1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã từ thực tiễn ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

106 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ VIỆT THÀNH TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ – TỪ THỰC TIỄN Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ VIỆT THÀNH TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ – TỪ THỰC TIỄN Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LƢU KIẾM THANH THỪA THIÊN HUẾ - 2020 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã – từ thực tiễn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản lý cơng tác giả Học viện Hành Quốc gia Tác giả cam đoan cơng trình riêng tác giả Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Lê Việt Thành i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến q thầy, giáo Học viện Hành Quốc gia tạo điều kiện tốt cho tác giả thời gian học tập nghiên cứu trường Tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lưu Kiếm Thanh quan tâm, giúp đỡ tận tình, hướng dẫn tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến UBND huyện Phong Điền, UBND xã, thị trấn địa bàn, công chức công tác xã thuộc huyện Phong Điền bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, tạo điều kiện cho tác giả trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn./ Tác giả Lê Việt Thành ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Những vấn đề chung công chức cấp xã 1.1.1 Khái niệm công chức cấp xã 1.1.2 Đặc điểm vai trị cơng chức cấp xã 10 1.1.3 Tiêu chuẩn nhiệm vụ công chức cấp xã 12 1.2 Động lực tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã 16 1.2.1 Động lực làm việc 16 1.2.2 Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã 19 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã 29 1.3.1 Yếu tố thuộc cá nhân 29 1.3.2 Yếu tố thuộc đặc điểm công việc 31 1.3.3 Yếu tố thuộc tổ chức 33 Tiểu kết chương 35 iii CHƢƠNG THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ – TỪ THỰC TIỄN HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 36 2.1 Khái quát chung huyện Phong Điền đội ngũ công chức cấp xã huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 36 2.1.1 Khái quát huyện Phong Điền 36 2.1.2 Tình hình đội ngũ công chức cấp xã huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 37 2.2 Phân tích thực trạng tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 50 2.2.1 Chính sách tiền lương tiền thưởng, phúc lợi 50 2.2.2 Chính sách bố trí, sử dụng cơng chức 53 2.2.3 Chính sách đánh giá thực cơng việc 55 2.2.4 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng hội thăng tiến 56 2.2.5 Môi trường làm việc công chức 59 2.3 Đánh giá chung tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 63 2.3.1 Kết đạt 63 2.3.2 Hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế 65 Tiểu kết chương 69 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 70 3.1 Quan điểm xây dựng đội ngũ công chức cấp xã huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 70 3.2 Giải pháp tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 72 iv 3.2.1 Hồn thiện sách lương thưởng, phụ cấp chế độ đãi ngộ 72 3.2.2 Công chức cấp xã cần tuyển dụng bố trí làm việc phù hợp với khả năng, sở trường đáp ứng tốt u cầu cơng việc 75 3.2.3 Hồn thiện sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã 76 3.2.4 Giải pháp tạo động lực làm việc thông qua đánh giá công việ c78 3.2.5 Nâng cao văn hóa cơng sở điều kiện làm việc cho công chức cấp xã 81 3.2.6 Công chức cấp xã tự tạo động lực làm việc cho thân 86 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 95 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐLLV : Động lực làm việc HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng công chức cấp xã huyện Phong Điền theo đơn vị 38 Bảng 2.2: Số lượng công chức cấp xã huyện Phong Điền theo chức danh đảm nhiệm giai đoạn 2017 – 2019 40 Bảng 2.3: Trình độ tin học, ngoại ngữ công chức cấp xã 47 Bảng 2.4: Kết khảo sát công chức cấp xã huyện Phong Điền công cụ tạo động lực làm việc tiền lương phúc lợi 51 Bảng 2.5: Kết khảo sát công chức cấp xã huyện Phong Điền mối quan hệ với đồng nghiệp cấp 61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu độ tuổi công chức cấp xã 41 Biểu đồ 2.2: Trình độ chun mơn cơng chức cấp xã 43 Biểu đồ 2.3: Trình độ lý luận trị cơng chức cấp xã 45 Biểu đồ 2.4: Trình độ quản lý nhà nước công chức cấp xã huyện Phong Điền giai đoạn 2017 – 2019 46 Biểu đồ 2.5: Mức độ hoàn thành nhiệm vụ công chức cấp xã 49 Biểu đồ 2.6: Kết đánh giá công chức cấp xã huyện Phong Điền công cụ tạo động lực làm việc bố trí sử dụng lao động 53 Biểu đồ 2.7: Kết khảo sát công chức cấp xã huyện Phong Điền công cụ tạo động lực làm việc đánh giá thực công việc 55 Biểu đồ 2.8: Kết khảo sát công chức cấp xã huyện Phong Điền công cụ tạo động lực làm việc đào tạo thăng tiến 58 Biểu đồ 2.9: Kết khảo sát công chức cấp xã huyện Phong Điền 60 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Động lực làm việc cán bộ, cơng chức quan hành nhà nước đóng vai trò quan trọng việc nâng cao suất, hiệu làm việc cho cá nhân quan Mục đích quan trọng tạo động lực sử dụng hợp lý nguồn lao động, khai thác hiệu nguồn lực người nhằm không ngừng nâng cao hiệu hoạt động quan, tổ chức Động lực xuất phát từ thân người Khi người vị trí khác nhau, với đặc điểm tâm lý khác có mục tiêu mong muốn khác Chính động lực người khác nên nhà quản lý cần có cách tác động khác để đạt mục tiêu quản lý Trong hệ thống hành Việt Nam, quyền xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) cấp quyền sở, có vị trí vai trị đặc biệt quan trọng Chính quyền cấp xã "cầu nối" Đảng, nhà nước với nhân dân, nơi trực tiếp tổ chức thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước vào sống Đây cấp quyền trực tiếp gần dân, sát dân chăm lo mặt đời sống cho Nhân dân Trong đó, đội ngũ công chức cấp xã vừa phận cấu thành, vừa chủ thể quản lý máy quyền cấp xã, trực tiếp nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, tình cảm nhân dân, giải yêu cầu đáng người dân; nhân tố quan trọng định hiệu lực, hiệu hoạt động quyền q trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Do tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã quan trọng hoạt động máy nhà nước đảm bảo phát triển bền vững quốc gia đồng bộ, nghiêm chỉnh… để tăng nghiêm túc, chuyên nghiệp quan hành 3.2.5.2 Cơng nhận đóng góp cơng chức cấp xã Người làm việc tổ chức thường cảm thấy chán nản, khơng có động lực làm việc, không muốn cống hiến cho tổ chức nỗ lực làm việc họ không cấp ý đánh giá mức Ngược lại, đánh giá mức trân trọng đóng góp, cơng chức cống hiến không ngừng Đặt niềm tin lãnh đạo nâng cao tinh thần trách nhiệm công chức cấp Và yếu tố đặc biệt quan trọng Lãnh đạo có vai trị đặc biệt quan trọng việc tạo động lực làm việc cho cơng chức nói chung cơng chức cấp xã nói riêng Thực tế cho thấy, điều kiện mức lương công chức thấp bị ràng buộc quy định pháp lý số quan hành chính, số địa phương địa bàn huyện Phong Điền cơng chức cảm thấy u cơng việc, có động lực làm việc Nguyên nhân họ làm việc môi trường làm việc dân chủ, công bằng, công chức phát huy lực thân, phát huy tinh thần tự chủ, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm, công tác đánh giá, khen thưởng, kỷ luật, thăng tiến tiến hành công khai, công bằng, minh bạch Lãnh đạo quan có vai trị định việc tạo môi trường làm việc - Lãnh đạo quan phải biết truyền cảm hứng làm việc cho nhân viên, gương mẫu mực, tạo thái độ suy nghĩ tích cực cho nhân viên noi theo Lịng nhiệt tình thứ dễ lan truyền từ người sang người khác; vậy, muốn tạo động lực làm việc cho nhân viên, trước hết lãnh đạo quan phải người u cơng việc, có trách nhiệm, có động lực làm việc 83 - Lãnh đạo quan phải trân trọng cơng chức quyền mình, coi họ tài sản quí giá quan, làm cho họ hiểu tầm quan trọng, vai trò quan - Để tạo động lực làm việc cho công chức, cần lãnh đạo phải biết khen, chê cách Cần kịp thời ghi nhận thành tích họ, dù lời khen trước tập thể có giá trị động viên lớn Trong hồn cảnh cơng chức có khuyết điểm, cần thực “khen trước chê sau”, chân tình, giúp họ nhận sai lầm cho họ hướng để khắc phục để tiến cơng việc Khi khen phải thực lịng, khen người việc, không sáo rỗng Những việc tưởng đơn giản vậy, không tốn tiền lại có tác dụng lớn việc động viên nhân viên Trong quan hành Nhà nước nay, cơng chức lãnh đạo thực tốt điều 3.2.5.3 Sử dụng hình thức thưởng - phạt hợp lý để kích thích cơng chức cấp xã nỗ lực làm việc loại bỏ hành vi sai trái Các hình thức thưởng phạt áp dụng cho công chức cấp xã địa bàn huyện nói riêng nhà nước nói chung tỏ khơng phát huy vai trị việc khuyến khích cơng chức làm việc loại bỏ hành vi sai trái Cần thay đổi việc khen thưởng cách hình thức quan hành Nhà nước, cào khen thưởng việc trốn tránh khơng thực hình thức phạt Đây quy định chung Nhà nước nhiên cho thấy bất cập, cần kiến nghị lên cấp trên, cấp có thẩm quyền cần xem xét ban hành quy định khen thưởng, đó, cần ý số nội dung như: - Xây dựng khung tiêu chí khen thưởng, kỷ luật rõ ràng - Thưởng dựa vào thực công việc khơng phải dựa vào vị trí Tránh việc người giữ vị trí cao cấp tổ chức người 84 khen thưởng nhân viên đạt Tất nhiên, người giữ vị trí quản lý có mức độ thực cơng việc tốt họ phải khen thưởng với vai trò “đứng mũi chịu sào”, họ ảnh hưởng quan trọng tới hiệu hoạt động tổ chức - Nên có quy định giới hạn số lượng công chức khen thưởng giành danh hiệu thi đua Cùng với việc ban hành tiêu chuẩn xét khen thưởng/thăng tiến, cần có quy định phận tiến hành bình chọn, cân nhắc đề cử số lượng ứng viên định xuất sắc để cấp xem xét Có khuyến khích nhân viên cạnh tranh với nhau, có động lực làm việc, phấn đấu để đạt phần thưởng - Các hình thức kỷ luật cần tiến hành cách nghiêm minh với tất công chức vi phạm - Khen thưởng kỉ luật cần phải tiến hành kịp thời Từng quan hành Nhà nước, địa phương địa bàn huyện cần có quy định rõ ràng khen thưởng kỉ luật nộ quan mình, tránh chung chung Cũng cần có chế giám sát, đánh giá hiệu làm cho việc thưởng phạt cơng bằng, xác Bên cạnh đó, quan phải có cách thức tuyên truyền cho công chức hiểu rõ quy định liên quan tới đánh giá, thưởng phạt quan mình, tăng kỳ vọng họ quan hệ kết - phần thưởng Khi tiến hành khen thưởng, phải làm cho người công chức cấp xã thực cảm thấy tự hào kết họ đạt Tránh việc khen thưởng hình thức số quan, địa phương Cũng cần nâng cao kĩ khen thưởng cho người lãnh đạo quản lý tổ chức để việc khen thưởng thực phát huy ý nghĩa Ngồi quy định Luật Thi đua khen thưởng nhà nước ban hành Lãnh đạo địa phương, quan, đơn vị nên đưa hình thức 85 thưởng - phạt riêng để thúc đẩy cán công chức làm việc tốt Việc thực thưởng dạng tiền hay vật điều quan trọng cần tạo ấn tượng tốt người thưởng mà họ nhận được, khơng có biểu thiên vị thực thưởng Quyết định thưởng phải đưa cách kịp thời, nơi lúc Với thành tích xuất sắc, cần phải có lời khen ngợi khơng thiết phải có khoản thưởng kèm theo 3.2.6 Công chức cấp xã tự tạo động lực làm việc cho thân Thứ nhất, xác định rõ mục đích, trách nhiệm chức người cơng chức cấp xã Mỗi công chức bước chân vào làm việc khu vực nhà nước phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ thân người công chức Là cánh tay nhà nước, công bộc nhân dân Phải xác định phát triển đất nước phần nằm tay thân họ Ln xác định mục tiêu cộng đồng, đất nước trước lợi ích cá nhân Thứ hai, xây dựng kế hoạch thực công việc Bản thân cơng chức cấp xã phải tập thói quen lập kế hoạch cho thân mình, hoạch định tương lai trước lập kế hoạch cho tổ chức Từ kế hoạch thân công chức chủ động công việc, vào mục tiêu quan, đơn vị để cụ thể hóa thành mục tiêu cho cá nhân Thứ ba, tích cực học tập, rèn luyện phát triển chuyên môn, kỹ nghề nghiệp Tự thân cơng chức cấp xã phải có ý thức tự rèn luyện thân không ngừng nâng cao trình độ học vấn Chấp hành tốt nội quy, quy chế làm việc quan Tuyệt đối khơng vi phạm pháp luật, tích cực đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, lãng phí, rèn luyện thân không theo bè cánh, chủ động học hỏi đồng nghiệp, chủ động học tập nâng cao trình độ Cơng chức thường người có trình độ đào tạo cao tầm nhận thức sâu rộng Tuy nhiên kiến thức công vụ luôn thay đổi đại 86 theo thời gian nên bắt buộc phải thường xuyên, liên tục học tập, đào tạo tự đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, kỹ thuật phục vụ tốt cho công việc Dù làm việc vị trí nào, soạn thảo văn hay văn thư lưu trữ, tiếp nhận hồ sơ… phải nâng cao trình độ trở thành chun nghiệp cơng việc Học tập để nâng cao trình thân, thực cơng việc cách tốt nhất, tránh tình trạng học để lấy cấp mà tiến hành thực công việc lại xa lạ Nếu người cơng chức khơng muốn học tập, trau dồi quan có tổ chức tạo điều kiện cho tham gia nhiều lớp học khơng có kết tốt mà lại tốn Hơn nữa, có thân người cơng chức biết thiếu hụt kiến thức nào, nên học học để có kết tốt Vì khơng khác ngồi họ tích cực học tập trau dồi kiến thức cho Một cơng chức cấp xã tiếp xúc với cơng việc mà khơng có kiến thức để làm dễ sinh tâm lý chán nản sợ việc ngược lại người chủ động làm chủ công việc việc học tập cơng việc biến thành niềm vui niềm đam mê Thứ tư, tự đánh giá thân q trình thực cơng việc Công chức cấp xã đánh giá thân họ chân thực Việc tự đánh giá giúp công chức nhận thức họ làm thời gian cụ thể, tiến độ hồn thành cơng việc theo kế hoạch Từ họ có bước chuẩn bị tốt tinh thần, học vấn điều kiện cần thiết để hồn thiện tốt kế hoạch tự thân Tự đánh giá trình nhìn lại, đánh giá kinh nghiệm sống để xem xét bạn tích luỹ kỹ liên quan đến công việc Lãnh đạo đơn vị đánh giá cơng chức qua phương pháp cách thức riêng họ, kết đúng, khơng xác lỗi thiên 87 chất tượng hoạt động công chức Tuy nhiên, công chức cấp xã đánh giá họ chân thực Thực trạng huyện nói chung, việc đánh giá hình thức theo mẫu đánh giá hàng năm giống đúc qua năm, khác họ tên, chức vụ năm tháng để báo cáo cho cấp trên, đê khen thưởng, thi đua hình thức Do đó, việc tự đánh giá giúp công chức nhận thức họ làm thời gian cụ thể, cơng việc đến đâu kế hoạch hoạch định đường chức nghiệp thân họ Từ đó, họ có bước chuẩn bị tốt tinh thần, học vấn để hồn thiện tốt kế hoạch tự thân Để thực nội dung này, lãnh đạo đơn vị nên cởi mở, khách quan, dân chủ đơn vị để đánh giá xác Khơng đặt nặng vấn đề kỷ luật – khen thưởng sau đánh giá Việc đánh giá dựa tinh thần nhìn nhận, khắc phục khuyết điểm để hồn thiện thời gian tới Thứ năm, tích cực tham gia hoạt động thể dục thể thao, giao lưu văn hóa để nâng cao thể chất tinh thần Để làm việc hiệu quả, trước hết người cơng chức cấp xã phải có sức khỏe, sức khỏe tốt, tinh thần tốt làm việc tập trung hiệu cao Chính cải thiện sức khỏe tinh thần làm giảm thiểu áp lực cơng việc Tích cực tham gia hoạt động thể dục thể thao, hoạt động văn hóa, hoạt động xã hội có ích cách nâng cao sức khỏe tinh thần 88 Tiểu kết chƣơng Trên sở phân tích thực trạng tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã huyện Phong Điền cứ, định hướng phát triển nhân lực huyện năm tới Tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện sách tạo động lực làm việc cho cơng chức cấp xã huyện Do sách tạo động lực làm việc thơng qua kích thích tài bị ràng buộc quy định chung tập trung hồn thiện biện pháp kích thích phi tài để thúc đẩy giải pháp khác mặt tinh thần để tạo môi trường làm việc lành mạnh, bầu khơng khí vui vẻ, đồn kết để người lao động có tâm lý thoải mái đến làm việc Ngoài đề xuất thêm số biện pháp tạo động lực làm việc từ thân người công chức cấp xã 89 KẾT LUẬN Đội ngũ cơng chức nói chung cơng chức cấp xã huyện Phong Điền nói riêng chủ thể quản lý, người trực tiếp thực sách, chủ trương Đảng nhà nước đời sống kinh tế - văn hóa – xã hội địa phương Bộ máy quyền nhà nước có vận hành nhịp nhàng hay không phụ thuộc vào cấp, phụ thuộc vào lực chuyên môn động lực làm việc đội ngũ công chức cấp xã Luận văn làm rõ vấn đề sở lý luận có liên quan đến cấp xã, cơng chức cấp xã, vấn đề lý luận tạo động lực làm việc, yếu tố tác động đến tạo động lực làm việc, số công cụ tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã Luận văn động lực làm việc công chức cấp xã huyện Phong Điền chưa cao, điều thể đánh giá khảo sát tác giả động lực làm việc quan hài lòng chế độ lương thưởng, đãi ngộ, sách bố trí, sử dụng, đánh giá, quy hoạch, Nguyên nhân dẫn đến việc động lực làm việc công chức cấp xã chưa thực cao sách tạo động lực cho công chức chưa thực phù hợp phát huy hết hiệu Chính sách bố trí sử dụng chưa phát huy tốt lực, sở trường công chức cấp xã, cơng việc giao chưa mang tính thách thức cao; Chính sách đánh giá chưa trọng đến hiệu cơng tác mức độ hồn thành nhiệm vụ, tiêu chí đánh giá chưa khoa học; Chính sách lương khen thưởng chưa tương xứng với công việc chưa nhiều vào mức độ hồn thành cơng việc, mức lương thưởng cịn thấp; Chính sách đào tạo phát triển chưa tạo nhiều hội đào tạo phát triển nghề nghiệp cho cơng chức Từ đó, luận văn nêu lên giải pháp, số kiến nghị nhằm củng cố cải thiện sách tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã 90 huyện Phong Điền cải thiện đổi sách lương thưởng, xây dựng chế độ hỗ trợ cho đối tượng công chức cấp xã rà sốt lại tiêu chí bố trí, sử dụng tuyển dụng công chức, đánh giá nâng cao hội đào tạo, bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp,… Vấn đề động lực sách tạo động lực cho cơng chức vấn đề phức tạp địi hỏi phải nghiên cứu sâu Trong phạm vi luận văn cao học thân cố gắng trình độ, lực, kinh nghiệm nghiên cứu khả tài cịn hạn chế nên tác giả chưa có điều kiện sâu vào nghiên cứu Vì vậy, khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Tác giả kính mong thầy, giáo, nhà quản lý bạn đóng góp để luận văn hồn thiện 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nội vụ (2017), Văn số 02/VBHN-BNV ngày 9/11/2017 việc hợp Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Nghị định số 88/2017/NĐ-CP ngày 27/7/2017 (sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 56/2015/NĐ-CP) đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức Bộ Nội vụ (2019), Thông tư số 13/2019/TT-BNV hướng dẫn số quy định cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động khơng chun trách Chính phủ (2011), Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 07/5/2011 quy định xử lý kỷ luật công chức Chủ tịch nước (1950), Sắc lệnh số 76/SL ngày 29/5 lập chế độ công chức thang lương chung cho ngạch hạng công chức Việt Nam Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr45 Nguyễn Thùy Dung (2015), Các nhân tố tác động đến động lực làm việc giảng viên trường đại học Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Lê Thanh Hà (2012), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội, tr82 Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), Giáo trình Động lực làm việc tổ chức hành nhà nước, Nxb Lao động Đặng Thị Hồng Hoa (2016), Chất lượng tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán nay, Tạp chí Cộng sản điện tử 10 Trương Ngọc Hùng (2012), Giải pháp tạo động lực cho cán bộ, công chức xã, phường thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 11 ILO (2014), Chính sách tiền lương Việt Nam bối cảnh kinh tế 92 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 thị trường hội nhập – Báo cáo tóm lược tháng 11/2014, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Lan (2015), Hoàn thiện hệ thống công cụ tạo động lực cho công chức quan hành nhà nước, luận án Tiến sỹ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia Hoàng Thị Hồng Lộc, Nguyễn Quốc Nghi (2014), Xây dựng khung lý thuyết động lực làm việc khu vực cơng Việt Nam, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ Số 32/2014 Lê Đình Lý (2010), Chính sách tạo động lực cho cán cơng chức cấp xã (Nghiên cứu địa bàn tỉnh Nghệ An), Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Phòng Nội vụ huyện Phong Điền (2017), Thống kê chất lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn Phòng Nội vụ huyện Phong Điền (2018), Thống kê chất lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn Phòng Nội vụ huyện Phong Điền (2019), Thống kê chất lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn Quốc hội (2008), Luật Cán công chức Quốc hội (2019), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức Đào Phú Quý (2010), Thuyết nhu cầu A.Maslow với việc động viên người lao động, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 26/2010 Nguyễn Quyết Thắng, Nguyễn Anh Đức (2020), Các yếu tố tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức, viên chức Ủy ban nhân dân thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước, Tạp chí cơng thương điện tử Trần Thị Bích Thủy, Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Văn Thông (2017), Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán công chức xã phường địa bàn thành phố Thái Nguyên”, Tạp chí Kinh tế Quản trị Kinh doanh, số T9/2017 Bùi Anh Tuấn, Phạm Thúy Hương (2009), Hành vi tổ chức, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr116 93 24 Nguyễn Thanh Tuyền (2015), Mối quan hệ hữu thể chế, chế, sách, chế điều hành hành vi ứng xử, Tạp chí phát triển hội nhập, Số 22/2015 25 Trần Thị Xuyến (2017), Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành Quốc gia Trang web 26 http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/5020/0/4540/Tao_dong_luc_la m_viec_cho_can_bo_cong_chuc_nham_nang_cao_hieu_qua_hoat_don g_cua_To_chuc_hanh_chinh_nha 27 http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010067/0/32502/Ve_dong_luc _lam_viec_cho_doi_ngu_can_bo_cong_chuc_vien_chuc_cua_Viet_Na m_hien_nay 28 http://tcnn.vn/news/detail/37425/Cong_tac_xay_dung_kien_toan_doi_n gu_can_bo_cong_chuc_cap_xa_va_mot_so_van_de_dat_ra_hien_nay 29 https://voer.edu.vn/m/mot-so-hoc-thuyetve-tao-dong-luc/431e26e6 94 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào Anh/Chị! Tôi học viên lớp cao học Học viện Hành Quốc gia Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu việc tạo động lực làm việc cho công chức xã huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Ý kiến quý anh/chị đóng góp vô quý giá nghiên cứu tơi Tồn thơng tin thu bảo mật dùng cho mục đích nghiên cứu Rất mong giúp đỡ quý anh/chị Chúng xin chân thành cảm ơn! PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: Nam Số năm cơng tác: Ít năm Từ đến 10 năm Trình độ học vấn cao nhất: Nữ Từ 10 đến 15 năm Trên 15 năm THPT Đại học Cao đẳng Trên đại học Tuổi anh/chị nằm khoảng Dưới 30 Từ 40 – 50 Từ 30 - 40 Trên 50 Thu nhập hàng tháng anh (chị) Dưới triệu Từ – triệu Từ – triệu Trên triệu PHẦN II: NỘI DUNG KHẢO SÁT Ý KIẾN Vui lòng cho biết mức độ đồng ý anh/chị với phát biểu theo thang điểm từ đến 5, với qui ước sau: 1: HỒN TỒN KHƠNG ĐỒNG Ý đến 5: HỒN TỒN ĐỒNG Ý (Xin khoanh trịn lên số thích hợp cho phát biểu) 95 STT Nội dung Mức độ đồng ý PHẦN A: MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC A1 Phương tiện thiết bị cần thiết trang bị đầy đủ A2 Giờ giấc làm việc nghiêm chỉnh, rõ ràng A3 Không gian làm việc sẽ, thống mát A4 Khơng khí làm việc thoải mái, vui vẻ A5 Thời gian lại từ nhà đến quan thuận tiện PHẦN B: MỐI QUAN Hệ VỚI CẤP TRÊN & ĐỒNG NGHIỆP Lãnh đạo tạo điều kiện cho nhân viên B6 phát triển Anh/chị thường dễ dàng đề xuất, đóng góp ý kiến lên B7 ban lãnh đạo Đồng nghiệp, gần gũi hợp tác, giúp đỡ lẫn B8 công việc Anh/chị học hỏi chuyên môn nhiều từ đồng B9 nghiệp PHẦN C: TIỀN LƢƠNG & PHÚC LỢI Tiền lương thưởng tương xứng với kết làm C10 việc C11 Tiền lương trả thời hạn C12 Tiền lương đủ để đáp ứng nhu cầu sống C13 Các khoản phụ cấp hợp lý Anh/chị tham gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã C14 hội Anh/chị hưởng chế độ phúc lợi khác đầy đủ C15 (bệnh tật, du lịch, nghỉ dưỡng…) PHẦN D: BỐ TRÍ, SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Công việc phù hợp với ngành nghề anh/chị D16 đào tạo D17 Công việc anh/chị phân công rõ ràng Công việc phát huy khả D18 anh/chị Anh/chị làm vị trí với nguyện vọng D19 PHẦN E: ĐÀO TẠO & THĂNG TIẾN E20 Cơ hội thăng tiến cơng E21 Anh/chị có nhiều hội để thăng tiến E22 Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ 96 3 3 4 4 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 đơn vị quan tâm Nội dung đào tạo bổ ích cho công việc E23 anh/chị PHẦN F: ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Anh/chị ln nỗ lực để hồn thành tốt cơng F24 việc Được cấp trên, đồng nghiệp cơng nhận đóng F25 góp anh/chị cho đơn vị Được khen thưởng trước tập thể đạt thành F26 tích tốt Những đóng góp hữu ích anh/chị áp F27 dụng rộng rãi 5 5 PHẦN G : ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC G28 G29 G30 G31 G32 Cơ quan truyền cảm hứng cho anh/chị công việc Anh/chị ln nỗ lực để hồn thành cơng việc giao Anh/chị trì nỗ lực thực công việc thời gian dài Anh/chị tích cực tham gia hoạt động quan Anh/chị mong muốn gắn bó lâu dài với quan Trân trọng cảm ơn./ 97 5 5 ... tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã Chương 2: Thực trạng tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã – từ thực tiễn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Quan điểm giải pháp tạo. .. tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Những vấn đề chung công chức cấp. .. đến tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã sở tảng quan trọng, định hướng cho tác giả sâu nghiên cứu thực trạng tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã, từ thực tiễn huyện Phong Điền, tỉnh

Ngày đăng: 23/04/2021, 16:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
Tác giả: Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2007
6. Nguyễn Thùy Dung (2015), Các nhân tố tác động đến động lực làm việc của giảng viên các trường đại học tại Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố tác động đến động lực làm việc của giảng viên các trường đại học tại Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thùy Dung
Năm: 2015
7. Lê Thanh Hà (2012), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội, tr82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
Tác giả: Lê Thanh Hà
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2012
8. Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), Giáo trình Động lực làm việc trong tổ chức hành chính nhà nước, Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Động lực làm việc trong tổ chức hành chính nhà nước
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hải
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2013
9. Đặng Thị Hồng Hoa (2016), Chất lượng và tiêu chí đánh giá chất lượngđội ngũ cán bộ hiện nay, Tạp chí Cộng sản điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng và tiêu chí đánh giá chất lượng "đội ngũ cán bộ hiện nay
Tác giả: Đặng Thị Hồng Hoa
Năm: 2016
10. Trương Ngọc Hùng (2012), Giải pháp tạo động lực cho cán bộ, công chức xã, phường thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tạo động lực cho cán bộ, công chức xã, phường thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Trương Ngọc Hùng
Năm: 2012
12. Nguyễn Thị Phương Lan (2015), Hoàn thiện hệ thống công cụ tạo động lực cho công chức ở các cơ quan hành chính nhà nước, luận án Tiến sỹ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hệ thống công cụ tạo động lực cho công chức ở các cơ quan hành chính nhà nước
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Lan
Năm: 2015
13. Hoàng Thị Hồng Lộc, Nguyễn Quốc Nghi (2014), Xây dựng khung lý thuyết về động lực làm việc ở khu vực công tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ. Số 32/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng khung lý thuyết về động lực làm việc ở khu vực công tại Việt Nam
Tác giả: Hoàng Thị Hồng Lộc, Nguyễn Quốc Nghi
Năm: 2014
14. Lê Đình Lý (2010), Chính sách tạo động lực cho cán bộ công chức cấp xã (Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Nghệ An), Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách tạo động lực cho cán bộ công chức cấp xã (Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Nghệ An)
Tác giả: Lê Đình Lý
Năm: 2010
20. Đào Phú Quý (2010), Thuyết nhu cầu của A.Maslow với việc động viên người lao động, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 26/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuyết nhu cầu của A.Maslow với việc động viên người lao động
Tác giả: Đào Phú Quý
Năm: 2010
21. Nguyễn Quyết Thắng, Nguyễn Anh Đức (2020), Các yếu tố tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức, viên chức Ủy ban nhân dân thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước, Tạp chí công thương điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức, viên chức Ủy ban nhân dân thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước
Tác giả: Nguyễn Quyết Thắng, Nguyễn Anh Đức
Năm: 2020
22. Trần Thị Bích Thủy, Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Văn Thông (2017), Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ công chức xã phường trên địa bàn thành phố Thái Nguyên”, Tạp chí Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, số T9/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ công chức xã phường trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
Tác giả: Trần Thị Bích Thủy, Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Văn Thông
Năm: 2017
23. Bùi Anh Tuấn, Phạm Thúy Hương (2009), Hành vi tổ chức, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi tổ chức
Tác giả: Bùi Anh Tuấn, Phạm Thúy Hương
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2009
24. Nguyễn Thanh Tuyền (2015), Mối quan hệ hữu cơ giữa thể chế, cơ chế, chính sách, cơ chế điều hành và hành vi ứng xử, Tạp chí phát triển và hội nhập, Số 22/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ hữu cơ giữa thể chế, cơ chế, chính sách, cơ chế điều hành và hành vi ứng xử
Tác giả: Nguyễn Thanh Tuyền
Năm: 2015
25. Trần Thị Xuyến (2017), Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia.Trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam
Tác giả: Trần Thị Xuyến
Năm: 2017
1. Bộ Nội vụ (2017), Văn bản số 02/VBHN-BNV ngày 9/11/2017 về việc hợp nhất Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 và Nghị định số 88/2017/NĐ-CP ngày 27/7/2017 (sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 56/2015/NĐ-CP) về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức Khác
2. Bộ Nội vụ (2019), Thông tư số 13/2019/TT-BNV hướng dẫn một số quy định về cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách Khác
3. Chính phủ (2011), Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 07/5/2011 quy định về xử lý kỷ luật đối với công chức Khác
4. Chủ tịch nước (1950), Sắc lệnh số 76/SL ngày 29/5 về lập một chế độ công chức mới và một thang lương chung cho các ngạch và hạng công chức Việt Nam Khác
11. ILO (2014), Chính sách tiền lương tại Việt Nam trong bối cảnh kinh tế Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w