1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

GA hinh 9 ki 1 da sua

58 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BiÕt vËn dông c¸c dÊu hiÖu nhËn biÕt tiÕp tuyÕn cña ®êng trßn vµo c¸c bµi tËp vÒ tÝnh to¸n vµ chøng minh.  ThÊy ®îc mét sè h×nh ¶nh vÒ tiÕp tuyÕn cña ®êng trßn trong thùc tÕ[r]

(1)

ss

Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú

9A 9B I Mục tiêu :

1 Kiến thức: HS nhận biết đợc cặp tam giác vuông đồng dạng, biết thiết lập hệ thức cạnh góc vng hình chiếu, hệ thức đờng cao

2 Kỹ năng: Biết vận dụng hệ thức để giải tập

3 Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận ý thức tích cực học hình II phơng pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, chia nhóm nhỏ

iII Chn bÞ :

 GV : Bảng phụ, êke, mô hình tam giác vuông

 HS : Dơng vÏ h×nh

IV Các hoạt động dạy học : ổn định tổ chức :

GV kiĨm tra sÜ sè líp KiĨm tra bµi cị :

 GV giíi thiƯu ch¬ng I

 HS 1: Nêu trờng hợp đồng dạng tam giác vuông (học lớp 8)

 Tìm cặp tam giác vng đồng dạng (hình 1- Bảng phụ)

c

b' b h

c'

a H

A

B C

3 Bµi míi :

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

? Em hiểu ntn hệ thức cạnh góc vng hình chiếu cạnh huyền ? Chỉ cạnh góc vng hình chiếu cạnh huyền (hình 1) - GV giới thiệu định lí hd CM ? Để cm b2 = a.b’ ta làm ntn

 AC2 = BC.HC 

BC AC AC HC

1 Hệ thức cạnh góc vuông và hình chiếu cạnh huyền Định lý : (SGK-65)

b2 = a.b c2 = a.c

Chøng minh

XÐt Δ ACH vµ Δ BCA cã

90 Aˆ

Hˆ  C chung

Chơng I hệ thức lợng tam giác vuông

1 : Một số hệ thøc vỊ c¹nh

Và đờng cao tam giác vuông ss Ngày soạn : 2/08/09

(2)

ACH  BCA (g.g) ? Theo sơ đồ yêu cầu HS lên bảng CM - T2 HS đứng chỗ CM c2 = a.c

- HS c¶ líp nhËn xÐt – Söa sai

- GV yêu cầu HS đọc VD1 (SGK-65) giới thiệu cách CM khác Đl Pitago - GV giới thiệu định lí

? HS đọc viết cơng thức định lí ? Yêu cầu HS thảo luận làm ?1

? §Ó chøng minh h2 = b’.c’ 

HA HB CH AH

  AH2 = HB.HC 

AHB   CHA …

- GV hớng dẫn HS làm ?1 theo sơ đồ  gọi HS lên bảng trình bày

- GV cho HS thảo luận tự đọc VD2

 ACH  BCA (g.g) 

BC AC AC HC

  AC2 = BC.HC hay b2 =a.b

Chøng minh t¬ng tù ta cã c2 = a.c’  VÝ dô : C.minh b2 + c2 = a2 (§l Pitago)

Ta cã b2 + c2 = ab’ + ac’ = a(b’ + c’) = a2

2 Mét sè hệ thức liên quan tới đg cao Định lý (SGK-65)

h2 = b c

?1 Xét AHB CHA vuông H cã

BAH =AHC (Cïng phơ víi ABH)  AHB  CHA

Do

HA HB CH AH

  AH2 = HB.HC Hay h2 = b’.c’ (®pcm)

(Đây cách CM định lí 2)Ví dụ (SGK – 66)

4 Cñng cè :

Qua học hôm em đợc học vấn đề ? - Nhắc lại định lí định lí

- Viết lại hệ thức cạnh góc vng hình chiếu, đờng cao GV chốt lại toàn cho HS làm tập 1, (SGK trang 68) Hớng dẫn nhà :

- Học thuộc định lí 1, nắm hệ thức học để áp dụng vào BT - Làm BT 1, (SBT - 89)

- Đọc nghiên cứu trớc Định lí định lí sau học tiếp V rút kinh nghiệm

-ss 

Líp Ngµy giảng HS vắng Ghi chú

9A 9B

I Mơc tiªu :

S S

1 : Mét sè hƯ thøc vỊ c¹nh

Và đờng cao tam giác vng

(tiÕp theo)

s s Ngµy so¹n : 9/08/09

(3)

 HS tiếp tục đợc củng cố thiết lập thêm hệ thức cạnh góc vng hình chiếu, cạnh huyền, hệ thức nghịch đảo đờng cao cạnh góc vng

 Biết vận dụng hệ thức để giải tập

 Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận ý thức tích cực học hình II phơng pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, chia nhóm nhỏ iii.Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ, êke, mô hình tam giác vuông

HS : Dụng cụ vẽ hình

IV Các hoạt động dạy học : ổn định tổ chức :

 GV kiÓm tra sÜ sè líp KiĨm tra bµi cị :

 HS 1: Phát biểu định lí định lí học

 HS : Vẽ hình viết cơng thức liên quan tới định lí định lí

c

b' b h

c'

a H

A

B C

3 Bµi míi :

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV giới thiệu việc thiết lập quan hệ đờng cao cạnh huyền cạnh góc vng

 giới thiệu định lí

? HS phát biểu định lí ghi cơng thức ? Viết cơng thức tính diện tích  ABC theo cách từ nhận xét  đpcm ? Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?2 ? Để cm b.c = a.h ta làm ntn 

AC.BA = BC.HA 

BC BA AC HA

 

HBA  ABC (g.g) ? Theo sơ đồ yêu cầu HS lên bảng CM - GV giới thiệu định lí (SGK)

? HS đọc viết cơng thức định lí ? Yêu cầu HS thảo luận chứng minh đ.lý - GV hớng dẫn HS biến đổi

? Muèn 2 2 2 c

1 b

1 h

1

  2 2

2 2

c b

c b h

1 

2 Mét sè hÖ thøc liên quan tới đg cao Định lý (SGK-66)

b.c = a.h

Chøng minh

Do ABC (A = 90o)  S

ABC = b.c Hoặc 2SABC = a.h (vì AH  BC H) Từ  b.c = a.h

?2 XÐt HBA vµ ABC

90 Aˆ

Hˆ  vµ Bˆ chung  HBA ABC (gg) 

BC BA AC HA

  AC.BA = BC.HA hay b.c=a.h

Định lý : (SGK-67)

2 2 2 c

1 b

1 h

1

 

Chøng minh

Theo §lý ta cã b.c = a.h  a2.h2 = b2.c2

(4)

 2 2

2 2

c b

c b h

  2

2 2

a c b

h  

 a2.h2 = b2.c2 b.c = a.h

 Gọi đại diện nhóm lên bảng chứng minh lại định lí

- HS dới lớp nhận xét, sửa sai ? Yêu cầu HS thảo luận tự đọc VD3 - GV giới thiệu ý (SGK)

 2

2 2

a c b

h   2 2

2 2

c b

c b h

   2 22 22

c b

c b h

1 

  2 2 2

c b

1 h

1

 (®pcm)

VÝ dơ (SGK – 67)Chó ý (SGK – 67) Cđng cè :

Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần nhớ bài? - Nhắc lại định lí 1, định lí 2, định lí 3, định lí

- Viết lại hệ thức cạnh góc vng hình chiếu, đờng cao GV treo bảng phụ hệ thức học chốt lại toàn

Cho HS lµm bµi tËp 3, (SGK trang 68) Híng dÉn vỊ nhµ :

- Học thuộc định lí 1, 2, 3, nắm hệ thức học - Làm BT 3, (SBT - 89)

- Nghiên cứu trớc bµi tËp 5, 6, 7, (SGK-68) giê sau lun tËp V rót kinh nghiƯm

-ss

Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú

9A 9B

I Mục tiêu :

 HS đợc củng cố lại hệ thức cạnh đờng cao tam giác vuông, Biết vận dụng thành thạo hệ thức để gii bi

Rèn luyện kĩ vẽ hình suy luận chứng minh

Cú thỏi độ nghiêm túc, tính cẩn thận ý thức tích cực học hình II phơng pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, chia nhóm nhỏ iII Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ, êke, tËp liªn quan

 HS : Dụng cụ vẽ hình, học làm trớc tập Iv Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức :

 GV kiĨm tra sÜ sè líp: KiĨm tra bµi cị :

Lun tËp

(5)

 HS 1: Viết hệ thức cạnh đờng cao tam giác vng (góc bảng)  HS dới lớp phát biểu định lí cạnh đờng cao tam giác vuông Bài :

Hoạt động thầy trị Nội dung

- GV treo b¶ng phơ hình vẽ tập

5 x

7

y

x

8

? HS lớp thảo luận theo nhóm (5 phút) - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày - HS dới lớp nhận xét sửa sai (nếu có) - Gv nhận xét rút kinh nghiệm cách trình bày lời giải

? Qua bµi tËp vỊ tính cạnh em có kết luận chung phơng pháp giải

- GV gii thiu bi - SGK ? HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL ? Để tính cạnh BH, CH, AH ta áp dụng kiến thức để tính

? Yêu cầu lớp suy nghĩ sau gọi HS lên bảng trình bày lời giải

- GV hớng dẫn HS dới lớp xây dựng sơ đồ chứng minh

? TÝnh BH hc CH  tÝnh BC  Pitago ? TÝnh AH  §lý (b.c = a.h)

- GV treo bảng phụ kết để HS so sánh - Tơng tự GV cho HS thảo luận nhóm làm tập – SGK (3 phút) ? HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL ? Để tính cạnh EF, EG ta áp dụng kiến thức để tính

- GV hớng dẫn HS dới lớp xây dựng sơ đồ chứng minh

? Tính EF  EF2 = FH.FG  FG = … ? Tơng tự nêu cách tính EG = … Gọi đại diện nhóm lên bảng tính GV HS dới lớp nhận xét kết

Bài : Tính cạnh tam giác

7

x

y

y

x

Kết : Hình a (Đlí 1) :

74 25 x ;

74 49 y Hình c (Đlý3):

130 63

x ; y 130

Kêt luận : Để tính cạnh  vuông ta dựa vào hệ thức cạnh đờng cao, Đ.lý Pitago tam giác

Bài : (Bài SGK.69) Do ABC vuông t¹i A Cã AC = 3, AB =

 BC = 2

4   BC =

Mặt khác AC2 = CH.BC CH = 1,8

5 32

  BH = BC – CH = – 1,8 = 3,2

L¹i cã AH.BC = AB.AC  AH = 2,4

4

Bµi : (Bµi – SGK.69)

Ta cã FG = FH + GH = + = Mặt khác EF2 = FH.FG = 1.3 = 3  EF =

T¬ng tù EG2 = HG.FG = 2.3 = 6  EG =

4 Cñng cè :

Qua luyện tập em luyện giải tập nh nào, pp giải - Loại tập tính cạnh tam giác vẽ trớc cha vẽ

- Cách giải chủ yếu áp dụng Đlý Pitago hệ thức cạnh đờng cao tam giác vng

H×nh a H×nh b H×nh c

H×nh d

3

?

4 ?

? H A

C B

?

1

?

2 H

E

(6)

GV treo bảng phụ kết luận chung cách giải tập Hớng dẫn nhµ :

- Xem lại tập chữa lớp

- Ghi nhớ định lí hệ thức cạnh đờng cao tam giác - Làm tiếp BT 7, (SGK – 69, 70) BT SBT

- Nghiªn cứu trớc Tỉ số lợng giác góc nhọn giê sau häc V rót kinh nghiƯm

ss 

Líp Ngµy giảng HS vắng Ghi chú

9A 9B

I Mơc tiªu :

 HS tiếp tục đợc củng cố khắc sâu hệ thức cạnh đờng cao tam giác vuông, Biết vận dụng thành thạo hệ thức để giải tập

Rèn luyện kĩ vẽ hình suy luận chøng minh

 Có khả t và, tính cẩn thận xác học hình II phơng pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, chia nhóm nhỏ iII Chuẩn bị :

 GV : B¶ng phụ, êke, tập liên quan

HS : Dụng cụ vẽ hình, học làm trớc tập Iv Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ :

 HS 1: Viết hệ thức cạnh đờng cao tam giác vng (góc bảng)  HS dới lớp phát biểu định lí cạnh đờng cao tam giác vuông Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV treo bảng phụ hình vẽ tập ? Một HS nhắc lại cách giải tập

HS lớp thảo luận theo nhãm (5phót)

- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày - Gv đa kết

- HS dới lớp so sánh, nhận xét làm bµi vµo vë

Bµi : (Sgk-70) TÝnh x, y hình sau

a/ Tớnh c x2 = 4.9  x = 6

b/ Do  tạo thành  vuông cân nên x = y =

LuyÖn tËp

4 9

x

y x y

2 x

Ngày soạn : 9/08/09

(7)

- GV giới thiệu tập - SGK ? HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL ? Để tính cạnh BH, CH, AH ta áp dụng kiến thức để tính

? Yêu cầu lớp suy nghĩ sau gọi HS lên bảng trình bày lời giải

- GV hớng dẫn HS dới lớp xây dựng sơ đồ chứng minh

? TÝnh BH hc CH  tÝnh BC  Pitago ? TÝnh AH  §lý (b.c = a.h)

- GV treo bảng phụ kết để HS so sánh - Tơng tự GV cho HS thảo luận nhóm làm tập – SGK (3 phút) ? HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL ? Để tính cạnh EF, EG ta áp dụng kiến thức để tính

- GV hớng dẫn HS dới lớp xây dựng sơ đồ chứng minh

? Tính EF  EF2 = FH.FG  FG = … ? Tơng tự nêu cách tính EG = … Gọi đại diện nhóm lên bảng tính GV HS dới lớp nhận xét kết

c/ Ta cã 122 = x.16  x =

16 122

= y2 = 122 + x2  y = 2

9

12  = 15 Bµi : (SGK-70)

a/ Hai vuông ADI CDL Có AD = CD

vµ ADI = CDL (cïng phơ víi CDI)

 ADI = CDL (gcg)  DI = DL   DIL c©n

b/  DIL c©n  2 2 2 2 DK

1 DL

1 DK

1 DI

1

  

MỈt  2 2 2

DC DK

1 DL

1

 (khơng đổi)

Do 2 2 2

DC DK

1 DI

1

 (không đổi)

VËy 2 2

DK DI

1

 không đổi I thay đổi AB

Bµi : (Bµi – SGK.69)

Ta cã FG = FH + GH = + = Mặt khác EF2 = FH.FG = 1.3 = 3  EF =

T¬ng tù EG2 = HG.FG = 2.3 = 6  EG =

4 Cñng cè :

Qua luyện tập em luyện giải tập nh nào, PP giải - Loại tập tính cạnh tam giác vẽ trớc cha vẽ

- Cách giải chủ yếu áp dụng Đlý Pitago hệ thức cạnh đờng cao tam giác vng

GV treo b¶ng phụ kết luận chung cách giải tập giê Híng dÉn vỊ nhµ :

- Xem lại tập chữa lớp

- Ghi nhớ định lí hệ thức cạnh đờng cao tam giác - Làm tiếp BT 7, (SGK – 69, 70) BT SBT

- Nghiên cứu trớc Tỉ số lợng giác góc nhọn sau học V rót kinh nghiƯm

?

1

?

2 H

E

F G

L K

C D

(8)

ss

Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chó

9A 9B

I Mơc tiªu :

 HS nắm đợc định nghĩa tỉ số lợng giác góc nhọn, bớc đầu tính đợc tỉ số l-ợng giác số góc đặc biệt

 Biết vận dụng công thức để giải tập

 Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận ý thức tích cực tính tốn

II phơng pháp: phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, chia nhóm nhỏ

iII Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ, êke, mô hình tam giác vuông

HS : Ôn lại cách viết hệ thức tỉ lệ cạnh  đồng dạng Iv Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ :

 HS 1: Nhắc lại trờng hợp đồng dạng 

 HS : Cho ABC DEF có A = D = 90o B = E Hỏi  vng có đồng dạng khơng? Viết hệ thức tỉ lệ  (

DF DE AC AB

 )

3 Bµi míi :

Hoạt động thầy trũ Ni dung

2 : Tỉ số lợng giác góc nhọn

s s Ngày soạn : 9/08/09

(9)

- ? HS tự đọc phần mở đầu SGK (2 phút) - Từ kiểm tra cũ GV yêu cầu HS ? Chỉ rõ cạnh kề cạnh đối góc B ? Nhắc lại  vuông đồng dạng - GV giới thiệu phần mở đầu theo SGK? ? Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?1

- GV híng dÉn HS CM chiÒu

a/ ? Khi  = 45o em có nhận xét  vng ABC ? Từ nhận xét cạnh AB, AC pcm

- Để CM ngợc lại ta làm tơng tự b/ GV hớng dẫn HS vẽ hình vµ CM

? Qua BT rút n.xét - GV giới thiệu định nghĩa theo SGK ? HS đọc lại định nghĩa

? Qua định nghĩa, viết tỉ số cạnh tam giác

- Gọi HS lên bảng viết

- GV híng dÉn HS viÕt cho chÝnh x¸c - GV nêu nhận xét (SGK)

? Yêu cầu HS thảo luËn lµm ?2

? Xác định cạnh đối, kề, huyền 

? áp dụng định nghĩa viết tỉ số lợng giác góc 

- Gọi HS lên bảng viết tỉ số - HS c¶ líp nhËn xÐt, sưa sai

? Yêu cầu HS lớp tự đọc VD SGK sau áp dụng làm tập 10

1 Khái niệm tỉ số lợng giác một góc nhọn

a Mở đầu : (SGK-71)

?1 Xét ABC vuông A có B=

a/ ( ) Khi = 45o ABC vuông cân A  AB = AC nªn

AC AB

( ) Ngợc lại  AB = AC  ABC vng cân A Do  = 45o

b/ Khi  = 60o , lấy B’ đối xứng với B qua AC

 ABC nửa  CBB’ áp dụng Pitago …  đpcm

* Nhận xét : Khi thay đổi tỉ số cạnh kề cạnh i ca cng thay i

b Định nghĩa : (SGK-72)

huyÒn c

c.dèi α

sin 

huyÒn c

c.kÒ α

cos 

kÒ c c.dèi

tgα

dèi c

c.kÒ gα

cot 

* NhËn xÐt : +TØ sè l.gi¸c cđa góc dơng + sin < 1; cos < 1

?2 Khi C =  th× Sin  =

BC AB

Cos  =

BC AC

……

VÝ dơ 1, (SGK – 73)

4 Cđng cè :

Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần nhớ bài? - Nhắc lại định nghĩa tỉ số lợng giác góc nhọn - Viết cơng thức tỉ số lợng giác góc

Cho HS lµm bµi tËp 10 (SGK trang 76) Híng dÉn vỊ nhµ :

- Học thuộc định nghĩa công thức tỉ số lợng giác góc nhọn - Làm BT 21, 22 (SBT - 92)

- Nghiên cứu tiếp phần lại bµi giê sau häc tiÕp V rót kinh nghiƯm

-45

A

B C

A

B C

B'

A B

C

Ngµy so¹n : 9/08/09

(10)

ss 

Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú

9A 9B

I Mơc tiªu :

 HS tiếp tục đợc nắm vững công thức định nghĩa tỉ số lợng giác góc nhọn, góc phụ nhau, biết dựng góc cho tỉ số l.giác

 Biết vận dụng cơng thức để giải tập

 Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận ý thức tích cực tính tốn II phơng pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, chia nhóm nhỏ iII Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ, êke, mô hình tam giác vuông

HS : Nm chc cỏc cơng thức định nghĩa tỉ số l.giác góc nhọn Iv Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ :

 HS 1: - Nhắc lại định nghĩa tỉ số lợng giác góc nhọn - Viết cơng thức tỉ số lợng giác góc

 HS : VÏ ABC vu«ng cã B = 30o Viết tỉ số lợng giác góc B

3 Bµi míi :

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Cho HS tự đọc VD VD4 (3 phút) - GV hớng dẫn HS làm ví dụ

VD3 : §Ĩ dùng gãc nhän  biÕt tg =

3

Ta dùng AOB = 90o/ OA = 2, OB = 3

OBA = góc cần dựng

? Hãy chứng minh cách dựng 

tg = tgOBA =

3 OB OA

 - Gọi HS đứng chỗ trình bày lại

? Yêu cầu HS quan sát hình 18 (SGK) minh hoạ cách dựng góc nhọn  sau nêu cách dựng chứng minh

? Gọi HS lên bảng trình bày lời giải - GV vµ HS díi líp nhËn xÐt, sưa sai (Lu ý dùa vµo tØ sè sin = 0,5 =

2

= …) - GV nªu chó ý (SGK)

? Qua chó ý em cã nhËn xÐt g× vỊ gãc

VÝ dơ (SGK – 73)

Dùng gãc nhän , biÕt tg  =

3

G :

- Dùng gãc xOy = 90o - Trªn Ox, lÊy ®iĨm A, trªn Oy lÊy ®iĨm B cho OA = 2, OB = (®v®)  OBA =  cÇn dùng

- ThËt vËy, ta cã tg = tgOBA =

3 AB OA

  VÝ dơ (SGK – 74) - H×nh 18

- Dùng gãc xOy = 90o

- Trên Oy, lấy điểm M cho OM = 1, Vẽ cung tròn (M, 2) cắt Ox N

 ONM =  cÇn dùng

- Ta cã, sin = sinONM = 0,5 MN OM

   Chó ý (SGK-74)

2 TØ số lợng giác góc phụ nhau ?4 Do ABC vuông A nên + = 90o 2 : Tỉ số lợng giác góc nhọn

t

s s

3

B

A

O x

y

(11)

nhọn vuông  HS th¶o luËn tr¶ lêi ?4

? Gọi đại diện HS lên bảng trình bày - GV treo bảng phụ kết - HS theo dõi nhận xột, ghi bi

? Qua tập em có nhận xét tỉ số lợng giác gãc phô

 HS phát biểu định lí, ghi CTTQ ? HS lớp tự nghiên cứu VD 5, 6, Sau GV treo bảng phụ cho HS lên điền kết tính (sin, cos, tg, cotg góc 300, 450, 600)

- HS díi líp nhËn xÐt, sưa sai

Từ  Bảng lợng giác góc đặc biệt

- GV híng dÉn HS lµm VÝ dơ theo SGK theo cách khác

- HS theo dâi ghi bµi GV giíi thiƯu chó ý

Theo định nghĩa tỉ số l.giác góc nhọn sin = cos 

  

 

 BC AC

; cos = sin    

 

 BC AB

tg = cotg    

 

 AB AC

; cotg = tg    

 

AC AB Định lý (SGK-74)

Ví dô 5,6 (SGK – 75)

Tỉ số lợng giác 30

0 450 600

Sin

2

2

2

Cos

2

2

2

tg

3

1

Cotg 1

3

Chó ý (SGK-75) Cđng cè :

Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức quan trọng học tiết? - Nhắc lại định nghĩa, cơng thức tỉ số lợng giác góc nhọn - Phát biểu định lý tỉ số lợng giác góc phụ

- Nêu bảng lợng giác góc đặc biệt

- Nªu cách dựng góc nhọn biết tỉ số lợng giác cđa nã Cho HS lµm bµi tËp 11, 12 (SGK trang 76)

5 Híng dÉn vỊ nhµ :

- Học thuộc công thức định nghĩa tỉ số lợng giác góc nhọn góc phụ nhau, bảng lợng giác góc đặc biệt

- Làm BT 13, 14 (SGK-77), BT 23, 24, 25, 26 (SBT 92, 93) - Chuẩn bị tốt Bµi tËp giê sau Lun tËp

V rót kinh nghiÖm

(12)

-ss

Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú

9A 9B

I Mơc tiªu :

 HS đợc củng cố lại công thức định nghĩa, định lý tỉ số lợng giác góc nhọn góc phụ

 Biết vận dụng thành thạo kiến thức học để giải tập có liên quan

 RÌn lun kÜ năng, t suy luận chứng minh tập Hình II phơng pháp: luyện tập thực hành, chia nhóm nhỏ iII Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ, êke, tập liên quan

HS : Dụng cụ vẽ hình, Nắm lý thuyết, làm trớc tập nhà Iv Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ :

 HS 1: Viết tỉ số lợng giác góc nhọn góc phụ (góc bảng)  HS : Ghi lại bảng lợng giác góc đặc biệt

3 Bµi míi :

Hoạt động thầy trị Nội dung

- GV giíi thiƯu bµi tËp 13

? Gọi HS lên bảng trình bày lời giải - HS dới lớp theo dõi, nhận xét kết - GV hớng dẫn HS dới lớp lập sơ đồ dựng chứng minh toán

§Ĩ dùng gãc nhän  biÕt sin =

3

Ta dùng AOB = 90o/ OA = 2, AB = 3

 OBA =  lµ gãc cÇn dùng

? Hãy chứng minh cách dựng 

sin = sinOBA =

3 AB OA

 ? HS đọc đề

- GV hớng dẫn HS sử dụng định nghĩa tỉ số lợng giác góc nhọn để CM

Giả sử  vng có góc nhọn , cạnh huyền, đối, kề lần lợt a, b, c

Bµi 13 (SGK-77) : Dùng gãc nhän biÕt a/ sin =

3

C¸ch dùng

Dùng gãc xOy = 90o - Trên Ox, lấy điểm A cho OA = 2, Vẽ cung tròn (A, 3) cắt Oy B

OBA = cần dựng

Chøng minh

ThËt v©y, ta cã sin = sinOBA =

3 AB OA

Bài 14 (SGK-77) : Chứng minh đẳng thức Giả sử  vng có góc nhọn , cạnh huyền, đối, kề lần lợt a, b, c Nên theo định nghĩa tỉ số lợng giác góc nhọn Luyện tập

3

B

A

O x

y

2 Ngày soạn : 9/08/09

(13)

? Tìm sin , cos, tg, cotg ? Từ chứng minh tg =

  cos sin

? Tơng tự gọi HS lên bảng chứng minh - Câu b áp dụng định lý Pitago

- GV nhËn xÐt söa sai

? GV giới thiệu loại tập tính cạnh, tính góc vuông

? HS tho luận nhóm tập 15, 16 - Gọi HS lên bảng trình bày lời giải - GV hớng dẫn HS dới lớp giải tập theo sơ đồ i lờn

? Để tính tỉ số lợng giác góc C ta cần phải làm

tÝnh sinC, cosC, tgC, cotgC

Cần tính cạnh tÝnh gãc C 

Dùa vµo giả thiết

? Gọi HS lên bảng trình bày lêi gi¶i

Ta cã : sin =

a b

; cos =

a c

Do a/   cos sin = c b c a a b a c : a b 

 = tg

b/ sin2 + cos2 =

2 2 2 2 2 a a a c b a c a b   

 =

Bµi 15, 16 (SGK-77) : TÝnh c¹nh, gãc cđa

B15 : Ta cã sin2B + cos2B = 1

 sin2B = 1- cos2B = – 0,82 = 0,36

 sin B = 0,6 (V× B > 0)

Mặt khác B C góc phụ nên sinC = cosB = 0,8; cosC = sinB = 0,6 Do tgC =

3 C cos C sin

 vµ cotgC =

B16 : Do ABC vuông A Ta có sin600 =

BC AB

 AB = BC sin600 = 8.

2

Do AB =

4 Cñng cè :

Qua luyện tập em luyện giải dạng tập nào, pp giải - Loại tập dựng góc nhọn biết tỉ số lợng giác

- Loại chứng minh tỉ số lợng giác dựa vào định nghĩa - Loại tính cạnh, tính tỉ số lợng giác góc nhọn

GV nhắc lại phơng pháp giải loại tập Hớng dẫn nhà :

- Xem lại tập chữa lớp

- Ghi nhớ công thức định nghĩa, định lí tỉ số lợng giác góc nhọn góc phụ tam giác vng

- Làm tiếp BT 17 (SGK 77) BT SBT

- Chuẩn bị Máy tính Casio Bảng số lợng giác sau học V rút kinh nghiÖm

-ss

Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú

60 8 x

A C

B

3 : bảng lợng giác

s s Ngày soạn : 9/08/09

(14)

9A 9B

I Môc tiªu :

 HS hiểu đợc cấu tạo bảng lợng giác dựa quan hệ tỉ số lợng giác góc phụ nhau, thấy đợc tính đồng biến, nghịch biến chúng

 Biết cách tra bảng dùng Máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lợng giác góc nhọn cho trớc (tra xi)

 Có ý thức thái độ nghiêm túc học

II phơng pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, chia nhóm nhỏ iII Chun b :

GV :bảng lợng giác, M¸y tÝnh

 HS : Bảng lợng giác, Máy tính bỏ túi Iv Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ :

 ? Cho gãc phô Nêu cách vẽ tam giác vuông ABC có B = , C = Nêu hệ thức tỉ số lợng giác  vµ 

3 Bµi míi :

Hoạt động thầy trò Nội dung

? HS tự đọc phần cấu tạo bảng lợng giác SGK (2 phỳt)

- GV giới thiệu cấu tạo bảng theo SGK - HS quan sát Bảng VIII, IX, X

? Qua theo dõi cho biết tăng, giảm tỉ số lợng giác nh

- Yêu cầu HS lớp tự đọc bớc dùng bảng (SGK)

? Muốn dùng Bảng VIII, IX để tìm tỉ số lợng giác góc nhọn ta làm ntn? - HS nêu bớc thực theo SGK - GV nhận xét ghi tóm tắt bảng - GV hớng dẫn HS thực VD1, VD2, VD3 SGK trực tiếp bảng số

- HS díi líp th¶o ln tra b¶ng sè theo h-íng dÉn cña GV

? Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?1 - Gọi HS đứng chỗ nêu kết

- GV hớng dẫn tiếp cách tìm VD4 bảng X Sau cho HS làm ?2

? HS nêu cách tìm kết - GV nªu chó ý (Sgk)

? HS đọc tóm tắt lại ý

1 CÊu t¹o cđa bảng lợng giác (SGK-77, 78)

Nhận xét : Khi góc 00<<900 sin, tg tăng cos, cotg giảm

2 Cách dùng bảng

a Tìm tỉ số lg.giác góc nhọn cho trớc. (Dùng bảng VIII bảng IX)

B1 : Tra số độ theo hàng ngang B2 : Tra số phút theo cột dọc

B3 : Lấy giá trị giao hàng ghi độ phútCác ví dụ (SGK – 79)

VÝ dơ : T×m sin46012’.

- Tra Bảng VIII : Số độ 460 cột 1, số phút 12’ hàng ta đợc giao 0,7218

- VËy sin46012’  0,7218. ?1 cotg 47024’  0,9195

VÝ dơ : T×m Cotg8032’  6,665. ?2 tg 82013’ 7,316

(15)

? Để tìm tỉ số lợng giác góc nhọn cho trớc Bảng số lợng giác ta làm theo bớc nh nào?

Yêu cầu HS nhắc bớc tra b¶ng ?

- Ngồi việc dùng Bảng số để tìm tỉ số lợng giác góc nhọn ta dùng Máy tính bỏ túi để tìm  Gv hớng dẫn HS dùng máy tính để tìm

Cho HS thùc hµnh bµi tËp 18 (Sgk trang 83) Hớng dẫn nhà :

- Nắm bớc tìm tỉ số lợng giác góc nhọn Bảng số Máy tính bỏ túi

- Làm BT 39, 45, 46 (SBT 93, 94)

- Nghiên cứu tiếp phần lại sau học tiếp V rút kinh nghiÖm

-ss

Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú

9A 9B

I Mơc tiªu :

 Biết cách tra bảng dùng Máy tính bỏ túi để tìm số đo góc nhọn biết tỉ số lợng giác góc góc (tra ngợc)

Rèn luyện kĩ tra bảng xuôi, ngợc trình bày giải

Cú ý thc v thái độ nghiêm túc học

II phơng pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, chia nhóm nhỏ iII Chuẩn bị :

 GV : b¶ng lợng giác, Máy tính

HS : Bng lng giác, Máy tính bỏ túi Iv Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ :

 HS : Nêu bớc dùng Bảng số để tìm tỉ số lợng giác góc nhọn

 HS : Tìm tỉ số lợng giác góc sau :

sin65012’; cos46022’; tg6018’; cotg46012’.

Yêu cầu HS lên bảng dùng bảng số để tìm, HS dới lớp dùng Máy tính tìm Kq : sin65012’  0.9078; cos46022’ 

3 Bµi míi :

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV dùng tập phần kiểm tra cũ để dẫn dắt vào bi mi

2 Cách dùng bảng

b Tìm sè ®o cđa gãc nhän biÕt mét tØ sè

l-3 : bảng lợng giác ( tiếp)

s s Ngày soạn : 9/08/09

(16)

? Ta cã sin65012’  0.9078 VËy nÕu biÕt sin = 0,9078 góc = cách tìm nh ?

- GV hng dn HS cách tra bảng số dùng máy tính bỏ túi để tính

- HS theo dõi thực hành làm VD ? Yêu cầu HS lên bảng dùng bảng số dùng máy tính để tính ?3 , ?4 ? HS nêu cách tìm kết

? Muốn dùng bảng số để tìm góc nhọn biết … ta làm nh

- GV nªu chó ý (Sgk)

? HS đọc tóm tắt lại ý

ợng giác góc đó.

B1 : Tra số gần bảng B2 : Dóng hàng ngang số độ

B3 : Dãng cét däc lÊy sè phótC¸c vÝ dơ (SGK – 80)

VÝ dơ : T×m  biÕt sin  = 0,7837 - Tra Bảng VIII : Tìm số 7837 bảng, dóng sang cét vµ hµng ta thÊy 7837 n»m ë giao cđa hµng 510 vµ cét 36’

- VËy  51036’.

?3  18024’ ?4  560 Chó ý (Sgk-80).

4 Cđng cè :

? Yêu cầu HS nhắc lại cách dùng bảng số dùng máy tính để giải tốn học tit

- GV chốt lại lu ý cho häc sinh chó ý bµi Cho HS thùc hµnh bµi tËp 19 (Sgk trang 84)

5 Hớng dẫn nhà :

- Nắm bớc tìm tỉ số lợng giác góc nhọn Bảng số Máy tính bỏ túi toán ngợc lại

- Làm BT 20, 21(Sgk – 84) vµ BT 40, 41, 42, 43 (SBT 93) - Chuẩn bị tốt tËp - Giê sau lun tËp

V rót kinh nghiƯm

ss 

Líp Ngày giảng HS vắng Ghi chú

9A 9B I Mơc tiªu :

 HS đợc củng cố lại cách tìm tỉ số lợng giác góc nhọn cho trớc tìm số đo góc nhọn biết tỉ số lợng giác góc bảng số máy tính bỏ túi

 RÌn luyện kĩ tra bảng số, tính toán trình bày giải

Luyện tập Ngày soạn : 9/08/09

(17)

 Có ý thức thái độ nghiêm túc học

II phơng pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, chia nhóm nhỏ iII Chun b :

GV : bảng lợng gi¸c, M¸y tÝnh

 HS : Bảng lợng giác, Máy tính bỏ túi Iv Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ :

GV kiĨm tra vë bµi tËp, vë ghi cđa HS líp vµ kiĨm tra chuẩn bị máy tính

3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung

? Để tìm số đo góc nhọn biết tỉ số lợng giác góc ta làm ntn

(Dùng máy tính bảng số) - GV giíi thiƯu Bµi tËp 21-Sgk

? Gäi HS lên bảng trình bày

- HS dới lớp nêu cách giải n.xét kq - Gv cho HS làm thêm BT41- SBT ? Để tìm tỉ số lợng giác góc nhọn cho trớc ta làm nh

- GV giới thiệu BT 20, 22, … Sgk ? HS c¶ líp th¶o ln theo nhóm làm BT 20, 22, 24, 25 (Sgk-84) (10 phút) ? Để so sánh tỉ số lợng giác góc nhọn ta làm nh

(Dựa vào tăng, giảm tỉ số l.giác)

? Muốn xếp tỉ số lợng giác theo thứ tự tăng dần ta làm nh nµo

? Hãy so sánh tỉ số l.giác xếp chúng theo thứ tự

- Gọi đại diện nhóm lần lợt lên bảng làm tập theo yêu cầu

- Gv vµ HS dới lớp nhận xét cách làm kết sửa sai có

? Qua tËp ë lo¹i em cã nhËn xÐt hay kÕt luận từ việc tìm tỉ số lợng giác gãc nhän cho tríc

- HS suy nghÜ nêu kết luận - Gv chốt lại

Loại : Tìm số đo góc nhọn. Bài 21 (Sgk-84).

a/ Sin x = 0,3495  x  200 b/ cos x = 0,5427  x  570 c/ tg x = 1,5142  x  570 d/ cotg x = 3,163  x  180

Loại : Tìm tỉ số lợng giác góc nhän.Bµi 20 (Sgk-84).

a/ sin70013’  0.9410; b/ cos25032’  0.9023;

Bµi 22 (Sgk-84).

a/ sin200 < sin700 v× 200 < 700 (gãc nhän tăng sin tăng)

d/ cotg 20 > cotg37040 20 < 37040 (góc nhọn tăng cotg giảm)

Bµi 24 (Sgk-84).

a/ sin780 = cos120, sin470 = cos430

vµ 120 < 140 < 430 < 870 nªn cos120 > cos140 > cos430 > cos870

Do : sin780 > cos140 > sin470 > cos870

Bµi 25 (Sgk-84). a/ Tacã tg250 =

0

25 cos

25 sin

mµ cos250 < 1 Do vËy : tg250 > sin250

d/ cotg600 > sin 300 v×

2

Kết luận Từ việc tìm tỉ số lợng giác 1 góc nhọn cho trớc ta cịn dùng kết quả để so sánh xếp tỉ số lợng giác theo thứ tự đó.

4 Cñng cè :

? Nhắc lại dạng tập làm phơng pháp giải loại

- GV chốt lại lu ý cho học sinh nắm cách dùng bảng số máy tính bỏ túi để tính tốn

(18)

- Xem lại tập chữa luyện tập, nắm bớc tìm tỉ số lợng giác góc nhọn Bảng số Máy tính bỏ túi tốn ngc li

- Làm BT lại Sgk SBT

- Đọc nghiên cứu trớc Một số hệ thức cạnh góc  vu«ng V rót kinh nghiƯm

-

Líp Ngµy giảng HS vắng Ghi

9A 9B I Mục tiêu :

HS thiết lập nắm vững hệ thức cạnh góc tam giác vuông

Bc u bit dng cỏc hệ thức để giải số tập

 Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận ý thức tích cực tính tốn II phơng pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề.

iii Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ, êke, mô hình tam giác vuông

HS : Ôn lại các công thức định nghĩa tỉ số lợng giác IV Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ :

 ? Cho ABC vuông A có B =  Viết tỉ số lợng giác góc  Từ tính cạnh góc vng qua cạnh góc cịn lại

3 Bµi míi :

Hoạt động thầy trị Nội dung

- GV giíi thiƯu bµi míi

- Qua kiểm tra cũ yêu cầu HS thảo luận hoàn thành ?1

? Gọi HS lên bảng trình bày lời giải ?1 - GV treo bảng phụ kết - HS so sánh kết ghi

-? Qua toán trên, em có nhận xét

1 Các hệ thức. Cho ABC vuông A có cạnh theo hình ?1

a/ sinB =

a b BC AC

  b = a sinB cosB =

a c BC AB

  c = a cosB …

4 : mét sè hÖ thøc cạnh góc Trong tam giác vuông

b

a c

A

C B

Ngµy so¹n : 29/08/09

(19)

vỊ viƯc tÝnh cạnh góc vuông

- HS suy nghĩ ph¸t biĨu

- GV nhận xét giới thiệu định lí

? Gọi HS đọc định lý viết dới dạng công thức tổng quát

- HS díi líp theo dâi vµ ghi bµi

- GV giới thiệu hớng dẫn HS làm VD1, VD (Sgk) theo sơ đồ

- HS díi lớp theo dõi, thảo luận lên bảng trình bày

b/ tgB =

c b AB AC

b = c tgB Định lý : (Sgk-86)

Trong ABC vuông A ta cã

b = a.sinB = a cosC; b =c.tgB = c.cotgC; c = a.sinC = a cosB; c =b.tgC = b.cotgB;

VÝ dô : (Sgk-86)

Sau 1,2 phút máy bay lên cao đợc 5km

VÝ dô : (Sgk-86) Cđng cè :

Qua học hơm em đợc học kiến thức ? ? Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức học

- Nhắc lại định lý viết lại hệ thức cạnh góc  vng Cho HS làm tập 52 (SBT trang 96)

Các cạnh tam giác có độ dài 4cm, 6cm 6cm Hãy tính góc nhỏ nhất tam giác đó.

5 Híng dÉn vỊ nhµ :

- Học thuộc định lý nắm hệ thức cạnh góc  vng - Làm BT 53 (SBT - 96)

- Nghiªn cøu tiếp phần lại sau học tiÕp V rót kinh nghiƯm

-

Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi

9A 9B I Mục tiêu :

 HS hiểu đợc thuật ngữ “Giải tam giác vng? ?

 HS vận dụng đợc hệ thức việc giải tam giác vuông

 HS thấy đợc việc ứng dụng tỉ số lợng giác để giải số toán thực tế II phơng pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề.

iii ChuÈn bÞ :

 GV : Bảng phụ, thớc kẻ

HS : Ơn lại hệ thức trog  vng, máy tính bỏ túi Iv Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức :

4 : mét số hệ thức cạnh góc Trong tam giác vuông (tiếp)

s s Ngày soạn : 29/08/09

(20)

2 KiĨm tra bµi cị :

 HS : Phát biểu định lý viết hệ thức cạnh góc  vng (v hỡnh)

HS : Chữa tập 26 (Sgk-88) Kq : BC = 104 m Bµi míi :

Hoạt động thầy trị Nội dung

- GV giới thiệu thuật ngữ Giải

vuông ?

- HS theo dõi, ghi bµi

? Vậy để giải  vng cần yếu tố ? Trong số cạnh nh ? - Gv lu ý cách lấy kết

- Gv giới thiệu VD3 đa đề hình vẽ lên bảng phụ

? Gọi HS đọc đề bảng phụ, HS dới lớp theo dõi vẽ hình vào ? Để giải  vng, cần tính cạnh, góc ? Nêu cách tính ?

? Ta cã thĨ tÝnh u tè nµo tríc - HS ghi GT, KL vµ nêu cách tính - Gọi HS lên bảng trình bµy - Gv nhËn xÐt, sưa sai

? u cầu HS thảo luận làm ?2 ? Tính B, C trớc cách - GV đa đề hỡnh v VD4 lờn bng ph

? Để giải vuông PQO, ta cần tính cạnh, góc ? Nêu cách tính ?

- HS ghi GT, KL nêu cách tính - Gọi HS lên bảng trình bày - Gv nhận xét, sửa sai

? Yêu cầu HS thảo luận làm ?3

? Tính cạnh OP, OQ qua cosP cosQ ta làm nh

? Gọi HS lên bảng tính

- GV đa đề hình vẽ VD5 lờn bng ph

? Để giải vuông PQO, ta cần tính cạnh, góc ?

? Gi HS lên bảng tóm tắt tốn - u cầu HS thảo luận theo nhóm tính - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải

- Gv nhËn xÐt, söa sai

- Yêu cầu HS c nhn xột (Sgk)

2 áp dụng giải tam giác vuông. Khái niệm : (Sgk-86)

Chú ý :

- Số đo góc trịn đến độ

- Số độ dài làm tròn đến số thập phân thứ

VÝ dô : (Sgk-87) GT : Cho ABC (A = 1v) AC = , AB = KL : TÝnh BC, B, C

G:

- BC = 2

AC AB  = 2

8

5   9,434 - tgC =

AC AB

=

8

= 0,625

 C  32o  B =900 – 320 = 580 ?2 TÝnh B, C tríc  BC =

B sin

AC

 9,4

VÝ dô : (Sgk-87) GT : Cho PQO (O = 1v) PQ = 7, P = 360 KL : TÝnh Q, OP, OQ

G:

- Q = 900 – P = 540

OP = PQ.sinQ = 7.sin540 5,663 OQ= PQ.sinP = 7.sin360 4,114 ?3 OP = PQ.cosP = 7.cos360 5,663 OQ= PQ.cosQ = 7.cos540 4,114

VÝ dô : (Sgk-88)

GT : Cho LNM (L = 1v) LM = 2,8, M = 510 KL : TÝnh N, LM, NM

G:

- N = 900 – M = 390

LN = LM.tgM = 2,8.tg510 3,458

 MN  4,49

NhËn xÐt : (Sgk-88)

4 Cñng cè :

- Cho HS cñng cè bµi tËp 27 (Sgk-88)

5 8

A B

C

2,8 51

M L

(21)

- Qua việc giải tam giác vuông hÃy cho biết cách tìm : Góc nhọn, cạnh góc vuông, cạnh huyền

- HS nêu cách tính Gv chốt lại Hớng dẫn nhà :

- Tiếp tục nắm hệ thức cạnh góc vuông, rèn kĩ giải tam giác vuông

- Làm BT 27, 28 (Sgk 88, 89)

- Chuẩn bị tËp giê sau “Lun tËp” V rót kinh nghiƯm

-

Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi

9A 9B I Mơc tiªu :

 HS vận dụng đợc hệ thức việc giải tam giác vuông

 HS đợc thực hành nhiều áp dụng hệ thức, tra bảng sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số

 Biết vận dụng hệ thức thấy đợc ứng dụng tỉ số lợng giác để giải toán thực tế

II phơng pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, chia nhóm nhỏ iii Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ, thớc kẻ

HS : Thớc kẻ, máy tính bỏ túi, bảng số Iv Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ :

 HS : Phát biểu định lý hệ thức cạnh góc  vng Chữa tập 28 (Sgk – 89)

 HS : Thế giải tam giác vuông Bµi míi :

Hoạt động thầy trị Ni dung

- GV giới thiệu đa tập 29 (Sgk) bảng phụ

- Gi HS đọc đề tóm tắt tốn

Bµi 29 (Sgk-89). Tính góc

Năm học 2009 - 2010 21

LuyÖn tËp

250m 320m C A

Ngày soạn : 29/08/09

(22)

? tính đợc góc  ta làm nh ? Nêu cách tính ?

? Lập tỉ số cạnh biết  HS lên bảng trình bày - Gv giới thiệu tập 30 (Sgk) - Gọi HS đọc đề, vẽ hình tóm tắt - Gv gợi ý : Trong  thờng ABC ta biết góc nhọn cạnh BC, nên để tính đợc đờng cao AN ta phải tính đợc AB AC Vì ta phải tạo  vng có chứa AB hoc AC

? Vậy ta phải làm nh ? Kẻ Tính AC =

C sin

AN

TÝnh AN = AB.sin380 

AB =

KBA cos

BK

BK = BC.sinC

KBA = KBC – ABC = 220

- Gv hớng dẫn xây dựng sơ đồ  gọi HS lên bảng trình bày lời giải

- HS díi líp nhËn xÐt, söa sai

? Qua tập 30, để tính cạnh, góc cịn lại tam giác thờng, em cần làm nh

- Gv nhËn xÐt ghi kÕt luËn

Cos =

BC AB

=

320 250

Cos = 0,78125   38037’

Bµi 30 (Sgk-89).

GT : Cho ABC cã BC = 11cm, B = 380, C = 300, AN  BC

KL : TÝnh AN vµ AC

G:

Tõ B kẻ BK AC BCK vuông K Cã C = 300  KBC = 600

 BK = BC.sinC = 11.sin300 = 5,5 cm L¹i cã KBA = KBC – ABC = 220 Trong  vu«ng BKA cã

AB = 0

22 cos

5 , KBA cos

BK

  5,9 cm

 AN = AB.sin380 5,9.0,62  3,7 cm Trong  vu«ng ANC cã

AC = 0

30 sin

7 , C sin

AN

  7,3 cm

KÕt luËn :

Để tính cạnh, góc cịn lại tam giác th-ờng, ta cần kẻ thêm đờng vng góc để đa giải tam giác vng

4 Cđng cè : (3’)

- ? Phát biểu định lý cạnh góc tam giác vng

- ? Để giải tam giác vuông ta cần biết số cạnh góc nh - ? Nhắc lại tập làm

5 Híng dÉn vỊ nhµ :

- Nắm hệ thức lợng  vng - Xem lại ví d v bi ó cha

- Làm tập 31, 32 (Sgk-89)và BT 55, ., 68 (SBT 98, 99) - Chuẩn bị tập sau “Lun tËp tiÕp

V rót kinh nghiƯm

-38 30

11cm K

N A

B C

LuyÖn tập Ngày soạn : 29/08/09

(23)

Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi

9A 9B I Mơc tiªu :

 HS tiếp tục đợc vận dụng đợc hệ thức việc giải tam giác vuông

 HS đợc thực hành nhiều áp dụng hệ thức, tra bảng sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm trịn số

 Biết vận dụng hệ thức thấy đợc ứng dụng tỉ số lợng giác để giải toán thực tế

II phơng pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, chia nhóm nhỏ iii Chuẩn bị :

 GV : B¶ng phơ, thíc kỴ

 HS : Thớc kẻ, máy tính bỏ túi, bảng số Iv Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ :

 HS : Nhắc lại định lý hệ thức cạnh góc  vuông

 HS : Chữa tập 55 (SBT-97) : Cho ABC AB = 8, AC = 5, BAC = 200 Tính diện tích ABC, dùng thơng tin dới đây

sin200 0,3420 ; cos200 0,9397 ; tg200 0,3640

3 Bµi míi :

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV giới thiệu đa đề hình vẽ tập 31 (Sgk) máy chiếu

- HS díi líp theo dâi vÏ hình vào - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm tìm lời giải toán

? tớnh cạnh AB ta làm nh ? Dựa vào  để tính tính ?

- Gv gợi ý lập hệ thức  ABC ? Theo ta có tính đợc góc ADC k0 - Gv gợi ý HS kẻ đờng cao AH

? §Ĩ tÝnh gãc ADC = 

sinD =

AD AH

 TÝnh AH

- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày - Gv HS dới lớp nhận xét, sửa sai ? Gọi HS đọc đề tốn

? Yªu cầu HS suy nghĩ mô tả hình vẽ tóm tắt btoán dới dạng GT, KL - Gv đa hình vẽ lên máy chiếu

? HS theo dõi lên bảng ghi GT, KL - Gv gợi ý HS giải toán

? Vi thuyn i đợc m 

Bµi 31 (Sgk-89).

GT : AC = 8cm, AD = 9,6cm

ABC = 1v

ACB = 540

ACD = 740 KL : a/ AB, b/ ADC

G:

a/ Trong ABC (B = 900)

có AB = AC.sinACB = 8.sin540 6,472 b/ Trong ACD, kẻ đờng cao AH Ta có :

AH = AC.sinACH = 8.sin740 7,690 sinD =

6 ,

960 , AD AH

  0,8010 Suy ADC = D  530

Bµi 32 (Sgk-89).

x AB chiều rộng khúc sông

AC đoạn đờng thuyền

CAx góc tạo đờng thuyền bờ sông

54

8

74

9,6

A

B

C H D

70

B

(24)

? Tính đoạn AC = ?

? Từ để tính AB ta dựa vào  ? Tính nh ?

- Gọi HS lên bảng trình bày lời giải theo gợi ý Gv

- Hs dới líp theo dâi, nhËn xÐt Kq

Theo GT thuyền qua sông 5’ với vận tốc 2km/h ( 33m/phút),

AC  33.5 = 165 (m) Trong ABC (B = 900) cã

AB = AC sinC  165.sin700 155 (m)

4 Cñng cè : (3’)

- ? Phát biểu định lý cạnh góc tam giác vng

- ? Để giải tam giác vuông ta cần biết số cạnh góc nh - ? Nhắc lại tập làm luyện tập

5 Hớng dẫn nhà :

- Làm tËp 55, …., 68 (SBT – 98, 99)

- Đọc nghiên cứu trớc chuẩn bị dụng cụ (Giác kế, ê ke, thớc dây, máy tính bá tói) , giê sau “Thùc hµnh ngoµi trêi

V rót kinh nghiƯm

-Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú

9A 9B

I Mơc tiªu :

 HS biết xác định chiều cao vật thể mà khơng cần lên điểm cao

 Biết xác định khoảng cách hai địa điểm, có điểm khó tới đợc

 Rèn kĩ đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể

II phơng pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, chia nhóm nhỏ iii Chuẩn bị :

 GV : Giác kế, ê ke đạc (4 bộ)

 HS : Thớc cuộn, máy tính bỏ túi, giấy, bút … Iv Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ :

 HS : Phát biểu định lý viết hệ thức cạnh góc  vng (vẽ hình) Bài :

5 : øng dông thùc tÕ

các tỉ số Lợng giác góc nhọn thực hành trời (tiết 1) Ngày soạn : 29/08/09

(25)

Hoạt động thầy trò Nội dung - GV hớng dẫn HS tiến hành (trong lớp)

- Gv treo hình 34 (Sgk-90) bảng phụ giới thiệu ví dụ

- Yờu cầu HS thảo luận đọc mục (Sgk) ? Để xác định chiều cao tồ tháp (nh trong hình) ta cần dụng cụ ? tiến hành ?

- HS suy nghÜ tr¶ lêi theo Sgk

- Gv nhận xét, ghi lại bảng đồng thời giới thiệu dụng cụ tiến hành

? Qua hình vẽ yếu tố ta xác định đợc ? Bằng cách

? Để tính độ dài AD ta làm nh - Gv treo bảng phụ hình vẽ 35 (Sgk-91) - HS dới lớp theo dõi

? Tơng tự HS thảo luận đọc mục

- Gv giới thiệu nhiệm cụ, dụng cụ tiến hành cách tiến hành đo đạc

? Để xác định đợc khoảng cách AB bờ sông ta làm nh

? Qua toán thực tế trên, em lấy ví dụ khu vực trờng em để ta tiến hành xác định chiều cao khoảng cách

- Xác định chiều cao cột cờ - Xác định chiều rộng ao

I Lý thuyết lớp. 1 Xác định chiều cao : (Sgk-90)

a/ NhiƯm vơ

- Xác định chiều cao tháp b/ Chuẩn bị

- Gi¸c kÕ, thíc cn, m¸y tÝnh bá tói c/ C¸ch tiÕn hµnh

- Đặt giác kế thẳng đứng cách tháp khoảng a (CD = a)

- §o chiỊu cao cđa gi¸c kÕ (OC = b) - Đọc giác kế số đo AOB =

- Ta có AB = OB.tg AD = AB + BD = a.tg + b 2 Xác định khoảng cách : (Sgk-91)

a/ NhiƯm vơ

- Xác định chiều rộng khúc sông b/ Chuẩn bị

- Ê ke đạc, giác kế, thớc cuộn, máy tính bỏ túi c/ Cách tiến hành

- Chọn điểm A, B bên bờ sông cho AB

 víi bê s«ng

- Dùng êke đạc kẻ đờng thẳng Ax / Ax  AB - Lấy C  Ax

- §o đoạn AC (AC = a)

- Dùng giác kế ®o ACB (ACB = ) - Ta cã AB = a.tg

4 Cñng cè :

- ? Qua tiết lý thuyết hôm em đợc ứng dụng từ tỉ số lợng giác vào toán thực tế

- HS nêu ví dụ công việc cho để tiến hành  Gv chốt lại Hớng dẫn nhà :

- Đọc lại toán Sgk

- ỏp dụng vào việc xác định chiều cao chiều rộng nhà

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ sau “Thực hành đo trờib

a

O

D C

B A

x a

A

B

(26)

V rót kinh nghiƯm



Líp Ngày giảng HS vắng Ghi

9A 9B I Mơc tiªu :

 HS biết xác định chiều cao vật thể mà không cần lên điểm cao

 Biết xác định khoảng cách hai địa điểm, có điểm khó tới đợc

 Rèn kĩ đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể

II phơng pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, chia nhóm nhỏ iii Chuẩn bị :

 GV : Giác kế, ê ke đạc (4 bộ)

 HS : Thớc cuộn, máy tính bỏ túi, giấy, bút … Iv Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ :

 Gv kiĨm tra sù chn bÞ cđa HS vỊ dơng cđa HS Bµi míi :

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Gv yêu cầu tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành dụng cụ phân công nhiƯm vơ

- Gv giao mÉu b¸o c¸o thùc hành cho tổ

- Gv đa HS tới vị trí thực hành giao nhiệm vụ cho tổ (2 tổ làm công việc)

- Gv kiểm tra kĩ thực hành tổ nhắc nhở, hớng dẫn thêm

II Thực hành trời. Báo cáo thực hành

1/ Xỏc nh chiều cao : - Hình vẽ : - Kết đo :

+ CD = +  = + OC =

- Tính AD = AB + BD 2/ Xác định khoảng cách :

- Hình vẽ : - Kết đo :

+ Kẻ Ax  AB + Lấy C  Ax + Đo AC = + Xác định  = - Tính AB Cng c :

- Yêu cầu tổ hoàn thành báo cáo nộp cho Gv

5 : øng dơng thùc tÕ

c¸c tØ số Lợng giác góc nhọn thực hành trời (tiết 2) Ngày soạn : 29/08/09

(27)

- Gv thu báo cáo thực hành tổ thông qua giám sát thực tế , Gv nhận xét, đánh giác cho điểm thực hành tổ

5 Híng dÉn vỊ nhµ :

- Ôn lại kiến thức học, làm câu hỏi ôn tập chơng I (Sgk – 91, 92) - Làm tập 33, 34, 35, 36 (Sgk – 94)

- Chuẩn bị sau Ôn tập chơng I” V rót kinh nghiƯm

-

Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi

9A 9B I Mục tiêu :

 Hệ thống hoá hệ thức cạnh đờng cao tam giá vuông

 Hệ thống hố cơng thức định nghĩa tỉ số lợng giác góc nhọn quan hệ tỉ số lợng giác hai góc phụ

 Rèn luyện kĩ tra bảng sử dụng máy tính bỏ túi để tính tỉ số l ợng giác số đo góc

II phơng pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, chia nhóm nhỏ iii Chuẩn bị :

 GV : Máy chiếu hệ thống công thức, định nghĩa

 HS : Làm đề cơng ơn tập, máy tính bỏ túi Iv Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ :

 HS 1: Nêu lại toàn kiến thức học chơng I

 Gv tổng hợp lại toàn kiến thức Bài míi :

Hoạt động thầy trị Nội dung

- Gọi lần lợt HS dới lớp trả lời cầu hỏi Sgk

- HS khác nhân xét, bổ sung

- Gv đa bảng tổng hợp công thức cần nhớ chơng máy chiếu

? Yêu cầu HS nhận dạng phát biểu thành lời công thức

- Gv giới thiệu 33, 34 (Sgk-93, 94) máy chiếu

A Lý thuyÕt

1/ Các hệ thức cạnh đờng cao tam giác vuông

2/ Các công thức định nghĩa tỉ số lợng giác gúc nhn.

3/ Các hệ thức cạnh góc tam giác vuông

B Bài tập Bài 33 (Sgk-93)

a/ C ; b/ D ; c/ C Bài 34 (Sgk-94)

Năm học 2009 - 2010 27

ôn tập chơng i

b

b c=

19 28

Ngày soạn : 29/08/09

(28)

- HS thảo luận nhóm chọn kết - Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Gv giới thiệu 35 (Sgk) vẽ hình bảng

? Em cã nhËn xÐt g× vỊ tØ sè

28 19 c b

? Đó tỉ số lợng giác (tg)

? T ú tớnh nờu cỏch tính góc , 

- Gäi HS lªn bảng trình bày lời giải - HS dới lớp nhận xÐt, söa sai

- Gv giới thiệu đề hình vẽ 36 máy chiếu

? HÃy cho biết cạnh cạnh lớn hai cạnh AB, AC hình

(Da vào hình chiếu, đờng xiên)

? Để tính đợc cạnh AB, AC trờng hợp ta làm nh

- Gv híng dÉn HS phân tích lời giải trờng hợp

- Gọi HS lên bảng làm

- Gv vµ HS díi líp nhËn xÐt, sưa sai vµ rót kinh nghiệm cách trình bày lời giải

a/ C ; b/ C Bµi 35 (Sgk-94) Cho

28 19 c b

 TÝnh gãc , 

G:

Ta cã tg =

28 19 c b

  0,6786  tg34010’  34010’  = 900 - 34010’ = 55050’

Bµi 36 (Sgk-94)

a/ NÕu BH = 20, CH = 21 AC cạnh lớn

ABH vuông t¹i H AH = BH.tgB = 20

 AC = AH2 + HC2

 AC = 29

b/ NÕu BH = 21, CH = 20  AB cạnh lớn

ABH vuông H

AB = 0

45 cos

21 B

cos BH

  AB  29,6 Cñng cè :

- Qua ôn tập em đợc ơn lại kiến thức làm dạng tập ? Phơng nào áp dụng giải chúng?

- GV nhận xét, ý cho HS kĩ áp dụng hệ thức vào làm tập đặc biệt cách trình bày lời giải

5 Híng dÉn vỊ nhµ :

- Nắm hệ thức tỉ số lợng giác chơng I - Xem lại tập cha lp

- Làm tiếp BT 37, 38 (Sgk-94, 95) - Chuẩn bị sau Ôn tập ch¬ng I (tiÕp)

V rót kinh nghiƯm

-

Líp Ngày giảng HS vắng Ghi

9A 9B

21 20

45

A

B C

H

20 21

45

C B

A

H

ôn tập chơng i (tiếp)

Ngày soạn : 29/08/09

(29)

I Mục tiªu :

 HS tiếp tục đợc ơn lại hệ thức cạnh đờng cao, góc tam giác vuông Các công thức định nghĩa tỉ số lợng giác góc nhọn quan hệ tỉ số lợng giác hai góc phụ

 Rèn luyện kĩ tra bảng sử dụng máy tính bỏ túi để tính tỉ số l ợng giác số đo góc

II phơng pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, chia nhóm nhỏ iii Chuẩn bị :

 GV : hệ thống công thức, định nghĩa

 HS : Làm tập, máy tính bỏ túi Iv Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức :  GV kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ :

 HS 1: Viết lại hệ thức  vuông công thức định nghĩa tỉ số lợng giác góc nhọn

3 Bµi míi :

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Gv giíi thiƯu bµi tËp 37

- Gọi HS đọc đề viết GT, KL a/ ? Để chứng minh ABC vuông ta áp dụng kiến thức

CÇn AB2 + AC2 = BC2 (áp dụng đl dảo Pitago)

? Để tính góc B, C đờng cao AH ta làm nh nào? Cần dựa vào hệ thức nào,  vng để tính ?

- Gọi HS đứng chỗ nêu cách làm, Gv ghi tóm tắt thành sơ đồ

- Gọi HS lên bảng làm câu a - Gv gọi HS dới lớp nhận xét kết cách trình bày

b/ ? Em có nhận xét cạnh

ABC v MBC? Tớnh diện tích  ? Nếu diện tích chúng em có nhận xét đờng cao cạnh đáy  dự đốn vị trí điểm M - Gv gợi ý hớng dn HS trỡnh by

? Đó tỉ số lợng giác (tg)

? T ú tớnh nờu cách tính góc , 

- Gäi HS lên bảng trình bày lời giải - HS dới lớp nhËn xÐt, sưa sai

Bµi 37 (Sgk-93)

GT : KL : G :

a/ Ta cã AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25 BC2 = 7,52 = 56,25

Do AB2 + AC2 = BC2

ABC vuông A (đl đảo Pitago) tgB = 0,75

6 , AB AC

  Bˆ 36052’

 Cˆ= 900 -

Bˆ= 5308’

AH đờng cao  AH =

BC AC AB

= 3,6 b/ ABC vµ MBC có cạnh chung BC có diện tích

Do đờng cao ứng với cạnh BC chúng phải

Điểm M phải cách BC khoảng AH Nên M phải nằm đờng thẳng // với BC, cách BC khoảng AH = 3,6 cm

ABH vuông H AH = BH.tgB = 20

 AC = AH2 + HC2

 AC = 29

6 4,5

7,5 A

B C

(30)

- Gv giới thiệu đề hình vẽ 36 ? Hãy cho biết cạnh cạnh lớn hai cạnh AB, AC hình

(Dựa vào hình chiếu, đờng xiên)

? Để tính đợc cạnh AB, AC trờng hợp ta làm nh

- Gv híng dÉn HS phân tích lời giải trờng hợp

- Gọi HS lên bảng làm

- Gv vµ HS díi líp nhËn xÐt, sưa sai vµ rót kinh nghiệm cách trình bày lời giải

b/ Nếu BH = 21, CH = 20 AB cạnh lớn

ABH vuông H

AB = 0

45 cos

21 B

cos BH

  AB  29,6

4 Cñng cè :

- Qua ôn tập em đợc ôn lại kiến thức làm dạng tập ? Phơng nào áp dụng giải chúng?

- GV nhận xét, ý cho HS kĩ áp dụng hệ thức vào làm tập đặc biệt cách trình bày lời giải

5 Híng dÉn vỊ nhµ :

- Nắm hệ thức tỉ số lợng giác chơng I - Xem lại tập chữa lp

- Làm tiếp BT 38, 39(Sgk-94, 95)

- Chuẩn bị sau Ôn tập chơng I (tiÕp)” V rót kinh nghiƯm

-

Líp Ngµy giảng HS vắng Ghi

9A 9B I Mục tiªu :

 HS tiếp tục đợc ơn lại hệ thức cạnh đờng cao, góc tam giác vuông Các công thức định nghĩa tỉ số lợng giác góc nhọn quan hệ tỉ số lợng giác hai góc phụ

20 21

45

C B

A

H

ôn tập chơng i (tiếp)

Ngày soạn : 29/08/09

(31)

Rốn luyện kĩ tra bảng sử dụng máy tính bỏ túi để tính tỉ số l ợng giác số đo góc

II phơng pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, chia nhóm nhỏ iii Chuẩn bị :

 GV : hệ thống công thức, định nghĩa

 HS : Làm tập, máy tính bỏ túi Iv Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức :  GV kiểm tra sĩ số lớp

2 KiÓm tra cũ : ( kết hợp ôn tËp)

3 Bµi míi :

Hoạt động thy v trũ Ni dung

Bài tập 38 (Hình 48 SGK)

GV hớng dẫn học sinh tạo sơ đồ phân tích để giải tốn

AB = ?

IA = ? IB = ?

(Dựa vào IAK vuông (Dựa vào IAK vu«ng

IK =380, IKA=500) IK =380,

IKB=650)

Bài tập 39 (Hình 49 SGK)

Tơng tù nh bµi 39, HS tù lµm Bµi tËp 40 (Hình 50 SGK)

Tơng tự nh thực hµnh , HS tù lµm Bµi tËp 41

- HS vẽ hình qua hình vẽ nhận định sử dụng thông tin thông tin cho ?

Góc nhọn cịn lại đợc tính nh th no

Bài tập 38 (Hình 48 SGK)

Cã IB = IK.tg650 380.2,1445 814,9 m IA = IK.tg500 380.1,1918 452,9 m

VËy kho¶ng cách hai thuyền là: AB = IB - IA = 814,9 - 452,9 = 362 m

Bài tập 39 (Hình 49 SGK)

Khoảng cách hai cäc lµ :

m

59 , 24 50 sin

5 50

cos 20

0

0

Bài tập 40 (Hình 49 SGK)

Chiều cao là

m tg35 1,7.30.07002 22,7

30 ,

1

 

Bµi tËp 41:

Ta cã tg21048' = 0,4 = 2/5 = tgy Nªn y 21048' ;

do x = 900 - y  68012' Vậy x - y  68012' - 21048'

= 46024'

- GV hớng dẫn HS giải tập 42 cách chia tốn thành hai tốn nhỏ để tính AC AC' ; tập 43 không xem tam giác AOS cân O có AS= 800km để giải tìm OA

- Chuẩn bị để kiểm tra cuối chơng - 45 phút (không kể thời gian giao đề)

- GV hớng dẫn HS giải tập 42 cách chia toán thành hai toán nhỏ để tính AC AC' ; tập 43 khơng xem tam giác AOS cân O có AS= 800km để giải tìm OA

- Chn bÞ giê sau Ôn tập chơng I (tiếp) V rút kinh nghiệm

-KiÓm tra tiết

Ngày soạn : 29/08/09

(32)

Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chó

9A 9B I Mơc tiªu :

 Kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức học sinh chơng I để có phơng h-ớng cho chơng

 HS đợc rèn luyện khả t duy, suy luận kĩ trình bày lời giải toán kiểm tra

 Có thái độ trung thực, tự giác q trình kiểm tra II phơng pháp: Trực quan

iii ChuÈn bị :

GV : Đề kiểm tra

 HS : Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập Iv Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức :  GV kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ :

 Gv kiĨm tra sù chn bÞ cho tiÕt kiĨm tra cđa HS Bài :

A Đề bàikiểm tra.

I - phần trắc nghiệm ( diểm )

Câu1: Khoanh tròn chữ đứng trớc câu trả lời đúng:

Cho tam giác DEF, có góc D 90o đờng cao DI (nh hình vẽ):

a) sinE b»ng: E

A)

EF DE

B)

DF EF

C)

DE DI

E

b) tgE b»ng: I A)

DF DE

B)

EI DI

C)

DI EI

c) cosF b»ng: D F A)

DF EF

B)

EF DF

C)

IF DI

Câu 2: Hãy đánh dấu X v ụ m em chn:

TT Câu Đúng Sai

1 sin2  = - cos2 

2 < tg <1 3 cos = sin(900 -  )

II - Phần tự luận ( điểm )

Câu 3: Tỉ số hai cạnh góc vuông tam giác vuông 27:16 Tìm góc nã.

C©u 4: Dùng gãc nhän  biÕt sin =

5

Tính độ lớn góc  . Câu 5: Cho tam giác ABC( nh hình vẽ)

cã AB = 12cm, gãc ABC b»ng 400,

góc ACB 300, đờng cao AH Hãy

(33)

tính độ dài AH, AC C H B

B Đáp án biểu điểm

I - phần trắc nghiệm ( diểm )

Câu 1 C©u 2

a) b) c)

C B B Đúng Sai Đúng

0,5 điểm 0,5 ®iĨm 0,5 ®iĨm 0,5 ®iĨm 0,5 ®iĨm 0,5 ®iĨm

II - Phần tự luận ( điểm ) Câu 3: ( điểm)

Tỉ số hai cạnh góc vuông tam giác vuông tang cđa mét gãc nhän vµ lµ cotang cđa gãc nhän Giả sử góc nhọn tam giác vuông có tg =

69 , 16 27

 , suy  59023' Vậy góc nhọn tam giác vng là:  59023'; 900 59023' 30028'

 

 

Câu 4:(3điểm)

Cách dựng

Dựng góc xOy = 90o

- Trên Ox, lấy điểm Asao cho OA = 2, VÏ cung trßn (A, 5) cắt Oy B

OBA = cần dùng

Chøng minh

ThËt v©y, ta cã sin = sinOBA =

5

AB OA

Câu 5: ( điểm)

AH = AB sinB = 12 sin 400 = 12 0,64 = 7,68 ( cm)

AC = 15,36

5 ,

68 , 30 sin

68 ,

sinC    AH

( cm) V rót kinh nghiƯm

-ss

Líp Ngày giảng HS vắng Ghi

Chng II đờng tròn

1 : xác định đờng tròn

tính chất đối xứng đờng trịns

s

Ngày soạn : 17/10/ 09

(34)

9A 9B

I Mơc tiªu :

 HS nắm đợc định nghĩa đờng tròn, cách xác định đờng tròn, đờng tròn ngoại tiếp 

và  nội tiếp đờng trịn Nắm đợc đờng trịn hình có tâm đối xứng trục đối xứng

 Biết dựng đờng trịn qua điểm khơng thẳng hàng, biết chứng minh điểm nằm bên trong, bên hay đờng tròn

 Biết vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn đơn giản

II phơng pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, chia nhóm nhỏ

iII Chn bÞ :

 GV : Bìa hình trịn, dụng cụ tìm tâm đờng trịn  HS : Tấm bìa hình trịn, thớc, compa.

Iv Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ :

 HS : Em hiểu đờng trịn Lấy ví dụ thực tế  GV giới thiệu chơng II.

3 Bµi míi :

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Gv vẽ đờng tròn lên bảng

? Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa kí hiệu đờng tròn học lớp

- HS phát biểu định nghĩa nêu kí hiệu đờng trịn tâm O bán kính R

- Gv nhận xét, nhắc lại ghi bảng - Gv vẽ trờng hợp điểm nằm trong, ngồi, đờng trịn

? Khoảng cách OM bán kính R nh điểm M nằm trên, nằm trong, bên (O ; R)

- Hs th¶o luËn nhãm tr¶ lêi ?1

? Để so sánh OHK OKH ta làm nh HS trả lời

- Gv giới thiệu cách xác định đờng tròn - HS theo dõi ghi

? Yêu cầu HS thảo luận làm ?2 ?3 - Gọi Hs lên bảng trả lời vẽ hình ? Nếu cho điểm điểm ta vẽ đợc đờng tròn

? Để vẽ đờng tròn, ta cần có điểm, vị trí điểm nh  Chú ý (Sgk)

? Em hiểu đờng tròn ngoại tiếp ,  nội tiếp đờng tròn

? Nhắc lại định nghĩa tâm đối xứng Để tìm tâm đối xứng hình ta làm ntn

1 Nhắc lại đờng trũn

Định nghĩa, kí hiệu : - Đờng tròn tâm O bán kính R (R > 0) hình gồm điểm cách điểm O khoảng R

- KÝ hiƯu lµ (O ; R) hc (O)

 Vị trí tơng đối điểm đờng tròn : - M (O ; R) OM = R

- M n»m bªn (O ; R) OM < R - M n»m bên (O ; R) OM > R ?1

Ta cã OK < R, OH > R Nªn OK < OH

Do OHK < OKH

2 Cách xác định đờng tròn

(Sgk-98)

?2 a/ Gọi O tâm Ta có OA = OB  O nằm đờng trung trực AB

b/ Có vơ số đờng trịn nh Tâm chúng nằm đờng trung trực AB

?3 Gọi O giao điểm đờng trung trực AB, AC, BC  (O) qua A, B, C

 NhËn xÐt (Sgk-98)  Chó ý (Sgk-98)

Đờng tròn ngoại tiếp (Sgk-99)

3 Tâm đối xứng

R O

O K

(35)

? Yêu cầu HS thảo luận làm ?4 ?5 - Gọi đại diện HS lên bảng chứng minh ? Vậy đờng trịn có tâm đối xứng có trục đối xứng khơng ? Cho biết vị trí tâm trục đối xứng  Kết luận

?4 Ta cã A’O = OA = R nªn A’  (O)

 KÐt luËn (Sgk-99)

4 Trục đối xứng

?5 Gäi H lµ giao CC AB Xét trờng hợp H O vµ H ≠ O  C’  (O)

 KÕt luËn (Sgk-99)

4 Cñng cè :

- Qua học hôm em đợc học kiến thức ? Nhắc lại định nghĩa, cách xác định đờng tròn kết luận bi

- GV nhận xét nhắc lại cho HS củng cố tập 1, (Sgk-100) Híng dÉn vỊ nhµ :

- Học kĩ theo Sgk ghi Nắm định nghĩa, kí hiệu đờng trịn cách xác định ng trũn

- Làm tập 3, 4, (Sgk-100) - Chuẩn bị tập sau Luyện tËp

V rót kinh nghiƯm

-Lun tËp

Líp Ngày giảng HS vắng Ghi

9A 9B

I Mơc tiªu :

 HS đợc củng cố kiến thức xác định đờng trịn, tính chất đối xứng đờng tròn qua số

Rèn luyện cho HS kĩ vẽ h×nh, suy luËn, chøng minh h×nh häc

II phơng pháp:Vấn đáp, luyện tập thực hành, chia nhóm nhỏ

iII Chuẩn bị : GV : Bảng phụ, thớc kỴ, com pa

HS : Thíc kỴ, compa

Iv Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ :

 HS : Một đờng tròn xác định biết yếu tố ? Qua điểm không thẳng hàng ta vẽ đợc đờng trịn

3 Bµi míi :

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV giới thiệu đa đề bài tập (Sgk) máy chiếu

? Gọi HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL

? §Ĩ chứng minh điểm A, B, C, D

Bài (Sgk-99).

GT : ABCD lµ hcn cã AB = 12cm, BC = 5cm

KL : A, B, C, D thuộc đờng tròn

G:

5 12 B

A O

D C

Ngày soạn : 17/10/ 09

(36)

cùng thuộc đờng tròn ta làm ntn ? - Gọi HS nêu cách giải lên bảng chứng minh

- HS díi líp theo dâi lµm vµo vë - Gv nhËn xÐt vµ sưa sai sót

- Gv giới thiệu đa tập 2, (Sgk) lên máy chiếu

- Yêu cầu HS th¶o luËn theo nhãm ghÐp nèi kÕt qu¶ (3’)

- Gọi đại diện nhóm trả lời kết - Gv đa tập lên máy chiếu

Cho ABC vng A (nh hình vẽ), trung tuyến AM, AB = 6cm, AC = 8cm, MD = 4cm, ME = 6cm, MF = 5cm a/ CMR điểm A, B, C thuộc đờng tròn tâm M

b/ Hãy xác định vị trí điểm D, E, F với đờng tròn (M)

? Gọi HS đọc lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL ca bi

? Tơng tự Gọi HS lên bảng chứng minh câu a

? xác định vị trí điểm với đờng trịn ta làm nh

? Ta so sánh khoảng cách từ tâm tới điểm với bán kính đờng trịn

 HS lªn b¶ng chøng minh

Gọi O giao điểm đờng chéo AC BD Ta có OA = OB = OC = OD nên bốn điểm A, B, C, D thuộc (O ; OA)

AC2 = AB2 + BC2 AC = 13cm

Vậy bán kính đờng tròn 6,5cm Bài 2, (Sgk-99, 100).

- Nèi – ; – ; – - Nèi – ; – ; – Bµi tËp 3.

GT : ABC (A = 900) Trung tuyÕn AM AB = 6, AC = ME = 6, MF =

KL : CM điểm A, B, C (M)

Chứng minh

a/ Ta có ABC vuông A, cã AM lµ trung tuyÕn  MB = MC = MA

Do A, B, C thuộc đờng tròn (M) b/ Xét ABC (A = 900)  BC = 2

AC AB   BC = 10cm  b¸n kÝnh R = 5cm

Ta cã MD = < R  D n»m bªn (M) ME = > R D nằm bên (M) MF = = R  D n»m trªn (M)

4 Cđng cè :

- Nhắc lại tập làm nêu kiến thức áp dụng + Xác định vị trí điểm với đờng trịn ta so sánh với bán kính …

- Gv hệ thống lại tập làm cách giải sau cho HS làm nhanh tập 3(Sgk-100)

5 Híng dÉn vỊ nhµ :

- Học thuộc định nghĩa, định lý học, xem lại tập chữa - Làm tập , , , (Sgk – 100, 101)

- Đọc mục “Có thể em cha biết” nghiên cứu trớc “Đờng kính dây của đờng tròn ” – Giờ sau học

V rót kinh nghiƯm

-F

C A

M

E B

(37)

Tiết : 23 : đờng kính dây ca ng trũn

Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chó

9A 9B

I Mơc tiªu :

 HS nắm đợc đờng kính dây lớn dây đờng tròn, nắm đợc hai định lí đờng kính  với dây đờng kính qua trung điểm dây

 Biết vận dụng định lý để chứng minh đờng kính qua trung điểm dây, đờng kính  với dây

 RÌn lun tÝnh chÝnh x¸c suy luËn vµ chøng minh

II phơng pháp:Vấn đáp, phát giải vấn đề, chứng minh

III Chuẩn bị : GV : bìa hình tròn, thớc, com pa

HS : TÊm b×a h×nh trßn, thíc, compa

IV Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức :  GV kiểm tra sĩ số lớp

2 KiĨm tra bµi cò :

 HS : Nhắc lại cách xác định đờng trịn, tính đối xứng đờng trịn

 Em hiểu dây đờng tròn  Gv giới thiệu khái niệm dây 3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Gv giới thiệu toán

? Trong (O) dây AB nằm vị trí - Gọi HS lên bảng vẽ hình ghi GT, Kl toán

- Gv gi ý HS chng minh trờng hợp ? Nếu dây AB đờng kính, em có nhận xét với bán kính R

? Nếu dây AB khơng đờng kính, em có nhận xét AB  AOB

- Gọi HS lên bảng chứng minh - HS dới lớp làm vào nhận xét ? Qua tốn em có nhận xét độ dài đờng kính dây  định lý

- Gọi HS phát biểu định lý (Sgk)

- Gv vẽ đờng trịn (O), dây CD, đờng kính AB  CD lờn bng

- HS dới lớp vẽ hình vào vë

? Qua h×nh vÏ, em cã nhËn xÐt đ-ờng kính AB dây CD

HS phát biểu nêu định lý (Sgk) - Gv gợi ý HS chứng minh định lý theo

1 So sánh độ dài đờng kính dây a/ Bài toán (sgk-102)

GT : Cho (O ; R) AB dây

KL : Chøng minh AB ≤ 2R

Chøng minh

- Nếu AB đờng kính

Ta cã AB = 2R

- Nếu AB khơng đờng kính

XÐt ABO, ta cã

AB < AO + OB = R + R = 2R VËy AB 2R

b/ Định lý (Sgk-103)

- Chú ý :Đờng kính dây đờng trịn

2 Quan hệ đờng kính dây. a/ Định lý (Sgk-103)

- Cho (O) có đờng kính AB dây CD

- Nếu CD đờng kính  AB  CD trung điểm O CD

- Nếu CD không đờng kính Gọi I = AB  CD Ta có

s s

R A

O B

R A

O B

A

(38)

trờng hợp

- Gọi HS lên bảng chøng minh l¹i

? Cho biết điều ngợc lại định lý cịn khơng ?  Làm ?1

? Để đờng kính AB qua trung điểm dây CD vng góc với dây CD ta cần có điều kiện

- HS suy nghÜ tr¶ lêi

- Gv nhận xét giới thiệu định lý ghi tóm tắt lên bng

? HS thảo luận làm ?2

- Gv đa đề hình vẽ lên máy chiếu ? Để tính AB ta làm nh

? TÝnh AM OAM  AB … ? Gäi HS lên bảng trình bày

OAC cân O (OC = OB)

 đờng cao OI trung tuyến  OC = IB ?1 Đờng tròn (O) , đờng kính

AB CD cắt O b/ Định lý (Sgk-103) AB đờng kớnh

AB cắt AC I AB CD I ≠ O, CI = ID

?2 OM qua trung điểm M dây AB (AB không qua O) nên OM AB

Theo Pitago ta có AM2 = OA2 – OM2 = 144 Do AM = 12cm  AB = 24cm

4 Cñng cè :

- Nhắc lại kiến thức học (Phát biểu lại định lý 1, 2, 3) + Về liên hệ độ dài đờng kính dây (định lý 1)

+ Về quan hệ vng góc đờng kính dây (định lý 2, 3)

- GV nhËn xét nhắc lại cho HS củng cố tập 10 (Sgk-104)

5 Hớng dẫn nhµ :

- Học kĩ theo Sgk ghi Nắm định lý cách chứng minh định lý - Làm tập 11 (Sgk-104)

- Chuẩn bị tập sau Luyện tập

V rót kinh nghiƯm

TiÕt 24 Lun tËp

Líp Ngµy giảng HS vắng Ghi

9A 9B

I Mơc tiªu :

 HS đợc củng cố lại liên hệ độ dài đờng kính dây đờng trịn mối quan hệ vng góc đờng kính dây

 Học sinh biết sử dụng thành thạo kiến thức học đờng kính dây đờng trịn vào làm tập có liờn quan

Rèn luyện cho HS kĩ vÏ h×nh, suy luËn, chøng minh h×nh häc

II phơng pháp:Vấn đáp, luyện tập, chia nhóm

III ChuÈn bị : GV : thớc kẻ, com pa

HS : Thíc kỴ, compa

IV Các hoạt động dạy học:

1 ổn định tổ chức :  GV kiểm tra sĩ số lớp

A

O

B D

C

B A

O

M

(39)

2 KiÓm tra bµi cị :

 HS : Phát biểu lại định lý liên hệ độ dài mối quan hệ vng góc đờng kính dây đờng trịn

3 Bµi míi :

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV giới thiệu đa đề bài tập 10 ? Gọi HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL

? Nhắc lại cách chứng minh điểm thuộc đờng tròn

- Gv gợi ý gọi M trung tuyến BC ? a/ Để chứng minh điểm B, E, D, C thuộc đờng tròn ta làm ntn ? 

? Chøng minh ME = MB = MC = MD 

BC MD ME 

? b/ Em cã nhËn xÐt g× vỊ DE BC - Gọi HS lên bảng chứng minh

- HS díi líp theo dâi lµm vµo vë vµ nhËn xÐt, sưa sai

- Gv giới thiệu tập 11 (Sgk) - Gọi HS đọc đề tóm tắt tốn - HS dới lớp thảo luận vẽ hình, ghi GT, KL  HS lên bảng thực ? Muốn chứng minh CH = DK ta làm nh

- Gv gợi ý kẻ OM CD

? Cho biết q.hệ AB CD qua OM ? Em có nhận xét OM tứ giác AHKB

- Gv hớng dẫn xây dựng sơ đồ giải ? Để CH = DK

Cần có MH = MK MC = MD   OA = OB, OM // AH // BK OMCD - Gọi Hs lên bảng chøng minh …

Bµi 10 (Sgk-104).

GT : Tam giác ABC, đờng cao BD, CE

KL : a/ B, E, D, C thuộc đờng tròn b/ DE < BC

G:

a/ Gọi M trung điểm BC, ta có

BC MD

ME  (trung tuyÕn vu«ng)

Do ME = MB = MC = MD = R Vậy bốn điểm B, E, D, C thuộc đờng tròn b/ Nhận thấy đờng trịn nói có DE dây, BC đờng kính nên DE < BC

Bµi 11 (Sgk-104).

GT : Cho (O), đ.kính AB, dây CD AH  CD t¹i H, BK  CD t¹i K

KL : Chøng minh CH = DK

G:

Theo bµi ta cã AHKB lµ h.thang (AH // BK) Kẻ OM vuông góc với dây CD

 OA = OB vµ OM // AH // BK

Nên MH = MK (1) Mặt khác OM  CD  MC = MD (2) Tõ (1) vµ (2) suy CH = DK

4 Cđng cè :

- Nhắc lại tập làm nêu kiến thức áp dụng + Xác định vị trí điểm với đờng trịn ta so sánh với bán kính …

+ Sử dụng mối liên hệ, quan hệ vng góc đờng kính dây đờng trịn để so sánh độ dài đoạn thẳng

- Gv hệ thống lại tập làm cách giải

5 Híng dÉn vỊ nhµ :

M D E

A

B C

M

K H

B O

A C

(40)

- Nắm định lý mối liên hệ, quan hệ đờng kính dây đờng trịn

- Xem lại tập làm lớp - Làm tập SBT

- Đọc nghiên cứu trớc “Liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây

Giê sau häc

V rót kinh nghiƯm

Tiết 25 3 : liên hệ dây khoảng cách từ tâm n dõy

Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chó

9A 9B

I Mơc tiªu :

 HS nắm đợc định lý liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây đờng tròn

 Biết vận dụng định lý để so sánh độ dài hai dây, so sánh khoảng cách từ tâm đến dây

 Rèn luyện tính xác suy luận chứng minh

II phơng pháp:Vấn đáp, phát giải vấn đề

iII ChuÈn bÞ :

 GV : Thớc thẳng, com pa, hình tròn

HS : Tấm bìa hình tròn, thớc, compa

IV Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức :  GV kiểm tra sĩ số lớp

2 KiĨm tra bµi cị :

 HS : Nhắc lại mối liên hệ, quan hệ vuông góc đờng kính dây

3 Bµi míi :

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Gv giới thiệu toán - Hs c bi

- Gọi HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL toán

? Yêu cầu HS dới lớp vẽ vào thảo luận đọc phần giải Sgk

? §Ĩ cã OH2 + HB2 = OK2 + KD2 

? CÇn cã OH2 + HB2 = OB2 = R2 vµ OK2 + KD2 = OD2 = R2 - Gọi HS lên bảng chứng minh - HS dới lớp làm vào nhận xét

1 Bài toán. (Sgk-104)

GT : Cho (O ; R), AB, CD

dây khác đờng kính OH  AB H, OK  CD K

KL : Chøng minh OH2 + HB2 = OK2 + KD2 Chøng minh

Nối OB, OD vuông OHB OKD Ta cã OH2 + HB2 = OB2 = R2

OK2 + KD2 = OD2 = R2

Do OH2 + HB2 = OK2 + KD2 (1)

s s

R K

B A

O

H C

D

(41)

? Giả sử dây AB CD hai dây đờng kính tốn cịn không?  Chú ý (Sgk)

? Hãy lấy VD để chứng minh cho Chú ý - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm làm ?1 ? Gọi Hs lên bảng trình bày - Gv HS dới lớp nhận xét sửa sai ? Qua tập em có nhận xét khoảng cách hai dây đến tâm ng-ợc lại  HS phát biểu

- Gv giới thiệu định lý (Sgk) ? Yêu cầu Hs thảo luận làm ?2 - Gv gợi ý : Dựa vào tập ?1 - Gọi Hs lên bảng trình bày

? Gọi Hs nhận xét từ phát biểu thành định lý (Sgk)

? áp dụng định lý trên, yêu cầu Hs thảo luận nhóm làm ?3

- Gäi Hs lên bảng trình bày

- Gv HS díi líp nhËn xÐt, sưa sai

Chú ý :Bài toán hai dây đều là đờng kính

2 Liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây

?1 Ta cã OH  AB, OK  CD

 AH = HB = 1/2AB vµ CK = KD = 1/2CD

a/ NÕu AB = CD th× HB = KD  HB2 = KD2 (2)

Tõ (1), (2)  OH2 = OK2 OH = OK

b/ NÕu OH = OK th× OH2 = OK2 (3)

Tõ (1) , (3)  HB2 = KD2 HB = KD AB = CD

a/ Định lý (Sgk-105)

?2 a/ AB > CD  HB > KD HB2 > KD2 (4)

Tõ (1), (4)  OH2 < OK2 OH < OK

b/ OH < OK  OH2 < OK2 (5)

Tõ (1) , (5)  HB2 > KD2 HB > KD  AB > CD

b/ Định lý (Sgk-105)

?3 a/ OE = OF nên BC = AC (Đlý 1b) b/ OD > OE, OE = OF nªn OD > OF

 AB < AC (§lý 2b)

4 Cđng cè :

- Qua học hơm nay, em cần nắm kiến thức + Hai định lý liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây

- GV nhËn xÐt nhắc lại cho HS củng cố bµi tËp 12 (Sgk-106)

5 Híng dÉn vỊ nhµ :

- Học kĩ theo Sgk ghi Nắm định lý cách chứng minh định lý - Làm tập 13, 14, 15 (Sgk-106)

- Đọc nghiên cứu trớc “Vị trí tơng đối đờng thẳng đờng tròn Giờ

sau häc.

V rót kinh nghiƯm

-4 : vị trí tơng đối

Của đờng thẳng đờng trịn

Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi

9A 9B

I Mơc tiªu :

s s

Ngày soạn : 7/11/ 09

(42)

HS nắm đợc ba vị trí tơng đối đờng thẳng đờng tròn, khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm Nắm đợc định lý tính chất tiếp tuyến Nắm đợc hệ thức khoảng cách từ tâm đến đờng thẳng bán kính

 Biết vận dụng kiến thức để nhận biết vị trí tơng đối đg thẳng đờng tròn

 Thấy đợc số hình ảnh vị trí tơng đối đgt đg tròn thực tế

II phơng pháp:Vấn đáp, phát giải vấn đề

IiI Chuẩn bị :GV : Tấm bìa hình tròn, thíc

HS : Thíc, compa

IV Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ :

 HS : Nhắc lại hai định lý mối liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dõy

Gv đa bìa hình tròn lên bảng, dùng thớc di chuyển vào

3 Bµi míi :

T Hoạt động thầy trũ Ni dung

? Yêu cầu HS thảo luận trả lời ?1

H : Nếu (O) a có điểm chung trở lên thì (O) qua điểm thẳng hàng Vô lý

- Gv vẽ hình giới thiệu đg thẳng đg tròn cắt nhau, giới thiệu cát tuyến

? Qua hình vẽ đg thẳng a (O) cắt

? Có nhận xét kcách từ tâm O đến a bán kính R

? Gäi HS díi líp gi¶i thÝch … ?2

- Gv vẽ hình giới thiệu đg thẳng đg trịn tiếp xúc nhau, giới thiệu tiếp tuyến - Hs dới lớp theo dõi, vẽ hình vào ? Em có nhận xét vị trí OC a khoảng cách OH R … HS c.minh ? Vậy đờng thẳng a tiếp tuyến (O) ta có điều  định lý

- Gv vÏ h×nh giới thiệu đg thẳng đg tròn không giao

? Khi a (O) không giao nhau, em có nhận xét OH R

- Gọi HS trả lời

? Qua phần 1, đg thẳng a (O) cắt nhau, tiếp xúc nhau, không giao

- Gv giíi thiƯu c¸c hƯ thøc … Sgk

- Yêu cầu HS tự nghiên cứu Sgk sau trả li cỏc cõu hi ca Gv

? Đg thẳng a (O) cắt nhau, tiếp xúc nhau, không giao số điểm chung chúng ?  Gv ghi

1 Ba vị trí tơng đối đờng thẳng đ-ờng tròn

a/ Đờng thẳng đờng trịn cắt

Khi ®g thẳng a (O) có điểm chung A B a (O) cắt nhau OH < R Đờng thẳng a gọi cát tuyến

b/ Đờng thẳng đờng tròn tiếp xúc

Khi đg thẳng a (O) có điểm chung C  a vµ (O) tiÕp xóc nhau OH = R a gäi lµ tiÕp tuyÕn, C gäi tiếp điểm

Định lý (Sgk-108)

c/ Đờng thẳng đờng tròn ko giao nhau

Khi đgthẳng a (O) điểm chung

a (O) không giao nhau OH > R

2 Hệ thức khoảng cách từ tâm đờng trịn đến đờng thẳng bán kính đ-ờng trịn

(Sgk-109)

Cho đờng thẳng a (O ; R), OH = d

 a (O) cắt d < R

 a vµ (O) tiÕp xóc  d = R

a (O) không giao d > R

a H

B O A

a

R

H B A

O

a

C H

O

a

H

(43)

4 Cñng cè :

- Qua học hôm nay, em cần nắm kiến thức

+ Nm chc vị trí tơng đối đg thẳng đg tròn hệ thức tơng ứng

- GV gọi HS nhắc lại  nhận xét chốt lại sau cho HS củng cố ?3 làm tập 17 (Sgk-109)

5 Híng dÉn vỊ nhµ :

- Học kĩ theo Sgk ghi Nắm vị trí tơng đối đờng thẳng đờng tròn, nắm hệ thức

- Làm tập 18, 19, 20 (Sgk-110)

- Đọc nghiên cứu trớc Dấu hiệu nhận biÕt tiÕp tuyÕn ” – Giê sau häc.

V rót kinh nghiƯm

5 : Dấu hiệu nhận biết Tip tuyn Ca ng trũn

Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi

9A 9B

I Mục tiêu :

 HS nắm đợc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đờng tròn

 Biết vẽ tiếp tuyến điểm đờng tròn, vẽ tiếp tuyến qua điểm nằm bên ngồi đờng trịn Biết vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đờng trịn vào tập tính tốn chứng minh

 Thấy đợc số hình ảnh tiếp tuyến đờng tròn thực tế

II phơng pháp:Vấn đáp, phát giải vấn đề

iII ChuÈn bÞ :

 GV : M¸y chiÕu, thíc, compa

 HS : Thíc, compa

IV Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ :

 HS : Phát biểu định nghĩa định lý tiếp tuyến đờng tròn

3 Bµi míi :

T Hoạt động thầy trị Nội dung

- Qua kiĨm tra bµi cị, yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu nhận biết tiÕp tuyÕn

- Gv vÏ (O ; OC) ; a  OC t¹i C

1 Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đờng tròn

(Sgk-110)

Năm học 2009 - 2010 43

s s

Ngày soạn : 7/11/ 09

Tiết : 27

(44)

? Đờng thẳng a có tiếp tuyến (O) khơng ? Vì  Phát biểu định lý … - Gọi HS đọc định lý (Sgk)

- Gv ghi tóm tắt định lý bảng ? Yêu cầu Hs thảo luận làm ?1

- Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL ? Để BC tiếp tuyến (A ; AH) ta lµm nh thÕ nµo 

AH = d BC  AH H  (A;AH) - Gọi HS lên bảng trình bày lời giải - Gv HS dới lớp nhận xét, sửa sai - Gv giới thiệu toán áp dụng (Sgk) - HS đọc đề bài, ghi GT, KL - Gv hớng dẫn HS phân tích tốn ? Gọi Hs lên bảng trình bày bớc dựng hình vẽ hình tốn

- HS díi líp làm vào

? Yêu cầu Hs thảo luận làm ?2

? Để AB tiếp tuyến (O)

Cần có AB OB B 

ABO = 900

- Gọi HS lên bảng chứng minh theo hd

Định lý (Sgk-110)

  

OC a

) O ( C , a C

 a lµ tiÕp tun cđa (O)

?1 C¸ch 1 : Do H  BC Mµ d = R = AH  BC tiếp tuyến (A ; AH)

Cách 2 : Do H  (A ; AH)

Mµ BC AH H BC ttuyến (A)

2 áp dụng Bài toán

(Sgk-111)

C¸ch dùng

- Dựng M trung điểm AO

- Dng (M ; MO) cắt đờng tròn (O) B, C - Kẻ đờng thẳng AB AC  tt

Chøng minh

 ABO có đờng trung tuyến BM =

2 AO  ABO = 900 AB OB B

nên AB tiếp tuyến (O) Tơng tự, AC tiếp tuyến cña (O)

4 Cñng cè :

- Qua học hôm nay, em cần nắm kiến thức + Nắm dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đờng tròn

+ Biết cách dựng tiếp tuyến qua điểm đờng tròn ngồi đg trịn - GV gọi HS nhắc lại dấu hiệu  nhận xét chốt lại máy chiếu - Cho HS củng cố tập 21 (Sgk-111)

5 Híng dÉn vỊ nhµ :

- Học kĩ theo Sgk ghi Nắm dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến cách vẽ tiếp tuyến

- Làm tập 22, 23 (Sgk-111)

- Chuẩn bị tập (Sgk-111) Giê sau häc.

V rót kinh nghiƯm

H A

B C

C M

O B

A

(45)

Lun tËp

Líp Ngày giảng HS vắng Ghi

9A 9B

I Mơc tiªu :

 HS đợc củng cố lại kiến thức tiếp tuyến đờng tròn, phơng pháp chứng minh tiếp tuyến

 HS vận dụng thành thạo dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đờng trịn vào chứng minh

 RÌn lun cho HS kĩ vẽ hình, suy luận, chứng minh h×nh häc

II phơng pháp:Vấn đáp, phát giải vấn đề

iII ChuÈn bÞ :GV : thíc kỴ, com pa

HS : Thíc kỴ, compa

IV Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ :

 Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đờng trịn

3 Bµi míi :

T Hoạt động thày trò Nội dung

- GV giới thiệu đa đề bài tập 21 ? Gọi HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL

? §Ĩ chøng minh CA lµ tiÕp tun cđa (B ; BA) ta lµm nh thÕ nµo

? Cần CA BA A (B ; BA)

ABC vuông A - Gv hớng dẫn HS lên bảng CM - Gv giíi thiƯu bµi tËp 24 (Sgk-111) ? Gäi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL ? a/ Nêu cách chứng minh CB tiếp tuyến (O)

OBC = OAC = 900 

OBC = OAC (c.g.c) ? b/ TÝnh OC nh thÕ nµo

? CÇn lËp OA2 = OH.OC

- Gv hớng dẫn xây dựng sơ đồ giải - Gọi Hs lên bảng chứng minh … - Gv HS dới lớp nhận xét, sửa sai

Bµi 21 (Sgk-111).

GT : ABC, AB = 3, AC = 4, BC = 5, (B, BA)

KL : Chứng minh AC tiếp tuyến đ.tròn

G:

ABC cã AB2 + AC2 = 32 + 42 = 55 = BC2

ABC vuông A

Hay CA  BA A  (B ; BA) Do AC tiếp tuyến (B ; BA)

Bài 24 (Sgk-111).

GT : (O), dây AB đ.kính OC AB H Tiếp tuyÕn CA t¹i A R = 15, AB = 24

KL : a/ Chứng minh CB tiếp tuyến b/ Tính độ dài OC

G:

a/ AOB cân O, OH đờng cao  O1 = O2

OBC = OAC (c.g.c)

 OBC = OAC = 900

Do CB tiếp tuyến (O) b/ Ta có AH =

2

AB = 12cm

Xét OAH vuông, ta tính đợc OH = 9cm

OAC vng A, đờng cao AH nên OA2 = OH.OC  OC = 25cm

5 3

4

A C

B

12

C H

B O

(46)

4 Cñng cè :

- Qua luyện tập, em làm tập ? Phơng pháp giải + Loại tập chứng minh tiếp tuyến

+ Loại tập tính độ dài cạnh

- Gv hệ thống lại tập làm cách giải

5 Híng dÉn vỊ nhµ :

- Nắm phơng pháp chứng minh tiếp tuyến đờng tròn - Xem lại tập làm lớp

- Làm tập lại Sgk SBT - §äc mơc “Cã thĨ em cha biÕt” (Sgk-112)

- Đọc nghiên cứu trớc Tính chất hai tiÕp tuyÕn c¾t

V rót kinh nghiƯm

6 : TÝnh chÊt hai tiếp tuyến cắt nhau

Lớp Ngày giảng HS v¾ng Ghi chó

9A 9B

I Mơc tiªu :

 HS nắm đợc tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm đợc đờng tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đờng tròn, đ.tròn bàng tiếp

 Biết vẽ đờng tròn nội tiếp tam giác cho trớc Biết vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt vào tập tính tốn, chứng minh

Biết cách tìm tâm vật hình tròn thớc phân giác

II phng phỏp:Vn ỏp, phát giải vấn đề

iII ChuÈn bị :GV : Compa, thớc, thớc phân giác, bìa hình tròn

HS : Tấm bìa hình trßn, thíc, compa

IV Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra bi c :

s s

Ngày soạn : 13/11/ 09

(47)

 HS : Phát biểu định nghĩa dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến

3 Bµi míi :

T Hoạt động thầy trò Nội dung

- G : Giới thiệu toán ?1 (Sgk) vẽ hình lên bảng

- H : c v tho lun nhóm tìm cạnh, góc hình - G : Gọi đại diện Hs nhóm trả lời giải thích …

- G : NhËn xét kết giới thiệu góc tạo tiếp tuyến bán kính

? Qua toán em có nhận xét tính chất hai tiếp tuyến AB AC cắt A

- H : Phát biểu, ghi GT, KL định lý (Sgk) - G : Yêu cầu HS tự đọc chứng minh định lý (Sgk) sau làm ?2

- G : Híng dÉn HS thùc hiƯn - G : Giới thiệu toán ?3

- H : Th¶o ln nhãm tr¶ lêi - Hs díi líp nhËn xÐt, söa sai

? Qua tập em có nhận xét tâm đờng trịn (I ; ID)

- G : Giới thiệu đờng tròn nội tiếp tam giác tam giác ngoại tiếp đờng tròn ? Vậy tam giác nh tam giác ngoại tiếp đờng tròn  định nghĩa

? Để vẽ đ.tròn nội tiếp ta làm ntn - G : Giới thiệu toán ?4

- H : Thảo luận tự chứng minh tập ?4

- G : Gọi Hs lên bảng trình bày  nhận xét giới thiệu đờng tròn bàng tiếp ? Em có nhận xét tâm đờng tròn bàng tiếp ABC

? Để xác định tâm đờng trịn bàng tiếp góc B ta làm nh

- G : Giíi thiƯu nhËn xÐt (Sgk)

1 Định lý hai tiếp tuyến cắt nhau.

?1 Ta cã C = B = 900 ; OC = OB = R vµ OA chung  ABO = ACO (h.c)

Do AC = AB A1 = A2 O1 = O2

- BAC góc tạo tiếp tuyến AB AC - BOC góc tạo bán kính OB OC

Định lý (Sgk-114)

GT : Cho (O), AB, AC tiếp tuyến B, C AB cắt AC A

KL : AB = AC, A1 = A2, O1 = O2

Chứng minh (Sgk 114)

2 Đờng tròn néi tiÕp tam gi¸c.

?3 Ta I  tia phân giác B nên ID = IF I tia phân giác C nên ID = IE

 ID = IE = IF Do D, E, F  (I ; ID)

- (I ; ID) đờng tròn nội tiếp ABC - ABC tam giác ngoại tiếp (I ; ID)

NhËn xÐt (Sgk-105)

3 Đờng tròn bàng tiếp tam giác.

?4 Ta chứng minh đợc KE = KF = KD

 D, E, F nằm đờng tròn (K ; KD)

Đờng tròn (K) bàng tiếp góc A cña ABC

NhËn xÐt (Sgk-105)

4 Cđng cè :

- Qua học hơm nay, em cần nắm kiến thức + Nhắc lại định lý tính chất hai tiếp tuyến cắt

+ Thế đờng tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đ.tròn - GV nhận xét nhắc lại sau cho HS củng cố tập 26 (Sgk-115)

5 Híng dÉn vỊ nhµ :

- Häc kÜ bµi theo Sgk vµ vë ghi

- Nắm định lý cách chứng minh định lý tính chất hai tiếp tuyến cắt Thực hành vẽ đờng tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác tam giác ngoại tiếp đ-ờng trịn

- Lµm tập 27, 28, 29 (Sgk-115, 116)

2 2

1 1

A O

B C

B C

A

I

F E

D

E F

D

K A

(48)

- Chuẩn bị tập sau “Lun tËp”

V rót kinh nghiƯm

Lun tập

Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi

9A 9B

I Mơc tiªu :

 HS đợc củng cố lại kiến thức tiếp tuyến, tính chất hai tiếp tuyến cắt khái niệm đờng tròn nội tiếp, đờng tròn bàng tiếp tam giác

HS vận dụng thành thạo các tính chất hai tiếp tuyến cắt vào giải bµi tËp chøng minh

 RÌn lun cho HS kĩ vẽ hình, suy luận, chứng minh hình học

II phơng pháp:Vấn đáp, phát giải vấn đề

III Chn bÞ : GV : thíc kỴ, com pa

HS : Thíc kỴ, compa

IV Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ :

 HS : Ph¸t biĨu c¸c tÝnh chÊt cđa hai tiÕp tun c¾t

 HS : Thế đờng tròn nộit tiếp, đờng trịn bàng tiếp tam giác

3 Bµi míi :

T Hoạt động thầy trò Nội dung

- G : Giới thiệu đa đề bài tập 27 - H : Đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL tốn

? H·y tÝnh chu vi cña ADE 

Chu vi ADE = AD + AE + DE ? §Ĩ CM : AD + AE + DE = 2AB 

AD+ DB + EC + AE = AB + AC = 2AB 

DM = DB, EM = EC , AB = AC - Gv hớng dẫn  HS lên bảng CM - G : Giới thiệu tập 30 (Sgk-116) - H : Đọc đề bài,  lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL

- Hs díi líp vÏ vµo nhận xét ? a/ Để chứng minh COD = 900

Bµi 27 (Sgk-115).

GT : A n»m ngoµi (O), tiÕp tuyÕn AB, AC M  cung nhá BC, DE  OM D  AB , E  AC

KL : Chu vi ADE = 2AB

G:

Theo tÝnh chÊt

cđa hai tiÕp tun c¾t ta cã DM = DB, EM = EC Chu vi ADE b»ng

AD + AE + DE = AD + DM + ME + AE = AD + DB + EC + AE = AB + AC = 2AB

Bµi 30 (Sgk-115).

Ngày soạn : 13/11/ 09

Tiết : 30

E D

A

O B

C M

x

y D

C

(49)

AOM MOB kề bù CO, DO phân giác hai góc

? b/ §Ó chøng minh CD = AC + BD 

CM + DM = AC + BD 

CM = AC , DM = BD 

Tính chất tiếp tuyến cắt ? c/ Để chứng minh AC BD không đổi 

AC BD = R2 (R bán kính)

- G : Hớng dẫn gọi HS lên bảng chøng minh

GT : Nửa đờng tròn (O ;

2 AB

), Ax  AB By  AB M  nöa (O), CD  OM D  By , C  Ax

KL : a/ COD = 900 b/ CD = AC + BD c/ Tích AC.BD khơng đổi M di chuyển nửa đờng tròn G:

a/ Ta có AOM MOB kề bù Mà CO, DO phân giác Do COD = 900

b/ Theo tÝnh chÊt tiÕp tuyÕn c¾t nhau, ta cã CM = AC , DM = BD

Do CD = CM + DM = AC + BD c/ Ta có AC BD = CM MD

Xét COD vuông O OM  CD nªn CM MD = OM2 = R2 (R bán kính) Vậy AC BD = R2

4 Cñng cè :

- Qua luyện tập, em làm tập ? Phơng pháp giải + Các tập sử dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt

- Gv hệ thống lại tập làm cách giải

5 Híng dÉn vỊ nhµ :

- Nắm tính chất hai tiếp tuyến cắt - Xem lại tập làm lớp

- Làm tập lại Sgk SBT - §äc mơc “Cã thĨ em cha biÕt” (Sgk-117)

- Đọc nghiên cứu trớc “Vị trí tơng đối hai đờng trịn”

V rót kinh nghiÖm

7 vị trí tơng đối hai đờng trịn

Líp Ngày giảng HS vắng Ghi

9A 9B

I Mơc tiªu :

 HS nắm đợc ba vị trí tơng đối hai đờng trịn, tính chất hai đờng tròn tiếp xúc nhau, cắt

 Biết vận dụng tính chất hai đờng trịn cắt nhau, tiếp xúc vào tập tính tốn chứng minh

 RÌn lun tÝnh chÝnh xác phát biểu, vẽ hình tính toán

s s

Ngày soạn : 19/11/ 09

(50)

II phơng pháp:Vấn đáp, phát giải vấn đề

iII ChuÈn bÞ :GV : Compa, thớc, hai bìa hình tròn

HS : Hai bìa hình tròn, thớc, compa

IV Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ :

 HS : Nhắc lại vị trí tơng đối đờng thẳng đờng tròn

 Gv đa hai bìa hình trịn di chuyển bảng  ? Hai đờng trịn có vị trí tơng đối ?

3 Bµi míi :

T Hoạt động thầy trò Nội dung

- G : Giới thiệu toán ?1 (Sgk) - H : Đọc thảo luận nhóm trả lời - G : Giới thiệu vị trí gọi Hs lên bảng vÏ h×nh

? Hai đờng trịn chúng cắt nhau, tiếp xúc nhau, không giao - H : Trả lời vẽ hình vào

? Khi hai đờng trịn tiếp xúc nhau, khơng giao vị trí hai đờng trịn nh

- G : Đa hình vẽ đ.trịn bên ? Quan sát hình trên, em có nhận xét đờng (đoạn) thẳng OO’

- G : Giới thiệu đờng (đoạn) nối tâm ? Đờng nối tâm có phải trục đối xứng khơng ? Vỡ ?

? Yêu cầu Hs thảo luận nhóm làm ?2

- H : Thảo luận nhóm tr¶ lêi  Hs díi líp nhËn xÐt, sưa sai

? Qua tập em có nhận xét giao điểm hai đờng trịn cắt tiếp xúc

- G : Giới thiệu định lý đờng nối tâm - H : Thảo luận nhóm làm tập ?3

? §Ĩ chøng minh C, B, D thẳng hàng

OO’//BD vµ OO’// BC - G : Gäi Hs lên bảng trình bày

1 Ba v trớ tng đối hai đờng tròn

Hai đờng tròn cắt

- (O) vµ (O ) cã ®iĨm

chung A B gọi hai đờng tròn cắt nhau

- A B giao điểm AB dây chungHai đờng trịn tiếp xúc

- (O) vµ (O ) cã ®iĨm

chung A gọi hai đờng tròn tiếp xúc nhau

- A tiếp điểm

Hai ng trũn khụng giao

- (O) (O ) không có

điểm chung gọi hai đờng tròn k0 giao nhau

2 Tính chất đờng nối tâm.

Nếu (O) (O) có tâm không trùng

OO đờng nối tâm hay đoạn nối tâm và là trục đối xứng

?2 a/ Do OA = OB, OA = OB nên OO đ-ờng trung trùc cña AB

b/ A nằm đờng nối tâm OO’ Định lý (Sgk-119)

?3 a/ Hai đờng tròn (O) (O’) cắt b/ Gọi I giao điểm OO’ AB

ABC cã AO = OC, IA = IB  OO’// BC (1) T¬ng tù, xÐt ABD ta cã OO’//BD (2)

 Từ (1) (2) C, B, D thẳng hàng 4 Củng cố :

- Qua học hôm nay, em cần nắm kiến thức

+ Nhắc lại ba vị trí tơng đối hai đờng trịn tính chất đờng nối tâm - GV nhận xét nhắc lại sau cho HS củng cố tập 33 (Sgk-119)

5 Híng dÉn vỊ nhµ :

B A

O O'

A O'

O

O' O

O' O

O' O

I

B

O O'

A

(51)

- Häc kÜ bµi theo Sgk vµ vë ghi

- Nắm ba vị trí tơng đối hai đờng trịn định định lý tính chất đờng nối tâm

- Lµm bµi tËp 34 (Sgk-119)

- Đọc nghiên cứu tiếp “Vị trí tơng đối hai đờng trịn”

V rót kinh nghiƯm

8 vị trí tơng đối hai ng trũn ( tip)

Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi

9A 9B

I Mục tiêu :

 HS nắm đợc hệ thức đoạn nối tâm bán kính hai đờng trịn ứng với vị trí tơng đối hai đờng tròn Hiểu đợc khái niệm tiếp tuyến chung hai đờng tròn

 Biết vẽ hai đờng tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong, biết vẽ tiếp tuyến chung hai đờng trịn Biết xác định vị trí tơng đối hai đờng tròn dựa vào hệ thức đoạn nối tâm bán kính

 Thấy đợc hình ảnh số vị trí tơng đối hai đờng tròn thực tế

II phơng pháp:Vấn đáp, phát giải vấn đề

III Chn bÞ : GV : Compa, thíc

HS : Hai bìa hình tròn, thớc, compa

IV Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ :

 HS : Nhắc lại ba vị trí tơng đối hai đờng trịn

3 Bµi míi :

T Hoạt động thầy trò Nội dung

- G : Đa hình 90 (Sgk) lên máy chiếu, yêu cầu Hs quan sát

? Em có dự đoán quan hệ OO với R + r R r Hs thảo luËn tr¶ lêi

- G : Nhận xét, ghi tóm tắt bảng - H : Thảo luận nhóm trả lời ?1 - G : Gọi đại diện Hs trả lời

1 Hệ thức đoạn nối tâm bán kính.Hai đờng trịn cắt

- (O) (O) cắt

R r < OO < R + r

?1 Trong AOO , ta cã

OA O A < OO < OA + O A’ ’ ’

Tøc lµ R r < OO < R + r

Hai đờng tròn tiếp xúc Ngày soạn : 3/12/ 09

TiÕt : 32

s s

R r

B A

(52)

? Nhắc lại đ.tròn tiÕp xóc

- G : Đa hình 91,92(Sgk) lên máy chiếu ? Trong trờng hợp, em có nhận xét độ dài đoạn nối tâm OO’ bán kính R, r  Gv ghi bảng

- H : Trả lời thảo luận làm ?2 - G : Gọi đại diện Hs nhóm trả lời - H : Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ? Khi đờng trịn khơng giao - G : Đa hình 93,94(Sgk) lên máy chiếu ? Hãy so sánh với OO’ R + r R – r

- G : Gọi Hs nhận xét sau ghi bảng ? Qua việc xét trờng hợp trên, em có kết luận hệ thức đoạn nối tâm bán kính  Bảng tóm tắt - G : Đa hình vẽ 95, 96 (Sgk) lên máy chiếu  Yêu cầu Hs quan sát

? Em hiểu tiếp tuyến chung hai đờng tròn

- G : Giới thiệu k.niệm tiếp tuyến chung ngồi hai đờng trịn - H : Theo dõi v ghi bi

? Yêu cầu Hs thảo luận nhãm lµm ?3

- (O) vµ (O’) tiÕp xóc OO = R + r - (O) (O’) tiÕp xóc th× OO’ = R - r ?2 Ta cã ba ®iĨm O , A , O thẳng hàng

a/ A nằm O O ’ OA + O A = OO’ ’

Tøc lµ R + r < OO

b/ O nằm O A OO + O A = OA’ ’

Tøc lµ OO + r = R ’  OO = R ’ – r

Hai đờng trịn khơng giao - (O) (O’) OO’ > R + r - (O) đựng (O’) OO’ < R - r

Bảng tổng quát (Sgk-121)

2 Tiếp tuyến chung hai đờng tròn.

- d d tiếp tuyến chung (không cắt đoạn nối tâm OO )

- m m tiếp tuyến chung (cắt đoạn nối tâm OO )

4 Củng cố :

- Qua học hôm nay, em cần nắm kiến thức

+ Nhc li ba vị trí tơng đối hai đờng trịn tính chất đờng nối tâm + Nhắc lại hệ thức đoạn nối tâm bán kính hai đờng tròn

- GV nhận xét hệ thống lại học máy chiếu sau cho HS củng cố tập 35 (Sgk-122)

5 Híng dÉn vỊ nhµ :

- Häc kÜ bµi theo Sgk vµ vë ghi

- Nắm ba vị trí tơng đối hai đờng trịn định định lý tính chất đờng nối tâm

- Nắm hệ thức đoạn nối tâm bán kính hai đờng trịn

- Làm tập 36, 37, 38 (Sgk-123) Chuẩn bị tốt tập sau Luyện tập

V rót kinh nghiƯm

Lun tËp

Líp Ngày giảng HS vắng Ghi

9A

d

d' O' O

m' m

O O'

Ngày soạn : 4/12/ 09

(53)

9B

I Mơc tiªu :

 HS đợc củng cố lại kiến thức ba vị trí tơng đối hai đờng trịn, tính chất đ-ờng nối tâm, hệ thức đoạn nối tâm bán kính, tiếp tuyến chung

 HS vận dụng thành thạo hệ thức đoạn nối tâm bán kính, tính chất đờng nối tâm hai đờng tròn vào giải tập chứng minh

 Rèn luyện cho HS kĩ vẽ hình, suy luận, chøng minh h×nh häc

II phơng pháp:Vấn đáp, thực hành luyện tập

III Chn bÞ : Compa, thíc

IV Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ :

 HS : Nhắc lại ba vị trí tơng đối hai đờng trịn hệ thức liên quan

 HS : Nhắc lại định lý tính chất đờng nối tâm

3 Bµi míi :

T Hoạt động thầy trò Nội dung

- G : Giới thiệu đa đề bài tập 36 - H : Đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL toán

- G : Gợi ý gọi đờng trịn đờng kính OA (K)

? Em có nhận xét vị trí tơng đối hai đờng trịn (O) (K)

- H : Tr¶ lời giải thích ? Để chứng minh AC = CD 

OC  AD vµ AOD cân O

- G : Hng dn sau gọi Hs lên bảng chứng minh

- H : NhËn xÐt vµ sưa sai sãt - G : Giíi thiƯu bµi tËp 39 (Sgk )

- H : Đọc đề bài, lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL

? Cã nhËn xÐt g× đoạn IB, IC, IA - G : Gợi ý ph©n tÝch chøng minh ? a/ Chøng minh BAC = 900 

BAC cã trung tuyÕn AI =

2

BC 

Theo bµi  IB = IA , IC = IA ? b/ §Ĩ tÝnh OIO’ = 900

OI vµ O’I lµ tia phân giác hai góc kề bù

? c/ Muốn tính độ dài cạnh BC

Bµi 36 (Sgk-1123).

GT : Cho (O;OA) vµ (K;

2 OA

) b/ D©y AD cđa (O) c¾t (K) ë C

KL : a/ Xác định vị trí t.đối (O) (K) b/ Chứng minh AC = CD

G:

a/ Gọi (K) đ.tròn đ.kính OA Do OK = OA KA nên (O) (K) tiếp xúc

b/ - Chøng minh OC  AD - Chøng minh AOD cân O

Do ú ng cao OC đồng thời trung tuyến suy AC = CD

Bµi 39 (Sgk-123).

GT : (O) vµ (O) tiếp xúc A Tiếp tuyến chung BC B  (O), C  (O’) TiÕp tuyÕn chung A cắt BC I

KL : a/ Chøng minh BAC = 900. b/ TÝnh gãc OIO’

c/ TÝnh BC BiÕt OA = 9, O’A =

G:

a/ Theo tÝnh chÊt cđa hai tiÕp tun c¾t Ta cã IB = IA, IC = IA

ABC có đờng trung tuyến AI =

2

BC

C

K O

A

D

9 4

I

C

A

O O'

(54)

BC = 2.IA 

IA2 = OA AO’

- H : Hs thảo luận lên bảng CM

Do BAC = 900

b/ OI vµ O’I lµ tia phân giác hai góc kề bù nên OIO’ = 900

c/ OIO’ vng I có IA đờng cao nên IA2 = OA AO’ = 9.4 = 36

Do IA = 6cm Suy BC = 2.IA = 12cm

4 Cñng cè :

- Qua luyện tập, em làm tập ? Phơng pháp giải + Các tập sử dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt

+ Các tập hai đờng tròn tiếp xúc nhau, tiếp tuyến chung - Gv hệ thống lại tập làm cách giải

5 Híng dÉn vỊ nhµ :

- Nắm cách giải tập - Làm tập lại Sgk SBT - §äc mơc “Cã thĨ em cha biÕt” (Sgk-124)

- Chuẩn bị làm câu hỏi tập sau Ôn tập chơng II

V rút kinh nghiệm

ôn tập chơng ii

Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi

9A 9B

I Mơc tiªu :

 Học sinh cần ôn tập kiến thức học tính chất đối xứng đờng tròn, liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây ; vị trí tơng đối đờng thẳng đ-ờng tròn, hai đđ-ờng tròn

 Vận dụng kiến thức học vào tập tính tốn chứng minh

Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải toán trình bày lời giải

II phng pháp:Vấn đáp, thực hành luyện tập

III ChuÈn bÞ : Compa, thíc

IV Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ :

 HS 1: Nêu lại toàn kiến thức học chng II

Gv tổng hợp lại toàn kiÕn thøc

3 Bµi míi :

T Hoạt động thầy trò Nội dung

- G : Gọi lần lợt HS dới lớp trả lời c©u hái Sgk-126

- H : NhËn xÐt, bæ sung thiÕu sãt

- G : Nhận xét yêu cầu HS đọc phần tóm tắt kiến thức cần nhớ Sgk - G : Giới thiệu tập 41 (Sgk) - H : Đọc đề tóm tắt toán

A Lý thuyÕt

Sgk-126

B Bµi tËp Bµi 41 (Sgk-128)

GT : KL :

Năm học 2009 - 2010 54

Ngày soạn : 4/12/ 09

Tiết : 34

l 2 1

2 G

K I

F E

H O C

B

(55)

? Cho biết kiến thức liên quan đến toán

- G : Gợi ý cho Hs nêu cách chứng minh ? Để chứng minh hai đờng trịn tiếp xúc ngồi hay ta làm nh

(Dựa vào vị trí hai đờng trịn) ? Để chứng minh AEHF hình chữ nhật 

A = E = F = 900 ? §Ĩ chøng minh AE.AB = AF.AC CÇn cã AE.AB = AH2 = AF.AC

? Nhắc lại cách chứng minh tiếp tuyến đờng tròn

? EF tiếp tuyến đờng trịn (K) 

CÇn EF  KF t¹i F  (K) 

Chứng minh F1 + F2 = H1 + H2 = 900 - G : Hớng dẫn HS xây dựng sơ đồ chứng minh  Gọi Hs lên bảng trình bày lời giải

- H : Díi líp lµm vµo vë, nhËn xÐt …

- G: Híng dÉn HS lµm tập 42

Câu a.

GV: Nêu câu hỏi muốn c/ m ENFA hcn cần c/ m ntn?

HS: Đi chứng minh tam giác OMO/ ;BAC vuông

HS : Đi c/ m MFA =900 C©u b.

GV: Nêu câu hỏi cách chứng minh này em gặp tập ? HS: Tham khảo lại tập thực hiện mà giải tập b.

HS: Lên trình bày lời giải câu b. Câu c

HS: Nêu cách chứng minh tiếp tuyÕn

G:

a/ OI = OB IB nên (I) (O) tiếp xúc

OK = OC KC nên (K) (O) tiếp xóc

IK = IH + KH nªn (I) (K) tiếp xúc b/ Tứ giác AEHF có A = E = F = 900

nên hình chữ nhật

c/ AHB vuông H HE AB

nên AE.AB = AH2 AHC vuông H và HF AC nên AF.AC = AH2

Do AE.AB = AF.AC

d/ Gäi G giao điểm AH EF

Tứ giác AEHF hình chữ nhật nên GH = GF

Do ú F1 = H1

KHF cân K nªn F2 = H2 Suy F1 + F2 = H1 + H2 = 900

Do EF tiếp tuyến đờng tròn (K) Tơng tự, EF tiếp tuyến đờng trịn (I) e/ Ta có EF = AH ≤ OA (OA = R không đổi) EF = OA  AH = OA  H trùng với O Vậy H trùng với O, tức dây AD  BC O EF có độ dài ln nht

Bài 42 (Sgk-128)

Câu a/

BAC vuông A ( Do có AM trung tuyến 1/ cạnh tơng ứng.OMO/ vuông (MO, MO' là hai tia phân giác của hai góc kề bù)

MFA=900( AO'C cân có O'/M tia phân giác)

Do EMFA hình chữ nhật (có góc vng )

C©u b.

MAO vng A, có AE đờng cao Nên ME.MO = MA2 MF.MO' = MA2 Do ME MO= MF MO'

C©u c MA =MB =MC Nên A (M) Vì MAOO' Nên OO' tiÕp tun cđa (M)

C©u d.

(56)

Do OMO' vuông có MI trung tuyến Nên IM =IO = IO/ Vì M (I) Vì IM BC nên BC tiếp tuyÕn cña (I) 4 Cñng cè :

- Qua ôn tập em đợc ôn lại kiến thức làm dạng tập ? Phơng nào áp dụng giải chúng?

- GV nhận xét, ý cho HS kĩ áp dụng định lý, kiến thức đờng tròn, tiếp tuyến … vào làm tập đặc biệt cách trình bày lời giải

5 Híng dÉn vỊ nhµ :

- Nắm hệ thức đoạn nối tâm bán kính, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đờng tròn …

- Xem lại tập chữa lớp - Chuẩn bị sau Kiểm tra chơng II

V rót kinh nghiƯm

KiĨm tra ch¬ng ii

Líp Ngày giảng HS vắng Ghi

9A 9B

I Mơc tiªu :

 Kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức học sinh chơng I để có phơng h-ớng cho chơng

 HS đợc rèn luyện khả t duy, suy luận kĩ trình bày lời giải tốn kiểm tra

 Có thái độ trung thực, tự giác trình kiểm tra hởng ứng vận động “ Hai khơng”

II ph¬ng pháp:Trực quan

III Chuẩn bị : GV : Đề kiÓm tra

HS : Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập

IV Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ : 3 Bài :

A Đề kiểm tra I Phần trắc nghiệm (3 điểm)

(Từ câu đến câu chọn kết điền vào ô tơng ứng bảng sau):

Câu 1 2 3 4

Chọn

Ngày so¹n : 4/12/ 09

(57)

Câu 1: Đờng trịn hình: A Khơng có tâm đối xứng C có hai tâm đối xứng

B có tâm đối xứng D có vơ số tâm đối xứng

Câu 2: Cho đờng thằng m điểm O cách m khoảng 4cm Vẽ đ-ờng trịn tâm O có đđ-ờng kính 8cm Đđ-ờng thẳng m :

A khơng cắt đờng trịn (O) C cắt đờng tròn (O) hai điểm

B tiếp xúc với đờng tròn (O) D khơng tiếp xúc với đờng trịn (O) Câu 3: Cho hai đờng trịn (O) (O' ) (hình bên) Có

mấy đờng tiếp tuyến chung hai đờng tròn? A B

C D

Câu 4: Khẳng định sau hay sai?

Tiếp điểm hai đờng tròn (O) (O' ) tiếp xúc điểm nằm hai điểm O

vµ O' .

A B sai II Tự luận (7 điểm)

Câu 5: Cho đờng thẳng a điểm O cách a cm Vẽ đờng tròn tâm O bán kính cm

a) Đờng thẳng a đờng trịn tâm O có vị trí nh nào? Vì sao?

b) Gọi A B giao điểm đờng thẳng a đờng tròn tâm O Tính độ dài AB

Câu 6: Cho hai đờng trịn tâm O (O' ) tiếp xúc ngồi A Kẻ tiếp tuyến chung

ngaßi BC, B  (O), C( O' ) TiÕp tuyÕn chung t¹i A cắt tiếp tuyến chung

ngoài BC I

a) Chøng minh r»ng gãc BAC = 900.

b) Tính số đo góc OI O'

B Đáp án biểu điểm I Phần trắc nghiệm (3 điểm)

(Mỗi câu điền đợc 0,75 điểm)

C©u 1 2 3 4

Chän B C C B

II Tự luận (7 điểm) Câu 5: ( ®iĨm)

a) Đờng thẳng a đờng trịn cắt hai điểm phân biệt vì: d = 3, R =

 d < R

b) Xét tam giác AOH vng H, theo định lí Pytago ta có: HA = OA2 OH2

 = 72 32 = 6,3 Câu 6: ( điểm)

a) Theo tÝnh chÊt tiÕp tuyÕn c¾t nhau, ta cã: IB = IC; IC = IA

Tam giác ABC có đờng trung tuyến AI = 1/2 BC nên góc BAC = 900.

b) IO, I O' tia phân giác góc kề bï nªn gãc OI O ' = 900.

4 Híng dÉn vỊ nhµ :

(58)

V rót kinh nghiƯm

Lun tËp

Líp Ngày giảng HS vắng Ghi

9A 9B

I Mơc tiªu :

II phơng pháp:Vấn đáp, thực hành luyện tập

III Chn bÞ : Compa, thíc

IV Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ : 3 Bài :

4 Cñng cè :

5 Híng dÉn vỊ nhµ :

V rót kinh nghiƯm

Lun tËp

Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi

9A 9B

I Mơc tiªu :

II phơng pháp:Vấn đáp, thực hành luyện tập

III ChuÈn bÞ : Compa, thíc

IV Các hoạt động dạy học :

1 ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ : 3 Bài :

4 Cđng cè :

5 Híng dÉn vỊ nhµ :

V rút kinh nghiệm

Ngày soạn : 4/12/ 09

Tiết : 3

Ngày soạn : 4/12/ 09

Ngày đăng: 23/04/2021, 09:53

w