhánh song song với nhau, mỗi nhánh gồm hai pin nối tiếp. 24. Tia catôt là: A. dòng các ion dơng đi đến catôt. B. dòng êlectron phát ra từ catôt có vận tốc lớn. A DK R F + R C. dòng êlectron đi tới catôt. D. dòng các ion âm phát ra từ catôt có vận tốc lớn. 25. Các hạt tải điện trong chất bán dẫn A. chỉ là các êlectron tự do. B. chỉ là các lỗ trống. C. là các êlectron tự do và các lỗ trống. D. là các ion dơng và các ion âm. 26 . Cờng độ dòng điện đợc đo bằng đơn vị nào? A. Vôn (V); B. Ampe (A); C. Oát (W); D. Ôm () 27. Trong mạch điện kín đơn giản với nguồn điện là pin điện hoá hay acquy thì dòng điện là A. dòng điện không đổi. B. dòng điện có chiều không đổi. C. dòng điện xoay chiều. D. dòng điện có chiều không đổi nhng có cờng độ tăng giảm luân phiên. 28. Điều kiện để có dòng điện là gì? A. Phải có nguồn điện. B. Phải có vật dẫn điện. C. Phải có hiệu điện thế. D. Phải có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện. 29 . Phát biểu nào dới đây là không đúng? A. Nguồn điện có tác dụng tạo ra các điện tích mới. B. Nguồn điện có tác dụng làm các điện tích dơng dịch chuyển ngợc chiều điện trờng bên trong nó. C. Nguồn điện có tác dụng tạo ra sự tích điện khác nhau ở hai cực của nó. D. Nguồn điện có tác dụng làm các điện tích âm dịch chuyển cùng chiều điện trờng bên trong nó. 30. Suất điện động của nguồn điện là đại lợng đặc trng cho khả năng A. tác dụng lực của nguồn điện. B. thực hiện công của nguồn điện. C. dự trữ điện tích của nguồn điện. D. tích điện cho hai cực của nó. 31. Pin điện hoá có A. hai cực là hai vật cách điện. B. hai cực là hai vật dẫn điện cùng chất. C. một vậtvật cách điện và cực kia là vật dẫn điện. D. hai cực là hai vật dẫn điện khác chất. 32. Trong các pin điện hoá có sự chuyển hoá A. hoá năng thành điện năng. B. quang năng thành điện năng. C. nhiệt năng thành điện năng. D. cơ năng thành điện năng. 33. Công thức nào dới đây không phải là công thức tính A? A. A = UIt. B. A = Uq. C. A = q/U. D. A = P t. 34 . Suất điện động của nguồn điện đợc đo bằng A. lợng điện tích dịch chuyển qua nguồn điện trong một đơn vị thời gian. B. công mà các lực lạ thực hiện đợc trong một đơn vị thời gian. C. công mà các lực lạ thực hiện đợc khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dơng ngợc chiều điện trờng,. D. điện lợng lớn nhất mà nguồn điện đó có thể cung cấp khi phát điện. 35 . Trong mạch điện kín (mạch điện đơn giản), khi tăng điện trở mạch ngoài thì cờng độ dòng điện trong mạch A. giảm. B. tăng. C. tăng tỷ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. D. giảm tỷ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. 36. Một đoạn dây dẫn dài l = 0,2m đặt trong từ trờng đều sao cho dây dẫn hợp với véctơ cảm ứng từ B một góc = 30 o . Biết dòng điện chạy qua đây là 10A, cảm ứng từ B = 2.10 -4 T. Lức từ tác dụng lên đoạn dây dẫn là: A. F = 10 -4 N. B. F = 2.10 -4 N C. F = 10 -3 N. D. F = 2.10 -3 N. 37. Một đoạn dây dẫn dài l = 0,5m đặt trong từ trờng đều sao cho dây dẫn hợp với véctơ cảm ứng từ B một góc = 45 o . Biết cảm ứng từ B = 2.10 -3 T và dây dẫn chịu lực từ F = 4.10 -2 . Cờng độ dòng điện trong dây dẫn là: A. I = 40A. B. I = 40 2A . C. I = 80A. D. I = 80 2A . 38. Một đoạn dây dẫn MN dặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ bằng 0,5T. Biết MN = 6cm, cờng độ dòng điện qua MN bằng 5A, lực từ tác dụng lên đoạn dây là 0,075N. Góc hợp bởi MN và véctơ cảm ứng từ là: A. = 0. B. = 30 o . C. = 45 o . D. = 60 o . 40. Tại điểm M cách dây dẫn một khoảng r = 50cm, cảm ứng từ do dòng điện trong dây dẫn tạo ra là B = 2,5.10-5T. Cờng độ dòng điện trong dây dẫn là: A. I = 6,25 A. B. I = 62,5 A. C. I = 625 A. D. I = 0,625 A. 41. Một vòng dây tròn đặt trong chân không có bán kính R = 5cm mang dòng điện I = 1A. Độ lớn của véctơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây là: A. B = 4.10 -5 T. B. B = 4.10 -6 T. C. B = 1,256.10 -5 T. D. B = 1,256.10 -6 T. 42. Khung dây tròn có bán kính R = 12cm mang dòng điện I = 48A đặt trong chân không. Biết khung dây gồm có 15 vòng. Độ lớn của véctơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây là: A. B = 2,512.10 -4 T. B. B = 2,512.10 -3 T. C. B = 3,768.10 -4 T. D. B = 3,768.10 -3 T. 43. Một ống dây có dòng điện chạy qua tạo ra trong lòng ống dây một từ trờng đều B = 6.10 -3 T. ống dây dài 0,4m có 800 vòng dây quấn sít nhau. Cờng độ dòng điện chạy trong ống dây là: A. I = 2,39 A. B. I = 5,97 A. C. I = 14,9 A. D. I = 23,9 A. 44. Một khung dây hình chữ nhật ABCD đặt trong từ trờng đều cảm ứng từ B = 2.10 -2 T. Cạnh AB của khung dài 4cm, cạnh BC dài 6cm. Dòng điện trong khung có cờng độ 4A. Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung có giá trị lớn nhất là: A. M max = 1,92.10 -3 Nm. B. M max = 1,92.10 -4 Nm. C. M max = 3,84.10 -3 Nm. D. M max = 3,84.10 -4 Nm. 45. Một êlectron bay vào trong từ trờng đều B với vận tốc ban đầu 0 v vuông góc với B . Biết v 0 = 2.10 5 m, B = 0,2T. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên êlectron có độ lớn: A. f = 6,4.10 -15 N. B. f = 6,4.10 -14 N. C. f = 6,4.10 -13 N. D. f = 6,4.10 -12 N. 46. Một prôtôn bay vào trong từ trờng đều theo phơng làm với đờng sức từ một góc 30 o . Vận tốc của prôtôn bằng v 0 = 3.10 7 m/s và từ trờng có cảm ứng từ B = 1,5T. Độ lớn của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên prôtôn là: A. f = 7,2.10 -26 N. B. f = 7,2.10 -12 N. C. f = 3,6.10 -26 N. D. f = 3,6.10 -12 N. . phóng ra ở điện cực A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần. 11. Một điện tích q = -10 -6 C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong một điện

Ngày đăng: 29/11/2013, 23:11

Hình ảnh liên quan

19. Cho mạch điện nh hình vẽ (D là đèn điôt chân không). Để tăng cờng độ dòng bão hoà ta có thể  - Tài liệu Cau hoi vat ly 11

19..

Cho mạch điện nh hình vẽ (D là đèn điôt chân không). Để tăng cờng độ dòng bão hoà ta có thể Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan