Ve mot so ki thuat su dung kenh hinh trong day hocdia ly

18 12 0
Ve mot so ki thuat su dung kenh hinh trong day hocdia ly

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhưng với sự nỗ lực cố gắng của bản thân cũng đã đủ để cho tôi rút ra một bài học kinh nghiệm (hay một Bản sáng kiến kinh nghiệm) rất thực tế trong dạy học Địa Lí là: Muốn học sinh học[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC CƯKUIN TR

Ư ỜNG THCS CH Ư -Ê-WI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

VỀ MỘT SỐ KỸ THUẬT SỬ DỤNG KÊNH HÌNH

TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu Hằng

(2)

MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

I CƠ SỞ THỰC TIỄN VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM………trang 3 II MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM………… trang 3 III ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… trang 4

1.Đối tượng nghiên cứu……….trang 4

2 Thời gian nghiên cứu……… trang 4

3 Phương pháp nghiên cứu……… trang 4

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I CƠ SỞ KHOA HỌC……… trang 5

Cơ sở lí luận……… trang 5

a Khái niệm kỹ thuật sử dụng kênh hình……… trang 5

b Một số vấn đề kênh hình mơn Địa Lí nay……… trang 5

Cơ sở thực tiễn việc sử dụng kênh hình dạy học Địa Lí… .trang 6

a Kỹ thuật đàm thoại gợi mở……… trang 7

b Kỹ thuật tổ chức cho học sinh thảo luận với hình……… trang 7

c Kỹ thuật tổ chức trò chơi học tập Địa Lí với hình……… trang 7 II SỐ LIỆU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC TẾ……… trang 8 III MỘT SỐ BÀI DẠY THỰC TẾ VÀ CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN……….trang 8

Giới thiệu số dạy thực tế……… trang 8

Các giải pháp thực qua dạy……… trang 8 IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN……… trang 14

PHẦN III: KẾT LUẬN……… …trang 17

PHẦN IV: KHUYẾN NGHỊ

I PHẠM VI VÀ NỘI DUNG ỨNG DỤNG………trang 18 II NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH……… trang 18

(3)

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

I CƠ SỞ THỰC TIỄN VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Như biết giáo dục coi lĩnh vực quan trọng: Nó ln trước phát triển đất nước, nước ta bước vào trình hội nhập với kinh tế giới, nên vấn đề chất lượng giáo dục trở thành mối quan tâm hàng đầu đất nước Để đáp ứng với trình độ phát triển kinh tế xã hội đất nước ngành giáo dục bước vào giai đoạn “Đổi quản lí nâng cao chất lượng giáo dục” Vì để nâng cao chất lượng giáo dục địi hỏi người giáo viên phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ, có lực, có đổi phương pháp giảng dạy Có sản phẩm trình dạy học đạt kết cao

Với cách biên soạn sách giáo khoa nói chung sách giáo khoa Địa Lí nói riêng, nguồn tri thức khơng thể kênh chữ mà cịn “ẩn” chứa kênh hình Nên kênh hình thể sách giáo khoa hay đồ dùng dạy học không mang chức minh hoạ mà cịn có chức chủ yếu “Nguồn tri thức”

Vậy làm để học sinh khai thác “Nguồn tri thức” có hiệu quả, để nâng cao chất lượng giảng dạy Địa Lí qua kênh lược đồ đồ, tranh ảnh…mà tiết học sinh động, hấp dẫn, học sinh ln chủ động tìm tịi khám phá tri thức? Đó lí tơi trình bày sáng kiến kinh nghiệm về: Một số kỹ thuật sử dụng kênh hình dạy học Địa Lí Trường Trung Học Cơ Sở

(4)

III ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.

Đ ối t ợng nghiên cứu:

Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm áp dụng đối tượng nghiên cứu học sinh lớp 6A, 7A, 8D, 9D trường trung học cở sở Chư Ê Wi

2 Ph ươ ng pháp nghiên cứu:

Trong trình nghiên cứu, thực giảng dạy tơi sử dụng số phương pháp như:

 Phương pháp đàm thoại gợi mở

 Phương pháp thảo luận nhóm

 Phương pháp tổ chức trị chơi Địa Lí

 Phương pháp điều tra, thống kê

 Một số phương pháp khác

3 Thời gian nghiên cứu:

(5)

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I C Ơ SỞ KHOA HỌC :

C sở lí luận:

1a Khái niệm kỹ thuật sử dụng kênh hình

Kênh hình hay đồ, lược đồ, mơ hình, tranh ảnh…được xem phận quan trọng Vì có chức “Nguồn tri thức”

Kỹ thuật sử dụng kênh hình biện pháp hay phần phương pháp sử dụng kênh hình

Kỹ thuật sử dụng kênh hình khác với phương pháp sử dụng kênh hình cách thức hành động giáo viên học sinh nên kỹ thuật phương pháp sử dụng kênh hình có nét tương đồng Vì khó phân biệt cách rõ ràng

1b Một số vấn đề kênh hình mơn Đ ịa Lí nay

Như tranh: Cấu tạo bên trái đất. Khi nhìn vào nghĩ có chức minh hoạ Trái Đất được cấu tạo lớp là: Lớp vỏ Trái Đất, lớp trung gian, lớp lõi Nhưng thực tế thể mơ hình cấu tạo độ dày lớp cấu tạo Vì kiến thức ‘ẩn” hình đó chính độ dày lớp cấu tạo nên học với kênh hình học sinh phải có nhiệm vụ khai thác kiến thức từ kênh hình.

Cấu tạo bên trái đất

Hệ thống kênh hình sách giáo khoa dược chọn lọc kỹ công phu nên

(6)

Ví dụ: Khi nói đến hoạt động kinh tế chủ yếu người môi trường hoang mạc Người ta đưa số hình ảnh như: Trồng trọt ốc đảo, chăn nuôi Lạc Đà theo hình thức du mục

Hệ thống kênh hình có tính thẩm mĩ cao, màu sắc rõ ràng đẹp mắt, có chú giải rõ ràng Vì khơng có tính hướng dẫn gợi ý cho học sinh quan sát mà cịn góp phần tạo hứng thú cho học sinh học tập Địa Lí

Lược đồ tự nhiên khu vực Tây Nam Á màu sắc không rõ ràng đẹp mắt mà cịn có giải rõ ràng Vì hướng dẫn, gợi ý cho học sinh quan sát, em tìm hiểu nắm kiến khức điều kiện tự nhiên khu vực Tây Nam Á.

Lược đồ tự nhiên khu vực Tây Nam Á

Vấn đề kênh hình cịn vấn đề bất cập Do nhiều hình ảnh đưa

ra độ xác chưa cao, mơ hình đưa cịn thiếu tính khoa học như: Mơ hình Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời (lớp 6) Mặt phẳng hoàng đạo Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời mơ hình hình trịn khơng phải hình ellip gần trịn, khoa học chứng minh Hình ảnh sách giáo khoa đồ dùng dạy học chưa có thống với màu sắc hay thể ký hiệu đối tượng Địa Lí như: Bản đồ Lược đồ khống sản Việt Nam (SGK) Chính khó khăn lớn để giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức Địa Lí cách có hiệu từ kênh hình

2 C sở thực tiễn việc sử dụng kênh hình dạy học Đ ịa Lí

(7)

kiến thức Địa Lí “ẩn” chứa lược đồ, đồ, tranh ảnh… Và học sinh tự tìm tịi, khai thác kiến thức từ kênh hình hướng dẫn, đạo, tổ chức giáo viên dạy học Địa Lí hiệu trình dạy học đạt kết cao Do Bản sáng kiến kinh nghiệm xin đưa số kỹ thuật điển hình áp dụng mang lại hiệu cao trường trung học sở Chư -Ê-Wi sau:

a Kỹ thuật đ àm thoại gợi mở:

Làm việc với loại hình ảnh như: Bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, mơ hình…., giáo viên phải có kỹ thuật đàm thoại gởi mở với hình, phải nắm mục đích câu hỏi đưa với hình, nhìn chung câu hỏi với hình thường có loại:

 Kỹ thuật hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét, phát vật, tượng

Địa Lí

 Kỹ thuật hướng dẫn học sinh quan sát rút nhận xét giải thích vật

hiện tượng Địa Lí

b Kỹ thuật tổ chức cho học sinh thảo luận với hình

 Tổ chức cho học sinh thảo luận với hình thực với nội dung

học dễ gây nhiều ý kiến khác Vì trước hình ảnh Địa Lí như: Bản đồ, sơ đồ, lược đồ, bảng số liệu…,học sinh thường có nhiều ý kiến khác nên việc tổ chức cho học sinh thảo luận với hình thích hợp để em có hội mạn đàm, trao đổi với

 Tổ chức cho học sinh thảo luận với hình tổ chức theo lớp, nhóm

nhỏ, cặp đơi nên câu hỏi giao việc cho học sinh quan trọng đến chất lượng thảo luận Vì trước giao nhiệm vụ, giáo viên phải cân nhắc thật kỹ, không nên đưa câu hỏi dễ khó mà nên đưa câu hỏi có nhiều ý kiến khác

c Kỹ thuật tổ chức trò ch i học tập Đ ịa Lí với hình

 Tổ chức trị chơi học tập Địa Lí với hình lồng ghép tiết học

góp phần nâng cao hứng thú học tập Địa Lí cho học sinh Từ khích lệ tị mị, lịng say mê học tập Địa Lí cho học sinh

 Có nhiều cách tổ chức trị chơi học tập Địa Lí với hình khác như:

(8)

II SỐ LIỆU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC TẾ

Qua điều tra khảo sát thực tế đầu năm học 2008 - 2009 lớp 6A, 8D, 9D đầu

năm học 2009 – 2010 lớp 7A kết học tập mơn Địa Lí học sinh Trường THCS Chư- Ê -Wi đạt sau:

Bảng số liệu khảo sát trước áp dụng sáng kiến hinh nghiệm

Lớp Số HS Giỏi Tỉ lệ (%) Khá Tỉ lệ (%) Tb Tỉ lệ (%) Yếu Tỉ lệ (%) Năm học

6A 48 01 05 18 24 2008 -2009

7A 41 06 15 20 HKI09-2010

8D 42 04 17 21 2008 -2009

9D 40 01 05 15 19 2008 -2009

Tổng: 171 02 20 65 84 2008 -2009

III MỘT SỐ BÀI DẠY THỰC TẾ VÀ CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Giới thiệu số dạy thực tế

Để thực sáng kiến kinh nghiệm áp dụng hầu hết học cấp Trung Học Cơ Sở Tuy nhiên, giới thiệu số điển hình cho khối lớp 6, 7, 8, 9:

Lớp 6- Bài 10: Cấu tạo bên Trái đất

Lớp 7- Bài 20: Hoạt động kinh tế người hoang mạc Lớp 8- Bài 9: Khu vực Tây Nam Á

Lớp 9- Bài 20: Vùng Đồng Bằng Sông Hồng Các giải pháp thực qua dạy.

LỚP - BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT a Đàm thoại gợi mở với hình:

Em quan sát hình 26/SGK tranh Cấu tạo bên Trái Đất kể tên xác định lớp cấu tạo bên trong Trái Đất

Để trả lời câu hỏi học sinh phải dựa vào hình SGK tranh Cấu tạo bên Trái Đất để kể tên, xác định lớp cấu tạo bên

(9)

trung gian lớp lõi

b.Tổ chức trò chơi học tập Địa Lí với hình

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bảng đặc điểm cấu tạo bên Trái Đất yêu cầu học sinh gấp SGK lại

Giáo viên chuẩn bị sẵn mảnh ghép thể đặc điểm bề dày, trạng thái, nhiệt độ lớp cấu tạo bên Trái Đất

Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng dán xác đặc điểm lớp vào vị trí hình, em xung phong dán nhanh, vị trí lớp giáo viên khích lệ cách cho điểm cao

c Tổ chức cho học sinh thảo luận với hình.

Giáo viên chia lớp làm nhóm thảo luận theo yêu cầu nội dung thời gian

Dựa vào hình 27/SGKkết hợp với lược đồ phóng to treo bảng chỗ tiếp xúc

giữa hai địa mảng kể tên địa mảng:

 Nhóm 3: Hai mảng xơ vào nhau, hậu

 Nhóm 4: Hai mảng tách xa nhau, hậu

Giáo viên thu lại kết dán lên bảng, kết hợp với lược đồ, học sinh xác định, nhận xét, giáo viên chuẩn xác

LỚP 7- BÀI 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC

Mảng BẮC MĨ

Mảng NAM MĨ

Mảng PHI

Mảng ÂU - Á

Mảng ẤN ĐỘ

Mảng THÁI BÌNH DƯƠNG

Mản g N AM C ỰC

1 4

2

(10)

a Đàm thoại gợi mở với hình:

Giáo viên yêu cầu học sinh hình 20.1 20.2/SGK tranh hoang mạc cho biết: Đây thuộc hoạt động kinh tế mơi trường hoang mạc?

Ở đây, học sinh tìm hoạt động kinh tế cổ truyền: Trồng trọt trong ốc đảo chăn ni du mục, chun chở bn bán hàng hố qua hoang mạc.

b.Tổ chức trò chơi học tập Địa Lí với hình

Giáo viên u cầu hai học sinh dựa vào hình 20.3 20.4/ SGK chơi trò chơi: Thi hỏi đáp nhanh

Yêu cầu đặt câu hỏi phải mục đích, trả lời nhanh hỏi, đáp giao hốn Ví dụ :

 Học sinh 1: Đây hoạt động kinh tế mơi trường hoang mạc?

Học sinh 2: Đây hoạt động kinh tế đại.

 Học sinh 2: Để khai thác mơi trường cần có điều kiện gì?

Học sinh 1: Cần kỹ thuật tiên tiến nhiều vốn

c Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm với hình

Giáo viên yêu cầu học sinh chia lớp làm nhóm thảo luận qua hình 20.5 20.6 sách giáo khoa với nội dung:

Nêu nguyên nhân dẫn đến hoang mạc ngày mở rộng? Một số tác động người làm tăng diện tích hoang mạc? Nêu trạng hoang mạc giới biện pháp hạn chế phát triển hoang mạc?

Sau thảo luận xong, giáo viên thu lại kết quả, treo lên bảng, yêu cầu học sinh nhận xét, giáo viên chốt lại kiến thức:

Do cát lấn biến động khí hậu tồn cầu chủ yếu tác động người làm cho diện tích hoang mạc ngày mở rộng năm thêm 10 triệu hecta nên phải biết khai thác nước ngầm, trồng rừng để cải tạo hoang mạc

LỚP 8- BÀI 9: KHU VỰC TÂY NAM Á a Tổ chức trị chơi học tập Địa Lí với hình:

(11)

dán hình xác định vị trí, học sinh dán xong trước giáo viên cho điểm cao để khích lệ học sinh

b Đàm thoại gợi mở với hình

Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát lại vị trí khu vực Tây Nam Á Bản đồ tự nhiên Thế Giới yêu cầu học sinh rút ý nghĩa vị trí địa lí khu vực Ở học sinh phải rút nhận xét: Khu vực Tây Nam Á có vị trí chiến lược phát triển kinh tế an ninh quốc phòng nằm ngã ba ba châu lục ( Châu Âu, Châu Á Châu Phi).

Dựa vào hình 9.3, em cho biết khu vực Tây Nam Á gồm quốc gia nào? Kể tên xác định quốc gia? Cho biết quốc gia có diện tích lớn nhất? Quốc gia có diện tích nhỏ nhất?

Ở câu hỏi này, giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh kể tên quốc gia khu vực Tây Nam Á , nhận xét quốc gia có diện tích lớn A- rập-xê- út, quốc gia có diện tích nhỏ nhất Cata.

Hình 9.3: Lược đồ nước khu vực Tây Nam Á (*) Các tiểu vương quốc ả rập thống nhất

Dựa vào hình 9.2 em cho biết: khu vực Tây Nam Á có khả phát triển mạnh ngành cơng nghiệp nào? Vì sao?

(12)

c Tổ chức cho học sinh thảo luận với hình

Ở nội dung phần này, giáo viên chia lớp làm nhóm thảo luận,

nhóm nội dung theo yêu cầu Dựa vào hình 9.1/SGK hãy:

 Nhóm 1: Kết hợp với hình 2.1/SGK kể tên đới khí hậu khu vực?

Cho biết tính chất chung ngun nhân hình thành khí hậu khu vực Tây Nam Á?

 Nhóm 2: Kể tên xác định sông? Cho biết đặc điểm chung sông

và chế độ nước sông khu vực?

 Nhóm 3: Kể tên xác định miền địa hình từ Đơng bắc xuống Tây

nam? Cho biết đặc điểm chung địa hình? Dạng địa hình bật nhất? Vì sao?

 Nhóm 4: Cho biết đặc điểm chung tài nguyên khống sản vị trí phân

bố loại tài nguyên khoáng sản?

Sau thảo luận xong, giáo viên thu lại kết quả, treo lên bảng, yêu cầu học sinh nhận xét, giáo viên chốt lại kiến thức theo nội dung, kết hợp với đồ tự nhiên khu vực để xác định cho học sinh nắm được:

Khu vực Tây Nam Á nằm đới khí hậu cận nhiệt nhiệt đới, khí hậu có tính chất khơ nóngdo có đường chí tuyến bắc chạy qua Địa hình chủ yếu núi cao nguyên, bật dạng địa hình hoang mạc khí hậu khơ hạn Sơng ngịi ít, có hai sơng lớn là Tigrơ Ơphrat, chế nước chủ yếu do băng tuyết cung cấp Khống sản ít loại trữ lượng dầu mỏ lớn,

tập trung đồng Lưỡng Hà Hình 9.1: Lược đồ tự nhiên Tây Nam Á LỚP 9- BÀI 20: VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG

a.Tổ chức trị chơi học tập Địa Lí với hình

(13)

Vùng đồng Sông Hồng Học sinh dán xong trước giáo viên cho điểm cao để khích lệ học sinh Sau giáo viên dẫn dắt vào

b Đàm thoại gợi mở với hình:

Qua hình 20.1/SGK, Bản đồ tự nhiên vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, vùng ĐBSH, em cho biết vị trí tiếp giáp Vùng đồng Sơng Hồng? Xác định

vị trí đảo Cát Bà , Bạch Long Vĩ đồ

Ở đây, học sinh phải xác định vị trí tiếp giáp Vùng đồng bằng Sông Hồng bản đồ là: Phía Đơng Bắc Tây Nam giáp với vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, phía Đơng Nam giáp Vịnh Bắc Bộ, phía Nam giáp Bắc Trung Bộ

H

Hình 20.1: Lược đồ tự nhiên Vùng đồng Sơng Hồng

Dựa vào hình 20.2/SGK, em có nhận xét dân số Vùng đồng Sông Hồng?

Qua biểu đồ học sinh phải nhận xét vùng có mật độ dân số cao so với vùng khác nước Mật độ dân số 1.119 người/km² vào năm 2002 nên quỹ đất nơng nghiệp ít.

Qua hình 20.3/SGK Đê biển Đồng Bằng Sơng Hồng em cho biết: Vì phải xây dựng lại hệ thống đê điều?

Ở học sinh phải nhận xét vai trò đê biển nói riêng vai trị đê điều nói chung chống lũ, chống xâm nhập biển địa hình đồng thường thấp.

c Tổ chức cho học sinh thảo luận với hình: * Thảo luận nhóm

Ở nội dung phần này, giáo viên chia lớp làm nhóm thảo luận nhóm nội dung theo yêu cầu

(14)

 Nhóm 1: Điều kiện địa hình đất đai

 Nhóm 2: Đặc điểm sơng ngịi

 Nhóm 3: Đặc điểm khí hậu

 Nhóm 4: Tài ngun khống sản sinh vật biển

Sau thảo luận xong, giáo viên thu lại kết quả, treo lên bảng, yêu cầu học sinh nhận xét, giáo viên chốt lại kiến thức nội dung kết hợp với Bản đồ tự nhiên khu vực để xác định cho học sinh nắm được:

Ở đây, học sinh phải xác định được: Vùng đồng Sơng Hồng có địa hình thấp bằng phẳng Sơng ngịi có nguồn nước dồi Đất chủ yếu đất phù sa, màu mỡ Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùa đơng lạnh thích hợp với thâm canh lúa nước phát triển vụ đơng Khống sản ít Sinh vật biển phong phú

đa dạng. Hình 20.1: lược đồ tự nhiên Vùng đồng Sông Hồng

* Thảo luận cặp (đôi)

Quan sát bảng 20.1: Một số tiêu phát triển dân cư xã hội Đồng Bằng Sông Hồng năm 1999 hãy:

Nhận xét tình hình dân cư xã hội Vùng đồng Sông Hồng so với nước

Ở câu hỏi học sinh thảo luận rút kết luận: Đồng Bằng Sông Hồng vùng có trình độ dân cư xã hội cao với nước tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp cả nước , tỉ lệ người biết chữ cao nước tuổi thọ trung bình cao nước

IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN

(15)

theo hướng “ mở”, em lại thường có quan niệm mơn học Địa Lí mơn phụ nên thường có biểu khơng thích học mơn Địa Lí

Trước tốn khó: Làm để học sinh tự giác, tích cực thực hứng thú học tập môn Địa Lí? Tơi sử dụng kết hợp tất phương pháp q trình giảng dạy tơi thấy kết tối ưu áp dụng số kỹ thuật sử dụng kênh hình dạy học Địa Lí trường THCS kết đem lại khả quan

Từ thực trạng trình nghiên cứu vận dụng vào thực tế đối tượng học sinh trường trung học sở Chư Ê Wi sau gần năm thực sáng kiến kinh nghiệm này.Tơi có kết điều tra thực tế cuối năm học 2008 - 2009 lớp 6A, 8D, 9D hết học kỳ I-năm học 2009 – 2010 lớp 7A học sinh sau:

Bảng số liệu điều tra sau áp dụng sáng kiến hinh nghiệm

Lớp

Số

HS Giỏi Tỉ lệ (%)

Khá Tỉ lệ (%)

Tb Tỉ lệ (%)

Yếu Tỉ lệ (%)

Năm học

6A 48 04 13 28 03 2008 -2009

7A 41 02 09 20 10 HKI2009 -2010

8D 42 04 13 24 01 2008 -2009

9D 40 05 11 22 02 2008- 2009

(16)

PHẦN III: KẾT LUẬN

Mặc dù, vấn đề sử dụng khai thác kênh hình gặp khơng khó khăn giảng dạy số yếu tố khách quan chủ quan mang lại Nhưng qua nhiều năm áp dụng thực tế công tác giảng dạy trường THCS Chư Ê Wi, thấy việc sử dụng kênh hình dạy học Địa Lí cần thiết, phù hợp với đặc thù mơn, có tính ứng dụng cao (khơng áp dụng giảng dạy trường THCS mà cịn áp dụng cho bậc tiểu học, trung học phổ thông), Vì phù hợp với nội dung, chương trình sách giáo khoa trước yêu cầu của đổi quản lí nâng cao chất lượng giáo dục Và áp dụng cho tất địa phương Đặc biệt địa phương cịn gặp nhiều khó khăn trường THCS Chư- Ê- Wi

Là giáo viên ln tâm huyết với nghề tơi mong đóng góp chút kinh nghiệm cơng tác giảng dạy mơn Địa lí Tuy cịn mang tính chủ quan, tin sáng kiến kinh nghiệm kinh nghiệm quý báu cho giáo viên chun ngành Địa lí Vì giáo viên có số kỹ thuật sử dụng kênh hình làm cho giảng Địa lí trở nên thật sinh động, hấp dẫn, lơi cuốn, kích thích tính tích cực, tự giác học tập học sinh

(17)

PHẦN IV: KHUYẾN NGHỊ

I PHẠM VI VÀ NỘI DUNG ỨNG DỤNG 1 Phạm vi ứng dụng

Ở sáng kiến kinh nghiệm áp dụng giảng dạy rộng rãi cho tất

địa phương cấp học như: Trung Học Cơ Sở hay Trung Học Phổ Thông Cần phải thực đồng giáo viên chuyên ngành Địa lí 2 Nội dung ứng dụng

Áp dụng cho tất kiểu nội dung chương trình Địa lí trung học cở sở nội dung kiến thức tự nhiên nội dung kiến thức kinh tế xã hội

II NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH:

(18)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Sách giáo khoa Địa lí 6- Nguyễn Dược, Phạm Thị Thu Hương, Nguyễn Quận Sách giáo viên Địa lí 6- Nguyễn Dược, Phạm Thị Thu Hương, Nguyễn Quận Sách giáo khoa Địa lí 7- Nguyễn Dược, Phan Huy Xu, Nguyễn Hữu Danh, Mai Phú Thanh

4 Sách giáo viên Địa lí 7- Nguyễn Dược, Phan Huy Xu, Nguyễn Hữu Danh, Mai Phú Thanh

5 Sách giáo khoa Địa lí 8- Nguyễn Dược, Nguyễn Phi Hạnh, Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Minh Phương

6 Sách giáo viên Địa lí 8- Nguyễn Dược, Nguyễn Phi Hạnh, Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Minh Phương

7 Sách giáo khoa Địa lí 9- Nguyễn Dược, Đỗ Thị Minh Đức, Vũ Như Vân, Phạm Thị Sen, Phí Cơng Việt

8 Sách giáo viên Địa lí 9- Nguyễn Dược, Đỗ Thị Minh Đức, Vũ Như Vân, Phạm Thị Sen, Phí Cơng Việt

9.Phương pháp dạy học Địa Lí theo hướng tích

Ngày đăng: 24/04/2021, 00:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan