1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TU GIAC NOI TIEP

62 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2 MB

Nội dung

- Kieán thöùc: OÂn taäp, heä thoáng quaù caùc kieán thöùc cuûa chöông veà soá ño cung, lieân heä giöõa cung, daây vaø ñöôøng kính, caùc loaïi goùc vôùi ñöôøng troøn, töù giaùc noäi tieá[r]

(1)

Tuần :25 - Tiết :47 Ngày soạn: 26 / 01 / 2010

Ngày dạy: 02 / 02 / 2010 LUYỆN TẬP §6

I MỤC TIÊU : Giúp HS :

- Kiến thức: Hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận đảo quỹ tích để giải toán

- Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ đựng cung chứa góc biết áp dụng cung chứa góc vào tốn dựng hình

+ Biết trình bày lời giải tốn quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo kết luận - Thái độ: Rèn tính cẩn thận xác tính tốn , lập luận.

II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS :

GV :Thước , compa , thước đo góc, máy tính bỏ túi, bảng phụ. HS : Thước , compa , thước đo góc

Phương pháp dạy:

III TIẾN TRÌNH BÀI - DẠY :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Oån định lớp :(1 phút) Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp

2 Kieåm tra cũ:(12 phút) HS1: Cho biết quỹ tích điểm M

thoả mãn AMB  = nhìn đoạn thẳng AB cho trước Làm BT 45 trang 86

HS2:Laøm BT 46 trang 86.

Đáp án :

Bài 45

Ta có : AB BD(đường chéo hình thoi ABCD)  O = 900

Vậy quỹ tích O đường trịn đường kính AB

Bài 46

-Dựng đoạn AB = 3cm -Dựng xAB =550

-Dựng tia Ay vng góc với tia Ax

-Dựng đường trung trực d đoạn thẳng AB Gọi O giao điểm d Ay

3.Vaøo baøi :

HOẠT ĐỘNG1:Luyện tập nhận dạng cung chứa góc (15 phút) Bài 47 trang 86 SGK:

Gọi 1HS đọc đề

Phân tích hướng dẫn HS làm

Chia nhóm hồn thành 47

Đọc đề

Suy nghĩ theo hướng dẫn GV

Thảo luận nhóm 1/2 lớp câu a

Bài 47 trang 86 SGK:

a) Gọi B' , A' theo thứ tự giao điểm M1A ,M1B với cung trịn

Ta có: 

1

AM B= 12 sñ(AB+A'B')

= 12 sñAB +12sñA'B'=55+12sñA'B'

B D

C A

O

A B

d

y O

(2)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Bài 51 trang 87 SGK: Gọi HS đọc đề

Hình vẽ đưa lên bảng phụ

Chia nhóm hồn thành 51 Đưa kết nhóm lên lên bảng ,nhận xét ,bổ sung

1/2 lớp câu b

1HS đọc đề , 1HS khác lên bảng vẽ hình

Thảo luận nhóm hồn thành chứng minh bảng phụ

Đại diện nhóm trình bày Quan sát nhận xét

Vaäy 

1

AM B>550

b) Giả sử M2 điểm nằm ngồi

đường trịn, M2A , M2B cắt

cung AmB taïi A' , B'.

Ta coù : 

2 AM B=1

2sđ(AB-A'B') = 12 sđAB -12 sđA'B'=55-12sđA'B' Vậy 

2

AM B <550

Baøi 51 trang 87 SGK:

Ta có : BOC2.BAC =2.60=1200

(góc nội tiếp góc tâm chắn BC) (1)

  ' '

BHCB HC (đối đỉnh)

maø B HC ' '=1800-A=1800 - 600 = 1200

neân BHC=1200 (2)

 

 

0

0 180 60

60

2

B C

BIC A    

= 600 + 600 =1200 (3) 1,2,3

 O,H,I nằm cung chứa góc 1200 dựng đoạn thẳng

BC

hay B,C,O thuộc đường trịn HOẠT ĐỘNG 2:Luyện tập chứng minh quỹ tích (10 PHÚT)

Bài 50 trang 87SGK Gọi HS đọc đề

Nhắc lại bước để giải tốn quỹ tích

Hướng dẫn lớp làm 50

HS đọc đề , vẽ hình Đại diện 1HS nhắc lại

Thảo luận giải câu a,b theo hướng dẫn GV

Baøi 50 trang 87SGK: a) Ta coù : BMA  900

 BMI vuông M

 tgAIB=

MB

MI AIB 26 036'

Vậy AIB góc khơng đổi b) Phần thuận:

Khi điểm M chuyển động đường tròn đường kính AB điểm I chuyển động ln nhìn AB cố định góc 26034'.

Vậy: I thuộc hai cung chứa góc 26034'

dựng đoạn thẳng AB

* Khi MA cát tuyến AM trở thành tiếp tuyến A1AA2IA1 A2

Vaäy : I thuộc hai cung A1mB

A2m'B Phần đảo:

Lấy I thuộc 

1

A mB

(3)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

, I' cắt đường trịn đường kính AB M'

Xeùt BM'I' (M'=900):

tgI' ' 26 34'0

' '

M B tg M T

  

Do : M'I' = 2M'B

Kết luận : Quỹ tích điểm I hai cung A1mB A2m'B chứa góc 26034'

dựng đoạn thẳng AB (A1A2AB

taïi A) 4 Củng cố luyện tập :(5 phút)

Nhắc lại bước giải tốn quỹ tích: - Xác định yếu tố

- Dự đoán

- Phần thuận , phần đảo - Giới hạn

Nhắc lại dạng BT giải số vấn đề cần lưu ý 5 Hướng dẫn học nhà :(1 phút)

(4)

Tuần :25 - Tiết :48 Ngày soạn: 27 / 01 / 2010

Ngày dạy: 23 / 02 / 2010 §7 TỨ GIÁC NỘI TIẾP

I MỤC TIÊU : HS cần :

-Kiến thức: + Nắm vững tứ giác nội tiếp đường trịn, tính chất góc tứ giác nội tiếp

+ Biết có tứ giác nội tiếp có tứ giác khơng nội tiếp đường

+ Nắm điều kiện để tứ giác nội tiếp (điều kiện có điều kiện đủ ) -Kĩ năng: Sử dụng tính chất tứ giác nội tiếp làm toán thực hành - Thái độ: Rèn khả nhận xét, tư lô gic cho HS.

II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS :

GV :Bảng phụ , thước kẻ , compa, êke, thước đo góc. HS : thước kẻ , compa, êke, thước đo góc

Phương pháp dạy: Vấn đáp gợi mở – Hợp tác nhóm nhỏ III TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Oån định lớp :

Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp

Kiểm tra cũ đặt vấn đề :

3.Vaøo baøi :

Các em học tam giác nội tiếp đường trịn ta ln vẽ đường tròn qua ba đỉnh tam giác Vậy với tứ giác sao? Có phải tứ giác nội tiếp được đường tròn hay không? Bài học hôm giúp cchung1 ta trả lời câu hỏi đó.

GV ghi đầu lên bảng – HS ghi bài.

HOẠT ĐỘNG 1:Khái niệm tứ giác nội tiếp (15 phút) Cho HS làm ?1

GV vẽ yêu cầu HS vẽ - Đường tròn tâm O

- Vẽ tứ giác ABCD có bốn đỉnh nằm đường trịn

- Vẽ đường tròn tâm I Vẽ tứ giác MNPQ có đỉnh thứ khơng nằm đường trịn (2 trường hợp)

Giới thiệu : Các tứ giác thoả mãn yêu cầu đề ?1a gọi tứ giác nội tiếp đường tròn

Các tứ giác ?1b không tứ giác nội tiếp

?Vậy em hiểu tứ giác nội tiếp?

GV Nhấn mạnh lại

Đưa định nghĩa tứ giác nội tiếp

HS làm ?1

HS vẽ đường trịn tâm O

Vẽ tứ giác ABCD có bốn đỉnh nằm đường trịn (O)

HS: Quan sát hình

Nghe GV giới thiệu

Đại diện 1HS nêu định nghĩa 2HS đọc lại định nghĩa

1 Khái niệm tứ giác nội tiếp:

Tứ giác ABCD có bốn đỉnh nằm đường tròn (O) Định nghĩa:

Một tứ giác có bốn đỉnh nằm đường tròn được gọi tứ giác nội tiếp đường tròn(tứ giác nội tiếp)

Tứ giác ABCD tứ giác nội tiếp (O)

Tứ giác MNPQ không nội

N I

P

M Q

O A

(5)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG lên bảng phụ

* Hãy tứ giác nội tiếp hình vẽ sẵn (bảng phụ)

* Có tứ giác khơng nội tiếp đường trịn khơng?

* ? Tứ giác MADE có nội tiếp đường trịn khác khơng ? Vì ?

* GV: Trên hình 43,44 SGK tr 88 có tứ giác nội tiếp khơng ?

* GV: Như có tứ giác nội tiếp có tứ giác khơng nội tiếp đường trịn

HS quan sát trả lời

- Các tứ giác nội tiếp là: ABDE ; ACDE ; ABCD có bốn đỉnh thuộc đường trịn

- Tứ giác MADE khơng nội tiếp đường trịn (O)

Tứ giác MADE có nội tiếp đường trịn Vì qua ba điểm A, D, E vẽ đường trịn (O)

HS: Hình 43: Tứ giác ABC nội tiếp (O)

Hình 44: Khơng có tứ giác nội tiếp khơng có đường trịn qua bốn điểm M, N, P, Q

tieáp (I)

HOẠT ĐỘNG 2:Định lý (15 phút) - Ta xét xem tứ giác nội tiếp

có tính chất ?

- GV cho HS thực hành đo số đo góc đối tứ giác ABCD nội tiếp (O).Trên hình vẽ sẵn Chia nhóm:

+ Nhóm đo góc A ; C + Nhóm đo góc B ; D ? Nhận xét tổng số đo hai góc đối tứ giác nội tiếp? GV : Đó tính chất tứ giác nội tiếp

Cho HS phát biểu định lí GV chốt lại

GV vẽ hình yêu cầu HS nêu giả thiết, kết luận định lí GV: Hãy chứng minh định lí Chia nhóm thực hành ?2

GV gơi ý : Cộng số đo hai cung căng dây

GV: Cho HS làm tập 53 tr 89 SGK (Đề đưa lên bảng phụ)

HS hoạt động nhóm Các nhóm thực hành đo Đo góc A góc C Đo góc B góc D Tính  

  A C B D

 

 

Đại diện 3-4HS nêu nhận xét  

 

0

0

A C 180 B D 180

 

 

HS phát biểu định lí

HS nêu giả thiết, kết luận định lí

GT Tứ giác ABCD nội tiếp (O)

KL  

 

0

0

A C 180 B D 180

 

 

Thảo luận nhóm chứng minh định lý

HS trả lời miệng cho GV ghi vào bảng

2.Định lý:

Trong tứ giác nội tiếp , tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800

Chứng minh  

 

0

0

A C 180 B D 180

 

 

Ta có:A= 12sđBCD (gnt)

C= 12sđBAD (gnt) Lấy (1)+(2) : A + C = 12 sñ(BCD + BAD) = 12.3600

=1800

Chứng minh tương tự, ta B D 180 

(6)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 3: Định lý đảo (8 phút)

? Nếu tứ giác có tổng hai góc đối 1800 tứ giác có nội

tiếp đường trịn khơng?

Lập mệnh đề đảo định lý

Đưa định lý đảo lên bảng phụ Gọi HS vẽ hình , ghi GT , KL Hướng dẫn lớp chứng minh định lý

Vẽ (O) qua điểm A, B , C (vẽ A, B, C không thẳng hàng)

Cần chứng minh thêm D thuộc (O) ta điều phải chứng minh

Cho HS làm tập 57 SGK tr 89.

Nghe GV đặt vấn đề tiếp cận định lý

1HS nêu định lý

Quan sát , 2HS đọc định lý 1HS lên bảng

Trả lưòi theo hướng dẫn củaGV

HS trả lời miệng

Đáp án :

+ Hình chữ nhật , hình vng , hình thang cân nội tiếp có tổng góc đối diện 1800

+ Hình bình hành, hình thoi khơng tứ giác nội tiếp Vì có tổng số đo hai góc đối diện nhỏ lớn 1800

3 Định lý đảo:

Nếu tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện 1800 tứ giác nội tiếp được đường tròn.

GT:Tứ giác ABCD :

B+ D = 1800 KL:ABCD nội tiếp (O) Chứng minh:

Vẽ (O) qua điểm A, B , C (vẽ A, B, C khơng thẳng hàng)

Ta có: AmClà cung chứa góc 1800-B dựng AC.

Mặt khác : D = 1800-B(gt)  D  AmC

hay A,B,C,D  (O)

4 Củng cố luyện tập :

Nêu định nghĩa tứ giác nội tiếp , tính chất tứ giác nội tiếp , dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp

5 Hướng dẫn học nhà

Qua baøi naøy em cần:

Hiểu tứ giác nội tiếp (định nghĩa) , tính chất tứ giác nôi tiếp (định lý) , điều kiện để tứ giác nội tiếp (định lý đảo)

Laøm BT 54,55 trang 89 Chuẩn bị BT luyện tập

A

D B

C O

(7)

Tuần :26- Tiết :49 Ngày soạn: 17/ 02/ 2010

Ngày dạy: 23 / 02 / 2010 LUYỆN TẬP §7

I MỤC TIÊU : Giúp HS :

- Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất cách chứng minh tứ giác nội tiếp.

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vẽ hình, kĩ chứng minh hình, sử dụng tính chất tứ giác nội tiếp để giải số tập

-Thái độ: + Rèn tính cẩn thận , xác tính tốn , chứng minh. + Giáo dục ý thức giải tập hình nhiều cách

II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:

* GV :Bảng phụ , thước kẻ , compa, êke, thước đo góc. * HS : thước kẻ , compa, êke, thước đo góc

Phương pháp dạy: Hoạt động nhóm nhỏ – Vấn đáp gợi mở. III TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC :

HOẠT DỘNG CỦA GV HOẠT DỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Oån định lớp: (1 phút)

Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp

Kiểm tra cũ: (8 phút)

HS1: Nêu định nghĩa tứ giác nội tiếp , tính chất tứ giác nội tiếp Làm BT 54 trang 89

HS2: Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp.

Làm BT : Cho đường tròn (O) , tiếp tuyến B , C đường tròn cắt A a)Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp

b)Cho BAC= 400 , tínhABC. Đáp án :

Bài 54:

Tứ giác ABCD có : ABC + ADC= 1800  Tứ giác ABCD nội tiếp (O)

 OA = OB = OC = OD Các đường trung trực AC,BD,AB qua O

3.Luyện tập :

HOẠT ĐỘNG 1:Luyện tập (30 phút) Bài 56 trang 89 SGK:

Gọi 1HS đọc đề Đưa hình 47 lên bảng phụ Chia nhóm thảo luận , trình bày kết lên lên bảng nhóm

Đưa phần trình bày nhóm lên bảng

Gọi nhóm khác nhận xét Nhận xét , boå sung

1HS đọc đề Quan sát hình vẽ

Thảo luận , trình bày kết lên bảng phụ

Theo dõi , nhận xét

Baøi 56 trang 89 SGK: (H47 tr 89 SGK)

Ta có: BCE = DCF(đối đỉnh) ABC= BCE +E (góc ngồi) = BCE+400 (1)

ADC= DCF+ F (góc ngồi) = DCF + 200 (2)

(1)+(2)  ABC+ADC =2BCE +600

ABC+ADC=1800 (vì ABCD noäi

A

B C

(8)

HOẠT DỘNG CỦA GV HOẠT DỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Baøi 58 trang 90 SGK:

Gọi 1HS đọc đề , vẽ hình

Chia nhóm

Đưa phần trình bày nhóm lên bảng

Gọi nhóm khác nhận xét Nhận xét , bổ sung

Baøi 59 trang 90 SGK:

Gọi 1HS đọc đề , vẽ hình Nhắc lại tính chất góc , cạnh đối diện HBH Chia nhóm

Đưa phần trình bày nhóm lên bảng

Gọi nhóm khác nhận xét Nhận xét , bổ sung

Bài 60 trang 90 SGK: Đưa hình vẽ lên bảng phụ

1HS đọc đề , 1HS vẽ hình

Thảo luận nhóm , trình bày kết lên bảng nhóm

Theo dõi , nhận xét

1HS đọc đề , 1HS vẽ hình

Ghi nhớ

Thảo luận nhóm , trình bày kết lên bảng nhóm

Theo dõi , nhận xét

Quan sát bảng phụ , tìm cách chứng minh

tieáp)

 BCE =600

 ABC = 1000 ; ADC = 800 BCD= 1800 - BCE (keà buø)

 BCD = 1200

 BAD = 1800-BCD= 600 (2 góc đối tứ giác nội tiếp)

Baøi 58 trang 90 SGK:

Ta coù: DCB= 12 ACB= 12 600=300

ACD= ACB+BCD = 60 + 30 = 900 (1)

BDC caân  DBC = DCB= 300  ABD = 600 + 300 = 900 (2)  1,2 ACD+ ABD = 1800

 ABCD nội tiếp Bài 59 trang 90 SGK:

Ta coù:

BAP+ BCP= 1800 (2 góc đối tứ

giác nội tiếp)

ABC+ BCP = 1800 (TCP ABCD

là HBH)

 BAP = ABC

Vậy ABCP hình thang cân  AP = BC

mà BC = AD (hai cạnh đối HBH)  AP = AD

Baøi 60 trang 90 SGK:

B

D

C A

C

B A

(9)

HOẠT DỘNG CỦA GV HOẠT DỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hướng dẫn HS xét tứ giác

nội tiếp, sử dụng tính chất góc đối để tìm cặp góc  S QRS

Gọi HS trình bày lại cách giải

Trả lời theo gợi ý GV

Đại diện 1HS trình bày

Xét tứ giác ISTM :

S+ IMT= 1800(2 góc đối) IMT+IMP = 1800 (kề bù)

S = IMP (1) Xét tứ giác NIMP:

PNI + IMP = 1800 (2 góc đối) PNI +QNI = 1800(kề bù)

IMP= QNI (2) Xét tứ giác NQRI :

QNI+ QRI= 1800 (2 góc đối)

QRI+ QRS= 1800 (kề bù)

QNI= QRS (3)   1,2,3 S = QRS  QR // ST 4 Củng cố luyện tập :(4 phút)

Nhắc lại tính chất , điều kiện để tứ giác nội tiếp , dạng tập giải số vấn đề cần lưu ý

5 Hướng dẫn học nhà( phút)

- Học lại , xem làm lại BT giải - Làm BT 39,41,42,43 trang 79 SBT

- Chuẩn bị trước §8 Đường tròn nội tiếp , đường tròn ngoại tiếp

P M T

S Q

(10)

Tuần : 26- Tiết : 50 Ngày soạn: 16 / 2/ 2010 Ngày dạy: 23 / / 2010

§8 ĐƯỜNG TRỊN NỘI TIẾP ĐƯỜNG TRỊN NGOẠI TIẾP

I MỤC TIÊU : HS cần

- Kiến thức: + Hiểu định nghĩa, khái niệm, tính chất đường trịn ngoại tiếp (nội tiếp) một đa giác

+ Biết đa giác điều có đường trịn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp - Kĩ năng: + Biết vẽ tâm đa giác điều (đó tâm đường tròn ngoại tiếp đồng thời là tân đường nội tiếp) từ vẽ đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp đa thức cho trước

+ Tính cạnh a theo R ngược lại R theo a tam giác đều, hình vng, lục giác - Thái độ: Rèn tính cẩn thận , xác tính tốn, chứng minh tích cực học tập. II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS :

* GV :Bảng phụ, thước kẻ, compa, êke, thước đo góc. * HS : thước kẻ, compa, êke, thước đo góc.

Phương pháp dạy: Vấp đáp gọi mở – Hợp tác nhóm nhỏ. III TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Oån định lớp : (1 phút)

Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp

Kiểm tra cũ đặt vấn đề :(5 phút)

HS1: Nêu điều kiện để tứ giác nội tiếp. Làm BT 39 trang 79 SBT

Đáp án:

DEB= 12sñ(DCB+AS) (1)

DCS= 12sñ DAS= 12sñ(DA+AS) (2)

  (1),(2) DEB+ DCS = 12sđ(DCB+AS+DA+AS) Mà SA= SB

DEB+ DCS= 12sñ(DCB+AS+DA+SB)= 12.3600 = 1800 3.Bài :

Nêu cách vẽ đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam giác.

Ta biết, với tam giác có đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp.Còn đa giác sao?

HOẠT ĐỘNG 1:Hình thành định nghĩa (20 phút) ? Thế tam giác nội tiếp ,

tứ giác nội tiếp?

2HS nhắc lại, lớp lắng

nghe khắc sâu 1 Định nghóa:

D

A S

O C

B

(11)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Đưa hình vẽ minh hoạ

+ Giới thiệu hai cách nói tam giác nội tiếp đường tròn (đường tròn ngoại tiếp tam giác)

Quan sát H49 SGK cho biết mối quan hệ (O;r) với hình vng ABCD, (O;r) với hình vng ABCD?

? Thế đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) đa giác?

Nhận xét, bổ sung, đưa định nghóa lên hình (bảng phụ)

Chia nhóm thực hành làm ? ? Nêu cách vẽ lục giác đều ABCDEF?

- Làm để vẽ lục giác nội tiếp đường trịn (O)

Vì O cách cạnh tam giác ?

- Gọi khoảng cách (OI) r vẽ đường trịn (O ;r)

Đường trịn có vị trí lục giác ABCDEF ?

Quan sát , ghi nhớ

Quan saùt

Đại diện 1HS trả lời

Đại diện 2HS trả lời

Lớp lắng nghe nhận xét

Quan sát, 2HS nhắc lại định nghóa

Thảo luận nhóm , trình bày kết lên bảng phụ HS: Có OAB  (do OA = OB

AOB 60 )

Ta vẽ dây cung AB = BC = CD = DE = FE = FA = cm

Có dây AB = BC = CD = DE = FE = FA suy dây cách tâm Vậy tâm O cách cạnh tam giác

- Đường tròn (O ;r) đường tròn nội tiếp lục giác

(O;R) ngoại tiếp ABCD hay ABCD nội tiếp (O;R) (O;r) nội tiếp ABCD hay ABCD ngoại tiếp (O;r)

Định nghóa:

1)Đường trịn qua tất các

đỉnh đa giác gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác gọi đa giác nội tiếp đường tròn.

2) Đường tròn tiếp xúc với tất cả cạnh đa giác được gọi đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác gọi đa giác ngoại tiếp đường tròn.

HOẠT ĐỘNG 2: Định lý (7 phút) ? Mỗi đa giác có mấy

đường trịn ngoại tiếp? Mấy đường tròn ngoại tiếp?

? Tâm đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) đa giác có đặc biệt?

Ta công nhận định lý sau: Đưa định lý lên bảng phụ

2HS trả lời

HS: truøng

Quan sát ghi vào

2.Định lý:

Bất kì đa giác có một đường trịn ngoại tiếp, có đường trịn nội tiếp.

Tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác trùng với tâm đường tròn nội tiếp gọi tâm đa giác

A B

C D

O r

(12)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 4 Củng cố luyện tập : (10 phút)

Nhắc lại định nghĩa đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác, định lý đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác

Laøm BT 61, 63 trang 91, 92 (chia nhóm) Nêu cách vẽ?

Đáp án :

Bài 61:

c) Kẻ OH AB r = OH =HB

r2+ r2 = OB2 = 22  2r2 =  r2 =  r = 2

Baøi 63:

Gọi a, b, c độ dài cạnh tam giác đều, hình vng, lục giác nội tiếp (O;R) Ta có: a = R

b=a =R

c2 = R2 + R2 = 2R2  c = R 2

5 Hướng dẫn học nhà (2 phút) Qua em cần:

Nắm định nghĩa đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp đa giác, tình chất đường trịn ngoại tiếp đa giác đều, xác định đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác đều, vẽ đương tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác

Laøm BT 62 , 64 trang 92 SGK

Chuẩn bị §9 Độ dài đường trịn, cung trịn

O

A B

C D E

F

G

H A

B

O C

(13)

Tuần :27- Tiết :51 Ngày soạn: 26 / 02 / 2010

Ngày dạy: 02/ / 2010 §9.ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRỊN

I MỤC TIÊU : HS cần :

- Kiến thức: + Nhớ cơng thức tính độ dài đường trịn C =2 d ( C =  d). + Biết cách tính độ dài cung trịn

- Kĩ năng: +Biết vận dụng công thức C =2 d ; d = R ; l Rn 180 

 để trính đại lượng chưabiết cơng thức Giải số tốn thực tế( day cua – roa , đường xoắn , kinh tuyến)

- Thái độ: Nghiêm túc, tích cực chủ động học tập Biết số  gì. II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:

GV : Bảng phụ , thước , compa , bìa , kéo , thước có chia khoảng , sợi chỉ, máy tính bỏ túi HS : Thước , compa , bìa , kéo , thước có chia khoảng, sợi chỉ.

Phương pháp dạy: Vấn đáp gợi mở – Hợp tác nhóm nhỏ. III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :

HOẠT CỦA GV GV HOẠT CỦA GV HS NỘI DUNG

Oån định lớp : (1 phút) Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp

1 Kiểm tra cũ đặt vấn đề :( phút)

HS1: Nêu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác, đường tròn nội tiếp đa giác (Trả lời SGK) Làm BT 62 trang 91 SGK

Đáp số:AH 3(cm) 

R = (cm) r = 3(cm)

2

Tam giác IJK ngoại tiếp (O ;R) 3.Bài :

GV nói: “Độ dài đường trịn ba lần đường kính hay sai ?

HOẠT ĐỘNG 1: Cơng thức tính độ dài đường trịn ( 12 phút) Giới thiệu cơng thức tính độ dài

đường trịn

Giới thiệu kí hiệu 

Phát phiếu học tập cho nhóm hồn thành BT 65 trang 94.

Tiếp nhận , ghi nhớ

Thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập

1.Cơng thức tính độ dài đường tròn

C = 2 R R : bán kính hay C = d d: đường kính

 3,14 ( đọc pi)

R 10 1,5 3,2

d 20 10 6,4

C 62,8 31,4 18,84 9,4 20 25,12

O

R

O A

B C

K I

J

3c

m

(14)

HOẠT CỦA GV GV HOẠT CỦA GV HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2:Công thức tính độ dài cung (12 phút)

Chia nhóm hồn thành [?2]

? Nêu cách tính độ dài cung tròn?

GV ghi : l= 180

Rn

Với l độ dài cung. R : bán kính đường trịn n: số đo độ cung trịn

Bài 66 tr 95 SGK:

Cho HS làm theo cá nhân Gọi HS lên bảng trình bày

Thảo luận nhóm.Đại diện nhóm trả lời

* C = 2 R * R

360  * R

360 

n = R.n 180 

Đại diện 1HS trả lời,lớp lắng nghe nhận xét

Baøi 66 tr 95 SGK: a)

Rn 3,14.2.60 =

180 180

3,14.2

2,09 2,1 (dm)

l  

  

b) Độ dài vành xe đạp: 3,14 650 = 2,041(mm)  (m)

2.Cơng thức tính độ dài cung:

l=

180

Rn

Với l độ dài cung. R : bán kính đường trịn n: số đo độ cung trịn

HOẠT ĐỘNG3: Tìm hiểu số  (6phút) Cho HS đọc mục "Có thể em chưa

biết" SGK/94

Chia nhóm , u cầu HS thực hành [?1] tìm lại số 

Đọc SGK

Thực hành theo nhóm, điền kết len phiếu Đại diện nhóm nêu nhận xét

4 Củng cố luyện tập : ( phút)

Nhắc lại cơng thức tính độ dài đường trịn , cung tròn Làm BT 67 trang 95

R 10 cm 40,8 cm 21 cm

n0 900 500 56,80

l 15,7 cm 35,6 cm 20,8 cm

5 Hướng dẫn học nhà (2 phút)

Cần nắm cơng thức tính độ dài đường trịn , cung trịn Làm BT68, 69 trang 95 SGK

Chuẩn bị BT luyện tập

-–– -O R

l

(15)

Tuần :27- Tiết :52 Ngày soạn: 27 / / 2010

Ngày dạy: 02/ / 2010 LUYỆN TẬP §9.

I MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Kiến thức: Cung cố cơng thức tính độ dài đường tròn, cung tròn.

- Kĩ năng: + Rèn luyện cho HS kĩ áp dụng cơng thức tính độ dài đường trịn, cung trịn cơng thức suy luận

+ Nhận xét rút cách vẽ số đương công chấp nối Biết cách tính độ dài đường cong

+ Giải số tốn thực tế

- Thái độ: Tích cực chủ động, vẽ hình tính tốn xác II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:

GV :Thước kẻ, compa, êke, bảng phụvẽ sẵn hình 52 53 54 SGK tr 95 HS : Thước kẻ, compa, êke ,BTVN.

Phương pháp dạy: Hoạt động cá nhân hợp tác nhóm gợi ý GV. III TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Oån định lớp :(1 phút) Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp Kiểm tra cũ:(8 phút):

HS1: Viết cơng thức tính độ dài đường trịn. Làm BT: Tính chu vi H52 , BT 70 trang 95

Đáp án : Hình 52 SGK: C = 3,14 = 12,56 cm HS2: Viết cơng thức tính độ dài cung trịn.

Làm BT : Tính độ dài cung 450 , R = 4cm

Đáp án : l = 3,14.4.45

180 =3,14 cm 3.Luyện tập :

HOẠT ĐỘNG 1: Luyện tập.(31 phút) Bài 68 trang 95 SGK:

Gọi 1HS lên bảng sửa 68

Yêu cầu HS đôi kiểm tra tập tập

Baøi 69 trang 95 SGK:

Gọi 1HS lên bảng sửa 68 Yêu cầu HS đôi kiểm tra tập tập

1HS lên bảng , lớp theo dõi nhận xét

1HS lên bảng , lớp theo dõi nhận xét

Baøi 68 trang 95 SGK:

Gọi C1 , C2 , C3 độ dài

các nửa đường trịn đường kính AC, AB, BC , ta có:

C1 =  AC (1)

C2 = AB (2)

C3 =  BC (3)

C2 + C3 =  (AB+BC) =  AC (vì B

nằm A,C) Vậy : C1 = C2 +C3

Baøi 69 trang 95 SGK:

Chu vi bánh xe sau:  1,672 (m) Chu vi bánh xe trước :  0,88 (m) Khi bánh xe lăng 10 vịng qng đường :  16,72 (m)

(16)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Bài 72 trang 96 SGK: Gọi 1HS đọc đề Đưa hình 56 minh hoạ Hướng dẫn

Gọi 1HS khác lên bảng

Bài 75 trang 96 SGK: Gọi HS đọc đề , vẽ hình Hướng dẫn lớp làm Gọi 1HS lên bảng trình bày Nhận xét , bổ sung

Đại diện 1HS lên bảng , lớp làm nhận xét

1HS đọc đề , 1HS khác lên bảng vẽ hình

Trả lời theo hướng dẫn GV

Đại diện 1HS lên bảng Lớp làm nhận xét

Khi số vịng lăn bánh xe trước là: .16,72.0,88

 = 19 (vòng) Bài 72 trang 96 SGK: 540 mm ứng với 3600

200 mm ứng với x0

360.200 133 540

x

  

Vậy: sđAB 1330 AOB 1330

  

Bài 75 trang 96 SGK: Đặt MOB   MO B ' 2 (góc nội tiếp góc tâm)

' '

180 90

MB

O M O M

l     (1)

'

180 180

' 90 MC

OM O M

l O M          (2)

(Vì OM = 2O'M)

 

1,2

MB MA l l

   Bài 73 : Ứng dụng thực tế

Gọi HS đọc đề Gọi 1HS lên bảng giải Nhận xét ,bổ sung Bài 74

Gọi HS đọc đề

Hướng dẫn lớp làm 74

1HS đọc đề 1HS khác lên bảng Lớp làm nhận xét

Đọc đề

Trả lời theo hướng dẫn GV

Bài 73 trang 96: Theo đề ta có: 2 R = 40000 (km)

20000 20000

6369 3,14

R

    (km)

Baøi 74 trang 96:

Vĩ độ Hà Nội 20001' có nghĩa

cung kinh tuyến từ Hà Nội đến xích đạo có số đo (20

60)

0

Vậy độ dài cung kinh tuyến từ Hà Nội đến xích đạo là:

l = 40000.20 60 2224 360  (km) 4 Củng cố luyện tập : (3 phút)

Nhắc lại cơng thức tính độ dài đường trịn , cung trịn , dạng BT giải số vấn đề cần lưu ý 5 Hướng dẫn học nhà (2 phút)

Học lại , xem làm lại dạng BT giải Làm BT 76 trang 96, 59,60,62 trang 82 SGK

(17)

-–– -Tuần :28- Tiết :53 Ngày soạn: 02 / / 2010 Ngày dạy: 09 / / 2010

§10 DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN ,

HÌNH QUẠT TRÒN I MỤC TIÊU : HS cần:

- Nhớ cơng thức tính diện tích hình trịn bán kính R S =  R2

- Nắm công thức tính diện tích hình quạt S=

lR

=

360

R n

 - Biết cách tính diện tích hình quạt tròn

- Có kĩ vận dụng cơng thức học vào giải toán II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS :

GV :Thước kẻ , compa,eke,bảng phụ. HS : Thước kẻ , compa,bảng nhóm.

Phương pháp dạy: Hoạt động cá nhân hợp tác nhóm gợi ý GV. III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Oån định lớp :(1 Phút)

Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp

Kiểm tra cũ đặt vấn đề :( Phút) HS1: + Viết công thức tính độ dài đường trịn. + Viết cơng thức tính độ dài cung trịn + Chữa tập 76 tr 96 SGK

Đáp số: (Hình vẽ 57 SGK tr 96)

Độ dài cung AmB : lAmB Rn R.120 R

180 180

  

  

Độ dài đường gấp khúc AOB OA + OB = R + R = 2R

So saùnh : Coù 2.3( 2) R 2R

3 3

 

      

Vậy độ dài cung AmB lớn độ dài đường gấp khúc AOB HS lớp nhận xét, Gv chốt lại cho điểm

Khi bán kính tăng gấp đơi diện tích hình trịn có tăng gấp đối hay không ? 3.Bài :

HOẠT ĐỘNG 1: Cách tính diện tích hình trịn (10 phút) Nêu cơng thức tính diện tích hình

troøn?

- Qua trước ta biết 3,14 giá trị gần số vô tỉ  Vậy cơng thức tính diện tích hình trịn có bán khính R S =  R2

Cho HS laøm BT 77 trang 98 SGK

Đại diện 1HS trả lời

Cơng thức tính diện tích hình trịn S = R R 3,14 HS ghi lại công thức vào

Đại diện 1HS lên bảng: S= 22 = 4

1.Cơng thức tính diện tích hình trịn:

S =  R2

R : bán kính

O

R A

O

B m

(18)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2: Cách tính diện tích hình quạt trịn (15’)

Cho HS biết khái niệm hình quạt tròn, hình quạt tròn cung n0.

Treo bảng phụ, u cầu HS thảo luận nhóm khoảng phút hồn thành ?1

Cho HS laøm BT 79 trang 98

Gọi HS lên bảng trình bày

Quan sát , nghe GV giới thiệu ghi nhớ

Đại diện nhóm trả lời: -Hình trịn bán kính R (ứng với cung 3600) có diện tích là

:  R2

-Hình quạt tròn bán kính R , cung 10 có diện tích : R2

360  -Hình quạt tròn bán kính R , cung n0 có diện tích S=

2

R n 360

 hay S=

2

lR

Đại diện 1HS lên bảng , lớp ghi vào xem ví dụ

2 Cách tính diện tích hình quạt tròn:

S=

lR

=

360

R n

l :độ dài l cung n0

Ví dụ :

Tính diện tích hình quạt tròn có bán kính 6cm , số đo cung laø 360.

S= 362 3,6 11,3

360 360

R n

 

  

Cuûng cố luyện tập :( phút)

Nhắc lại cơng thức tính diện tích hình trịn , hình quạt trịn Làm BT 78 trang 98 (nhóm)

Đáp án :

Ta coù : C=2 R=12 (gt) R= 12 2 

Diện tích phần mặt đất mà đống cát chiếm chỗ : S= R2= (6

 )

2=36 11,5

  (m

2)

Hướng dẫn học nhà : (2 phút)

Nắm vững cơng thức tính diện tích hình trịn , cung trịn Làm BT80 , 81 trang 98,99

Chuẩn bị BT luyện tập

-–– -O A

B R

(19)

Tuần :28- Tiết :54 Ngày soạn: 03 / / 2010

Ngày dạy: 09 / / 2010 LUYỆN TẬP §10

I MỤC TIÊU : Giúp HS :

- Kiến thức: +HS củng cố cơng thức tính diện tích hình trịn , hình quạt trịn.

+ HS giới thiệu khái niệm hình viên phân, hình vành khăn cách tính diện tích hình - Kĩ năng: Rèn kỹ vẽ hình (các đường cong chấp nối) kĩ vận dụng cơng thức tính diện tích hình trịn , hình quạt trịn vào tốn

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận , xác tính tốn , vẽ hình trình bày lời giải. II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS :

GV : Bảng phụ ghi đề bài, hình vẽ.Thước thẳng, compa, êke, máy tính bỏ túi HS : BTVN, bảng nhóm, thước kẻ, compa, êke, máy tính bỏ túi

Phương pháp dạy: Cho học sinh hoạt động nhóm hoạt động cá nhân hướng dẫn GV. III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Oån định lớp :(1 phút)

Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (8 phút):

HS1: Viết công thức tính diện tích hình trịn. Làm BT 82 trang 99 tính (C) (S)

HS2: Viết cơng thức tính diện tích hình quạt trịn. Làm BT 82 trang 99 Tính (n0 ) S

q

Đáp án :

Bán kính đường tròn

(R)

Độ dài đường tròn

(C)

Diện tích hình tròn

(S)

Số đo cung tròn

(n0)

Diện tích hình quạt troøn cung

(n0)

13,2cm 13,8 47,50 1,83cm2

2,5cm 15,7cm 19,6cm 229,60 12,50cm2

22cm 37,80cm2 1010 10,60cm2

3.Luyện tậpi :

HOẠT ĐỘNG:Luyện tập (30 phút) Bài 83 trang 99 SGK:

Gọi HS đọc đề

GV đưa hình 62 lên bảng phụ

1HS đọc đề

Quan sát hình vẽ suy nghó làm

Thảo luận nhóm , thống kết lên bảng phụ

Quan sát , nhận xét

Bài 83 trang 99 SGK:

a) Vẽ đường trịn đường kính HI =10cm , tâm M

Trên HI lấy O B cho HO = BI =2cm

Vẽ hai đường trịn đường kính HO, BI nằm phía với (M) Vẽ đường trịn đường kính OB nằm khác phía đường trịn(M)

Đường thẳng vng góc với HI M cắt (M) N cắt đường trịn đường kính OB A

H O B I

(20)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Chia lớp thành nhóm thảo

luận , trả lời BT 83 1/3 lớp câu a 1/3 lớp câu b 1/3 lớp câu c

Đưa phần trình bày nhóm lên bảng, yêu cầu HS quan sát , nhận xét

Bổ sung , hoàn thiện giải Bài 84 trang 99 SGK:

Gọi HS đọc đề

GV đưa hình 63 lên bảng phụ

Chia lớp thành nhóm thảo luận , trả lời BT 83

Nửa lớp câu a Nửa lớp câu b

Đưa phần trình bày nhóm lên bảng, yêu cầu HS quan sát , nhận xét

Bổ sung , hồn thiện giải

Bài 85 trang 100 SGK: Gọi học sinh đọc đề Vẽ hình 64 SGK lên bảng

GV giới thiệu hình viên phân

1HS đọc đề

Quan sát hình vẽ suy nghó làm

Thảo luận nhóm , thống kết lên bảng phụ

Quan sát , nhận xét

1 HS lên bảng trình bày HS lớp làm Diện tích hình viên phân = Diện tích hình quạt trịn AOB - Diện tích tam giác OAB

HS khác nhận xét

1HS đọc đề

Quan sát hình vẽ, suy nghó làm

b)Diện tích hình HOABINH

2 2

1

5

2 2  =

25

16  2   (cm

2)

c) Diện tích hình trịn đường kính NA :  42 = 16 (cm2)

Vậy: Hình trịn đường kính NA có diện tích với hình HOABINH Bài 84 trang 99 SGK:

a) Vẽ tam giác ABC cạnh 1cm

Vẽ

3 đường trịn tâm A , bán kính 1cm , ta cung CD

Vẽ

3 đường trịn tâm B , bán kính 1cm , ta cung DE

Vẽ

3 đường trịn tâm C , bán kính 1cm , ta cung EF

b) Dieän tích hình quạt tròn CAD =1 .12 (cm2)

Diện tích hình quạt tròn DBE =1 3. 22 (cm2)

Diện tích hình quạt tròn ECF =1 3. 32 (cm2)

Diện tích miền gạch sọc :

3.

2+1

3.

2+1

3.

2=14

3  (cm

2)

Baøi 85 trang 100 SGK:

2 3

4 OAB

a

S

Diện tích hình quạt tròn AOB :

2 60 360 R R    1,2   2 3 ( )

6

R R

R

 

  

Thay R=5,1 cm , ta coù : Svp 2,4

(cm2)

(21)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG ? Nêu cách tính diện tích hình

viên phân AmB?

Tính diện tích tam giác AOB diện tích hình quạt AOB

Gọi HS lên bảng trình bày Bài 86 trang 100 SGK:

Gọi học sinh đọc đề Vẽ hình 65 SGK lên bảng

GV giới thiệu hình vành khăn ? Nêu cách tính diện tích hình vành khăn?

Tính diện hình tròn (O ;R1)

diện hình tròn (O ;R2)

Gọi HS lên bảng trình bày Cho lớp làm

Gọi học sinh khác nhận xét

Đại diện 1HS lên bảng tình bày

Bài 86 trang 100 SGK:

a) Diện tích hình tròn (O;R1) S1 =

1 R

Diện tích hình tròn (O;R2) S2=

2 R

Diện tích vành khăn là:

S= S1-S2=R21-R22=(R21 R22)

b)Thay R1=10,5cm , R2 = 7,8cm vaøo

(1) , ta : S = 155,1cm2

4 Củng cố luyện tập :(4 phút)

Nhắc lại cơng thức tính diện tích hình trịn , hình quạt trịn Nhắc lại dạng BT giải số vấn đề cần lưu ý 5 Hướng dẫn học nhà : (2 phút)

+ Học lại , xem làm lại BT giải + Chuẩn bị BT ôn chương

- Soạn học câu hỏi ôn tập chương III

- Học thuộc định nghĩa, định lí phần “ Tóm tắt kiến thức cần nhớ” - Bài tập 88 , 89 , 90 , 91, 95, 96 tr 103 – 104 SGK

- Mang đủ dụng ccu5 vẽ hình

-–– -O R1

(22)

Tuần :29- Tiết :55 - 56 Ngày soạn: 09/ / 2010

Ngày dạy: 16 / / 2010 ÔN TẬP CHƯƠNG III

I MỤC TIÊU : HS được:

- Kiến thức: Ôn tập, hệ thống kiến thức chương số đo cung, liên hệ cung, dây đường kính, loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đường trịn, cung trịn, diện tích hình trịn, quạt trịn

- Kĩ năng: + Luyện tập kĩ đọc hình, vẽ hình, làm tập trắc nghiệm.

+Vận dụng kiến thức vào việc giải tập tính tốn đại lượng liên quan tới đường trịn, hình trịn

+ Luyện kĩ làm tập chứng minh

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác tính tốn, vẽ hình trình bày lời giải Chuẩn bị cho kiểm tra chương III

II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:

GV : + Các câu hỏi ôn tập chương, bảng phụ tóm tắt kiến thức, BT ơn chương. + Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi

HS : + Ơn tập kiến thức chương, làm tập nhà BTVN + Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi

Phương pháp dạy: Vấn đáp – Hợp tác nhóm nhỏ hoạt động cá nhân. III TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Ổn định lớp (1 phút).

Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp Kiểm tra cũ (20 phút):

Bốc thăm trả lời câu hỏi ôn tập chương 3.Bài :

HOẠT ĐỘNG1: Ôn tập lý thuyế ( 10 Phút) Các định nghĩa :

Góc tâm góc có đỉnh trùng với tâm đường trịn a) Sđ cung nhỏ sđ góc tâm chắn cung

b) Sđ cung lớn hiệu 3600 và sđ cung nhỏ (có chung mút với cung lớn).

c) Sđ nửa đường tròn 1800.

3 Góc nội tiếp góc có đỉnh nằm đường tròn hai cạnh chứa hai dây cung đường trịn

Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung góc có đỉnh tiếp điểm, cạnh tia tiếp tuyến cạnh chứa dây cung

Tứ giác nội tiếp đường trịn tứ giác có bốn đỉnh nằm đường tròn

Đường tròn qua tất đỉnh đa giác gọi đường tròn ngoại tiếp đa giác đa giác gọi đa giác nội tiếp đường tròn

Đường tròn tiếp xúc với tất cạnh đa giác gọi đường tròn nội tiếp đa giác gọi đa giác ngoại tiếp đường trịn

Các định lí :

Nếu C điểm cung AB : sñ »AB= sñ»AC +sñ »BC

(23)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Với hai cung nhỏ đường tròn cung lớn căng dây lớn ngược lại 4.Trong đường tròn hai cung bị chắng giã hai dây song song

5 Trong đường trịn đương kính qua điểm cũa cung qua trung điểm dây cung

6 Trong đường trịn đương kính qua trung điểm dây cung (không phải đường kính) chia cung căng dây thành cung

7 Trong đường trịn đường kính qua điểm cũa cung vng góc với dây căng cung ngược lại

8 Sđ góc nội tiếp nửa sđ cung bị chắn

9 Sđ góc tạo tia tiếp tuyến dây cung nửa sđ cung bị chắn 10 Trong đường trịn:

a) Các góc nội tiếp chắn cung b) Các góc nội tiếp chắn cung

c) Các góc nội tiếp chắn cung

d) Các góc nội tiếp nhỏ 900có sđ nửa sđ góc tâm cung chắn cung

e) Góc nội tiếp chắn nửa đường trịn góc vng ngược lại, góc vng nội tiếp chắn nửa đường trịn

g) Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung góc nội tiếp chắn cung 11 Sđ góc có đỉnh bên đường trịn nửa tổng sđ hai cung bị chắn

12 Sđ đỉnh bên ngồi đường trịn nửa hiệu sđ hai cung bị chắn

13 Qũy tích tập hợp điểm nhìn đoạn thẳng cho trước với góc  khơng đổi hai chứa góc  dựng đoạn thẳng (00< <1800).

14 Một tứ giác có tổng sđ hai góc đối diện 1800 nội tiếp đường trịn ngược lại

15 Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp : a) Tứ giác có tổng hai góc 180

b) Tứ giác có góc ngồi đỉnh góc đỉnh đốâi diện

c) Tứ giác có đỉnh cách điểm ( mà ta xác định ) Điểm tâm đường trịn ngoại tiếp tứ giác

d) Tứ giác có hai đỉnh kề nhìn cạnh chứa hai đỉnh cịn lại góc  16 Hình thang nội tiếp đường trịn hình cân ngược lại

17 Bất kì đa giác có đường tròn ngoại tiếp một đường tròn nội tiếp

18 Trên đường tròn bán kính R độ dài l cung n0 tính theo cơng thức: l=

180

Rn

 19 Diện tích hình quạt trịn bán kính R cung n0 tính theo cơng thức: S=

360

R n lR

hayS

HOẠT ĐỘNG 2: Đọc hình , vẽ hình (10 phút) Bài 88 trang 103 SGK:

Treo bảng phụ H66 SGK Gọi đại diện 1HS trả lời

Quan saùt

Đại diện 1HS trả lời, lớp theo dõi nhận xét

Bài 88 trang 103 SGK: a) Góc tâm đường trịn b) Góc nội tiếp

c) Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung

(24)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Bài 89 trang 104 SGK:

Treo hình 67 SGK

Phát phiếu học tập cho nhóm, u cầu hồn thành 89 phiếu học tập Đưa kết nhóm lên bảng, yêu cầu HS nhận xét

Bài 90 trang 104 SGK: Chia nhóm hồn thành 90

Gọi đại diện nhóm trình bày

Thảo luận nhóm, trình bày kết phiếu

Quan sát nhận xét

Thảo luận nhóm, thống kết

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi nhận xét

Bài 89 trang 104 SGK:

a)

·  » · 1 ¼ 

AOB sđAB60 ; b)ACB sđAmB 30

2 c) ·ABt1sđAmB 30 ¼ 

2

d)ADB ACB e)AEB ACB· · ·  · Bài 90 trang 104 SGK:

b) Có a = R = R

 R =2 2 cm ; c) Coù 2r = AB =

 r = cm

HOẠT ĐỘNG 3: Tính đại lượng liên quan đến đường tròn (15 phút) Bài 91 trang 104 SGK:

Chia nhóm, phát phiếu học tập

1/3 lớp : 91 1/3 lớp : 92 1/3 lớp : 93

Làm khoảng phút Đưa phần trình bày nhóm lên bảng, gọi đại diện nhóm nhận xét

Bài 92 trang 104 SGK:

Thảo luận, trình bày kết lên phiếu

Quan sát, nhận xét

Bài 91 trang 104 SGK:

a) sđ

¼  0 ¼   

ApB 360 sñAqB 360 75 285 b) ¼

.2.75

180 180

  

AqB

Rn

l   

¼

.2.285 19

180 180

  

ApB

Rn

l   

c)

5

.2 5

2

  

OAqB lR

S  

Baøi 92 trang 104 SGK: (H69) S4

(H70) S  0,87

A m B

(25)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Cho HS thảo luận nhóm

(2-3HS/nhóm) Bài 93 trang 104:

Bài 94 trang 104:

Gọi HS lên bảng trình bày

HS lên bảng trình bày

HS lên bảng trình bày

(H71) S 7,1 Bài 93 trang 104: a) B quay 30 vòng b) B quay 120 vòng c) 2cm 3cm Bài 94 trang 104: a) Đúng

b) Đúng c) 16,6%

d) 900, 600 , 300 HS HOẠT ĐỘNG4: Bài tập chứng minh

Bài 95 trang 104 SGK: Gọi HS đọc đề, vẽ hình ghi GT - KL

Chia nhóm thảo luận

Bài 96 trang 104 SGK:

Tiến hành tương tự 95

Đại diện 1HS đọc đề HS khác vẽ hình, nêu GT, KL

Thảo luận nhóm, trình bày kết lên bảng nhóm

Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác theo dõi nhận xét

Bài 95 trang 104:

a) Ta có : ADBC A' nên

·

AA 'B 90

»AB+sđ»DC=1800 (1)

BEAC B' nên AB'B 90·  sñ»AB+sñ»CE=1800 (2)

» »

1,2 hay DC=CE

  DE CE b) EBC

2

 sđ»EC ; ¼ 

CBD»DC

»DC = »CE 

· ·

EBC CBD  BHDcaân c)BHD caân  HA'=A'D

hay B'A đtt HD nên CH =CD Baøi 96 trang 104 SGK:

a) BAM· MAC· (AM tia phân giác)  ¼BMMC¼

 M nằm cung BC OMBC

A

B C

D O

H A'

B' E

B

O A

(26)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Baøi 97 trang 104 SGK:

Gọi HS đọc đề, vẽ hình ghi GT, KL

Chia nhóm thảo luận

Gọi đại diện nhóm nêu hướng chứng minh

Đại diện 1HS đọc đề HS khác vẽ hình, nêu GT, KL

Thảo luận nhóm, trình bày kết lên bảng nhóm

Đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác theo dõi nhận xét

và OM qua trung điểm BC b) OMBC, AHBC  OM//AH

 ·HAM ·AMO (So le trong) (1) OAM caân (OA= OM) 

· ·

OAM AMO (2)

¼ ¼

1,2

  HAMOAM

Vậy AM tia phân giác OAH¼ Bài 97 trang 104 SGK:

a) Ta coù : · 900

MOC (gnt chắn nửa

đường tròn) · 900

BAC (gt)

 Điểm A, D nhìn đoạn thẳng BC cố định góc 900

Vậy A D nằm đường trịn đường kính BC

b) ·ABD·ACD (cùng chắn »AD) c)SDM· MCN· (cùng chắn »MS)(1)

· ·

ABD ACB(cùng chắn »AB) (2)

· ·

1,2

  SCA ACB

Vậy: CA tia phân giác ¼SCB HOẠT ĐỘNG 5: Bài tốn quỹ tích

Bài 98 trang 105 SGK: Nhắc lại bước giải tốn quỹ tích

Hướng dẫn lớp làm 98

Trả lời theo hướng dẫn GV

Baøi 98 trang 105 SGK: Thuaän :

Giả sử M trung điểm dây AB Ta có OMAB

Khi B di động (O), điểm M ln nhìn OA cố định góc vng Vậy M thuộc đường trịn đường kính OA

Đảo : A B

M S

D

C O

O A

(27)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Lấp M' đường trịn đường kính OA Nối M' với A , M'A cắt (O) B'

Nối M' với O , ta có :¼ 'AM O=900 hay

OM'AB'

Kết luaän :

Tập hợp trung điểm dây AB đường trịn đường kính OA

Củng cố luyện tập :( phút)

Nhắc lại nội dung chương

Nhắc lại dạng BT giải số vấn đề cần lưu ý Hướng dẫn học nhà :( phút)

Laøm BT 99 trang 105

Học làm lại BT giải Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết

-–– -B

A A'

C I

K

(28)

Tuần 30 – Tiết 57 Ngày soạn: 17/ 3/ 2010

Ngaøy kiểm: 23 / 3/ 2010 KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG III

I MỤC TIÊU:

Kiến thức: Kiểm tra kiến thức góc đường trịn, tứ giác nội tiếp Tính độ dài đường trịn, cung trịn, diện tích hình trịn, hình quạt

Kĩ năng: HS phải vận dụng kiến thức vào việc giải tập dạng trắc nghiệm và tự luận

Thái độ: Trung thực nghiêm túc kiểm tra, làm khả mình. II CHUẨ BỊ:

GV: Ra đề kiểm tra dạng hình thức trắc nghiệm tự luận Đề kiểm tra đánh máy.HS: Ôn tập kiến thức chương III giải tập chương III.

III TIẾN TRÌNH KIỂM TRA: 1 Ổn định lớp:

2 Phát đề kiểm tra.

3 Coi kieåm tra tiết: Quan sát HS làm theo quy chế.

4 Thu kiểm tra: Nhận xét việc thực quy chế kiểm tra HS làm bài. Dặn dò: Xem trước nội dung chươ IV

Chuẩn bị : Mỗi bàn mang theo vật hình trụ, cốc hình trụ đựng nước, băng giấy hình chữ nhật 10cm.4cm, hồ dán; thước kẻ, bút chì, máy tính bỏ túi

ĐỀ:

Câu 1: Hãy nêu tên góc theo ký hiệu đường trịn tâm O hình đây:(1, 25 đ)

. Câu 2: Hãy nối cách hợp lí phát biểu hai bảng sau đây: (1 đ)

A Góc nội tiếp chắn nửa đường trịn. a có số đo 1800.

B Hai góc nội tiếp nhau b gấp đối góc nội tiếp chắn cung

C Nửa đường trịn c có số đo 900.

D Trong đường trịn, góc tâm d chắn đường tròn hai cung Câu 3: Biết tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn Hãy điền vào ô trống bảng sau: (3 đ)

1) 2) 3) 4) 5) 6)

a)

O O

O O O

(29)

µA 1000 650 (00 180 )0

    950

µB 700 (00 180 )0

    400

µC 750 560

µD 1050 740 980

Câu 4: Lấy giá trị gần  3,14, điền vào ô trống bảng sau (làm tròn kết đến chữ số thập phân thứ đến độ) (1,25 đ)

Bán kính 10cm 21cm 6,2cm

Số đo cung (n0) 900 500 410 250

Độ dài cung (l) 35,6cm 20,8cm 9,2cm

Câu 5: Các đường cao hạ từ A B tam giác ABC cắt H (góc C khác 900) cắt đường trịn

ngoại tiếp tam giác ABC D E Chứng minh rằng: a) CD = CE (1,5 đ) b) BHD cân (1,5 đ)

* Ghi chú: Vẽ hình (0,5 đ)

HẾT

ĐÁP ÁN: Câu1: Mỗi câu (0,25 đ)

a) Góc tâm b) Góc nội tiếp

c) Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung d) Góc có đỉnh bên đường trịn e) Góc có đỉnh bên ngồi đường trịn Câu 2: Mỗi câu (0,25 đ)

Nối A với c ; Nối b với d ; Nối C với a ; Nối D với b Câu 3: Mỗi ô (0,25 đ)

1) 2) 3) 4) 5) 6)

µA 1000 1050 650 (00 180 )0

    1240 950

µB 700 750 (00 180 )0

    400 1060 820

µC 800 750 1150 1800 -  560 850

µD 1100 1050 1800 - 1400 740 980

Câu 4: Mỗi ô (0,25 đ)

Bán kính 10cm 40,8cm 21cm 6,2cm 21cm

Số đo cung (n0) 900 500 570 410 250

Độ dài cung (l) 15,7cm 35,6cm 20,8cm 4,4cm 9,2cm

Câu 5:

a) Ta có : ADBC A' nên AA 'B 90·  sđ»AB+sđ»DC=1800 (1)

BEAC B' nên AB'B 90  sñ»AB+sñ»CE=1800 (2)

» »

1,2 hay DC=CE

  DE CE

A

B C

D O

H

(30)

b) EBC

 sđ»EC ; ¼ 

(31)

-Chương IV: Hình Trụ – Hình Nón – Hình Cầu

Tuần 30 - Tiết 58: Ngày soạn: 20 / / 2010 Ngày dạy: 27/ 03 / 2010

§ 1: HÌNH TRỤ- DIỆN TÍCH XUNG QUANH

VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ

I MỤC TIÊU: HS cần:

Kiến thức: + HS nhớ khắc sâu khái niệm hình trụ (đáy, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao hình trụ, mặt cắt song song với trục song song với đáy hình trụ)

+ Nắm sử dụng thành thạo cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình trụ

Kĩ năng: Vận dụng tốt công thức học để tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình trụ tập hình trụ thực tế

Thái độ: Tích cực, nghiêm túc chủ động học tập Thấy nhiều vật dụng trong thực tế có dạng hình trụ

II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:

GV:- Thiết bị quay hình chữ nhật ABCD để tạo nên hình trụ, số vật có dạng hình trụ (hai củ cải cà rốt có dạng hình trụ giao nhỏ để tạo mặt cắt hình trụ)

Các mơ hình hình trụ, cốc thủy tinh đựng nước, ống nghiệm hở hai đầu dạng hình trụ để làm [? 2] Bảng phụ vẽ hình 73 , 75 , 77, 78 SGK, thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi

HS: Mỗi bàn HS mang theo vật thể hình trụ, cốc hình trụ đựng nước, băng giấy hình chữ nhật 10cm 4cm, hồ dán Thước kẻ, bút chì, máy tính bỏ túi

* Phương pháp dạy: Vấn đáp gợi mở, Hoạt động nhóm nhỏ cá nhân – Kết hợp quan sát mơ hình, hình vẽ

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1: (5 phút)

Ổn định lớp –Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ học tập HS - Giới thiệu chương IV

+ GV ổn định lớp kiểm tra sĩ số

+ GV kiểm tra dụng cụ chuẩn bị học tập HS để học

+ GV giới thiệu chương IV mới.

- Ở lớp 8, ta biết số khái niệm hình học khơng gian, ta học hình lăng trụ đứng, hình chóp Ở hình đó, mặt phần mặt phẳng -Trong chương này, học hình trụ, hình nón, hình cầu hình khơng gian có mặt mặt cong

-Để học tốt chương này, cần tăng cường quan sát thực

+ HS: Ổn định lớp báo cáo sĩ số + Báo cáo sử chuẩn bị dụng cụ học tập

(32)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG tế, nhận xét hình dạng vật thể quanh ta, làm

số thực nghiệm đơn giản ứng dụng kiến thức học thực tế

Bài hôm là” Hình trụ – Diện tích xung quanh thể tích hình trụ”.

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu Hình trụ yếu tố hình trụ: (10 Phút) -GV: Dùng mơ hình hình 73

SGK giới thiệu với học sinh: * Khi quay hình chữ nhật ABCD vòng quanh cạnh CD cố định, ta hình trụ

- GV giới thiệu :(Sử dụng máy chiếu)

+ Cách tạo nên hai đáy hình trụ, đặc điểm đáy: DA CB quét nên hai đáy hình trụ + Cách tạo nên mặt xung quanh hình trụ: Cạnh AB quét nên mặt xung quanh

+ Đường sinh, chiều cao, trục hình trụ: Các đường sinh hình trụ vng góc với đáy Độ dài đường sinh chiều cao hình trụ

DC trục hình trụ

Sau GV thực hành quay hình chữ nhật ABCD quanh trục CD cố định thiết bị.

- GV yêu cầu HS đọc tr 107 SGK - GV cho HS làm [?1].

- GV yêu cầu bàn HS trình bày [? 1].

- GV cho HS làm tập tr 10 SGK.(Hình vẽ đưa lên máy chiếu) + Bán kính đáy: r

+ Đường kính đáy: d = 2r + Chiều cao: h

-Nghe GV giới thiệu

-Nghe GV trình bày quan sát hình vẽ

-HS quan sát GV thực hành

- Một HS đọc to SGK tr 10 - Từng bàn HS quan sát vật thể hình trụ mang theo cho đáy, đâu mặt xung quanh, đâu đường sinh hình trụ

+ Quan sát hình trụ lên bảng điền vào dấu “ .”

1/ Hình trụ:

* Khi quay hình chữ nhật ABCD vòng quanh cạnh CD cố định, ta hình trụ

-Hai đáy hình trụ hình trịn nằm mặt phẳng song song

- AB, EF đường sinh - Độ dài đường sinh chiều cao hình trụ

-DC trục hình trụ

D

C B

A D

E

F C

B A

Maët x/q r

Mặt đáy Mặt đáy

d h

D E

F C

(33)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu mặt cắt hình trụ mặt phẳng (5 phút): -Dùng hình vẽ giới thiệu mặt cắt

hình trụ song song với trục, song song với đáy (chiếu lên bảng) -Khi cắt hình trụ mp song song với đáy phần nằm hình trụ hình gì?

-Khi cắt hình trụ mp song song với trục phần nằm hình trụ hình gì?

GV thực hành cắt trực tiếp hai hình trụ (bằng củ cải cà rốt) để minh họa

- GV phát cho bàn HS ống nghiệm hình trụ hở hai đầu, u cầu HS thực [?2].

GV minh họa cách vát củ cà rốt hình trụ

HS quan sát hình 75 SGK

-Khi cắt hình trụ mp song song với đáy phần nằm hình trụ hình trịn

- Khi cắt hình trụ mp song song với trục phần nằm hình trụ hình chữ nhật

-Thực [?2], theo bàn, trả lời câu hỏi

Mặt nước cốc hình trịn (cốc để thảng) Mặt nước ống nghiệm (để nghiêng) hình trịn

2/ Cắt hình trụ mặt phẳng:

a) Khi cắt hình trụ mặt phẳng song song với đáy phần nằm hình trụ hình trịn

Hình 75a

- Khi cắt hình trụ mặt phẳng song song với trục phần nằm hình trụ hình chữ nhật

Hình 75 b.

HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu diện tích xung quanh hình trụ (10 phút) GV : Hãy nêu cách tính diện tích

xung quanh hình trụ học tiểu học

GV đưa hình 77 SGK lên bảng phụ (máy chiếu) giới thiệu SGK

-Hướng dẫn cho HS khai triển hình trụ để tìm diện tích xung quanh

-Từ hình trụ, cắt rời đáy cắt dọc theo đường sinh

AB cuûa mặt xung quanh trải phẳng

-Hình triển khai hình gì?

- HS: Lấy chu vi đáy nhân với chiều cao Sxq = C h

-Hình triển khai hình chữ nhật có cạnh chu vi đường tròn đáy, cạnh lại chiều cao hình trụ - HS: Thực ?3

+ Chiều dài hình chữ nhật chu vi đáy hình trụ bằng 10 (cm).

+ Diện tích hình chữ nhật: 10 10 = 100 (cm2)

+ Diện tích đáy hình trụ:  = 25 (cm2)

+Tổng diện tích hình chữ nhật diện tích hình trịn đáy (diện tích tồn phần) hình trụ:

100 + 25.2 = 150 (cm2).

-Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh, diên tích tồn phần hình trụ

-Diện tích xung quanh:

3/ Diện tích xung quanh hình trụ: D C cm B A 10cm  A B   cm 10 cm cm 25 (cm)

Maët x/quanh

r

Mặt đáy Mặt đáy

(34)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG -Làm [?3](chiếu đề lên bảng)

-Từ kết [?3] Hãy rút cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình trụ GV ghi lại cơng thức lên bảng

xq

S  2 rh

-Diện tích toàn phần:

S  2 rh r 

Với: r bán kính đáy h chiều cao

-Diện tích xung quanh: xq

S  2 rh

-Diện tích tồn phần:

S  2 rh r 

Với: r bán kính đáy h chiều cao hình trụ HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu thể tích hình trụ (5 phút)

-Hãy nêu cơng thức tính thể tích hình trụ

- GV giải thích cơng thức V Sh r h2

 

S: diện tích đáy h: chiều cao

Áp dụng: Tính thể tích hình trụ có bán kính đáy cm, chiều cáo hình trụ 11cm

Ví dụ: tr 78 SGK

Yêu cầu HS đọc ví dụ giải SGK

-Hướng dẫn cho HS tính thể tích vịng bi

-HS: Muốn tính thể tích hình trụ ta lấy diện tích đáy nhân với chiều cao

HS nêu cách tính:

2

3

V r h 3,14.5 11 863,5(cm )

 

- HS: Đọc ví dụ SGK Gọi V1, V2 thể tích hình

trụ có chiều cao h bán kính đường trịn đáy tương ứng a, b

4/ Thể tích hình trụ:

V Sh r h

S: diện tích đáy r :bán kính đáy h: chiều cao

Ví dụ:

Ta coù: V V 1 V2

 

2

2

a h b h a b h

  

 

HOẠT ĐỘNG 6: Củng cố – Luyện tập (8 phút) Bài tr 110 SGK Đưa đề hình vẽ lên bảng

phụ (máy chieáu)

Yêu cầu HS chiều cao bán kính đáy hình

Bài tr 111 SGK.

- Hãy nêu cách tính bán kính đường trịn đáy

- Tính thể tích hình truï

Bài 3: HS phát biểu:

h r Hình a Hình b Hình c 10 cm 11 cm m cm 0,5 cm 3,5 m Bài 6:

Ta có: Sxq  2 rh r 

 r2 Sxq 314 50

2 2.3,14

  

  r 7,07 cm  

Thể tích hình trụ:

h

a

(35)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG

 

2

3 3

V Sh r h

r 3,14.(7,07) 1109,65 cm

 

  

HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn nhà (2 phút) - Nắm vững khái niệm hình trụ

- Nắm cơng thức tính diện tích xung, diện tích tồn phần, thể tích hình trụ cơng thức suy diễn

- Bài tập nhà số 5, , , , 10 tr 111 SGK - Tieát sau luyện tập

(36)

-–– -Tuần 31 -Tiết 59: Ngày soạn: 24 / / 2010 Ngày dạy: 30/ / 2010

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

-Thông qua tập, HS hiểu kó khái niệm hình trụ

-HS luyện kĩ phân tích đề bài, áp dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình trụ cơng thức suy diễn

-Cung cấp cho HS số kiến thức thực tế hình trụ II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:

GV:Bảng phụ ghi đề bài, hình vẽ, số giải Thước thẳng, máy tính bỏ túi. HS: Thước, máy tính bỏ túi.

Phương pháp dạy: Cho HS quan sát hình vẽ Hoạt động cá nhân giải tập gợi ý GV

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1:Ổn định lớp - Kiểm tra cũ (8 phút) Ổn định lớp kiểm tra sĩ số

GV nêu u cầu kiểm tra: HS1: Nêu cơng thức tính:

- Diện tích xung quanh hình trụ - Chữa tập tr 111 SGK Tóm tắt đề bài: h = 1,2m

Đường tròn đáy: d = cm = 0,04 cm

Tính diện tích giấy cứng dùng để làm hộp HS2:Nêu cơng thức tính:

- Diện tích tồn phần hình trụ - Thể tích hình trụ

- Tính diện tích tồn phần thể tích hình trụ biết r = 1,5 cm h = cm

GV nhaän xét cho điểm

HS ổn định báo cáo só số HS lên bảng kiểm tra HS1:Sxq  2 rh

- Chữa tập tr 111 SGK

Giải: Diện tích phần giấy cứng Sxq

hình hộp có đáy hình vng có cạnh đường kính đường trịn

Sxq =4 0,04 1,2 = 0,192 (m2)

HS2:

tp

S  2 rh r 

2

V Sh r h - AÙp duïng:

2

S  2 rh r 

= 3,14 1,5.3 + 3,14 1,52 = 35, 325 (cm2)

V Sh r h= 3,14 1,52.3 = 21,195 (cm3) HS lớp nhận xét bạn

HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập (35 phút) -Bài tr 111 SGK.

Đưa đề hình vẽ lên bảng

phụ V1 r h1 12 a 2a a2  

   

2 2

V r h (2a) a a

Baøi 8:

Đẳng thức (C) V2 = 2V1

(37)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG

-Baøi 10 tr 112 SGK.

Cho HS đọc đề tóm tắt đề

Gọi HS lên bảng trình bày -Hãy tính:

a) Diện tích xung quanh hình trụ

b) Thể tích hình trụ

Gọi HS khác nhận xét GV chốt lại

-Bài 11 tr 112 SGK.

-Đưa đề hình vẽ minh họa lên bảng phụ:

-Thể tích tượng đá tính nào?

-Yêu cầu HS tính thể tích khối nước dâng lên lọ, từ suy thể tích tượng đá -Bài 13 tr 112 SGK.

-Đưa đề hình vẽ lên bảng phụ:

-Muốn tính thể tích phần lại kim loại ta làm nào?

-Hãy tính cụ thể -Bài 14 tr 112 SGK.

-Đưa đề hình vẽ minh họa lên bảng phụ:

Vaäy: V2 = 2V1

HS đọc đề

1 HS lên bàng trình bày -Tóm tắt đề bài:

a) C = 13 cm ; h = cm Tính Sxq?

b) r = mm ;h = mm Tính V?

HS khác nhận xét

1 HS lên bảng trình bày, lớp làm

-Thể tích tượng đá thể tích khối nước dâng lên lọ

 

2

3

V r h 12,8.0,85 10,88 cm

 

HS đọc đề quan sát hình vẽ

HS trả lời:

+Tính thể tích kim loại +Tính thể tích lỗ khoan hình trụ

+Tính thể tích phần cịn lại kim loại

-Lên bảng trình bày

Đổi 1800000 lít m3

1800000 lít =1800000 dm3

= 1800 m3

- HS lên bảng giải -Cả lớp làm vào

Baøi 10:

a) Diện tích xung quanh hình trụ là:

xq

S  2 rh

13.3 39 cm 2

 

b) Thể tích hình trụ là:

2

Vr h

.5 150 mm2  3

  

Bài 11:

Thể tích phần nước dâng lên là:

 

2

3

V r h 12,8.0,85 10,88 cm

 

Vậy Thể tích tượng đá

 3

10,88 cm Baøi 13:

Thể tích kim loại là: V1 = 52.2 = 50 (cm3)

Thể tích lỗ khoan hình trụ là:

 

2

3

V r h 3,14.0,4.2 2,72 cm

 

Thể tích phần cịn lại kim loại là:

V = V1 – V2 = 50 – 2,72

= 47,28 (cm3).

Baøi 14: Ta coù:

2 V

V r h S r

h

   

Diện tích đáy đường ống là:

 2

V 1800

S 60 m

(38)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG

-Hãy nêu cơng thức tính diện tích hình trụ theo thể tích chiều cao

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn nhà: (2 phút) - Nắm cá cơng thức tính diện tích thể tích hình trụ

- Bài tập nhà: số vaø 12 tr 112 SGK

- Xem trước “ Hình nón – Hình nón cụt” Ơn tập lại cơng thức tính diên tích xung quanh thể tích hình chóp (lớp 8)

137

(39)

Tuần 30-Tiết 60:

Ngày soạn: 30/ 03/ 2009 Ngày dạy: 07 / 04/ 2009

§2 HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH

CỦA HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT

I MỤC TIÊU:

-Kiến thức: HS giới thiệu ghi nhớ khái niệm hình nón: đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao, mặt cắt song song với đáy hình nón khái niệm hình nón cụt

- Kỹ năng: Nắm biết sử dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình nón, hình nón cụt

- Thái độ: Tích cực, nghiêm túc chủ động học tập Thấy nhiều vật dụng thực tế có

dạng hình trụ

II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:

- GV: Thiết bị quay, vật mẫu, phim trong, thước. - HS: Thước, máy tính bỏ túi.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định lớp - Kiểm tra cũ (7 phút) Ổn định lớp kiểm tra sĩ số

GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS1: Nêu cơng thức tính:

- Diện tích xung quanh hình trụ - Diện tích tồn phần hình trụ - Thể tích hình trụ

- Tính diện tích tồn phần thể tích hình trụ biết r = 1,5 cm h = cm

GV nhận xét cho điểm

HS ổn định báo cáo só số 1HS lên bảng kiểm tra HS1:Sxq  2 rh

2

S  2 rh r 

2

V Sh r h - Áp dụng:

2

S  2 rh r 

= 3,14 1,5.3 + 3,14 1,52 = 35, 325 (cm2)

V Sh r h= 3,14 1,52.3 = 21,195 (cm3) HS lớp nhận xét bạn

Hoạt động 2: Tìm hiểu Hình nón (5 phút) -Dùng mơ hình hình vẽ giới

thiệu khái niệm hình nón -Khi quay tam giác vng AOC vịng quanh cạnh góc vng AO cố định hình nón Khi đó:

+ Cạnh OC qt nên đáy hình nón hình trịn tâm O + Cạnh AC qt nên mặt xung quanh hình nón

+ A đỉnh, AO đường cao

-Nghe GV giới thiệu nhắc lại

-Nêu lại khái niệm hình nón

1/ Hình nón:

-Khi quay tam giác vng AOC vịng quanh cạnh góc vng AO cố định hình

138

o A

C D

Đöờng cao ñöýờng sinh

Đ y o

A

(40)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG hình nón

-Làm ?1 -Thực ?1

nón Khi đó:

- Đáy hình nón hình trịn

- AC đường sinh hình nón - A đỉnh AO đường cao hình nón

Hoạt động 2: Diện tích xung quanh hình nón (7 phút) -Hướng dẫn cho HS khai triển

hình nón để tìm diện tích xung quanh

-Nêu cơng thức tính độ dài cung hình quạt trịn

-Nêu cơng thức tính độ dài đường trịn đáy hình nón

Từ ta có: ln  2 r 180

-Diện tích xung quanh hình nón diện tích hình quạt trịn -Diện tích tồn phần hình nón tính nào?

 = ln

180

C = 2r

 r  ln 360

xq

S   r

2

l n n

360 360

l

l. l

bằng tổng diện tích xung quanh diện tích đáy:

2

S r + rl

2/ Diện tích xung quanh hình nón:

- Diện tích xung quanh xq

S rl

-Diện tích toàn phần

S r + rl

r bán kính đáy

l đường sinh

Hoạt động 3: Thể tích hình nón -So sánh thể tích hình trụ

hình nón có đáy hình trịn nhau, chiều cao

-Nhận xét so sánh thể tích hình

nón trụ

1

V V

3

3/ Thể tích hình nón:

2

1

V r h

3  

h chiều cao Hoạt động 4: Hình nón cụt

-Khi cắt hình nón mp song song với đáy phần mp nằm hình nón hình gì?

-Giới thiệu hình nón cụt

-Hình tròn 4/ Hình nón cụt: (SGK)

Hoạt động 5: Diện tích xung quanh thể tích hình nón cụt

(41)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

-Giới thiệu cơng thức tính diện tích xung quanh thể tích hình nón cụt

5/ Diện tích xung quanh thể tích

hình nón cụt:

 

xq

S  r r l

 2 

1

1

V h r r r r

3

   

r1; r2: bán kính đáy l : độ dài đường kính

h: chiều cao Hoạt động 6: Củng cố – Luyện tập

-Nêu cơng thức tính:

1/ Diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình nón 2/ Diện tích xung quanh thể tích hình nón cụt

-Bài 15:

a)Bán kính đáy hình nón 0,5 (đvđd) b)Độ dài đường sinh 1 1  5

4 2 (ñvñd)

-Bài 16:

Độ dài l cung hình quạt trịn bán kính cm, chu vi đáy hình nón:

 

l = .2 = 4

Từ cơng thức tính độ dài cung trịn x0, ta có: Rx 

180

l = = 4x = 4.180 120

6

Vậy số đo cung hình quạt tròn 1200.

-Baøi 17:

140

o

r1

o

r2

l h

(42)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

-Tam giác ACO có AOC 90 ,CAO 30    0 nên ACO nửa tam giác đều  CO1CAa

2 2

-Độ dài cung hình quạt khai triển hình nón chu vi hình nón

 

an 2 .a

180 2  n = 1800

Vậy số đo cung hình quạt tròn 1800.

Về nhà: -Học bài

-BT: 20; 21; 22.

141

A

C D

300

(43)

Tuần 31-Tiết 61:

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

-Thông qua tập, HS hiểu kó khái niệm hình nón, hình nón cụt.

-HS luyện kĩ phân tích đề bài, áp dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình nón, cơng thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình nón cụt cơng thức suy diễn nó.

-Cung cấp cho HS số kiến thức thực tế hình nón.

II Chuẩn bị:

GV: Phim trong, thước. HS: Thước, máy tính bỏ túi. III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

-Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình nón.

-Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình nón cụt.

Diện tích xung quanh hình nón:

xq

S rl

Diện tích tồn phần hình nón:

2

S r + rl

Thể tích hình noùn:

2

1

V r h

3  

Diện tích xung quanh hình nón cụt:

 

xq

S  r r l

Thể tích hình nón cụt:

 2 

1

1

V h r r r r

3

   

Hoạt động 2: Luyện tập

-Đưa đề hình vẽ

lên hình: -Quan sát hình vẽ

-Nên cách tính:

+Diện tích vành mũ là: S1      

2

17,5 7,5

Bài 21:

Tổng diện tích vải cần làm nên mũ là:

S = S1 + S2

S       

 

2

17,5 7,5

(44)

+Tính diện tích vành mũ? +Tính diện tích xung quanh phần chóp mũ? +Tính tổng diện tích vải cần làm nên mũ? -Đưa đề hình vẽ lên hình:

-So sánh thể tích hình nón với thể tích nửa hình trụ?

-So sánh tổng thể tích 2 hình nón với thể tích hình trụ?

-Đưa đề hình vẽ lên hình:

250 (cm )

+Diện tích xung quanh phần chóp mũ

S2  , 7 30 S2 225

-So sánh thể tích hình trên.

-So sánh diện tích xung quanh của hình nón với diện tích hình quạt khai triển hình nón

Sxq = rl

4 

l rl  r

4 

l

a) -Thể tích hình trụ:

2

1

V r h .0,7 0,7

-Thể tích hình nón:

   

2

1 1

V r h .0,7 0,9

3 3

V2 = .0,72.0,3

b)Diện tích mặt ngồi dụng cụ tổng diện tích xung quanh hình nón diện tích xung quanh hình trụ.

S = 475 (cm2)

Bài 22:

2Vnón = 13 R2 h2.2 = 

R h 3 Và: Vtrụ = R2h

 non

tru V V  2 1 3 Bài 23:

Diện tích xung quanh hình nón diện tích hình quaït: quaït xq S S 4 

l

Do đó: l =4r  sin = 1 4

Vaäy '

 14 280 .

Bài 27:

a)Thể tích dụng cụ là: V = V1 + V2 =

= .0,7 0,72 + .0,72.0,3

= 0,72 .(0,7 + 0,3)

= 0,49  1,54 (m3)

b)Diện tích mặt ngồi dụng cụ (khơng tính nắp đậy) là:

S = 2rh + rl =

= 2.0,7.0,7 + .0,7. 1,3

= 0,7.(1,4 + 1,3)

(45)

a)Thể tích dụng cụ trên tính nào?

b)Nêu cách tính diện tích mặt ngồi dụng cụ? (khơng tính nắp đậy) -Đưa đề hình vẽ lên hình:

-Nêu cơng thức tính Sxq

của hình nón cụt?

-Nêu cơng thức tính thể tích hình nón cụt?

-Độ dài đường sinh: l = 0,9 + 0,7 = 1,32

Quan sát hình vẽ, tóm tắt đề bài:

Cho r1 = 21 cm

r2 = cm

a)Tính Sxq ?

b)Tính dung tích? Viết cơng thức tính: a) Sxq r r1 2l

b)V =  2 

1 2

1 h r r r r

3  

Áp dụng đl Pitago vào tam giác vuông:

h = 36 122  33,94(cm)

 5,59 (m2).

Baøi 28:

-Diện tích xung quanh xô là:

 

 

1

2

S r r

3,14 21 36 3391,2(cm)

 

 

l

-Thể tích xô là:

V =  2 

1 2

1 h r r r r

3  

=1 33,94 21 21.9 2 

3  

2

V 25257 (cm) V 25,3 (lít).

Về nhà: -Học bài

-BT: 23; 25; 26.

144

21 

36

(46)

Tuaàn 31-Tiết 62:

HÌNH CẦU-DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU I Mục tiêu:

-HS nắm vững khái niệm hình cầu: tâm, bán kính, đường kính, đường trịn lớn, mặt cầu.

-Hiểu mặt cắt hình cầu mặt phẳng ln hình trịn. Nắm cơng thức tính diện tích mặt cầu.

-Thấy ứng dụng thực tế hình cầu.

II Chuẩn bị:

GV: Thiết bị quay, vật mẫu, phim trong, thước. HS: Thước, máy tính bỏ túi.

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Hình cầu

-Dùng mơ hình hình vẽ giới thiệu khái niệm: mặt cầu, tâm bán kính hình cầu, mặt cầu.

-Thực quay hình

-Hãy lấy ví dụ hình cầu, mặt cầu.

-Quan sát hình vẽ

-Theo dõi GV thực hiện -Ví dụ: hịn bi, bóng bàn, địa cầu

1/ Hình cầu:

Hoạt động 2: Cắt hình cầu mặt phẳng

-Khi cắt hình cầu 1mp phần mp nằm hình cầu là hình gì?

-Làm ?1

-Cho HS đọc nhận xét

-Hình trịn -Thực hiện

-Rút nhận xét.

-Đọc to nhận xét sgk.

2/ Cắt hình cầu mặt phẳng:

-Nhận xét:

145

A

O A

O

B

 

B

O R

Hình

Mặt cắt Hình trụ Hình cầu

Hình chữ nhật khơng

Hình tròn bán kính R coù coù

(47)

r

2

r

Hoạt động 3: Diện tích mặt cầu

-Bằng thực nghiệm, người ta thấy diện tích mặt cầu gấp lần diện tích hình trịn lớn của hình cầu

S = 4R2 mà 2R = d

 S = d2

-Cho HS làm ví dụ sgk +Ta cần tính đầu tiên? +Nêu cách tính đường kính của mặt cầu thứ hai?

Tính diện tích mặt cầu có đường kính 42cm

Giải:

Ta có: S = d2

S = .422 = 1764 (cm2)

-Đọc ví dụ

+Tính diện tích mặt cầu thứ hai

+Nêu sgk.

3/ Diện tích mặt caàu:

2

S R hay S  d

R bán kính, d đường kính mặt cầu

Ví dụ:

Gọi d đường kính mặt cầu thứ hai, ta có:

2

Sd = 3.36 = 108

 d2 3,14108 34,39 Vaäy d  5,86 cm.

Hoạt động 4: Luyện tập

-Công thức tính diện tích mặt cầu Bài 31:

Bán kính

hình cầu 0,3mm 6,21dm 0,283m 100km 6hm 50dam

Diện tích

mặt cầu 1,13mm2 484,37dm2 1,006m2 125663,7km2 452,39hm2 31415,9dam2 Bài 32:

Diện tích xung quanh hình trụ:

 

2 xq

S  2 rh r.2r r cm   

Tổng diện tích hai nửa mặt cầu: S r cm   2

Diện tích cần tính là: 4 r2 4 r r cm2 2 2

    

Về nhà: -Học bài -BT: 33; 34.

(48)

Tuần 32-Tiết 63:

HÌNH CẦU-DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU (tt) I Mục tiêu:

-Củng cố khái niệm hình cầu, cơng thức tính diện tích mặt cầu.

-Hiểu cách hình thành cơng thức tính thể tích hình cầu, nắm vững công thức và biết áp dụng vào tập.

-Thấy ứng dụng thực tế hình cầu.

II Chuẩn bị:

GV: Thiết bị quay, vật mẫu, phim trong, thước. HS: Thước, máy tính bỏ túi.

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

-Khi cắt hình cầu mặt phẳng, ta mặt cắt hình gì?

Thế đường trịn lớn hình cầu? *Trong hình sau đây, hình có diện tích lớn nhất?

(A) Hình trịn có bán kính cm. (B) Hình vng có độ dài cạnh 3,5cm (C) Tam giác với độ dài cạnh 3cm, 4cm, 5cm.

(D) Nửa mặt cầu bán kính 4cm. -Bài tập 33:

-Khi cắt hình cầu mặt phẳng, ta được mặt cắt hình trịn

Giao mặt phẳng mặt cầu đường tròn Đường tròn qua tâm đường trịn lớn.

Chọn (D).

S(A) = 22 = 4 (cm2)

S(B) = (3,5)2 = 12,25 (cm2)

S(C) = 3 42. = (cm2) (tam giác vuông)

S(D) = 1 4 322   (cm2)

-Nêu công thức: C = d  d =  C Smặt cầu = d2

147

Loại bóng Quả bóng gơn Quả khúc cầu Quả ten nít

Đường kính 42,7 mm 7,32 cm 6,5 cm

Độ dài đường

trịn lớn 134,08 mm 23 cm 20,41 cm

Diện tích

(49)

Hoạt động 2: Thể tích hình cầu

-Giới thiệu với HS dụng cụ thực hành: bình cầu có bán kính R một cốc thuỷ tinh có bán kính R chiều cao 2R. Vtrụï = R2 2R = 2R3

-Giới thiệu cơng thức tính thể tích hình cầu theo d

Vcầu = 43R3 = 43 

 

3

d 2 = 43

3

d

8 = 

3

1 d 6

Nhận xét: Sau nhấc hình cầu khỏi hình trụ:

+Độ cao cột nước cịn lại bằng 13chiều cao hình trụ +Do thể tích hình cầu bằng 23 thể tích hình trụ  thể tích hình cầu bằng: Vcầu =

2

3Vtruï =

2

3.2R3 Vcaàu =

4 3R3

4/ Thể tích hình cầu: V = 4 R3 3 hay V = 1 d3

6 R: bán kính hình cầu d đường kính hình cầu Ví dụ: (sgk)

Thể tích hình cầu tính theo cơng thức:

V = 4 R3 3hay V = 1 d3 6 Lượng nước cần phải có là: 2 2,23 6 3 

 3,71 (dm3)  3,71 (lít).

Hoạt động 3: Luyện tập

-Đưa đề lên hình:

-Đưa đề lên hình: -Hãy tóm tắc đề bài

V = 11317 (cm3)

Xác định bán kính R? -Nêu cách làm, chọn kết quả

-Dùng máy tính bỏ túi để tính

-Đọc to đề bài Tính:V = 4 R3  R3 =

 3V

4 = 

792 3.

7 27

22 4.

7  R = 3(cm)

Baøi 31:

Bài 30:

Chọn (B) 3cm

Hoạt động 4: Củng cố

Điền vào chỗ ( )

a)Cơng thức tính diện tích hình trịn (O; R) S = b)Cơng thức tính diện tích mặt cầu (O; R) Smặt cầu =

c)Cơng thức tính thể tích hình cầu (O; R) Vhình cầu =

Về nhà: -Học bài

148 Bán

kính

hình cầu 0,3mm 6,21dm

0,283

m 100km 6hm 50dam

Thể tích

(50)

-BT: 34; 35.

(51)

Tuaàn 32-Tiết 64:

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

-Thông qua tập, HS hiểu kó khái niệm hình cầu.

-HS luyện kĩ phân tích đề bài, áp dụng cơng thức tính diện tích mặt cầu thể tích hình cầu, hình trụ.

-Cung cấp cho HS số kiến thức thực tế hình cầu.

-Thấy ứng dụng công thức đời sống thực tế.

II Chuẩn bị:

GV: Phim trong, thước. HS: Thước, máy tính bỏ túi. III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

-Nêu cơng thức tính diện tích mặt cầu thể tích hình cầu

Hãy chọn cơng thức cơng thức sau:

a)Cơng thức tính diện tích mặt cầu bán kính R

(A) S = R2 (B) S = 2R2

(C) S = 3R2 (D) S = 4R2

b)Cơng thức tính thể tích hình cầu bán kính R

(A) V = R3 (B) V = 4

3R3 (C) V = 34R3 (D) V = 2

3R3

Công thức tính diện tích mặt cầu

2

S R hay S  d

Công thức tính thể tích hình cầu

3

4

V R

3  

a)Choïn (D) S = 4R2

b)Choïn(B) V = 43R3

Hoạt động 2: Luyện tập

-Đưa đề lên hình:

-Hãy tóm tắt đề bài Hình cầu:d = 1,8m  R = 0,9m Hình trụ:

R = 0,9m; h = 3,62m Tính Vbồn chứa ?

Bài 35:

-Thể tích hình trụ là:

2

1

V r h 0,9 3,62 

2,9322 m 3

 

-Thể tích hình cầu là:

(52)

-Nêu cách tính bồn chứa xăng?

-Hãy nêu cơng thức tính thể tích hình

-Nhận xét

-Đưa đề hình vẽ lên hình:

-Hãy tóm tắt đề bài

-Đưa đề hình vẽ lên hình:

-Hãy tóm tắt đề bài

Hãy chứng minh:

*MON APB

* AM.BN = OP2

-Thể tích cần tính tổng thể tích hình trụ thể tích của hình cầu đường kính 1,8m

-1 em lên bảng tính -Vẽ hình vào vở

a)So sánh h + 2x với AA’ b)Tính diện tích bề mặt chi tiết máy theo a x? c)Tính thể tích chi tiết máy theo a x?

a)+Xét tứ giác AMPO có:

 

MAO MPO 

= 900 + 900 = 1800

 Tứ giác AMPO nội tiếp Tương tự tứ giác OPNB nội tiếp

b)Chứng minh:

AM.BN = OP2

 AM BN = R2

c)Từ MON APB

 3

3

4 4

V r 0,9

3 3

   

0,972 m 3

-Thể tích bồn chứa chứa xăng là:

 3

V 2,9322 0,972

3,9042 12,26 m

   

   Bài

36:

a)Ta có: h + 2x = 2a.

b)Diện tích bề mặt chi tiết máy:

 

2

S xh x

2 x h 2x 4 ax

   

    

c)Thể tích chi tiết máy:

 

2

2

2

4

V xh x

3

4

2 x a x x

3 2

2 x a x

3

  

    

   

Baøi 37:

a) MON APB

Tứ giác AMPO nội tiếp  PMO PAO  (gnt)

Tứ giác OPNB nội tiếp  PNO PBO  (gnt)

 MON APB(g-g)

Coù APB 90

Vậy MONvà APBlà tam

giác vng đồng dạng b) Ta có:

AM = MP BN = NP

Vậy AM.BN = MP.PN = = OP2 = R2

c) MON APB

(53)

 AM BN = R2

*Tìm: MON

APB

S ?

S 

*Tính thể tích hình cầu do nửa hình trịn APB quay quanh AB sinh ra?

Tìm: MON

APB

S S

Khi AM R

2

 maø

AM.BN = R2  BN = 2R.

d)Tính thể tích hình cầu

3

4

V R

3  

nên ta có:

MON APB

S MN

S AB

2

Ta tính MN 5R

2 

 MN2 25R2

4

 .

Vaäy MON

APB

S 25

S 16

d) Nửa hình trịn APB quay quanh đường kính AB sinh một hình cầu bán kính R, có thể tích V 43 R3

Về nhà: -Học bài

-BT: Các tập lại.

(54)

Tuần 33-Tiết 65:

ÔN TẬP CHƯƠNG IV I Mục tiêu:

-Hệ thống hố khái niệm hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, đường sinh, )

-Hệ thống hố cơng thức tính chu vi, diện tích, thể tích, -Rèn luyện kỹ áp dụng cơng thức vào việc giải tốn.

II Chuẩn bị:

GV: Phim trong, thước. HS: Thước, máy tính bỏ túi. III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Hệ thống hố kiến thức chương IV

-Đưa hình vẽ hình trụ, hình nón, hình cầu.

-u cầu HS nhắc lại cơng thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình.

-Lập bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ.

-Quan sát hình -Viết cơng thức.

-Điền cơng thức vào giải thích cơng thức.

Hình Hình vẽ Diện tích xungquanh Thể tích

Hình trụ

xq

S  2 rh V Sh r h2

Hình noùn Sxq rl V 1 r h2

3  

Hình cầu S R hay S2 d2

   V 4 R3

3  

153

r

h

(55)

Hoạt động 2: Luyện tập

-Đưa đề hình vẽ lên màn hình:

-Nêu cách tính thể tích của chi tiết máy theo kích thước cho hình vẽ?

-Nêu cách tính diện tích bề mặt chi tiết máy? -Đưa đề hình vẽ lên màn hình:

Gọi HS lên bảng trình bày. -Có thể bổ sung thêm: Tính thể tích hình trên.

a)Thể tích phần cần tính tổng thể tích hai hình trụ.

+Thể tích hình trụ có đường kính đáy là11cm, chiều cao 2cm.

+Thể tích hình trụ có đường kính đáy 6cm, chiều cao 7cm. b)Diện tích bề mặt chi tiết máy tổng diện tích hai mặt xung quanh hai hình trụ diện tích hai đáy hình trụ lớn.

a)Một em lên bảng tính diện tích tồn phần hình nón (hình a) b)Một em lên bảng tính diện tích tồn phần hình nón (hình b)

Bài 38:

-Thể tích chi tiết máy là:

 

2

1 2

3

V r h r h

60,5 63

123,5 cm

  

   

 

-Diện tích bề mặt chi tiết máy là:

 

 

 

2

2

S 5,5.2 3.7 2 5,5 22 42 60,5

124,5 cm              Baøi 40:

-Diện tích tồn phần của hình nón (hình a) là:

 

 

2

1 1

2

S r r

2,5.5,6 2,5 20,25 m            1 l

-Diện tích tồn phần của hình nón (hình b) là:

 

 

2

2 2

2

S r r

3,6.4,8 3,6 30,24 m            2 l 154

  R

(56)

Về nhà: -Học bài

-BT: 41; 42; 43; 45.

(57)

Tuần 33-Tiết 66:

ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tt) I Mục tiêu:

-Tiếp tục củng cố cơng thức tính diện tích, thể tích hình trụ, hình nón, hình cầu.

-Rèn luyện kỹ áp dụng công thức vào việc giải tốn.

II Chuẩn bị:

GV: Phim trong, thước. HS: Thước, máy tính bỏ túi. III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Luyện tập

-Đưa đề hình vẽ lên hình:

Gọi HS lên bảng chứng

minh AOC DOB

Có nhận xét AOC?

Hãy tình AC, BD,

Từ suy diện tích tứ giác ABCD.

-Một HS lên bảng chứng

minh AOC DOB

Từ suy AC.BD ab

không đổi

AOC

 vng A có

AOC 60 nên nửa tam

giác đều

OC = 2AO = 2a AC = OC a 3

2 

BD = b 3

3

SABCD = AC BD AB2

= 3 3a b 4ab 2 

6   (cm2)

Bài 41:

a) AOCvà BDO có:

CAO OBD 1v   

AOC BDO 

neân AOC BDO(g-g)

AC AO

BO BD 

AC BO

AO BD

AC.BD AO.BO ab

  

(không đổi) (*) b)Khi AOC 60

 thì AOC

 nửa tam giác

đều, cạnh OC, chiều cao AC.

Vaäy OC = 2AO = 2a AC = OC a 3

2  (**)

Từ (*) (**) ta có:

BD = b 3

3

SABCD = AC BD AB2

= 3 3a b 4ab 2 

6   (cm2)

(58)

-Khi quay hình vẽ xung quanh cạnh AB hình do tam giácAOC

và BOD tạo thành hình gì?

-Hãy tính tỉ số thể tích hai hình nón tạo thành

-Đưa đề hình vẽ lên màn hình:

-Cho biết bán kính hình cầu, bán kính đáy hình trụ, chiều cao hình trụ?

-Gọi HS lên bảng tính thể tích hình theo câu.

-So sánh thể tích hình nón nội tiếp hình trụ hiệu thể tích hình trụ và thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ.

-Các hình nón:

-Tỉ số thể tích hai hình nón tạo thành:

2 3 2

1 AC AO

V 3 9.a

1

V BD OB b

3 

 

HS1: Tính thể tích hình

cầu

HS2: Tính thể tích hình

trụ

HS3: Tính hiệu thể

tích hình trụ thể tích hình cầu

HS4: Tính thể tích hình

nón

HS5: So sánh trả lời.

quanh cạnh AB:

+AOC tạo nên hình nón, bán kính đáy AC, chiều cao AO.

+BOD tạo nên hình nón, bán kính đáy BD, chiều cao OB. Ta có: 3 2

1 AC AO

V 3 9.a

1

V BD OB b

3 

 

 Baøi 45:

a)Thể tích hình cầu bán kính r (cm) là: V1 = 4 r3 3(cm3)

b)Thể tích hình trụ có bán kính r (cm) chiều cao 2r (cm) laø:

V2 = r 2r r2   3 (cm3)

c)Hiệu thể tích hình trụ và thể tích hình cầu là: V = V2 – V1 = 2 r3 3(cm3)

d)Theå tích hình nón có bán kính r (cm) chiều cao 2r (cm) là:

V3 = 13r 2r2  23 r3 (cm3)

e)Thể tích hình nón nội tiếp hình trụ hiệu thể tích hình trụ và thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ

(59)

-Ôn bài

-BT: 2; 3; trang 134.

(60)

Tuần 34-Tiết 67:

ÔN TẬP CUỐI NĂM I Mục tiêu:

-Ôn tập kiến thức chương I hệ thức lượng tam giác vuông tỉ số lượng giác góc nhọn.

-Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, trình bày tốn. -Vận dụng kiến thức đại số vào hình học.

II Chuẩn bị:

GV: Phim trong, thước. HS: Thước, máy tính bỏ túi. III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết thơng qua tập trắc nghiệm

Bài 1: Hãy điền vào chỗ trống ( ) để khẳng định đúng:

1/ sin = c.d 2/ cos  3/ tg cos

 4/ cot g  1 5/ sin2 + = 1

6/ Với  nhọn < 1 Bài 2:

Các khẳng định sau hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.

Cho hình vẽ: 1/ b2 + c2 = a2

2/ h2 = bc’

3/ c2 = ac’

4/ bc = ah

5/ 2

1 1 1

h a b

Bài 1:

-HS lên bảng điền 1/ sin = c.dc.h 2/ cos c.kc.h 3/ tg cossin

 4/ cotg tg1  5/ sin2 + cos2 = 1

6/ Với  nhọn sin < sos < 1 Bài 2:

Lần lượt trả lời miệng

1/ Đúng

2/ Sai – Sửa: h2 = b’ c’

3/ Đúng 4/ Đúng

5/ Sai – Sửa: 2

1 1 1

h c  b

159 A

B H C

h b’

(61)

6/ sinB cos 90    B  7/ b = a cosB

8/ c = b tgC.

6/ Đúng

7/ Sai – Sửa: b = asinB = acosC 8/ Đúng.

Hoạt động 2: Luyện tập

-Đưa đề hình vẽ lên màn hình:

Biết: B 45

 ; C 30 

Nếu AC = AB bằng:

(A) 4 (B) 4 2

(C) 4 3 (D) 4 6

-Đưa đề hình vẽ lên màn hình:

Tính độ dài trung tuyến BN Gợi ý:

+Trong CBN vng có CG là đường cao, BC = a.

Vậy BN BC có quan hệ gì?

+G trọng tâm CBA, ta có điều gì?

+Hãy tính BN theo a. -Đưa đề lên hình:

Có sinA = 23 tgB bằng:

(A) 35 (B) 5

3

(C) 25 (D) 5

2

-Đưa đề lên hình:

-Vẽ hình vào vở

Nêu cách làm Chọn (B)

-Vẽ hình vào vở

Nêu cách làm

Hoạt động theo nhóm

Có: A B 90 

 

tgB = cotgA = cosAsinA = 5 3 2 3

Baøi 2/ 134: Kẻ AH  BC AHC có

 

H 90 ;C 30 

 AH = AC 4

2  2

AHB coù

 

H 90 ;B 45 

 AHB vuông cân

 AB = 4 2

Bài 3/ 134:

Có BC2 = BG BN

(hệ thức lượng tam giác vng)

hay: BG BN = a2

Có: BG = 23BN  2

3BN2 = a2  BN2 = 3 2a2

 BN = a a 6

2

2 

Bài 4/ 134: Có: sinA = 23

mà: sin2A + cos2A = 1

2

2 3

 

 

  + cos

2A = 1

 cos2A =5

9 cosA =

5 3

160 A

B H C

B

M

(62)

Gợi ý: Chu vi hình chữ nhật là 20cm  nửa chu vi 10cm. Gọi độ dài cạnh AB x  độ dài cạnh CD 10 – x

-Hãy tính độ dài đường chéo AC

-Từ tìm giá trị nhỏ của AC.

Xét ABC vuông B, có AC2 = AB2 + BC2

= x2 + (10 – x)2

= x2 + 100 – 20x + x2

= 2x2 – 20x + 100

= 2(x2 – 10x + 50)

 tgB = 5 2 . Chọn (D). Bài 1/ 134:

Gọi độ dài cạnh AB x(cm) độ dài cạnh CD (10 – x) (cm). AC2 = 2(x – 5)2 + 50

 AC = 2 x 5  2 50 Coù 2(x – 5)2  0

2(x – 5)2 + 50  50

AC2  50

 AC  50 5 2

Vậy giá trị nhỏ của

AC = 5 2 (cm)  x = 5

Khi hình chữ nhật trở thành hình vng.

Về nhà:

-Xem lại giải -BT: 5; 6; trang 134.

Ngày đăng: 23/04/2021, 17:51

w