BỐ CỤC 1. Khái quát chung 2. Tiềm năng du lịch của vùng 2.1. Tiềm năng du lịch tự nhiên 2.2. Tiềm năng du lịch nhân văn 3. Hiện trạng sản phẩm du lịch vùng 3.1. Cơ sở hạ tầng 3.2. Cơ sở vật chất – kĩ thuật 3.3. Thuận lợi và khó khăn trong việc xây dựng sản phẩm du lịch tại vùng 4. Định hướng và xây dựng sản phẩm du lịch tại vùng 5. Định hướng thị trường cho sản phẩm du lịch tại vùng 6. Giải pháp và kiến nghị
BỐ CỤC Khái quát chung Tiềm du lịch vùng 2.1 Tiềm du lịch tự nhiên 2.2 Tiềm du lịch nhân văn Hiện trạng sản phẩm du lịch vùng 3.1 Cơ sở hạ tầng 3.2 Cơ sở vật chất – kĩ thuật 3.3 Thuận lợi khó khăn việc xây dựng sản phẩm du lịch vùng Định hướng xây dựng sản phẩm du lịch vùng Định hướng thị trường cho sản phẩm du lịch vùng Giải pháp kiến nghị NỘI DUNG Khái quát chung - Vùng du lịch Bắc Trung Bộ (DLBTB) nằm vị trí trung gian đất nước, cầu nối hai trung tâm lớn nước (Hà Nội TP Hồ Chí Minh) - Vùng du lịch gồm tỉnh thành phố trực thuộc trung ương: Thanh Hóa, - Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên – Huế Tổng diện tích: 51.524,6 km2 Dân số: 10.092,9 nghìn người Mật độ trung bình: 196 người/ km2 Vị trí tiếp giáp: + Phía Bắc vùng giáp với Hịa Bình, Ninh Bình + Phía Nam giáp với TP Đà Nẵng Quảng Nam + Phía Tây giáp Trường Sơn CHDCND Lào + Phía Đông giáp biển Đông (vịnh Bắc Bộ) Đây mảnh đất đầy biến động suốt chiều dài lịch sử, có lẽ khơng vùng đất đất nước ta lại cón hiều nét tương phản sâu sắc đạt nhiều cực trị vùng này, kinh tế - xã hội lần lịch sử Sông Gianh giới tuyến suốt thời kì Trịnh – Nguyễn phân tranh Sông Bến Hải suốt 20 năm ranh giới phân chia hai miền Nam – Bắc Tiếng súng Cửa Hnà mở đầu cho thời dân Pháp xâm lược đô hộ nước ta Cuộc đọ sứ quân giải phóng bọn xâm lược Mỹ diễn Núi Thành khẳng định chân lý vĩ đại: thắng giặc Mỹ Ngay từ kỉ XVIII, Hội An thương cảng sầm uất mối quan hệ giao bang quốc tế Tiềm tài nguyên du lịch 2.1 Tiềm tài nguyên du lịch tự nhiên 2.1.1 Địa hình Địa hình vùng du lịch Bắc Trung Bộ tương đối đa dạng, bao gồm khu vực đồi núi, đồng bằng, biển đảo, 4/5 diện tích tự nhiên đồi núi đồn cát, địa hình bị chia cắt mạnh địa chất phức tạp, độ dốc địa hình lớn, hướng chung địa hình thấp dần từ Tây sang Đông Miền núi vùng du lịch Bắc Trung Bộ tiếp nối miền núi Trường Sơn Bắc vùng du lịch Bắc Bộ Đại phận núi núi thấp, kéo dài từ Tây Nghệ An tạo thành dải hẹp chạy dọc biên giới Việt – Lào với đỉnh cao 1000m Động Ngai (1.774m), núi Mạng (1.708m) số đỉnh cao 2000m Nhìn chung có địa hình tương đối dốc (thường 25 0), có hệ thống đèo dạng yên ngựa nhiều nhánh núi đâm ngang biển dãy Hoành Sơn với đèo Ngang ( Quảng Bình), dãy núi thầy với đèo Lý Hịa (Quảng Bình), dãy Bạch Mã với đèo Hải Vân( Thừa Thiển – Huế) Tóm lại, miền núi vùng du lịch Bắc Trung Bộ cheo leo, hiểm trở bị chia cắt mạnh Tuy nhiên dạng địa hình miền núi có ý nghĩa lớn hoạt động du lịch, đặc biệt du lịch thể thao leo núi, du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm Hệ thống đồng ven biển vùng du lịch Bắc Trung Bộ bao gồm đồng Bình - Trị - Thiên Các đồng có đặc điểm chung nhỏ hẹp, kéo dài theo bờ biển với nét văn hóa đặc trưng khơng nơi có hệ thống giồng cát, đụn cát tràng cát ven biển thuộc tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Các đồng vùng giá trị cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhân dân, nơi cung cấp điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch cồn cát, du lịch đồng quê Vùng du lịch Bắc Trung Bộ vùng kết thúc xuất địa hình Karts diện rộng Việt Nam Khu vực karts có ý nghĩa lớn với du lịch vùng Phong Nha Kẻ Bàng với độ cao trung bình 900m Vùng núi đá vôi thấp cheo leo, hiểm trở, k có sơng suối, đường đi, ven rìa có vài thung trịn hang động Tại nơi có hệ thống hang động đẹp Việt Nam Các nhà khoa học sơ khảo sát xác định hang động vùng có tổng chiều dài 73km/135km hang động tồn lãnh thổ Việt Nam Trong số hang động vùng động Phong Nha có giá trị du lịch Tại hội thảo khoa học di tích danh thắng Phong Nha tổ chức Quảng Bình (7/1997) tổng kết có động so với hang động khác nước ta; hang nước dài nhất; cửa hang cao rộng nhất; bãi cát đá rộng nhất; hồ ngầm đẹp nhất; hệ thống thạch nhũ tráng lệ kỳ ảo nhất; sông ngầm dài ( 13.469m); hang khô rộng đẹp Đây hang động nước đẹp giới mệnh danh “ phong nha đẹp động” Năm 2013, VQG Phong Nha – Kẻ Bàng UNESCO công nhận Di sản thiên nhiên giới Vùng du lịch Bắc Trung Bộ vùng có tất vùng giáp biển Đường bờ biển vùng dài 300km, phủ cát vàng cát trắng mỏm núi nhô biển chắn ngang dải cồn cát Đường bờ biển tương đối phẳng, có độ dốc trung bình 2-3o Bên cạnh đó, vùng ven biển cịn có nhiều đầm phá, tập trung ThừaThiên – Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động sinh thái, nghỉ mát, tham quan Các bãi biển vùng nhìn chung bãi tắm đẹp, thoải, cát trắng mịn, nước biển xanh Phần lớn bãi biển nằm gần đường quốc lộ, gần đô thị, điểm dân cư, nhiều danh thắng, cơng trình văn hóa tiếng phục vụ cho việc khai thác phục vụ du lịch Có thể kể đến bãi biển tiếng Cảnh Dương, Thuận An, Lăng Cô, Nhật Lệ, Sầm Sơn, Cửa Lò… Ở ven biển vùng du lịch Bắc Trung Bộ cịn hàng loạt đảo nhiều đảo có giá trị hoạt động du lịch biển Cù Lao Chàm… Tóm lại, Bắc Trung Bộ nơi bắt đầu dãy Trường Sơn, mà sườn Đơng đổ xuống Vịnh Bắc Bộ, có độ dốc lớn Lãnh thổ có bề ngang hẹp, địa hình chia cắt phức tạp sơng dãy núi đâm biển, dãy Hoàng Mai (Nghệ An), dãy Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) sông Mã (Thanh Hố), sơng Cả (Nghệ An), sơng Nhật Lệ (Quảng Bình) Cấu trúc địa hình gồm cồn cát, dải cát ven biển, dải đồng nhỏ hẹp, cuối phía Tây trung du, miền núi thuộc dải Trường Sơn Bắc Nhìn chung địa hình Bắc Trung Bộ phức tạp, đại phận lãnh thổ núi, đồi, hướng biển, có độ dốc, nước chảy xiết, thường hay gây lũ lụt bất ngờ gây khó khăn cho sản xuất đời sống nhân dân 2.1.2 Khí hậu Vùng du lịch Bắc Trung Bộ có khí hậu độc đáo Về mùa đơng, vùng chịu ảnh hưởng mức độ định gió mùa Đơng Bắc Nhiệt độ trung bình vùng du lịch Bắc Trung Bộ từ 24-25 oC đồng bằng, lên vùng núi cao thấp khoảng 22-23oC Tháng tháng lạnh nhất, nhiệt độ trung bình dđạt từ 20C đồng Tháng 6, tháng nóng nhất, nhiệt độ trung bình khoảng 29,5 oC Tổng nhiệt độ hoạt động từ 8.500 – 9000C / năm Lượng mưa lớn đạt 2000 - 2500mm Số ngày mưa năm nhiều, từ 140 - 150 ngày khoảng tháng kết thúc vào khoảng tháng Mưa chủ yếu vào mùa đông lúc du lịch tắm biển không cịn thích hợp Độ ẩm vùng cao từ 85 - 88 % Mùa đông thịnh hành hướng gió Đơng Bắc (tần suất 40-50%), mùa hạ thịnh hành hướng gió Tây Nam Nam ( tần suất gần 50%) Thơng qua phân tích tương quan chế độ nhiệt ẩm, thấy vùng du lịch Bắc Trung Bộ Hàng năm có khoảng tháng thích hợp với sức khỏe người vào tháng XII, I, II Bốn tháng khác ( III, IV, X, XI) tháng có điều kiện tương đối thích hợp cho sức khỏe người, khả thuận lợi cho hoạt động du lịch, vào tháng ( V- IX) thời tiết oi Tuy nhiên, tháng lại thuận lợi cho du lịch biển, làm giảm bớt nóng biển : Cảnh Dương, Thuận An, Lăng Cô, Sầm Sơn, Cửa Lò… Tuy nhiên so với vùng du lịch khác vùng du lịch Bắc Trung Bộ có khí hậu khắc nghiệt Thiên tai thường xuyên xảy gió Tây khơ nóng (gió Lào) , mưa bão kèm theo lũ lụt, hạn hán gây ảnh hướng lớn tới hoạt động kinh tế - xã hội vùng nói chung hoạt dộng du lịch nói riêng Tóm lại, khí hậu vùng du lịch Bắc Trung Bộ mang tính chất chuyển tiếp, mùa đơng cịn tương đối lạnh ẩm ướt tiểu vùng phía Bắc, mùa hạ nóng khơ Thời kỳ thuận lợi cho hoạt động du lịch từ khoảng tháng 12 - 2, lúc nhiệt độ khơng khí mức vừa phải, không chịu ảnh hưởng dông bão Vào mùa hạ từ tháng – nhiệt độ khơng khí tương đối cao, song ảnh hưởng biển làm giảm bớt mức độ nóng, thuận lợi cho phát triển du lịch biển Tuy nhiên, tháng tháng 10 thời gian thuận lợi cho du lịch chịu ảnh hưởng trực tiếp mưa bão 2.1.3 Thổ nhưỡng Diện tích đất cát, sỏi, đất bạc màu chiếm tỷ lệ lớn Có loại đất đất đỏ vàng phân bố vùng trung du miền núi, thích hợp cho trồng công nghiệp dài ngày khai thác lâm nghiệp, trồng ăn quả; đất phù sa ven sơng thích hợp lương thực, hoa màu, công nghiệp ngắn ngày; đất cát cát pha ven biển chất lượng thấp trồng số loại hoa màu, trồng rừng phi lao, bạch đàn chống gió, cát Tài nguyên rừng vùng đứng sau Tây Ngun cung cấp phần quan trọng gỗ lâm sản hàng hoá cho đồng sông Hồng, đáp ứng phần xuất nước ta 2.1.4 Thủy văn Tài nguyên nước phục vụ phục vụ hoạt động du lịch vùng tương đối phong phú Bên cạnh nguồn nước mặt nhu sông hồ hệ thống nước ngầm nguồn nước khống đa dạng Mạng lưới thủy văn vùng du lịch Bắc Trung Bộ phát triển với mật độ 0,5 - 1,0km/km2, gồm sông bắt nguồn từ Trường Sơn Đơng đỏ biển Chúng có đặc tính chung ngắn, dốc, lưu lượng nhỏ, phù sa có lũ muộn mùa đơng phù hợp với mùa mưa đặc biệt Tuy nhiên, tùy theo đặc điểm lưu vực vùng cửa sông chế độ mưa mà sơng có nét riêng Các sơng vùng du lịch Bắc Trung Bộ bao gồm sông Gianh, sông Nhật Lệ, sông Hương, sơng Cả… Bên cạn mạng lưới sơng, cịn có số hồ lớn vùng như: hồ Bàu Tró… Nhìn chung hệ thống sông hồ đa làm phong phú thêm tài nguyên du lịch vùng đặc biệt sông Hương.Cùng với cảnh đẹp hai bên bờ, dòng nước xanh, hiền hịa tạo điều kiện hình thành tuyến du lịch sông nước, du lịch thể thao, đua thuyền, bơi lặn… 2.1.4.1 Sông (1) Sông Gianh Sông Gianh sông chảy địa phận tỉnh Quảng Bình, bắt nguồn từ khu vực ven núi Cơ Pi cao 2.017m thuộc dãy Trường Sơn, chảy qua địa phận huyện Minh Hóa, Tun Hố, Quảng Trạch, Bố Trạch để đổ biển Đơng Cửa Gianh Dịng chảy thượng nguồn theo hình chữ V với hướng chủ đạo tây namđông bắc Từ điểm giáp ranh ba xã Thanh Thạch, Hương Hóa, Kim Hóa bắt đầu chảy theo hướng tây bắc - đông nam Tới ranh giới hai xã Kim Hóa Lệ Hóa tiếp nhận thêm nước từ chi lưu nhỏ phía hữu ngạn, chảy từ phía tây Phía thị trấn Ba Đồn khoảng km, sông Gianh tiếp nhận thêm nước từ chi lưu phía hữu ngạn, chảy từ khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng Sông Gianh dài khoảng 160 km, cắt qua quốc lộ tây bắc Cửa Gianh km Diện tích lưu vực 4.680 km², độ cao trung bình 360 m, độ dốc trung bình 19,2%, lượng nước năm 7,95 km³ ứng với lưu lượng nước trung bình năm 252 m³/s, mơđun dịng chảy năm 53,8 l/s.km² Mùa lũ từtháng đến tháng 11, chiếm khoảng 60-75% lượng dòng chảy hàng năm Dòng cát bùn khoảng 1,93x105 tấn/năm, ứng với độ đục trung bình năm 192 g/m³ hệ số xâm thực 168 tấn/km² năm Tàu thuyền qua lại đoạn sơng hạ lưu, từ Cửa Gianh đến Ba Đồn km, đến thị trấn Đồng Lê huyện Tuyên Hóa 47 km Đoạn thượng lưu từ Khe Nét trở nguồn dài khoảng 70 – 80 km, lịng sơng nhiều thác ghềnh Khoảng 20 km đầu nguồn đá đổ ngổn ngang lịng sơng Tới Đồng Tâm, lịng sơng rộng khoảng 80 – 90 m, lớn 110–115 m Đoạn từ xã Phù Hóa, Quảng Tiên tới thị trấn Ba Đồn (17°45′25″B, 106°25′10″Đ), lịng sơng có cồn, đảo nhỏ sơng, đảo dài khoảng 3,8 km rộng khoảng 0,8 km Ngay Ba Đồn lịng sơng rộng tới km (2) Sông Hương Sông Hương hay Hương Giang sông chảy qua thành phố Huế huyện, thị xã: Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang thuộc tỉnh Thừa ThiênHuế, miền Trung Việt Nam Sơng Hương có hai nguồn bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn Dịng Tả Trạch dài khoảng 67 km, bắt nguồn từ dãy Trường Sơn Đông, ven khu vực vườn quốc gia Bạch Mã chảy theo hướng tây bắc với 55 thác nước hùng vĩ, qua thị trấn Nam Đơng sau hợp lưu với dòng Hữu Trạch ngã ba Bằng Lãng (khoảng km phía bắc khu vực lăng Minh Mạng) Hữu Trạch dài khoảng 60 km nhánh phụ, chảy theo hướng bắc, qua 14 thác vượt qua phà Tuần để tới ngã ba Bằng Lãng, nơi hai dịng gặp tạo nên sơng Hương Từ Bằng Lãng đến cửa sông Thuận An, sông Hương dài 33km chảy chậm (bởi mực nước sơng không cao so với mực nước biển) Khi chảy quanh dọc chân núi Ngọc Trản, sắc nước sông Hương xanh – địa điểm Điện Hòn Chén Tại có vực sâu Sơng Hương cho đẹp chiêm ngưỡng từ nguồn chảy quanh chân núi, xuyên qua cánh rừng rậm hệ thực vật nhiệt đới Con sông chảy chậm qua làng mạc Kim Long, Nguyệt Biều, Vỹ Dạ, Đông Ba, Gia Hội, chợ Dinh, Nam Phổ, Bao Vinh Nó nguồn cảm xúc du khách họ thuyền dọc theo dịng sơng để nhìn ngắm phong cảnh lắng nghe điệu ca Huế truyền thống Các cơng trình kiến trúc hai bên bờ sông gồm thành quách, thị tứ, vườn tược, chùa chiền, tháp đền đài ánh phản chiếu chúng dòng nước khiến sơng chí cịn mang thêm nhiều chất thơ tính nhạc Nhiều người ln gắn liền bình, lịch cảnh vật lặng lẽ Huế với dịng Sơng Hương (3) Sơng Nhật Lệ Sơng Nhật Lệ chảy qua địa phận tỉnh Quảng Bình, bắt nguồn từ núi U Bò, Co Roi (Trường Sơn) chảy Biển Đơng cửa Nhật Lệ Sơng có chiều dài 85 km với hai nhánh chính: sơng Long Đại (hay Đại Giang) chảy qua huyện Quảng Ninh sông Kiến Giang chảy qua huyện Lệ Thủy, gặp Trung Quán 2.1.4.2 Hồ *> Hồ Bàu Tró Bàu Tró tên hồ nước nằm đồi cát ven biển, phía Đơng Bắc thành phố Đồng Hới Nơi từ ngàn xưa, người nguyên thủy cư trú quanh hồ Dấu vết người xưa chìm dần cát Di khảo cổ học Bàu Tró vào 106 độ 37’13" kinh độ Đơng, 17 độ 29’30" vĩ độ Bắc Cuối mùa hè năm đó, nhà địa chất kiêm khảo cổ học Páttơ (Etinen Patte) tổ chức khai quật Di Bàu Tró công bố kết nghiên cứu báo cáo tập san Trường Viễn Đông Bác Cổ (Viện Khảo cổ học ngày nay) với nhan đề: "Về di thời tiền sử đá mới, đống vỏ sò Ở Bàu Tró, Tam Tịa gần Đồng Hới" Hiện vật thu tàng trữ Viện bảo tàng lịch sử việt Nam, gồm: 46 rìu đá, 140 mảnh tước, đá thạch anh (Páttơ gọi ghè: Perueteur), dụng cụ đá dùng để tu chỉnh ép (Reto-uchoir), 14 bàn nghiền hạt, chì lưới, số thổ hoàng (đá son), đốt xương sống cá, vỏ sò, mảnh gốm vỡ, v v Ở vùng ven biển Bắc Trung Bộ cịn có hệ sinh thái đầm phá với giá trị điều hịa mơi trường sinh thái, tiềm sinh vật, nuôi trồng đánh bắt thủy 10 Nhìn chung, lễ hội vùng du lịch Bắc Trung Bộ mang nhiều sắc thái địa phương đặc sắc độc đáo Lễ hội vùng sản phẩm du lịch đặc trưng, có khả thu hút nhiều du khách phát triể loại hình du lịch du lịch tâm linh, du lịch tham quan, nghiên cứu 2.2.7 Văn hóa dân tộc vùng Bắc Trung Bộ Vùng dịch Bắc Trung Bộ nơi cư trú nhiều dân tộc Các dân tộc thiểu số cư trú chủ yếu thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn, Khmer- ngữ hệ Nam Á, bao gồm nguồn Gié triêng, Xơ đăng, Vân kiều, Tà ôi, Cơ tu… Đây tộc người có văn hóa đặc sắc, thể truyền thống canh tác, kiến trúc nhà cửa, trang phục, nghề thủ công truyền thống,… Đặc biệt dân tộc Vân Kiều, Tà Ơi… Nét đặc trưng văn hóa, phong tục tập quán sản xuất sinh hoạt cộng đồng dân tộc nơi tài nguyên du lịch nhân văn quý giá, sản phẩm du lịch có sức hấp dẫn cao khách du lịch Các tỉnh Bắc Trung làm chủ kho tàng văn hóa thiên nhiên loại tài nguyên du lịch có giá trị cao Theo thống kê Cục Di Sản Văn Hóa, tính đến năm 2010, thơng qua tổng kiểm kê di tích tỉnh Bắc Trung có tới 4.486 di tích lịch sử - văn hóa, 354 xếp hạng di tích quốc gia, 845 di tích cấp tỉnh Đặc biệt cần phải kể đến di sản văn hóa thiên nhiên giới như: Khu di tích Cố Huế, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Thành nhà Hồ, Nhã nhạc triều Nguyễn, Ca trù,v.v Bên cạnh di tích văn hóa - lịch sử, lễ hội vùng du lịch cịn có nhiều tài ngun du lịch nhân văn đặc sắc hoạt động văn hóa, văn nghệ dân gian, ẩm thực, điểm tham quan bảo tàng… 67 Các hoạt động ca múa nhạc dân gian vùng du lịch Bắc Trung Bộ mang ngững săc thái riêng, thể giao lưu văn hóa Băc Nam, van hóa Việt với văn hóa Champa Khmer Nam Bộ Những điệu hát chòi, hát vè, chèo cạn, điệu hị giã gạo, hị mái nhì, mái đẩy mang đậm nét dân gian Bên cạnh cịn có Nhã nhạc cung đình Huế đa UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại (năm 2003) điệu hò Huế mượt mà làm say đắm lòng người Sự đa dạng lâm, hải sản nét độc đáo thiên nhiên tạo cho vùng du lịch Bắc Trung Bộ nhiều ăn đặc sản truyền thống ưa chuộng Ngồi ăn cầu kỳ kiểu cung đình dâng khai thác phục vụ khách du lịch chủ yếu Huế, cịn có nhiều ăn dân giã đa nhiều thực khách ưa thích nước mắm Nam Ô, yến sào Cù Lao Chàm, mì Quảng, cao lầu Hội An, hè Huế, bánh ướt, banh bèo…Tất hội tụ nên nét đặc sắc văn hóa ẩm thực đặc thù không dễ quên vùng đày nắng gió Thực trạng phát triển du lịch vùng 3.1 Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng giao thông vùng du lịch Bắc Trung Bộ bao gồm mạng lưới đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không đường ống với bến xe, hải cảng, sân bay tạo thành đầu mối giao thơng, tuyến liên hợp vận chuyển có ý nghĩa liên kết nội vùng, liên vùng quốc tế Hiện hệ thống giao thông vùng cải tạo xây Nằm tuyến đường sắt đường bô huyết mạch Bắc-Nam, vùng du lịch Bắc Trung Bộ có điều kiện để phát triển tồn diện mạng lưới giao thông vận tải từ đường ô tô, đường biển, đường săt, đường hàng không 68 - Hệ thống giao thông đường sắt đường ô tô phát triển chủ yếu theo hướng song song với bờ biển: +Đường quốc lộ 1A nối vùng với điểm du lịch nước +Đường dài 83km từ Quảng Trị đến Lao Bảo qua Savanakhet (Lào) +Đường sắt xuyên Việt chạy song song với quốc lộ 1A qua phần lớn điểm du lịch chủ yếu vùng tạo điều kiện cho việc phát triển du lịch - Đường hàng không: Mạng lưới đường hàng không vùng phát triển với sân bay quốc tế Phú Bài (Huế), sân bay Đồng Hới (Quảng Bình), Vinh (Nghệ An), Thanh Hóa (Thanh Hóa) - Cảng biển: Vũng Áng (Hà Tĩnh), Cửa Lò (Nghệ An), Chân Mây (Thừa Thiên Huế) - Hệ thống cung cấp điện nước cho toàn vùng cịn gặp nhiều khó khăn Mạng lưới thơng tin lien lạc, bưu viễn thơng cịn trình độ thấp, ngoại trừ thành phố lớn 3.2 Cơ sở vật chất – kĩ thuật So với vùng Bắc Bộ Nam Trung Bộ sở vật chất – kĩ thuật phục vụ du lịch vùng cịn tình trạng thấp Các sở lưu trú khách sạn phần lớn cải tạo từ cao ốc xây dựng cho mục đích khác Đáng lưu ý khách sạn Hương Giang, Phương Đơng , Thái Bình Dương , Trường Sơn Đông … 69 Trong năm gần đây, số khách sạn xây dựng tập Huế, Nghệ An… Các khu vui chơi,giải trí vùng cịn số lượng chất lượng Các sở phục vụ du lịch khác hạn chế Một số khu tiếng bật vùng : Khu du lịch Sầm Sơn Ngoài Du lịch biển hấp dẫn gần Sầm Sơn cịn mở nhiều loại hình vui chơi giải trí khác để thu hút du lịch như: Khu du lịch văn hóa - vui chơi giải trí "Huyền thoại thần Ðộc Cước", "Khu nhà luyện tập thi đấu thể dục thể thao tổng hợp", Khu sinh thái Quảng Cư, Khu du lịch văn hóa núi Trường Lệ Sau 100 năm tuổi, thị xã có gần 400 sở nhà nghỉ, khách sạn với sáu nghìn phịng nghỉ, bảo đảm đón từ 15 đến 20 nghìn lượt du khách/ngày bình qn năm đón khoảng từ 1,2 đến 1,3 triệu lượt du khách Năm 2010, ước tính thị xã Sầm Sơn đón 1,9 triệu lượt khách du lịch, tăng 19,3% so với năm 2009; phục vụ ăn nghỉ cho 3,356 triệu lượt khách; doanh thu ước đạt 650,8 tỷ đồng, tăng 21,6% so với năm 2009 Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Bến En –Thanh Hóa Cách TP Thanh Hóa 45 km phía tây nam, thuộc địa phận hai huyện Như Thanh Như Xuân, Vườn Quốc gia Bến En biết đến quần thể sinh thái có hệ thống núi - sông - hồ rộng 16.600 với hệ động thực vật phong phú, đa dạng; quê hương loài lim xanh tiếng Việt Nam Hiếm có điểm đến du lịch hội tụ nhiều loại hình du lịch phong phú, hấp dẫn Bến En Thiên nhiên ưu ban tặng cho nơi vẻ đẹp hoang dã, nguyên sơ mà đầy quyến rũ, tinh khôi để du khách đến có cảm giác lạc 70 vào giới thần tiên với sông nước mây trời hư ảo; khám phá khung cảnh thơ mộng hồ Sông Mực nhiều điều kỳ thú nơi mệnh danh “vịnh Hạ Long” xứ Thanh Được tạo suối sông Mực, bốn mùa mặt hồ xanh biếc, tĩnh lặng lưu giữ truyền thuyết ly kỳ Chuyện kể rằng, thuở trời đất hỗn mang, có mực khổng lồ Long Vương ham cảnh đẹp nơi đây, mải chơi quên lối Khi nước rút, mực bị mắc cạn nên cố vùng vẫy, vết tích cịn lưu đến Nơi mực chết tạo thành hồ Bến En, tua mực suối Chính hồ có tên Sơng Mực, rộng 4.000 ha, sâu hàng chục mét, với 21 đảo lớn nhỏ tạo nên cảnh quan vô quyến rũ Nghiên cứu nhà khoa học cho thấy, Vườn Quốc gia Bến En cịn nơi sinh sống nhiều lồi động - thực vật quý Vườn có 50 bộ, 177 họ, 216 giống 1.000 loài động vật, có 91 lồi thú, 201 lồi chim, 54 lồi bị sát, 31 lồi ếch nhái, 68 lồi cá, 499 lồi trùng Nơi có nhiều lồi động vật nằm Sách Đỏ, như: voi, bị tót, gấu ngựa, báo lửa, khỉ mặt đỏ, vượn bạc má Dạo thuyền mặt hồ thấy hết vẻ đẹp thiên tạo vốn ví “một Hạ Long thu nhỏ” với tên gọi ấn tượng: đảo Mẹ, đảo Tình yêu, đảo Tương lai, nhiều bán đảo với dải rừng xen lẫn, mỏm đá với nhiều hình thù lạ mắt tạo nên cảnh quan “sơn thủy, hữu tình” Du khách lựa chọn cho tuyến du lịch thuyền để thăm ốc đảo, tuyến ngắn gần km, tuyến dài gần km để đến thăm đảo động vật, đảo thực vật, ngắm cảnh hang động với nhiều hình thù kỳ lạ đặt tạo hóa Ngồi ra, Bến En cịn có động Suối Tiên - quần thể du lịch hấp dẫn, đa dạng với nhiều giá trị lịch sử - văn hóa, nơi lưu giữ vẻ đẹp tự nhiên, hoang sơ ban đầu, chưa có can thiệp người 71 Bến En nơi tham gia hoạt động dã ngoại như: cắm trại, câu cá, bắt cua đá, nướng cá Du khách tìm hiểu phong tục tập quán, lễ hội dân tộc Thổ, Mường, Thái gắn với đền, phủ mang đậm dấu ấn lịch sử - văn hóa tâm linh, như: Đền Phủ Na (xã Xuân Du) đền Khe Rồng (xã Hải Long) thờ vị tướng Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn đầu kỷ XV; đền Phủ Sung (xã Hải Vân) thờ Liễu Hạnh thánh mẫu Tất vẻ đẹp thiên nhiên người tạo cho Bến En nói riêng Như Thanh nói chung nét độc đáo riêng mà nơi có 3.3 Thuận lợi khó khăn việc xây dựng sản phẩm du lịch vùng Vùng Bắc Trung Bộ vùng có tài nguyên du lịch phong phú với dải bờ biển dài văn hóa đặc sắc, nhiều cửa giáp với Lào Đây vị trí đặc biệt quan trọng phát triển du lịch Việt Nam phát triển kinh tế du lịch hành lang Đông - Tây với nước khu vực Đây vùng du lịch có nhiều tiềm du lịch với di sản văn hóa giới, gần 400 di tích lịch sử Ngồi cịn có hệ thống cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ; nơi cư trú cộng đòng 25 dân tộc anh em với phong tục tập quán văn hóa đặc săc…Tất tỉnh giáp biển, tạo điều kiên phát triển du lịch biển, đảo Bên cạnh với hệ thống giao thơng thuận lợi, Bắc Trung Bộ cịn dễ liên kết với vùng , miền nước, hợp tác với nước Lào, Thái Lan, … phát triển ngành cơng nghiệp “ khơng khói” Hiện nay, sản phẩm du lịch vùng Bắc Trung Bộ tập trung đa dạng phong phú du lịch nghỉ dưỡng biển, du lịch tham quan tìm hiểu di sản, du lịch sinh thái, khám phá hang động, du lịch tìm hiểu lịch sử - cách mạng, du lịch nguồn 72 Trong thời gian qua, du lịch vùng Bắc Trung có bước phát triển mạnh mẽ, đạt thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào phát triển du lịch nước kinh tế xã hội khu vực Theo thống kê, du lịch vùng Bắc Trung năm 2011 đón 11,595 triệu lượt khách, chiếm tỷ lệ bình quân khoảng 10,02% tổng số lượng khách du lịch nước; tổng thu từ du lịch năm 2011 đạt 5.233,8 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng khách bình quân giai đoạn 2000 - 2011 đạt 18,5%/năm Tuy nhiên, Hội thảo lấy ý kiến cho Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đây, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Nguyễn Quốc Hưng cho hay, giai đoạn phát triển mới, du lịch Bắc Trung đứng trước thuận lợi khó khăn mới, cần nghiên cứu với chiến lược phát triển lâu dài theo hướng bền vững, giải khó khăn sẵn sàng cho thách thức tương lai, góp phần ngày lớn vào nghiệp phát triển du lịch Một số khó khăn phát triển du lịch Bắc Trung Bộ xây dựng sản phẩm du lịch, phát triển thương hiệu, xúc tiến quảng bá yếu, sở vật chất thiếu đồng chưa chuyên nghiệp…khó thu hút khách thập phương Đặc biệt việc phát triển ngành du lịch “mạnh làm”… Bên cạnh cịn có khó khăn địa hình, khí hậu ảnh hưởng tới phát triển du lịch vùng : Lãnh thổ kéo dài, hành lang hẹp, phía Tây giáp dãy Trường Sơn, gây khó khăn việc lại, giao lưu với vùng Cũng địa nên nơi có khí hậu khắc nghiêt nước Với nên nhiệt độ mùa hè có lên tới 40 độ C… Hàng năm,nơi phải chịu nhiều bão lớn làm ảnh hưởng, thiệt hại tới người tài sản, điều có tác động tiêu cực tới phát triển du lịch… 73 Mục tiêu phát triển du lịch Bắc Trung Bộ đến năm 2030 thu hút 14 triệu lượt khách quốc tế, 17 triệu lượt khách nội địa, tổng doanh thu đạt 3,6 tỷ USD; phấn đấu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vùng, trọng điểm phát triển du lịch nước Để đạt mục tiêu này, đại diện địa phương đề xuất quy hoạch tập trung xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng cho vùng, tránh tình trạng chồng chéo, liên kết du lịch tỉnh vùng vùng nước; nâng cao nhận thức đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý người trực tiếp tham gia hoạt động du lịch; bên cạnh định hướng phát triển du lịch từ chiều rộng sang chiều sâu, phát triển du lịch bền vững với chất lượng dịch vụ cao hơn; tăng cường phối hợp cấp, ngành… Định hướng cho phát triển du lịch vùng 4.1 Các sản phẩm du lịch đặc trưng - Sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch tham quan di tích văn hóa- lịch sử kết hợp với du lịch biển, hang động cảnh - Một số sản phẩm khai thác gồm: + Tham quan nghiên cứu di sản văn hóa truyền thống: di sản văn hóa thời nhà Nguyễn Huế, thành nhà Hồ… + Tham quan nghiên cứu di tích thời kì chống Mỹ + Nghỉ dưỡng, giải trí cảnh quan ven biển, hồ ,núi hang động + Tham quan vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên + Các hình thức du lịch biển( ven biển, hải đảo) + Du lịch biên giới gắn với cửa 4.2 Các địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu: 74 - Thanh Hóa phụ cận thành nhà Hồ, Lam Kinh, Bến En đô thị du lịch Sầm Sơn - Nam Nghệ An- bắc Hà Tĩnh gắn với Cửa Lò, Kim Liên, ngã ba Đồng Lộc, cửa Cầu Treo, núi Hồng- sông Lam, Xuân Thành - Quảng Bình- Quảng Trị gắn với Phong Nha- Kẻ Bàng, Biển Cửa Tùng- Cửa Việt, đảo Cồn Cỏ, cửa Lao Bảo hệ thống di tích chiến tranh chống Mỹ - Thừa Thiên Huế gắn với di sản cố đô Huế cảnh quan thiên nhiên Lăng CôCảnh Dương, Bạch Mã, Tam Giang 4.3 Các khu du lịch quốc gia: - KDL văn hóa, lịch sử Kim Liên(Nghệ An) - KDL nghỉ dưỡng biển Thiên Cầm(Hà Tĩnh) - KDL sinh thái hang động Phong Nha- Kẻ Bàng(Quảng Bình) - KDL nghỉ dưỡng biển Lăng Cơ- Cảnh Dương(Thừa Thiên Huế) 4.4 Các điểm du lịch quốc gia: - Thành nhà Hồ - Nhà lưu niệm Nguyễn Du - Ngã ba Đồng Lộc - Tp Đồng Hới - Thành cổ Quảng Trị - Bạch Mã Định hướng thị trường cho sản phẩm du lịch vùng 75 Định hướng phát triển du lịch: Phấn đấu đến năm 2020 trơ thành vùng du lịch có nhiều điểm du lịch hấp dẫn, có kết nối với điểm du lịch trọng điểm nước quốc gia khu vực như: Thái Lan, singapo, malaixia, indonexia điểm đến thường xuyên khách du lịch quốc tế Tập trung khai thác di sản văn hóa, địa danh lịch sử, du lịch sinh thái biển, đặc biệt quang cảnh thiên nhiên ven biển găn với di sản tế giới Huế - Lăng Cô – Bạch Mã- Hải Vân – Sơn Trà – Bà Nà – Đà Nẵng, dải ven biển từ vịnh Nam Ô đến Hội An Dựa vào định hướng phát triển thủ tướng phủ mà có định hướng phát triển thị trường khách du lịch phù hợp Bắc Trung Bộ có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch, có điều kiện tự nhiên, có nhiều di tích lịch sử, văn hóa, có khả thu hút khách du lịch quốc tế nội đỉaất cao, đặc biệt khách quốc tế Xác định thị trường mục tiêu với phân đoạn thị trường theo mục đích du lịch khả toán; ưu tiên thu hút khách du lịch có khả chi trả cao, có mục đích du lịch tuý, lưu trú dài ngày Phát triển thị trường nội địa, trọng khách nghỉ dưỡng, giải trí, lễ hội, mua sắm Tập trung thu hút thị trường khách quốc tế gần đến từ Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), Đông Nam Á Thái bình dương (Singapore, Malaysia, Inđơnêxia, Thái Lan, Úc); Tăng cường khai thác thị trường khách cao cấp đến từ Tây Âu (Pháp, Đức, Anh, Hà Lan, Ý, Tây Ban Nha, Scandinavia), Bắc Mỹ (Mỹ, Canada) Đông Âu (Nga, Ucraina); mở rộng thị trường từ Trung Đông Giải pháp kiến nghị 6.1 Giải pháp 76 Để phát triển ngành du lịch khu vực Bắc Trung Bộ cần thực mục tiêu sau: - Mục têu chung toàn vùng trước hết đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; phát riển sở hạ tầng, xây dựng hệ thống đô thị hạt nhân, gắn phát triển kinh tế với công xã hội, giảm chênh lệch mức sống, kết hợp phát triển kinh tế với an ninh quốc phòng bảo vệ mơi trường sinh thái - Phát triển du lịch có trọng tâm trọng điểm.Khoanh vùng điểm du lịch trọng điểm để đầu tư phát triển cách hiệu - Nâng cấp phát triển sở hạ tầng- trang thiết bị phục vụ du lịch như: phát riển hồn thiện mạng lưới giao thơng đường bộ, đường thủy đường sắt bbổ sung thêm số lượng tàu thuyền du lịch để đáp ứng đủ nhu cầu du khách, - Xác định lợi so vứi vùng khác từ đẩy mạnh đầu tư vào điểm mạnh - Tăng cường quảng bá tiềm du lịch vùng để thu hút đầu tư nước - Tiếp tục nâng cao vị trí vai trị quan trọng ngành du lịch nói chung, du lịch vùng Bắc Trung Bộ nói riêng điều kiện phát triển kinh tế cấp, ngành cộng đồng, tạo đồng từ nhận thức tới hành động việc phát triển du lịch nhanh bền vững 6.2 Kiến nghị Để làm điều cách có hiệu quả, cấp, ngành cần có hình thức tun truyền thiết thực nhằm chuyển biến nhận thức sâu rộng cộng đồng tầm quan trọng cần thiết việc phát triển du lịch, đặc biệt trọng vào nội dung: phát triển du lịch bảo tồn, tơn tạo, hình thức khai thác, đầu tư sử dụng tài nguyên du lịch hiệu quả, bền vững 77 Cụ thể sau: - Thứ nhất: Các ban ngành chức cần có chủ trương khuyến khích thu hút đầu tư phát triển khu du lịch, đặc biệt tạo sản phẩm du lịch đặc trưng khu vực gắn với cảnh quan, môi trường, đặc sản vùng, phù hợp với đối tượng khách khu du lịch cao cấp khu du lịch đại chúng…và có sách thu hút tham gia cộng đồng địa phương việc phát triển du lịch, cần hướng tới mục tiêu hỗ trợ cộng đồng công tác bảo tồn tài nguyên, hệ sinh thái, phát triển sản phẩm, dịch vụ kèm theo hướng thân thiện với môi trường, nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ giá trị tài nguyên tăng cường đầu tư hạ tầng cho du lịch nước sinh hoạt, xây dựng hệ thống xử lí nước thải, rác thải, đảm bảo vệ sinh môi trường, bảo tồn cảnh quan thiên nhiên tuyến, điểm du lịch - Thứ hai: Tăng cường hiệu quản lý quan quản lý nhà nước du lịch quán triệt, triển khai thực nghiêm túc nội dung quản lí nhà nước theo quy định Luật Du lịch tất cấp quản lí du lịch, tách bạch rõ chức quản lí nhà nước du lịch hoạt động kinh doanh doanh nghiệp du lịch Việc tổ chức, quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh chất lượng dịch vụ du lịch cần có chế hợp lý, nghiêm túc, đảm bảo cho doanh nghiệp du lịch hiểu đúng, đủ điều hành hoạt động kinh doanh theo luật, hạn chế hoạt động tiêu cực, cạnh tranh không lành mạnh đồng thời tạo lập “sân chơi” bình đẳng, hành lang pháp lý cho doanh nghiệp du lịch có đủ điều kiện, đảm bảo chất lượng môi trường thuận lợi để phát triển hoạt động kinh doanh 78 Vận dụng linh hoạt chế sách, thủ tục quy trình xuất nhập cảnh, cảnh, hải quan theo quy định pháp luật nhà nước, thông lệ quốc tế chế địa phương - Thứ ba: Tăng cường phối hợp chặt chẽ ngành, cấp quyền đạo tập trung thống nhất, tranh thủ hỗ trợ ngành liên quan từ hoạch định sách đến thực thi dự án cụ thể kinh doanh du lịch Kết hợp với ngành liên quan đảm bảo việc vận chuyển, tiếp nhận khách, tổ chức triển lãm, giới thiệu quảng bá, tổ chức kiện thu hút khách, tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch thủ tục xuất nhập cảnh thủ tục lại, thủ tục hải quan sở đảm bảo an ninh quốc gia, địa phương - Thứ tư: Tiếp tục đẩy mạnh công tác xúc tiến tuyên truyền quảng bá du lịch với việc nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, tăng cường hoạt động nghiên cứu tâm lý, thị hiếu, sở thích du khách loại hình sản phẩm du lịch, qua xây dựng hồn thiện sản phẩm đặc trưng vùng địa bàn tỉnh, nâng cao sức cạnh tranh góp phần vào việc tuyên truyền quảng bá sản phẩm du lịch dịch vụ Quảng Ninh - Thứ năm: Phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao Ngoài việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cấp chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp kinh doanh du lịch trình độ ngoại ngữ, trình độ giao tiếp, ứng xử, cần có dự án đào tạo ngoại ngữ, nâng cao kiến thức làm rõ nguồn lợi cho cộng đồng, cho dân cư địa phương Tăng cường hiệu quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch, định hướng sách, hình thành khung pháp lý cho phát triển nguồn nhân lực du lịch, đồng thời cần tăng cường liên kết đào tạo du lịch với 79 trường tổ chức quốc tế nhằm đưa chất lượng đội ngũ lao động du lịch tiến kịp với tiêu chuẩn chất lượng quốc tế Ngoài ra, cần tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học, áp dụng phương pháp đào tạo, phát triển nhân lực du lịch, bước ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch; phối hợp sở đào tạo du lịch với doanh nghiệp du lịch giảng dạy, đảm bảo kiến thức lý thuyết phù hợp với thực tế làm việc Các doanh nghiệp cần đặt yêu cầu cụ thể liên quan đến kỹ ngoại ngữ chuyên môn người lao động sở đào tạo Trên giải pháp trước mắt mà nhóm đưa nhằm thúc đẩy du lịch Bắc Trung Bộ phát triển Tiềm du lịch vùng Bắc Trung Bộ phong phú đa dạng song để du lịch Bắc Trung Bộ phát triển tương xứng với tiềm cần có kế hoạch định hướng cụ thể năm tới Trước hết, việc quy hoạch phát triển du lịch Bắc Trung Bộ phải phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, gắn liền với bối cảnh hội nhập du lịch với khu vực quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 Bùi Thị Hải Yến, Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 Tổng cục du lịch, Non nước Việt Nam, 2010 Lê Đức Thọ (chủ biên), Di tích lịch sử văn hoá danh lam thắng cảnh tỉnh Quảng Trị, Sở Văn hố Thơng tin ; Bảo tàng tỉnh Quảng Trị, 2004 Phan Thuận An, Lăng tẩm Huế kỳ quan, NXB Thuận Hóa, 2004 81 ... hậu Vùng du lịch Bắc Trung Bộ có khí hậu độc đáo Về mùa đơng, vùng cịn chịu ảnh hưởng mức độ định gió mùa Đơng Bắc Nhiệt độ trung bình vùng du lịch Bắc Trung Bộ từ 24-25 oC đồng bằng, lên vùng. .. núi vùng du lịch Bắc Trung Bộ cheo leo, hiểm trở bị chia cắt mạnh Tuy nhiên dạng địa hình miền núi có ý nghĩa lớn hoạt động du lịch, đặc biệt du lịch thể thao leo núi, du lịch sinh thái, du lịch. .. nguyên du lịch nhân văn 2.2.1 Di tích lịch sử - văn hóa Vùng du lịch Bắc Trung Bộ có nhiều di tích văn hóa – lịch sử có sức hấp dẫn cao khách du lịch Cả vùng có nhiều di tích văn hóa – lịch sử,