1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dịch vụ xã hội cho người cao tuổi tại mái ấm tình thương – chùa diệu pháp (số 188, đường nơ trang long, p 13, q bình thạnh, tp hcm)

99 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI ––––––––––  –––––––––– ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2017 DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƯỜI CAO TUỔI TẠI MÁI ẤM TÌNH THƯƠNG – CHÙA DIỆU PHÁP Điển cứu: Mái ấm tình thương – Chùa Diệu Pháp (Số 188, đường Nơ Trang Long, P 13, Q Bình Thạnh, TP HCM) Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Lê Bảo Trân, lớp K08, 2014 – 2018 Thành viên: Nguyễn Thị Anh Phụng, lớp K08, 2014 – 2018 Lâm Thủy Tiên, lớp K08, 2014 – 2018 Mã Tú Trinh, lớp K08, 2014 – 2018 Nguyễn Chí Vương, lớp K08, 2014 – 2018 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Tùng Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa lý luận – thực tiễn 4.1 Ý nghĩa lý luận 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phương pháp nghiên cứu .8 5.1 Phương pháp luận 5.2 Các phương pháp nghiên cứu kĩ thuật điều tra Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN LÝ THUYẾT 10 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.1 Ngoài nước 10 1.2 Trong nước 12 Các tiếp cận lý thuyết ứng dụng 18 2.1 Thuyết hệ thống 18 2.2 Thuyết nhu cầu 20 Các khái niệm liên quan 22 3.1 Dịch vụ xã hội .22 3.2 Người cao tuổi .22 3.3 Cơ sở bảo trợ xã hội 22 Câu hỏi nghiên cứu 23 Khung phân tích 23 CHƯƠNG 2: DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƯỜI CAO TUỔI 23 Tổng quan sở .24 Vai trò dịch vụ xã hội người cao tuổi .29 2.1 Độc lập kinh tế cho người cao tuổi .29 2.2 Khẳng định quyền người 30 2.3 Tham gia lao động hòa nhập cộng đồng xã hội 32 Thực trạng dịch vụ xã hội sở .35 3.1 Nhu cầu đáp ứng dịch vụ xã hội người cao tuổi 35 3.2 Tình hình dịch vụ xã hội cho người cao tuổi sở 37 3.3 Thuận lợi, khó khăn việc cung cấp dịch vụ xã hội cho người cao tuổi sở .58 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ xã hội cho người cao tuổi 63 4.1 Nguyên nhân khách quan 63 4.2 Nguyên nhân chủ quan 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Kiến nghị 71 2.1 Đối với Nhà nước 71 2.2 Đối với quan địa phương 71 2.3 Đối với sở .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Tài liệu tiếng Việt 74 Tài liệu tiếng Anh 75 PHỤ LỤC 76 Biên vấn sâu 01 76 Biên vấn sâu 02 77 Biên vấn sâu 03 78 Biên vấn sâu 04 80 Biên vấn sâu 05 82 Biên vấn sâu 06 83 Biên vấn sâu 07 85 Biên vấn sâu 08 86 Biên vấn sâu 09 89 Biên vấn sâu 10 91 Biên vấn sâu 11 92 Biên vấn sâu 12 94 Biên vấn sâu 13 95 Biên vấn sâu 14 98 PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Việt Nam nằm thời kỳ dân số vàng với nguồn lao động dồi dào, sau thời kỳ già hóa dân số nhanh chóng vào năm 2050 Số lượng người cao tuổi tăng từ 9% năm 2009 lên 14% năm 2024 26% năm 2049 Chỉ số già hóa (số lượng người 60 tuổi 100 người 15 tuổi) tăng lên 100 từ năm 2035, già hóa dân số Việt Nam diễn vòng 35 năm, với tốc độ nhanh nhiều so với nước Pháp (115 năm) song chậm Nhật Bản – nước có q trình già hóa dân số 26 năm Do vậy, người cao tuổi nhóm người yếu ln xã hội quan tâm, đặc biệt với ngành công tác xã hội Sự tác động phát triển kinh tế – xã hội nước ta phần ảnh hưởng đến chăm sóc, nhu cầu thiết yếu nơi họ Điển “Cơ cấu xếp sống hộ gia đình người cao tuổi thay đổi nhiều, trước 80% người cao tuổi sống với cái, thay đổi đời sống kinh tế – xã hội, có 60% người cao tuổi sống với cái, rõ ràng chỗ dựa quan trọng cho người cao tuổi Với biến đổi xếp sống gia đình tạo thách thức lớn chăm sóc người cao tuổi làm để xây dựng sách chăm sóc người cao tuổi dựa cộng đồng nhân tố khác thay gia đình.” Đối tượng có nhiều nguy tiềm ẩn, phải nhìn sâu phân tích kĩ ngăn chặn kịp thời, đặc biệt lĩnh vực y tế Họ có xu hướng bệnh tật kép, thường loại bệnh mạn tính khơng lây nhiễm tim mạch, cao huyết áp, tiểu đường, rối loạn chuyển hóa, đau nhức xương khớp, cần chi phí cao, lâu dài điều tác động không nhỏ đến dịch vụ xã hội cho người cao tuổi Thêm vào luật lệ, quy định Nhà nước đối tượng nhiều thiếu sót, chưa phù hợp với thực tế, chưa phổ biến rộng rãi, nhưng, nắm bắt điều ta dễ dàng quan sát khác nơi có người cao tuổi, hay quy luật gia tăng đối Giang Thanh Long (2010), Trước dân số già đi: tổng hợp cải cách dịch vụ bảo trợ xã hội Việt Nam, Tài liệu phục vụ Báo cáo Quốc gia phát triển người http://www.molisa.gov.vn/ “Trực tuyến: Già hóa dân số - Thực trạng, dự báo đề xuất sách”, 27/09/2011 tượng trên, tạo điều kiện thuận lợi để Nhà Nước lẫn người xã hội chung tay quản lý, giúp đỡ Hơn nữa, dù trạng người cao tuổi có phức tạp, cịn có khả kiểm soát được, ta phải đối tượng gần gũi mang lại kết khả thi “Theo báo cáo gần Ủy ban quốc gia người cao tuổi, nhà dưỡng lão gặp hạn chế kinh phí nên sở vật chất kinh phí cho người tham gia chăm sóc người cao tuổi cịn thấp, chưa tạo động lực để phát triển loại hình này, khu vực tư nhân, dù có khuyến khích nhà nước họ gặp nhiều khó khăn.” Thêm vào đó, quan niệm xã hội việc đưa người cao tuổi vào viện dưỡng lão khắc khe tiêu cực, việc hình thành sở bảo trợ xã hội cho họ thường tự phát nên thúc đẩy trình cơng tác xã hội hóa viện dưỡng lão cho phù hợp với quan niệm xã hội ngày Đó tảng để ta phát triển dịch vụ xã hội nâng cao chất lượng sống cho đối tượng Với đề tài nghiên cứu dịch vụ xã hội, nhóm muốn nhấn mạnh vai trò người, hết phát triển toàn diện dịch vụ xã hội, an sinh xã hội Hiện nay, phủ Việt Nam có xu hướng ưu tiên đảm bảo tăng trưởng kinh tế, ví dụ việc “Đầu tư công nhằm tạo tăng trưởng kinh tế ước tính chiếm 24,7% tổng chi tiêu ngân sách, tương đương với 7,9% GDP năm 2008.” Khi thực sách hỗ trợ đối tượng gặp nhiều bất cập như: điều kiện trợ cấp địa phương khác nhau, độ tuổi hưởng dịch vụ xã hội không tương đồng, dịch vụ xã hội chưa đáp ứng nhu cầu người cao tuổi, Cụ thể đối tượng người cao tuổi mà nhóm thực nghiên cứu nữ giới, dịch vụ xã hội mà cụ hưởng có khác biệt so với nam giới Ví dụ dịch vụ khám chữa bệnh phụ nữ cần kéo dài, đặn, cần chu đáo, tỉ mỉ, so với nam giới Các dịch vụ chăm sóc cần khơng kỹ mà cịn phải có tận tâm http://www.molisa.gov.vn/ “Trực tuyến: Già hóa dân số - Thực trạng, dự báo đề xuất sách”, 27/09/2011 Viện quản lý kinh tế trung ương (CIEM) Viện cạnh tranh châu Á 2010, Báo cáo cạnh tranh Việt Nam, Hà Nội Tại nơi mà nhóm nghiên cứu chọn làm địa điểm để điển cứu Mái ấm tình thương – chùa Diệu Pháp, xây dựng từ năm 1992, sở hữu sở vật chất khang trang, với số lượng người cao tuổi 34 cụ 06 nhân viên; sở vừa Nhà nước cấp giấy phép hoạt động đổi tên thành Cơ sở bảo trợ xã hội Diệu Pháp vào tháng 10/2016 vừa qua … Đã có nhóm sinh viên làm đề tài nghiên cứu khoa học thực trạng, vấn đề người cao tuổi; nhiên, lại chưa có nghiên cứu dịch vụ xã hội cho người cao tuổi sở để nhắm đến dịch vụ hỗ trợ cho họ nên nhóm trọng vào khía cạnh Ngồi ra, với đề tài nghiên cứu này, cho ta nhìn thực tế sách Nhà nước sở bảo trợ xã hội tư nhân Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu nhắm đến nghiên cứu cân hai vấn đề người cao tuổi lẫn dịch vụ xã hội, phần ngăn chặn vấn đề lợi dụng đối tượng người cao tuổi để trục lợi cho thân thông qua dịch vụ xã hội trá hình Với khía cạnh dịch vụ xã hội, ta dễ dàng quan sát mặt tích cực mặt tiêu cực khó nhận hơn, ln tồn dần làm giảm chất lượng dịch vụ Đây vấn đề mà nhóm quan tâm, thúc đẩy nhóm thực đề tài nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tơi chọn đề tài “Dịch vụ xã hội cho người cao tuổi Mái ấm tình thương – chùa Diệu Pháp” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn tìm hiểu thực trạng dịch vụ xã hội, nguyên nhân dẫn tới thuận lợi, khó khăn hạn chế đáp ứng dịch vụ, … nhằm phân tích đưa kết luận, kiến nghị để góp phần làm phong phú thêm lý luận, thực tiễn đề tài để sở cải thiện, nâng cao chương trình chăm sóc sức khỏe, giúp người cao tuổi tiếp cận tốt với dịch vụ xã hội Vì lý “Mái ấm tình thương – chùa Diệu Pháp” đổi tên thành “Cơ sở bảo trợ xã hội Diệu Pháp” nên nội dung nghiên cứu đây, chúng tơi xin phép sử dụng tên thay tên cũ sở Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu vai trị thực trạng dịch vụ xã hội dành cho người cao tuổi Cơ sở bảo trợ xã hội Diệu Pháp Trên sở kết nghiên cứu từ thực tế, đề tài đưa kiến nghị, giải pháp với mục đích nâng cao hiệu dịch vụ xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu cho người cao tuổi 2.2 Mục tiêu cụ thể – Khảo sát vai trò dịch vụ xã hội cung ứng cho người cao tuổi sở – Tìm hiểu thực trạng dịch vụ xã hội cho người cao tuổi sở – Phân tích nhu cầu người cao tuổi việc đáp ứng dịch vụ xã hội thực tế sở – Tìm hiểu nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ xã hội – Từ kết khảo sát thực tế, đề tài đưa kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu chất lượng dịch vụ xã hội với mong muốn đáp ứng cho nhu cầu người cao tuổi sở Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu – Đối tượng nghiên cứu: Vai trò dịch vụ xã hội người cao tuổi Cơ sở bảo trợ xã hội Diệu Pháp – Khách thể nghiên cứu: Người cao tuổi nhân viên sở – Phạm vi nghiên cứu: + Giới hạn nội dung: với đề tài “Dịch vụ xã hội cho người cao tuổi” chúng tơi nghiên cứu vai trị, thực trạng dịch vụ xã hội cho người cao tuổi nhu cầu người cao tuổi, nguyên nhân đề xuất hướng giải phù hợp + Địa bàn nghiên cứu: Cơ sở bảo trợ xã hội Diệu Pháp (số 106/47/9, đường Bình Lợi, phường 13, quận Bình Thạnh, TP HCM) + Thời gian nghiên cứu: 04 tháng, ngày 01/12/2016 đến ngày 03/03/2017 Ý nghĩa lý luận – thực tiễn 4.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ lý thuyết (thuyết hệ thống, thuyết nhu cầu) phương diện lý luận để đưa nhìn khách quan mang tính khái qt vai trò thực trạng dịch vụ xã hội cho người cao tuổi Cơ sở bảo trợ xã hội Diệu Pháp 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài góp phần hồn thiện nâng cao chất lượng phục vụ dịch vụ xã hội cho người cao tuổi Thông qua đề tài, mong muốn nhà hoạt động lĩnh vực liên quan thấy tầm quan trọng vai trò dịch xã hội người cao tuổi để từ có sách, chương trình phù hợp để trợ giúp đời sống họ cách toàn diện nâng cao vai trò dịch vụ xã hội Sau này, đề tài chuyển giao cho chuyên gia, nhóm nghiên cứu khác để tiếp tục tìm hiểu sâu sát vấn đề Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa tham khảo từ nghiên cứu, thơng tin, viết liên quan đến người cao tuổi Vận dụng thuyết nhu cầu, thuyết hệ thống sinh thái, … để làm sáng tỏ nhu cầu, hệ thống xung quanh người cao tuổi (để tiếp cận người cao tuổi tốt việc khai thác thông tin) Trong thuyết nhu cầu, nhóm phân tích nhu cầu người cao tuổi nước ta nói chung Cơ sở bảo trợ xã hội Diệu Pháp nói riêng để biết nhu cầu để đề xuất bổ sung cần thiết; thuyết hệ thống sinh thái, nhóm phân tích môi trường, yếu tố xung quanh người cao tuổi, từ phân tích để tìm hiểu ngun nhân dẫn đến hành vi đó, nhằm hiểu đời sống sinh hoạt người cao tuổi sở 5.2 Các phương pháp nghiên cứu kĩ thuật điều tra Phương pháp nghiên cứu tài liệu lý luận (thơng tin thứ cấp) Nhóm nghiên cứu tìm hiểu tổng quan tài liệu sẵn có tổng quan sở, thực trạng dịch vụ xã hội dành cho người cao tuổi, khái niệm dịch vụ xã hội, khái niệm người cao tuổi, nhu cầu người cao tuổi với dịch vụ xã hội, giải pháp tính ứng dụng đề ra… để phân tích, áp dụng lý thuyết vào thực tiễn, giải thích kết nghiên cứu đề tài Phương pháp vấn sâu Nhóm nghiên cứu dự kiến tiến hành vấn sâu để tìm hiểu đánh giá người cao tuổi nhân viên sở nhu cầu người cao tuổi, thực trạng vai trò dịch vụ xã hội Qua vấn sâu này, nhóm nắm thông tin để thấy rõ thực trạng nguyên nhân vấn đề mà nhóm nghiên cứu Nhóm vấn sâu với 10/34 cụ (trong có 13 cụ tầng bị liệt lẫn nên nhóm khơng tiếp xúc) 04/06 nhân viên sở để đảm bảo tính đa dạng câu trả lời tính đại diện phòng ban Phương pháp xử lý thơng tin Với thơng tin định tính: nhóm lọc theo chủ đề dạng trích dẫn gỡ băng vấn sâu kết hợp với số liệu thống kê định lượng để phân tích Với thơng tin định lượng: nhóm nghiên cứu sử dụng phần mềm IBM SPSS Statistics 20 để xử lý số liệu thu thập qua việc điều tra bảng hỏi để tính tần suất, tỉ lệ %, … nhằm so sánh kết đưa kết luận Kết cấu đề tài Ngoài phần dẫn nhập, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục nội dung trình bày chương – Chương 1: Cơ sở lý luận hướng tiếp cận lý thuyết – Chương 2: Nghiên cứu thực tiễn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN LÝ THUYẾT Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Ngồi nước “Các chuyên gia dân số kinh tế phát biểu rằng, già hóa dân số xu hướng có ý nghĩa kỷ 21, có tác động đến tồn khía cạnh đời sống xã hội giới quốc gia Dân số già, điều có nghĩa tuổi thọ dân cư tăng lên hệ tích cực phát triển kinh tế, chăm sóc y tế phúc lợi xã hội Theo thống kê, giới có gần tỷ người 1/9 số người từ 60 tuổi trở lên Theo dự báo, đến năm 2050 dân số giới đạt 9,2 tỷ người tỷ lệ người từ 60 tuổi trở lên 1/5, nghĩa người có người cao tuổi, … Theo Liên hợp quốc, già hóa dân số diễn tất Châu lục quốc gia toàn giới với tốc độ khác Già hóa dân số tăng nhanh nước phát triển, có Việt nam Chẳng hạn, để tỷ lệ người già tổng số dân Hàn Quốc tăng từ 7% lên 14% có 18 năm, Nhật Bản 24 năm, Thụy Điển 85 năm, Hoa kỳ 73 năm… Tương tự vậy, để tỷ lệ người già tăng từ 14% – 20% Hàn Quốc có năm, Nhật Bản 12 năm, Thụy Điển 39 năm Hoa Kỳ 21 năm Bên cạnh việc coi thành tựu trình phát triển, già hóa dân số tạo thách thức mặt kinh tế, xã hội văn hóa cấp độ cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội toàn giới Thách thức lớn thay đổi cấu lao động, tỷ lệ người độ tuổi cao (từ 45 – 60 tuổi) tăng lên tỷ lệ gia nhập thị trường lao động có xu hướng giảm vậy, để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho kinh tế, nước phải sử dụng lao động già (đồng nghĩa với việc tăng tuổi nghỉ hưu để có thêm nhân lực cho kinh tế) Về mặt kinh tế, già hóa dân số dân số già có ảnh hưởng kép đến kinh tế Một mặt, suất lao động nhóm tuổi cao so với nhóm tuổi trẻ khác lực lượng lao động, dẫn đến thu nhập kinh tế nói chung gia đình nói riêng bị ảnh 10 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 07 Phỏng vấn viên: L.B.T Trả lời: Cô L.T.T – Nhân viên nhà bếp (hay cịn gọi dì Đ.) PVV: Chào cơ, cho xin chút thời gian để hỏi công việc bếp Mái ấm nha! Đầu tiên, xin hỏi chi phí ngày ăn tiền? TL: 500 ngàn Tính ln mười sinh viên bên chùa PVV: Phật tử cho có nguyên liệu để nấu ăn hay khơng cơ? TL: Có chứ, lãnh nấu khơng mà Thì cho cho mà lãnh nấu PVV: Vậy phật tử tới nấu cho đồ ăn nhà bếp có nấu thêm hay chi tiền thêm khơng? TL: Khơng, khơng chi tiền thêm nữa, phụ bưng lên cho bà PVV: Nếu cụ khơng hài lịng ăn, nhà bếp xử lí nào? TL: Đây bữa đổi ăn mà, mơi thịt, chiều cá, đủ thứ, ăn sướng Chứ nhiều chỗ khác người ta cho 02 người 01 khứa cá, dọn bàn ăn, không người phần Thiệt nhiều thấy ăn phí PVV: Cơ có thấy nhà bếp thiếu nồi, xoong, chảo, khơng? TL: Đủ xài hết, nói thiệt đồ 10 năm cịn Nói chung khơng thiếu hết PVV: Ví dụ có người bị bệnh nhà bếp có nấu đồ ăn riêng cho bà khơng? TL: Bệnh người thích ăn làm thơi PVV: Ở có đến kiểm tra an tồn thực phẩm khơng? TL: Có chứ, năm ngối nè Trước kiểm người ta có báo trước để dọn dẹp, khơng thơi để bày chết ln PVV: Cơ có cấp đầu bếp khơng? TL: Có chứ, có giấy tờ hết, phải học, trời học 01 mà 02 Học xong bưng cơm, nấu xong từ sáng sớm, xong xi hết, khỏi thiếu Không phải học mà bỏ bê công chuyện 85 PVV: Con thấy cô với cô M bận rộn, thấy đau nhức, bưng cơm cho bà nữa, thấy thang máy có phụ nhiều khơng? TL: Theo cô Đ cho biết: “M (Nhân viên nhà bếp) lớn tuổi, lần lên lầu 1, lầu nhức chân, nhức lưng Có thang máy đỡ, tới cơm xếp cơm vô mâm bỏ thay máy PVV: Con cám ơn cô hỗ trợ trả lời câu hỏi! ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 08 Phỏng vấn viên: L.T.T Trả lời: cụ T.T.M (78 tuổi) PVV: Chào bà, cho hỏi bà tên gì? Bà ạ? TL: Bà tên T.T.M, bà tính hết năm 10 năm PVV: Lúc giới thiệu bà tới đây? TL: Nói chung bà làm cơng 05 chùa, mà bà có tính tự ái, siêng cuốc đất, trồng bắp, trồng khoai, tỉa đậu, vô ăn 02 chén cơm mà chỗ 02 kêu ăn Thế phật tử thấy tui tới PVV: Vậy giấy tờ chứng minh nhân dân, bà có khơng? TL: Có, có chứng minh nhân dân với bảo hiểm y tế đủ PVV: Bảo hiểm y tế bà mua hay mua? TL: Có gái làm cơng an ngồi Phan Thiết mua cho, mua 02 năm Hắn biết ni hết tự mua PVV: Khi bà bệnh nhân viên chăm sóc bà nào? TL: Chu đáo Cô y tá tương đối lắm, hỏi bệnh tật đưa bệnh viện 86 PVV: Cứ bà đưa khám định kỳ lần ạ? TL: Thì tháng lần, tới khám lấy thuốc Khơng có bệnh chi mà có hở van tim, tồn thuốc tim PVV: Bà có biết miễn giảm có bảo hiểm y tế khơng? TL: Biết Coi 100 ngàn mà phải đóng có 20 ngàn PVV: Khi nói cho bà biết? TL: Mấy chỗ khám bệnh với bán thuốc Cái chi báo đài, tivi có nói PVV: Cho hỏi bà có theo đạo khơng? Rồi chùa, ảnh hưởng tới sống ngày hay suy nghĩ bà không? TL: Không theo đạo, không bị ảnh hưởng chi Co Thầy đọc kinh đọc theo, thấy thoải mái đầu óc Ở đâu dạy theo đường tốt, khơng theo đường xấu PVV: Vậy cịn đồ ăn có hợp vị bà khơng? TL: Nấu ăn tập thể mà, tui miền Bắc, nên ăn khác người Ngồi bà ăn khơ qnh ni, ăn nước nước bà ăn không vô PVV: Khi khơng ăn nhà bếp có nấu ăn riêng cho bà? TL: Không, người ta nấu tập thể mà, ăn ăn khơng thơi Mình có tiền đầu đường mua Tiền phật tử cho PVV: Tiền Phật tử cho giữ ạ? TL: Ừ Giờ với ngày tuần khách tới thăm, thứ 7, chủ nhật hay ngày rằm, lễ người ta cho nhiều lắm, có người cho 200 ngàn, có người cho ngàn, ngàn Chủ yếu lòng PVV: Vậy bà thấy giường, chiếu, nhà cửa, có đầy đủ khơng? TL: Khơng Đủ hết Chiếu mà có rách tự bỏ 100 bạc mua Ở với có lo hết Nói thật với cơ, khơng phải làm, có tiền xài, có sữa uống, bánh ăn cịn không hết 87 PVV: Con thấy nhiều thứ cho bà giải trí? TL: Có tivi đó, muốn mở lúc mở, mà mắt bà nên khơng có coi PVV: Vậy rảnh bà thường làm gì? TL: Chủ yếu đọc kinh nè, khỏe đọc nhiều, mệt đọc PVV: Bà mệt mệt có tập thể dục khỏe khơng? TL: Có chứ, nằm giường tập, khỏe đường Bà tập thể dục tương đối đầy đủ, đủ bài, khơng thích bà sáng chế PVV: Ở bà có hay nói chuyện với khơng? TL: Khơng có hết Nói thật với cô tui người Bắc, ta học tới đỉnh cao cịn nói khơng hiểu Người học cao người ta phải khinh người học thấp Thì người ta khơng thích PVV: Vậy bà có buồn khơng? TL: Khơng, khơng có chi buồn Nói thật sướng, ngồi có lo chi đâu buồn chi PVV: Bà thấy có khơng? Mơi trường có ồn q với bà không? TL: Sạch chứ, ngày lau Cịn có ồn chi, trưa làm việc nấy, tối coi phim ngủ ồn chi PVV: Việc chi tiêu tiền bạc sở bà thấy có khó khăn khơng? TL: Cũng có dư nhiều, dư người vài triệu Tiền để phịng ốm đau bệnh tật, có mổ, bệnh nặng bỏ PVV: Bà thấy nhân viên làm việc có trách nhiệm chưa? TL: Đúng khơng hồn tồn, có sơ suất, khơng đáng kể PVV: Thế cịn quyền địa phương có hay tới chỗ khơng bà? Rồi người ta có kiểm tra giấy tờ khơng ạ? TL: Có tới, mà khơng thường xun, có phường, xã, quận tới kiểm tra Quận tới nhiều hơn, hỏi sinh hoạt, câu kiểu kiểu giống cô Hỏi sơ sơ khơng có coi giấy tờ Có kiểm tra giấy tờ làm chỗ văn phòng 88 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 09 Phỏng vấn viên: N.C.V Trả lời: Cô H – Nhân viên y tế PVV: Năm cô tuổi ạ? TL: Gần 40 PVV: Cô làm việc rồi? TL: Cô vô sau dì Đắng năm, mà dì Đắng làm việc 11 năm năm PVV: Vai trò sinh viên đến thực tập có giúp đỡ hay gây khó khăn cho trung tâm khơng? TL: Mấy bạn sinh viên đến để giúp chùa lại nói gây khó khăn con, bạn sinh viên có vai trị lớn hỗ trợ tích cực cho Mái ấm PVV: Vậy vai trị khách ghé thăm sở cô? TL: Con biết cụ chủ yếu sống nhờ vào hỗ trợ từ thiện khách viếng thăm mà, có vai trị quan trọng sở PVV: Cơ cho hỏi thuận lợi khó khăn sở ạ? TL: Thuận lợi có khách ghé thăm cho tiền cụ, khó khăn khơng có khách Đặc biệt mùa mưa khách đến thăm cụ PVV: Những hài lịng chưa hài lịng sở? TL: Cô Phật tử đến giúp chùa nên khơng có gọi khó khăn hay thuận lợi PVV: Con xin hỏi ý kiến cô sở vật chất đây, đặc biệt công việc, dụng cụ y tế, thuốc, ạ? TL: Riêng sở vật chất thấy đầy đủ, E nói thiếu phịng cách ly Phía y tế có loại thuốc tiêu chảy, sốt, nhức đầu, số thuốc đặc trị đắt cho bà isullin, tim mạch, sở phải bỏ 89 tiền mua, có nhiều Phật tử quyên góp đồ dùng y tế thuốc cho người cao tuổi PVV: Các cụ có bảo hiểm y tế hết chưa cô? TL: Đã có hết 100% bảo hiểm y tế PVV: Các cụ 80 có hưởng sách nhà nước hay không cô? TL: Các cụ khơng hưởng sách nhà nước cả, hưởng từ hỗ trợ phật tử thơi PVV: Như cụ có hưởng bảo hiểm y tế miễn phí theo sách nhà nước khơng? TL: Chỉ có khoảng 10% cụ nhà nước cấp bảo hiểm y tế, cịn lại Mái ấm tự bỏ tiền mua, 34 cụ có 06 cụ bảo hiểm y tế Nhà nước PVV: Các đồn y tế có thường đến sở để khám chữa bệnh cho cụ khơng? TL: Ở có bệnh viện bác sĩ quan tâm đến cụ nhiệt tình chăm sóc cụ bác sĩ bệnh viện Quận Bình Thạnh PVV: Trong q trình chăm sóc sức khỏe cho cụ có trường hợp uống nhầm thuốc hay chưa? TL: Từ trước chưa xảy trường hợp mà uống nhầm thuốc Nếu có cụ bị lẫn cháu mua thuốc đem vào mà uống nhầm thôi, chưa xảy PVV: Cô có hướng dẫn cụ sử dụng thuốc khơng? TL: Cơ hướng dẫn cụ uống thuốc, cụ bị mờ hay mắt không thấy thường cho cụ sờ, nắm phân biệt thuốc để tránh tình trạng uống nhầm viên thuốc PVV: Nếu xảy uống nhầm thuốc cô xử lý nào? TL: Kiểm tra, nặng áp dụng biện pháp chống sốc 90 PVV: Về mảng điều dưỡng cho cụ tầng có chị L phụ trách, H có suy nghĩ vấn đề khơng? TL: Ở có L chăm sóc cho bà cụ tầng 2, không phụ nhiều Bởi có cơng chuyện gấp khơng nói, khơng phải mướn thêm người lại lo cho bà PVV: Cảm ơn cô trả lời câu hỏi ạ! ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 10 Phỏng vấn viên: N.C.V Trả lời: Cụ N.T.N (78 tuổi), phòng người lầu PVV: Cụ ơi, cho xin chút thông tin cụ nha Tên, tuổi, quê quán, vào Mái ấm bao lâu, người giới thiệu đến sở ai? TL: N.T.N., 78 tuổi, quê Tiền Giang, vô tháng chạp năm (2015), hay thả cá chùa, thấy vơ xin PVV: Cụ có giấy chứng minh nhân dân khơng? Ngồi giấy chứng minh cịn giấy tờ khơng? TL: Có giấy chứng minh, ngồi giấy chứng minh khơng cịn giấy tờ PVV: Cụ có biết người có chứng minh hưởng sách nhà nước khơng ạ? TL: Có, tơi có hưởng lần, hồi năm PVV: Cụ có biết sách mà người già có quyền hưởng khơng ạ? TL: Nghe nói 80 tuổi hưởng tháng trăm PVV: Bà có nghe mạng khơng dây, Internet hay Wifi lần chưa? TL: Hình có nghe mà khơng biết xài 91 PVV: Hằng năm quyền nhà nước có ghé thăm tặng quà, mừng tuổi cho cụ ngày lễ tết hay không? TL: Không tặng quà PVV: Trước có sinh viên hay nhân viên cung cấp thơng tin, kiến thức cho cụ sách mà cụ có quyền hưởng chưa? TL: Chỉ nghe hàng xóm nói sách nhà nước 80 tuổi tặng tháng người trăm PVV: Sinh viên đến hồi bà có thấy phiền khơng bà? TL: Khơng có phiền đâu con, tụi đâu có làm đâu mà phiền PVV: Tụi có cần cải thiện thêm để bà thấy hài lịng khơng? TL: Vậy đủ con, tụi giúp đỡ q Nếu rãnh nói chuyện, cịn mắc làm làm PVV: Mấy ngày tụi không lại bà cảm thấy nào? TL: Thấy vắng vắng PVV: Bà có theo đạo Phật khơng bà? Bà có tin vào Phật khơng? TL: Có theo, bà tin chứ, khơng tin bà ăn chay làm Ăn chay niệm phật nhiều sức khỏe tốt, mà sau giảng sanh PVV: Cảm ơn bà trả lời câu hỏi ạ! ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 11 Phỏng vấn viên: N.T.A.P Trả lời: Cụ N.T.Đ (66 tuổi), phòng người lầu PVV: Cụ ơi, cho xin chút thông tin cụ nha Tên, tuổi, quê quán, vào Mái ấm bao lâu, người giới thiệu đến sở ai? 92 TL: Bà tên N.T.Đ., 66 tuổi, q ở, Long An, có hay chùa đây, biết dẫn lên PVV: Cụ có giấy chứng minh nhân dân khơng? Ngồi giấy chứng minh cịn giấy tờ khơng? TL: Có giấy chứng minh, khơng có giấy tờ khác PVV: Cụ có biết người có chứng minh hưởng sách nhà nước khơng ạ? TL: Khơng có PVV: Cụ có biết sách mà người già có quyền hưởng khơng ạ? TL: Có nghe nói lãnh trợ cấp trăm PVV: Hằng năm quyền nhà nước có ghé thăm tặng quà, mừng tuổi cho cụ ngày lễ tết hay khơng? TL: Có PVV: Trước có sinh viên hay nhân viên cung cấp thông tin, kiến thức cho cụ sách mà cụ có quyền hưởng chưa? TL: Chỉ nghe nói thơi khơng phải nhân viên hay sinh viên nói PVV: Bà thấy tụi có giúp cho bà bà khơng? TL: Bà riêng bà khơng có nhờ tụi giúp Nhưng bà già già nhờ tụi cắt móng tay, mát xa, kết nút áo cho bà PVV: Theo thấy mắt bà không khỏe lắm, mà thấy phịng tối bà hả? TL: Đèn đuốc sáng q có làm đâu, mắt bà mờ mà biết đường để đồ mà Có đèn vầy rồi, gắn nhiều tốn điện PVV: Bà thấy tụi tới có làm phiền cho bà khơng? TL: Khơng, khơng có phiền hết Ai bà khơng biết riêng bà khơng có phiền hết 93 PVV: Vào ngày mà tụi không tới bà cảm thấy nào? TL: Thấy buồn buồn tí, mà có coi phim Cơ dâu tuổi bà hết buồn PVV: Bà có hài lịng tụi – sinh viên đến thực tập không bà? TL: Mấy cháu có làm đâu làm bà buồn phiền, vơ nói chuyện giỡn vui thơi làm mà khơng hài lòng PVV: Cảm ơn bà trả lời câu hỏi ạ! ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 12 Phỏng vấn viên: M.T.T Trả lời: Cụ L.N.L (63 tuổi) PVV: Cụ ơi, cho xin chút thông tin cụ nha Tên, tuổi, quê quán, vào Mái ấm bao lâu, người giới thiệu đến sở ai? TL: Cụ tên L.N.L., 63 tuổi PVV: Ở sở, bà cảm thấy nhu cầu có đáp ứng khơng? TL: Bà vào chủ yếu để dưỡng bệnh Cái tốt, tới cơm người ta đem cơm lên cho bà, đồ ăn ngon PVV: Bà có nhận thấy sở có thuận lợi không ạ? TL: Cơ sở vật chất sở đầy đủ, chế độ ăn uống hợp vị, tốt Đơi có hỗ trợ tiền Phật tử, nhà hảo tâm PVV: Cịn khó khăn ạ? TL: Bà vơ nên thấy việc khám chữa bệnh cụ cịn gặp khó khăn việc lại thiếu tiền để chi trả tiền xe đến bệnh viện PVV: Cám ơn bà giúp hoàn thành câu hỏi! 94 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 13 Phỏng vấn viên: L.B.T Trả lời: Chú L.N.E – Nhân viên văn phòng PVV: Dạ thưa chú, khơng biết Mái ấm tình thương thành lập ạ? TL: Từ năm 1992 rồi, cố Thượng tọa Thích Khai Tâm trụ trì sáng lập hoạt động đến PVV: Nhưng theo tìm hiểu mái ấm vừa có giấy phép hoạt động phải không ạ? TL: Vâng, khổ cô ạ! (lắc đầu thở dài) Kệ đơn từ 10 năm trước cấp giấy phép hoạt động vào tháng 10 năm vừa (2016) PVV: Chuyện giấy tờ khó khăn chủ nhỉ! Quay lại với vấn đề cụ mái ấm, cụ tiếp nhận vào với quy trình ạ? TL: Chủ yếu Mái ấm tiếp nhận cụ từ 60 tuổi trở lên, cụ khơng có chồng con, nhà cửa phải làm việc buôn bán vất vả, người dân hướng dẫn đưa vào mái ấm mái ấm tới tận nơi để tiếp nhận cụ Ở cụ ăn ngày ba bữa, có chay mặn tùy người Được xem tivi giải trí, đóng bảo hiểm y tế có y tá chăm sóc Mỗi tháng Chùa đưa khám bệnh viện Bình Thạnh Đến mai táng, sau đưa cốt vào chùa Mỗi năm chùa tổ chức giỗ chung cho cụ PVV: Chú vừa nói đến việc Bảo hiểm y tế, khơng biết bảo hiểm cụ nguồn từ đâu ạ? TL: Ừ phần bên ngân sách chùa, phần mạnh thường quân, phật tử quyên góp cúng dường Nhà nước có ủng hộ số Hiện nay, có số cụ 80 tuổi cấp bảo hiểm y tế có số cụ phường chưa có cập nhật xác nên có số cụ 80 tuổi chưa cấp, thời gian tranh thủ cho phải đợi đến đợt làm chuyện 95 PVV: Khi cụ khám bệnh di chuyển phương tiện chú? TL: Khi cụ khám sức khỏe bệnh viện sở kêu xe đưa cụ đi, cụ bị bệnh nhẹ cảm cúm, nhức đầu, tiêu chảy, … sở có sẵn thuốc để cung cấp cho cụ PVV: Vậy cịn trợ cấp xã hội tháng ạ? TL: Vào tháng người cao tuổi cô, tháng 10 ấy, ủy ban có xuống thăm cụ cách hoạt động mái ấm Tuy nhiên, phần trợ cấp có an ủi cho vài cụ thơi, lý nói từ trước cụ vào sống chủ yếu khơng có giấy chứng hay hộ nên khó xác nhận Được là, cuối tuần có mạnh thường quân tới thăm có cho quà tiền cho cụ Tiền cụ giữ riêng để phục vụ cho nhu cầu cá nhân mua thuốc thêm, ăn uống PVV: Làm việc lâu, thấy sở cịn gặp khó khăn, thiếu thốn ạ? TL: Hiện thiếu phòng cách ly trường hợp số cụ lâu năm bị bệnh lao, bệnh khơng thể để chung với cụ khỏe mạnh chưa có phịng Nếu xây dựng phịng cách ly nơi tập vật lý trị liệu sở tiện lợi cho cụ việc di chuyển luyện tập lại khơng có đất để xây dựng PVV: Con nhận thấy sở có 06 nhân viên thơi, mà có 02 nhân viên chăm sóc y tế cho 34 cụ, ạ? Để vào sở có cần cấp đặc biệt khơng chú? TL: Nhân phục vụ cụ bị liệt lẫn có chị L., với số lượng nhân chưa đủ, số số lượng cụ bị liệt lẫn sở không cao khoảng mười người có nhân viên chăm sóc chất lượng chăm sóc khơng cao khơng phải vấn đề nhỏ Một L “ơm” 13 bà vất vả khơng có tâm kiên trì chắn khơng thể làm việc Khơng u cầu cấp cao để chăm sóc cụ bị liệt lẫn người chăm sóc người mẹ mình, 96 chịu dơ dáy để chăm sóc lịng chủ yếu tinh thần tình nguyện, yêu thương người già đặc biệt làm tâm người mà thơi PVV: Con thấy có nhiều đồn khách tới thăm, Phật tử tới qun góp cụ cho tiền, khơng biết số tiền cụ có giữ hết khơng ạ? Nguồn kinh phí từ Phật tử, đồn khách có ảnh hưởng nhiều đến kinh phí hoạt động sở khơng chú? TL: Khi có khách đến thăm cho tiền cụ, cụ giữ 50% (tối đa 50.000 ngàn) lần, 50% số tiền lại đưa cho sở đóng góp vào việc ăn uống cho cụ, có số cụ cịn dành dụm tiền gửi cho cháu cúng chùa Thật mà nói kinh phí hoạt động nhà chùa cung cấp mà nói nói chung thơi nhà chùa có kinh phí hoạt động đóng góp Phật tử, nói đơn kinh tế việc thăm hỏi quan trọng khơng có trung tâm khó khăn Hiện nước ngồi nước nhà chùa chưa nhận nguồn tài trợ tổ chức quyền mặt tài PVV: Những điều hài lịng chưa hài lịng với sở chú? Mối quan hệ nhân viên với cụ nhân viên với ạ? TL: Nói chung người mà không trọn ven hết tùy theo quan điểm người nữa, riêng nhà chùa mở sở đảm bảo sống cụ mức an nhàn Trong trình thực nhiệm vụ ngày có lời nói thái độ khơng hay chăm sóc bà cụ phải đặt bà cụ mẹ mình, đối xử cho mẹ người có cách đối xử khác Còn nhân viên với làm việc chung với nên thơng cảm cho PVV: Cảm ơn trả lời câu hỏi ạ! 97 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 14 Phỏng vấn viên (PVV): N.C.V Trả lời (TL): Cụ T.T.D (77 tuổi) PVV: Cụ thấy mối quan hệ cụ sở nào? TL: Cái nói khơng ngã, có người thực chất khơng lắm, mà có người tâm cổ ghê giống bà mẹ mập nằm sát vách phịng bà đó, mẹ ghê khơng phải giỡn đâu Mà bà mạnh nhịn lắm, bà nhịn hết Mối quan hệ nhân viên mái ấm bà khơng giám nói bà vơ xa xơi chổ ăn chổ khó khăn bà khơng dám mơi vấn đề Trong mái ấm cụ khơng có than với hết, than ngồi miệng thơi, thật khơng có người hết nói thẳng vây, nhân viên sở khơng thân hết PVV: Cụ có biết sách xã hội mà nhà nước dành cho người cao tuổi cụ khơng? TL: Khơng, cụ khơng biết Thầy nói khơng có cụ biết khơng có thơi chứ, chứng bà Linh bên lớn bà tuổi mà bả có mà bà chưa có (Bảo hiểm y tế) PVV: Đã có cung cấp thơng tin kiến thức sách mà cụ hưởng chưa? TL: Chưa! khơng có cung cấp hết PVV: Hằng năm quyền nhà nước có ghé thăm tặng q, mừng tuổi cho cụ ngày lễ tết hay khơng? TL: Có có tiền thơi khơng có q PVV: Cụ có hài lịng sở vật chất khơng? TL: Cái coi ngủ nghỉ tự do, chổ thật mà nói khơng lí người trời cá đất, mà điểm mà sống thơi Nhịn cụ đứng đầu, nhịn lắm, nhịn ghê gớm nên 98 PVV: Vậy chế độ dinh dưỡng có phù hợp với sức khỏe Khẩu vị hay khơng? TL: Kể ăn rồi, cá, thịt, la gu khách người ta cho, vừa miệng không PVV: Lúc cụ bị bệnh chăm sóc nào? TL: Cụ á, mà bị bệnh coi người ta nói có để lo, người khơng có lo, y tá nói PVV: Các cụ có bảo hiểm y tế khơng? Ngồi bảo hiểm y tế cụ cịn loại hình bảo hiểm khác không? TL: Thầy bỏ tiền mua bảo hiểm cho bà, bảo hiểm khác khơng có PVV: Các cụ thường kiểm tra định kỳ nào? Quá trình, phương tiện thủ tục sao? TL: Cụ kiểm tra sức khỏe năm có 01 lần, 02 lần thơi thấy người khơng có chi nên khơng có đi, có y tá hướng dẫn đi, trước thầy có xe đưa thời gian kêu taxi chung lại đi, thủ tục bà khám tổng qt người ta nói không PVV: Sinh viên thực tập đến có giúp đỡ cụ nhiều khơng? Chất lượng hỗ trợ sao? TL: Sinh viên đến tụi giúp đỡ cụ nhiều chứ, trị chuyện với cụ cho đỡ buồn giúp cụ quét mạng nhện PVV: Sinh viên nhân viên cần cải thiện điều để hỗ trợ cụ tốt hơn? TL: Cụ thấy rồi, khơng cần đâu PVV: Là sở nhà chùa có ảnh hưởng đến cụ hay khơng? TL: À bà ăn chay trường, niệm phật thắp hương bên chùa, cúng dường cho chùa, bệnh bác sĩ bảo thiếu máu nên ăn mặn trở lại PVV: Các cụ thường làm thời gian rảnh? Cơ sở có tổ chức hoạt động giải trí cho cụ khơng? TL: Rảnh bà qua chùa ngồi cho mát với long vịng thơi 99 ... thân người cao tuổi Cơ sở xã hội Cộng đồng (Trung tâm) xã hội DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƯỜI CAO TUỔI Thực trạng Nguyên nhân Kiến nghị giải ph? ?p 23 CHƯƠNG 2: DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƯỜI CAO TUỔI Tổng quan... cầu cho người cao tuổi 2.2 Mục tiêu cụ thể – Khảo sát vai trò dịch vụ xã hội cung ứng cho người cao tuổi sở – Tìm hiểu thực trạng dịch vụ xã hội cho người cao tuổi sở – Phân tích nhu cầu người cao. .. 3.1 Nhu cầu đ? ?p ứng dịch vụ xã hội người cao tuổi 35 3.2 Tình hình dịch vụ xã hội cho người cao tuổi sở 37 3.3 Thuận lợi, khó khăn việc cung c? ?p dịch vụ xã hội cho người cao tuổi sở

Ngày đăng: 22/04/2021, 23:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w