- Ñoïc, tìm hieåu moät ñeà vaên cuï theå, coù ñöôïc kyõ naêng phaân tích ñeà, tìm hieåu caùc daïng ñeà cuûa kieåu baøi nghò luaän veà moät söï vieäc, hieän töôïng ñôøi soáng vaø coù theå[r]
(1)HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MÔN: NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ (HK II)
- -Tiết 91, 92 BAØN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm)
I Mục độ cần đạt:
Hiểu cảm nhận nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung ý nghĩa thực tiễn văn II Trọng tâm kiến thức:
1/ Kiến thức:
- Ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc sách cho có hiệu
2/ Kỹ năng:
- Biết cách đọc – hiểu văn dịch (khơng sa đà vào phân tích ngơn từ) - Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận
III Hướng dẫn thực hiện: 1/ Tìm hiểu chung:
- Chu Quang Tiềm (1897) nhà mó học lí luận tiếng Trung Quốc
- Bàn đọc sách trích Danh nhân Trung Quốc bàn niềm vui, nỗi buồn việc đọc sách - Phương thức biểu đạt chính: nghị luận.
2/ Đọc – hiểu văn bản: a/ Nội dung:
- Sách có ý nghĩa vơ quan trọng đường phát triển nhân loại bỡi kho tàng kiến thức quí báu di sản tinh thần mà loài người đúc kết hàng nghìn năm
- Đọc sách đường quan trọng để tích lũy nâng cao vốn tri thức - Tác hại việc đọc sách không phương pháp
- Phương pháp đọc sách đắn: đọc kĩ, vừa đọc vừa suy ngẫm; đọc sách cần có kế hoạch có hệ thống
b/ Nghệ thuật:
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí
- Dẫn dắt tự nhiên, xác đáng giọng chuyện trị, tâm tình học giả có uy tín làm tăng sức thuyết phục văn
- Lựa chọn ngơn ngữ giàu hình ảnh với cách ví von cụ thể thú vị,… c/ Ý nghĩa văn bản:
Tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách cách lựa chọn sách, cách đọc cho hiệu 3/ Hướng dẫn tự học:
- Lập lại hệ thống luận điểm tồn - Ơn lại phương pháp nghị luận học
- -Tiết 93 KHỞI NGỮ I Mức độ cần đạt:
- Nắm đặc điểm công dụng khởi ngữ câu - Biết đặt câu có khởi ngữ
II Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1/ Kiến thức:
(2)- Nhận diện khởi ngữ câu - Đặt câu có khởi ngữ
III Hướng dẫn thực hiện: 1/ Tìm hiểu chung; - Đặc điểm khởi ngữ:
+ Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu + Trước khởi ngữ thường thêm từ về,
- Công dụng khởi ngữ: nêu lên đề tài nói đến câu 2/ Luyện tập:
- Nhận diện khởi ngữ
- Chuyển câu khơng có khởi ngữ thành câu có khởi ngữ 3/ Hướng dẫn tự học:
Tìm câu có thành phần khởi ngữ văn học
- -Tiết 94 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
I Mức độ cần đạt:
Hiểu biết vận dụng phép lập luận phân tích tổng hợp II Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1/ Kiến thức:
- Đặc điểm phép lập luận phân tích tổng hợp
- Sự khác hai phép lập luận phân tích tổng hợp
- Tác dụng hai phép lập luận phân tích tổng hợp văn nghị luận 2/ Kỹ năng:
- Nhận diện phép lập luận phân tích tổng hợp
- Vận dụng hai phép lập luận tạo lập đọc – hiểu văn nghị luận III Hướng dẫn thực hiện:
1/ Tìm hiểu chung:
- Phép lập luận phân tích phép lập luận trình bày phận, phương diện vấn đề nhằm nội dung vật, tượng
- Phép lập luận tổng hợp phép lập luận rút chung từ điều phân tích (đem phận, đặc điểm vật phân tích riêng mà liên hệ lại với để nêu nhận định chung vật ấy)
- Mối quan hệ hai phép lập luận: đối lập không tách rời Phân tích phải tổng hợp có ý nghĩa, mặt khác, phải dựa sở phân tích tổng hợp
2/ Luyện tập:
- Nhận diện phép lập luận phân tích tổng hợp
- Phân tích việc vận dụng phép phân tích tổng hợp đoạn văn cụ thể - Viết đoạn văn nghị luận có sử dụng phép phân tích tổng hợp
3/ Hướng dẫn tự học:
- Nắm nội dung học
- Biết thực phép phân tích tổng hợp văn cảnh cụ thể
- -Tiết 95 LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
I Mức độ cần đạt:
(3)Mục đích, đặc điểm, tác dụng việc sử dụng phép phân tích tổng hợp 2/ Kỹ năng:
- Nhận dạng rõ văn có sử dụng phép phân tích tổng hợp
- Sử dụng phép phân tích tổng hợp thục đọc – hiểu tạo lập văn nghị luận III Hướng dẫn thực hiện:
1/ Củng cố kiến thức:
- Sự khác hai phép lập luận phân tích tổng hợp - Đặc điểm phép phân tích tổng hợp
- Cơng dụng hai phép phân tích tổng hợp văn nghị luận 2/ Luyện tập:
- Nhận diện phép lập luận phân tích qua đoạn văn cụ thể
- So sánh việc sử dụng phép phân tích (hoặc tổng hợp) hai đoạn văn cụ thể - Viết đoạn văn nghị luận có sử dụng phép lập luận phân tích tổng hợp
- Viết đoạn văn nghị luận có sử dụng kết hợp phép lập luận phân tích tổng hợp 3/ Hướng dẫn tự học:
Lập dàn ý cho văn nghị luận Trên sở đó, lựa chọn phép lập luận phân tích tổng hợp phù hợp với nội dung dàn ý để triển khai thành đoạn văn
- -Tiết 96, 97 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (Nguyễn Đình Thi) I/ Mức độ cần đạt:
- Hiểu nội dung văn nghệ sức mạnh kì diệu đời sống người - Biết cách tiếp cận văn nghị luận lĩnh vực văn học
II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1/ Kiến thức:
- Nội dung sức mạnh văn nghệ sống người - Nghệ thuật lập luận nhà văn Nguyễn Đình Thi văn 2/ Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn nghị luận
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận
- Thể suy nghĩ, tình cảm tác phẩm văn nghệ III/ Hướng dẫn thực hiện:
1/ Tìm hiểu chung:
- Nguyễn Đình Thi (1924 – 2003) bước vào đường sáng tác, hoạt động văn nghệ từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Không gặt hái thành công thể loại thơ, kịch, âm nhạc, ơng cịn bút lí luận phê bình có tiếng
- Tiếng nói văn nghệ viết năm 1948, thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp - Phương thức biểu đạt chính: nghị luận
2 Đọc – hiểu văn bản: a/ Nội dung:
- Mỗi tác phẩm văn nghệ chứa đựng tư tưởng, tình cảm say sưa, vui buồn, yêu ghét người nghệ sĩ sống, người; mang lại rung cảm nhận thức khác tâm hồn độc giả hệ; tập trung khám phá, thể chiều sâu tính cách, số phận, giới nội tâm người qua nhìn tình cảm mang tính cá nhân người nghệ sĩ
(4)- Sức mạnh kì diệu văn nghệ: lay động cảm xúc, tâm hồn làm thay đổi nhận thức người,…
b/ Nghệ thuật:
- Có bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên
- Có lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh; dẫn chứng phong phú, thuyết phục
- Có giọng văn chân thành, say mê làm tăng sức thuyết phục tính hấp dẫn văn c/ Ý nghĩa văn bản:
Nội dung phản ánh văn nghệ, công dụng sức mạnh kì diệu văn nghệ sống người
3/ Hướng dẫn tự học:
- Trình bày tác dụng, ảnh hưởng tác phẩm văn học thân - Lập lại hệ thống luận điểm văn
Tiết 98 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LAÄP
I/ Mức độ cần đạt:
- Nắm đặc điểm công dụng thành phần biệt lập tình thái, cảm thán câu - Biết đặt câu có thành phần tình thái, cảm thán câu
II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1/ Kiến thức:
- Đặc điểm thành phần tình thái, cảm thán - Công dụng thành phần
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết thành phần tình thái, cảm thán - Đặt câu có thành phần tình thái, cảm thán III/ Hướng dẫn thực hiện:
1/ Tìm hiểu chung:
- Thành phần biệt lập thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu
- thành phần tình thái thành phần dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu
- thành phần cảm thán thành phần dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm, tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận,…); có sử dụng từ ngữ như: chao ôi, ơ, a, trời ơi,… Thành phần cảm thán tách thành câu riêng theo kiểu câu đặc biệt
2/ Luyện tập:
- Nhận diện thành phần tình thái, thành phần cảm thán đoạn văn cụ thể
- Sắp xếp từ ngữ thành phần tình thái theo trình tự tăng dần (hay giảm dần) độ tin cậy 3/ Hướng dẫn tự học:
Viết đoạn văn có câu chứa thành phần tình thái, thành phần cảm thán
Tiết 99 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I/ Mức độ cần đạt:
Hiểu biết cách làm nghị luận việc, tượng đời sống II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1/ Kiến thức:
Đặc điểm, yêu cầu nghị luận việc, tượng đời sống 2/ Kỹ năng:
Làm văn việc, tượng đời sống III/ Hướng dẫn thực hiện:
(5)- Qua việc đọc, tìm hiểu văn cụ thể, hiểu văn nghị luận việc, tượng đời sống bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ
- Những yêu cầu nghị luận việc, tượng đời sống:
+ Về nội dung: cần phải nêu rõ việc, tượng có vấn đề, phân tích mặt đúng, sai, mặt lợi, mặt hại
+ Về hình thức văn bản: có luận điểm rõ ràng, luận xác thực, bố cục mạch lạc 2/ Luyện tập:
- Nhận diện việc, tượng đời sống bàn luận đến văn cụ thể - Phân tích cách trình bày lập luận văn
- Tập làm dàn ý cho văn nghị luận việc, tượng (tốt xấu, đáng khen hay đáng chê) gẫn gũi với sống
3/ Hướng dẫn tự học:
Dựa vào dàn ý, viết đoạn văn nghị luận việc, tượng đời sống
- -Tiết 100, 101 CÁCH LAØM BAØI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I/ Mức độ cần đạt:
Rèn kỹ làm nghị luận việc, tượng đời sống II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1/ Kiến thức:
- Đối tượng kiểu nghị luận việc, tượng đời sống - Yêu cầu cụ thể làm nghị luận việc, tượng đời sống 2/ Kỹ năng:
- Nắm bố cục kiểu nghị luận - Quan sát tượng đời sống
- Làm nghị luận việc, tượng đời sống III/ Hướng dẫn thực hiện:
1/ Củng cố kiến thức:
Nắm kiến thức kiểu nghị luận việc, tượng đời sống: - Đối tượng: việc, tượng đời sống
- Yêu cầu nội dung, hình thức nghị luận việc, tượng đời sống 2/ Luyện tập:
- Đọc, tìm hiểu đề văn cụ thể, có kỹ phân tích đề, tìm hiểu dạng đề kiểu nghị luận việc, tượng đời sống tự đề
- Những thao tác bước làm bài: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, sửa Hiểu bố cục, yêu cầu nội dung phần: mở bài, thân kết
- Lập dàn ý triển khai thành văn hoàn chỉnh: nghị luận việc, tượng cộm sống
3/ Hướng dẫn tự học:
Tìm hiểu việc, tượng đời sống địa phương trình bày ngắn gọn ý kiến thân việc, tượng
Tieát 102 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần TLV)
(Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương …) I/ Mức độ cần đạt:
- Củng cố lại kiến thức kiểu nghị luận việc, tượng đời sống - Biết tìm hiểu có ý kiến việc, tượng đời sống địa phương
(6)- Cách vận dụng kiến thức kiểu nghị luận việc, tượng đời sống - Những việc, tượng có ý nghĩa địa phương
2/ Kỹ năng:
- Thu thập thông tin vấn đề bật, đáng quan tâm địa phương - Suy nghĩ, đánh giá tượng, việc thực tế địa phương
- Làm văn trình bày vấn đề mang tính xã hội với suy nghĩ, kiến nghị riêng
III/ Hướng dẫn thực hiện: 1/ Củng cố kiến thức:
- Nhắc lại yêu cầu nghị luận việc, tượng đời sống
- Nắm nhiệm vụ, yêu cầu nội dung chương trình: Tìm hiểu thực tế địa phương để thấy việc, tượng có ý nghĩa, đáng ý
2/ Luyện tập:
- Xác định việc, tượng đời sống thực tế địa phương
- Lựa chọn việc, tượng có ý nghĩa địa phương để bày tỏ thái độ, nêu lên ý kiến riêng mình: việc, tượng bật, tác động đến đời sống nhân dân địa phương - Lập dàn ý cho văn nghị luận việc, tượng đời sống chọn
3/ Hướng dẫn tự học:
Dựa vào dàn bài, hoàn thành viết nghị luận việc, tượng đời sống với dẫn chứng cụ thể, thuyết phục, có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ không 1500 chữ
Tiết 103 CHUẨN BỊ HAØNH TRANG VAØO THẾ KỶ MỚI
(Vũ Khoan) I/ Mức độ cần đạt:
- Nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung ý nghĩa thực tiễn văn - Học tập cách trình bày vấn đề có ý nghĩa thời
II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1/ Kiến thức:
- Tính cấp thiết vấn đề đề cập đến văn - Hệ thống luận phương pháp lập luận văn 2/ Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn nghị luận vấn đề xã hội
- Trình bày suy nghĩ, nhận xét, đánh giá vấn đề xã hội
- Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn, văn nghị luận vấn đề xã hội III/ Hướng dẫn thực hiện:
1/ Tìm hiểu chung:
- Vũ Khoan – nhà hoạt động trị, nhiều năm Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Thương mại, ngun Phó Thủ tướng Chính phủ
- Chuẩn bị hành trang vào kỷ đời đầu năm 2001, thời điểm chuyển giao hai kỷ, hai thiên niên kỷ Vấn đề rèn luyện phẩm chất lực người đáp ứng yêu cầu thời kỳ trở nên cấp thiết
2/ Đọc – hiểu văn bản: a/ Nội dung:
Hệ thống luận văn bản:
- Vấn đề quan trọng bước vào kỷ chuẩn bị thân người
- Bối cảnh chung giới đặt mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề cho đất nước ta
(7)b/ Nghệ thuật:
- Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ thích hợp làm cho câu văn vừa sinh động, cụ thể, lại vừa ý vị, sâu sắc mà ngắn gọn
- Sử dụng ngơn ngữ báo chí gắn với đời sống bỡi cách nói giản dị, trực tiếp, dễ hiểu; lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục
c/ YÙ nghóa văn bản:
Những điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam; từ cần phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế để xây dựng đất nước kỷ
3/ Hướng dẫn tự học:
- Lập lại hệ thống luận điểm văn
- Luyện viết đoạn văn, văn nghị luận trình bày suy nghĩ vấn đề xã hội
Tiết 104 CÁC THAØNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) I/ Mức độ cần đạt:
- Nắm công dụng thành phần gọi đáp, thành phần phụ câu - Biết đặt câu có thành phần gọi đáp, thành phần phụ
II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1/ Kiến thức:
- Đặc điểm thành phần gọi- đáp thành phần phụ - Công dụng thành phần gọi- đáp thành phần phụ 2/ Kỹ năng:
- Nhận biết thành phần gọi- đáp thành phần phụ - Đặt câu có thành phần gọi- đáp thành phần phụ III/ Hướng dẫn thực hiện:
1/ Tìm hieåu chung:
- Thành phần gọi- đáp thành phần biệt lập dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp; có sử dụng từ ngữ dùng để gọi – đáp
- Thành phần phụ thành phần biệt lập dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu; thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu hai chấm 2/ Luyện tập:
- Nhận diện thành phần goi – đáp Xác định từ dùng để gọi, dùng để đáp, kiểu quan hệ người gọi với người đáp văn cảnh cụ thể
- Nhận diện thành phần phụ công dụng văn cảnh cụ thể 3/ Hướng dẫn tự học:
Viết đoạn văn có sử dụng thành phần phụ
- -Tiết 105 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Văn nghị luận)
Tiết 106 107 CHĨ SĨI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG – TEN (Trích) Hi-pơ-lít Ten I/ Mức độ cần đạt:
Qua việc so sánh hình tượng cừu chó sói thơ ngụ ngơn La Phơng-ten với dịng viết hai vật ấy, nhà khoa học Buy-phông, hiểu đặc trưng sáng tác nghệ thuật
II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1/ Kiến thức:
(8)2/ Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn dịch nghị luận văn chương
- Nhận phân tích yếu tố lập luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng) văn III/ Hướng dẫn thực hiện:
1/ Tìm hiểu chung:
- Hi-pơ-lít Ten (1828 – 1893) nhà triết học, sử học nhà nghiên cứu văn học, viện sĩ viện Hàn lâm Pháp
- Văn trích từ chương II cơng trình nghiên cứu văn học tiếng La Phông-ten thơ ngụ ngôn ông, thuộc kiểu nghị luận văn chương.
2/ Đọc – hiểu văn bản: a/ Nội dung:
- Những điểm khác biệt cách viết hai tác giả:
+ Nhà khoa học Buy-phông viết lồi cừu lồi chó ngịi bút xác nhà khoa học để làm bật đặc điểm chúng (lồi cừu ln sợ sệt, hay tụ tập thành bầy, trống tránh nỗi nguy hiểm…; lồi chó sói ln ồn với tiếng la hú khủng khiếp để công vật to lớn …)
+ Dưới ngịi bút La Phơng-ten – nhà thơ – hai vật lại lên với suy nghĩ, nói năng, hành động, cảm xúc … người (lồi cừu thân thương tốt bụng, có tình mẫu tử cảm động…, lồi sói đáng thương, bất hạnh,…)
- Dù có sử dụng yếu tố hư cấu tưởng tượng La Phông-ten không hư cấu cách tùy tiện mà ông dựa đặc tính vốn có hai vật để xây dựng nên hình ảnh chúng b/ Nghệ thuật:
- Tiến hành nghị luận theo ba bước (dưới ngịi bút La Phơng-ten – ngịi bút Buy-phơng – ngịi bút La Phơng-ten)
- Sử dụng phép lập luận so sánh, đối chiếu cách dẫn dòng viết hai vật nhà khoa học Buy-phông La Phơng-ten, từ đó, làm bật hình tượng nghệ thuật sáng tác nhà thơ tạo nên bỡi yếu tố tưởng tượng in đậm dấu ấn tác giả
c/ Ý nghóa văn bản:
Qua so sánh hình tượng chó sói cừu thơ ngụ ngơn La Phơng-ten vỡi dịng viết hai vật nhà khoa học Buy-phông, văn làm bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật yếu tố tưởng tượng dấu ấn cá nhân tác giả
3/ Hướng dẫn tự học:
- Ôn lại đặc trưng nghị luận văn chương - Tập đưa nhận xét, đánh giá tác phẩm văn chương
Tiết 108 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I/ Mức độ cần đạt:
Hiểu biết cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạolí II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1/ Kiến thức:
Đặc điểm, yêu cầu văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạolí 2/ Kỹ năng:
Làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạolí III/ Hướng dẫn thực hiện:
1/ Tìm hiểu chung:
- Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo lí, lối sống … có ý nghĩa quan trọng sống người
(9)- Về hình thức: văn phải có bố cục ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) rõ ràng; luận điểm đắn; lập luận chặt chẽ, mạch lạc; lời văn rõ ràng , sinh động
2/ Luyện tập:
- Chỉ điểm giống khác kiểu nghị luận việc, tượng đời sống
- Lập dàn đại cương cho văn vấn đề tư tưởng, đạo lí gần gũi với lứa tuổi xã hội quan tâm
3/ Hướng dẫn tự học:
Dựa vào dàn ý trên, viết đoạn văn nghị luận bàn vấn đề tư tưởng , đạo lí
Tiết 109 LIÊN KẾT CÂU VAØ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I/ Mức độ cần đạt:
Nâng cao nhận thức kỹ sử dụng số phép liên kết câu liên kết đoạn văn. II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1/ Kiến thức:
- Liên kết nội dung liên kết hình thức giữ cau đoạn văn - Một số phép liên kết thường dùng việc tạo lập văn
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết số phép liên kết thường dùng việc tạo lập văn - Sử dụng phép liên kết câu, liên kết đoạn việc tạo lập văn III/ Hướng dẫn thực hiện:
1/ Tìm hiểu chung:
Câu văn, đoạn văn văn phải liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức
- Liên kết nội dung; đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu phải phục vụ chủ đề chung đoạn (liên kết chủ đề); đoạn văn, câu văn phải xếp theo trình tự hợp lí (liên kết lơ gíc)
- Liên kết vè hình thức: câu văn, đoạn văn liên kết với băng số biện pháp phép lặp, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, phép liên tưởng, phép thế, phép nối
2/ Luyện tập:
Xác định chủ đề đoạn văn, mối liên hệ nội dung câu với chủ đề đoạn văn, rõ hợp lí trình tự xếp câu văn đoạn văn cụ thể
3/ Hướng dẫn tự học:
- Nhớ biểu liên kết câu liên kết đoạn văn - Tìm ví dụ liên kết câu liên kết đoạn
Tiết 110 LIÊN KẾT CÂU VAØ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN (Luyện tập) I/ Mức độ cần đạt:
- Củng cố hiểu biết liên kết câu liên kết đoạn văn - Nhận sửa chữa số lỗi liên kết II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1/ Kiến thức:
- Một số phép liên kết thường dùng việc tạo lập văn - Một số lỗi liên kết gặp văn
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết phép liên kết câu, liên kết đoạn văn văn - Nhận sửa số lỗi liên kết
III/ Hướng dẫn thực hiện: 1/ Luyện tập:
(10)- Chỉ lỗi liên kết hình thức đoạn văn nêu cách sửa 2/ Hướng dẫn tự học:
Viết đoạn văn, liên kết nội dung hình thức đoạn văn
Tiết 101, 102 CON CÒ (Chế Lan Viên)
I/ Mức độ cần đạt:
Hiểu cảm nhận giá trị nghệ thuật độc đáo, nội dung sâu sắc văn II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1/ Kiến thức:
- Vẻ đẹp ý nghĩa hình tượng cò thơ phát triển từ câu hát ru xưa để ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng lời hát ru ngào
- Tác dụng việc vận dụng ca dao cách sáng tạo thơ 2/ Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn thơ trữ tình
- Cảm thụ hình tượng thơ sáng tạo liên tưởng, tưởng tượng III/ Hướng dẫn thực hiện:
1/ Tìm hiểu chung:
- Chế Lan viên (1920 – 1989) quê huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị Ông tiếng từ phong trào Thơ Chế Lan Viên tên tuổi hàng đầu thơ Việt Nam kỷ XX với phong cách nghệ thuật rõ nét, độc đáo, đậm chất trí tuệ tính đại
- Bài thơ Con cò sáng tác năm 1962 2/ Đọc – hiểu văn bản:
a/ Nội dung:
Tìm hiểu hình tượng cị để hiểu cảm nhận ý nghĩa biểu tượng vừa thống vừa có phát triển qua đoạn thơ:
- Hình ảnh cò gợi trực tiếp từ câu ca dao quen thuộc dùng làm lời hát ru Qua lời ru mẹ, hình ảnh ảnh cò đến với tâm hồn tuổi thơ cách vơ thức
- Cánh cị lời ru di vào tiềm thức tuổi thơ, trở nên gần gũi theo người đến suốt đời
- Hình ảnh cị nhấn mạnh ý nghĩa biểu tượng cho lịng người mẹ, ln bên đến hết đời
b/ Ngheä thuaät:
- Viết theo thể thơ tự do, tác giả thể cảm xúc cách linh hoạt nhiều biểu , nhiều mức độ
- Sáng tạo nên câu thơ gợi âm hưởng lời hát ru làm bật giọng suy ngẫm, triết lí thơ
- Xây dựng hình ảnh thơ dựa liên tưởng, tưởng tượng độc đáo c/ Ý nghĩa văn bản:
Đề cao, ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng khẳng định ý nghĩa lời hát ru đời người
3/ Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng thơ
- Nắm giá trị nhân văn cao đẹp tài sáng tạo nghệ thuật Chế Lan Viên - Phân tích, cảm nhận đoạn thơ yêu thích
- -tiết 113, 114 CÁCH LAØM BAØI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I/ Mức độ cần đạt:
Hiểu biết cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
(11)Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí 2/ Kỹ năng:
Vận dụng kiến thức học để làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí III/ Hướng dẫn thực hiện:
1/ Củng cố kiến thức:
- Đối tượng văn vấn đề tư tưởng, đạo lí: vấn đề quan điểm, tư tưởng gắn liền với chuẩn mực đạo đức xã hội
- Các bước làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí: tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn ý theo bố cục ba phần rõ ràng, viết bài, sửa
2/ Luyện tập:
- Nhận diện (dạng đề, dạng mệnh lệnh) phân tích đề (xác định yêu cầu tính chất, nội dung, hình thức, giới hạn đề,…)
- Lập dàn chi tiết trình bày trước lớp
- Xác định phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp phù hợp với lập luận 3/ Hướng dẫn tự học:
Triển khai dàn ý lập thành văn hồn chỉnh
Tiết 115 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Nghị luận)
Tiết 116 MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải)
I/ Mức độ cần đạt:
Cảm nhận cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước khát vọng đẹp đẽ muốn dâng hiến cho đời tác giả
II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1/ Kiến thức:
- Vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên mùa xuân đất nước - Lẽ sống cao đẹp người chân
2/ Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn thơ trữ tình đại
- Trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, văn thơ III/ Hướng dẫn thực hiện:
1/ Tìm hiểu chung:
- Thanh Hải (1930 – 1980), tên khai sinh Phạm Bá Ngoãn, quê huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế Ơng bút có công xây dựng văn học cách mạng miền Nam từ ngày đầu
- Bài thơ sáng tác vào tháng 11 năm 1980, nhà thơ nằm giường bệnh, không trước nhà thơ qua đời
- Mạch cảm xúc thơ: Từ xúc cảm trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên , mùa xuân đất nước, tác giả thể khát vọng dâng hiến “mùa xuân nho nhỏ” vào mùa xuân lớn đời chung
2/ Đọc – hiểu văn bản: a/ Nội dung:
- Vẻ đẹp trẻo, đầy sức sống thiên nhiên đất trời mùa xuân cảm xúc say sưa, ngây ngất nhà thơ
- Vẻ đẹp sức sống đất nước qua nghìn năm lịch sử
- Khát vọng sống có ý nghĩa, cống hiến cho đất nước, cho đời tác giả b/ Nghệ thuật:
(12)- Kết hợp hài hịa hình ảnh thơ tự nhiên, giản dị với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng khái quát
- sử dụng ngơn ngữ thơ giản dị, sáng, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc với ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ, sử dụng từ xưng hơ…
- Có cấu tứ chặt chẽ, giọng điệu thơ ln có biến đổi phù hợp với nđg đoạn c/ Ý nghĩa văn bản:
Bài thơ thể rung cảm tinh tế nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, đất nước khát vọng cống hiến cho đất nước, cho đời
3/ Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng thơ
- Phân tích, cảm thụ đoạn thơ
Tieát 117 VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
I/ Mức độ cần đạt:
- Cảm nhận niềm xúc cảm chân thành, tha thiết người miền Nam Bác Hồ kính yêu
- Thấy sáng tạo nghệ thuật độc đáo tác giả thể thơ II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1/ Kiến thức:
- Những tình cảm thiêng liêng tác giả, người từ miền Nam viếng lăng Bác - Những đặc sắc hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu thơ
2/ Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn thơ trữ tình
- Có khả trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ
III/ Hướng dẫn thực hiện: 1/ Tìm hiểu chung:
- Viễn Phương sinh năm 1928, quê tỉnh An Giang, bút xuất sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu cảm xúc, mơ mộng hoàn cảnh chiến đấu ác liệt
- Năm 1976, sau ngày đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, Viễn Phương thăm miền Bắc vào lăng viếng Bác Những tình cảm Bác Hồ kính yêu trở thành nguồn cảm hứng để nhà thơ sáng tác tác phẩm
- Mạch cảm xúc diễn theo trình tự vào thăm viếng Bác (trước vào lăng viếng Bác, vào lăng, trước về)
2/ Đọc – hiểu văn bản: a/ Nội dung:
- Tâm trạng vô xúc động người từ chiến trường miền Nam viếng Bác - Tấm lòng thành kính thiêng liêng trước cơng lao vĩ đạivà tâm hồn cao đẹp, sáng Người; nỗi đau xót nhân dân ta nói chung, tác giả nói riêng Bác khơng cịn
- Tâm trạng nhà thơ lưu luyến mong muốn bên Bác b/ Nghệ thuật:
- Bài thơ vừa có giọng điệu trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào, phù hợp với nội dung, cảm xúc thơ
- Viết theo thể thơ tám chữ có đơi chỗ biến thể, cách gieo vần nhịp điệu thơ linh hoạt
- Sáng tạo việc xây dựng hình ảnh thơ, kết hợp hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng có ý nghĩa khái quát giá trị biểu cảm cao
(13)Bài thơ thể tâm trạng xúc động, lịng thành kính, biết ơn sâu sắc tác giả vào lăng viếng Bác
3/ Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lịng thơ
- Phân tích, cảm thụ hình ảnh đẹp thơ
Tiết 118 NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I/ Mức độ cần đạt:
Hiểu rõ khái niệm yêu cầu văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), biết làm kiểu nghị luận
II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1/ Kiến thức:
- Những yêu cầu văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Cách tạo lập văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
2/ Kỹ naêng:
- Nhận diện văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) kỹ làm nghị luận thuộc dạng
- Đưa nhận xét, đánh giá tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) học chương trình
III/ Hướng dẫn thực hiện: 1/ Tìm hiểu chung:
- Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể
- Những yêu cầu văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích):
+ Nội dung: Những nhận xét, đánh giá, … tác phẩm truyện phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, từ tính cách, hành động, … nhân vật nghệ thuật tác phẩm
+ Hình thức dạng bài: bố cục mạch lạc, lời văn chuẩn xác; luận điểm, luận rõ ràng 2/ Luyện tập:
- Nhận diện kiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Lập dàn đại cương cho văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 3/ Hướng dẫn tự học:
Viết nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) dựa vào dàn ý
- -Tieát 119 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I/ Mức độ cần đạt:
Nắm yêu cầu biết cách làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1/ Kiến thức:
- Đề nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 2/ Kỹ năng:
- Xác định yêu cầu nội dung hình thức nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại, sửa chữa cho văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
III/ Hướng dẫn thực hiện: 1/ Tìm hiểu chung:
(14)- Bài văn cần đảm bảo phần văn nghị luận:
+ Mở bài: Giới thiệu tác phẩm nêu sơ ý kiến đánh giá
+ Thân bài: Nêu luận điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm; có phân tích, chứng minh luận tiêu biểu xác thực
+ kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung tác phẩm
- Trong trình triển khai luận điểm, luận cứ, cần thể cảm thụ ý kiến riêng tác phẩm
- Giữa phần, đoạn văn cần có liên kết hợp lí, tự nhiên 2/ Luyện tập:
- Xác định yêu cầu đề nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cụ thể - Lập dàn ý chi tiết, viết phần mở đoạn phần thân
3/ Hướng dẫn tự học:
- Ôn lại bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Nắm yêu cầu phần mở bài, thân kết
Tiết 120 LUYỆN TẬP LAØM BAØI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I/ Mức độ cần đạt:
Nắm vững cách làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1/ Kiến thức;
Đặc điểm, yêu cầu cách làm văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 2/ Kỹ năng:
Xác định bước làm bài, viết nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho với yêu cầu học
III/ Hướng dẫn thực hiện: 1/ Củng cố kiến thức:
- Đối tượng việc nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) vấn đề nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể
- Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn theo bố cục ba phần rõ ràng, viết bài, sửa
2/ Luyện tập:
- Nhận diện (dạng đề, dạng mệnh lệnh) phân tích đề (xác định yêu cầu tính chất, nội dung, hình thức, giới hạn đề)
- Lập dàn ý nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trình bày trước lớp
- Xác định phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp, … sử dụng văn
3/ Hướng dẫn tự học:
Hoàn thành văn nghị luận theo dàn 4/ Ra đề TLV viết nhà
Tiết 121 SANG THU (Hữu Thỉnh)
I/ Mức độ cần đạt:
Hiểu cảm nhận tinh tế nhà thơ biến đổi đất trời từ cuối hạ sang đầu thu II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1/ Kiến thức:
Vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa suy nghĩ mang tính triết lý tác giả 2/ Kỹ năng:
- Đọc – hiểu tác phẩm thơ trữ tình đại
(15)III/ Hướng dẫn thực hiện:
- Hữu Thỉnh sinh năm 1942, quê huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Ông nhà thơ trưởng thành thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, viết nhiều, viết hay người, sống làng quê, mùa thu
- Bài thơ sáng tác năm 1977 Những suy nghĩ người lính trải qua thời trận mạc sống khó khăn sau ngày đất nước thống đọng lại vần thơ Sang thu lắng sâu cảm xúc
2/ Đọc – hiểu văn bản: a/ Nội dung:
- Bài thơ thể cảm nhận tinh tế tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng nhà thơ nhận tín hiệu báo sang thu
- Những suy ngẫm sâu sắc mang tính triết lý người đời tác giả lúc sang thu làm nên đặc điểm tơi trữ tình sâu sắc thơ
b/ Nghệ thuật:
- Khắc họa hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc thời điểm giao mùa hạ – thu vùng nông thôn vùng đồng Bắc Bộ
- Sáng tạo việc sử dụng từ ngữ (bỗng, phả, hình như…) phép nhân hóa (sương chùng chình, sơng được lúc dềnh dàng,…), phép ẩn dụ (sấm, hàng đứng tuổi).
c/ Ý nghóa văn bản:
Bài thơ thể cảm nhận tinh tế nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa
3/ Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lịng thơ
- Phân tích, cảm thụ hình ảnh thơ hay, đặc sắc
- Sưu tầm thêm vài đoạn thơ, thơ viết mùa thu, cảm nhận để thấy nét đặc sắc thơ
Tiết 122 NÓI VỚI CON (Y Phương)
I/ Mức độ cần đạt:
Cảm nhận tình cảm gia đình ấm cúng, tình yêu quê hương thắm thiết, niềm tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ người “đồng mình” mong mỏi người cha với qua cách diễn tả độc đáo nhà thơ Y Phương
II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1/ Kiến thức:
- Tình cảm thắm thiết cha mẹ
- Tình yêu niềm tự hào vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt quê hương - Hình ảnh cách diễn đạt độc đáo tác giả thơ
2/ Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn thơ trữ tình
- Phân tích cách diễn đạt độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm thơ ca miền núi III/ Hướng dẫn thực hiện:
1/ Tìm hiểu chung:
Y Phương nhà thơ người dân tộc Tày, sinh năm 1948, quê huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Thơ ông thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, sáng, cách tư giàu hình ảnh người miền núi
2/ Đọc – hiểu văn bản: a/ Nội dung:
(16)- Những đức tính cao đẹp mang tính truyền thống “người đồng mình” với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ niềm mong ước kế tục xứng đáng truyền thống người cha
b/ Nghệ thuật:
- Có giọng điệu thủ thỉ, tâm tình thiết tha, trìu mến
- Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa mang tình khái quát, mộc mạc mà giàu chất thơ - Có bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên
c/ Ý nghóa văn bản:
Bài thơ thể tình yêu thương thắm thiết cha mẹ dành cho cái; tình yêu, niềm tự hào quê hương, đất nước
3/ Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng thơ
- Cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ độc đáo, giàu ý nghĩa
Tiết 123 NGHĨA TƯỜNG MINH VAØ HAØM Ý
I/ Mức độ cần đạt:
- Hiểu nghĩa tường minh hàm ý
- Xác định nghĩa tường minh hàm ý câu - Biết sử dụng hàm ý giao tiếp ngày II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1/ Kiến thức:
- Khái niệm nghĩa tường minh hàm ý
- Tác dụng việc tạo hàm ý giao tiếp ngày 2/ Kỹ năng:
- Nhận biết nghĩa tường minh hàm ý câu - Giải đoán hàm ý văn cảnh cụ thể
- Sử dụng hàm ý cho phù hợp với tình giao tiếp III/ Hướng dẫn thực hiện:
1/ Tìm hiểu chung:
- Nghĩa tường minh phần thông báo diến đạt trực tiếp từ ngữ câu
- Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ
2/ Luyện tập:
- Nhận diện câu văn có chứa hàm ý câu không chứa hàm ý
- Nhận diện nghĩa tường minh giải đoán hàm ý câu văn cụ thể
- Phân tích tác dụng việc sử dụng câu văn có hàm ý văn cụ thể Luyện tập sử dụng hàm ý nói viết
3/ Hướng dẫn tự học:
Liên hệ thực tế để sử dụng hàm ý cách hợp lí, hiệu nói viết
Tiết 124 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BAØI THƠ
I/ Mức độ cần đạt:
Hiểu biết cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1/ Kiến thức:
Đặc điểm, yêu cầu văn nghị luận đoạn thơ, thơ 2/ Kỹ năng:
- Nhận diện văn nghị luận đoạn thơ, thơ - Tạo lập văn nghị luận đoạn thơ, thơ
(17)- Kiểu nghị luận học: Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Nghị luận đoạn thơ, thơ trình bày nhận xét, dân gian nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, thơ
- Những yêu cầu văn nghị luận đoạn thơ, thơ:
+ Nội dung: cần nêu nhận xét, đánh giá cảm thụ riêng người viết Những nhận xét, đánh giá phải gắn với phân tích, bình giá ngơn từ, hình ảnh, giọng điêu, nội dung cảm xúc, … đoạn thơ, thơ
+ Hình thức: bố cục mạch lạc, lời văn sáng; luận điểm, luận rõ ràng 2/ Luyện tập:
- Nhận diện kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ
- Lập dàn ý đại cương cho văn nghị luận đoạn thơ, thơ 3/ Hướng dẫn tự học:
Dựa vào dàn ý lập, viết nghị luận đoạn thơ thơ
Tiết 125 CÁCH LAØM BAØI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BAØI THƠ I/ Mức độ cần đạt:
Nắm vững cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1/ Kiến thức:
- Đặc điểm, yêu cầu nghị luận đoạn thơ, thơ - Các bước làm nghị luận đoạn thơ, thơ
2/ Kỹ năng:
- Tiến hành bước làm nghị luận đoạn thơ, thơ - Tổ chức, triển khai luận điểm
III/ Hướng dẫn thực hiện: 1/ Củng cố kiến thức:
- Nhắc lại kiến thức nghị luận đoạn thơ, thơ học tiết trước
- Các bước làm nghị luận tác phẩm thơ đoạn thơ: tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn ý theo bố cục ba phần rõ ràng, viết bài, sửa
2/ Luyện tập:
- Nhận diện (dạng đề, dạng mệnh lệnh) phân tích đề (xác định yêu cầu tính chất, nội dung, hình thức, giới hạn đề
- Lập dàn ý chi tiết nghị luận đoạn thơ, thơ trình bày trước lớp
- Xác định phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp, … dược sử dụng đoạn văn, văn cụ thể
3/ Hướng dẫn tự học:
Hoàn thành văn nghị luận theo dàn
Tiết 126 MÂY VÀ SÓNG (Ra-bin-đra-nat Ta-go)
I/ Mức độ cần đạt:
Cảm nhận ý nghĩa thiêng liêng tình mẫu tử đặc sắc nghệ thuật việc sáng tạo đối thoại tưởng tượng xây dựng hình ảnh thiên nhiên tác giả
II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1/ Kiến thức:
- Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình em bé với mẹ đối thoại tưởng tượng em với người mây sóng
- Những sáng tạo độc đáo hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng tác giả 2/ Kỹ năng:
(18)- Phân tích để thấy ý nghĩa sâu sắc thơ III/ Hướng dẫn thực hiện:
1/ Tìm hiểu chung:
- Ra-bin-đra-nat Ta-go (1861 – 1941) nhà thơ đại lớn Ấn Độ, nhà văn Châu Á nhận Giải thưởng Nô-ben văn học (1913)
- Bài thơ xuất năm 1909, thơ văn xuôi có âm điệu nhịp nhàng - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
2/ Đọc – hiểu văn bản: a/ Nội dung:
- Lời rủ rê người sống “trên mây” “trong song”, sức hấp dẫn trò chơi em bé
- Lời từ chối em bé - Trò chơi sáng tạo em bé
- Tình cảm gắn bó em bé với mẹ – cảm nhận em tình mẫu tử thiêng liêng đầy ý nghĩa b/ Nghệ thuật:
- Bố cục thơ thàh hai phần giống (thuật lại lời rủ rê – thuật lại lời từ chối lí từ chối – trò chơi em bé sáng tạo) – giống không trùng lặp ý lời
- Sáng tạo nên hình ảnh thiên nhiên bay bổng, lung linh, kì ảo song sinh động, chân thực gợi nhiều liên tưởng
c/ Ý nghóa văn bản:
Bài thơ cáca ngợi ý nghĩa thiêng liêng tình mẫu tử 3/ Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc lòng thô
- Liên hệ với thơ học viết tình mẹ
Tiết 127 ÔN TẬP VỀ THƠ I/ Mức độ cần đạt:
Hệ thống lại nắm kiến thức văn thơ ca học chương trình Ngữ văn lớp
II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1/ Kiến thức:
Hệ thống hóa kiến thức tác phẩm thơ học 2/ Kỹ năng:
Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức tác phẩm thơ học III/ Hướng dẫn thực hiện:
1/ Hệ thống hóa kiến thức:
- Các tác phẩm thơ học, tên tác giả, năm sáng tác thời gian, thể thơ, nội dung nét đặc sắc nghệ thuật lập bảng, hệ thống lại
- Sắp xếp, phân loại tác phẩm theo giai đoạn lịch sử: 1945 – 1954; 1954 – 1964; 1964 – 1975 sau 1975) theo nhóm đề tài (vẻ đẹp tình mẫu tử, vể đẹp người lính cách mạng,…)
- Những nét tiêu biểu, đặc sắc nghệ thuật tác phẩm thơ tác dụng việc thể chủ đề, cảm xúc nhân vật trữ tình, khơi gợi tình cảm người đọc…
2/ Luyện tập:
Lập dàn ý cho đề phân tích đoạn thơ, thơ học 3/ Hướng dẫn tự học:
Lập bảng theo hướng dẫn
(19)- -Tiết 128 NGHĨA TƯỜNG MINH VAØ HAØM Ý (Tiếp theo) I/ Mức độ cần đạt:
Nắm hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói, người nghe II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1/ Kiến thức:
Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói, người nghe 2/ Kỹ năng:
Giải đoán sử dụng hàm ý III/ Hướng dẫn thực hiện: 1/ Tìm hiểu chung:
Hai điều kiện sử dụng hàm ý:
- Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói - Người nghe (người đọc) có lực giải đoán hàm ý 2/ Luyện tập:
- Xác định hàm ý điều kiện sử dụng hàm ý hội thoại - Phân tích nguyên nhân tác dụng việc sử dụng hàm ý
- Tạo câu văn có chứa hàm ý
- Nhận biết giải đoán hàm ý văn cảnh cụ thể 3/ Hướng dẫn tự học:
Xác định điều kiện hàm ý sử dụng đoạn văn tự chọn
Tiết 129 KIỂM TRA VĂN (Phần thơ) Tiết 130 TRẢ BAØI TÂÏP LAØM VĂN (Viết nhà)
- -Tiết 131, 132 TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG I/ Mức độ cần đạt:
Củng cố hệ thống lại kiến thức văn nhật dụng. II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1/ Kiến thức:
- Đặc trưng văn nhật dụng tính cập nhật nội dung - Những nội dung văn nhật dụng học 2/ Kỹ năng:
- Tiếp cận văn nhật dụng - Tổng hợp hệ thống hóa kiến thức III/ Hướng dẫn thực hiện:
1/ Hệ thống hóa kiến thức:
- Khái niệm văn nhật dụng: văn nhật dụng khái niệm thể loại, khơng kiểu văn (hay nói cách khác, văn nhật dụng sử dụng thể loại, kiểu văn bản) Nó đề cập tới chức năng, đề tài, tính cập nhật nội dung văn mà
- Những văn nhật dụng học, hệ thống hóa lại theo chủ đề, đề tài theo chương trình (về quyền trẻ em, bảo vệ mơi trường, vũ khí hạt nhân,…)
- Văn nhật dụng giống tác phẩm văn học, thường khơng dùng phương thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức để tăng tính hấp dẫn thuyết phục
2/ Luyện tập:
Kẻ bảng, hệ thống lại văn nhật dụng học (tên văn bản, tác giả, nước nào, nội dung chính…)
3/ Hướng dẫn tự học:
(20)Tiết 133 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) I/ Mức độ cần đạt:
Biết chuyển từ ngữ địa phương sang từ ngữ toàn dân tương đương II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1/ Kiến thức:
- Mở rộng vốn từ ngữ địa phương - Hiểu tác dụng từ ngữ địa phương 2/ Kỹ năng:
Nhận biết số từ ngữ địa phương, biết chuyển chúng sang từ ngữ toàn dân tương đương ngược lại
III/ Hướng dẫn thực hiện: 1/ Luyện tập:
- Tìm từ ngữ địa phương đoạn trích chuyển từ ngữ sang từ ngữ toàn dân tương ứng
- Vận dụng kiến thức từ địa phương để hiểu nghĩa từ câu đố từ ngữ có sử dụng phương ngữ
- Phân tích tác dụng từ ngữ địa phương văn văn học 3/ Hướng dẫn tự học:
Sưu tầm thêm từ ngữ địa phương sử dụng tác phẩm văn học
Tiết 134, 135 VIẾT BAØI TLV SỐ Tiết 136, 137 BẾN QUÊ (Nguyễn Minh Châu) I/ Mức độ cần đạt:
Cảm nhận ý nghĩa triết lý mang tính trải nghiệm đời người mà tác giả gửi gắm truyện
II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1/ Kiến thức:
- Những tình nghịch lí, hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng truyện
- Những học mang tính triết lý người đời, vẻ đẹp bình dị q giá từ điều gần gũi xung quanh ta
2/ Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn tự có nội dung mang tính triết lí sâu sắc
- nhận biết phân tích đặc sắc nghệ thuật tạo tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật, hình ảnh biểu tượng … truyện
III/ Hướng dẫn thực hiện: 1/ Tìm hiểu chung:
- Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989) quê huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, bút xuất sắc văn học Việt Nam đại, số người “mở đường tinh anh tài năng, xa nhất” (Nguyên Ngọc) chặng mở đầu công đổi văn học.
- Bến quê in tập truyện tên, sáng tác tiêu biểu Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau 1975
2/ Đọc – hiểu văn bản: a/ Nội dung:
- Hoàn cảnh éo le Nhĩ: bệnh nặng sống ngày cuối đời
- Cảm xúc, suy nghĩ , tâm trạng nhân vật Nhĩ vẻ đẹp bãi bồi bên sơng, gia đình - Cảm xúc, tâm trạng chiêm nghiệm nhân vật Nhĩ người đời
b/ Nghệ thuật:
(21)- Sáng tạo việc tạo nên tình truyện nghịch lí
- Xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng văn bản: hình ảnh bãi bồi bên sơng, hoa lăng cuối mùa, tiếng tảng đất lở bờ sông bên này, cậu trai Nhĩ sa vào đám cờ thế, hành động cử Nhĩ cuối truyện
c/ YÙ nghóa văn bản:
- Cuộc sống, số phận người chứa đầy điều bất thường, nghịch lí, vượt ngồi dự định toan tính
- Trên đường đời, người ta khó lịng tránh khỏi vịng chùng chình, để vơ tình khơng nhận vẻ đẹp bình dị, gần gũi sống
- Thức tỉnh trân trọng giá trị sống gia đình vẻ đẹp bình dị quê hương 3/ Hướng dẫn tự học:
- Tóm tắt truyện, nắm tình ý nghĩa truyện - Nhận xét nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, miêu tả tâm lí nhân vật
Tiết 138, 139 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I/ Mức độ cần đạt:
Nắm vững kiến thức phần Tiếng Việt học học kì II. II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1/ Kiến thức:
Hệ thống kiến thức khởi ngữ, thành phần biệt lập, liên kết câu liên kết đoạn văn, nghĩa tường minh hàm ý
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ tổng hợp hệ thống hóa số kiến thức phần Tiếng Việt - Vận dụng kiến thức học giao tiếp, đọc – hiểu tạo lập văn III/ Hướng dẫn thực hiện:
1/ Hệ thống hóa kiến thức:
- Nhắc lại khái niệm thành phần khởi ngữ, thành phần biệt lập câu
- Liệt kê thành phần biệt lập, nhớ định nghĩa dấu hiệu nhận biết Nhận biết sử dụng thành phần văn cảnh cụ thể
- Nhắc lại khái niệm phép liên kết, nhận biết phép liên kết đãhọc
- Nhắc lại khái niệm nghĩa tường minh hàm ý, nhận biết giải đoán hàm ý câu, cách sử dụng hàm ý cho hợp lí hiệu
2/ Luyện tập:
- Xác định khởi ngữ, thành phần biệt lập, liên kết nội dung biện pháp liên kết câu liên kết đoạn văn, hàm ý
- Viết đoạn văn ngắn, có câu chứa thành phần khởi ngữ câu chứa thành phần tình thái
3/ Hướng dẫn tự học:
Liên hệ thực tế sử dụng câu có chứa hàm ý
Tiết 140 LUYỆN NĨI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I/ Mức độ cần đạt:
- Nắm vững kiến thức nghị luận đoạn thơ, thơ - Rèn kỹ nói
II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1/ Kiến thức:
Những yêu cầu luyện nói bàn luận đoạn thơ, thơ 2/ Kỹ năng:
- Lập ý cách dẫn dắt vấn đề nghị luận đoạn thơ, thơ
(22)III/ Hướng dẫn thực hiện: 1/ Củng cố kiến thức:
Nhắc lại kiến thức kiểu bài:
- Những yêu cầu văn nghị luận đoạn thơ, thơ
- Các bước làm nghị luận đoạn thơ, thơ: tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn ý theo bố cục ba phần rõ ràng, viết bài, sửa
2/ Luyện tập:
- Xác định u cầu đề
- Lập dàn ý cho văn nghị luận đoạn thơ, thơ
- Dựa vào dàn ý lập, lựa chọn sử dụng phương pháp lập luận phù hợp để nghị luận Lưu ý: + Chọn vị trí để trình bày cho nhìn người nghe
+ Chú ý lựa chọn ngơn ngữ nói mạch lạc, tự nhiên theo dàn ý chuẩn bị
+ Biết nói với âm lượng đủ nghe, ngữ điệu nói hấp dẫn, phù hợp với cảm xúc thơ, đoạn thơ - Biết nghe, nhận xét phần trình bày bạn nội dung hình thức
3/ Hướng dẫn tự học:
Tập trình bày văn nghị luận đoạn thơ, thơ trước mặt bạn bè người thân
Tiết 141, 142 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI (Lê Minh Khuê) I/ Mức độ cần đạt:
Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn cô gái niên xung phong truyện nét đặc sắc cách miêu tả nhân vật nghệ thuật kể chuyện Lê Minh Khuê
II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1/ Kiến thức:
- Vẻ đẹp tâm hồn sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên, sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh lạc quan cô gái niên xung phong truyện
- Thành công việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngơi kể, ngơn ngữ kể hấp dẫn 2/ Kỹ năng:
- Đọc – hiểu tác phẩm tự sáng tác thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Phân tích tác dụng việc sử dụng kể thứ xưng tơi
- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật tác phẩm III/ Hướng dẫn thực hiện:
1/ Tìm hiểu chung:
- Lê Minh Kh sinh năm 1949, quê Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, bút nữ chuyên viết truyện ngắn với ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sắc sảo, đặc biệt nhân vật phụ nữ
- Truyện ngắn Những xa xôi sáng tác năm 1971, lúc kháng chiến chống Mỹ cứu nước diễn vô gay go
2/ Đọc – hiểu văn bản: a/ Nội dung:
- Hoàn cảnh sống chiến đấu ba cô gái niên xung phong
- Hiện thực chiến tranh khốc liệt thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước trọng điểm giao thông
- Vẻ đẹp nhân vật tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước
Cần tập trung sâu vào phân tích nhân vật Phương Định: qua hành động, lời nói, suy nghĩ, đặc biệt qua diễn biến tâm trạng nhân vật việc (khi Phương Định hang chờ Nho, Thao phá bom trở về; Phương Định trực tiếp tham gia phá bom nổ chậm mưa đá bất ngờ đến) để cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn cô gái Hà Nội: duyên dáng, tâm hồn trẻ trung, lãng mạn, dũng cảm gắn bó với tinh thần đồng đội…
(23)- Sử dụng kể thứ nhất, lựa chọn nhân vật người kể chuyện đồng thời nhân vật truyện - Miêu tả tâm lý ngôn ngữ nhân vật
- Có lời trần thuật, lời đối thoại tự nhiên c/ Ý nghĩa văn bản:
Truyện ca ngợi vể đẹp tâm hồn ba cô gái niên xung phong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt
3/ Hướng dẫn tự học: - Tóm tắt truyện
- Viết đoạn văn phân tích nhân vật truyện
Tiết 143 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần TLV – tiếp theo) I/ Mức độ cần đạt:
- Củng cố lại kiến thức kiểu nghị luận việc, tượng đời sống - Biết tìm hiểu có ý kiến việc, tượng đời sống địa phương
- Tạo lập văn viết việc, tượng đời sống địa phương II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1/ Kiến thức:
- Những kiến thức kiểu nghị luận việc, tượng đời sống - Những việc, tượng thực tế đáng ý địa phương
2/ Kyõ naêng:
- Suy nghĩ, đánh giá tượng, việc thực tế địa phương
- Làm văn trình bày vấn đề mang tính xã hội với suy nghĩ, kiến nghị riêng
III/ Hướng dẫn thực hiện: 1/ Củng cố kiến thức:
Nhắc lại yêu cầu nghị luận việc, tượng đời sống 2/ Luyện tập:
- Xác định việc, tượng đời sống thực tế địa phương
- Trình bày việc, tượng đời sống thực tế địa phương theo yêu cầu:
+ Về nội dung: nêu việc, tượng bật đời sống thực tế địa phương với chứng cụ thể, nhận xét, đánh giá thỏa đáng, giải pháp có thực
+ Về hình thức: viết trình bày theo bố cục ba phần chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng 3/ Hướng dẫn tự học:
Dựa vò dàn bài, hoàn thành viết nghị luận việc, tượng đời sống với dẫn chứng cụ thể, thuyết phục, có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, khơng q 1500 chữ
Tiết 144 TRẢ BÀI VIẾT TLV SỐ
Tiết 145 BIÊN BẢN
I/ Mức độ cần đạt:
Nắm yêu cầu chung biên cách viết biên II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1/ Kiến thức:
Mục đích, yêu cầu, nội dung biên loại biên thường gặp sống 2/ Kỹ năng:
Viết biên vụ hội nghị III/ Hướng dẫn thực hiện:
(24)- Biên loại văn ghi chép lại cách trung thực, xác, đầy đủ việc xảy xảy
- Yêu cầu biên bản: số liệu, kiện phải xác, cụ thể; ghi chép phải trung thực - Bố cục, cách viết biên bản:
+ Phần mở đầu: Quốc hiệu tiêu ngữ (với biên vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự chức trách họ
+ Phần nội dung: Diễn biến kết việc
+ Phần kết thúc: Thời gian kết thúc, chữ kí học tên thành viên có trách nhiệm chính, văn vật kèm theo (nếu có)
2/ Luyện tập:
- Nhận biết tình huống, trường hợp cần viết biên - Kể tên mục biên thông thường
- Nêu tên số loại biên mục thiếu viết biên 3/ Hướng dẫn tự học:
Viết biên hoàn chỉnh, qui cách
Tiết 146 RƠ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG (Đa-ni-en Đi-phơ)
(Trích Rơ-bin-xơn Cru-xơ) I/ Mức độ cần đạt:
- Thấy sống gian khổ tinh thần lạc quan Rơ-bin-xơn phải sống đảo
- Thấy hình thức tự truyện văn II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1/ Kiến thức:
Nghị lực, tinh thần lạc quan người phải sống độc hồn cảnh khó khăn
2/ Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn dịch thuộc thể loại tự viết hình thức tự truyện - Vận dụng để viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả
III/ Hướng dẫn thực hiện: 1/ Tìm hiểu chung:
- Đa-ni-en Đi-phô (1660 – 1731) nhà văn lớn Anh kỷ XVIII
- Văn trích từ tiểu thuyết Rơ-bin-xơn Cru-xơ nhan đề đầy đủ Cuộc đời chuyên phiêu lưu kì lạ Rơ-bin-xơn Cru-xơ Tác phẩm viết hình thức tự truyện.
- Câu chuyện kể về Rô-bin-xơn Cru-xô- người ưa phiêu lưu, mạo hiểm Chàng phải đối mặt với nhiều gian nan chuyến đến miền đất lạ tàu biển: đắm tàu, cướp biển, bị bắt làm nô lệ, Nhưng thử thách lớn Rô-bin-xơn Cru-xô phải sống đảo hoang cách biệt xã hội lồi người Một ngày, có thuyền đậu chỗ Rơ-bin-xơn Cru-xô, đám thủy thủ loạn để chiếm tàu Rô-bin-xơn Cru-xô giúp viên thuyền trưởng lấy lại tàu chàng trở quê hương
2/ Đọc – hiểu văn bản: a/ Nội dung:
- Hoàn cảnh sống vơ khó khăn, thiếu thốn chân dung tự họa Rô-bin-xơn Cru-xô (về trang phục, trang bị, diện mạo … nhân vật)
- Ýù chí, nghị lực phi thường tinh thần lạc quan nhân vật b/ Nghệ thuật:
- Sáng tạo việc lựa chọn kể nhân vật kể chuyện - Lựa chọn ngôn ngữ kể tự nhiên, hài hước
(25)Ca ngợi sức mạnh, tinh thần lạc quan, ý chí người hoàn cảnh đặc biệt 3/ Hướng dẫn tự học:
- Tóm tắt tác phẩm; hình dung, tái chân dung tự họa Rô-bin-xơn Cru-xô - Viết đoạn văn miêu tả phát biểu cảm nghĩ nhân vật
- -Tiết 147, 148 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP
I/ Mức độ cần đạt:
Hệ thống hóa kiến thức từ loại cụm từ học từ lớp đến lớp II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1/ Kiến thức:
Hệ thống hóa kiến thức từ loại cụm từ (danh từ, tính từ, động từ, cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ từ loại khác)
2/ Kỹ năng:
- Tổng hợp kiến thức từ loại cụm từ
- Nhận biết sử dụng thành thạo từ loại học III/ Hướng dẫn thực hiện:
1 Hệ thống hóa kiến thức:
- Củng cố kiến thức từ loại học (danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, từ, đại từ, phó từ, quan hệ từ, trợ từ, thán từ, tình thái từ): ý nghĩa khái quát từ loại, khả kết hợp, chức ngữ pháp
- Củng cố kiến thức cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ: khái niệm, sơ đồ cấu tạo 2/ Luyện tập:
- Nhận diện tượng chuyển từ loại
- Nhận diện từ loại, cụm từ học Nhận xét đặc điểm chúng - Nhận diện cụm từ học Phân tích cấu tạo chúng
3/ Hướng dẫn tự học:
Viết đoạn văn các, từ loại học có đoạn văn
- -Tieát 149 LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN
I/ Mức độ cần đạt:
Nắm kiến thức lí thuyết biên bản; thực hành viết biên hoàn chỉnh II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1/ Kiến thức:
Mục đích, yêu cầu, nội dung biên loại biên thường gặp sống 2/ Kỹ năng:
Viết biên hành III/ Hướng dẫn thực hiện:
1/ Củng cố kiến thức: Nhắc lại được:
- Biên bản, hoàn cảnh cần viết biên - Yêu cầu biên
- Bố cục, cách viết biên 2/ Luyện taäp:
- Sửa lỗi văn biên cụ thể
- Xác định hoàn cảnh cần lập biên sống
(26)+ Nội dung văn biên trình bày theo trình tự thể thức: mở đầu biên (quốc hiệu, tiêu ngữ, địa điểm, thời gian… ); nội dung biên bản; kết thúc biên
+ Cách diễn đạt: trung thực, xác, cụ thể 3/ Hướng dẫn tự học:
Xác định hoàn cảnh cần lập biên viết biên theo quy cách
- -Tết 150 HỢP ĐỒNG
I/ Mức độ cần đạt:
Nắm kiến thức hợp đồng. II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1/ Kến thức :
Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng hợp đồng 2/ Kỹ năng:
Viết hợp đồng đơn giản III/ Hướng dẫn thực hiện: 1/ Tìm hiểu chung:
- Hợp đồng loại văn có tính chất pháp lí ghi lại nội dung thỏa thuận trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi hai bên tham gia giao dịch nhằm đảm bảo thực thỏa thuận cam kết
- Những yêu cầu chung hợp đồng: nội dung phải cụ thể, rõ ràng, lời văn xác, chặt chẽ - Một số loại hợp đồng thông dụng sống ngày bố cục, phần cần có hợp đồng
2/ Luyện tập:
- Nhận diện tình cần viết hợp đồng
- Xác định mục thiếu hợp đồng qua văn cụ thể
- Xác định trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi bên hợp đồng cụ thể - Nhớ bố cục, mục lớn, yêu cầu hợp đồng
3/ Hướng dẫn tự học:
Viết hợp đồng quy cách
Tiết 152, 153 BỐ CỦA XI-MÔNG (Guy Mô-pa-xăng)
I/ Mức độ cần đạt:
Thấy nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật văn bản, rút học lòng yêu thương người
II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1/ Kiến thức:
Nỗi khổ đứa trẻ bố ước mơ, khát khao em 2/ Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn dịch thuộc thể loại tự - Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật
- Nhận diện chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật văn tự III/ Hướng dẫn thực hiện:
1/ Tìm hiểu chung:
- Guy Mô-pa-xăng (1850 – 1893) nhà văn thực tiếng nước Pháp Những truyện ngắn có nội dung đọng, sâu sắc, hình thức giản dị, sáng làm nên thành công ông thể loại
- Văn trích phần đầu truyện ngắn tên 2/ Đọc – hiểu văn bản:
(27)- Hoàn cảnh tội nghiệp Xi-mông diễn biến tâm trạng nhân vật (khi em ngồi bờ sơng, em gặp bác Phi-líp, em trường,…), khao khát, ước mơ đáng thương, đáng trân trọng em
- Hồn cảnh cần cảm thơng phẩm chất chị Blăng-sốt - Lòng nhân hậu u thương người bác Phi-líp
b/ Nghệ thuật:
- Tác giả thành cơng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật thơng qua ngơn ngữ, hành động - Tình tiết truyện bất ngờ, hợp lí
c/ Ý nghóa văn bản:
Truyện ca ngợi tình u thương, lịng nhân hậu người 3/ Hướng dẫn tự học:
- Keå tóm tắt câu chuyện
- Phân tích diễn biến tâm trạng phát biểu cảm nghó nhân vật văn học - -
Tiết 153 ÔN TẬP VỀ TRUYỆN I/ Mức độ cần đạt:
Ôn tập, củng cố kiến thức thể loại, nội dung tác phẩm truyện đại Việt Nam học chương trình ngữ văn lớp
II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1/ Kiến thức:
- Đặc trưng thể loại qua yếu tố nhân vật, việc, cốt truyện
- Những nội dung tác phẩm truyện Việt Nam đại học - Những đặc điểm bật tác phẩm truyện học
2/ Kỹ năng:
Kỹ tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức tác phẩm truyện đại Việt Nam III/ Hướng dẫn thực hiện:
1/ Hệ thống hóa kiến thức:
- Hệ thống tác phẩm truyện học, tên tác giả, hồn cảnh sáng tác, nội dung tác phẩm đoạn trích học (có thể kẻ bảng)
- Những nét bật nghệ thuật tác phẩm họcvà rõ ý nghĩa, tác dụng yếu tố nghệ thuật việc thể nội dung, chủ đề, … tác phẩm (nghệ thuật tạo tình truyện tác phẩm, miêu tả, phương thức trần thuật, kể, đối thoại, độc thoại,…)
2/ Luyện tập:
- Tóm tắt nội dung tác phẩm truyện học
- Trình bày cảm nhận chi tiết nghệ thuật tác phẩm truyện học - Tập làm kiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
3/ Hướng dẫn tự học:
Soạn trước đến lớp, lập bảng theo hướng dẫn tác phẩm, tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm, thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung chủ yếu, đặc điểm hình thức tác phẩm truyện học
Tiết 154 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (Tiếp theo)
I/ Mức độ cần đạt:
Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức học câu II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1/ Kiến thức:
Hệ thống kiến thức câu (các thành phần câu, kiểu câu, biến đổi câu) học từ lớp đến lớp
(28)- Tổng hợp kiến thức câu
- Nhận biết sử dụng thành thạo kiểu câu học III/ Hướng dẫn thực hiện:
1/ Hệ thống hóa kiến thức:
- Khái niệm, dấu hiệu nhận biết, thành phần câu (thành phần chính, thành phần phụ, thành phần biệt lập)
- Khái niệm, dấu hiệu nhận biết câu đơn, câu ghép
- Cách biến đổi câu: câu rút gọn, tách thành phần phụ thành câu riêng, biến đổi câu chủ động thành câu bị động
Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp (câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán); nhận diện, chức
2/ Luyện tập:
- Nhận diện thành phần số câu cụ thể - Xác định câu đơn, câu ghép
- Nhận biết tượng biến đổi câu: câu rút gọn, tách cau - Phân tích kiểu quan hệ vế câu ghép
- Tạo nên câu ghép quan hệ nguyên nhân, điều kiện, tương phản, nhượng theo dẫn quan hệ từ thích hợp từ cặp câu đơn cho trước
- Xác định câu nghi vấn, câu cầu khiến mục đích sử dụng câu đoạn văn cụ thể
3/ Hướng dẫn tự học:
Viết đoạn văn kiểu câu có đoạn văn Tiết 155 KIỂM TRA VĂN (Phần truyện)
- -Tiết 156 CON CHÓ BẤC (Giắc Lân-đơn)
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã) I/ Mức độ cần đạt:
Thấy rõ nghệ thuật kể chuyện G Lân-đơn gắn bó sâu sắc, chân thành Thoóc-tơn chó Bấc đáp lại chó Bấc với Thoóc- tơn
II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1/ Kiến thức:
- Những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời tác giả viết lồi vật - Tình u thương, gần gũi nhà văn viết chó Bấc
2/ Kỹ năng:
Đọc – hiểu văn dịch thuộc thể loại tự III/ Hướng dẫn thực hiện:
1/ Tìm hiểu chung:
- Giắc Lân-đơn (1876 – 1916), nhà văn tiếng nước Mỹ Tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã ơng thể quan niệm: đạo đức, tình cảm cội nguồn gắn kết trật tự tồn
- Văn Con chó Bấc trích từ tiểu thuyết 2/ Đọc – hiểu văn
a/ Nội dung:
- Tình u thương, lịng nhân từ Thoóc-tơn dành cho chó Bấc biểu qua cử chỉ, hành động, lời nói nhân vật với chó Bấc
- Những biểu phong phú lịng biết ơn, tình u mà Bấc dành cho Thc-tơn - Tình u thương mà tác giả dành cho loài vật
(29)Trí tưởng tượng tuyệt vời, tài quan sát, nghệ thuật nhân hóa nhà văn c/ Ý nghĩa văn bản:
Ca ngợi lòng yêu thương gắn bó cảm động người với lồi vật 3/ Hướng dẫn tự học:
- Kể tóm tắt tác phẩm
- Nắm đặc sắc nội dung nghệ thuật văn
Tiết 157 KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIEÄT
Tiết 158 LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG I/ Mức độ cần đạt:
Củng cố lại lí thuyết đặc điểm hợp đồng cách viết hợp đồng II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1/ Kiến thức:
Những kiến thức đặc điểm, chức năng, bố cục hợp đồng 2/ Kỹ năng:
Viết hợp đồng dạng đơn giản, quy cách, III/ Hướng dẫn thực hiện:
1/ Củng cố kiến thức:
Nhắc lại kiến thức đặc điểm, mục đích, tác dụng hợp đồng 2/ Luyện tập:
- Sửa lỗi sai hợp đồng cụ thể - Xác định hoàn cảnh cần làm hợp đồng
- Trình bày văn hợp đồng chuẩn bị nhà theo yêu cầu giáo viên trước lớp để nhận xét sửa chữa Nắm yêu cầu trình tự, nội dung, cách diễn đạt hợp đồng học trước:
+ Nội dung văn hợp đồng trình bày theo trình tự thể thức: mở đầu văn (quốc hiệu, tiêu ngữ; địa điểm, thời gian; tên hợp đồng,…); nội dung; kết thúc văn hợp đồng
+ Cách diễn đạt: trung thực, xác, cụ thể 3/ Hướng dẫn tự học:
Tự viết hợp đồng dạng đơn giản
- -Tiết 159, 160 TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOAØI I/ Mức độ cần đạt:
Ôn tập, củng cố kiến thức thể loại, nội dung tác phẩm văn học nước học chương trình Ngữ văn từ lớp đến lớp
II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1/ Kiến thức:
Hệ thống hóa kiến thức tác phẩm văn học nước học 2/ Kỹ năng:
- Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức tác phẩm văn học nước - Liên hệ với tác phẩm văn học Việt Nam có đề tài
III/ Hướng dẫn thực hiện: 1/ Hệ thống hóa kiến thức:
(30)2/ Luyện tập:
- Trình bày cảm nghĩ nội dung tác phẩm, nhân vật nét đặc trưng nghệ thuật tác phẩm văn học nước học
- Luyện viết đoạn văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích thuộc tác phẩm văn học nước học
3/ Hướng dẫn tự học:
Tự ơn tập phần văn học nước ngồi theo bảng tổng kết Tiết 161, 162 BẮC SƠN (Nguyễn Huy Tưởng)
(trích hồi bốn) I/ Mức độ cần đạt:
- Bước đầu biết tiếp cận tác phẩm kịch đại
- Nắm xung đột, diễn biến hành động kịch, ý nghĩa tư tưởng đoạn trích hồi bốn kịch nghệ thuật viết kịch Nguyễn Huy Tưởng
II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1/ Kiến thức:
- Đặc trưng thể loại kịch
- Tình cách mạng khởi nghĩa Bắc Sơn xảy - Nghệ thuật viết kịch Nguyễn Huy Tưởng
2/ Kỹ năng:
Đọc – hiểu văn kịch III/ Hướng dẫn thực hiện:
1/ Tìm hiểu chung:
- Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960), quê xã Dục Tú, huyện Đông Anh, Hà Nội Những sáng tác ông thường đề cao tinh thần dân tộc giàu cảm hứng lịch sử Ông Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996
- Kịch chủ yếu loại hình sân khấu bao gồm kịch, bi kịch, hài kịch Mỗi kịch thường chia thành hồi Mỗi mâu thuẫn, xung đột đời sống thể qua ngôn ngữ trực tiếp, qua hành động, cử nhân vật
- Bắc Sơn kịch nói cách mạng văn học mới, sáng tác đưa lên sân khấu năm 1946 Đoạn trích nằm hồi bốn kịch
2/ Đọc – hiểu văn bản: a/ Nội dung:
- Nhân vật Thơm: từ chỗ thờ với cách mạng, sợ liên lụy đến chỗ đứng hẳn phía cách mạng - Nhân vật Ngọc: từ tham vọng, ham muốn địa vị, quyền lực tiền tài biến trở thành Việt gian
- Nhân vật Thái, Cửu: người tính cách cán cách mạng yêu nước b/ Nghệ thuật:
- Tạo tình huống, xung đột kịch
- Sáng tạo nên ngôn ngữ đối thoại nhân vật c/ Ý nghĩa văn bản:
Văn khẳng định sức thuyết phục nghĩa 3/ Hướng dẫn tự học:
- Tóm tắt lại đoạn trích
- Nhớ đặc trưng thể loại kịch
(31)
Nắm vững kiến thức kiểu văn (tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, điều hành) học từ lớp đến lớp
II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1/ Kiến thức:
- Đức trưng kiểu văn phương thức biểu đạt học - Sự khác kiểu văn thể loại văn học
2/ Kỹ năng:
- Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức kiểu văn học - Đọc – hiểu kiểu văn theo đặc trưng kiểu văn - Nâng cao lực đọc viết kiểu văn thơng dụng - Kết hợp hài hịa, hợp lí kiểu văn thực tế làm III/ Hướng dẫn thực hiện:
1/ Hệ thống hóa kiến thức:
Các kiểu văn học, đặc trưng mục đích phương thức biểu đạt tương ứng với kiểu văn học (có thể lâïp bảng)
2/ Luyện tập:
- Trình bày khác kiểu văn học
- Phân tích tác dụng việc sử dụng kết hợp kiểu văn thực tế tạo lập văn
- Trình bày khác kiểu văn thể loại văn học (văn tự thể loại văn học tự sự, văn biểu cảm thể loại văn học trữ tình, …), mối quan hệ phần Văn Tập làm văn - Vận dụng kiến thức kiểu văn học để phân tích văn học
- Luyện viết thuyết minh, tự nghị luận 3/ Hướng dẫn tự học:
Xác định kiểu văn phân tích đặc trưng kiểu văn văn tự chọn
Tiết 165, 166 TÔI VÀ CHÚNG TA (Lưu Quang Vũ)
(Trích cảnh ba) I/ Mức độ cần đạt:
- Thấy đấu tranh gay gắt người có tư tưởng đổi mới, tiến với kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu
- Nắm vững kiến thức thể loại kịch II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1/ Kiến thức:
- Tính cách nhân vật tiêu biểu (Hồng Việt, Nguyễn Chính) đấu tranh gay gắt cũ, tư tưởng tiến tư tưởng lạc hậu, bảo thủ
- Nghệ thuật xây dựng tình huống, tạo mâu thuẫn kịch 2/ Kỹ năng:
Đọc – hiểu văn kịch III/ Hướng dẫn thực hiện:
1/ Tìm hiểu chung:
- Lưu Quang Vũ (1948 – 1988) quê gốc Đà Nẵng Ơng có nhiều sáng tác thơ kịch tiếng - Bối cảnh xã hội, nội dung kịch vị trí cảnh ba tác phẩm
2/ Đọc – hiểu văn bản: a/ Nội dung:
- Hiện trạng xí nghiệp sản xuất Thắng Lợi yêu cầu đổi cách quản lí, tổ chức trước sức cản suy nghĩ, nguyên tắc lạc hậu Đó mâu thuẫn tái phịng làm việc Giám đốc Hồng Việt
(32)xuất, tuyển dụng thêm nhân công, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Đối lập với họ phe bảo thủ với nhân vật tiêu biểu Phó giám đốc Nguyễn Chính, Quản đốc Trương, bà Trưởng phòng Tài vụ Đây nhân vật bảo thủ, xu nịnh, mượn danh bảo vệ truyền thống để chống lại đổi
- Sự phát triển ngày căng thẳng tình huống, xung đột kịch phản ánh mâu thuẫn liệt, gay gắt hai tuyến nhân vật
b/ Nghệ thuật:
- Nghệ thuật tạo tình kịch - Ngơn ngữ đối thoại
c/ Ý nghóa văn bản:
Phản ánh đấu tranh gay gắt – cũ chiến thắng tất yếu mới, tiến sống
3/ Hướng dẫn tự học:
Trình bày tóm tắt phát triển mâu thuẫn kịch đoạn trích
Tiết 167, 168 TỔNG KẾT VĂN HỌC I/ Mức độ cần đạt:
Nắm kiến thức thể loại, nội dung nét tiêu biểu nghệ thuật văn học chương trình Ngữ văn từ lớp đến lớp
II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1/ Kiến thức:
- Những hiểu biết ban đầu lịch sử văn học Việt Nam - Một số khái niệm liên quan đến thể loại văn học học 2/ Kỹ năng:
- Hệ thống hóa kiến thức học thể loại văn học gắn với thời kỳ - Đọc – hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại
III/ Hướng dẫn thực hiện: 1/ Hướng dẫn tự học:
- Trình bày phận hợp thành văn học Việt Nam (văn học dân gian, văn học trung đại, văn học đại) tiến trình lịch sử văn học Việt Nam
- Lập bảng thống kê tác phẩm đoạn trích văn học dân gian, văn học trung đại, văn học đại học từ lớp đến lớp
- Ghi lại khái niệm thể loại truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn, ca dao, dân ca, tục ngữ, chèo
- Liệt kê tác phẩm văn học viết thời kỳ trung đại học từ lớp đến lớp thể loại chúng - Liệt kê tác phẩm văn học đại học từ lớp đến lớp thể loại chúng
- Chỉ phương thức biểu đạt chủ yếu só tác phẩm văn học đại học từ lớp đến lớp
2/ Hệ thống hóa kiến thức:
- Nhìn chung văn học Việt Nam
+ Văn học Việt Nam xuất phát triển với lịch sử dân tộc Nền văn học gồm hai phận: văn học dân gian văn học viết Văn học viết đời từ kỷ X Văn học viết thời kỳ trung đại viết chữ Hán chữ Nôm Từ cuối kỷ XIX, chữ quốc ngữ dùng để sáng tác thay dần chữ Hán chữ Nôm
+ Văn học Việt Nam phát triển qua giai đoạn: từ kỷ X đến hết kỷ XIX, từ đầu kỷ XX đến năm 1945 từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến
(33)- Sơ lược số thể loại văn học:
+ Thể loại văn học: thống loại nội dung với dạng hình thức văn phương thức chiếm lĩnh đời sống Trên tổng thể, sáng tác văn học gồm có: tự sự, trữ tình, kịch nghị luận + Thể: dạng thức tồn tác phẩm văn học Loại bao gồm nhiều thể, có chỗ thể loại tiếp giáp với nhau, mang đặc điểm thể loại
+ Hệ thống thể loại văn học dân gian gồm có tự sự, trữ tình sân khấu dân gian
+ Hệ thống văn học trung đại hoàn chỉnh chặt chẽ Thơ Việt Nam thời trung đại gồm nhiều thể thơ có nguồn gốc từ thơ ca Trung Quốc thể thơ có nguồn gốc dân gian Tác phẩm tự trung đại gồm truyện, kí, truyện thơ, cáo, chiếu, biểu, hịch, tấu,… số thể loại chủ yếu mang chức hành văn học trung đại
+ Trong văn học đại, thể loại có nhiều biến đổi sâu sắc Một số thể loại xuất kịch nói, phóng Nhìn chung thể loại văn học đại đa dạng, linh hoạt biến đổi theo hướng ngày tự do, khơng bị gị bó vào qui tắc cố định, phát huy tìm tịi sáng tạo chủ thể sáng tác
3/ Hướng dẫn tự học:
Phân tích nét bật nội dung đặc sắc nghệ thuật tác phẩm văn học Việt Nam học
Tiết 169, 170 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN VÀ TIẾNG VIỆT
Tiết 171, 172 KIỂM TRA HỌC KÌ II
- -Tiết 173, 174 THƯ, (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VAØ THĂM HỎI I/ Mức độ cần đạt:
Nắm đặc điểm, tác dụng cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi. II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1/ Kiến thức:
Mục đích, tình cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi 2/ Kỹ năng:
Viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi III/ Hướng dẫn thực hiện:
1/ Tìm hiểu chung:
- Những trường hợp cần viết thư (điện) để chúc mừng hay thư (điện) để thăm hỏi
- Đặc điểm thư (điện): ngôn từ ngắn gọn, súc tích thể nội dung chúc mừng hay thăm hỏi với tình cảm chân thành
- Điều kiện sử dụng thư (điện):khi người gửi trực tiếp đến tận nơi để chúc mừng (hay thăm hỏi)
- Những nội dung cách viết văn thư (điện) chúc mừng hay thăm hỏi 2/ Luyện tập:
- Xác định tình cần viết thư (điện) chúc mừng hay thăm hỏi - Viết vài thư (điện) chúc mừng thăm hỏi
Tieát 175 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II