Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
436,33 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƯƠNG THỊ XUYẾN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 834.01.01 Đà Nẵng – Năm 2021 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THANH LIÊM Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Phúc Nguyên Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Kế Tuấn Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 20 tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: − Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng − Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế toàn cầu, thương mại điện tử (TMĐT) đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh doanh doanh nghiệp Thương mại điện tử không mở phương thức kinh doanh hiệu mà giúp doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs) cạnh tranh với doanh nghiệp lớn thị trường nước quốc tế Trước sức ép cạnh tranh, lọc chất lượng ngày gia tăng, cộng thêm ảnh hưởng kinh tế đại dịch Covid-19 khiến nhiều doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa bị “chao đảo”, đồng thời nhằm thực Quyết định 645/QĐ-TTg việc phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021-2025, với mục tiêu đặt ra, năm 2025 Việt Nam “thanh tốn khơng dùng tiền mặt thương mại điện tử đạt 50%” thực Nghị số 43-NQ/TW ngày 24-1-2019 xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045: “Xây dựng Đà Nẵng trở thành thành phố động lực Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung” Thời gian qua, quyền thành phố Đà Nẵng khơng ngừng tạo môi trường đầu tư thuận lợi, ban hành sách ưu đãi mang tính đột phá để khuyến khích, hỗ trợ SMEs phát triển, đặc biệt lĩnh vực thương mại điện tử Tuy nhiên, SMEs cịn đứng trước khó khăn nguồn vốn, nguồn nhân lực, sở pháp lý để triển khai TMĐT Từ tâm lý e ngại thay đổi Lãnh đạo đến việc hiểu biết hạn chế lợi ích mà TMĐT mang lại, chi phí đầu tư ban đầu nhiều,… phần gây cản trở, làm cho doanh nghiệp chưa thực chủ động ứng dụng TMĐT việc thay đổi phương thức kinh doanh Vì vậy, đề tài nghiên cứu “ Các yếu tố ảnh hướng đến việc ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Đà Nẵng” thực cần thiết, giúp SMEs có định chiến lược phù hợp để ứng dụng thương mại điện tử nhằm thay đổi phương thức kinh doanh Đồng thời, giúp cho nhà quản lý nhà nước đưa giải pháp đắn xác nhằm hỗ trợ cho SMEs ứng dụng phát triển TMĐT cách hiệu Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn ứng dụng thương mại điện tử SMEs Đánh giá thực trạng ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Đà Nẵng từ năm 2017 trở lại nghiên cứu nhân tố tác động đến việc ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Đà Nẵng Đề xuất số giải pháp nhằm ứng dụng phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp nhở vừa thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đơí tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận thực tiễn ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chủ yếu nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Đề tài áp dụng nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung luận văn gồm chương, với cấu trúc sau: Chương 1: Tổng quan lý thuyết nghiên cứu Chương 2: Mơ hình phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Chương 4: Kết luận đề xuất Tổng quan nghiên cứu Trong trình thiết kế thực nghiên cứu, tác giả tiến hành tìm hiểu đưa đánh giá khái quát tình hình nghiên cứu lĩnh vực TMĐT vấn đề ứng dụng, phát triển TMĐT giới Việt Nam Tình hình nghiên cứu giới: Nghiên cứu Saif-Ur-Rehman Alam (2016) đưa yếu tố sau: (1) yếu tố thuộc tổ chức, (2) yếu tố tài chính, (3) yếu tố kỹ thuật, (4) yếu tố thuộc pháp lý quy định (5) yếu tố thuộc hành vi Tác giả nhận thấy tất yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng thương mại điện tử mức trung bình Trong đó, yếu tố thuộc pháp lý quy định yếu tố quan trọng việc áp dụng thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ Malaysia, yếu tố kỹ thuật, yếu tố tài chính, yếu tố hành vi yếu tố thuộc tổ chức Ngoài ra, họ tiết lộ việc thiếu đường truyền Internet, đào tạo nghiệp vụ kỹ thương mại điện tử yếu tố cần thiết ảnh hưởng đến việc ứng dụng thương mại điện tử Nghiên cứu Abualrob Kang (2016) nghiên cứu cho kết quả, có 02 nhóm yếu tố tác động đến việc ứng dụng TMĐT: Yếu tố bên bao gồm bất ổn phủ, hạn chế ngành nghề trở ngại hậu cần; yếu tố bên bao gồm tổn thất, tính khơng chắn tính phức tạp Nghiên cứu họ cho thấy hạn chế ngành nghề yếu tố trị có tác động đáng kể đến việc ứng dụng thương mại điện tử chủ doanh nghiệp Palestine Ngoài ra, số yếu tố ảnh hưởng yếu không ảnh hưởng đến việc ứng dụng thương mại điện tử họ, chẳng hạn thiệt hại tài Nghiên cứu Hong Zhu (2006) cho thấy quy mơ doanh nghiệp có liên quan tiêu cực đến việc ứng dụng thương mại điện tử đặc biệt chuyển dịch thương mại điện tử từ kênh buôn bán truyền thống sang internet Hơn nữa, họ nhận thấy doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ có khả có mức độ dịch chuyển cao Nghiên cứu Wymer Regan (2005) nghiên cứu có tất 26 yếu tố, bao gồm khuyến khích rào cản, nhóm lại thành yếu tố là: (1) yếu tố môi trường, (2) yếu tố tri thức, (3) yếu tố tổ chức (4) yếu tố công nghệ Theo nghiên cứu họ, sáu yếu tố coi rào cản có tác động định ứng dụng EEIT họ như: (1) chi phí thiết lập bảo trì, (2) mức độ ưu tiên so với dự án khác cần nguồn lực thời gian có, (3) vấn đề an ninh, (4) tiếp cận vốn cho khởi nghiệp, (5) tính khả thi thị trường (6) đối tác/nhà cung cấp Trên thực tế nhiều nghiên cứu khác liên quan lĩnh vực, nhiên nghiên cứu chủ yếu tập trung nhiều vào ứng dụng mơ hình chấp nhận công nghệ để xem xét tầm ảnh hưởng yếu tố đến việc ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực, đa số nghiên cứu thực nước phát triển Tuy nhiên đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ quốc gia khác so với Việt Nam Tốc độ phát triển công nghệ, ứng dụng chất lượng công nghệ thông tin có khác biệt, nhanh Việt Nam nhiều Vì khó áp dụng hồn tồn kết nghiên cứu để đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng thương mại điện tử cho thị trường cụ thể Việt Nam nói chung điển hình thành phố Đà Nẵng nói riêng Tình hình nghiên cứu Việt Nam Nghiên cứu Lê Văn Huy (2008) hội nhập TMĐT doanh nghiệp Việt Nam nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hội nhập TMĐT gồm: (1) nhóm yếu tố tổ chức doanh nghiệp; (2) nhóm yếu tố đặc điểm nhà lãnh đạo; (3) nhóm yếu tố đổi cơng nghệ; (4) nhóm yếu tố mơi trường bên ngồi Nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến việc ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thành phố Cần Thơ” Lưu Tiến Thuận Trần Thị Thanh Vân (2015) xác định yếu tố tác động đến việc ứng dụng thương mại điện tử bao gồm môi trường bên môi trường bên ngồi Mơi trường bên gồm nhóm yếu tố thuộc tổ chức doanh nghiệp nhận thức chủ doanh nghiệp; mơi trường bên ngồi gồm yếu tố thuộc Chính phủ yếu tố thị trường ảnh hưởng đến việc ứng dụng TMĐT doanh nghiệp Các nghiên cứu phần làm sáng tỏ nhân tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng TMĐT vào lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên cần thiết nghiên cứu cụ thể cho địa phương thành phố Đà Nẵng, đặc biệt bối cảnh sau đại dịch Covid-19, từ nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng TMĐT SMEs địa bàn từ đề xuất giải pháp góp phần đẩy mạnh ứng dụng TMĐT SMEs cho TP Đà Nẵng CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1.1 Khái niệm Thương mại điện tử quy trình mua, bán, chuyển giao trao đổi sản phẩm, dịch vụ và/hoặc thông tin qua mạng máy tính, bao gồm Internet 1.1.2 Sự hình thành phát triển thương mại điện tử Sự phát triển ban đầu thương mại điện tử bắt đầu vào đầu năm 1960, đến năm 1970 xuất hình thức chuyển tiền điện tử (EFT) Sau đó, việc trao đổi liệu điện tử (EDI) cho phép giao dịch kinh doanh xuất đơn đặt hàng hóa đơn chuyển qua điện tử cách sử dụng thủ tục tài liệu tiêu chuẩn Năm 1969, hệ thống mạng máy tính internet, phủ Hoa Kỳ bắt đầu nghiên cứu ứng dụng Từ trở sau, phát triển nhanh chóng Internet World Wide Web cho phép tổ chức chia sẻ trao đổi thông tin có giá thấp so với phương tiện trước EDI 1.2 CÁC DOANH NGHIỆP SMEs VÀ VIỆC ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) thành phần quan trọng nhiều kinh tế giới Việc áp dụng thương mại điện tử SMEs lĩnh vực quan trọng nghiên cứu hệ thống thông tin Một số nghiên cứu áp dụng thương mại điện tử SMEs thực nước phát triển nước phát triển Các vấn đề nghiên cứu đa dạng, từ ngành khác Việc triển khai TMĐT SMEs phân bổ không đồng sở hạ tầng, sản phẩm dịch vụ CNTT-TT nước phát triển phát triển, SMEs thành thị nông thôn nguyên nhân dẫn đến khác biệt cách đánh giá áp dụng TMĐT tổ chức Hơn nữa, trình độ quản lý phân tích tài chính, dự báo quản lý dự án SMEs sử dụng Xu hướng tuyển dụng nhà lãnh đạo tổng hợp chuyên gia, phụ thuộc vào lập kế hoạch ngắn hạn, chiến lược khơng thức rõ ràng, thiếu trình định thiếu tiêu chuẩn hóa quy trình hoạt động đặc điểm khác biệt SMEs 1.2.1 Lợi ích tiềm thương mại điện tử SMEs - Giới hạn địa lý - Tốc độ nhanh khoảng thời gian ngắn - Năng suất làm việc hiệu - Chia sẻ thông tin tất hình thức - Ln cập nhật tính - Tiết kiệm chi phí - Tạo lợi cạnh tranh 1.2.2 Sự sẵn sàng ứng dụng thương mại điện tử SMEs Để thực thương mại điện tử, SMEs cần có sở hạ tầng CNTT-TT cần thiết máy tính để bàn máy tính xách tay, điện thoại thông minh thiết bị tương tự nào, đồng thời kết nối với Internet mạng truyền thông khác Đây yếu tố thiết yếu, sức mạnh để vận hành thiết bị điện tử nào, thiết bị dễ dàng có sẵn quốc gia phát triển cho nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ nước phát triển 1.2.3 Tồn cầu hóa tác động việc áp dụng thương mại điện tử SMEs Tồn cầu hóa kết nối ngày tăng giới thông qua luồng thông tin, vốn người tạo điều kiện thuận lợi thương mại cởi mở trị cơng nghệ thơng tin 1.2.4 Sự phát triển kỹ thuật số áp dụng thương mại điện tử SMEs Khoảng cách kỹ thuật số thuật ngữ trở nên phổ biến vào năm 1990, mô tả khoảng cách kiến thức khả tiếp thu CNTT-TT nước phát triển nước phát triển Với tốc độ phát triển nhanh chóng điện thoại di động hầu phát triển, đặc biệt Đông Nam Á thu hẹp khoảng cách việc áp dụng thương mại điện tử 1.3 CÁC LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG SMEs 1.3.1 Các yếu tố cá nhân - Đặc điểm chủ sở hữu / người quản lý - Trình độ học vấn -Trình độ kiến thức CNTT thương mại điện tử 1.3.2 Các yếu tố tổ chức - Mối quan tâm bảo mật, độ tin cậy quyền riêng tư - Khả tài chi phí - Quy mơ tổ chức - Nhận thức lợi ích CNTT-TT tổ chức 10 nội bộ, thiếu chia sẻ thơng tin tồn doanh nghiệp, khơng khoan dung với thất bại khơng có khả đối phó với thay đổi nhanh chóng - Hong Zhu (2006): Các doanh nghiệp ngành dịch vụ có xu hướng có mức độ dịch chuyển ứng dụng TMĐT cao họ xử lý sản phẩm vơ hình - Pearson and Grandon (2005): Chi phí triển khai TMĐT sẵn có sở hạ tầng cơng nghệ vấn đề doanh nghiệp vừa nhỏ Hoa Kỳ Molla Licker (2005a): Đối với việc ứng dụng TMĐT ban đầu, yếu tố sẵn sàng tổ chức quan trọng hàng đầu, tổ chức áp dụng quy định TMĐT, yếu tố sẵn sàng môi trường ảnh hưởng đến việc thể chế hóa TMĐT - Zhu et al (2003): Các công ty thận trọng việc áp dụng kinh doanh điện tử quốc gia có mật độ kinh doanh điện tử cao (các công ty có nhiều thơng tin tích cực việc áp dụng kinh doanh điện tử) 1.5 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TMĐT TẠI SMEs TP ĐÀ NẴNG 1.5.1 Khái quát tình hình ứng dụng TMĐT SMEs Việt Nam Theo số liệu Cục Thương mại điện tử Kinh tế số, doanh thu TMĐT B2C năm 2019 đạt khoảng 10,08 tỷ USD, tăng 30% so với năm trước, tăng trưởng doanh thu bán lẻ hàng hóa dịch vụ 4,9%, tỷ lệ doanh nghiệp mơ hình B2C xây dựng website năm gần khơng thay đổi nhiều, (năm 2018 có 44% cao 1% so với năm 2017 thấp 1% so với năm 2016), đa số doanh nghiệp trọng nhiều tới việc 11 chăm sóc, cập nhật thơng tin hệ thống website Việt Nam đánh giá quốc gia có mức tăng trưởng TMĐT nhanh giới với tốc độ 35% năm, cao gấp 2,5 lần so với Nhật Bản 1.5.2 Đặc điểm SMEs TP Đà Nẵng Trong tháng đầu năm 2020, thành phố Đà Nẵng có 2.230 doanh nghiệp, chi nhánh văn phòng đại diện thành lập (chiếm 39,5% vùng 07 tỉnh miền Trung chiếm 3,1% nước) với tổng vốn điều lệ đăng ký đạt 12.511 tỷ đồng (chiếm 34,1% vùng 07 tỉnh miền Trung chiếm 1,7% nước), giảm 25,2% số doanh nghiệp tăng 36% số vốn so với kỳ 2019 Tỷ trọng vốn bình quân doanh nghiệp tháng đầu năm 2020 đạt 5,6 tỷ đồng/01 doanh nghiệp 1.5.3 Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Đà Nẵng Theo thống kê từ Hội Doanh nhân trẻ Đà Nẵng, tính đến tháng 12-2019, có khoảng 400/550 DN hội viên xây dựng vận hành trang thông tin điện tử Tuy tỷ lệ cao (hơn 72%), việc vận hành khai thác thực tế gặp nhiều bất cập Số DN thật tận dụng cơng cụ cho việc mua bán hàng hóa, dịch vụ chiếm khoảng 5% Các doanh nghiệp Đà Nẵng chưa mặn mà với TMĐT, hàng hóa tiêu dùng, ngắn hạn: quần áo, ăn uống, dịch vụ chưa ứng dụng nhiều Có nhiều nguyên nhân, đặc biệt chi phí cho TMĐT cao, bên cạnh cần phải đầu tư tài chính, người, marketing, tạo áp lực lớn cho doanh nghiệp, DN làm theo phương pháp truyền thống Hơn nữa, đầu tư TMĐT q trình, nâng cấp, điều chỉnh TMĐT Quy mơ doanh 12 nghiệp nhỏ, làm DN không đủ nguồn lực để áp dụng TMĐT Hiện địa bàn TP có khoảng vài chục ngàn doanh nghiệp chủ yếu nhỏ siêu nhỏ Các DN lớn dệt may, da giày, rơi vào FDI có kênh phân phối riêng Bên cạnh đó, phần lớn xuất phát từ tâm lý người tiêu dùng e dè, chưa đủ trình độ để tiếp nhận, sử dụng TMĐT CHƯƠNG MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 QUY MÔ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành theo quy trình mơ tả hình 2.1 Xác định vấn đề nghiên cứu Các khái niệm lý thuyết Đề xuất giả thuyết nghiên cứu Các kết nghiên cứu trước Kết luận báo cáo Phân tích liệu Thiết kế nghiên cứu Thu thập liệu Hình 1.1: Quy trình nghiên cứu 2.2 MƠ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.2.1 Mơ hình nghiên cứu 13 Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 2.2.2 Giả thuyết nghiên cứu * Yếu tố công nghệ -H1 Nhận thức lợi ích tương đối thương mại điện tử liên quan tích cực ứng dụng thương mại điện tử -H2 Khả tương thích, phù hợp thương mại điện tử liên quan tích cực ứng dựng thương mại điện tử -H3 Chi phí thương mại điện tử liên quan tiêu cực đến việc ứng dụng thương mại điện tử *Yếu tố tổ chức -H4 Cường độ thông tin môi trường liên quan tích cực đến việc ứng dụng thương mại điện tử -H5 Kiến thức kinh nghiệm công nghệ thông tin CEO/lãnh đạo có liên quan tích cực đến việc ứng dụng thương 14 mại điện tử -H6 Sự đổi mới, sáng tạo CEO/lãnh đạo có liên quan tích cực đến việc ứng dụng thương mại điện tử -H7 Quy mơ doanh nghiệp liên quan tích cực việc ứng dụng thương mại điện tử *Yếu tố môi trường -H8 Tính cạnh tranh mơi trường liên quan tích cực đến việc ứng dụng thương mại điện tử -H9 Áp lực người mua / nhà cung cấp liên quan tích cực đến việc ứng dụng thương mại điện tử -H10 Hỗ trợ từ nhà cung cấp cơng nghệ có liên quan tích cực đến việc ứng dụng thương mại điện tử 2.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.3.1 Thiết kế bảng hỏi lựa chọn mức độ thang đo Mơ hình nghiên cứu gồm 10 khái niệm nghiên cứu (1) nhận thức lợi ích; (2) tính tương thích phù hợp; (3) chi phí; (4) cường độ thông tin; (5) kiến thức lãnh đạo; (6) đổi lãnh đạo; (7) quy mô kinh doanh; (8) cạnh tranh; (9) Áp lực người mua/nhà cung cấp (10) hỗ trợ từ nhà cung cấp ứng dụng thương mại điện tử Các khái niệm nghiên cứu đo lường thông qua 3-5 biến quan sát đánh giá thông qua câu hỏi Bộ câu hỏi tham khảo, kế thừa từ nghiên cứu nước trước dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt.Kết thu sử dụng cho điều tra có nội dung câu hỏi bảng phụ lục 2.3.2 Mẫu nghiên cứu phương pháp thu thập liệu Đối tượng điều tra xác định doanh nghiệp vừa nhỏ có sử dụng kết nối internet Tp Đà Nẵng Tuy nhiên, việc tiến 15 hành nghiên cứu tổng thể xác định quy mô tổng thể mẫu bất khả thi Quá trình điều tra với tổng số 350 phiếu phát online thông qua Sở Công thương Đà Nẵng, Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ Cục Xúc tiến thương mại (Văn phòng Đà Nẵng) Sau thời gian điều tra, tác giả thu 230 mẫu, có 226 mẫu hợp lệ CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU 3.1.1 Đặc điểm nhóm trả lời phiếu khảo sát - Về giới tính, nam giới chiếm tỷ lệ 49,3%; nữ giới 50,7% Về học vấn, trình độ tiến sĩ tỷ lệ 1,8%, thạc sĩ tỷ lệ 15%; đại học tỷ lệ 69%, cao đẳng trung cấp 11,9% - Về chức vụ, chuyên viên, nhân viên 3,5%; cấp trưởng phịng trở lên 96,1% - Về lĩnh vực chun mơn, quản trị kinh doanh/marketing 33,6%; tài chính, kế tốn 32,3%; tin học 8,8% 3.1.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu a Tỷ lệ bảng câu hỏi thu hợp lệ Tổng số phiếu gửi 350 phiếu.Số phiếu thu thập 230 phiếu Sau thu thập, phiếu không hợp lệ điền thiếu thông tin, liệu không chuẩn không phù hợp loại bỏ phiếu Số phiếu khảo sát hợp lệ 226 phiếu, chiếm tỷ lệ 96,2% đảm bảo số lượng mẫu yêu cầu, nghiên cứu chấp nhận b Phân bố SME theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh Lĩnh vực sản xuất, kinh doanh SME tham gia khảo 16 sát thương mại dịch vụ, gồm 124/226 DN, chiếm tỷ lệ 54,9% 45,1% SME thuộc lĩnh vực công nghiệp xây dựng, nông, lâm, thủy sản giáo dục, y tế… c Phân bố SME theo loại hình doanh nghiệp Trong số SME tham gia khảo sát, tập trung chủ yếu loại hình cơng ty TNHH chiếm 65,9%, DNTN chiếm 5,3%, Công ty CP chiếm 26,1%, công ty hợp danh doanh nghiệp khác chiếm 2,7% d Hình thức kết nối Internet SMEs tham gia khảo sát trang bị máy vi tính có kết nối internet, 75,7% SME kết nối internet thơng qua hình thức ADSL, wifi, wireless Có 6,6% SME sử dụng hình thức kết nối internet đường dây điện thoại với model 17,7% DN kết nối hình thức khác không rõ e Ứng dụng TMĐT phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Theo số liệu khảo sát cho thấy, có 95,1% SMEs xây dựng website phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị.81,4% ý kiến đồng ý website sử dụng để cung cấp thông tin doanh nghiệp, 76,6% ý kiến đồng ý website sử dụng cung cấp sản phảm dịch vụ qua mạng Có 64,2% SME tham gia Cổng TMĐT TP.Đà Nẵng Số SME chưa biết đến không tham gia sàn giao dịch TMĐT chiếm tỷ lệ cao đến 33,6% Điều cho thấy nhiều SME chưa biết đến Cổng TMĐT hay sàn giao dịch TMĐT mà TP.Đà Nẵng xây dựng để hỗ trợ cho SME tham gia hoạt động giao thương mạng Đồng thời cho thấy quan tâm SME đến việc sử dụng TMĐT phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh cịn có hạn chế định 17 3.2 KIỂM ĐỊNH SỰ TIN CẬY THANG ĐO 3.2.1 Kết đánh giá sơ thang đo nhân tố “Nhận thức lợi ích ” Nhân tố kiểm định biến quan sát từ NTLI1 đến NTLI3 Kết kiểm định từ liệu nghiên cứu sơ cho thấy hệ số tương quan biến tổng biến quan sát nhỏ 0.3 hệ số Cronbach's Alpha nhỏ 0.6 (0.141) Từ bảng kết kiểm định kết luận thang đo nhân tố “Nhận thức lợi ích” chưa đạt tính quán nội đáng tin cậy để tiến hành nghiên cứu Vì thang đo khơng đảm bảo độ tin cậy cho nghiên cứu, tác giả định loại bỏ thang đo 3.2.2 Kết đánh giá sơ thang đo nhân tố “Sự phù hợp” Kết kiểm định mẫu sơ nhân tố “Sự phù hợp”, mô tả biến quan sát từ SPH1 đến SPH3 Kết cho thấy thang đo nhân tố đạt tính quán nội với hệ số Cronbach's Alpha lớn 0.6 (0.725), hệ số tương quan biến tổng biến lớn 0.3 Kết luận thang đo nhân tố “Sự phù hợp” đủ tin cậy để trở sử dụng nghiên cứu 3.2.3 Kết đánh giá sơ thang đo nhân tố “Chi phí” Nhân tố “Chi phí” kiểm định biến quan sát từ CP1 đến CP3 Kết kiểm định từ liệu nghiên cứu sơ cho thấy hệ số tương quan biến tổng biến quan sát lớn 0.3 hệ số Cronbach's Alpha lớn 0.6 (0.668) Từ bảng kết kiểm định kết luận thang đo nhân tố “Chi phí” đạt tính quán nội đáng tin cậy để tiến hành nghiên cứu 3.2.4 Kết đánh giá sơ thang đo nhân tố “Cường độ thông tin” 18 Kết kiểm định mẫu sơ nhân tố “Cường độ thông tin”, mô tả biến quan sát từ SE1 đến SE4 Kết cho thấy thang đo nhân tố đạt tính quán nội với hệ số Cronbach's Alpha lớn 0.6 (0.628), hệ số tương quan biến tổng biến lớn 0.3 Kết luận thang đo nhân tố “Cường độ thông tin” đủ tin cậy để trở sử dụng nghiên cứu 3.2.5 Kết đánh giá sơ thang đo nhân tố “Kiến thức lãnh đạo” Nhân tố “Kiến thức lãnh đạo” kiểm định sáu biến quan sát từ PR1 đến PR6 Tuy nhiên hệ số tương quan biến tổng biến quan sát PR6 nhỏ 0.3, không đạt tiêu chuẩn Kết kiểm định từ liệu nghiên cứu sơ cho thấy hệ số tương quan biến tổng biến quan sát lớn 0.3 hệ số Cronbach's Alpha sau loại biến lớn 0.6 (0.758) Từ bảng kết kiểm định kết luận thang đo nhân tố “Kiến thức lãnh đạo” đạt tính quán nội đáng tin cậy để tiến hành nghiên cứu 3.2.6 Kết đánh giá sơ thang đo nhân tố “Sự đổi lãnh đạo” Kết kiểm định mẫu sơ nhân tố “Sự đổi lãnh đạo”, mô tả biến quan sát từ DMLD1 đến DMLD3 Kết cho thấy thang đo nhân tố đạt tính quán nội với hệ số Cronbach's Alpha lớn 0.6 (0.722), hệ số tương quan biến tổng biến lớn 0.3 Nhưng biến quan sát DMLD3 có giá trị Cronbach's Alpha if Item Deleted 0.809> 0.722 Tác giả định loại biến DMLD3 nhằm tăng độ tin cậy thang đo Chạy lại kiểm định lần thứ 2, ta có kết kiểm định cho thấy biến quan sát có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.809 ≥ 19 0.6 nên đạt yêu cầu độ tin cậy 3.2.7 Kết đánh giá sơ thang đo nhân tố “Quy mô kinh doanh” Kết kiểm định cho thấy biến quan sát QMKD3 có hệ số tương quan biến tổng 0.275< 0.3 Giá trị Cronbach's Alpha if Item Deleted QMKD3 0.623 > 0.566 Tác giả định loại biến QMKD3 nhằm tăng độ tin cậy thang đo Chạy lại kiểm định lần thứ 2, ta có kết kiểm định cho thấy biến quan sát có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.623 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu độ tin cậy 3.2.8 Kết đánh giá sơ thang đo nhân tố “Sự cạnh tranh” Nhân tố “Sự cạnh tranh” kiểm định bốn biến quan sát từ SCT1 đến STC3 Kết kiểm định từ liệu nghiên cứu sơ cho thấy hệ số tương quan biến tổng biến quan sát lớn 0.3 hệ số Cronbach's Alpha lớn 0.6 (0.766) Từ bảng kết kiểm định kết luận thang đo nhân tố “Sự cạnh tranh” đạt tính quán nội đáng tin cậy để tiến hành nghiên cứu 3.2.9 Kết đánh giá sơ thang đo nhân tố “Sức ép người mua / nhà cung cấp” Nhân tố “Sức ép người mua / nhà cung cấp” kiểm định ba biến quan sát từ NMCC1 đến NMCC3 Kết kiểm định từ liệu nghiên cứu sơ cho thấy hệ số tương quan biến tổng biến quan sát lớn 0.3 hệ số Cronbach's Alpha lớn 0.6 (0.657) Từ bảng kết kiểm định kết luận thang đo nhân tố “Sức ép người mua / nhà cung cấp” đạt tính quán nội đáng tin cậy để tiến hành nghiên cứu 20 3.2.10 Kết đánh giá sơ thang đo nhân tố “Hỗ trợ từ nhà cung cấp công nghệ ” Nhân tố “Hỗ trợ từ nhà cung cấp công nghệ” kiểm định bốn biến quan sát từ HTCC1 đến HTCC3 Kết kiểm định từ liệu nghiên cứu sơ cho thấy hệ số tương quan biến tổng biến quan sát lớn 0.3 hệ số Cronbach's Alpha lớn 0.6 (0.732) Từ bảng kết kiểm định kết luận thang đo nhân tố “Hỗ trợ từ nhà cung cấp cơng nghệ” đạt tính quán nội đáng tin cậy để tiến hành nghiên cứu 3.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH KHÁM PHÁ NHÂN TỐ 3.3.1 Kết phân tích EFA lần thứ Đầu tiên KMO and Barlett’s Test 0.5 ≤ KMO = 0.604 ≤ 1, phân tích nhân tố chấp nhận với tập liệu nghiên cứu Sig Barlett’s Test = 0.000 < 0.05, phân tích nhân tố phù hợp Giá trị Eigenvalue = 1.225 ≥ trích nhân tố mang ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt Tổng phương sai trích = 66,884 ≥ 50% cho thấy mơ hình EFA phù hợp Giá trị cao, 66,884 % biến thiên liệu giải thích nhân tố(sau nhóm gộp), thang đo rút chấp nhận Từ kết ma trận xoay, biến KTLD4 bị loại Biến KTLD4 tải lên nhân tố Component Component 2, vi phạm tính phân biệt ma tra trận xoay với hệ số tải 0.576 0,681, mức chênh lệch hệ số tải nhỏ 0.3 Tiến hành thực phân tích nhân tố khám phá EFA lần sau loại biến quan sát KTLD4 21 3.3.2 Kết phân tích EFA lần thứ hai Thước đo KMO = 0,691, thỏa điều kiện 0,6 ≤ KMO ≤ 1, đạt yêu cầu: Phân tích nhân tố phù hợp - Chỉ số Sig Bartlett’s test: Sig = 0,000 < 0,05 Do đó, biến quan sát có mối tương quan với kiểm định có ý nghĩa thống kê Giá trị Eigenvalue = 1.211 ≥ trích được9 nhân tố mang ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt Tổng phương sai trích = 67.029 ≥ 50% cho thấy mơ hình EFA phù hợp Như vậy, nhân tố trích cô đọng 67.029 % biến thiên biến quan sát Kết ma trận xoay cho thấy, 25 biến quan sát gom thành nhân tố, tất biến quan sát có hệ số tải nhân tố Factor Loading lớn 0.5 Để thực phân tích hồi quy nhằm khẳng định tính đắn phù hợp giả thuyết mơ hình nghiên cứu, trước tiên cần tổng hợp giá trị trung bình tương ứng với yếu tố độc lập Qua thống kê mô tả biến hồi quy cho thấy đa số yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng TMĐT 3.4 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH HỒI QUY VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Giá trị R2 hiệu chỉnh 0.631 cho thấy biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng 63,1% thay đổi biến phụ thuộc, cịn lại 36.9% biến ngồi mơ hình sai số ngẫu nhiên - Hệ số Durbin – Watson = 1.575, nằm khoảng 1.5 đến 2.5 nên khơng có tượng tự tương quan chuỗi bậc xảy - Sig kiểm định F 0.00 < 0.05, vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập liệu sử dụng 22 - Sig kiểm định t hệ số hồi quy biến độc lập cho thấy giá trị Sig biến độc lập: phù hợp tổ chức (SPH), Sức ép người mua / nhà cung cấp (NMCC), đổi lãnh đạo(DMLD), Sự cạnh tranh (SCT), có giá trị > 0,05 nghĩa biến không ảnh hưởng đến ứng dụng TMĐT TP Đà Nẵng - Những biến cịn lại, bao gồm: Chi phí (CP), Cường độ thông tin(CDTT),Kiến thức lãnh đạo(KTLD), Hỗ trợ từ nhà cung cấp cơng nghệ (HTCC),Quy mơ kinh doanh(QMKD) có giá trị Sig < 0,05, điều chứng tỏ yếu tố có ý nghĩa đến mơ hình có tác động đến ứng dụng TMĐT - Trong biến: Cường độ thơng tin (CDTT) có hệ số hồi quy âm, nghĩa Cường độ thông tin tác động nghịch chiều đến ứng dụng TMĐT TP Đà Nẵng Hệ số VIF biến độc lập nhỏ khơng có đa cộng tuyến xảy Dựa vào độ lớn hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta, thứ tự mức độ tác động từ mạnh tới yếu biến độc lập tới biến phụ thuộc Y là: CP (0.127) > KTLD (0.120) > HTCC (0,094> QMKD (0.079) Tương ứng với: - Biến Chi phí tác động mạnh tới ứng dụng TMĐT SMEs Đà Nẵng - Biến Kiến thức lãnh đạo tác động mạnh thứ tới ứng dụng TMĐT SMEs Đà Nẵng - Biến Hỗ trợ từ nhà cung cấp công nghệ tác động mạnh thứ tới ứng dụng TMĐT SMEs Đà Nẵng - Biến Quy mô kinh doanh tác động yếu tới ứng dụng TMĐT SMEs Đà Nẵng Từ ta thấy, phương trình hồi quy mơ hình thể mối 23 quan hệ yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng TMĐT là: Y=1,694+0,117*CP0,24*CDTT+0,114*KTLD+0,23*HTCC+0,18*QMKD Như vậy, giả thuyết H3,H4, H5, H7,H10 chấp nhận yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng TMĐT SMEs địa bàn TP Đà Nẵng CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Với kết phân tích trên, thấy việc ứng dụng TMĐT SMEs địa TP Đà Nẵng chịu tác động yếu tố, là: - Chi phí; - Kiến thức Lãnh đạo; - Quy mô kinh doanh; - Hỗ trợ từ nhà cung cấp công nghệ; - Cường độ thông tin 4.2 KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG TMĐT TẠI SMEs TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐÀ NẴNG 4.2.1 Đối với quan quản lý nhà nước a Đầu tư phát triển hạ tầng công nghệ thông tin b Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến TMĐT c Triển khai hoạt động hỗ trợ SMEs ứng dụng TMĐT d Tăng cường thực thi pháp luật e) Các giải pháp khác 4.2.2 Đối với SMEs a) Hoàn thiện cấu tổ chức; xây dựng, định hướng chiến 24 lược phát triển DN theo hướng TMĐT b) Đầu tư xây dựng sở hạ tầng công nghệ thông tin c) Các giải pháp khác 4.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Hạn chế đề tài nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu rộng, số lượng SMEs địa bàn thành phố lớn, với nhiều loại hình DN, hoạt động nhiều lĩnh vực khác (thương mại, dịch vụ, công nghiệp, xây dựng, giáo dục, y tế…), song cỡ mẫu tương đối nhỏ mức 226 mẫu nên đề tài khái quát phần yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng TMĐT SMEs địa bàn TP Đà Nẵng 4.4 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI Để nghiên cứu sâu vấn đề tương lai, cần tập trung nghiên cứu mức độ ảnh hưởng yếu tố đến ứng dụng TMĐT SMEs hoạt động lĩnh vực cụ thể thương mại, du lịch, dịch vụ, y tế, giáo dục… nhằm đưa giải pháp phù hợp cho lĩnh vực hoạt động DN Trong nghiên cứu không giới hạn phạm vi SMEs mà cần thiết nghiên cứu tất loại hình DN địa bàn tỉnh Về phương pháp nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) phân tích hồi quy đa biến Trong hướng nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khẳng định (CFA) phương pháp mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) ... doanh nghiệp chưa thực chủ động ứng dụng TMĐT việc thay đổi phương thức kinh doanh Vì vậy, đề tài nghiên cứu “ Các yếu tố ảnh hướng đến việc ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa thành. .. thành phố Đà Nẵng từ năm 2017 trở lại nghiên cứu nhân tố tác động đến việc ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Đà Nẵng Đề xuất số giải pháp nhằm ứng dụng phát triển thương mại. .. mại điện tử doanh nghiệp nhở vừa thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đơí tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận thực tiễn ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Đà Nẵng