TỔ CHỨC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP DƯỚI HÌNH THỨC NGHIÊN CỨU BÀI HỌC PHẦN 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC 1. Khái niệm Thuật ngữ “nghiên cứu bài học” (NCBH) (tiếng Anh là Lesson Study hoặc Lesson Research) được chuyển từ nguyên nghĩa tiếng Nhật (jugyou kenkyuu) . Thuật ngữ NCBH có nguồn gốc trong lịch sử giáo dục Nhật Bản, từ thời Meiji (1868 1912), được hiểu như một biện pháp để nâng cao năng lực nghề nghiệp của giáo viên thông qua nghiên cứu cải tiến các hoạt động dạy học các bài học cụ thể, qua đó cải tiến chất lượng học của học sinh. Cho đến nay NCBH được xem như một mô hình và cách tiếp cận nghề nghiệp của giáo viên và vẫn được sử dụng rộng rãi tại các trường học ở Nhật Bản, hình thức này đã được áp dụng trên nhiều nước, bước đầu được áp dụng ở Việt Nam và đã chứng minh được tính khả thi của nó trong việc bồi dưỡng và phát triển năng lực chuyên môn của giáo viên so với các phương pháp truyền thống khác. Điều đó cho thấy tính ưu việt và sức hấp dẫn to lớn của NCBH. Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học là hoạt động GV cùng nhau học tập từ thực tế việc học của HS. Ở đó, GV cùng nhau thiết kế kế hoạch bài học, cùng dự giờ, quan sát, suy ngẫm và chia sẻ (tập trung chủ yếu vào việc học của HS) bài học. Đồng thời đưa ra những nhận xét về sự tác động của lời giảng, các câu hỏi, các nhiệm vụ học tập mà GV đưa ra,… có ảnh hưởng đến việc học của HS. Trên cơ sở đó, GV được chia sẻ, học tập lẫn nhau, rút kinh nghiệm và điều chỉnh nội dung, PPDH vào bài học hằng ngày một cách hiệu quả. 2. Mục đích Đảm bảo cơ hội học tập cho từng học sinh Đảm bảo cơ hội phát triển chuyên môn cho từng giáo viên Xây dựng cộng đồng nhà trường để đổi mới nhà trường Mỗi học sinh đến trường đều phải được học và học được Giáo viên phải chấp nhận mọi em học sinh với đặc điểm riêng của HS 3. Các bước tiến hành NCBH: Có nhiều cách phân chia các giai đoạn của quá trình NCBH. Stigler và Hiebert(1999) chia quá trình NCBH thành 7 bước cụ thể: + Lập kế hoạch nghiên cứu bài học. + Dạy học và quan sát các bài học nghiên cứu. + Đánh giá, nhận xét các bài học đã được dạy. + Chỉnh sửa các bài học dựa trên sự góp ý, bổ sung sau những gì thu thập được sau khi tiến hành bài học nghiên cứu lần 1. + Tiến hành dạy các bài học đã được chỉnh sửa. + Tiếp tục đánh giá, nhận xét kết quả lần 2. + Đưa vào ứng dụng rộng rãi trong quá trình dạy học. Có tác giả lại chia quá trình NCBH thành 3 giai đoạn: (1) Đặt kế hoạch; (2) Thực hiện bài học nghiên cứu và (3) Các hoạt động sau khi thực hiện bài học (hay còn gọi là giai đoạn suy ngẫm, phản ánh, phê phán). Ở tất cả các bước đều có sự hợp tác của các giáo viên. Lewis (2002) chia quá trình nghiên cứu bài học thành 4 bước: + Tập trung vào bài học nghiên cứu. + Đặt kế hoạch cho bài học nghiên cứu. + Dạy và thảo luận về bài học nghiên cứu. + Suy ngẫm và tiếp tục dạy hay đặt kế hoạch tiếp theo. 4. Một số kỹ thuật sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học. Chọn vị trí quan sát : Người dự giờ nên đứng ở vị trí có thể quan sát HS một cách tốt nhất. Người dự giờ có thể ở hai bên hoặc phía trước lớp học. Ghi chép khi dự giờ : Ghi chép biểu hiện tâm lý, thái độ, hành vi của một số HS. Tránh việc chỉ quan tâm ghi chép tiến trình và ghi tất cả nội dung, lời nói của GV… theo như cách dự giờ truyền thống. Sử dụng phiếu quan sát : Quan sát khi dự giờ : Người dự tập trung quan sát việc học của HS là chủ yếu và trả lời được các câu hỏi gợi ý sau : + Thái độ của HS khi tham gia học thể hiện qua nét mặt, hành vi như thế nào? (thích thú, tích cực, chán nản, uể oải,…) + Khả năng thực hiện các nhiệm vụ học tập có vừa sức đối với HS không? HS có hiểu lời hướng dẫn của GV không? + Sự tương tác giữa các HS trong giờ học như thế nào? + Hoạt động nào HS hứng thú hay không hứng thú? Vì sao? + Hoạt động nào thu hút được tất cả học sinh tham gia? Vì sao? + GV làm thế nào để cuốn hút HS tham gia? + Những HS nào chưa không tham gia vào hoạt động? Chủ trì trong sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học. Tổ chức chuẩn bị bài dạy học minh họa. Tổ chức dạy minh hoạt – dự giờ Tổ chức thảo luận sau dự giờ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON HẠNG TỔ CHỨC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP DƯỚI HÌNH THỨC NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Họ tên: Bùi Yến Nhi Ngày sinh: 21/10/1991 Đơn vị công tác: Trường mầm non Hoa Mai, xã Định Bình, Thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau Cà Mau, 8/2020 TỔ CHỨC SINH HOẠT CHUYÊN MƠN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP DƯỚI HÌNH THỨC NGHIÊN CỨU BÀI HỌC PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Khái niệm - Thuật ngữ “nghiên cứu học” (NCBH) (tiếng Anh Lesson Study Lesson Research) chuyển từ nguyên nghĩa tiếng Nhật (jugyou kenkyuu) Thuật ngữ NCBH có nguồn gốc lịch sử giáo dục Nhật Bản, từ thời Meiji (1868 -1912), hiểu biện pháp để nâng cao lực nghề nghiệp giáo viên thông qua nghiên cứu cải tiến hoạt động dạy học học cụ thể, qua cải tiến chất lượng học học sinh Cho đến NCBH xem mơ hình cách tiếp cận nghề nghiệp giáo viên sử dụng rộng rãi trường học Nhật Bản, hình thức áp dụng nhiều nước, bước đầu áp dụng Việt Nam chứng minh tính khả thi việc bồi dưỡng phát triển lực chuyên môn giáo viên so với phương pháp truyền thống khác Điều cho thấy tính ưu việt sức hấp dẫn to lớn NCBH - Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học hoạt động GV học tập từ thực tế việc học HS Ở đó, GV thiết kế kế hoạch học, dự giờ, quan sát, suy ngẫm chia sẻ (tập trung chủ yếu vào việc học HS) học Đồng thời đưa những nhận xét tác động lời giảng, câu hỏi, nhiệm vụ học tập mà GV đưa ra,… có ảnh hưởng đến việc học HS Trên sở đó, GV chia sẻ, học tập lẫn nhau, rút kinh nghiệm điều chỉnh nội dung, PPDH vào học ngày cách hiệu Mục đích - Đảm bảo hội học tập cho học sinh - Đảm bảo hội phát triển chuyên môn cho giáo viên - Xây dựng cộng đồng nhà trường để đổi nhà trường - Mỗi học sinh đến trường phải học học - Giáo viên phải chấp nhận em học sinh với đặc điểm riêng HS Các bước tiến hành NCBH: Có nhiều cách phân chia giai đoạn trình NCBH - Stigler và Hiebert(1999) chia quá trình NCBH thành bước cụ thể: + Lập kế hoạch nghiên cứu học + Dạy học quan sát học nghiên cứu + Đánh giá, nhận xét học dạy + Chỉnh sửa học dựa góp ý, bổ sung sau những thu thập sau tiến hành học nghiên cứu lần + Tiến hành dạy học chỉnh sửa + Tiếp tục đánh giá, nhận xét kết lần + Đưa vào ứng dụng rộng rãi q trình dạy học - Có tác giả lại chia trình NCBH thành giai đoạn: (1) Đặt kế hoạch; (2) Thực học nghiên cứu (3) Các hoạt động sau thực học (hay còn gọi giai đoạn suy ngẫm, phản ánh, phê phán) Ở tất bước có hợp tác giáo viên - Lewis (2002) chia trình nghiên cứu học thành bước: + Tập trung vào học nghiên cứu + Đặt kế hoạch cho học nghiên cứu + Dạy thảo luận học nghiên cứu + Suy ngẫm tiếp tục dạy hay đặt kế hoạch Một số kỹ thuật sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học Chọn vị trí quan sát : - Người dự nên đứng vị trí quan sát HS cách tốt - Người dự hai bên phía trước lớp học Ghi chép dự : - Ghi chép biểu tâm lý, thái độ, hành vi số HS - Tránh việc quan tâm ghi chép tiến trình ghi tất nội dung, lời nói GV… theo cách dự truyền thống - Sử dụng phiếu quan sát : Quan sát dự : Người dự tập trung quan sát việc học HS chủ yếu trả lời câu hỏi gợi ý sau : + Thái độ HS tham gia học thể qua nét mặt, hành vi nào? (thích thú, tích cực, chán nản, uể oải,…) + Khả thực nhiệm vụ học tập có vừa sức HS khơng? HS có hiểu lời hướng dẫn GV không? + Sự tương tác giữa HS học nào? + Hoạt động HS hứng thú hay khơng hứng thú? Vì sao? + Hoạt động thu hút tất học sinh tham gia? Vì sao? + GV làm để hút HS tham gia? + Những HS chưa/ không tham gia vào hoạt động? Chủ trì sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học - Tổ chức chuẩn bị dạy học minh họa - Tổ chức dạy minh hoạt – dự - Tổ chức thảo luận sau dự Sự khác SHCM truyền thống SHCM theo NCBH? SHCM truyền thống Mục đích SHCM theo NCBH - Đánh giá xếp loại dạy theo - Không đánh giá xếp loại tiêu chí từ văn đạodạy theo tiêu chí, quy định cấp - Người dự tập trung phân - Người dự tập trung quan sáttích hoạt động HS để rút hoạt động GV để rútkinh nghiệm kinh nghiệm - Tạo hội cho GV phát triển - Thống cách dạy dạngnăng lực chuyên môn, tiềm để tất GV khối sáng tạo thực Thiết kế - Bài dạy minh hoạ phân- Bài dạy minh hoạ GV dạy minh công cho GV thiết kế; đượctrong tổ thiết kế Chủ động linh họa chuẩn bị, thiết kế theo mẫuhoạt khơng phụ thuộc máy móc quy định vào quy trình, bước dạy học - Nội dung học thiết kế SGK, SGV theo sát nội dung SGV, SGK,- Các hoạt động thiết kế không linh hoạt xem có phù hợpbài học cần đảm bảo mục với đối tượng HS không tiêu học, tạo hội cho tất - Thiếu sáng tạo việc sử HS tham gia học dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học Dạy họa minh * Người dạy minh hoạ * Người dạy minh hoạ - GV dạy hết nội dung kiến - Có thể GV tự nguyện thức học, nội người nhóm thiết dung kiến thức có phù hợp kế lựa chọn với HS khơng - Thay mặt nhóm thiết kế thể - GV áp đặt dạy học chiều, ý tưởng thiết kế máy móc: hỏi – đáp đọc –trong học chép giải thích lời - Quan tâm đến những khó khăn - GV thực thời giancủa HS dự định cho hoạt động Câu- Kết học kết hỏi đặt thường yêu cầu HS trả chung nhóm lời theo đáp án dự kiến giáo án (mang tính trình diễn) * Người dự - Thường ngồi cuối lớp học quan sát người dạy nào, ý đến những biểu thái độ, tâm lí, hoạt động HS * Người dự - Đứng vị trí thuận lợi để quan sát, ghi chép, sử dụng kĩ thuật, chụp ảnh, quay phim… những hành vi, tâm lí, thái độ HS để có dữ liệu phân tích việc học tập HS Thảo luận - Các ý kiến nhận xét sau - Người dạy chia sẻ mục tiêu dạy học nhằm mục đích đánh giá,học, những ý tưởng mới, những minh họa xếp loại GV cảm nhận qua học - Người dự đưa ý kiến - Những ý kiến thảo luận, góp ýnhận xét, góp ý học theo thường không đưa giảitinh thần trao đổi, chia sẻ, lắng pháp để cải thiện dạy GV nghe mang tính xây dựng; tập dạy trở thành mục tiêu bị phântrung vào phân tích hoạt tích, mổ xẻ thiếu sót động HS tìm nguyên nhân - Không đánh giá, xếp loại người dạy mà coi học - Khơng khí buổi SHCMchung để GV tự rút kinh nặng nề, căng thẳng, quan hệnghiệm giữa GV thiếu thân thiện - Người chủ trì tơn trọng lắng - Cuối buổi thảo luận người chủ nghe tất ý kiến GV, trì tổng kết, thống cách dạykhơng áp đặt ý kiến chung cho khối nhóm người Tóm tắt vấn đề thảo luận đưa biện pháp hỗ trợ HS Kết *Đối với HS *Đối với HS - Kết học tập HS - Kết HS cải thiện cải thiện - HS tự tin hơn, tham gia tích - Quan hệ giữa HS cực vào hoạt động học, học thiếu thân thiện, có phân khơng có học sinh bị “bỏ biệt giữa HSG với HS yếu quên” - Quan hệ giữa học sinh trở nên thân thiện, gần gũi khoảng cách kiến thức *Đối với GV *Đối với GV - Chủ động sáng tạo, tìm biện pháp để nâng cao chất - Các PPDH mà GV sử dụnglượng dạy học thường mang tính hình thức, - Tự nhận hạn chế không hiệu Do dạy học thân để điều chỉnh kịp thời chiều nên GV quan tâm đến - Quan tâm đến những khó khăn HS - Quan hệ giữa GV HS thiếu HS, đặc biệt HS yếu, - Quan hệ giữa đồng nghiệp trở thân thiện, cởi mở nên gần gũi, cảm thông, chia sẻ - Quan hệ giữa GV thiếu sựvà giúp đỡ lẫn cảm thơng, chia sẻ, ln phủ*Đối với cán quản lí nhận lẫn - Đặt học lên hàng đầu, đánh giá linh hoạt sáng tạo của GV * Đối với cán quản lí - Cứng nhắc, theo quy định chung Không dám công nhận những ý tưởng mới, sáng tạo GV - Quan hệ giữa cán quản lí với GV quan hệ mệnh lệnh, xa - Có hội bám sát chun mơn, hiểu ngun nhân những khó khăn q trình dạy học để có biện pháp hỗ trợ kịp thời - Quan hệ giữa cán quản lí GV gần gũi, gắn bó chia sẻ cách, hành chính… PHẦN 2: TỔ CHỨC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN MỚI Ở TRƯỜNG MẦM NON THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Tính khả dụng việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn trường mầm non theo nghiên cứu học 1.1 Một số đặc điểm tâm lý trẻ mầm non - Trẻ tò mò khám phá giới xung quanh: Nhận thức trẻ hình thành nên trẻ bắt đầu quan sát khám phá vật xung quanh Trẻ thích trò chơi nghịch nước, ném bóng, đồ chơi, nếm thử mùi vị đồ ăn - Trẻ bắt đầu giao tiếp học theo: Giao tiếp những đặc điểm tâm lý trẻ mầm non Ở độ tuổi này, trẻ bắt đầu hình thành khả giao tiếp hào hứng với việc giao tiếp với người Trẻ quan sát những diễn xung quanh, cha mẹ, người thân giáo viên để học theo Là giáo viên mầm non, bạn nên ý ngôn từ giao tiếp lớp cho chuẩn mực sư phạm, tránh sử dụng tiếng địa phương tránh gây nhiễu loạn ngôn ngữ trẻ - Trẻ thích yêu thương: Các em bắt đầu tiếp xúc với giới bên nên đặc điểm tâm lý trẻ mầm non giai đoạn sợ hãi cần yêu thương gia đình, giáo viên người xung quanh Khi trẻ sợ hãi, giáo viên nên động viên, ủi trẻ, trẻ mắc sai lầm giáo viên nên nhẹ nhàng phân tích trẻ hiểu, tránh quát mắng làm em hoảng sợ - Trẻ bắt đầu hình thành ý thức cá nhân:Tuy còn nhỏ giai đoạn mầm non, trẻ bắt đầu hình thành ý thức cá nhân Trẻ tự đưa nhận xét xem phim hay nghe nhạc hay Ngoài ra, trẻ ý đến những lời nhận xét người khác dành cho ->Với đặc điểm tâm lý trẻ mầm non vậy, giáo viên cha mẹ nên quan sát hỗ trợ trẻ trình hình thành ý thức, tránh cổ xúy cho những hành động sai chưa trẻ, tránh khen, chê, trách phạt trẻ trước mặt người khác để tránh làm trẻ thấy tự ti tự mãn thân 1.2 Ích lợi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học với việc giáo dục trẻ mầm non - Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học giúp cho việc nhận diện rõ rệt đặc điểm tâm lý hành vi đứa trẻ Những đặc điểm bộc lộ cách tự nhiên trình tham dự học - Sinh hoạt chun mơn theo nghiên cứu học giúp cho giáo viên mầm non học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp cách trực tiếp -Tính ứng dụng sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học đảm bảo 1.3 Tổ chức thực SHCM theo NCBH giáo dục mầm non Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học giáo dục mầm non tiến hành sau: * Bước Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch học nghiên cứu + Chọn khó nhất/ loại bài/ phân mơn/lớp ( phải cách họp tuần) + Lập mục tiêu chọn; cần xác định mục tiêu kiến thức kĩ mà HS cần đạt tiến hành nghiên cứu + Các gv tổ góp ý kiến, hồn thiện mục tiêu học qua SHCM Các GV có thảo luận chi tiết, cụ thể học tiến hành nghiên cứu như: Đặt câu hỏi xem loại học gì? Cách giới thiệu học nào? Sử dụng phương pháp phương tiện dạy học cho đạt hiệu cao? Nội dung học chia những đơn vị kiến thức nào? Dự kiến tổ chức hoạt động dạy học tương ứng? Dự kiến tích hợp nội dung giáo dục phù hợp? Sau kết thúc họp này, GV nhóm nhận nhiệm vụ phát triển đề cương giáo án học nghiên cứu * Bước Tiến hành học dự Sau hoàn thành kế hoạch dạy học chi tiết, GV dạy minh hoạ học nghiên cứu lớp cụ thể - Các yêu cầu cụ thể việc dự sau: + Chuẩn bị lớp dạy minh hoạ, bố trí lớp có đủ chỗ ngồi quan sát thuận lợi cho người dự 10 + Điều chỉnh số lượng người dự mức vừa phải, không đông + Việc dự cần đảm bảo không ảnh hưởng đến việc học học sinh, không gây khó khăn cho người dạy minh hoạ GV cần quan sát học sinh học, cách phản ứng học sinh học, cách làm việc nhóm, những sai lầm học sinh mắc phải Quan sát tất đối tượng học sinh, không “bỏ rơi” HS - Từ bỏ thói quen đánh giá dạy GV, người dự cần học tập, hiểu thông cảm với khó khăn người dạy Đặt vào vị trí người dạy để phát những khó khăn việc học HS để tìm cách giải Bước Suy ngẫm, thảo luận học nghiên cứu - Suy ngẫm chia sẻ ý kiến GV học sau dự Các ý kiến đưa nhiều hay ít, tinh tế sâu sắc hay hời hợt nông cạn định hiệu học tập, phát triển lực tất GV tham gia vào SHCM - Người dự tập trung quan sát việc học HS, đưa chứng những họ nhìn thấy cách học, suy nghĩ, giải vấn đề HS lớp học, để rút kinh nghiệm, bổ sung, đưa biện pháp nâng cao hiệu - Mọi người phải lắng nghe, tôn trọng ý kiến thảo luận, không nên quan tâm đến tiêu chuẩn truyền thống dạy - Tuyệt đối không xếp loại dạy minh hoạt SHCM Bởi dạy sản phẩm chung người tham gia SHCM * Bước Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày - Sau thảo luận tiết dạy đầu tiên, tất suy ngẫm xem có tiếp tục thực NCBH nữa khơng? Nếu học nghiên cứu chưa hồn thiện cần tiếp tục nghiên cứu để tiến hành dạy lớp sau cho hoàn thiện - Cuối GV viết báo cáo vạch những họ học liên quan đến chủ đề nghiên cứu mục tiêu họ giảng dạy 11 PHẦN THỰC TRẠNG VIỆC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG MẦM NON HOA MAI Trường Hoa Mai có giáo viên, sinh hoạt tổ chuyên môn Theo quy định chung, SHCM nhà trường tiến hành thường xuyên, định kỳ, sinh hoạt tổ chuyên môn tuần/ lần, sinh hoạt chuyên môn cấp trường lần/ tháng Các buổi sinh hoạt chuyên môn tổ chức theo kế hoạch, có hồ sơ sổ sách minh chứng đầy đủ, làm sở cho việc thống nội dung đạo chuyên môn tồn trường Ngồi sinh hoạt chun mơn tổ, trường, nhà trường còn tổ chức cho giáo viên tham gia đầy đủ buổi sinh hoạt chuyên môn Cụm, huyện…để tạo điều kiện cho giáo viên có dịp giao lưu, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm giữa trường địa bàn Hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo truyền thống những năm qua nhìn chung mang lại những hiệu to lớn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Từ việc nâng cao lực quản lý lực hoạt động chuyên môn cho CBQL GV nhà trường, giúp CBQL, GV MN đổi tư sinh hoạt chuyên môn theo hướng tăng cường hình thức trải nghiệm tổ chức hoạt động cho trẻ trường mầm non; Phát huy rõ nét tính tích cực học sinh khám phá, lĩnh hội tri thức Tuy nhiên, sinh hoạt chuyên môn trường mầm non Hoa Mai không tránh khỏi số hạn chế chung mà đa số trường mầm non mắc phải, là: - Việc thực sinh hoạt chuyên môn còn nặng hình thức, thể hồ sơ sổ sách, đảm bảo đủ số lượng buổi sinh hoạt theo quy định, chưa có đổi nâng cao chất lượng nội dung sinh hoạt - Các hoạt động SHCM mang tính biểu diễn, làm mẫu, tập duyệt nhiều lần trước cho giáo viên dự giờ, dẫn đến đa số trẻ hứng thú, tự nhiên hoạt động 12 - Giáo viên thường coi hoạt động tổ chức buổi SHCM hoạt động mẫu, lý tưởng, có nội dung thảo luận, phản biện vấn đề đề tìm giải pháp ưu việt - Đơi khi, tham gia những người dự làm ảnh hưởng đến hoạt động trẻ Đa số giáo viên dự tập trung soi xét đánh giá hoạt động người dạy, theo khuôn mẫu định, quan tâm đến q trình hoạt động trẻ hiệu hoạt động trẻ Người viết thu hoạch Bùi Yến Nhi 13