- Taäp hôïp lôùp, oån ñònh : Ñieåm danh. - GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - yeâu caàu giôø hoïc, chaán chænh ñoäi nguõ, trang phuïc taäp luyeän. - Khôûi ñoäng: Ñöùng taïi c[r]
(1)TUẦN 6
Tiết Bài BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN
I.MỤC TIÊU:
- Học xong này, HS nhận thức em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em
- Biết thực quyền tham gia ý kiến sống gia đình, nhà trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến người khác
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Đạo đức lớp
- Mỗi HS chuẩn bị bìa nhỏ màu đỏ, xanh trắng - Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Ổn định:
- u cầu quản ca bắt nhịp, lớp hát
B Kieåm tra cũ:
- GV nêu yêu cầu kiểm tra:
+ Nhắc lại phần ghi nhớ “Biết bày tỏ ý kiến”
- GV nhận xét
1.Giới thiệu bài: Biết bày tỏ ý kiến. 2 Giảng bài:
* Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa”
Nội dung : Như SGV/24, 25: Cảnh buổi tối gia đình bạn Hoa (Các nhân vật :Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa)
GV kết luận : Mỗi gia đình có vấn
- Cả lớp thực
- Một HS thực yêu cầu - HS nhận xét
- HS xem tiểu phẩm số bạn lớp đóng
- HS thảo luận :
+ Em có nhận xét ý kiến mẹ Hoa, bố Hoa việc học tập Hoa?
(2)đề, khó hkăn riêng Là cái, em nên bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, vấn đề có liên quan đến em Ý kiến em bố mẹ lắng nghe tôn trọng Đồng thời cần phải bày tỏ ý kiến cách rõ ràng, lễ độ
* Hoạt động 2: “ Trị chơi phóng viên”. Cách chơi : GV cho số HS xung phong đóng vai phóng viên vấn bạn lớp theo câu hỏi tập 3- SGK/10
- GV kết luận:
Mỗi người có quyền có suy nghĩ riêng mà có quyền bày tỏ ý kiến
* Hoạt động 3:
- GV cho HS trình bày viết, tranh vẽ (Bài tập 4- SGK/10)
- GV kết luận chung:
+ Trẻ em có quyền có ý kiến trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em
+ Ý kiến trẻ em cần tôn trọng Tuy nhiên ý kiến trẻ em phải thực mà có ý kiến phù hợp với điều kiện hồn cảnh gia đình, đất nước có lợi cho phát triển trẻ em
+ Trẻ em cần biết lắng nghe tơn trọng ý kiến người khác
D.Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
- Về nhà HS thảo luận nhóm vấn
+Nếu bạn Hoa, em giải nào?
- HS thảo luận đại diện trả lời
- Một số HS xung phong đóng vai phóng viên vấn bạn
- HS trình bày - HS laéng nghe
- HS đọc
(3)đề cần giải tổ, lớp, trường
- Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị vấn đề có liên quan đến thân em, đến gia đình em
-Về chuẩn bị : Tiết kiệm tiền - Nhận xét tiết học
TUẦN Bài 4 TIẾT KHỞI NGHĨA HAI BAØ TRƯNG
(NĂM 40) I.MỤC TIÊU :
- HS biết hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa
- Tường thuật lược đồ diễn biến khởi nghĩa
- Đây khởi nghĩa thắng lợi sau 200 năm nước ta bị triều đại PKPB đô hộ
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình SGK phóng to
- Lược đồ khởi nghĩa hai Bà Trưng - PHT HS
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra cũ - Các triều đại PKPB làm đô hộ nước ta?
- Nhân dân ta phản ứng ? - Cho HS lên điền tên kn vào bảng
- GV nhận xét, đánh giá 3.Bài :
a.Giới thiệu : ghi tựa b Giảng bài :
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS laéng nghe
(4)- GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Đầu kỉ thứ I…trả thù nhà”
- Trước thảo luận GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ: thời nhà Hán hộ nước ta , vùng đất Bắc Bộ Bắc Trung Bộ chúng đặt quận Giao Chỉ
+ Thái thú: chức quan cai trị quận thời nhà Hán đô hộ nước ta
- GV đưa vấn đề sau để HS thảo luận : Khi tìm nguyên nhân khởi nghĩa hai Bà Trưng, có ý kiến :
+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặt biệt Thái Thú Tô Định
+ Do Thi Sách ,chồng Bà Trưng Trắc bị Tô Định giết haïi
Theo em ý kiến ? Tại ? - GV hướng dẫn HS kết luận sau nhóm báo cáo kết làm việc :việc Thi Sách bị giết hại cớ để kn nổ ra, nguyên nhân sâu xa lòng yêu nước , căm thù giặc hai Bà
*Hoạt động2 : Làm việc cá nhân
Trước yêu cầu HS làm việc cá nhân , GV treo lược đồ lên bảng giải thích cho HS : Cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng diễn phạm vi rộng lược đồ phản ánh khu vực nổ khởi nghĩa
- GV yêu cầu HS lên bảng trình bày lại diễn biến khởi nghĩa lược đồ
- GV nhận xét kết luận
* Hoạt động 3: Làm việc lớp
- GV yêu cầu HS lớp đọc SGK , hỏi: Khởi nghĩa hai Bà Trưng đạt kết
- HS nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả:vì ách áp hà khắc nhà Hán ,vì lịng u nước căm thù giặc ,vì thù nhà tạo nên sức mạnh Bà Trưng khởi nghĩa - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS dựa vào lược đồ nội dung để trình bày lại diễn biến khởi nghĩa
- HS lên vào lược đồ trình bày
- HS trả lời
(5)như nào?
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa ?
- Sự thắng lợi khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều tinh thần yêu nước nhân dân ta?
- GV tổ chức cho HS lớp thảo luận để đến thống :sau 200 năm bị PK nước ngồi hộ ,lần nhân dân ta giành độc lập Sự kiện chứng tỏ nhân dân ta trì phát huy truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm
4.Củng cố :
- Cho HS đọc phần học
- Nêu nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa ?
- GV nhận xét , kết luận 5 Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học xem trước : “Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo “
- HS đọc ghi nhớ - HS trả lời
- HS khác nhận xét
- HS lớp
TUAÀN
Tiết 11: Bài 11
TẬP HỢP HÀNG NGANG , DĨNG HÀNG , ĐIỂM SỐ
ĐI ĐỀU VÒNG TRÁI , VÒNG PHẢI - TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN” I MỤC TIÊU :
(6)- Trò chơi : “Kết bạn ” Yêu cầu tập trung ý, phản xạ nhanh, chơi luật, hào hứng, nhiệt tình chơ.i
II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIEÄN :
- Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Chuẩn bị cịi.
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung Định
lượng
Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, ổn định : Điểm danh - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Khởi động: Đứng chỗ hát vỗ tay
- Trò chơi: “Diệt vật có hại’’
2 Phần bản:
a) Đội hình đội ngũ :
- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số vịng phải, vịng trái
7 phút phút phuùt 3phuùt
22 phuùt 12 phuùt
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo
GV
- Đội hình trị chơi
- HS đứng theo đội hình hàng ngang
GV
- HS đứng theo đội hình hàng dọc
G
(7)* Tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS tổ
* Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho tổ thi đua trình diễn GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương tổ thi đua tập tốt
* GV điều khiển tập lại cho lớp để củng cố
b) Trò chơi : “Kết bạn”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trị chơi
- GV giải thích cách chơi phổ biến luật chơi
- Cho tổ HS lên chơi thử - Tổ chức cho HS thi đua chơi - GV quan sát, nhận xé, xử lí tình xảy tổng kết trị chơi
3 Phần kết thuùc:
- Cho lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
- GV học sinh hệ thống học
- GV nhận xé, đánh giá kết học giao tập nhà
10 phuùt
6 phuùt
GV
- Học sinh tổ chia thành nhóm vị trí khác để luyện tập
GV
GV
- HS chuyển thành đội hình vịng trịn
- Đội hình hồi tĩnh kết thúc
GV
- HS hô “khỏe”
G
(8)- GV hô giải tán
Tiết 12 : Bài 12 ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI , VỊNG TRÁI
TRÒ CHƠI “ NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH ” I MỤC TIÊU :
- Củng cố nâng cao kĩ thuật: Đi vòng phải, vòng trái, đứng lại Yêu cầu đến chỗ vịng khơng xơ lệch hàng,
- Trò chơi: “Ném trúng đích” Yêu cầu tập trung ý, bình tónh khéo léo, ném xác vào đích
II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
- Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Chuẩn bị cịi, bóng vật làm đích, kẻ sân chơi III NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung Định
lượng
Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh
- GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Khởi động: Xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hơng vai - Trị chơi : “Thi đua xếp hàng ”
2 Phần bản:
a) Đội hình đội ngũ:
- Ơn vịng phải, vịng trái,
7 phút phút phuùt
3 phuùt
22 phuùt 12 phuùt
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo
GV
- Đội hình trị chơi
- HS đứng theo đội hình hàng dọc
G
(9)đứng lại
* GV điều khiển lớp tập
* Tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS tổ
* Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho tổ thi đua trình diễn GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương tổ thi đua tập tốt
* GV điều khiển tập lại cho lớp để củng cố
b) Trò chơi : “Ném bóng trúng đích ”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi
- Nêu tên trò chơi
- GV giải thích cách chơi phổ biến luật chôi
- Cho tổ chơi thử minh hoa.ï -Tổ chức cho lớp chơi - Tổ chức cho HS thi đua chơi - GV quan sát, nhận xét, biểu
10 phuùt
GV
- Học sinh tổ chia thành nhóm vị trí khác để luyện tập
GV
GV GV
CB GH
- Đội hình hồi tĩnh kết thúc
GV
(10)dương thi đua tổ HS 3 Phần kết thúc:
- HS làm động tác thả lỏng - Đứng chỗ hát vỗ tay theo nhịp
- Cho HS chơi trò chơi “Diệt vật có hại”
- GV học sinh hệ thống học
- GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà - GV hô giải tán
6 phút
TUẦN 6
TIẾT 6: BAØI
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( tiết 2) I/ MỤC TIÊU:
- HS khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Hoàn thành sản phẩm qui trình, dẹp, dúng thời gian
- Có ý thức rèn luyện kĩ khâu thường để áp dụng vào sống II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát
- Một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần, vỏ gối )
- Vật liệu dụng cụ cần thiết:
+ Hai mảnh vải hoa giống nhau, mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm + Len (hoặc sợi) khâu
+ Kim khâu len kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Ổn định:
- Nhắc nhở HS giữ trật tự, ngồi tư chuẩn bị ĐDHT để học
(11)B Kiểm tra cũ.
- Kiểm tra dụng cụ học tập - GV nhận xét
C Dạy mới: 1 Giới thiệu bài:
- Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường
- GV ghi tưạ lên bảng 2 Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: HS thực hành khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường. - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải.(phần ghi nhớ)
- GV nhận xét nêu lại bước khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường: + Bước 1: Vạch dấu đường khâu
+ Bước 2: Khâu lược
+ Bước 3: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường
- Kiểm tra chuẩn bị vật liệu, dụng cụ HS
GV nêu thời gian yêu cầu HS thực hành - GV quan sát, theo dõi, uốn nắn, dẫn thêm cho HS lúng túng thao tác chưa
* Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập HS
- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành
- GV dán bảng tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm lên bảng
+ Khâu ghép hai mép vải theo cạnh dài mảnh vải Đường khâu cách mép vải
+ Đường khâu mặt trái hai mảnh
- Cả lớp
- HS laéng nghe
- HS nhắc lại tựa
- HS nêu - HS lắng nghe
- Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS thực hành
- HS trình bày sản phẩm
(12)vải ghép tương đối thẳng
+ Các mũi khâu tương đối cách
+ Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định
- GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ em - Đánh giá sản phẩm HS
D Củng cố:
- Nêu quy trình thực khâu ghép mép vải mũi khâu thường
E Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK17 để tiết sau học khâu đột thưa
- HS neâu
- Lắng nghe ghi nhớ nhà thực
TUAÀN 5
Tiết BÀI SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VAØ MUỐI ĂN I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Giải thích cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật
- Nêu ích lợi muối i-ốt
- Nêu tác hại thói quen ăn mặn II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Các hình minh hoạ trang 20, 21 / SGK (phóng to có điều kiện) - Sưu tầm tranh ảnh quảng cáo thực phẩm có chứa i-ốt tác hại không ăn muối i-ốt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Ổn định :
(13)học
B Kiểm tra cũ : - Gọi HS lên bảng hỏi:
1) Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật ?
2) Tại ta nên ăn nhiều cá ? - GV nhận xét cho điểm HS C Dạy mới:
Giới thiệu bài:
-Tại nên sử dụng hợp lý chất béo muối ăn ? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi
Tìm hiểu bài:
a Hoạt động 1: Trị chơi thi kể tên những ăn cung cấp nhiều chất béo ( Hoạt động nhóm )
* Mục tiêu: Lập danh sách tên các ăn chứa nhiều chất béo
* Cách tiến hành:
Bước : Tổ chức trò chơi
- Chia lớp thành đội Mỗi đội cử đội trưởng bốc thăm quyền nói trước Bước 2: Cách chơi luật chơi
- Lần lượt đội thi kể tên ăn chứa nhiều chất béo
- Trò chơi thực : phút
- Trong chơi nói chậm, nói sai, nói lại ăn coi thua - Mỗi đội cử bạn viết tên thức ăn vào giấy khổ to
Bước : Thực hành trò chơi. - Hai đội bắt đầu chơi - Tính thời gian kết thúc
- HS trả lời
- HS laéng nghe
- Cả lớp theo dõi
- Chia lớp thành đội ø cử đội trưởng lên bốc thăm
- Cả lớp theo dõi biết cách chơi luật chơi
- HS theo doõi luật chơi
- Cả lớp theo dõi đội nói tên thức ăn, đại diện nhóm ghi tên thức ăn
(14)- Cả lớp GV đánh giá kết - Tổng kết kết thi đội
* Chuyển việc: Dầu thực vật hay mỡ động vật có vai trị bữa ăn Để hiểu thêm chất béo tìm hiểu tiếp
b Hoạt động : Thảo luận ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật.
* Mục tiêu:
- Biết tên số ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp chất béo thực vật
- Nêu ích lợi việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật
* Cách tiến hành:
- GV u cầu HS đọc tên ăn chứa hiều chất béo
Hỏi: Kề tên ănvừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật ? Đặt vấn đề : Vì cần ăn phối hợp chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật ?
- GV nêu số lưu ý SGV/53
- GV yêu cầu HS đọc phần thứ mục Bạn cần biết
c Hoạt động 3: Thảo luận ích lợi muối i-ốt tác hại ăn mặn.
* Mục tiêu: - Nói ích lợi muối i-ốt. - Nêu tác hại thói quen ăn mặn
* Cách tiến hành:
- Gọi HS giới thiệu tranh ảnh ích lợi việc dùng muối i-ốt yêu cầu từ tiết trước
- Cả lớp đọc thầm danh sách ăn em lập nên qua trò chơi
- HS nêu, HS khác nhận xét - HS trả lời:
- HS lắng nghe - HS đọc
- Các nhóm treo ảnh tư liệu lên bảng giới thiệu tranh, ảnh có nội dung
(15)- GV giảng tác hại thiếu iốt
+ Thảo luận nhóm đơi với câu hỏi : Tại khơng nên ăn mặn ?
- Gọi HS đọc phần thứ hai mục Bạn cần biết
- GV kết luận: Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để tránh bị bệnh áp huyết cao D.Củng cố:
- Nếu thiếu iốt, thể ta ? E Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tun dương HS hăng hái tham gia xây dựng bài, nhắc nhở em chưa ý
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ăn uống hợp lý, không nên ăn mặn cần ăn muối
i-ốt Tìm hiểu việc giữ vệ sinh số nơi bán: thịt, cá, rau, … gần nhà HS mang theo môt loại rau đồ hộp cho tiết sau học : Aên nhiều rau chín sử dụng thực phẩm an toàn
-2 HS đọc , lớp đọc thầm theo
- HS neâu
- HS lắng nghe nhà thực
Tiết 10 BAØI 10 ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VAØ AN TOAØN I/ MỤC TIÊU:
Giuùp HS:
- Nêu ích lợi việc ăn nhiều rau, chín hàng ngày - Nêu tiêu chuẩn thực phẩm an toàn
(16)- Có ý thức thực vệ sinh an tồn thực phẩm ăn nhiều rau, chín hàng ngày
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Các hình minh hoạ trang 22, 23 / SGK (phóng to có điều kiện) - Một số rau cịn tươi, bó rau bị héo, hộp sữa hộp sữa để lâu bị gỉ
- tờ phiếu có ghi sẵn câu hỏi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Ổn định :
- Yêu cầu lớp giữ trật tự để chuẩn bị học
B Kiểm tra cũ : - Gọi HS lên bảng hỏi:
1) Tại cần ăn phối hợp chất béo động vật chất béo thực vật ?
2) Vì phải ăn muối i-ốt không nên ăn
mặn ?
- GV nhận xét cho điểm HS C Dạy mới:
Giới thiệu bài:
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng HS mà GV yêu cầu tiết trước
- GV giới thiệu: Bài học hôm giúp em hiểu rõ thực phẩm an toàn biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm, ích lợi việc ăn nhiều rau chín
Tìm hiểu bài:
a.Hoạt động 1: Tìm hiểu lý cần ăn nhiều rau chín ( Hoạt động cá nhân)
- Cả lớp thực
- HS trả lời
- Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị tổ
- Lắng nghe
(17)* Mục tiêu: HS biết giải thích phải ăn nhiều rau, chín hàng ngày
* Cách tiến hành:
Bước : Treo tháp dinh dưỡng cân đối trả lời câu hỏi :
Hỏi: Các loại chín rau khuyên dùng với liều lượng tháng với người lớn
- GV chốt ý: Cả rau chín cần ăn đủ
Bước : GV nêu câu hỏi:
+ Kể tên số loại rau em ăn hàng ngày?
+ Nêu ích lợi việc ăn rau - GV kết luận SGV/56
- Nêu mục bạn cần biết
b Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm an tồn ( Hoạt động nhóm đơi)
* Mục tiêu: Giải thích thực phẩm an tồn
* Cách tiến hành:
Bước : u cầu nhóm đơi thảo luận với câu hỏi:+ Theo bạn thực phẩm an toàn ?
- GV gợi ý : Quan sát hình 3,4 SGK/23 mục bạn cần biết để trả lời câu hỏi Bước : Trình bày kết quả
- GV nêu phần lưu ý SGV/56 - Đọc mục bạn cần biết
c Hoạt động 3: Thảo luận biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm (Hoạt động nhóm)
* Mục tiêu: Kể biện pháp thực
- Lần lượt HS nêu - Bạn bổ sung - HS lắng nghe
- Lần lượt HS nêu - Bạn nhận xét - Cả lớp theo dõi - HS nhắc lại
- nhóm đôi thảo luận nói ý kiến cho nghe
- Đại diện nhóm trình bày kết - Bạn nhận xét, bổ sung
(18)hiện vệ sinh an toàn thực phẩm * Cách tiến hành:
Bước : Chia lớp thành nhóm nhóm thực nhiệm vụ
Nhóm 1: Thảo luận về:
+ Cách chọn thức ăn tươi, + Cách nhận thức ăn ơi, héo? Nhóm : Thảo luận :
+ cách chọn đồ hộp chọn thức ăn đóng gói
Nhóm : Thảo luận về:
+ Sử dụng nước để rửa thực phẩm dụng cụ nấu ăn
+ Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín Bước 2: Trình bày kết
- GV cung cấp cách chọn rau tươi SGV/57
- Đọc mục “ Bạn cần biết” SGK/23 D.Củng cố
- Thế thực phẩm an toàn ? - Để thực vệ sinh an tồn cần biết điều ?
E Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết
- Nhận xét tiết học
-Về nhà tìm hiểu xem gia đình làm cách để bảo quản thức ăn chuẩn bị : Một số cách bảo quản thức ăn
- Đại diện nhóm lên trình bày mang theo vật thật để giới thiệu minh hoạ cho ý kiến
- HS lớp lắng nghe - HS đọc
- HS neâu