1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các câu hỏi vật lý 11 ôn thi học kì 2

12 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 215,5 KB

Nội dung

Chương 4 Câu 1. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và A. tác dụng lực hút lên các vật. B. tác dụng lực điện lên điện tích. C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó. Câu 2. Đường sức từ không có tính chất nào sau đây? A. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức; B. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu; C. Chiều của các đường sức là chiều của từ trường; D. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau. Câu 3. Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ? A. Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ; B. Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện; C. Trùng với hướng của từ trường; D. Có đơn vị là Tesla. Câu 4. Đơn vị nào sau đây là của cảm ứng từ A. Tesla (T) B. Ampe (A) C. Vôn (V) D. Vêbe (Wb) Câu 5. Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là A. 18 N. B. 1,8 N. C. 1800 N. D. 0 N. Câu 6. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10 A, dặt trong một từ trường đều 0,1 T thì chịu một lực 0,5 N. Góc lệch giữa cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là A. 0,50. B. 300. C. 450. D. 600. Câu 7: Đường sức từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài có dạng mang dòng điện là: A. Các đường thằng vuông góc với dây dẫn B. Các đường cong bất kỳ C. Các đường tròn đồng tâm D. Các elip tùy theo cường độ dòng điện Câu 8. Trong hệ đơn vị đo lường quốc tế SI, T – tesla là đơn vị đo của: A. Cảm ứng từ B. Độ từ thẩm C. Cường độ điện trường D. Từ thông Câu 9. Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là: A. 2 .108(T) B. 4.106(T) C. 2.106(T) D. 4 .107(T) Câu 10. Chọn câu đúng : Phương của lực LoRenXơ A. vuông góc với đường sức từ nhưng cùng phương vectơ vận tốc B. vuông góc với đường sức từ và vectơ vận tốc của hạt C. trùng với phương vectơ vận tốc của hạt D. trùng với phương của vectơ cảm ứng từ Câu 11. Nhận định nào sau đây không đúng về cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài? A. phụ thuộc bản chất dây dẫn; B. phụ thuộc môi trường xung quanh; C. phụ thuộc hình dạng dây dẫn; D. phụ thuộc độ lớn dòng điện. Câu 12. Chọn đáp án đúng, công thức nào dùng để tính cảm ứng từ của dòng điện thẳng A. B. C. D. Câu 13. Lực Lo – ren – xơ là A. lực từ tác dụng lên dòng điện đặt trong từ trường B. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường. C. lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường D. lực Trái Đất tác dụng lên vật nằm trong trọng trường. Câu 14. Một điện tích 106 C bay với vận tốc 104 ms xiên góc 300 so với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 0,5 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là A. 2,5 mN. B. 25 mN. C. 25 N. D. 2,5 N. Câu 15. Một điểm cách một dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện 20 cm thì có độ lớn cảm ứng từ 1,2 μT. Một điểm cách dây dẫn đó 60 cm thì có độ lớn cảm ứng từ là A. 0,4 μT. B. 0,2 μT. C. 3,6 μT. D. 4,8 μT. Câu 16. Một dòng điện chạy trong một dây tròn 20 vòng đường kính 20 cm với cường độ 10 A thì cảm ứng từ tại tâm các vòng dây là A. 0,2π mT. B. 0,02π mT. C. 20π μT. D. 0,2 mT. Câu 17. Một ống dây dài 50 cm có 1000 vòng dây mang một dòng điện là 5 A. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là A. 8 π mT. B. 4 π mT. C. 8 mT. D. 4 mT. Câu 18. Một điện tích q = 1,6.106 C bay vào trong từ trường đều có B = 0,08 T với vận tốc 4.106 ms theo phương vuông góc với từ trường . Lực lorenxơ tác dụng lên điện tích q có độ lớn bằng : A. 0,512 N B. 5,12 N C. 0,256 N D. 2,56.103 N Chương 5 Cảm ứng điện từ Câu 1. Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=5.104(T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là: A. 2.107 (Wb). B. 3.107 (Wb). C. 4.107 (Wb). D. 5.103 (Wb). Câu 2. Hiện tượng tự cảm thực chất là A. hiện tượng dòng điện cảm ứng bị biến đổi khi từ thông qua một mạch kín đột nhiên bị triệt tiêu. B. hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra khi một khung dây đặt trong từ trường biến thiên. C. hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng khi một dây dẫn chuyển động trong từ trường. D. hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch do chính sự biến đổi dòng điện trong mạch đó gây ra. Câu 3. 1 vêbe bằng A. 1 T.m2. B. 1 Tm. C. 1 T.m. D. 1 T m2. Câu 4. Từ thông qua một diện tích S không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. độ lớn cảm ứng từ; B. diện tích đang xét; C. góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ; D. nhiệt độ môi trường. Câu 5. Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn độ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 15 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là A. 240 mV. B. 240 V. C. 2,4 V. D. 1,2 V. Câu 6. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thước 3 cm x 4 cm được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.104 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 300. Từ thông qua khung dây dẫn đó là A. 5.105 Wb. B. 3.107 Wb. C. 3.105 Wb. D. 5.107 Wb. Câu 7. Từ thông gửi qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 s từ thông tăng từ 0,6 Wb đến 1,6 Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng A. 6,0 V B. 10,0 V C. 16,0 V D. 0,1 V Chương VI Khúc xạ ánh sáng Câu 1. Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng A. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xuyên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. B. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. C. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. D. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Câu 2. Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật khúc xạ: A. B. C. D. Câu 3. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với A. chính nó. B. không khí. C. chân không. D. nước. Câu 4. Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng A. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. B. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi gặp bề mặt nhẵn. C. ánh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt. D. cường độ sáng bị giảm khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Câu 5. Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra với hai điều kiện là: A. ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần. B. ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần. C. ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới nhỏ hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần. D. ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần. Câu 6. Cho một tia sáng truyền từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 ( n1

Ngày đăng: 12/04/2018, 20:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w