Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
420,13 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHÙNG VĂN NAM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ CHO NGƢỜI CAO TUỔI Ở XÃ LƢU SƠN, HUYỆN ĐÔ LƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHÙNG VĂN NAM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ CHO NGƢỜI CAO TUỔI Ở XÃ LƢU SƠN, HUYỆN ĐÔ LƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60900101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Văn Tùng Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ CTXH với đề tài nghiên cứu: “Phát triển dịch vụ y tế cho người cao tuổi xã Lưu Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An” công trình nghiên cứu độc lập riêng cá nhân hướng dẫn PGS TS Trịnh Văn Tùng kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan, chép nguyên văn từ luận văn hay đề tài nghiên cứu khác Luận văn sửa chữa theo góp ý Hội đồng bảo vệ ngày 29 tháng 12 năm 2014 Ngày 31 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Phùng Văn Nam Chủ tịch Hội đồng Giáo viên hƣớng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Kim Hoa PGS.TS Trịnh Văn Tùng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn “Phát triển dịch vụ y tế cho người cao tuổi xã Lưu Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An”, nhận quan tâm, giúp đỡ to lớn chuyên môn lẫn tinh thần thầy cô giáo khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học - Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt PGS TS Trịnh Văn Tùng; giúp đỡ tạo điều kiện UBND, Hội Người cao tuổi, Trạm y tế xã, thầy thuốc Đông y, y bác sỹ nghỉ hưu người cao tuổi địa bàn xã; hỗ trợ vật chất tinh thần từ gia đình, bạn bè Qua đây, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Văn Tùng, người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho mặt chuyên môn thời gian để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo, cán UBND, Hội Người cao tuổi, Trạm y tế xã; thầy thuốc Đông y, cán y bác sỹ nghỉ hưu người cao tuổi xã Lưu Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp giúp đỡ trình thực nghiên cứu Mặc dù cố gắng, nỗ lực nhiều thời gian lực có phần hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, kính mong nhận đóng góp quý báu Quý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Phùng Văn Nam MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Error! Bookmark not defined Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Cấu trúc luận văn Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ PHÙ HỢP VỚI NGƢỜI CAO TUỔIERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.1 Các khái niệm công cụ Error! Bookmark not defined 1.2 Các lý thuyết ứng dụng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.3 Quan điểm, chủ trương Đảng; sách, pháp luật Nhà nước chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Error! Bookmark not defined 1.4 Đặc điểm xã Lưu Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ AnError! Bookmark not defined Tiểu kết chương 1: Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: DỊCH VỤ Y TẾ CHO NGƢỜI CAO TUỔI Ở XÃ LƢU SƠN, HUYỆN ĐÔ LƢƠNG, TỈNH NGHỆ ANERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.1 Tình hình người cao tuổi xã Lưu Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ AnError! Bookmark 2.1.1 Về cấu xã hội người cao tuổi Error! Bookmark not defined 2.1.2 Về đời sống người cao tuổi Error! Bookmark not defined 2.2 Đánh giá thực trạng dịch vụ y tế cho người cao tuổi xã Lưu Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Error! Bookmark not defined 2.2.1 Hoạt động y tế dự phòng Error! Bookmark not defined 2.2.2 Hoạt động khám chữa bệnh Tây y, phục hồi chức năngError! Bookmark not defin 2.2.3 Hoạt động khám chữa bệnh Đông y Error! Bookmark not defined 2.2.4 Hoạt động cung ứng thuốc chữa bệnh Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 2: Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ PHÙ HỢP VỚI NGƢỜI CAO TUỔI Ở XÃ LƢU SƠN, HUYỆN ĐÔ LƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1 Các nguồn lực phát triển dịch vụ y tế phù hợp với người cao tuổi xã Lưu Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Error! Bookmark not defined 3.1.1 Về sách chăm sóc sức khỏe Error! Bookmark not defined 3.1.2 Về nhân lực y tế Error! Bookmark not defined 3.1.3 Về sở vật chất, trang thiết bị y tế Error! Bookmark not defined 3.1.4 Về nguyên dược liệu Error! Bookmark not defined 3.1.5 Về kiến thức, kỹ chăm sóc sức khỏe Error! Bookmark not defined 3.2 Vai trò nhân viên công tác xã hội giải pháp phát triển dịch vụ y tế phù hợp với người cao tuổi xã Lưu Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ AnError! Bookmark n 3.2.1 Vai trò nhân viên công tác xã hội giải pháp khuyến khích tổ chức cá nhân cung cấp dịch vụ y tế phù hợp với người cao tuổiError! Bookmark not define 3.2.2 Vai trò nhân viên công tác xã hội giải pháp bổ sung số lượng nâng cao chất lượng đội ngũ cán y tế công tácError! Bookmark not defined 3.2.4 Vai trò nhân viên công tác xã hội giải pháp tăng cường kết hợp Đông Tây y chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổiError! Bookmark not defined 3.2.5 Vai trò nhân viên công tác xã hội giải pháp biểu dương, khen thưởng kịp thời tập thể cá nhân có thành tích chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED KHUYẾN NGHỊ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED TÀI LIỆU THAM KHẢO: 11 PHỤ LỤC: ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH : An sinh xã hội BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế CSXH : Chính sách xã hội CTXH : Công tác xã hội LĐ-TB&XH : Lao động - Thương binh Xã hội PVS : Phỏng vấn sâu UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Danh mục hình: Trang Hình 1.1 Tháp nhu cầu Maslow……………………………………… 22 Hình 1.2 Các hệ thống có ảnh hưởng đến dịch vụ y tế người cao tuổi 27 Danh mục bảng: Bảng 0.1: Cơ cấu mẫu điều tra bảng hỏi………………………… 15 Bảng 2.1: Số liệu người cao tuổi từ năm 2011 – 2013…………………… 37 Bảng 2.2: Cơ cấu giới tính người cao tuổi………………………………… 38 Bảng 2.3: Cơ cấu độ tuổi người cao tuổi………………………………… 39 Bảng 2.4: Nguồn thu nhập người cao tuổi…………………………… 41 Bảng 2.5: Đánh giá sống người cao tuổi so với trước đây……… 43 Bảng 2.6: Nhà người cao tuổi……………………………………… 44 Bảng 2.7: Kết khám chữa bệnh Tây y cho người cao tuổi……… 50 Bảng 2.8: Đánh giá chất lượng dịch vụ y tế Tây y người cao tuổi…… 51 Bảng 2.9: So sánh đánh giá chất lượng dịch vụ y tế Tây y theo thẻ BHYT người cao tuổi………………………………………………… 54 Bảng 2.10: Kết khám chữa bệnh Đông y………………… 58 Bảng 2.11: Đánh giá chất lượng dịch vụ y tế Đông y người cao tuổi… 59 Bảng 3.1: Ý kiến người cao tuổi trình độ đội ngũ cán y tế bổ sung………………………………………………………………………… 75 Danh mục biểu đồ: Biều đồ 2.1: Trình độ học vấn người cao tuổi………………… 40 Biều đồ 2.2: Thu nhập người cao tuổi………………………………… 41 Biều đồ 2.3: Đánh giá mức sống người cao tuổi…………… 42 Biều đồ 3.1: Mức độ sẵn sàng chia sẻ kiến thức, kỹ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi…………………………………………………… 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cũng nhiều nước giới, già hóa dân số Việt Nam có chiều hướng tăng nhanh Theo kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, số người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên chiếm 9% dân số Tuy nhiên, đến năm 2010, số tăng lên 9,4% (tăng 0,4% so với năm 2009) Năm 2011, Việt Nam thức bước vào giai đoạn già hóa dân số Trong tương lai, tốc độ già hóa tăng 0,4% năm 2010 mà 0,5% đến 0,6% [8, tr.258] Già hóa dân số xem thành tựu lớn phát triển y học đặt khó khăn, thách thức kinh tế - xã hội nói chung hệ thống ASXH nói riêng Trong Việt Nam xếp vào hàng nước có thu nhập trung bình thấp số lượng lớn người cao tuổi lương hưu trợ cấp xã hội, hàng ngày phải đối mặt với nhiều khó khăn sống Những thách thức già hóa dân số kể đến như: người độ tuổi lao động phải làm việc nhiều hơn, đóng nhiều thuế cho quỹ phúc lợi xã hội ASXH; khi, người cao tuổi thu nhập tối thiểu để đảm bảo sống, không chăm sóc y tế cách bản… Trong số đối tượng xã hội, người cao tuổi đối tượng cần quan tâm đặc biệt, hệ cha ông trước có nhiều công lao đóng góp cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng bảo tổ quốc, để lại nhiều tài sản quý báu cho hệ cháu sau Đồng thời, quan tâm đặc biệt đến người cao tuổi thể truyền thống, đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “kính già, trọng lão” tốt đẹp dân tộc ta Trên sở đó, quan tâm đến người cao tuổi trở thành mô hình ứng xử hệ sau hệ trước, tiếp tục di dưỡng phát triển hệ giá trị văn hóa tốt đẹp đất nước Trong năm qua, Đảng Nhà nước, quyền địa phương có nhiều chế độ, sách dành cho người cao tuổi, đặc biệt dịch vụ xã hội, có dịch vụ y tế ngày quan tâm đầu tư để nâng cao chất lượng sống, đảm bảo ASXH cho người cao tuổi Kết hợp chủ trương, sách chung Đảng Nhà nước chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi, xã Lưu Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An phát huy tối đa nguồn lực để trì phát triển dịch vụ y tế cho đối tượng Những hành động xã hội địa phương góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ y tế cho người cao tuổi Tuy nhiên, dịch vụ y tế cho người cao tuổi chưa đáp ứng nhu cầu thực tế sở vật chất, trang thiết bị y tế phục vụ cho việc khám chữa bệnh thiếu thốn; đội ngũ y bác sỹ thiếu số lượng hạn chế chất lượng… Vậy, nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi xã Lưu Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An đáp ứng tối đa hay chưa? trình thực dịch vụ y tế cho người cao tuổi, quyền người dân địa phương gặp thuận lợi khó khăn gì? đâu yếu tố cần cải thiện để phát triển dịch vụ y tế phù hợp người cao tuổi… câu hỏi lớn đòi hỏi cần phải giải đáp Xuất phát từ lý nêu trên, lựa chọn nghiên cứu: “Phát triển dịch vụ y tế cho ngƣời cao tuổi xã Lƣu Sơn, huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An”, nhằm góp ý kiến nhỏ để phát triển dịch vụ y tế phù hợp với người cao tuổi địa phương Lưu Sơn nói riêng nước nói chung Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Một số nghiên cứu nước Nghiên cứu liên quan đến dịch vụ y tế cho người cao tuổi giới chủ đề nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực quan tâm nghiên cứu sớm, cụ thể: Nghiên cứu “Thực trạng thách thức y tế, phúc lợi xã hội cho người cao tuổi Nhật Bản” tác giả Yutaka Kajiwara cho thấy rằng: Nhật Bản phải đối diện với nhiều khó khăn thách thức với vấn đề già hóa dân số nay; nghiên cứu tác giải sơ lược chế độ chăm sóc y tế Nhà nước người cao tuổi, 75 tuổi tự chi trả 10% tổng chi phí khám chữa bệnh, từ 70 đến 74 tuổi tự chi trả 20% tổng chi phí khám chữa bệnh Đặc biệt, nghiên cứu đưa cải tổ chức y tế chăm sóc (hình tượng tương lai) là: phân bổ lại vai trò loại bệnh phòng, bệnh viện cho phù hợp với nhu cầu bệnh nhân; thúc đẩy liên kết chặt chẽ sở chăm sóc y tế với nhau, sở y tế với sở chăm sóc sức khỏe; thông qua gây dựng hệ thống dịch vụ chăm sóc y tế, chăm sóc sức khỏe cách hiệu suất [23] Soonman Kwon nghiên cứu “Già hóa sách y tế Hàn Quốc” đưa thách thức vấn đề già hóa dân số Hàn Quốc như: gia tăng nhu cầu chăm sóc y tế chăm sóc dài ̣n , tài eo hẹp người cao tuổi Nghiên cứu nêu số vấn đề liên quan đến hệ thống y tế Hàn Quốc việc chăm sóc y tế cho người dân nói chung người cao tuổi nói riêng, tài dành cho chăm sóc y tế dựa BHYT xã hội toàn dân thực từ năm 1989; việc cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế chủ yếu dựa vào tư nhân, với số bệnh viện tư nhân chiếm 90% [17] Với nghiên cứu “Tuổ i già hóa động mạnh khỏe Đài Loan : Phương pháp tiếp cận theo hướng toàn diện hệ thống”, Shu-Ti Chiou nêu khó khăn mà Đài Loan phải đối mặt già hóa dân số cách nhanh chóng ; để đối phó với tình trạng già hóa dân số , hệ thống y tế Đài Loan thực sách bao phủ toán toàn diện thông qua BHYT ; thực chương trình thúc đẩy sức khỏe cộng đồng cho người cao tuổi với chủ đề ưu tiên như: hoạt động thể chất, phòng chống ngã, dinh dưỡng, sức khỏe miệng, thúc đẩy sức khỏe tâm thần, tham gia xã hội…; nâng cao chất lượng chăm sóc chữa bệnh mãn tính; thực tổ chức cải cách việc thực thi [16] Còn báo cáo nghiên cứu “Già hóa kỷ 21: Thành tựu thách thức”, với tham gia 20 quan Liên Hợp Quốc tổ chức quốc tế chủ yếu hoạt động lĩnh vực già hóa dân số đưa quan điểm liên quan đến chăm sóc y tế cho người cao tuổi có việc tiếp cận dịch vụ y tế có chất lượng người cao tuổi Quan điểm nhấn mạnh: nhằm giúp người cao tuổi nhận thức quyền hưởng đời sống thể chất tinh thần có chất lượng cao, người cao tuổi phải tiếp cận đến thông tin dịch vụ chăm sóc y tế, có khả chi trả thân thiện đáp ứng nhu cầu họ Các dịch vụ bao gồm dịch vụ chăm sóc, phòng ngừa, điều trị lâu dài Định hướng chăm sóc sống toàn diện phải bao gồm hoạt động cải thiện sức khỏe phòng ngừa dịch bệnh, tập trung vào việc trì khả độc lập, phòng ngừa, trì hoãn bệnh tật khuyết tật, cung cấp dịch vụ điều trị Cần có sách nhằm tăng cường lối sống khỏe mạnh với hỗ trợ công nghệ, nghiên cứu y học chăm sóc phục hồi chức Cần phải đào tạo cho người chăm sóc cán chuyên môn y tế nhằm đảm bảo cán làm việc với người cao tuổi tiếp cận thông tin đào tạo công tác chăm sóc người cao tuổi [5] Như vậy, công trình nghiên cứu nêu thực nhiều góc độ khác như: y khoa, ASXH… tập trung vào hệ thống y tế, sách ASXH, chăm sóc y tế nước người cao tuổi số giải pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ y tế cho người cao tuổi bối cảnh già hóa dân số diễn mạnh mẽ toàn giới Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu cấp độ vĩ mô chưa có nghiên cứu cấp độ vi mô góc độ CTXH liên quan đến dịch vụ y tế cho người cao tuổi 2.2 Các nghiên cứu nước Cũng giới, Việt Nam, nghiên cứu dịch vụ y tế cho người cao tuổi lĩnh vực nhà khoa học nước quan tâm thực từ sớm Trong khuôn khổ đề tài, xin đề cập đến số công trình nghiên cứu tiêu biểu có liên quan sau: Trong chương trình nghiên cứu y học người cao tuổi Phạm Khuê đạo thực khảo sát lớn sức khỏe người cao tuổi mẫu gồm 13.399 người từ 60 tuổi trở lên phía Bắc vào năm 1977 Cuộc khảo sát tập trung cung cấp tranh dịch tễ học bệnh tật sức khỏe người cao tuổi miền Bắc Nghiên cứu “Mô hình ốm đau hành vi tìm kiếm sức khoẻ người cao tuổi vùng nông thôn Việt Nam” tác giả Trần Thị Mai Oanh thực với phương pháp điều tra cắt ngang vấn hộ gia đình tiến hành huyện vùng nông thôn nhằm thu thập thông tin ốm cấp tính mạn tính hành vi tìm kiếm sức khoẻ 670 người cao tuổi cho thấy rằng: cụ bà mắc bệnh cấp tính nhiều cụ ông; bị bệnh cấp tính, cụ ông cụ bà thường hay đến sở y tế tư nhân, Trạm y tế xã bệnh viện; cụ bà sử dụng dịch vụ bệnh viện cụ ông bệnh cấp tính mạn tính, hỏi mong muốn, cụ bà cụ ông mong muốn khám chữa bệnh sở bệnh viện; lý thường gặp khiến cụ ông cụ bà lựa chọn sở y tế lý gần nhà; cụ bà phụ thuộc vào nhiều cụ ông Vào năm 1993 1994, AAR tiến hành hai điều tra định lượng Hà Nội nhằm tìm hiểu vấn đề giúp đỡ gia đình người cao tuổi như: mạng lưới thân thuộc, lắng nghe, giúp đỡ tài chính, đau ốm… Có thể thấy, vấn đề trợ giúp người cao tuổi nhà nghiên cứu quan tâm cấp độ gia đình mà Đề tài “Nghiên cứu số đặc trưng người cao tuổi Việt Nam đánh giá mô hình chăm sóc người cao tuổi áp dụng” Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em triển khai từ năm 2005 - 2006 cho số kết sau: (1) người cao tuổi sống khu vực nông thôn có sức khoẻ tốt hơn, điều cho thấy môi trường sống khu vực đô thị ồn ào, náo nhiệt, ô nhiễm có ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người cao tuổi; (2) sức khoẻ người cao tuổi nâng cao dần song tình trạng cụ mắc phải chứng bệnh nguy hiểm phổ biến; (3) chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi việc làm cần thiết thường xuyên, nhóm đối tượng có nhu cầu khám điều trị bệnh lớn cần có chế, sách riêng dành cho nhóm đối tượng này; nay, vấn đề chưa quan tâm mức, tình trạng cụ phải tự bỏ tiền để khám chữa bệnh phổ biến; chế độ khám chữa bệnh theo BHYT thẻ khám chữa bệnh nhiều hạn chế; nhiều nhóm đối tượng người cao tuổi chưa tiếp cận đến với thẻ BHYT; đồng thời chất lượng khám chữa bệnh theo chế độ BHYT chưa đảm bảo chất lượng 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Thường vụ Hội Người cao tuổi Việt Nam, Tổng quan sách Đảng, Nhà nước người cao tuổi, http://socialwork.vn/2010/04/18/189/, ngày 06/3/2013 Bộ Y tế, Đề án phát triển nghề công tác xã hội ngành y tế giai đoạn 2011 – 2020, ban hành kèm theo Quyết định số 2514/QĐ-BYT, ngày 15/7/2011 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế, Tổ chức Y tế giới (2001), Quản lý y tế, NXB Y học, Hà Nội Chính phủ, Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020, ban hành kèm theo Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg, ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ Các quan Liên Hợp Quốc (2011), Già hóa kỷ 21: Thành tựu thách thức, NXB Quỹ Dân số Liên hợp quốc Đào Văn Dũng (Chủ biên), Công tác xã hội chăm sóc sức khỏe nhân dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012 Đàm Hữu Đắc (2010), Chính sách phúc lợi xã hội phát triển dịch vụ xã hội: Chăm sóc người cao tuổi kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Mai Tuyết Hạnh (2012), Một vài nét an sinh xã hội người cao tuổi Việt Nam, Hội thảo quốc tế chia sẻ kinh nghiệm quốc tế công tác xã hội an sinh xã hội, tr 258 - 270 Nguyễn Thị Kim Hoa (Chủ biên), Giáo trình cao đẳng nghề Công tác xã hội với người cao tuổi 10 Hồng Hoa, Già hóa dân số - Thực trạng, dự báo đề xuất sách, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Thong-tin-ly-luan/2011/13043/Gia-hoadan-so-Thuc-trang-du-bao-va-de-xuat.aspx, ngày 15/3/2014 11 Trần Hậu, Đoàn Minh Huấn (2012), Phát triển dịch vụ xã hội nước ta đến năm 2020 – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 12 Hoàng Thị Thu Hương, Phát triển dịch vụ y tế thành phố Đà Nẵng, Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ kinh tế 13 Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 14 Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật Người cao tuổi, số 39/2009/QH12, ngày 23/11/2009 15 Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật Người cao tuổi, số 39/2009/QH12, ngày 23/11/2009 16 Shu-Ti Chiou (2013), Tuổ i già hóa động mạnh khỏe Đài Loan : Phương pháp tiếp cận theo hướng toàn diện hệ thống, Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế già hóa dân số 17 Soonman Kwon (2013), Già hóa sách y tế Hàn Quốc, Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế già hóa dân số 18 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2011), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Trạm y tế xã Phú Lý, Giới thiệu thuốc Nam, http://bshovanhoai.com/yhct/57/chua-bong-bang-thao-duoc.htm, ngày 25/9/2014 20 Chu Quốc Trường, Kết hợp y học cổ truyền y học đại khám chữa bệnh: xu hướng kỷ 21, http://vinmec.com/vi-vn/tintuc/tintuchoatdong119/2013/ket-hop-y-hoc-co-truyen-va-y-hoc-hien-1099.aspx, ngày 10/10/2014 21 Trịnh Văn Tùng, Bài giảng Phát triển cộng đồng, Lớp Cao học Công tác xã hội 22 UBND xã Lưu Sơn, Báo cáo tổng kết phong trào thi đua toàn diện năm 2013 phát động phong trào thi đua năm 2014, ngày 20/01/2014 23 Yutaka Kajiwara (2013), Thực trạng thách thức y tế, phúc lợi xã hội cho người cao tuổi Nhật Bản, Hội nghị Lão khoa quốc tế lần thứ hai, tr.19 – 25 12 [...]... khỏe cho người cao tuổi, xã Lưu Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An cũng đã phát huy tối đa các nguồn lực để duy trì và phát triển dịch vụ y tế cho đối tượng n y Những hành động xã hội của địa phương đã góp phần nâng cao chất lượng của các hoạt động dịch vụ y tế cho người cao tuổi Tuy nhiên, hiện nay dịch vụ y tế cho người cao tuổi vẫn chưa đáp ứng nhu cầu thực tế do cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế. .. thiện để phát triển dịch vụ y tế phù hợp người cao tuổi đ y là những câu hỏi lớn đòi hỏi cần phải giải đáp Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu: Phát triển dịch vụ y tế cho ngƣời cao tuổi ở xã Lƣu Sơn, huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An , nhằm góp ý kiến nhỏ để phát triển dịch vụ y tế phù hợp với người cao tuổi ở địa phương Lưu Sơn nói riêng và cả nước nói chung 2 Tổng quan vấn... y tế phục vụ cho việc khám chữa bệnh còn thiếu thốn; đội ngũ y bác sỹ còn thiếu về số lượng và hạn chế về chất lượng… V y, nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ở xã Lưu Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An đã được đáp ứng tối đa hay chưa? trong quá trình thực hiện dịch vụ y tế cho người cao tuổi, chính quyền và người dân địa phương đang gặp những thuận lợi và khó khăn gì? đâu là những y u tố cần... y tế cho người cao tuổi trong đó có việc tiếp cận dịch vụ y tế có chất lượng của người cao tuổi Quan điểm n y nhấn mạnh: nhằm giúp người cao tuổi nhận thức quyền được hưởng đời sống thể chất và tinh thần có chất lượng cao, người cao tuổi phải được tiếp cận đến thông tin và dịch vụ chăm sóc y tế, có 8 khả năng chi trả và thân thiện đáp ứng nhu cầu của họ Các dịch vụ n y bao gồm dịch vụ chăm sóc, phòng... và chăm sóc dài ha ̣n , tài chính eo hẹp của người cao tuổi Nghiên cứu cũng nêu ra một số vấn đề liên quan đến hệ thống y tế của Hàn Quốc trong việc chăm sóc y tế cho người dân nói chung và người cao tuổi nói riêng, trong đó tài chính dành cho chăm sóc y tế dựa trên BHYT xã hội toàn dân được thực hiện từ năm 1989; việc cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế chủ y u dựa vào tư nhân, với con số bệnh viện tư... chăm sóc người cao tuổi [5] Như v y, các công trình nghiên cứu nêu trên được thực hiện dưới nhiều góc độ khác nhau như: y khoa, ASXH… và được tập trung vào hệ thống y tế, các chính sách ASXH, chăm sóc y tế của các nước đối với người cao tuổi cùng một số các giải pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ y tế cho người cao tuổi trong bối cảnh già hóa dân số đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới Tuy nhiên,... tượng người cao tuổi chưa tiếp cận đến được với thẻ BHYT; đồng thời chất lượng khám chữa bệnh theo chế độ BHYT chưa đảm bảo chất lượng 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Ban Thường vụ Hội Người cao tuổi Việt Nam, Tổng quan chính sách của Đảng, Nhà nước về người cao tuổi, http://socialwork.vn/2010/04/18/189/, ng y 06/3/2013 2 Bộ Y tế, Đề án phát triển nghề công tác xã hội trong ngành y tế giai đoạn 2011 – 2020, ban... mạnh mẽ trên toàn thế giới Tuy nhiên, các nghiên cứu chủ y u ở cấp độ vĩ mô chứ chưa có nghiên cứu ở cấp độ vi mô và dưới góc độ CTXH liên quan đến dịch vụ y tế cho người cao tuổi 2.2 Các nghiên cứu trong nước Cũng như trên thế giới, ở Việt Nam, nghiên cứu về dịch vụ y tế cho người cao tuổi là một lĩnh vực được các nhà khoa học trong nước hết sức quan tâm và thực hiện từ rất sớm Trong khuôn khổ của đề... cứu liên quan đến dịch vụ y tế cho người cao tuổi trên thế giới là một chủ đề được các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực quan tâm và nghiên cứu khá sớm, cụ thể: Nghiên cứu “Thực trạng và thách thức của y tế, phúc lợi xã hội cho người cao tuổi tại Nhật Bản” của tác giả Yutaka Kajiwara cho th y rằng: Nhật Bản đang phải đối diện với nhiều khó khăn thách thức với vấn đề già hóa dân số hiện nay; trong nghiên... số, Gia đình và Trẻ em triển khai từ năm 2005 - 2006 đã cho ra một số kết quả như sau: (1) người cao tuổi sống ở khu vực nông thôn có sức khoẻ tốt hơn, điều n y cho th y môi trường sống ở khu vực đô thị ồn ào, náo nhiệt, ô nhiễm có ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người cao tuổi; (2) sức khoẻ người cao tuổi tuy đã được nâng cao dần song tình trạng các cụ mắc phải các chứng bệnh nguy hiểm vẫn còn khá phổ