1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuong4 DAI SO 9

75 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Baøi vöøa hoïc: Xem laïi caùc baøi toaùn ñaõ giaûi vaø caùc böôùc giaûi baøi toaùn baèng caùch laäp phöông trình.. Ngaøy soaïn: 18/4/10 -Ngaøy daïy:21/04/10 lôùp 9a,b,c[r]

(1)

Chương IV HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ )

PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Ngày soạn:26/2/10 Ngày dạy : 1/3/10 -Lớp : a,b, c

Tiết 49 HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0)

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hs nắm hàm số y = ax2 ( a

≠ 0) , nắm tính chất hàm số

2.Kĩ : vận dụng tính giá trị biểu thức hàm số tương ứng với giá trị biến cho trước 3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác

B- Chuẩn bị: GV: Sgk, thước , bảng phụ HS: Vở ghi, Sgk,vở nháp C- Tiến trình

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: lòng vào Bài :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1 Ví dụ mở đầu :

( Xem sgk trang 28 )

2 Tính chất hàm số y = ax2 (a

≠ 0) ?1 sgk

Hoạt động 1: tìm hiểu hàm số Gv cho hs đọc ví dụ sgk / 28 Gv phân tích tốn Chốt lại vấn đề :

Công thức s = t2 biểu thị hàm số

y = ax2 ( a

≠ 0)

Ta cịn có nhiều ví dụ thực tế mà ta thấy qua tập

Hoạt động 2:tính chất hàm số Gv cho hs làm ?1 ?2

Cho hs sử dụng máy tính bỏ túi

Hoạt động 1: tìm hiểu hàm số Hs đọc ví dụ

Tìm hiểu hàm số y = ax2 ( a ≠ 0)

(2)

Xét hàm số sau : y = 2x2 vaø y = - 2x2

x -3 -2 -1

y =2x2 18 8 2 8 18

x -3 -2 -1

y =-2x2 -18 -8 -2 -2 -8 -18

* Tính chất :

- Nếu a > hàm số nghịch biến x < đồng biến x>

- Nếu a < hàm số đồng biến x < nghịch biến x > ? sgk

* Nhận xét ( sgk )

Xét hàm số sau : y = 2x2 vaø y = - 2x2

x -3 -2 -1

y = 2x2 18 8

x -3 -2 -1

y =-2x2

Qua baûng tính cho biết hàm số y = 2x2 tăng hay giảm ? Em biết?

- x tăng ln ln âm giá trị tương ứng y tăng hay giảm ? - Khi x tăng ln ln dương giá trị tương ứng y tăng hay giảm ? Gv khắc sâu kiến thức

Gv cho hs thực ?3 sgk

Đối với hàm số y =2x2 , x ≠ giá trị

của y dương hay âm ? x = ?

Và hàm số y =-2x2 ?

Gv chốt lại nhận xét sgk Gv cho hs thực ?4 sgk

Ghi bảng phụ cho hs thực nhóm Gv sửa chữa nhận xét nhóm thực tốt

Hs khác nhận xét

Hs nhận xét tăng, giảm Hs trả lời

Hs thực trả lời Hs khác nhận xét

Hs thực theo nhóm đại diện nhóm trình bày lời giải

(3)

3 Bài tập : Bài / 30 sgk

R( cm) 0,57 1,37 2,15 4,09 S= R2

(cm2) 1,02 5,89 14,51 52,53

b Giả sử R’ = 3R

S’ = R2 = ( 3R)2 = 9R2 = 9S Vaäy diện tích tăng lên lần

c Diên tích 79,5 = R2  R2 = 79,5  Do R = 79,5 5,03

  ( cm )

Hoạt động 3:củng cố tập Gv cho hs làm tập 1/30 sgk Gv sửa sai sót đánh giá ghi điểm Nếu bán kính tăng gấp lần diện tích tẳng hay giảm lần? Gv sửa

* Củng cố : Từng phần

Hs lên bảng tính ( sử dụng máy tính bỏ túi )

Hs khác nhận xét Hs trả lời :

4 Hướng dẫn tự học:

1 Bài vừa học: nắm vứng tính chất hàm số , xem lại ví dụ làm , làm tập 2, / 31 sgk 2 Bài học : Luyện tập

(4)

Ngày soạn: 1/03/10 Ngày dạy : 3/03/10- Lớp : a,b, c Tiết : 50 LUYỆN TẬP A Mục tiêu:

1 Kiến thức: luyện tập củng cố tính chất hàm đồng biến nghịch biến 2.Kĩ : Rèn kĩ tính tốn giải tập xác

3 Thái độ: Gd tính cẩn thận thích thú

B- Chuẩn bị: GV: Sgk, thước , bảng phụ.2 HS: Vở ghi, Sgk,vở nháp C- Tiến trình

Ổn định:

Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút: Nêu tính chất hàm số y =ax2 ( a ≠ 0) ( đ).

Tìm giá trị m hàm số y = (6 –m)x2 ( ñ)

Đồng biến x >

Giải Hàm số đãcho có dạng y =ax2 với a = – m Do hàm số đồng biến x > : – m >  m< 6

Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Bài 2/31 sgk:

Ta có cơng thức S = t2

Quảng đương chuyển động sau giây : S = = (mét )

vật cách mặt đất: 100 – = 96 ( mét )

Và sau giây vật cách mặt đất: 100 – 16 = 84 ( mét )

b ta coù 100 = t2  t2 = 25

Do t =  25 = 

Hoạt động 1: sửa tập 2/31 sgk: Gv cho hs đọc đề phân tích tốn Gv sữa chữa đánh giá ghi điểm Ta có cơng thức S = t2

Sau giây, vật cách mặt đất mét ? giây ?

Ta tính ?

Sau vật tếp đất ?Em biết ?

Hs đọc

Và lên bảng giải

Hs khác nhận xét sửa chữa

HS2 thực

(5)

Vì thời gian khơng âm nên t = 5( giây) Bài tập 3/ 31 sgk:

a ta coù : a 22 = 120  a= 30.

b Vì F =30v2 nên

khi v = 10 m/ s F = 30.102 = 3000 (N)

Khi v = 20 m/s

F = 30 400 = 12000 ( N ) c Với gió bão v = 90km/h hay 90000 m/ 3600s = 25 m/s mà theo b) cánh bườm chịu sức gió 20m/s

Vậy có bão vận tốc 90 km/g thuyền

Hoạt động 2: sửa tập3/31sgk Cho hs đọc đề phân tích tốn Gv sửa chữa khắc sâu kiến thức Ta có lực F gió vng góc vào cánh bườm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v gió ta có F = av2 ( a

hằng số )

V= m/s, F = 120 N

Tính số a ? Em bieát?

b./ Khi v= 10m/s  F = ? Vaø v = 20m/s  F = ?

c ta có F= 12000 N vân tốc bão 90km/h thjuyền có đị ? Em nào biết?

* Củng cố: Từng phần

Hs đọc đề

Lên bảng trình bày

Hs thực Hs thực

4 Hướng dẫn tự học: 1 Bài vừa học:

Xem lại tập giải Làm tập 2,3,4 / 36 SBT

2 Bài học : Đồ thị hàm số y = ax2 ( a ≠ 0).

Đồ thị hàm số y = ax2 ( a

(6)

Ngày soạn:5/03/10 Ngày dạy : 8/03/10- Lớp : a,b, c

Tiết 51 §2 ĐỒ THI CỦA HAØM SỐ y = ax2 ( a

≠ )

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nắm dạng đồ thị hàm số y = ax2 ( a

≠ ) phân biệt chúng hai trương hợp a > a < Nắm tính chất đồ thị tính chất đồ thi hàm số

2.Kĩ : Rèn kĩ vẽ đồ thi hàm số y = ax2 ( a

≠ ) 3 Thái độ: Gd tính cẩn thận xác, liên hệ thực tế

B- Chuẩn bị: GV: Sgk, thước , bảng phụ HS: Vở ghi, Sgk,vở nháp C- Tiến trình

Ổn định:

Kiểm tra cũ: lòng vào

Bài : Đặt vấn đề : Ta biết đồ thi hàm số y =ax + b ( a ≠ ) đường thẳng, ta tìm hiểu xem đồ thị hàm số có dạng ?

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1 Ví dụ : Hoạt động 1: tìm hiểu đồ thị hàm số

y = ax ( a 2 ≠ )

Gv đưa ví dụ : đồ thi hàm số y = 2x2

x -3 -2 -1

y =

2x2 18 2 18

Cho hs tìm hiểu hệ số a > Gv đưa bảng phụ kẽ ô sằn

Hãy biểu diễn cặp điểm A ( -3; 18); B ( -2; ); C ( -1; 2); 0(0;0);

Hs đồ thị hàm số y = 2x2 ta có

a >

(7)

8

6

4

2

-10 -5 10

Xét trường hợp a >

a )Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2

các cặp điểm

A ( -3; 18); B ( -2; ); C ( -1; 2); 0(0;0); C’( 1; 2) ; B’( 2;8 ); A’( 3; 18) b) ví dụ : vẽ đồ thị hàm số

y = 2x

C’( 1; 2) ; B’( 2;8 ); A’( 3; 18) Gv cho hs laøm ?1 sgk

Hãy nhận xét môt vài đặc điểm điểm so với trục hoành trục tung?

Gv vẽ đồ thị hàm số y = 2x2

Và chốt lại : Đồ thi hàm số y = 2x2

một đường công qua gốc tọa độ nhận trục 0y làm trục đối xứng

Gv đưa ví dụ sgk Xét trường hợp a <

Có nhận xét đồ thị hàm số y =

2x

 ?

Cho hs thực ?2 sgk Gv chốt lại nhận xét sgk

Hs thực ?1

Hs trả lời hs khác nhận xét

Hs trả lời

8

3 2 1 0 -1 -2 -3

C' C

(8)

* Nhận xét :(sgk) Bài tập 4/ 36 sgk Bài 5/37 sgk: Cho ba hàm số :

2 2

1

; ;

2

yx y x y  x

Hoạt động 2:củng cố tập 4,5/ 36 Hs giải

Gv nhận xét sửa sai Sửa tập sgk

Gv cho hs lên bảng giải

Để vẽ đồ thị hàm số ta làm ?

Gv sửa chữa cách vẽ ghi điểm

(9)

a/ vẽ đồ thị ba hàm số mặt phẳng tọa độ :

Hàm số 2

yx

A( -2; 2) ; B( -1; ½) ; 0( 0;));B’( 1; ½) A’( 2; 2)

Hàm số y = x2

M ( -2; 4) ; N(-1; 1) ; 0(0;0) N’(1;1); M’(2; 4)

(10)

Q( -2; 8) P( -1; 2); 0(0;0) ; Q’(2; 8); P’( 1; 2)

4 Hướng dẫn tự học: 1 Bài vừa học:

Xem lại cách vẽ đồ thị hàm số qua ví dụ Làm tập 5/ 37sgk tập 6,7,8 / 38 sgk 2 Bài học : §2 ( tt)

P' P

Q'

Q 8

1/2 N' N

M' M

B' A

B

A' 1

2 4 3

(11)

Ngày soạn: 5/03/10 Ngày dạy : 10/03/10- Lớp : a,b, c

Tiết 52 §2 ĐỒ THI CỦA HÀM SỐ y = ax2 ( a

≠ ) (tt)

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nắm dạng đồ thị hàm số y = ax2 ( a ≠ ) phân biệt chúng hai trương hợp a > a < 0

Nắm tính chất đồ thị tính chất đồ thi hàm số 2.Kĩ : Rèn kĩ vẽ đồ thi hàm số y = ax2 ( a ≠ )

3 Thái độ: Gd tính cẩn thận xác, liên hệ thực tế

B- Chuẩn bị: GV: Sgk, thước , bảng phụ HS: Vở ghi, Sgk,vở nháp C- Tiến trình

Ổn ñònh:

Kiểm tra cũ: lòng vào Bài :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

?3 sgk

Cho hàm số y = 2x

Hoạt động 1

Gv cho hs làm ?3 sgk

Gv giải thích : Muỗn tìm điểm trên đồ thị có hồnh độ x0, ta việc kẻ đường thẳng qua điểm biểu diễn x0 trục 0x song song với trục 0y

Cách : cho x = tìm y Gv cho hs thực Qua hai cách làm

Hs thực ?3 sgk

Hs lên bảng vẽ đồ thị Hs khác nhận xét Hs so sánh kết

-4 -3 -2 -1

y

x 3 2 1

-3 -2 -1 0

(12)

Baøi 7/38 sgk:

a/ Gọi M thuộc đồ thị có hồnh độ x = , tung độ y = a 22 = 1

 a =

b/ A( 4;4) thuộc đồ thị hàm số y = ¼ x2.

c/ nhờ tính đối xứng đồ thị ta có hai điểm M’( -2; 1) A’( -4; ) Bài 8/38sgk.

a) x= -2 y = a 22 =  a = ½.

b) y = 3 2

2  2

c)

2 2

2

2

b b ac

x a a       

  ta coù

Câu b tương tự Gv giải thích

Vẽđương thẳng song song với trục 0x n ếu cắt đồ thị phải cắt hai điểm đối xứng với trục 0y

Hoạt động Sửa tập

Hoạt động 2:Sửa tập 7/38 sgk M ( 2;1) thuộc đồ thị hàm số y = ax2

tìm hệ số a ? Gv sửa ghi điểm

Ta có A ( 4; 4) có thuộc đồ thị hàm số khơng ?

Gv sửa chữa ta tọa độ vào hàm số tìm thỏa

Ta tìm hai điểm khác ?

Hoạt động 3: sửa tập sgk Qua sát hình 11 sgk

Ta có y = ax2 , tìm hệ số a

nào?

Hs lên bảng giải Hs khác nhận xét Hs trả lời

Tìm điểm

Hs khác nhận xét Hs thực Hs trả lời

A' A

M' M

0

-4 -3 -2 -1

(13)

2

8

2x  , suy x = ± Hai điểm cần tìm làM ( 4; 8), M’(-4; 8)

Tìm tung độ điểm thuộc Parabol có hoạnh độ x = -3 ?

Tìm điểm thuộc Parabol có tung độ y = ta làm nào?

Hs tra lời nhờ có điểm đồ thị x= -2 tung độ = a 22  a = ½

4 Hướng dẫn tự học: 1 Bài vừa học:

Xem lại tập giải cách vẽ đồ thị hàm số Làm tập 9, 10/ 39 sgk

(14)

Ngày soạn:12/03/10 ngày dạy : 15/03/10 –Lớp : 9a, b, c

Tieát 53 §3 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

A Mục tiêu:

Kiến thức : Hs nắm định nghĩa phương trình bậc hai ,đặc biệt a

2.Kó : - Biết phương pháp giải riêng phương trình thuộc hai dạng đặc biệt

- Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2+ bx + c = ( a ≠ 0) dạngảntong trường hợp a,

b ,c số cụ thểđể giải phương trình

Thái độ: Gd tính cẩn thận xác, thích thú

B- Chuẩn bị: GV: Sgk, thước , bảng phụ HS: Vở ghi, Sgk,vở nháp, thước chia khoảng

C- Tiến trình

Ổn định:

Kiểm tra cũ: vẽ đồ thị hàm số y = x2

Bài mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1 Bài toán mở đầu Xem sgk / 40

Hoạt động 1: Tìm hiểu phương trình bậc hai ẩn dạng ax2 + bx + c = ( a

≠ 0)

Gv giới thiệu toán dẫn đến việc giải phương trình bậc hại ẩn ax2+ bx + c = ( a ≠ 0)

hv đưa hình vẽ bảng phụ phân tích dẫn đến phương trình :

x2 – 28x + 52 = gọi phương

trình bậc hai ẩn

*Vậy phương trình bậc

Hs tìm hiểu hình thành phương trình qua toán

Gọi bề rộng mặt đường x ( m) 0<2x< 24

Phần đất lại hình chữ nhật có: Chiều dài

(15)

2 Định nghóa: (sgk)

Phương trình bậc hai có daïng : ax2+ bx + c = ( a ≠ 0)

x: ẩn ; a, b, c gọi hệ số Ví dụ :

a/ x2+ 3x +7 = ( a =1; b=3; c =7)

b/ -2x2 + 5x = ( a = -2; b= 5; c= )

c/ 2x2 – = ( a = 2; b = 0; c = - )

3 Một số ví dụ giải phương trình bậc hai

Ví dụ : sgk

?2 : giải phương trình 2x2 + 5x = ( )

( ) x ( 2x + 5) =

 x = x = -5/2

Vậy phương trình có hai nghieäm x1 = , x2 = -5/2

?4 sgk

Giải phương trình ( x – ) 2 = 7

2 Bằng cách điền vào chỗ trống ( …)

hai ẩn ?

Hoạt động 2:tìm hiểu định nghĩa Gv giới thiệu định nghĩa dạng phương trình

Cho ví dụ phương trình bậc hai ẩn ?

Gv cho hs làm ?1 sgk

Hoạt động 3:Tìm hiểu ví dụ giải phương trình

Gv giải phương trình 2x2 + 5x =

bàng cách mà em học ? Em biết?

Gv sửa chữa nhận xét pt

Gọi hs lên baûng giaûi pt : x2 – = 0

Gv sửa khắc sâu cách giải

Gv cho hs làm theo nhóm ?4 ,?5, ?6,?7 Đại diện nhóm trả lời

Gv sửa khắc sâu phương pháp giải

Hs cho ví dụ Hs làm ?1 sgk

Hs thực ?2 nhận xét pt c = Hs lên bảng giải

Hs thực nhận xét phương trình

(16)

( x – ) 2 = 7

2  x – = 

 x =

2  +

Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 14

2  ; x

2 = 14

2 

?5 Giải phương trình 4 4

xx 

 ( x – ) =

2 Giải ?4 ?6 x2 – 4x = -½

 x2 – 4x + = - ½ +  ( x – ) =

2 Ví dụ sgk

Bài tập 11 a, b / 42 sgk

Gv đưa ví dụ sgk củng cố phương pháp giải pt bậc hai ẩn qua bước

Gv cho hs lên bảng giải Gv sửa sai có

Hs thực bước biến đổi

Hs thực Hs khác nhận xét 4 Hướng dẫn tự học:

1 Bài vừa học: xem lại định nghĩa , ví dụ làm

(17)

Ngày soạn:14/03/10 ngày dạy : 17/03/10 –Lớp : 9a, b, c

Tiết 54 §3 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN ( tt) A Mục tiêu:

Kiến thức : nắm bước giải phương trình, vận dụng giải tập 2.Kĩ :Giải dạng phương trình, cách biến đổi phương trình Thái độ: Gd tính cẩn thận , xác

B- Chuẩn bị:1 GV: Sgk, thước , bảng phụ HS: Vở ghi, Sgk,vở nháp

C- Tiến trình

Ổn định:

Kiểm tra cũ: Lòng vào Bài :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Bài 12/ 42 sgk Giải phương trình sau:

a/ x2 – = 0  x =± 2

c/ 2x2 +

2x =

 x ( 2x + 2) =

0

2

2

2

x x

x x

  

 

 

  



Vaäy pt có nghiệm x1 = o, x2 =

2  e/ - 0,4x2 + 1,2x =

Hoạt động 1: Giải dạng phương trình

Gv cho hs lên bảng giải 12 a,c,e Gv sửa sai ghi điểm

Hs lên bảng giaûi

(18)

 x( - 0,4x + 1,2) =

 0

0, 1,

x x

x x

 

 

    

 

Vậy phương trình có nghiệm x1 = 0, x2

=

Bài tập 13/43 sgk giải phường trình

a/ x2 + 8x = -

 x2 + 8x + 16 = - 2+ 16  ( x + )2 = 14

 x + =  14  x =  14 -

Vậy phương trình có nghiệm b/ x2 + 2x = 1

3

 x2 + 2x +1 =

3+

 ( x + )2 =

3

 x + =

3 

 x = 2( 3)

3  

Vậy pt có nghiệm x1,2 = 2( 3)

3  

Hoạt động 2:Biến đổi pt thích hợp để giải

a/ x2 + 8x = -

cách giải pt ? Em biết?

Gv gợi ý áp dụng HĐT ( a + b)2

Hs trả lời

(19)

Baøi 14/ 43sgk: Giải phương trình

2x2 + 5x + =  2x2 + 5x = -  x2 +

2x = -

 x2 + 2.5

4 x + 25

16= - + 25 16

2

5 4 4

2

5

4 16 2

4

x x

x

x x

  

 

  

    

  

  



  

 Vậy pt có nghiệm

Hoạt động 3:thực nhóm Gv cho hs làm theo nhóm Gợi ý dựa theo ví dụ tiết trước Gv cho đại diện nhóm thực tùng bước giải

Gv củng cố cách giải

Hs làm theo nhóm

Và đại diện trả lời bước giải pt

4 Hướng dẫn tự học:

1 Bài vừa học: Xem lại tập giải Làm tập 15, 18 /40SBT

2 Bài học : Cơng thức nghiệm phương trình bậc hai Xem cách biến đổi tổng quát pt : ax2 + bx + c = ( a ≠ )

(20)

Ngày soạn:18/03/10 ngày dạy :22/03/10 –Lớp : 9a, b, c

Tiết 55 §4 CƠNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

A Mục tiêu:

Kiến thức : Nắm cơng thứcnghiệm pt : ax2 + bx + c = ( a ≠ )

2.Kĩ : vận dụng công thức nghiệm giải số tập 3 Thái độ: Gd tính ứng dụng, xác

B- Chuẩn bị: GV: Sgk, thước , bảng phụ HS: Vở ghi, Sgk,vở nháp

C- Tiến trình

Ổn ñònh:

Kiểm tra cũ: Giải phương trình x2 + 8x = -2 Đáp án ( x

1 = - + 14; x2 = -4 - 14)

Bài tập:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1 Công thức nghiệm :

Biến đổi phương trình tổng quát ax2 + bx + c = ( a

≠ )

ax2 + bx = - c ( chuyển số c đổi dấu)

x2 + b ax =

c a

 ( chia veá cho a) x2 + 2x

2

b a +

2 b a       = c a  + 2 b a       ( x + 2ba)2 =

2 4 b ac a  (2) Đặt b2 4ac

   ( ‘đenta’)

Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng thức nghiệm

Gv đưa ví dụ 2x2 - 8x + =

phương trình tổng quaùt ax2 + bx + c =

Cho hs thực giải

Hs thực

+ chuyển số hạng tử tự sang vế phải1và c

+ chia hai vế cho hệ số a: Ta có x2 – 4x = - ½

Vaø x2 + b

ax = - c a

Hay x2 – x.2 = - ½

Và x2 + 2.x.

2

b a =

-c a

(21)

?1 sgk

a/ Nếu  > từ phương trình (2) suy

x + 2ba = ± 2a

do đó, phương trình ( 1) có hai nghiệm : x1 =

2

b a

   ; x

2 =

2

b a

  

b/ Nếu  = từ phương trình (2) suy

ra x +

b a=

do đó, phương trình ( 1) có nghiệm kép : x = ±

2

b a

?2 < tức khơng có  nên

phương trình vô nghiệm * Học bảng tóm tắc sgk

*Bài tập 15/ 45 sgk

a/   ( -2 )2 – 4.7.3 = - 80 : vô nghiệm

Hoạt động 2:hình thành công thức gv cho hs thực ?1 sgk

?2 cho hs giải thích

Gv : Nhờ kết luận chung, muốn giải phương trình bậc hai ta thực bước nào? Em biết?

Gv : Tóm tắc quy trình giải :  Xác định hệ số a, b, c ;  Tính  b2 4ac

 Tính nghiệm theo công thức

  0; =0

Hoạt động 3:vận dụng.

trái thành bình phương : x2 – x.2 +º = - ½ + º

Vaø x2 + 2.x.

2

b

a + º = -c a+ º

Hs lên bảng điền vào chỗ trống ?1 * 4a2 2a

 

 

* x1 =

2

b a

   ; x

2 =

2

b a

  

b/ * x + 2ba= * x =±

2

b a

(22)

b/   2 102 4.5.2 0 : Nghiệm kép c/ 72 .1 49 143

2 3

    : Hai

nghiệm phân biệt * Bài tập 16/45 a/ 2x2 – 7x + =

= 72 – = 49 – 24 = 25

x1 =

7

3;

4 x

 

  

b/ 6x2 +x + =

1 4.6.5 119

    <

Vậy phương trình vô nghiệm c/ 6x2 + x – =0

1 4.5.( 5) 121, 11

      

1

1 11 11

;

12 12

x    x   

Gv cho hs làm tập 15/45 sgk

Gv cho hs làm theo nhóm tập 16 a,b,c

Gv nhận xét sửa chữa khắc sâu phương pháp giải

Hs lên bảng thực giải tập Gs lên bảng giải phương trình làm tập 15/ 45 sgk

Hs thực theo nhóm

Đại diện nhóm lên bảng trình bày Các nhóm khác nhận xét

4 Hướng dẫn tự học:

1 Bài vừa học: Nắm vững cơng thức nghiệm, xem ví dụ sgk Làm tập 16/45sgk tập 20,21,22/40,41 SBT

2 Bài học : §4 ( tt)

(23)

Ngày soạn:21/03/10 ngày dạy :24/03/10 –Lớp : 9a, b, c

Tiết 56 §4 CƠNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ( tt)

A Mục tiêu:

Kiến thức : Áp dụng công thứcnghiệm cách giải pt : ax2 + bx + c = ( a

≠ ) 2.Kĩ : Rèn kĩ tính tốn , cách giải phương trình

Thái độ: Gd tính cẩn thận , xác

B- Chuẩn bị: GV: Sgk, thước , bảng phụ HS: Vở ghi, Sgk,vở nháp

C- Tiến trình

Ổn định:

Kiểm tra cũ: Nêu cơng thức nghiệm phương trình bậc hai ax2 + bx + c = ( a ≠ )

Và giải phương trình : 2x2 – 5x + =

Bài tập:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

2 Aùp duïng:

Ví dụ sgk trang 44,45 ?3 sgk Giải phương trình a/ 5x2 – x + = 0

 ( -1)2 – 5.2 = – 40 = -39 <

Vậy phương trình vô nghiệm b/ 4x2 – 4x + = 0

 16 – 4.4 =

Vậy phương trình có hai nghiệm kép

Hoạt động 1: Áp dụng giải phương trình

Gv đưa ví dụ sgk

Gv cho hs thực ?3 sgk

Gv sửa chữa khắc sâu phương pháp đưa ý sgk

Gv cho hs lên bảng giải

Giải viên sửa nhận xét ghi điểm

Hs leân bảng giải pt ?3/45sgk Hs lên bảng giải

(24)

x1 = x2 =

2

c/ -3x2 + x + = 0

  12 – 4.( - ).5 = 61 >0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt  Chú yù : ( sgk ) / 45

Baøi 16/ 45 sgk e/ y2 – 8y + 16 =0

1

64 64

y y

   

 

Vaäy phương trình có hai nghiệm kép f/ 16z2 + 24z + =

0

 

Vậy phương trình có hai nghiệm

3

zz  Baøi 20/40 sbt a/ 2x2 – 5x + = 0

a = 2; b = - ; c = 25 17

   

1

5 17 17

;

4

x   x  

b/ 4x2 + 4x +1

Hoạt động 2: Sửa tập 20/40SBT Xác định hệ số a, b , c, tính rồi

tìm nghiệm phương trình

Gv nhận xét sửa chữa sai sót , đánh giá ghi điểm

(25)

0

 

1 2

xx 

c/ 5x2 - x +2 =

1 40

   

Vaäy phương trình vô nghiệm

Bài tập : Cho phương trình giải pt : x2 – 6x + = 0

Hoạt động 3:hoạt động làm nhóm Cho phương trình bậc hai giải phương trình

Gv nhận xét nhóm

Hs làm theo nhóm

Đại diện nhóm lên bảng trình bày

= 62 4.1.5 16 4

  

1

6

5;

2

x    x   

4 Hướng dẫn tự học:

1 Bài vừa học: xem lại tập giải ,học nắm vững công thức nghiệm Làm tập 21, 22/ 40 sbt

2 Bài học : Công thức nghiệm thu gọn Tìm hiểu cơng thức nghiệm thu gọn

(26)

Ngày soạn:27/03/10 ngày dạy : 29/03/10 –Lớp : 9a, b, c

Tiết 57 §5 CƠNG THỨC NGHIỆM THU GỌN

A Mục tiêu:

1Kiến thức : Hs Nắm cơng thức nghiệm thu gọn, xác định b’ cần thiết nhớ kĩ ' 2.Kĩ : Vận dụng cơng thức tính nghiệm phương trình , tính b’ và'

3 Thái độ: gd tính cẩn thận xác, tính tốn hợp lí

B- Chuẩn bị: GV: Sgk, thước , bảng phụ HS: Vở ghi, Sgk,vở nháp

C- Tieán trình

Ổn định:

Kiểm tra cũ: Giải phương trình 3x2 – 2x – = 88; 2 22; 2 22 22

2.3

x  

     

Bài tập:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1 Công thức nghiệm thu gọn

Phương trình ax2 + bx + c = ( a ≠ )

Vaø b = 2b’, ' b' ac

  

+ Nếu '> phương trình có hai nghiện phân biệt

1 ' ' b x a   

 ; x2 b' '

a

   

+ Nếu '= phương trình có nghiệm kép x1 = x2 =

'

b a

+ Nếu '< phương trình vô nghiệm

Hoạt động 1: Tìm hiểu ccong thức nghiệm thu gọn

Gv đặt vấn đề từ nghiệm pt

2 22 22

88; 22;

2.3

x  

     

Kết cuối rút gọn cho Nếu đặt b = 2b’  = ? Em biết?

Gv phân tích

2 2

(2 ')b 4ac 'b 4ac 4( 'b ac

       )

Kí hiệu ' b' ac

   ta coù   4 '

Cho hs làm ?1 sau gv đưa kết

Hs quan sát trả lời '

  

Hs vào tính

(27)

Bài 17/ 49sgk

a/ 4x2 + 4x + =

'

 =

Phương trình có nghiệm kép x1 = x2 =

1 

b/ 13852x2 – 14x +1 = 0

a = 13852; b’ = -14; c = '

 = 49 – 13852 = -13803 <

Vậy phương trình vơnghiệm Câu c, d hs tự giải

Bài 20/49sgk Giải phương trình a/ 25x2 – 16 = 0

2 16 16

25 25

x x

    

5

x b/ 2x2 + = 0

pt vô nghiệm vế trái 2x2 +3  3

còn vế phải c/ 4,2x2 + 4x – 2005 = 0

'

 = + 4,2 2005 = 8,425

1

2 8, 425 8, 425

;

4, 4,

x   x  

luaän

Hoạt động 2: Giải tập Cho hs Làm tập 17 / 49 sgk Gv nhận xét sửa chữa

Hoạt động sửa tập 20/ 49 sgk Gv cho hs lên bảng giải

Gv nhận xét ghi điểm

Hs thực giải tập Nhận xét sửa chữa

(28)

d/ 4x2 - 2 3x = - 3

2

4x 3x

    

'

 =( 3)2 4( 1  3) 4 3  

= (2 3) ;2 ' 2 3

   

x1= 3

4

  

2

3 3

4

x     

4 Hướng dẫn tự học:

1 Bài vừa học: Nắm vững công thức nghiện thu gọn , cách tìm hệ số b’ , tính ' Làm tập 18,19,20,21,22 / 49sgk

2 Bài học : công thức nghiệm thu gon ( tt) Làm ? phần áp dụng

Hd: 21 câu a) ta chuyển vế phải sang vế trái giải Câu b) quy đồng khử mẫu chuyển vế giải

(29)

Ngày soạn:2803/10 ngày dạy : 31/03/10 –Lớp : 9a, b, c

Tiết 58 §5 CƠNG THỨC NGHIỆM THU GỌN ( tt)

A Mục tiêu:

1Kiến thức : Hs Nắm công thức nghiệm thu gọn, xác định b’ cần thiết nhớ kĩ ' 2.Kĩ : Áp dụng cơng thức tính nghiệm phương trình , tính b’ và'

3 Thái độ: gd tính cẩn thận xác, tính tốn hợp lí

B- Chuẩn bị: GV: Sgk, thước , bảng phụ HS: Vở ghi, Sgk,vở nháp

C- Tiến trình

Ổn định:

Kiểm tra cũ: Lòng vào Bài tập:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

2 p dụng.

?2 Giải phương trình 5x2 + 4x – =

a = ; b’ = ; c = -1 '

 = 22 + 5.1 = 9;  '

1

2 3

;

5 5

x    x   

?3 sgk Giải phương trình a/ 3x2 + 8x +4 =

a = 3; b’ =4; c = '

 =4

Hoạt động 2:áp dụng.

Gv cho hs làm ?2 : Giải phương trình 5x2 + 4x – =

Gv sửa chữa khắc sâu phương pháp giải

Cho hs thực ?3 sgk

Gv sửa chữa khắc sâu phương pháp giải

Để áp dụng công thức nghiệm thu gọn ta ý đến hệ số b phương trình

Hs thực

a = ; b’ = ; c = -1 '

 = 22 + 5.1 = 9;  '

1

2 3

;

5 5

x    x   

(30)

1

4 2

;

3 3

x    x   

b/ 7x2 - 6 2x + = 0

a = 7; b’ = 3 2; c = '

 =

1

3 2 2

;

7

x   x  

Baøi 21/49sgk a/ x2 = 12x + 288

2

1

' ( 6) 1.( 288) 324 ' 18 24; 12 x x           b/ 2 19 12 12 19 12 12 x x x x      

7 228

x x

   

2 49 912 961 31

    

1

7 31 31

12; 19

2

x    x   

Bài tập 23/50sgk a/ v= ( phút)

v = 52 – 30.5 + 135=60( km/h)

b/ Khi v= 120km/h , để tìm t ta giải phương trình

ta thấy b = 2b’(chẵn) n k n chẵn k

tùy ý

Hoạt động 3 Giải tập 21/49 sgk

Để giải phương tr ình x2 = 12x + 288

Ta làm nào? Em biết? Ta chuyển vế bên trái sangvế phải đổi dấu giải pt

Gv sửa chữa đánh giá ghi điểm b/ ta chuyển vế quy đồng với pt x2 7x 228 0

   ta thực

giải bàng cơng thức ? ? cho hs thực gv sửa chữa

Hoạt động 4: Giải toán thực tế

Gv cho hs thực theo nhóm đại diện nhóm trình bày

Gv sửa chữa khắc sâu phương pháp giải

Hs suy nghĩ trả lời lên bảng thực

Hs khác nhận xét

(31)

120 = 3t2 – 30t + 135

Hay t2 – 10t + = 0

'

 = 52 – = 25 – = 20,

'

 

1 5 9, 47; 0,53

t    t

Vì đa theo dõi 10 phút nên < t  10 , hai giá trị t

đều thích hợp

4 Hướng dẫn tự học:

(32)

Ngày soạn: 1/04/10 -Ngày dạy:5/04/10 lớp 9a,b,c

Tiết 59 THỰC HÀNH GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN BẰNG MÁY TÍNH BỎ TÚI A- Mục tiêu:

 Kiến thức: HS nắm vững cách bấm máy vàochương trình cài đặc giải phương trình bậc hai ẩn

 Kĩ năng: Vận dụng ứng dụng MTBT vào giải tính phức tạp , biết xác định nghiệm thực nghiệm phúc phương trình vơ nghiệm trường số thực

 Thái độ: u thích tính tốn thơng qua tính MTBT

B- Chuẩn bị: + GV: SBT, SGK, bảng phụ, thước thẳng, MTBT + HS: Thước thẳng, compa, SGK, SBT, MTBT C- Tiến trình dạy học:

Ổn định:

Kiểm tra cũ: Lồng vào giải tập Bài mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I Giới thiệu máy cách sử dụng 1 Phương pháp giải:

Vào mode EQN dùng phím

để đưa đến hình

   

 

3 2

Degree

Hoạt động 1Giới thiệu MTBT casio f(x) 500MS f(x) 570MS cách sử dụng

Gv giới thiêu loại MTBT Vàcho hs tìm hiểu cách bấm Gv hướng dẫn

Hs theo doõi

(33)

n tiếp số bậc cần chọn nhập hệ số vaøo:

   

 

0 ?

a

Nếu chưa nhập hệ số cuối(c phương trình bậc hai d phương trình bậc ba) ta xem tới, lui hệ số bên cạnh

Khi nhập xong hệ số cuối(đã ấn ) ta có hình kết

   

 

0

1

x

Ấn  để xem nghiệm

Ấn AC ta trở lại hình nhập hệ số Chú ý: -Nếu hình kết xuất

Gv hướng dẫn

Nếu chưa nhập hệ số cuối(c phương trình bậc hai d phương trình bậc ba) ta xem tới, lui hệ số bên cạnh

Khi nhập xong hệ số cuối(đã ấn ) ta có hình kết

Hoạt động2 Vận dụng giải tập Giải PT 2x2+3x-5=0

Gv nhận xét sửa chữa

Hs sử dụng MTBT Giải PT 2x2+3x-5=0

(34)

hiện RI PT vô nghiệm

-Nghiệm kép xuất lần

2 Ví dụ:

Ví dụ 1: Giải PT 2x2+3x-5=0

Giải: Ấn (Degree?) (a?)

(b?)  (c?) -5  Kết (x1=1, x2=-5/2)

Ví dụ 2: Giải PT x3-2x2-x+2=0

Giải:Ấn (Degree?) (a?)

(b?) -2 

(c?) -1  (d?)  Kết (x1=2) 

(x2=-1) 

(x3=1) 

Bài tập:

Gv đưa tập

Bài 1: Giải PT a)-3x2+4 6x+4=0

b)x3-x2-14x+24=0

giáo viên nhận xét cách viết quy trình bấm máy

Bài 2:Hãy cho hai PT bậc hai hai PT bậc ba giải PT

Hs thực lên bảng viết quy trình bấm máy

(35)

Bài 1: Giaûi PT a)-3x2+4 6x+4=0

b)x3-x2-14x+24=0

Bài 2: Cho hai PT bậc hai hai PT bậc ba giải PT

4 Hướng dẫn tự học:

1 Bài vừa học: Xem lại tập giải nắm vững công thức nghiệm , cách giải 2 Bài học : Hệ thức VI- ET ứng dụng Làm ?1, ?2,?3 SGK

Ngày soạn: 4/4/10 -Ngày dạy:7/04/10 lớp 9a,b,c

Tiết 60 HỆ THỨC VI-ÉT VAØ ỨNG DỤNG

A- Mục tiêu:

 Kiến thức: HS nắm vững hệ thức Vi-ÉT

 Kĩ năng: Vận dụng ứng dụng hệ thức Vi-Ét tính tổng tích hai nghiệm, tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai có dạng a + b + c = 0, a – b + c = trường hợp tổng tích hai nghiệm số ngun Tìm hai số biết tổng tích chúng

 Thái độ: u thích tính tốn thơng qua tính nhẩm

B- Chuẩn bị: + GV: SBT, SGK, bảng phụ, thước thẳng, compa + HS: Thước thẳng, compa, SGK, SBT

(36)

Kiểm tra cũ: Nêu công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn pt bậc hai Bài mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

I.Hệ thức Vi-Ét: ?1/

x1 + x2 =

2 2

b b b b

a a a a

       

  

x1 x2 =

2 2

4

2

b b b b ac c

a a a a

       

  

Định lí Vi-Ét: SGK/trang 51

Phương trình ax2 + bx + c = (a0) có

hai nghiệm x1 x2 thì: x1 + x2 = b a

 x1 x2 = c

a

Áp dụng:

?2/ Pt 2x2 – 5x + = 0

a/ a + b + c = + (-5) + = b/ Thay x = vào Pt ta được: – + =  x = nghiệm pt

Hoạt động 1tìm hiểu hệ thức VI ET

GV : Cho HS tính x1 + x2 x1

x2

 Hệ thức Vi-ét thể mối liên hệ nghiệm hệ số phương trình

GV: Nêu vài nét tiểu sử nhà toán học Pháp F Vi-ét

 Nêu định lí Vi-ét

Gv tóm tắc đưa lên màng hình Hoạt động 2:áp dụmg

GV: Cho HS laøm ?2, ?3

Gv nhận xét sửa chữa khắc sâu phương pháp giải

HS: x+x2 =

2 2

b b b b

a a a a

       

  

x1.x2=

2 2

4

2

b b b b ac c

a a a a

       

  

HS: Đọc định lí Vi-ét SGK/51

HS1: ?2/ Pt 2x2 – 5x + = 0

(37)

c/ Tacoù x1 x2 = c a =

3

2  x2 = ?3/ 3x2 + 7x + = 0

a/ a - b + c = + (-7) + = b/ Thay x = -1 vào Pt ta được: + (-7) + =

 x = -1 nghiệm pt c/ Tacoù x1 x2 = c

a =

4   x2 =

3  Tổng quát:

Nếu pt bậc hai ax2 + bx + c = (a0) coù:

a + b + c = x1 = , x2 = c a

a - b + c = x1 = -1 , x2 = -c a

Áp dụng:

Tính nhẩm nghiệm cuûa pt x2 – 5x + = 0

Vì + = 2.3 =  x1 = , x2 = Bài tập:

Baøi 25/SGK

)2 17

a xx 

49 48 1;x x 7; x x 12

      

Gv cho HS thực ?3 làm theo nhóm

 Tổng quát SGK/51

GV: Cho HS tính nhẩm nghiệm pt x2 – 5x + = 0

 x1 = , x2 =

GV : Cho HS laøm baøi25/SGK

c/ Tacoù x1 x2 = c a =

3

2  x2 = HS đại diện nhóm trình bày

Các nhóm khác nhận xeùt :?3/ 3x2 + 7x + = 0

a/ a - b + c = + (-7) + = b/ Thay x = -1 vào Pt ta được: + (-7) + =

 x = -1 nghiệm pt c/ Tacó x1 x2 = c

a =

4 

 x2 =

3 

HS: Làm miệng BT26/SGK

Hs điền vào chỗ trống Bài 25 / 52 sgk a)   ;x1x2  ; x x1 

(38)

b) 5x2 – x – 35

1 2

1 35

701; ;

5

x x x x

     

c) 8x2 – x + =

31

   phương trình vô nghiệm

khơng thể điền vào chỗ trống d) 25x2 + 10x + =

1 2

10 1

0; ;

25 25

x x x x

     

Baøi 26/ 53 sgk

a) 35x2 – 37x + =

daïng a + b + c = neân x1 =1 ; x2 =

2 35 b) 7x2 + 500x – 507 =

daïng a + b + c = neân x1 =1 ; x2 =

507  c) x2 – 49x – 50 =

Daïng a – b + c = neân x1 = -1 ; x2 =50

d) 4321x2 + 21x – 4300 =

Dạng a – b + c = nên x1 = -1 ; x2 =

4300 4321 Baøi 27/53SGK

a)  49 48 1;  x1x2 7; x x1 12 x1 = ; x2 =

trên giấy Bài 26 sgk

Gv nhận xét sửa chữa khắc sâu dạng a + b + c =

a – b + c =

Bài 27 trả lời miệng

d)   ;x1x2  ; x x1  Hs lên bảng thực

Hs khác nhận xét

Hs trả lời miệng nhanh Hs khác nhận xét

a)  49 48 1;  x1x2 7; x x1 12 x1 = ; x2 =

(39)

b)  49 48 1;  x1x2 7; x x1 12 x1 = - ; x2 = -

4 Hướng dẫn tự học:

1 Bài vừa học: Học thuộc hệ thức Vi-ét cách tính nhẩm nghiệm

Nắm vững cách tính nhẩm nghiệm pt bậc hai a + b + c = a – b + c = Hoặc tổng tích nghiệm số ngun có giá trị tuyệt đối khơng q lớn

2 Bài học : Hệ thức VI – ET ứng dụng ( tt) Làm ?5 sgk

Làm BT : 28, 29/54(SGK) 35, 36, 44 (SBT) Boå sung:

Ngày soạn: 9/4/10 -Ngày dạy:12/04/10 lớp 9a,b,c

Tiết 61 HỆ THỨC VI-ÉT VAØ ỨNG DỤNG ( tt)

A- Mục tiêu:

 Kiến thức: HS nắm vững hệ thức Vi-ÉT

 Kĩ năng: Vận dụng ứng dụng hệ thức Vi-Ét tính tổng tích hai nghiệm, tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai có dạng a + b + c = 0, a – b + c = trường hợp tổng tích hai nghiệm số ngun Tìm hai số biết tổng tích chúng

 Thái độ: u thích tính tốn thơng qua tính nhẩm

(40)

C- Tiến trình dạy học: Ổn định:

Kiểm tra cũ: Nêu công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn pt bậc hai Bài mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

II Tìm hai số biết tổng tích chúng:

Nếu hai số có tổng S có tích P hai số hai nghiệm phương trình:

x2 – Sx + P = 0

Điều kiện để có hai số là: 4 0

SP

Áp dụng: Tìm hai số biết tổng chúng 27 Tích chúng 180

Hai số cần tìm hai nghiệm pt: x2 – 27x + 180 = 0

Giải pt ta được: x1 = 15, x2 = 12

?5/ SGK

Hai số cần tìm hai nghiệm pt: x2 – x + = 0

Hoạt động 1: Tìm hai số biết tổng tích chúng:

Áp dụng: Làm BT 26/SGK

GV: Hệ thức Vi-ét cho ta biết cách tính tổng tích hai nghiệm pt bậc hai Ngược lại, biết tổng số S tích chúng P, số nghiệm pt nào?  II Tìm hai số biết tổng tích chúng

GV: Gọi số thứ x Số thứ hai là?

Tích hai số là? x(S – x) = P

 x2 – Sx + P =

HS: S – x

HS: x(S – x) = P

HS: Hai soá cần tìm hai nghiệm pt:

x2 – 27x + 180 = 0

Giải pt ta được: x1 = 15, x2 = 12

HS : Vì + = 2.3 =

(41)

Vì S2 – 4P = – 20 = -19 < 

Không tồn hai số Bài 1/ 29/ trang 54

a/ 4x2 + 2x – = 0

a c trái dấu  pt có hai nghiệm phân bieät

Theo hệ thức Vi-ét:

S =

4

b a

  

 

P = ca 45

b/ 9x2 – 12x + = 0

' 36 36

     pt có nghiệm

S = 129 43 , P = c/ 5x2 + x + = 0

= – 40 = - 39 <  pt vô

nghiệm, tổng tích Bài 2/ 30/trang 54

a/ x2 – 2x + m = 0

( a= 1, b’ = -1, c = m)

’ = b’2 – ac = – m

Để pt có nghiệm  '

 – m  0 m1

GV: Cho HS laøm ?5/ SGK

Hoạt động 2: sửa tập 29/54 sgk GV: Cho HS làm BT a,b,c

a/ a vaø c trái dấu  pt có nghiệm phân biệt  tính S P

b/ Tính ’  ’ =  Tính S P

c/  <  pt vô nghiệm  không

có tổng tích

Hoạt động 3:sửa tập 30/54 sgk GV: Hãy xác định a, b, c cho biết pt có nghiệm nào?

Gọi HS trình bày câu a

HS: Lên bảng làm BT 1a

a c trái dấu  pt có hai nghiệm phân biệt

Theo hệ thức Vi-ét: S = ab4221

P =

4

c a

 

HS: Laøm BT 1b ' 36 36

     pt có nghiệm S = 12

9 3 , P =

HS: Laøm câu c/ <  pt vô

nghiệm

HS: Để pt có nghiệm   '

HS: ( a= 1, b’ = -1, c = m)

’ = b’2 – ac = – m

(42)

S = , P = m

b/ x2 + 2(m – 1)x + m2 = 0

( a= 1, b’ = m – 1, c = m2)

’ = b’2 – ac = (m – 1)2 – m2 = -2m +

1

Để pt có nghiệm  '  -2m + 0

 m 1

2 S = -2(m – 1) P = m2

Baøi 3/ 31/ trang 54 a/ 1,5x2 – 1,6x + 0,1 = 0

Pt coù a + b + c =

 x1 = 1, x2 = 0,1 1,5 15

c

a  

b/ 3x2 (1 3)x 1 0

   

Pt coù a - b + c =

 x1 = -1, x2 = - 3

c

a  

d/ (m -1)x2 – (2m + 3)x + m + = 0

Với m1

Pt coù a + b + c =  x1 = 1, x2 =

1

c m

a m

 

Gọi HS khác trình bày câu b

Hoạt động 4:sửa tập 31,32 / 54 sgk

GV: Cho HS laøm BT 3a

GV: Cho HS laøm BT 3b

GV: Cho HS laøm BT 3d

 – m  0 m1

S = , P = m HS:

’ = b’2 – ac = (m – 1)2 – m2 = -2m +

1

Để pt có nghiệm  '  -2m + 0

 m 1

2 S = -2(m – 1) P = m2

HS laøm BT 3a

HS laøm BT 3b

HS: Vì để tồn pt bậc hai a0

(43)

Bài 4/ 32/trang 54 b/ S = u + v = - 42 P = u.v = - 400

 u vaø v hai nghiệm pt: x2 + 42x – 400 = 0

Giải pt ta được: x1 = 8, x2 = - 50

Vậy : u = 8, v = -50 u = -50, v =

c/ u – v = ; u.v = 24 Ta coù u – v = u + (-v) =

u.v = 24  u (-v) = -24 u vaø –v nghiệm pt : x2 – 5x –

24 =

Giải pt ta được: x1 = 8, x2 = -

Vậy : u = 8, v = u = -3, v = -8

Vì cần điều kiện m1

GV: Hãy nêu cách tìm số biết tổng tích chúng

Gọi HS làm BT4b

GV: Có thể gợi ý u – v = u + (-v) = u.v = 24  u (-v) = -24

Cho HS lên bảng thực

HS: trả lời

HS: u vaø v hai nghiệm pt: x2 + 42x – 400 = 0

Giải pt ta được: x1 = 8, x2 = - 50

HS : u –v nghiệm pt : x2 – 5x – 24 = 0

Giải pt ta được: x1 = 8, x2 = -

Vậy : u = 8, v = u = -3, v = -8

4 Hướng dẫn tự học:

1 Bài vừa học: Ơn lại cơng thức nghiệm nắm vững hệ thức VI –ET cách tính nhẩm nghiệm Bài học: Phương trình quy phương trình bậc hai

(44)

Ngày soạn: 11/4/10 -Ngày dạy:14/04/10 lớp 9a,b,c

Tieát 62 PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNHBẬC HAI

A- Mục tieâu:

 Kiến thức: HS biết cách giải số dạng pt qui dạng pt bậc hai: pt trùng phương, pt có chứa ẩn mẫu, vài dạng pt bậc cao đưa pt tích giải nhờ ẩn phụ

 Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích Chọn nghiệm giải pt có chứa ẩn mẫu

 Thái độ

(45)

+ HS: Thước thẳng, compa, SGK, SBT C- Tiến trình dạy học:

Ổn định:

Kiểm tra cũ: Ơn lại cơng thức nghiệm pt bậc hai Cách giải pt tích, pt có chứa ẩn mẫu Bài mới:

NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Phương trình trùng phương:

Phương trình trùng phương pt có dạng:

ax4 + bx2 + c = (a0)

đặt x2 = t , t  0

Ta pt: at2 + bt + c = 0

Ví dụ 1: Giaûi pt: x4 – 13x2 + 36 = 0

(1)

đặt x2 = t , t  0

(1)  t2 – 13t + 36 =

Giải pt ta t1 = ; t2 = ( nhận)

Với x2 =  x = -2 ; 2

Với x2 =  x = -3 ; 3

Vậy pt có nghiệm : x1 = -2 ; x2 =

x3 = -3 ; x4 =

SGK trang 55

Hoạt động Phương trình trùng phương

GV: Giới thiệu pt trùng phương Hướng dẫn HS đặt ẩn phụ giải pt

GV: Hướng dẫn HS làm VD1

đặt x2 = t , t  ta pt tương

đương ? Em biết? Cho HS giải pt

GV: Gọi HS làm ?1

HS:đặt x2 = t , t  0

(1) t2 – 13t + 36 =

HS : lên bảng giải pt Kết quaû x1 = -2 ; x2 =

x3 = -3 ; x4 =

HS : HS lên bảng làm ?

a/ 4x4 + x2 – =  4t2 + t – = 0

(46)

Giaûi caùc pt : a/ 4x4 + x2 – = 0

b/ 3x4 + 4x2 + = 0

Giải: a/ Đặt x2 = t , t  0

4x4 + x2 – =  4t2 + t – = 0

 t = (nhận) t = -5 (loại)

 x = -1;

b/ Đặt x2 = t , t  0

3x4 + 4x2 + =  3t2 + 4t + = 0

 t = -1 (loại) t = -13 (loại) Vậy pt vô nghiệm

II.Phương trình chứa ẩn mẫu : Cách giải pt chứa ẩn mẫu ( SGK/ trang 55)

Ví dụ 2: Giải pt :

2

3

9

x x

x x

 

  (2) ÑK : x  3

(2)  x2 – 3x + = x +

 x2 – 4x + =

Giải pt ta : x1 = ; x2 =

x = (loại) Vậy nghiệm pt x = III.Phương trình tích :

GV: lưu ý đặt x2 = t ĐK : t  0

Hoạt động 2: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

GV: Nhắc lại cách giải pt chứa ẩn mẫu học lớp

GV: Tìm ĐKXĐ pt?Em biết? GV: Qui đồng khử mẫu ta pt nào? Em biết?

Hoạt động 3: Phương trình tích GV: Cho HS lên bảng giải pt

 x = -1;

b/3x4 + 4x2 + = 3t2 + 4t + = 0

 t = -1 (loại) t = -1

3 (loại)

HS: Nhắc lại cách giải pt chứa ẩn mẫu

HS: ÑKXÑ: x  3

HS : (2)  x2 – 3x + = x +

HS: leân bảng giải pt Kết quả: x1 = ; x2 =

(47)

Ví dụ 3: Giải pt :

(x + 1)( x2 + 2x – 3) = 0

 x + = x2 + 2x – =

 x = - 1; x = 1; -

Giaûi pt: x3 + 3x2 + 2x = 0

x3 + 3x2 + 2x = 0 x ( x2 + 3x + 2) = 0

 x = ; -1 ; -2 Bài tập : 36b trang 56

Giaûi pt : (2x2 + x – 4)2 – (2x – 1)2 = 0

 (2x2 + 3x – 5)(2x2 – x – 3) =

 (2x2 + 3x – 5) = (2x2 – x

– 3) =

Giải pt ta được: x = 1; 

; - ;

GV: Nhắc lại cách giải pt tích GV: Gọi HS lên bảng giải pt

GV: Để giải pt ?3 ta làm nào? Em nào biết?

GV: Sau pt thừa số gọi HS lên bảng giải pt

GV: Cho HS thưc làm nhóm BT 36b

(x + 1)( x2 + 2x – 3) = 0

 x + = x2 + 2x – =

 x = - 1; x = 1; - HS: Laøm ?3

x3 + 3x2 + 2x = 0 x ( x2 + 3x + 2) =

0

 x = ; -1 ; -2

HS: (2x2 + x – 4)2 – (2x – 1)2 = 0

 (2x2 + 3x – 5)(2x2 – x – 3) =

 (2x2 + 3x – 5) = (2x2 –

x – 3) =

 x = 1; 

; - ; 32 4 Hướng dẫn tự học:

1 Bài vừa học: Nắm vững cách giải loại phương trình BT nhà: 34,35 trang 56SGK; 45,46 SBT trang 45

2 Bài học: Luyện tập Bổ sung:

(48)

Ngày soạn: 15/4/10 -Ngày dạy:19/04/10 lớp 9a,b,c

Tiết 63 LUYỆN TẬP

A- Mục tiêu:

 Kiến thức: Rèn luyện cho HS kĩ giải số dạng pt qui bậc hai Hướng dẫn HS giải pt cách đặt ẩn phụ

 Kĩ năng: Giải pt bậc hai thành thạo, biết cách đưa pt pt bậc hai  Thái độ: Chính xác, khoa học

B- Chuẩn bị: + GV: SBT, SGK, bảng phụ, bút dạ, thước thẳng, compa + HS: Thước thẳng, compa, SGK, SBT

(49)

Ổn định:

Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút Giải phương trình

a) -7x2 + 7x = 3(x-1)

b) 2

0 3 21

3

6

3 21 x x x x x x                        12 1

x  x 

c) 3x3 + 6x2 – 4x =

Đáp án a) pt có nghiệm x1 = 1; x2 =

3

 ( ñ)

b) ĐKXĐ : x 1 pt có nghiệm : x1 = - ; x2 = ( ñ)

c) x( x2 + 6x – ) = pt có nghiệm

2

0 3 21

3

6

3 21 x x x x x x                       

( ñ)

Bài mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1/ 35b SGK Hoạt động 1: Sửa tập 35b SGK

(50)

2 x x x   

  ÑK: x 2;5  – x2 + 3(x – 5)(2 – x) = 6(x – 5)

 – x2 + 6x – 3x2 – 30 + 15x = 6x – 30  – 4x2 + 15x + =

 4x2 – 15x – =

225 64 289; 17

     

x1= 4; x2 =

4  Baøi 2/ 37c,d SGK c/ 0,3x2 + 1,8x2 + 1,5 = 0

Đặt x2 = t 0

0,3t2 + 1,8t + 1,5 = 0

Pt có dạng a – b + c =  x1 = -1 ; x2 = - (loại) Vậy pt vô nghiệm

d/

2

2x

x

   ÑK : x0

Qui đồng, khử mẫu ta : 2x4 + 5x2 – = 0

Đặt x2 = t 0

2t2 + 5t – = 0

25 33 33

      

1

5 33 33

0;

4

t    t   

Gv nhận xét sửa chữa khắc sâu phương pháp giải

Hoạt động 2:Sửa tập 37c,d sgk GV: Cho HS nhận xét làm trên, sửa

GV: Cho HS lên bảng làm BT 37c,d x x x   

  ÑK: x  2;5

 – x2 + 3(x – 5)(2 – x) = 6(x – 5) Đưa dạng pt bậc hai

 4x2 – 15x – =

225 64 289; 17

     

x1= 4; x2 =

4 

HS: Lên bảng làm BT(2 HS) c/ 0,3x2 + 1,8x2 + 1,5 = 0

Đặt x2 = t 0

0,3t2 + 1,8t + 1,5 = 0

Pt có dạng a – b + c =  x1 = -1 ; x2 = - (loại) d/

2

2x

x

   ÑK : x0

Qui đồng, khử mẫu ta : 2x4 + 5x2 – = 0

Đặt x2 = t 0

2t2 + 5t – = 0

25 33 33

      

1

5 33 33

0;

4

(51)

2 33 33 x x        

Baøi 3/ 40a,d SGK

a/ 3(x2 + x)2 – 2(x2 + x) – = 0

Đặt x2 + x = t

Ta coù pt: 3t2 – 2t – = 0

Giải pt t = 1; t =  13 x2 + x – =  x

1 =

2

  ; x

2=

1

2  

x2 + x =

3

  3x2 + 3x + = Vì  0  pt vô nghiệm

Vậy nghiệm pt x1 =

2

  ; x

2 =

1

2  

d/ 10

1

x x

x x

  

 ÑKXÑ : x1;0

Đặt x1 t x 1

x x t

  

Hoạt động 3:Sửa tập 40a,d sgk GV: Cho HS nhận xét làm trên, sửa

GV: Cho HS làm BT 40a.d nhóm -Đặt ẩn phụ gì?

GV:Tìm ĐKXĐ pt -Đặt ẩn phụ?

HS : a/ 3(x2 + x)2 – 2(x2 + x) – = 0

Đặt x2 + x = t

Ta coù pt: 3t2 – 2t – = 0

Giải pt t = 1; t =  x2 + x – =  x

1 =

2

  ; x

2=

1

2  

x2 + x =

3

  3x2 + 3x + = Vì  0  pt vô nghiệm

HS : ĐKXĐ : x1;0

Đặt 1

1

x x

t

x x t

  

(52)

t - 101t=

 t2 – 3t – 10 =

Giải pt t = ; -

1

x

x   x = 

1

x

x   x = 

-Nêu pt ẩn t -Giải pt

-Hai HS lên bảng giải pt aån x

t - 101t=

t2 – 3t – 10 =

Giải pt t = ; -

1

x

x   x = 

1

x

x   x =  4 Hướng dẫn tự học:

1 Bài vừa học: BT nhà 37a,b, 38, 39, 40 trang 56SGK BT 49, 50SBT Chú ý đặt ẩn phụ cần ĐKXĐ, đối chiếu ĐK

2 Bài học: Giải BT lập PT( Ôn lại bước) Làm ?1

3 Boå sung:

Ngày soạn: 15/4/10 -Ngày dạy:20/04/10- lớp 9a,b,c

Tiết 64 GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH

A- Mục tiêu:

 Kiến thức: chọn ẩn điều kiện cho ẩn lập phương trình

 Kĩ năng: biết cách tìm mối liên hệ kiện tốn để lập phương trình Biết trình bày giải phương trình

 Thái độ: Gd tính cẩn thận xác, liên hệ thực tế

B- Chuẩn bị: + GV: SBT, SGK, bảng phụ, thước thẳng, compa + HS:Thước thẳng, compa, SGK, SBT

(53)

Ổn định:

Kiểm tra cũ: Bài mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ví dụ : sgk

Giaûi :

Gọi số áo phải may ngày theo kế hoạch x ( x N, x > )

Số áo quy đinh may xong 3000 áo là: 3000

x ( ngày)

Số áo thực tế may ngày : x + (áo)

thời gian may xong 2650 áo là: 2650

6

x ( ngày)

Vì xưởng may xong 2650 áo trước hết hạn ngày nên ta có phương trình: 300 2650

6

x  x

Giải phương trình ta có : x1 = 100, x2 = - 36

x2 = - 36 không thỏa mãn điều kiện

ẩn

Hoạt động 1: Tìm hiểu bước giải phương trình ví dụ

Gv cho hs nhắc lại bước giải

(54)

Trả lời: Theo kế hoạch, ngày xưởng phải may xong 100 áo

?1 :

Gọi chiều dài hình chữ nhật :x (x>0) Nên chiều rộng : x – x ( m )

Theo toán ta có phương trình : x( x – ) = 320

giải phương trình : x2 – 4x – 320 =

'

 = + 320 = 324

' 18

 

x1 = + 18 = 20

x2 = – 18 = - 16 (loại)

vậy chiều dài hình chữ nhật 20 m chiều rộng : 20 – = 16 m Bài tập :

Gọi số thứ : x ( x  Z )

Vaø số : x +

Tích hai số : x( x + ) Theo tốn ta có phương trình x( x + 5) = 150 hay x2 + 5x – 150 =

Giải phương trình :

2 25 4.( 150) 625 25

     

x1 = 10, x2 = - 15

trả lời :

Mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng bé chiều dài 4m diện tích 320 m2 tính chiều dài và

rộng ta làm ?Em biết?

Gv cho hs làm tập 41/58 sgk Sửa chữa nhận xét giải củng cố khắc sâu phương pháp giải

Hoạt động 2:lập phương trình

Hs thực nháp lên bảng giải, hs khác nhận xét sửa chửa

Hoạt động 3:vận dụng giải toán lập phương trình.

Hs làm tập 41/ 58 sgk

(55)

-Nếu bạn Minh chọn số 10 bạn Lan chọn số 15 ngược lại

-Nếu bạn Minh chọn số – 15 bạn Lan chọn số – 10 ngược lại

4 Hướng dẫn tự học:

1 Bài vừa học: Xem lại toán giải bước giải tốn cách lập phương trình Làm tập 42,43,44,45 /60,61 sgk

2 Bài học: Luyện tập Làm tập nhà HD: 42 sgk:

Gọi lãi suất cho vay x(%), x > Tiền lãi sau năm : 000 000

100

x

hay 20 000x ( đồng)

Sau năm số tiền vốn lẫn lãi : 000 000 + 20 000x ( đồng ) Tiền lãi năm thứ phải chịu : ( 000 000 + 20 000x )

100

x

hay 20 00x + 200x2

Số tiền năm bác Thời phải trả : 000 000 + 40 000x + 200x2

(56)

Ngày soạn: 18/4/10 -Ngày dạy:21/04/10 lớp 9a,b,c

Tiết 65 LUYỆN TẬP

A- Mục tiêu:

 Kiến thức: Nắm bước giải toán cách lập phương trình vận dụngvào giải tốn lập phương trình

 Kĩ năng: Rèn kĩ lập pt chọn ẩn thích hợp , cách giải phương trình  Thái độ: GD tính cẩn thận xác , áp dụng thực tế

(57)

C- Tiến trình dạy học: Ổn định:

Kiểm tra cũ: ( lòng vào luyện tập ) Bài mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 42 sgk:

Gọi lãi suất cho vay x(%), x > Tiền lãi sau năm :

2 000 000 100

x

hay 20 000x ( đồng) Sau năm số tiền vốn lẫn lãi : 000 000 + 20 000x ( đồng )

Tiền lãi năm thứ phải chịu : ( 000 000 + 20 000x )

100

x

hay 20 00x + 200x2

Số tiền năm bác Thời phải trả : 000 000 + 40 000x + 200x2

Theo toán ta có phương trình : 000 000 + 40 000x + 200x2 =

= 420 000

Hay x2 + 22x – 2100 = 0

Giải pt , ta : x1 = 10, x2 = - 210 ( loại)

Hoạt động giải dạng toán kinh tế. Sửa tập 42/58 sgk

Gv gợi ý phân tích tốn dạng tổng qt:

Gọi a số tiền gốc , m% lãi suất Tiền lãi sau năm : a m% Sau năm số tiền vốn lẫn lãi là: a + a m% = a ( + m%)

Tiền lãi năm thứ là: (a ( + m%)).m%

Gv cho hs lên bảng giải Nhận xét sửa chữa

Hs laøm theo nhóm phân tích chọn ẩn điều kiện ẩn

Hs trả lời:

Tiền lãi sau năm là:

Sau năm số tiền vốn lẫn lãi : Tiền lãi năm thứ phải chịu

(58)

Vậy lãi suất 10% Bài 47/ 59sgk

Gọi vận tốc xe bác Hiệp x ( km/h) đk x >

Vận tốc xe cô liên :x – (km/h) Thời gian bac Hiệp từ làng lên tỉnh là: 30x )

Thời gian cô Liên từ làng lên tỉnh là:x303

 ( giờ)

vì bác hiệp lên trước Liên nửa giờ, tức thời gian bác Hiệp thời gian Liên nửa nên ta có phương trình:x303 30x 12

 giải phương trình:

x( x – 3) = 60x + 180 hay x2 – 3x – 180 =

625, 25

   

x1 = 15, x2 = - 12 ( loại )

Trả lời :

Vậy vận tốc xe bác Hiệp 15 km/h

Hoạt động 2:Sửa tập 47/ 59 Gv cho hs lên bảng giải Gv nhận xét sửa chữa

Goïi vận tốc xe bác Hiệp x ( km/h) đk x >

Thì vân tốc xe cô liên ?

Thời gian bac Hiệp từ làng lên tỉnh ?

Thời gian cô Liên từ làng lên tỉnh ?

Hãy cho biết phương trình ?

Hs lên bảng giaûi

Hs trả lời x – (km/h)

30

x )

Là :x303  ( giờ)

(59)

Và vận tốc xe cô liên :12 km/h

Bài 48 / sgk

Gọi chiều rộng miếng tôn lúc đầu x(dm), x >

Chiều dài 2x (dm)

Khi làm thùng không nắp chiều dài thùng 2x – 10 (dm) chiều rộng x – 10 (dm ), chiều cao dm Dung tích thùng :

5( 2x – 10)(x -10) (dm3)

Theo đầu ta có phương trình: 5( 2x – 10)(x -10 ) = 1500

Hay x2 – 15x – 100 = 0

Giải phương trình ta x1 = 20, x2 = -5 ( loại)

Vậy miếng tôn có chiều rộng 20 dm , chiều dài 40 dm

Hoạt động 3:sửa tập 48 sgk

Gv cho thực gv nhận xét sửa chữa khắc sâu phươngaphaps giải Khi làm thùng khơng nắp chiều dài thùng 2x – 10 (dm) chiều rộng x – 10 (dm ), chiều cao dm

Dung tích thùng ? Em biết?

Hs lên bảng giải hs khác làm theo dõi nhận xét làm bạn

5( 2x – 10)(x -10) 5( 2x – 10)(x -10)

4 Hướng dẫn tự học:

1 Bài vừa học: xem lại toán gải, làm tập 51,52sgk Bài học: Oân tập chương IV

(60)

Ngày soạn: 19/4/10 -Ngày dạy:21/04/10 lớp 9a,b,c

Tieát : 66 ÔN TẬP CHƯƠNG IV A Mục tiêu:

Kiến thức : Ôn tập củng cố kiến thức học, tính chất, dạng đồ thị hàm số y = ax2 ( a

≠ )

2.Kĩ : Giải thông thạo loại phương trình : ax2 + bx = , ax2 + c = 0, ax2 + bx + c = vận dụng công

thức nghiệm hai trường hợp  , ', hệ thức vi- ét vận dụng tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai, tính tổng tích chúng

3 Thái độ: GD tính cẩn thận , xác , thích thú

B- Chuẩn bị: GV: Sgk, thước , bảng phụ HS: Vở ghi, Sgk,vở nháp

C- Tiến trình

(61)

Kiểm tra cũ: lòng vào ôn tập Bài tập:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Lí thuyết :

Học bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ (SGK)

B Baøi tập : Bài 54/ 63 sgk

Hoạt động 1: ôn tập hệ thống kiến thức

Đồ thị hàm số y = ax2 ( a ≠ ) có dạng

như ? nêu cách vẽ đồ thị? Nếu a > hàm y = ax2 đồng biến

khi ? nghịch biến ? Với giá trị cuả x thì hàm số có giá trị lớn ? có ghía trị nhỏ ?

2/ Đối với pt: ax2 + bx + c = ( a ≠ 0)

Hãy viết cộng thức tính  , ' Khi phương trình vơ nghiệm ? Khi phương trình có nghiệm kép ? viết cơng thức tính ?

Khi phương trình có hai nghiệm phân biệt ? viết cơng thức tính ? 3/ Viết hệ thức Vi – ét nghiệm phương trình bậc hai ax2 + bx + c = ( a ≠ 0)

khi naøo pt ax2 + bx + c = ( a ≠ 0)

có nghiệm x1 = x2 = c

a ? Em naøo

Hs trả lời

Hs khác nhận xét

Hs viết cơng thức tính giải thích Hs học bảng tóm tắc sgk/ 61,62 Nếu ax2 + bx + c = ( a ≠ 0)

có hai nghiệm x1 x2 thì:

x1 + x2 = b a

 x1 x2 =

(62)

Vẽ đồ tthi hàm số y = 14x2

y = -1 4x

2 mf tọa độ

b/ hoành độ M M’ y = vào hàm số y =

4x

2 ta coù

x = M ( 4, 4) M ( -4, 4) Baøi 56/ 63 sgk

a/ 3x4 – 12x + =

đặt t = x2 , t ≥ ta có phương trình

3t2 – 12t + = 0

Pt có dạng a + b + c = t1 = 1, t2 =

t = t1 = x2  x = 1

t = t2 = x2  x = 

vậy phương trình có nghiệm

biết?

Và có nghiệm x1 = -1 vaø x2 = -c a?

4/ Nếu cách tìm hai số , biết tổng S tích P chúng ?

5/ Nêu cách giải phương trình trùng phương ax4 + bx2 + c = ( a ≠ 0) ?

Hoạt động 2: Aùp dụng

Gv cho hs lên bảng trình bày Gv sửa chữa khắc sâu cách vẽ Qua B ( 0; 4) kẻ đường thẳng song song với 0x cắt đồ thị hàm số y =

4x

2

tại hai điểm M M’ Tìm hoành độ M M’?

 a + b + c =  a – b + c = hs trả lời :

áp dụng x2 – Sx + P =

ÑK: S2 – 4P  0

Hs trả lời : Đặt t = x2 , t 0.

Hs lên bảng thực

4 -4

M' M

x y

-3 -2 -1

(63)

x1 =1, x2 = -1 , x3 = , x4 = -

Hoạt động 3:giải phương trình

Gv gọi hs lên bảng trình bày theo giỏi sửa chữa khắc sâu cách giải

Hs lên bảng trình bày Hs khác nhận xét 4 Hướng dẫn tự học:

1 Bài vừa học: Xem lại kiến thức học bảng tóm tắc sgk Làm tập cịn lại 55,56,57, 58 sgk/ 63

2 bảng tóm tắc sgk

Làm tập lại 55,56,57, 58 sgk/ 63 2 Bài học : Kiểm tra tieát

Ngày soạn: 20/4/10 Ngày kiểm tra 24/4/10

Tiết 67 KIỂM TRA TIẾT

A- Mục tieâu:

 Kiến thức: Chương

 Kĩ năng: Hs vận dụng kiến thức bản: giải pt bậc hai ẩn, vẽ đồ thị hàm số (P): y = ax2 tìm toạ độ giao điểm đường thẳng y = ax + b với (P) Dùng hệ thức Vi-ét để tính tổng tích hai nghiệm pt bậc hai, tính nhẩm nghiệm

 Thái độ: Nghiêm túc làm B- Chuẩn bị: + GV: Đề

(64)

C Đề đáp án

Ngày soạn: 20/4/10 -Ngày dạy:25/04/10 lớp 9a,b,c

Tiết BS3 ÔN TẬP HỌC KÌ II

A Mục tiêu:

Kiến thức : Ơn tập hệ thống kiến thức học chương trình lớp 2.Kĩ : Vận dụng , tính tốn, xác ,

Thái độ: Gd tính cẩn thận , tính hệ thống , áp dụng vào thực tế B- Chuẩn bị:

1 GV: Sgk, thước , bảng phụ HS: Vở ghi, Sgk,vở nháp

C- Tiến trình

Ổn định:

(65)

Bài tập:

NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1/ 29/ trang 54

a/ 4x2 + 2x – = 0

a c trái dấu  pt có hai nghiệm phân biệt

Theo hệ thức Vi-ét:

S =

4

b a

  

 

P = ca 45

b/ 9x2 – 12x + = 0

' 36 36

     pt có nghiệm S = 129 43 , P =

9 c/ 5x2 + x + = 0

= – 40 = - 39 <  pt voâ nghiệm,

không có tổng tích Bài 2/ 30/trang 54 a/ x2 – 2x + m = 0

( a= 1, b’ = -1, c = m)

’ = b’2 – ac = – m

Để pt có nghiệm  '

 – m  0 m1

Hoạt động 1: sửa tập 29/54 sgk GV: Cho HS làm BT a,b,c

a/ a c trái dấu  pt có nghiệm phân biệt  tính S P

b/ Tính ’  ’ =  Tính S P

c/  <  pt vô nghiệm  không

có tổng tích

Hoạt động 2:sửa tập 30/54 sgk GV: Hãy xác định a, b, c cho biết pt có nghiệm nào?

Gọi HS trình bày câu a

HS: Lên bảng làm BT 1a

a c trái dấu  pt có hai nghiệm phân bieät

Theo hệ thức Vi-ét:

S =

4

b a

  

 

P =

4

c a

 

HS: Laøm BT 1b ' 36 36

     pt có nghiệm S = 129 43 , P =

9

HS: Làm câu c/ <  pt vô

nghiệm

HS: Để pt có nghiệm 

'

 

(66)

S = , P = m

b/ x2 + 2(m – 1)x + m2 = 0

( a= 1, b’ = m – 1, c = m2)

’ = b’2 – ac = (m – 1)2 – m2 = -2m +

Để pt có nghiệm  ' -2m + 0

 m 1

2 S = -2(m – 1) P = m2

Baøi 3/ 31/ trang 54 a/ 1,5x2 – 1,6x + 0,1 = 0

Pt coù a + b + c =

 x1 = 1, x2 = 0,1 1,5 15

c

a  

b/ 3x2 (1 3)x 1 0

   

Pt coù a - b + c =

 x1 = -1, x2 = - 3

c

a  

d/ (m -1)x2 – (2m + 3)x + m + = 0

Với m1

Pt coù a + b + c =  x1 = 1, x2 =

1

c m

a m

 

Baøi 4/ 32/trang 54

Gọi HS khác trình bày câu b

Hoạt động 3:sửa tập 31,32 / 54 sgk

GV: Cho HS laøm BT 3a

GV: Cho HS laøm BT 3b

GV: Cho HS laøm BT 3d

’ = b’2 – ac = – m

Để pt có nghiệm  '

 – m  0 m1

S = , P = m HS:

’ = b’2 – ac = (m – 1)2 – m2 = -2m +

1

Để pt có nghiệm  '  -2m + 0

 m 1

2 S = -2(m – 1) P = m2

HS laøm BT 3a

HS laøm BT 3b

(67)

b/ S = u + v = - 42 P = u.v = - 400

 u vaø v laø hai nghiệm pt: x2 + 42x – 400 = 0

Giải pt ta được: x1 = 8, x2 = - 50

Vậy : u = 8, v = -50 u = -50, v = c/ u – v = ; u.v = 24

Ta coù u – v = u + (-v) =

u.v = 24  u (-v) = -24

u vaø –v laø nghiệm pt : x2 – 5x –

24 =

Giải pt ta được: x1 = 8, x2 = -

Vậy : u = 8, v = u = -3, v = -8 Bài 5/ 33 trang 54

Với x1 x2 nghiệm pt :

ax2 + bx + c = 0

Chứng minh ax2 + bx + c = a(x – x 1)

(x – x2)

Vì cần điều kiện m1

GV: Hãy nêu cách tìm số biết tổng tích chúng

Gọi HS làm BT4b

GV: Có thể gợi ý u – v = u + (-v) = u.v = 24  u (-v) = -24

Cho HS lên bảng thực

Hoạt động 4: Sửa tập 33/54 sgk GV : Cho HS hoạt động nhóm

Sau sửa làm nhóm GV chốt lại cách cm

C1 : Với a0 ta có :

ax2 + bx + c = a x2 bx c

a a

 

 

 

 

 m1

HS: trả lời

HS: u v hai nghiệm pt: x2 + 42x – 400 = 0

Giải pt ta được: x1 = 8, x2 = - 50

HS : u –v nghiệm pt : x2 – 5x – 24 = 0

Giải pt ta được: x1 = 8, x2 = -

Vậy : u = 8, v = u = -3, v = -8

(68)

Áp dụng: Phân tích đa thức thành nhân tử

a/ 2x2 – 5x +

Ta coù a + b + c =  x1 = 1, x2 = 2x2 – 5x + = ( x – 1)(x - 3

2 ) = (x – 1) (2x – 3)

= a x2 bx c

a a

 

 

 

 

= a[ x2 – (x

1 + x2)x +

x1x2 ]

= a(x – x1)(x – x2)

C2: a(x – x1)(x – x2) = a( x2 – xx2 –

xx1 + x1x2)

= a[ x2 – (x +

x2)x + x1x2 ]

= a x2 bx c

a a

 

 

 

 

= a x2 bx c

a a

 

 

 

 

= ax2 + bx + c

GV: Cho HS áp dụng phân tích thành nhân tử

2x2 – 5x +

HS : 2x2 – 5x +

Ta coù a + b + c =  x1 = 1, x2 = 2x2 – 5x + = ( x – 1)(x - 3

(69)

Ngày soạn: 20/4/10 -Ngày dạy:25/04/10 lớp 9a,b,c

Tieát 68 ÔN TẬP CUỐI NĂM

A Mục tiêu:

Kiến thức : Ôn tập hệ thống kiến thức học chương trình lớp 2.Kĩ : Vận dụng , tính tốn, xác ,

Thái độ: Gd tính cẩn thận , tính hệ thống , áp dụng vào thực tế B- Chuẩn bị:

1 GV: Sgk, thước , bảng phụ HS: Vở ghi, Sgk,vở nháp

(70)

Ổn định:

Kiểm tra cũ: Bài tập:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1/131sgk

Đáp án (C)

Bài 131sgk: Rút gọn biểu thức M = 2  2

= ( 1)2 (2 2)2

   =

( 1) (2   2) 2   23 N = 2 3 2

 N2 = 2 3 2  3 (2  3)(2 3

=4 6  

Vì N >0 nên từ N2 = suy N = 6

Bài /132sgk Chọn (D)

Vì bình phương hai vế , ta + x = 32  x  7 x49

Baøi 5/132sgk

Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào biến

Hoạt động giải tập

Gv cho hs làm tập 1sgk/131 Gv sửa chữa nhận xét làm hs Cho hs lên bảng trình bày rút gọn Gv nhận xét sửa chữa khắc sâu phương pháp giải

Gv muốn chọn câu trả lời ta phải thực rút gọn biểu thức

Chứng minh giá trị biểu thức

Hs lên bảng thực giải thích Hs thực

(71)

Điều kiện :  x 1)

Đặt x= a

Ta coù :

3

2

2

2 1

a a a a a

a a a a

               = 2

(2 )( 1) ( 2)( 1) ( 1) ( 1)

( 1) ( 1)

a a a a a a a

a a a

       

 

=2 2 2 ( 1)( 1)

( 1)( 1)( 1)

a a a a a a a

a a a a

       

  

=2a

a

Vậy giá trị biểu thức không phụ thuộc vào biến

Baøi 6/132sgk

a/ 31 a ba b ab12

   

 

b/ a =1, b=1

vì hàm số y = x + qua C(1;2) song song với y= ax + b nên a =1 = a + b suy b =

Baøi 7/132sgk

a/ m = 1,n = 5; b/ m 1 ; c/ m =1,n 1

baøi 8/132sgk

không phụ thuộc vào biến làm ?

Gv gọi ý hs thực Điều kiện :  x 1)

Đặt x= a

Bài ta tìm a vàb ? Em nào biết?

Gv gợi ý hs trả lời

Gv cho hs thực theo nhóm nhỏ Và trả lời

Hs trả lời :

Sau cho hs thực rút gọn biểu thức

Hs trả lời

Thế tọa độ A(1;3) bvà B( -1;-1) vào hàm số y = ax + b giải hệ phương trình , tìm a b

(72)

khi x= y =  12 với k Vậy đường thẳng (k + 1)x – 2y = qua điểm (0; -1/2)

Bài 9/132sgk : Giải phương trình

2 13

3

x y

x y

  

 

  

*Trường hợp y 0 hệ phương trình có

nghiệm x = 2, y =

* Trường hợp y <0, hệ phương trình có nghiệm x =

7

 , y = 33 

Để giải phương trình ta làm ? Em biết? Gv cho hai hs trình bày

Hs giải thích

Xét hai trường hợp y 0 y <0

4 Hướng dẫn tự học a) Bài vừa học :

ôn lại cách giải hệ pt, giải pt bậc hia , vễ đồ thị y = ax2 , tốn lập pt dạng tốn chuyển động.

b) Bài học : Kiểm tra học kì II

3 Bổ sung: Hướng dẫn sử dụng

2 2

1 ( 2) 2

xxxxx x

(73)

Tiết 69 + 70 KIỂM TRA HỌC KÌ II A Mục tiêu:

Kiến thức : Kiểm tra hệ thống kiến thức nhằm đánh giá việc học tập hs 2.Kĩ : Vận dụng kiến thức học vào giải tập , xác ,

3 Thái độ: GD tính cẩn thận trung thực thi cử , tính tốn xác B- Chuẩn bị:

1 GV: Đề kiểm tra đáp án HS: nháp dụng cụ học tập

C- Tiến trình

(74)

Tiết 58 LUYỆN TẬP

A- Mục tiêu:

 Kiến thức: Cũng cố hệ thức Vi-ét

 Kĩ năng: Vận dụng hệ thức Vi-ét để tính tổng tích nghiệm pt, tính nhẩm nghiệm pt bậc hai tìm hai số biết tổng tích

Lập pt biết hai nghiệm Phân tích thành nhân tử nhờ nghiệm đa thức  Thái độ: Vân dụng thành thạo tính nhẩm

B- Chuẩn bị: + GV: SBT, SGK, bảng phụ, bút dạ, thước thẳng, compa + HS: Thước thẳng, compa,bảng nhóm, SGK, SBT

C- Tiến trình dạy học: Ổn ñònh:

Kiểm tra cũ: Phát biểu hệ thức Vi-ét Sửa BT 28c/trang 53 Bài mới:

(75)

Ngày đăng: 23/04/2021, 01:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w