Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
128 KB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm Tổ : Bốn Tên đề tài VàI KINH NGHIệM SửDụNGKÊNHHìNHTRONGDạY họC nhằm nâng cao chất lợng môn địalý4 . I: t vn : Mụn a lý lp 4 hỡnh thnh cho hc sinh mt s biu tng, khỏi nim, mi quan h a lý n gin v bc u hỡnh thnh rốn luyn mt s k nng s dng kờnh hỡnh a lý cho cỏc em . Hn na, vic s dng v a dng hoỏ cỏc bin phỏp v phng tin dy hc ó tr thnh yờu cu thit yu trong dy hc v i mi phng phỏp hin nay. Trong cỏc phng tin dy hc thỡ kờnh hỡnh ó c c bit chỳ ý. Trong sỏch giỏo khoa a lý 4, kờnh hỡnh nhiu so vi sỏch c, minh ho cho vic tỡm hiu chng minh nhng thụng tin cú giỏ tr liờn quan n kin thc bi hc rt nhiu nhng thc trng hc sinh tip thu kin thc mt cỏch th ng, cha bit khai thỏc, tỡm tũi, su tm, m rng kin thc t vic thu nhn thụng tin trờn kờnh hỡnh ó hc. Kờnh hỡnh SGK quan trng nh vy nhng cỏch s dng kờnh hỡnh nh th no l rt cn thit. Chớnh vỡ th m mc ớch ca ti ny ca tụi l giỳp cỏc em bit s dng kờnh hỡnh, biu tng a lýtrong SGK trờn c s quan sỏt trc quan khai thỏc kin thc t kờnh hỡnh ( Bn , bng s liu, mụ hỡnh, biu ,) thnh kin thc c bn ỏp ng mc tiờu bi hc ra, giỳp nõng cao cht lng mụn hc. Qua nhng nm thc hin chng trỡnh thay sỏch lp 4, tụi ó nghiờn cu cỏch thun tin nht v vic s dng bn , lc , tranh nh, quy trỡnh, bng biu, mụn a lý 4, m bo chc nng lm ngun tri thc v minh ho cho kờnh ch. Do vy, vic xõy dng ti : Vi kinh nghim s dng kờnh hỡnh trong quỏ trỡnh dy hc giỳp nõng cao cht lng mụn a lý4 l mt vic lm cn thit phc v cho vic thc hin i mi phng phỏp dy hc ca bn thõn v giỳp cỏc em phỏt huy tớnh c lp, sỏng to, t duy trong quỏ trỡnh hc tp. II : C s lý lun: - Tm quan trng mụn a lý lp 4 l giỳp hc sinh phỏt trin v phỏt huy k nng s dng bn , lc , quan sỏt, suy lun, tng hp da trờn thụng tin kờnh hỡnh minh ha trong sỏch giỏo khoa. - Theo quan im mi v giỏo dc hin i l phỏt huy tớnh tớch cc hc sinh t chim lnh tri thc. Vỡ th vn lm th no hc sinh bit vn dng kờnh hỡnh thu nhn, tng hp kin thc v hc tt mụn a lý l quan trng. 1 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Tæ : Bèn - Qua nghiên cứu chương trình môn Địalý 4, một bài dạy cần đạt : + Hình thành khái niệm Địa lý, biết giữ lại những dấu hiệu bản chất của nó. + Hình thành biểu tượng Địalý trên cơ sở quan sát trực quan của học sinh qua kênh hình. + Học sinh biết khai thác kiến thức từ kênhhình ( Bản đồ, lược đồ, bảng số liệu, biểu đồ …). Từ đó biết xác lập mối quan hệ Địalý đơn giản. III: Cơ sở thực tiễn 1/ Thực trạng về chương trình SGK Địalý 4: * Chương trình Địalý4 gồm tất cả 32 bài và chung Lịch sử - Địalý 3 bài. Trong đó gồm các bài học và 4 bài ôn tập. * Hệ thống kênhhình gồm có: - Tranh hình thành biểu tượng địa lý: đồi núi, ruộng bậc thang, phang cảnh, đồng bằng, dân tọc, chợ phiên, lễ hội, . - Tranh quy trình sản xuất: sản xuất chè, đồ gốm, cá . - Lược đồ. - Bản đồ. - Bảng số liệu. 2/ Thực tiễn về vấn đề nghiên cứu : - Đọc được các kênhhìnhtrong SGK là một hoạt động đòi hỏi một số kĩ năng nhất định mà giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh, để học sinh biết cách khai thác thông tin của bài học từ màu sắc chú thích trên kênhhình ( như bản đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu,…) - Xác lập được mối quan hệ giữa các yếu tố và các thành phần: Địa hình, khí hậu, sông ngòi, thiên nhiên, cảnh vật và cuộc sống con người. Ví dụ : Khi xem bản đồ, Học sinh phải biết: + Mối quan hệ giữa vị trí địalý với khí hậu. + Mối quan hệ giữa vị trí, khí hậu, thực vật, động vật. + Mối quan hệ giưa sông ngòi với đại hình. + Mối quan hệ tự nhiên và nền kinh tế . Qua việc phân tích các mối quan hệ trên , giáo viên có thể hìnhdung được các mối quan hệ địalý đơn giản. Tùy theo mục tiêu từng bài, giáo viên sẽ chốt kĩ những mối quan hệ này. Nếu những bài dạy đầu tiên giáo viên giúp các em xác định được mối quan hệ địalý đơn giản kĩ thì những bài sau sẽ nhẹ nhàng vì học sinh đã quen đã hiểu và các em sẽ tự phân tích được ngay. - Học sinh khai thác với bảng số liệu : Rèn và phát triển được kĩ năng đọc bảng số liệu ( Bảng thống kê ). Từ đó học sinh có khả năng nhận xét và so sánh các số liệu trong bài học . 2 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Tæ : Bèn Khai thác kiến thức trên bản đồ( lược đồ ) cũng là một hình thức cụ thể hóa các mối quan hệ số liệu bằng kênh hình. Ví dụ: Bài Thành phố Hồ Chí Minh - Nắm được mục đích làm việc với bản đồ ( lược đồ ) - Đọc tên bản đồ ( lược đồ ) - Hiểu được các gia trị biểu hiện trên bản đồ ( lược đồ ) - Đọc được các số liệu tương ứng . - So sánh các số liệu và rút ra kết luận. 3/ Thực trạng trong học sinh : Qua thực tế giảng dạy môn Địalý lớp 4 hầu hết học sinh khối 4 nói chung và lớp tôi đang chủ nhiệm nói riêng chưa biết sửdụngkênh hình, không biết cách vận dụngkênhhình để nắm được kiến thức bài học. Nhiều em còn rất lúng túng khi sửdụng lược đồ, bản đồ. Vì vậy muốn sửdụng tốt tranh minh hoạ, kênhhình sách giáo khoa giáo viên phải nghiên cứu hết nội dung sách giáo khoa môn này. IV: Nội dung nghiên cứu: 1/ Phân loại và sắp xếp các loại kênhhìnhtrong sách giáo khoa Địalý 4: Nghiên cứu nội dung chương trình Địalý 4, tôi phân ra các loại và sắp xếp theo từng miền như sách giáo khoa. Nội dung mỗi tranh có đặt câu hỏi riêng để khai thác nội dung kiến thức có trong từng kênh hình, giúp các em hệ thống số lượng bản đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng thống kê, tranh, hình ảnh,….theo từng vùng miền để tiện sửdụngtrong quá trình giảng dạy, tránh mất thời gian. 1.1- Đầu tiên là miền núi trung du: - Tranh hình thành biểu tượng địalý tôi sắp xếp theo từng loại, với mục đích khi sửdụng khỏi lúng túng, đảm bảo tính khoa học khi khai thác kênh hình. - Phục vụ tốt cho tiết ôn tập, liên hệ bài thực tế, dặn dò bài mới, nhìn tranh tái hiện lại kiến thức đã học hoặc nhìn tranh để biết chuẩn bị cho bài nào. * Ví dụ 1: Đưa tranh hình 2, hình 3 trang 88, 89 học sinh có thể nhớ lại đây là các loại cây trồng con vật nuôi ở Tây Nguyên. * Ví dụ 2: Đưa tranh trang 94 và 96, các em nhớ ngay được đây là Đà Lạt ví các phong cảnh gắn liền với địa phương, các em đã được học được khai thác tranh một cách hiệu quả ở tiết trước. - Lược đồ: Trong sách giáo khoa là lược đồ chi tiết giúp học sinh quan sát tìm các biểu tượng địalýtrong phần nghiên cứu kết hợp với đọc thông tin trong sách giáo khoa. Khi dạy tôi sửdụng lược đồ trống ( ví dụ 3 lược đồ Tây Nguyên ) và một số chi tiết riêng như tên gọi, mũi tên, màu sắc bằng xốp để học sinh tìm hiểu lược đồ sách giáo khoa và gắn được vào lược đồ trống thành hoàn chỉnh. Việc này với mục đích xác lập mối quan hệ địalý đơn giản giữa các yếu tố địahình thiên nhiên và các hoạt động sản xuất của con người đồng thời rèn luyện được kỹ năng sửdụng bản đồ . 3 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Tæ : Bèn - Tranh quy trình: Thay vì tranh tôi chỉ vẽ sơ đồ dùng chữ rời và mũi tên để diễn tả thứ tự làm. * Ví dụ: Quy trình chế biến chè. Hái chè Phân loại Vò sấy Sản phẩm . Khi thực hiện sơ đồ này, học sinh đã quan sát tranh ảnh liên hoàn ở sách giáo khoa và đọc thông tin, các em chỉ việc sắp xếp theo những gì đã quan sát và tìm hiểu được. Cách này giúp học sinh tự tái hiện kiến thức vừa thực hành nên nhớ lâu hơn. - Bảng số liệu : Tuỳ từng số liệu tôi sửdụng bảng ép trắng. Học sinh đọc thông tin và đính số lên bảng là được bảng số liệu cụ thể giúp học sinh nhận biết so sánh nhanh. * Ví dụ: Bài 7: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên trang 87- 88. Đưa bảng trống có ghi cây công nghiệp. Yêu cầu học sinh đính diện tích vào, hoàn thành bảng, học sinh so sánh được loại cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất. Cũng như miền núi và trung du thì phần đồng bằng và miền biển cũng được sắp xếp theo từng loại và cách sửdụng tương tự phần 1. 1. 2- Miền đồng bằng: - Tranh hoạt động sản xuất - Lễ hội - Cây trái - Phong cảnh riêng của thành phố. - Lược đồ đồng bằng thành phố phóng to. - Quy trình sản xuất - Các công đoạn sản xuất. - Bảng số liệu. 1.3- Miền biển. - Tranh phong cảnh - Trái cây trên đảo - Khai thác dầu khí - Khoáng sản. - Quy trình. - Bảng số liệu. 1.4- Bài ôn tập. Ở từng bài ôn tập, tôi sắp xếp riêng một số hình ảnh có liên quan. * Ví dụ: Bài 10 . Dùng lược đồ trống học sinh gắn các dãy núi vào vị trí đã học. - Lập bảng như sách giáo khoa chừa trống mục 1,2 học sinh ôn tập và điền. 2. Đầu tư và lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp. Dạy học môn Địalý lớp 4 là quá trình tổng hợp các phương pháp giảng dạy : Phương pháp dạy học cổ truyền và pháp dạy học hiện đại. Nhưng chủ yếu là tập dượt cho học sinh hình thức hoạt động độc lập mang tính sáng tạo, rèn học sinh kĩ năng quan sát, tìm tòi, thu thập, phân tích, so sánh các sự vât, hiện tượng thực tế. trên cơ sở đó, học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức dưới sự dẫn dắt của giáo viên. Vì vậy bản thân của giáo viên dạy cũng phải là “ Một kho tàng tri thức địalý ”nho nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu kiến thức cần cung cấp cho học sinh. Ngoài việc tìm ra hình thức dạy học phù hợp cho từng bài học của học sinh, bản thân người thầy còn 4 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Tæ : Bèn phải tích lũy nhiều hình thức rồi mới chọn lọc đưa vào bài giảng phù hợp với mục tiêu bài học đề ra, làm cho bài học phong phú mà không rườm rà, không vượt quá giới hạn của một bài học Địalý lớp 4 ở bậc tiểu học. Vì vậy sửdụngkênhhìnhtrongdạy học để nâng cao chất lượng và hiệu quả trong việc tiếp thu kiến thức môn học này là một việc làm không thể thiếu trong quá trình lên lớp . Vấn đề đặt ra là : Đầu tư vào một tiết dạy thành công, giáo viên phải nắm được trong một bài Địalý giáo viên cần nghiên cứu vào 3 phần cơ bản sau : + Cung cấp kiến thức ( thông tin ) bằng kênhhình minh họa cho kênh chữ. + Phần câu hỏi của yêu cầu các hoạt động học tập. + Phần tóm tắt nội dungtrọng tâm của bài học được đóng khung trong SGK. Trong một tiết dạyĐịalý gồm có hai phần quan trọng: + Thu thập thông tin qua kênh hình, kênh chữ. + Từ kết quả tìm tòi ở các thông tin qua kênhhìnhtrong SGK, học sinh nắm được khái niệm Địa lý. Vậy để dẫn dắt học sinh thu thập thông tin bằng hình thức nào để kích thích sự ham hiểu biết và khai thác các thông tin như thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất, đó chính là mấu chốt quan trọng. Và sau khi học sinh nắm được khái niệm Địalý rồi làm thế nào để các em xâu chuỗi kiến thức lại với nhau thành một hệ thống kiến thức có liên quan hữu cơ với nhau là việc làm then chốt. Trong quá trình dạy học giáo viên phải biết lựa chọn đa dạng các biện pháp, phương pháp phù hợp với từng hoạt động trên lớp. Nhằm phát huy tối đa tính tích cực học tập của học sinh. 3. Tổ chức thực hiện việc sửdụngkênhhìnhtrong quá trình dạy học trên lớp như thế nào cho hiệu quả: Trên cơ sở thực tế, hầu hết giáo viên trong trường tôi và qua dự giờ của một vài giáo viên trường bạn dạy tiết Địalý chưa đáp ứng yêu cầu về dổi mới phương pháp dạy học.Có chăng chỉ là hình thức quá nặng nề lên tiết dạy.Cứ đế giờ thảo luận nhóm, đại diện nhóm “ đọc ” những điều ghi chép được trong bảng nhóm trước lớp. Hình thức ấy trở nên sơ cúng, giả tạo và đơn điệu vô cùng. Vì vậy muốn cho một tiết dạyĐịalý4 có kết quả tốt, người thầy cần những bước sau: 1/ Chuẩn bị : * Giáo viên xác định mục tiêu bài dạy: + Có những yêu cầu gì ở sách giáo viên. + Có những yêu cầu gì ở sách giáo viên đặt ra để giải quyết phát sinh tình huống. + Giáo viên cần sửdụng ĐDDH ( Kênhhình gì ) để phục vụ tiết dạy. + Nghiên cứu thêm tài liệu để giải quyết những thắc mắc của học sinh. 5 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Tæ : Bèn * Chuẩn bị ĐDDH : Ngoài những ĐDDH dạy học có sẵn, giáo viên cần phải sưu tầm hoặc làm thêm các sơ đồ, mô hình để phục vụ tiết dạy sinh động. + Song song với việc chuẩn bị giáo cụ trực quan, giáo viên cần chuẩn bị sẵn một số hiểu biết về đối tượng cần truyền đạt liên quan đến bài học, mà những kiến thức này không được cung cấp qua nguồn tài liệu của sách giáo viên. Tuy rằng sách giáo viên không yêu cầu nhưng khi dạy cho học sinh , giáo viên sẽ chạm trán với một số vấn đề thực tế, đòi hỏi vốn kiến thức của người thầy phải phong phú để đáp ứng những câu hỏi thực tế của học sinh. * Xác định phương pháp dạy học : + Ở môn Địalý4 cũng như một số môn học khác, muốn xác định được phương pháp dạy học hợp lý thì giáo viên phải nắm được mục tiêu, kiến thức từng bài mà giáo viên chọn lựa phương pháp để tổ chức vào các hoạt động học tập hợp lý. Thường thì trong một tiết dạyĐịa lý, giáo viên kết hợp nhiều phương pháp để chuyển tải kiến thức cho học sinh.Tùy theo từng hoạt động như thế nào để chọn phương pháp phù hợp giúp các em học sinh tiếp thu được nhanh, có tính sáng tạo, phát huy được tính tích cực cho các em. Do đó công việc thiết kế cũng như tổ chức dạy học là vấn đề đặt lên hàng đầu. + Một số phương pháp thường được tổ chức trong khi dạy học là: * Học cá nhân : Đối với bài có những thông tin có sẵn ở SGK, các dữ kiệu có sẵn để học sinh rút ra kết luận chủ yếu, có sự giúp đỡ, hỗ trợ bổ sung của lớp, của giáo viên. * Thảo luận nhóm: Đối với những yêu cầu kiến thức cao hơn, có tính trừu tượng hơn. Thường yêu cầu tri thức này cần có được đòi hỏi các em phải động não, dưới sự dẫn dắt của giáo viên. Thời gian đòi hỏi phải dài hơn học các nhân và phù hợp với từng đối tượng học sinh. Ngoài ra giáo viên phải phân nhóm theo đối tượng ( Giỏi – khá – trung bình – yếu ) mà giáo viên giao việc, để học sinh có thể tìm hiểu theo trình độ kiến thức của mình. Tránh tình trạng nhàm chán vì kiến thức quá cao so với trình độ hiện có. * Thảo luận theo cặp: Cũng là hình thức học nhóm nhưng có tinhschaats trao đổi thông tin nhiều hơn. Thời gian làm việc nhiều hơn thời gian tìm hiểu bài cá nhân. Ngoài ra, trong quá trình dạy học tôi còn vận dụng một số phương pháp khác: Phương pháp trực quan, quan sát, điều tra số liệu, tham quan thực tế, đàm thoại chất vấn,… 2/ Minh họa một giáo án để tổ chức dạy học cho học sinh tìm hiểu kiến thức có sửdụngkênhhìnhtrong chương trình Địalý4. Bài 7: Hoạt động sản xuất của người dân tộc ở Tây Nguyên. ( SGK trang 87- 88- 89 ) 6 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Tæ : Bèn I / Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: + Biết trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: Trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn. + Dựa vào lược đồ ( bản đồ ), bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức. + Xác lập mối quan hệ địalý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. II/ Chuẩn bị ĐDDH : + Lược đồ một số cây trồng và con vât nuôi ở Tây Nguyên. + Bản đồ địalý tự nhiên Việt Nam. + Tranh, ảnh về vùng trồng cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột. ( hình 2/ 88; hình 3/89 ) III./ Tổ chức các hoạt động dạy học chủ yếu trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài học: Một số dân tộc ở Tây Nguyên. 2/ Dạy bài mới : 2.1.Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan: Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm Bước 1 Dựa vào kênh chữ và kênhhìnhtrong SGK ở mục 1, HS thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau: ( Để thảo luận chính xác kiến thức GV hương dẫn HS cách đọc lược đồ qua chú giải, kết hợp với kĩ năng đã học từ bài học trước về ví trí, phướng hướng trên bản đồ, màu sắc, kí hiệu thương sửdụng trên bản đồ) + Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên? ( quan sát lược đồ hình 1 ) Chúng thuộc loại cây gì? ( Cây công nghiệp hay cây lương thực hoặc rau màu) + Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây? ( Quan sát bảng - HS trả lời theo yeu cầu của GV - HS quan sát kênhhình và kênh chữ ( Lược đồ hình 1, bảng số liệu để tìm hiểu kiên thức) - Sau khi thảo luận nhóm xong, lên bảng chỉ vào lược đồ và trình bày: + Những cây trồng chủ yếu ở Tây Nguyên là: Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, + Đó là những loại cây công nghiệp lâu năm, rất phù hợp với vùng đất đỏ ba dan tơi xốp, phì nhiêu. + Cây công nghiệp trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên là cà phê, với diện tích là 494.200 7 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Tæ : Bèn số liệu ) + Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? ( Đọc mục 1 trong SGK ) Bước 2 : Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp. - GV dẫn dắt, giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày của mình. - Giáo viên giải thích thêm cho HS biết về sựhình thành “ Đất đỏ ba dan ” Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột hoặc hình 2 trong GSK, nhận xét từng vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột ( GV giúp HS có biểu tượng về vùng chuyên trồng cà phê ) - GV gọi HS lên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ Địalý tự nhiên Việt Nam treo tường . - GV nói thêm về những vùng hiện nay ở Tây Nguyên chuyên trồng cà phê và những cây công nghiệp lâu năm như: Cao su, chè, hồ tiêu ( trừ Buôn Ma Thuột.) - GV hỏi liên hệ mở rộng thêm: + Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột? + Giới thiệu cho HS xem một số tranh, ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma Thuột + Hiện nay khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì? ( Thiếu nước vào mùa khô ) + Người dân tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này? ha. Trong đó nổi tiếng nhất là cà phê Buôn Ma Thuột ( HS chỉ vị trí Buôn Ma Thuột trên bản đồ tự nhiên Việt Nam) + Vì các cao nguyên ở Tây Nguyên được phủ đất đỏ ba dan … - Quan sát trên bản đồ tự nhiên Việt Nam xác định được ví trí Buôn ma Thuột và các vùng chuyên trồng cà phê. Sau đó các em lần lượt chỉ và đọc tên các vùng. - HS lắng nghe kết hợp quan sát lược đồ để hiểu về vùng chuyên trông cà phê,cây công nghiệp lâu năm. + Cà phê Buôn Ma Thuột là sản phẩm đặc trưng của vùng Tây Nguyên, nổi tiếng thơm ngon,… + HS kể những sản phẩm về cà phê Buôn Ma Thuột mà các em sưu tầm . + Hiện nay khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là Thiếu nước vào mùa khô. + Hoạt động đào, khoang giếng,…phục vụ tưới cho cây. 8 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Tæ : Bèn 2.2/ Chăn nuôi trên đồng cỏ: Hoạt động 3: Làm việc cá nhân Bước 1: - HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục 2 trong SGK, trả lời câu hỏi sau: + Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên. + Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây nguyên? + Tây Nguyên có những thuân lợi khó khăn nào để phát triển chăn nuôi trâu, bò ? + Ở Tây Nguyên Voi được nuôi để làm gì? Bước 2: - GV gọi HS trả lời câu hỏi . - GV hướng dẫn, bổ sung cho HS hoàn thiện câu trả lời. 3. Tổng kết bài học: GV hoặc HS trình bày tóm tắt những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên. + HS chỉ trên lược đồ và nêu tên các con vật nuôi ở tây Nguyên: Bò, trâu, voi. + Voi chiếm số lượng nhiều hơn là bò. + Tây Nguyên có những đồng cỏ xanh tốt thuận lợi cho việc chăn nuôi gia súc. + Ngoài trâu bò, Tây nguyên nuôi voi để chuyên chở và phục vụ du lịch. ( HS chỉ trên tranh ảnh voi đua, voi diễu hành, chuyên chở vật dụng nặng,…được sưu tầm và có trongkênhhình SGK) - Đọc ghi nhớ trong SGK . V: Kết quả: + Bản thân giáo viên và học sinh biết sắp xếp được các kênhhình theo các loại từng vùng miền như đã nêu, tôi thực hiện rất tốt về việc lập kế hoạch và thực hiện giảng dạy. Cung cấp biểu tượng địa lý, xây dựmg mối quan hệ địalý đơn giản, minh hoạ tốt cho kênh chữ, so sánh được chính xác qua bảng số liệu. Cả thầy và đạt được mục tiêu bài học đã để ra. + Rèn cho học sinh khai thác thông tin trongkênhhình ở SGK chiếm 91% + Rèn cho học sinh biết sửdụngkênhhình và biểu tượng địa lý. + Kích thích tính năng động, sáng tạo cho học sinh. + Có em có ý thức tự học và biết cách học môn Địa lý. Từ đó biết cách vận dụng vào các môn học khác . 9 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Tæ : Bèn + Kết quả học tập môn Địalý của học sinh được nâng lên rõ rệt, thể hiện cụ thể qua từng học kì. Trong kì thi kiểm tra cuối kỳ I, qua chấm bài, tôi đã thống kê chất lượng như sau: Lớp 4A 2 : TS Giỏi Khá Trung bình Yếu 36 SL TL SL TL SL TL SL TL 18 50% 15 41.7% 3 8.3% 0 0 VI: Kết luận Qua cách sửdụngkênhhìnhtrong quá trình dạy học, tôi đã thực hiện và rút ra được những kinh nghiệm sau: 1. Muốn đạt được hiệu quả chất lượng trong môn học, giáo viên phải thật sự yêu nghề, hiểu rõ đặc điểm học sinh của lớp mình, tin tưởng vào khả năng học tập của từng em và tôn trọng ý kiến của các em. 2. Nắm vững phương pháp dạy học, lập kế hoạch dạy học, biết tổ chức hoạt động học tập cho học sing một cách linh hoạt và sáng tạo, nắm và tìm hiểu kiến thức trongkênhhình để thực hiện giảng dạy khỏi lúng túng khi sửdụng trên lớp. 3. Sửdụng bản đồ, lược đồ trống giảm bớt thời gian vẽ, tăng tính hiệu quả kinh tế vì sửdụng đựơc nhiều lần trên một lược đồ . 4. Học sinh ham thích học tập, hứng thú sưu tầm tranh ảnh minh hoạ cho bài học. Kỹ năng sửdụng lược đồ, bản đồ, bảng số liệu,… đạt yêu cầu. Thúc đẩy quá trình hợp tác, phối hợp của học sinh giúp nâng dần chất lượng thực chất môn hoc. Từ đó, tạo cho học sinh có khả năng học tốt môn Địa lý. 5. Kiên nhẫn, biết lắng nghe và biết cách gợi mở vốn tri thức sẵn có ở mỗi em, sửlý kịp thời các tình huống sư phạm, thông tin phản hồi từ phía học sinh 6. Đánh giá hợp lý, kịp thời và khoa học kết quả học tập của học sinh. Trên đây là vài kinh nghiệm tôi đã nghiên cứu thực hiện giảng dạy môn Địalý4 suốt 2 năm thay sách đạt hiệu quả nhất. VII: Đề nghị Để sửdụng tốt kênhhìnhtrong giảng dạy môn Địalý4 nhằm nâng chất lượng môn học này , tôi xin đề nghị nhà trường tạo điều kiện cho : + Giá treo bản đồ, lược đồ. + Thiết bị nhà Phòng và nhà trường cung cấp đầy đủ thiết bị dạy học như: tranh ảnh, bản đồ, lược đồ, mô hìnhđịa lý, biểu đồ, … 10 [...]... Đạo đức, Khoa học, Lịch sử và Địalý 4) của BGD – ĐT, giáo vụ tiểu học, nhà xuất bản giáo dục 2/ Sách giáo khoa Lịch sử - Địa lý 4, Sách giáo viên môn Lịch sử - Địa lý4 của BGD – ĐT , nhà xuất bản giáo dục 3/ Phương pháp dạy học môn Lịch sử - Địa lý4 – của BGD – ĐT Tác giả: Lương Hữu Bằng, Mai Ngọc Trác 4/ Hướng dẫn sửdụng tranh ảnh, lược đồ trong SGK Lịch sử - Địa lý lớp 4, 5 Nhà xuất bản giáo dục... viên trong quá trình dạy học: Kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương pháp dạy học trong khi lên lớp Hình thành cho học sinh ngay từ đầu những kĩ năng cần thiết để đọc, hiểu, sửdụng được thông tin kênhhình Bản thân người thầy phải cập nhật thông tin trên mọi lĩnh vực môn địalý VIII: Phần phụ lục Sách giáo khoa môn Lịch sử - Địalý4 IX: Tài liệu tham khảo 1/ Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy các môn học trong. .. Nhà xuất bản giáo dục 5/ Chương trình BDTX chu kì III của BGD – ĐT S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Tæ : Bèn 12 X: Mục lục Đề tài: Vài kinh nghiệm sử dụngkênhhình trong quá trình dạy học giúp nâng cao chất lượng môn địalý4 1- Đặt vấn đề 2- Cơ sở lí luận 3- Cơ sở thực tiễn 4- Nội dung nghiên cứu 5- Kết quả 6- Kết luận 7- Đề nghị 8- Phần phụ lục 9- Tài liệu tham khảo 10- Mục lục 11- Phiếu đánh giá . Lịch sử và Địa lý 4) của BGD – ĐT, giáo vụ tiểu học, nhà xuất bản giáo dục. 2/ Sách giáo khoa Lịch sử - Địa lý 4, Sách giáo viên môn Lịch sử - Địa lý 4 của. hệ Địa lý đơn giản. III: Cơ sở thực tiễn 1/ Thực trạng về chương trình SGK Địa lý 4: * Chương trình Địa lý 4 gồm tất cả 32 bài và chung Lịch sử - Địa lý