1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÌM HIỂU và ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN VÙNG DU LỊCH ĐÔNG NAM bộ

34 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 445,39 KB

Nội dung

Đề TÌM HIỂU VÀ ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN VÙNG DU LỊCH ĐÔNG NAM BỘ 1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VÙNG - Vùng Đông Nam Bộ gồm tỉnh, thành phố: TP Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu - Tiếp giáp: Phía bắc- tây bắc giáp Campuchia, phía nam giáp biển Đơng, phía tâytây nam giáp Campuchia Đồng sông Cửu Long, phía đơng-đơng nam giáp Tây Ngun dun hải Nam Trung Bộ - S: 23.605,2 km2, chiếm 7,1% diện tích nước - Dân số: 14.566,5 nghìn người - Mật độ dân số: 617 người/km2 - Vùng Đông Nam Bộ mở đầu hành lang du lịch xuyên Á, giữ vai trò quan trọng du lịch Việt Nam - Vùng Đơng Nam Bộ có vị địa trị an ninh quốc phịng quan trọng hàng đầu khu vực phía nam Việt Nam Bên cạnh đó, vùng có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển kinh tế- xã hội nước; hội tụ phần lớn điều kiện lợi trội để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đầu nghiệp cơng nghiệp hóa–hiện đại hóa; đặc biệt phát triển cơng nghiệp cơng nghệ cao, công nghiệp điện tử, tin học, công nghiệp dầu khí sản phẩm hóa dầu; phát triển dịch vụ cao cấp, dịch vụ du lịch, dịch vụ viễn thơng, tài chính, ngân hàng; nghiên cứu ứng dụng triển khai khoa học- công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao,… - Vùng Đơng Nam Bộ khu vực phát triển kinh tế động với mức tăng trưởng cao, nơi tập trung nhiều trung tâm kinh tế, công nghiệp thương mại, dịch vụ, khoa học–kỹ thuật, đầu mối giao thông giao lưu quốc tế, có lực lượng lao động dồi dào, tay nghề cao, có nhiều sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, cơng nghệ; có hệ thống thị phát triển, khu công nghiệp phát triển mạnh trở thành trung tâm đầu mối giao lưu tỉnh phía Nam với nước quốc tế, gắn kết đường bộ, đường biển, đường hàng không, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội vùng mở rộng quan hệ kinh tế liên vùng quốc tế - Các lợi vùng + Thế mạnh vị trí:  Đơng Nam Bộ có cửa ngõ phía tây liên hệ với Campuchia nước Thái Lan, Malaysia thông qua mạng đường xun Á  cửa ngõ phía đơng liên hệ với nước giới thông qua hệ thống cảng biển Sài Gòn, Bà Rịa-Vũng Tàu, Thị Vải  Việc hình thành cửa ngõ phía đơng phía tây tạo lập hành lang kinh tế đông–tây, nơi diễn nhiều hoạtđộng kinh tế sôi động vùng, đồng thời tạo nên sức hút mạnh mẽ nhà đầu tư nước  Ngoài ra, vùng nằm kề đồng sông Cửu Long– trữ lượng lương thực, thực phẩm lớn nước + Thế mạnh giao thông:  hệ thống trục giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển đường hàng không phát triển  đầu mối giao thông tuyến giao thông quan trọng mang ý nghĩa nước quốc tế như: sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (tương lai sân bay Long Thành, tỉnh Đồng Nai), hệ thống cảng Sài Gòn, Vũng Tàu-Thị Vải, đường xuyên Á nối liền nước Đông Nam Á, đường sắt Bắc–Nam, quốc lộ 1A, quốc lộ 51, QL 13, QL 14 nối với Tây Nguyên Hệ thống hạ tầng giao thơng tạo điều kiện thuận lợi cho vùng mở rộng quan hệ kinh tế với tỉnh Tây Nguyên, tỉnh duyên hải Miền Trung việc cung cấp đầu vào tiêu thụ sản phẩm -Tài nguyên: + trữ lượng dầu mỏ khí đốt lớn nước, tập trung vùng biển Bà RịaVũng Tàu; trữ lượng dầu mỏ chiếm khoảng 93,3% trữ lượng dầu xác minh nước; trữ lượng khí chiếm 16,2% trữ lượng khí nước Dầu mỏ khí đốt mặt hàng xuất quan trọng nguồn nguyên, nhiên liệu cho công nghiệp hóa dầu, cơng nghiệp điện tương lai + Các vùng đất bazalt màu mỡ chiếm tới 40% diện tích Vùng, nối tiếp với miền đất bazalt Nam Tây Nguyên cực Nam Trung Bộ Đất xám bạc màu (phù sa cổ) chiếm tỉ lệ nhỏ hơn, phân bố thành vùng lớn tỉnh Tây Ninh Bình Dương Đất phù sa cổ nghèo dinh dưỡng đất basalt, thoát nước tốt + Nhờ có khí hậu cận xích đạo, đất đai màu mỡ mạng lưới thủy lợi cải thiện, Đông Nam Bộ có tiềm to lớn để phát triển công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều, hồ tiêu), ăn công nghiệp ngắn ngày (đậu tương, mía, thuốc lá,…) quy mô lớn - Thế mạnh nhân lực: Đông Nam Bộ có lực lượng lao động dồi dào, lao động có trình độ chun mơn cao so với vùng khác, có khả nắm bắt vận dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhanh, đào tạo nâng cao tay nghề trình phát triển khu cơng nghiệp - Vùng Đơng Nam Bộ có tích tụ lớn vốn kỹ thuật, thu hút đầu tư nước quốc tế Cơ sở hạ tầng phát triển, đặc biệt hệ thống giao thông vận tải thông tin liên lạc Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.1 Địa hình - Núi Chứa Chan – Đồng Nai - Núi Bà Rá - Bình Phước - Núi Bà Đen – Tây Ninh - Tập trung nhiều bãi biển đẹp khu nghỉ dưỡng tiếng, phát triển mạnh mẽ loại hình du lịch địa hình biển đảo + Biển Vũng Tàu: có nhiều bãi biển đẹp có hai bãi tắm Bãi Trước Bãi Sau  Bãi Trước gọi bãi “Tầm Dương” có nghĩa nhìn thấy mặt trời lúc hồng Bãi nằm núi lớn núi nhỏ hình vịng cung Nước biển không bãi Sau  Bãi Sau nằm phía đơng nam thành phố, cách Vũng Tàu 3km Có tên gọi “Thùy Vân” chạy dài khoảng 8km từ chân núi nhỏ đến cửa Ấp Đây bãi đẹp ỏ Vũng Tàu, có bãi cát trắng , sóng thay đổi theo mùa (gió Tây Nam gió Đơng Bắc) + Cơn Đảo (Vũng Tàu): tên gọi tắt quần đảo Côn Lôn gồm 14 hịn đảo lớn nhỏ nằm phía đơng năm bờ biển Nam Bộ, có đảo: Cơn Lơn lớn, Cơn Lơn nhỏ, hịn Bảy Cạnh Cơn Đảo nơi có núi liền biển, có hệ sinh thái rừng, biển với đa dạng sinh học cao có phần đất liền công nhận VQG Côn Đảo Đây điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch 2.2 Khí hậu - Nằm miền khí hậu phía Nam, Đơng Nam Bộ có đặc điểm vùng khí hậu cận xích đạo với mùa mưa mùa khơ rõ rệt, nhiệt, ẩm cao, thay đổi năm Nhiệt độ trung bình khoảng 27-28 độ C Đặc biệt có phân hoá sâu sắc theo mùa, phù hợp với hoạt động gió mùa Lượng mưa dồi trung bình hàng năm khoảng 1.500 – 2.000 mm với mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng Khí hậu vùng tương đối điều hồ, có thiên tai Tuy nhiên mùa khô, lượng mưa thấp gây khó khăn cho sản xuất sinh hoạt - Mức độ ảnh hưởng khí hậu tới sức khỏe người hoạt động du lịch vùng Đông Nam Bộ: Tháng Đông +++ +++ +++ ++ Nam Bộ Chú thích: +++: thích hợp ++ : thích hợp + : thích hợp ++ ++ ++ + + 10 ++ 11 +++ 12 +++  Thuận lợi: Khí hậu vùng tương đối điều hồ, có thiên tai  Khó khăn: Tuy nhiên mùa khô, lượng mưa thấp gây khó khăn cho sản xuất sinh hoạt Nhịp điệu mùa khí hậu gây nên nhịp điệu mùa du lịch không ý xây dựng tour phù hợp với phân hóa mùa mưa khơ sâu sắc vùng 2.3 Thủy văn 2.3.1 Tài nguyên nước - Nguồn nước mặt đa dạng, đáng kể hệ thống sông Đồng Nai sông lớn Việt Nam Lượng nước mưa trung bình 1.500 - 2.000 mm tương ứng với 183 tỷ m3 Ngoài cịn có số hồ phía Đơng, tổng dung tích khoảng 300 triệu m3 Với lượng nước mặt đủ cung cấp nước cho vùng bao gồm cho phát triển cơng nghiệp - Nguồn nước ngầm có trữ lượng lớn, mực nước sâu từ 50 - 200 mét phân bố chủ yếu khu vực Biên Hồ- Long An, thành phố Hồ Chí Minh Hệ thống nhánh sông liên kết kênh rạch vùng điều kiện để hình thành tuyến du lịch sơng hấp dẫn Khơng có nguồn nước mặt dồi dào, vùng cịn có nguồn nước ngầm phong phú Có ý nghĩa vơ quan trọng du lịch nguồn nước khống nước nóng Đây nguồn nước quý giá du lịch để phát triển hoạt động an dưỡng chữa bệnh Ví dụ: - Nước khống Bình Châu( Bà Rịa- Vũng Tàu): nhiệt độ nước mặt 64 độ C, đáy 84 độ C, chứa clo Công dụng: chữa trị phong thấp, lưu thông huyết mạch, mồ hôi chân tay… 2.3.2 Tài nguyên biển - Bờ biển dài 350 km với vùng biển Ninh Thuận- Bà Rịa Vũng Tàu bốn ngư trường trọng điểm nước ta với trữ lượng cá khoảng 290-704 nghìn chiếm 40% trữ lượng cá vùng biển phía Nam Diện tích có khả ni trồng thuỷ sản khoảng 11,7 nghìn - Thiên nhiên ưu đãi cho Đông Nam Bộ bãi biển Vũng Tàu, Long Hải phát triển ngành du lịch vùng 2.4 Sinh vật - Tài nguyên động thực vật vô phong phú Hệ sinh thái cận xích đạo tạo cho vùng thảm thực vật thường xanh, nhiều tầng tán với loại thực vật quý như: giáng hương, trắc, cẩm, mun,…Động vật có loại voi, tê giác,… Có vườn quốc gia, khu dự trữ Cát Tiên, vùng ngập mặn Cần Giờ, Đầm Sen,… với đa dạng giống loài Đã xác định 615 lồi nhóm lồi SVPD, đó: TVPD có 359 lồi 256 lồi ĐVPD 2.5 Di sản thiên nhiên giới - ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ - Đờn ca tài tử Nam Bộ loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo sáng tạo dựa dòng nhạc lễ, nhã nhạc cung đình giai điệu sâu lắng dân ca miền trung miền nam Đây loại hình nghệ thuật đặc trưng vùng miệt vườn sông nước Nam Bộ - Đờn ca tài tử xuất vào cuối kỉ 19 bối cảnh nước ta chịu ảnh hưởng văn hóa Tây Âu - Đờn ca tài tử thực hành theo nhóm, theo câu lạc theo gia đình , nhạc cơng độc tấu mà thường song tấu Dàn nhạc thường ngồi ván chiếu để biểu diễn với phong cách thảnh thơi Dựa khung cố định gọi lòng bản, khán giả tham gia thực hành, bình luận sáng tạo thêm - Ban nhạc gồm loại: Đàn nguyệt, đàn cò, đàn tranh, đàn bầu gọi tứ tuyệt - Du khách đến nghe câu rao đờn, tiếng ca êm mượt hay giọng ngân xuống tất tạo nên nét độc đáo riêng Và ngày trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống sinh hoạt phận dân cư, khơng cịn xem bước vào thời kỳ thịnh âm nhạc cổ lẫn đương đại - Đờn ca tài tử Nam Bộ cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể giới vào ngày tháng 12 năm 2013 - Ngày nay, đờn ca tài tử phát triển 21 tỉnh, thành phố phía nam; An Giang, Bà Rịa –Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Cần Thơ, Bạc Liêu, Bến Tre, TP Hồ Chí Minh, Sóc Trăng… Đặc biệt, tỉnh Bình Dương, Bạc Liêu, TP Hồ Chí Minh nơi có số lượng người hát tài tử nhiều - Đến với các điểm du lịch tỉnh trên, du khách tận mắt chứng kiến điệu , nét mặt vui buồn nghệ nhân ca làm họ say sưa thưởng thức khen ngợi hết lời, đặc biệt khách du lịch quốc tế 2.6 Các tượng tự nhiên đặc biệt - Nhìn chung vùng có khí hậu tương đối điều hịa nên xảy tượng thiên tai - Mùa khô thường kéo dài gây thiếu nước cho hoạt động sinh hoạt hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp Mưa chủ yếu mưa axit nên đất trồng bạc màu phì nhiêu Sự suy giảm nguồn nước tình trạng mùa khô kéo dài dẫn đến thiếu nước chất lượng nguồn nước ngầm giảm sút làm ảnh hưởng đến phát triển bề vững vùng - Tuy vùng có lượng mưa thấp nước mưa có cường độ lớn xảy số vùng thường gây tượng sạt lở vùng gò cao Khi mưa kết hợp với triều cường gây ngập úng kéo dài Ví dụ: Tiêu biểu thành phố Hồ Chí Minh Theo lãnh đạo UBND TP HCM, có khu vực thường bị ngập nặng, ảnh hưởng đến đời sống người dân Cụ thể khu vực Nhiêu Lộc -Thị Nghè, Kênh Đôi - Kênh Tẻ, Bến Nghé -Tàu Hủ, Tân Hóa - Lị Gốm Tham Lương - Bến Cát Theo thống kê, thiệt hại ngập lụt TP HCM vào khoảng 5.000 tỷ đồng/năm Đại diện Ngân hàng Thế giới (WorldBank) xem xét tài trợ cho TP HCM 660 triệu USD để khắc phục tình trạng ngập úng  Đánh giá ảnh hưởng tới hoạt động du lịch: Các tượng tự nhiên không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động du lịch vùng Tuy nhiên làm gián đoạn hoạt động du lịch thời gian định dẫn đến doanh thu từ hoạt động DL giảm, nhiều thời gian để phục dựng sửa chữa sở vật chất, gây lãng phí thời gian tiền bạc Tài nguyên du lịch nhân văn 3.1 Các di tích lịch sử văn hóa 3.1.1 Địa đạo Củ Chi -Vị trí: nằm ấp Phú Hiệp , xã Phú Mỹ , huyện Củ Chi , cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 70km phía tây bắc - Địa đạo Củ Chi xây dựng vùng đất mệnh danh “ đất thép “ nằm điểm cuối đường mịn Hồ Chí Minh Trong chiến dịch Tết Mậu Thân năm 1968, địa đạo bàn đạp cho chiến dịch giải phóng cơng vào Sài Gịn Đây cơng trình kiến trúc độc đáo , nằm sâu lịng đất, có nhiều tầng, nhiều ngõ ngách màng nhện, có nơi ăn ở, hội họp chiến đấu với tổng chiều dài 200km -Hệ thống địa đạo gồm tầng , từ đường xương sống tỏa vô số nhánh dài , nhánh ngắn ăn thơng , có nhánh trổ tận sơng Sài Gịn Tàng cách mặt đất 3m, chống đạn pháo sức nặng xe tăng ,xe bọc thép Tầng cách mặt đất 5m, chống bom cỡ nhỏ Cịn tầng cuối cách mặt đất 8-10m an toàn Đường lên xuống tầng hàm bố trí nắp hầm bí mật Bên ngụy trang kín đáo - Nơi cịn vẹn nguyên chiều sâu thăm thẳm lòng căm thù , ý chí bất khuất người “ vùng đất thép”, nhỏ bé kiên cường anh dũng chiến thắng đế quốc 3.1.2 Dinh Độc Lập - Dinh độc lập – cơng trình tọa lạc mảnh đất rộng 15ha 135, Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh - Dinh độc lập kiến trúc sư Ngô Viết Thụ thiết kế , khởi công xây dựng năm 1962, khánh thành năm 1966 , nơi lưu giữ nhiều dấu ấn lịch sử - Dinh vừa điểm tham quan du lịch lí tưởng vừa nơi tổ chức hội nghị, hội thảo quan, doanh nghiệp nước Với phịng họp sang trọng có sức chứa từ 100 đến 500 người trang bị đầy đủ tiện nghi hệ thống âm ánh sang chuẩn, phiên dịch điện tử , máy slide, máy over head, máy projector - Nằm khn viên dinh cịn có khu nhà khách 108 Nguyễn Du , quận với 45 phòng nghỉ tiện nghi , thoáng mát , nhà hàng phục vụ liên hoan, sinh nhật, đám cưới… với thực đơn đa dạng , đội ngũ bếp nhân viên phục vụ lịch chu đáo, tận tình… - Tại du khách đội ngũ hướng dẫn viên hội trường thống hướng dẫn tham quan, thuyết minh kiến trúc , trang trí, nội dung lịch sử lien quan đến 15 phòng tầng lầu, lầu tứ phương, tầng hầm nhà bếp nhiều thứ tiếng tiếng anh, tiếng pháp, tiếng nhật… - Sau chương trình tham quan , du khách xem phim tư liệu chứng nhân lịch sử phòng chiếu phim máy lạnh với thời gian khoảng 35 phút - Di tích lịch sử nằm trung tâm thành phố Dinh Độc Lập đánh giá cơng trình độc đáo, có kiến trúc dựa sở kiến trúc cổ điển Pháp -một cơng trình hồnh tráng , hài hòa với cỏ, hoa , niềm tự hào kiêu hãnh thành phố mang tên Bác ngày 3.1.3 Nhà Thờ Đức Bà - Nhà thờ Đức Bà tên đầy đủ Vương cung Thánh đường Chính tịa Đức mẹ Vơ nhiễm Ngun tội, nhà thờ tịa tổng giáo phận thành phố Hồ Chí Minh Đây nhà thờ cơng giáo có quy mơ lớn đặc sắc , cơng trình kiến trúc thu hút nhiều khách tham quan tai thành phố Hồ Chí Minh - Nhà thờ xây dựng vào 7/10/1877 Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử , nhà thờ dần trở thành biểu tượng trung tâm thành phố - Nội thất thánh đường thiết kế thành lòng , hai lịng phụ tiếp đến hai dãy nhà nguyện Toàn chiều dài thánh đường 93m, chiều ngang nơi rộng là 35m, chiều cao vòm mái thánh đường 21m, sức chứa thánh đường đạt tới 1200 người Nội thất thánh đường có hai cột hình chữ nhật , bên tượng trưng cho 12 vị thánh Ngay sau hàng cột hành lang kế nhà nguyện nhỏ làm đá trắng tinh xảo -Ba chuông to chuông si nặng 4.184kg, chuông la nặng 5.931kg đặc biệt chuông sol chng lớn giới nặng 8.785kg , đường kính miệng chuông 2,25m , cao 3,5m , chuông ngân lên năm lần vào đêm giao thừa âm lịch - Mặt trước thánh đường công viên với bốn đường giao tạo thành hình thánh giá , trung tâm cơng viên là tượng Đức Mẹ hịa bình thực năm 1959 Đứng từ bàn thờ nhà thờ nhìn phía cao phía cửa chính, thấy tượng gỗ lớn , nơi gọi “ gác đàn “ tượng gỗ đàn organ ống – hai đàn cổ nước ta Ưowc lượng phần thân đàn cao 3m, ngang chừng 4m, dài khoảng 2m , chứa nhiều ống nhơm có đường kính khoảng tấc - Với lối kiến trúc độc đáo vậy, nhà thờ Đức Bà xứng đáng nơi thu hút nhiều khách tham quan thành phố Hồ Chí Minh 3.1 Di Tích Khu Căn Cứ Núi Dinh - Năm 1658, điều binh trưởng Yên Thành Hầu từ tỉnh Phú Yên Binh lính đóng triền núi có xây dinh trại cho Yên Thành Hầu làm việc huy, từ ngọ núi mang tên núi Dinh - Khu núi Dinh thuộc địa phận xã : Hội Bài, Long Hương , Chau Pha huyện Châu Thành tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Núi nằm phía đơng bắc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, dãy núi quan trọng tỉnh với nhiều núi cao : núi Bao Quan 504m… - Núi Dinh cấu tạo đá granit trong, hạt mịn ,màu ghi đen có giá trị xây dựng Núi Dinh có nhiều suối chảy xuống : Suối Ngọt , Suối Nghệ, suối Rạch Váng, suối Hương…đổ phía biển ( xã Long Sơn ) Lễ hội tổ chức lần vào ngày Rằm tháng năm Ất Sửu (1925) nhà Thượng phẩm Cao Quỳnh Cư Sài Gịn Đức Chí Tơn dạy ba vị: Cao Quỳnh Cư, Phạm Cơng Tắc, Cao Hồi Sang làm tiệc chay đãi Đức Phật Mẫu Cửu vị Tiên Nương Từ đó, hàng năm Tồ thánh Tây Ninh, Hội Yến Diêu Trì Cung trở thành lễ hội lớn đạo Cao đài có sức lan toả cộngđồng, thu hút đơng đảo tín đồ nhân dân tham dự Phần lễ Hội Yến Diêu Trì Cung, Hội thánh tổ chức cúng Tiểu đàn Đền thánh vào thời Tý (00 ngày 15/8/AL), cúng đàn Phật Mẫu Báo Ân từ vào thời Ngọ (12 ngày 15/8/AL) Lễ cúng Đại lễ Báo Ân từ vào khoảng 22 (ngày 15/8/AL) cúng cầu an cho nhi đồng vào thời Mẹo (6 ngày 16/8/AL) Thường niên 22 tối ngày rằm tháng bắt đầu Hội Yến Nơi Báo Ân từ ngoại nghi trở vào Lễ Viện đặt nghi tiết Đại lễ Trên bàn thờ Phật Mẫu có ly tách phần Đức Phật Mẫu, cịn bên mặt có ly tách để kính Đức Chí Tôn Đúng hành lễ, rước Đức Phật Mẫu Cửu vị Tiên Nương Bắc, khơng có trống Nhạc Tấu Quân Thiên Năm Bắc tức là: Xàng xê Ngũ đối thượng Ngũ đối hạ (72 câu) Long Đăng Tiểu khúc Thường nhạc khí có: Cị, kìm, sến, tranh, sáo tam… Dứt đờn trước hết Thần Hoa Tiếp đến dâng hoa, kệ 10 thi để hiến lễ lên Đức Phật Mẫu Cửu vị Tiên Nương Kế đến dâng rượu, dâng trà Để chuẩn bị cho Đại lễ Hội Yến Diêu Trì Cung Họ đạo, tỉnh đạo sức trổ tài sáng tạo làm phẩm vật từ trái cây, bánh kẹo bàn tay, khối óc chị em nữ phái trình bày cơng phu, đẹp mắt nhằm thể tình cảm tơn kính người tín đồ đạo Cao đài dâng lên Đức Phật Mẫu Cửu vị Tiên Nương Chung quanh Báo Ân từ, Họ đạo dựng nhà rạp để trang trí đèn hoa, phẩm vật Nếu có đến xem thấy hết tài khéo léo người tín đồ đạo Cao đài Mỗi gian hàng cơng trình kiến trúc thực có ý nghĩa tín ngưỡng, tơn giáo giáo dục đạo đức người xã hội Những mơ hình mơ tích Đức Phật Mẫu, Cửu vị Tiên Nương, trưng bày phẩm vật cầu kỳ, sinh động chuyển động phụng, lân, quy làm trái cây; bánh đặc trưng người Nam tết khéo léo thành hình rồng… Có thể nói, gian trưng bày Báo Ân từ điểm thu hút người đến xem thưởng thức tài người đạo Cao đài việc xếp, trình bày ý tưởng phẩm vật dâng lên Đức Phật Mẫu Cửu vị Tiên Nương Để ghi nhận cơng trình Họ đạo trưng bày gian hàng, Hội thánh lập Ban Tổ chức đánh giá ghi nhận gian hàng đẹp nhằm động viên toàn đạo dịp Hội Yến Diêu Trì Cung Những phẩm vật này, sau Đại lễ đêm rằm tháng 8, buổi sáng hơm sau mang đến Trai đường phát quà cho cháu nhi đồng Phần hội coi vui thu hút đơng đảo tín đồ nhân dân tham dự, tổ chức từ hồi 18 30 đến 22 (ngày 15/8/AL) gồm tiết mục rước Cộ Đức Phật Mẫu Cửu vị Tiên Nương, múa Long Mã, Tứ linh (Rồng nhang, Kỳ lân, Quy, Phụng), đội múa Phụng đội Nhạc múa sắc tộc diễu hành trước Báo Ân từ đến Đền Thánh vịng qua Đơng Tây khán đàn Khi mặt trời ngả bóng, dịng người ngày thêm đơng đổ khắp nội Tồ thánh, có người từ hơm trước làm cơng Chẳng chốc, Tồ thánh đơng nghẹt người Hai bên, Đông Tây khán đàn, trước cửa Báo Ân từ, Đền Thánh khơng cịn chỗ trống Tất náo nức đón xem rước Cộ bơng biểu diễn múa rồng, lân Trước đây, xe Cộ thiếu nữ xinh đẹp hoá trang thành Phật Mẫu, Cửu vị Tiên Nương thay hình nộm Những xe diễu hành mang tích cổ có đội múa theo phụ họ Mỗi đám rước qua, nhân dân lại đổ xô xuống gần mong thấy tận mặt hình ảnh Khi đám rước hết ba vịng khoảng 22 giờ, lúc dòng người lại đổ cửa nội ô trở nhà Lúc này, Báo Ân từ, chức sắc, tín đồ Cao Đài Tây Ninh tổ chức cúng Đại lễ niềm tin tưởng Đức Phật Mẫu Cửu vị Tiên Nương giáng trần ban cho người hưởng bình an, hồ thuận sống Ai chưa lần đến lễ hội chưa lần chứng kiến hàng chục vạn người lễ hội với tinh thần phấn khởi, đức tin sáng ngời Đức Phật Mẫu Cửu vị Tiên Nương ban phước lành Hãy đến với lễ hội lần, bạn cảm nhận ngày hội người tín đồ đạo Cao đài hiểu nét đặc sắc văn hoá cư dân Nam 3.4.5 Lễ hội tỉnh Bình Phước *Lễ cầu mưa - lễ hội quan trọng người S’tiêng Bù Lơ Dân tộc S’tiêng Bù Lơ dân tộc thuộc cộng đồng dân tộc Việt Nam, chủ nhân lâu đời miền đất Bình Phước Họ có văn hóa mang nhiều sắc thái chung với anh em dân tộc khác, khơng thiếu nét độc đáo, riêng biệt mang tính chất đặc thù sắc dân tộc Do dân tộc S’tiêng Bù Lơ sống chủ yếu nghề nông nên họ biết làm rẫy, làm ruộng nước dùng trâu, bị kéo cày từ lâu Chính năm đến mùa khô, đầu mùa mưa người STiêng Bù Lơ lại tổ chức làm lễ cầu mưa theo bon (Wăng) Lễ cầu mưa lễ hội quan trọng họ Đến làm lễ, làng tập trung đầy đủ, trâu buộc chặt vào nêu, người thành vòng tròn chứng kiến nghi lễ Sau đông đủ làng, Già làng (Bu Kuông) tuyên bố lý buổi lễ, đến người đàn ông độ tuổi trung niên cầm lao chà gạc để giết trâu, Già làng lấy máu bôi lên cột nêu, dùng gạo trắng muối rải lên trâu Sau ngồi bên ché rượu cần để cúng vị thần lúa, thần mưa, thần rừng, cầu cho mưa thuận gió hồ để dân làng có mùa vụ năm bội thu, cầu cho vạn vật sinh sôi nảy nở Xong nghi lễ, người xẻ trâu lấy thịt nướng, uống rượu cần tận mục sở thị biểu diễn cồng chiêng, điệu múa nghệ nhân nam nữ miền sơn cước, vui tiếp tục đêm buông xuống, người già làng giáo huấn luật tục xướng sử thi sáng hôm sau Lễ hội cầu mưa lễ hội truyền thống có từ lâu đời người S’tiêng Theo truyền thuyết người S’tiêng từ xa xưa xứ người Spa Chal sáng có mưa , đêm có mưa – mưa suốt ngày suốt đêm, nước chảy thành sông Dưới đồng lúa tốt bời bời, suối cá lội tung tăng Trong rừng chim chóc mng thú nhiều tre Người xứ Spa Chal có sống phồn thịnh, no ấm Ngược lại người S’tiêng xứ Jiêng ba đến bốn năm trời khơng có mưa, người chết nhiều khơng có nước uống, rừng củ chụp hết khơng cịn để ăn Mọi người phải mang cồng chiêng đến xứ Spa Chal để đổi lúa Cứ cồng lượng lúa nắp cồng, nắp chiêng Một người đổi lượng lúa đầy hai lỗ tai người Lúc Jiêng trời xứ Jiêng khăn gói lên trời trách Cha - vị cai quản trời tên Bra Ân rằng: trời không công Tại xứ người Spa Chal lại có mưa nhiều lúc xứ Jiêng ba đến bốn năm khơng có mưa Bra Ân nói để có mưa nhà làm lễ cầu mưa với lễ vật heo, gà, rượu cần, cơm lam, cồng chiêng nêu để cầu xin thần có mưa Nghe lời Cha sau xứ Jiêng huy động dân làng sắm lễ vật làm lời Cha dạy Quả nhiên như lời Cha nói sau làm lễ xong trời đổ mưa trút Từ hàng năm vào cuối mùa nắng người S’tiêng ghi nhớ tích truyện làm theo lời Jiêng dạy, hầu hết sóc tổ chức lễ cầu mưa Lễ hội cầu mưa tổ chức với mục đích: trước tri ân vị thần như: Bra Aân - Bra Trốk (Thần trời), Bra ter (Thần đất), Bra va (Thần lúa) … nhiều vị thần khác cho mưa để gieo trồng vụ mùa trước, sau cầu xin vị thần ban cho thần dân S’tiêng mn lồi mưa thời điểm – mùa vụ để người có nước sinh hoạt, gieo trồng… Lễ hội cầu mưa lễ hội tín ngưỡng phồn thực, cầu mong cho mưa thuận gió hồ, để vạn vật sinh sôi nẩy nở Thông qua việc truyền dạy phục hồi lễ hội cầu mưa, nhiều giá trị văn hoá khác phuc hồi, sống lại như: nghệ thuật đánh cồng chiêng, trống, sáo, kèn hát đối đáp, múa dân ca, nghệ thuật điêu khắc dân gian, trang trí dân gian (trang trí nêu, trang phục) Nghệ thuật ẩm thực tái qua việc chế biến uống rượu cần, nấu cơm lam, canh bồi… Nhằm truyền dạy cho hệ trẻ tự hào truyền thống văn hoá dân tộc Từ có ý thức gìn giữ phát huy giá trị sắc văn hoá riêng Tuy nhiên khoảng – thập niên trở lại nhiều lý khác lễ hội có nguy mai khơng tái Chính việc tổ chức truyền dạy phục hồi lễ hội cầu mưa việc làm thiết thực nhằm bảo tồn phát huy giá trị truyền thống văn hóa phi vật thể dân tộc S’tiêng * Lễ hội miếu Bà Rá - Phước Long Miếu dựng lên năm 1943, đến năm 1958 dời đến nơi toạ lạc gọi “Miếu Bà”, thuộc xã Sơn Giang- Phước Long Theo lời nhân dân địa phương, năm 1943 miếu xây dựng để tưởng nhớ tù trị bị chôn sống gốc cầy nay, miếu tù nhân trị nhà tù Bà Rá bí mật xây dựng làm vị thờ tượng trưng có ghi chữ Hán ” Chúa xứ nương nương” nhằm che mắt bọn tay sai nên đặt tên miếu Bà bọn thực dân công nhận miếu Năm 1956-1957 tỉnh Phước Long thành lập, số người dân tiến hành dời miếu lên sát đường lộ ( cách nơi cũ 500 mét) để bà tiện lại thờ cúng , từ lúc Miếu Bà có tượng thờ Miếu Bà Rá cơng trình kiến trúc tín ngưỡng dân gian, nằm quần thể di tích lịch sử Bà Rá Bộ Văn hố- Thơng tin cơng nhận mang ý nghĩa lịch sử quan trọng, khơng nơi thờ cúng tín ngưỡng nhân dân mà chứng tích xâm lược thực dân Pháp vùng đất Phước Long Hàng năm vào ngày mùng 1,2,3,4/3 âm lịch, đông đảo khách thập phương ngồi tỉnh hành hương để “ Vía Bà” Diễn biến lễ hội: - Ngày mùng 1/3 AL Ban tổ chức tiến hành làm lễ thay y phục, tắm tượng đến 12 đêm ngày làm lễ rước Bà - Ngày mùng 2, tối làm lễ tế Bà khoảng đồng hồ, sau để khách hành hương vào làm lễ dâng hương, lễ Bà xin lộc - Ngày mùng tiếp tục khách thập phương dâng lễ - Ngày mùng 4/3 AL Ban tổ chức làm lễ tạ Bà vào buổi trưa, kết thúc lễ hội Miếu Bà di ích lịch sử minh chứng xâm lược thực dân Pháp, nằm chứng tích khác như: Hàng Điệp, vườn lưu niệm Nguyễn Thị Định, Sân bay Phước Bình nơi đồng chí Nguyễn Thành Trung năm 1975 thực phi vụ ném bom dinh Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu lái F5 đáp xuống sân bay Phước Bình vùng Cách mạng an tồn *Ngồi cịn có lễ hội: - Tết mừng lúa người M’Nông (lễ Cơm mới): Là tết lớn người M'Nông, diễn vào đầu vụ thu hoạch cuối tháng đầu tháng âm lịch - Lễ Tết Chol Chnăm Thmây: Diễn từ 13-15 tháng âm lịch, lễ hội đón Tết cổ truyền người Khmer - Lễ giỗ Quốc tổ Hùng Vương tổ chức vào ngày 10 tháng âm lịch hàng năm xã Phú Riềng, huyện Bù Gia Mập, nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, biết ơn sâu sắc vua Hùng bậc tiền nhân có cơng dựng nước, giáo dục đạo lý "Uống nước nhớ nguồn’’ dân tộc ta - Lễ hội đâm trâu mừng mùa - Lễ hội quay đầu trâu mừng lúa mới: Đây lễ hội cổ truyền người S’Tiêng có từ lâu đời, diễn hàng năm vào thời điểm thu hoạch mùa màng xong (từ tháng 10 đến 12) - Hội chọi trâu truyền thống huyện Hớn Quản diễn hàng năm vào ngày 18/8 âm lịch - Lễ Bỏ Mả - Lễ Phật Đản (rằm tháng âm lịch) - Lễ cúng Ơng Bà hay cịn gọi lễ Dolta (cúng lúa mới) - Lễ dâng y Katina (rằm tháng 10) -Lễ dâng y Phật - Lễ Vu Lan báo hiếu (tháng 7) - Lễ Hoa Đăng Lễ hội tỉnh Đồng Nai -Lễ hội Kỳ yên Lễ Kỳ yên (Cầu an) lễ hội đình Đồng Nai Lễ thường diễn vào hai mùa xuân thu gắn với ngày liên quan đối tượng thờ tự Dân làng đóng góp cơng để cúng tế vị thành hồng bổn cảnh với mục đích cầu xin mưa gió thuận hịa (phong điều vũ thuận), mùa màng tốt tươi (phong đăng hòa cốc), quê hương đất nước bình yên (quốc thái dân an) Lễ hội kỳ yên qua nhiều hệ trở thành tập qn tín ngưỡng, hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống cộng đồng người Việt Lễ hội tổ chức long trọng với nghi thức cúng tế chặt chẽ thể lịng cung kính thần linh (mà cụ thể vị thành hoàng) thờ nơi đình hệ có cơng mở mang, khai phá, phát triển làng xã ( tiền hiền khai khẩn, hậu khai cơ) Một số đình làng Đồng Nai tơn thờ người có cơng với làng xã thành phúc thần làng như: đình Bình Kính thờ Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, đình Tân Lân thờ Đức ơng Trần Thượng Xun, đình Mỹ Khánh thờ Danh tướng Nguyễn Tri Phương, đình Tam Hiệp thờ anh hùng kháng pháp Địan Văn Cự… Thơng thường, đáo lệ năm, đình làng tổ chức Đại lễ Kỳ yên Đại lễ Kỳ yên thường đình làng với nguồn vật, lực lớn tổ chức Trong đại lễ Kỳ yên, nghi thức tế Lễ tổ chức chu đáo, đảm bảo theo Đặc biệt, đại lễ Kỳ yên có phối hợp nghi thức cúng tế hình thức diễn xướng đoàn hát bội mời đảm trách Quan trọng hình thức diễn xướng phục vụ lễ Kỳ yên Lễ Xây chầu – Đại bội Hát tuồng Lễ thường tiến hành sau nghi thức Đàn hoàn tất Đây xem phần hội đại lễ Kỳ yên đình Trong kỳ đại lễ, người dân tham gia đông đảo Nhiều nghi thức lễ hội diễn Trong lễ Kỳ yên quy tắc nghi thức lễ tuân thủ nghiêm ngặt Các nghi lễ Kỳ yên đình thường thấy Túc yết, Đòan cả, Tế tiền hiền, hậu hiền, Thỉnh sắc, Tỉnh sanh, Hồi sắc, Tống ôn….Mỗi nghi tế Ban q tế, học trị lễ phân cơng tuân thủ thực trang trọng Trong phần hội, thường ngơi đình lớn tổ chức sinh hoạt văn hóa phong phú: hát bộ, múa lân, đua thuyền, đầu võ, xô giàn….được nhiều người hưởng ứng, tạo nên khơng khí náo nhiệt Ở Bến Gỗ thường tổ chức đua thuyền sông Người dân hào hứng đứng hai bờ sông cổ vũ sôi động Một số đình có tổ chức hạt cho dân làng xem ba đêm liền với tuồng tích xưa ca ngợi người nghĩa hiệp, anh tài, giúp dân, giúp nước Ở đình Mỹ Khánh, dân làng thức đợi nghi thức tống ơn (gió độc, dịch bệnh) vào canh ba ánh trăng dìu dặt Với thuyền trang trí lộng lẫy, lung linh hàng trăm nến, cờ hoa lễ vật cúng hạ thủy, đẩy dịng chảy sơng cho trơi xa cảnh tượng vừa đẹp linh thiêng… Tham gia lễ hội, người dân quên hết âu lo, cực nhọc thường nhật, hội nhập vào khơng khí thiêng liêng lễ, náo nhiệt hội Qua đó, họ thể lịng biết ơn với thần linh, tổ tiên thể tinh thần gắn bó cộng đồng, hướng đến ước vọng tốt đẹp Hiện nay, đêm lễ hội kỳ yên đình làng Biên Hịa, loại hình nghệ thuật truyền thống đờn ca tài tử đoàn biểu diễngiao lưu hút đông đảo người xem, trở thành nét sinh hoạt văn hóa độc đáo *Lễ hội cúng bà Miễu Lễ hội cúng Bà miễu khác, tùy vào ngày vía Bà Những ngày sóc, vọng, ngày Tết, ngày vía đất, miễu Bà mở cửa cúng lễ nhỏ nhang, đèn, bông, bánh trái Ngày vía lễ Có nơi cúng thường niên nhau, có nơi đáo lệ hai ba năm lần Miễu Bà Đồng Nai, Bà thờ tập hợp nữ thần có nguồn gốc lý lịch khác nhau, thờ cúng miễu tùy theo tâm niệm nơi, phổ biến Bà Ngũ Hành nương nương; Liễu Hạnh công chúa; Bà Chúa Thượng ngàn; Chúa Ngọc nương nương, Chúa Tiên nương nương; Chúa Xứ nương nương, Linh sơn thánh mẫu; Thiên Hậu thánh mẫu; Thủy Long thần nữ, nữ thần bổn địa… Lễ cúng vía Bà thường vào ban đêm (thuộc âm) Ban quý tế làng đứng cúng có tổ chức hội mẫu địa phương làm chủ lễ Miễu thuộc hệ dân dã nên nghi thức cúng Bà không khung theo khuôn phép điển lệ; cởi mở, sinh động cúng đình Tuy nhiên nhiều địa phương áp dụng nghi thức cúng đình cúng miễu Lễ vật cúng miễu đơn giản không nhiều kiêng kỵ cúng đình Bình thường thì: heo quay, heo luộc, mâm xơi, đèn nhang, bánh trái, nghèo cúng gà, xơi, chè, heo thu gọn thành thủ vĩ, vịt quay… nói chung tùy tâm, tùy sức Dân làng thành tâm dâng cúng hoa, mâm vàng bạc, đồ trang sức… miễn lịng thành Việc bày trí điện thờ đơn giản: bát nhang, bình bơng, chén nước, chân đèn… Nhiều nơi vật thờ cịn có thêm: gương, lược, trâm cài, quạt vài trang sức khác nữ giới Những miễu độc lập thường có thêm Tả ban, Hữu ban, Nhị vị công tử, Nhị vị cơng nương, cậu Chài, cậu Quới… Vì thờ nữ thần án thờ dù nhỏ thường trang hồng sặc sỡ, có lộng che, rèm phủ Trước kia, miễu có cốt tượng, thường thờ đơn giản chữ Hán vẽ tường hay dán khám thờ Gần phát triển thờ cốt tượng thạch cao, xi măng, gốm vẽ tranh lồng kiếng Bà đồng dạng, trang phục lộng lẫy nhau, khác tên gọi Riêng Bà Ngũ Hành dễ nhận với cốt tượng đủ năm bà năm sắc áo khác nhau: xanh, đỏ, tím, vàng, lục với quan niệm cổ truyền hành thổ màu vàng trung tâm nên ngồi Đêm trước ngày vía, tiến hành lễ thay áo cho Bà lễ mộc dục phổ biến Khi tiến hành lễ này, Chánh bái, Bồi tế lên nhang đèn khấn vái xin phép Bà, lui Các phụ nữ “sạch mình” chuẩn bị sẵn nước thơm (nước sả, hương nhu, bưởi), dùng khăn nhúng nước thơm lau khắp tượng Bà Khăn lau Bà xong,vắt trả nước thau khác, thay cho Bà áo mới, áo cũ khăn lau không dùng việc khác, sau phải đốt Dự phần vào lễ hội cúng Bà phổ biến Hát bóng rỗi, chặp Địa-Nàng, loại hình nghệ thuật truyền thống phổ biến Biên Hịa - Đồng Nai Hát bóng rỗi, Chặp Địa-Nàng vừa mang tính nghi lễ (để cúng) vừa để giải trí, vui chơi lễ hội; hình thức diễn xướng tổng hợp, gồm nhiều tiết mục liên hoàn, đồng thời phân chia thành tổ hợp tiết mục tùy chọn Hát bóng rỗi, Địa-Nàng Đồng Nai thường gồm tiết mục: Khai tràng; Chầu mờithỉnh tổ; Chặp Địa-Nàng; Hát bóng rỗi Mở đầu hát ln lễ Khai tràng nhằm mục đích khai mạc hát, dàn nhạc bóng biểu diễn Tiếp theo xấp hát Chầu mời-thỉnh tổ Điệu hát vận dụng lý, vè, nói rỗi (nói lối) nhiều điệu tuồng Sau Hát Chầu diễn Chặp Địa-Nàng Đây Chặp bóng - tuồng hài hước thường gắn với lễ cúng miễu Bà miễu Thổ Địa Cuộc hát có hai nhân vật Địa Nàng Chặp Địa Nàng vừa dứt, bóng múa liền Bóng múa vừa mang tính nghi lễ vừa nhằm mục đích giải trí Các bóng thay múa bơng, múa dâng mâm vàng tiết mục tạp kỹ Các tiết mục múa trò chơi, gọi múa tạp kỹ dài - ngắn, nhiều tùy thuộc khơng khí vui; dân làng thưởng nhiều hào hứng khiến bóng múa hay, khéo, tận tình ngược lại Các nữ thần thờ miễu Đồng Nai phần lớn có nguồn gốc nữ thần biển, đánh dấu hồi ức gắn với chặng đường gian lao hình thành cộng đồng cư dânViệt Đồng Nai Với tập hợp nữ thần phức hệ thế, Đồng Nai điểm hội tụ đồng thời nơi khuếch tán hệ tín ngưỡng thờ nữ thần miền Bắc, miền Trung, miền Tây, người Hoa bổn địa Tục thờ cúng nữ thần cho thấy, cư dân Việt địa phương tìm biểu tượng có ý nghĩa nhân tư tưởng Nho giáo vốn xem thường phụ nữ *Hàng năm, lễ hội đồng bào dân tộc thiểu số như: Lễ hội Sa Yang Va dân tộc Chơ Ro Lễ cúng Yang đâm trâu dân tộc Mạ, S’tiêng, K'ho Lễ Chuôn Chnam Thmây, Sen đôn tal người Khơ me; Lễ Ramadan, Maji người Chăm; Tả tài phán người Hoa…  Kết luận: Lễ hội dân gian sinh hoạt văn hóa dân gian tổng hợp nhiều loại hình tơn giáo tín ngưỡng, phong tục tập qn, văn học nghệ thuật dân gian, trung tâm tích tụ, lưu truyền văn hóa dân tộc, địa phương Lễ hội dân gian ngư dân miền Đông Nam Bộ loại hình lễ hội nhóm cộng đồng sinh sống địa bàn với nghề nghiệp định, phản ánh đặc điểm riêng có trình hình thành, nghề nghiệp, điều kiện lao động sản xuất, gắn liền với nghề đánh bắt thủy, hải sản Vì vậy, lễ hội dân gian ngư dân miền Đơng Nam Bộ góp phần làm phong phú thêm tạo diện mạo cho đặc trưng văn hóa biển Điểm bật, tạo nên nét riêng lễ hội ngư dân miền Đông Nam Bộ hội tụ, ngưng đọng nhiều dòng, nhiều nét đẹp văn hóa hương vị riêng nhiều vùng miền Những riêng hội tụ, tiếp biến để hình thành nên đặc trưng-hóa giải độc tôn, dung hợp quan niệm, truyền thống khác nhau, tạo nên thăng bằng, phong phú đời sống tinh thần tâm linh ngư dân miền Đông Nam Bộ-vốn hội tụ từ vùng miền, ngành nghề khác nhau, nhiều giai đoạn, điều kiện lịch sử khác 3.4 Các làng nghề thủ công truyền thống - Đặc điểm chung + Thời gian hình thành gần đây, khoảng kỉ 18- 19, số lượng + Chủ yếu phục vụ nhu cầu sử dụng nội vùng + Mức độ tập trung chưa cao biết đến so với làng nghề truyền thống khu vực phía Bắc + Bị hạn chế đưa vào khai thác làm dịch vụ du lịch -Một số làng nghề vùng: + Thành phố HCM: làng hoa Gò Vấp, làng đúc đồng An Hội, làng dệt vải Bảy Hiền, làng nem chả Thủ Đức, làng gốm Bình Dương, làng tre truyền thống Tân Thơng Hội Thái Mỹ… + Bình Dương: làng sơn mài Tương Bình Hiệp + Đồng Nai: làng gốm Biên Hồ, làng Hiệp Hoà(Cù Lao Phố), làng nghề đá Bửu Long, làng đất nung Bửu Long, làng gốm Tân Vạn, làng nghề dệt thổ cẩm người Mạ, + Tây Ninh: làng mây tre xã An Hoà, Trảng Bàng + Bình Phước: làng nghề gỗ mĩ nghệ gia dụng -Đặc điểm loại làng nghề: + Làng gốm chủ yếu phục vụ nhu cầu sử dụng sinh hoạt người dân, mang tính nghệ thuật cao + Làng hoa tạo thành công viên thu hút du khách mùa lễ hội, cung cấp hoa cho người tiêu dùng + Làng mây tre, đúc đồng có lịch sử lâu đời, kĩ thuật chưa làng nghề đúc đồng phía bắc + Có làng lại phát triển nhiều loại nghề, mở rộng giao thương với nhiều nước khu vực Đông Nam Á Cù Lao Phố- Biên Hồ- Đồng Nai + Nằm số làng nghề thực phẩm vùng nức tiếng ẩm thực nước làng nem chả Thủ Đức -Đánh giá làng nghề truyền thống vùng đến phát triển du lịch: Thực tế, làng nghề truyền thống vùng Đơng Nam Bộ cịn gặp nhiều khó khăn như: địa bàn phân bố xa nên việc kết nối tour, tuyến cịn gặp nhiều khó khăn, nguồn nhân lực chất lượng cao ngày mai phát triển cơng nghiệp hóa, đầu tư thiếu đồng quan chức năng… Vì vậy, cần có nhiều điểm thu hút tài trợ từ nhà đầu tư, động thái chủ động phát triển làng nghề người dân địa phương việc đưa khách du lịch trực tiếp tham gia làm sản phẩm (như làng gốm Bát Tràng Hà Nội áp dụng)… 3.5 Các đối tượng dân tộc học Đông Nam Bộ: Vùng Đông Nam Bộ gồm 36 dân tộc: Kinh, Khmer, Nùng, Thái, Hông, Gia-rai, Ê Đê, Xơ-đăng, Cơho, Hrê, Xiêng, Mnông, Gié Triêng, Co, Kháng, Phù Lá, Chứt, Brâu, Hoa, Chăm, Tày, Mường, Dao, Ngái, Ba Na, Sán Chay, Sán Dìu, Raglai, Thổ, Giáy, Mạ, Chu-ru, Xinh-mun, Lào, La Hủ, Si La người nước ngồi Đơng người Kinh,tiếp nguời Hoa Tiêu biểu: • Người Kinh: Năm 1697, chúa Nguyễn hoàn toàn chiếm nước Chiêm Thành, từ người Kinh bắt đầu di dân xuống phía Nam hình thành nên vùng dân cư Đông Nam Bộ Hiện nay, người Kinh chiếm số lượng lớn Đơng Nam Bộ • Người Hoa Trần Thượng Xuyên hệ người Hoa Đông Nam Bộ, ông người rời bỏ đất nước Trung Hoa lý trị Vào cuối kỷ 17, vùng đất Nam Bộ hình thành trung tâm tụ cư người Hoa : Biên Hòa (Sài Gòn ) Mỹ Tho số tỉnh: Đông Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ , Hà Tiên phía Tây sơng Hậu Trần Thương Xuyên hệ người Hoa nhanh chóng hội nhập vào cộng đồng dân tộc Việt Nam tận hôm tiếp tục đóng góp tích cực vào cơng khai mở,đống góp gìn giữ vùng đất Nam bộ, đặc biệt đời sống kinh tế • Người Khmer: Người Khmer Nam Bộ sinh lập nghiệp lâu đời vùng đất sông nước, chủ yếu sản xuất lúa nước, trồng rẫy khai thác thuỷ sản, tạo giống lúa thích hợp với nhiều loại đất phèn, đất nước lợ, đất bồi phù sa nghề thủ cơng truyền thống Trong suốt q trình phát triển cộng đồng dân tộc đồng sông Cửu Long, văn hóa Khmer giao hịa, gắn kết với văn hóa khác, góp phần hình thành văn hóa Việt Nam phong phú, đa dạng đậm đà sắc dân tộc • Người Chăm: Người Chăm xác định cư dân địa khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam có q trình định cư lâu đời khu vực Trải qua hàng ngàn năm, biến cố lịch sử, xã hội mà chủ yếu chiến tranh mẫu thuẫn nội bộ, người Chăm không cư trú tập trung khu vực duyên hải Nam Trung Bộ mà phân bố rộng rãi khắp tỉnh phía Nam Việt Nam số quốc gia khác Ưu điểm : - Tạo nên đa dạng văn hóa dân tộc Việt nam : lễ hội,tơn giáo tín ngưỡng,đình chùa trở thành điểm đến du lịch cho du khách Nhược điểm : - Những tộc người có số lượng dễ bị mai sắc riêng,dễ bị chèn ép đời sống,kinh tế,xã hội - Sự xung đột sắc tộc xảy tộc người 3.6 Các đối tượng văn hóa – thể thao - Vùng tiêu biểu với hoạt động văn hóa – thể thao bật như: + hội chợ triển lãm + Festival + hội chợ thương mại Tiêu biểu: 20 – 24/3/ 2015 tới, Trung tâm Thể dục - Thể thao tỉnh Đồng Nai, tổ chức Hội chợ công nghệ - thiết bị vùng Đông Nam (Techmart Đồng Nai 2015 + đăng cai tổ chức hoạt động thi đấu thể thao : Giải xe đạp nữ quốc tế Bình Dương mở rộng, Giải vơ địch billiards TP.Biên Hịa, …  Qua đó, xác định sách xúc tiến quảng bá, hướng đến hoạt động phân định đối tượng khách nước quốc tế để xây dựng chương trình đặc sắc hấp dẫn triển lãm, hội chợ, festival … thúc đẩy mức lưu trú chi tiêu du khách Kết luận: Với nguồn tài nguyên tự nhiên, nguồn tài nguyên nhân văn phong phú, vùng Đơng Nam Bộ có điều kiện tất yếu để thúc đẩy phát triển hoạt động du lịch nội vùng liên vùng Nhưng từ sách trang giấy đến hoạt động thực tiễn chặng đường dài, cần nhiều chuyên tâm người dân địa phương, quan nhà nước, đầu tư hỗ trợ từ doanh nghiệp nước - nước Hy vọng, ngày không xa, bạn ngồi hướng dẫn viên tương lai, nỗ lực không mệt mỏi thân khiến cho du lịch vùng Đơng Nam Bộ nói riêng du lịch Việt Nam ngày phát triển ... tiêu du khách Kết luận: Với nguồn tài nguyên tự nhiên, nguồn tài nguyên nhân văn phong phú, vùng Đông Nam Bộ có điều kiện tất yếu để thúc đẩy phát triển hoạt động du lịch nội vùng liên vùng Nhưng... đầu di dân xuống phía Nam hình thành nên vùng dân cư Đông Nam Bộ Hiện nay, người Kinh chiếm số lượng lớn Đơng Nam Bộ • Người Hoa Trần Thượng Xuyên hệ người Hoa Đông Nam Bộ, ông người rời bỏ đất... nhiên ưu đãi cho Đông Nam Bộ bãi biển Vũng Tàu, Long Hải phát triển ngành du lịch vùng 2.4 Sinh vật - Tài nguyên động thực vật vô phong phú Hệ sinh thái cận xích đạo tạo cho vùng thảm thực vật

Ngày đăng: 02/05/2021, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w