1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư của các Công ty xuyên quốc gia Mỹ tại Việt Nam

80 1,4K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 714,5 KB

Nội dung

Đầu tư của các Công ty xuyên quốc gia Mỹ tại Việt Nam

Trang 1

Bảng các chữ viết tắt tiếng Anh

Afta : (Asian Free Trade Area) - Khu vực mậu dịch tự do Châu á

AID : (Agency for International Development) - Cơ quan phát triển quan hệ quốc tế Hoa Kỳ

APec : (Asean - Pacific Economic Cooperation) - Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng.

Asean : (Association of South East Asian Nations) - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á.

EU : (European Union) - Liên minh châu Âu.

EXIMBANK : (Export and Import Bank) - Ngân hàng xuất nhập khẩu Hoa Kỳ.

FDI : (Foreign Direct Investment) - Đầu t trực tiếp nớc ngoài.

GATT : (General Agreement on Tariff and Trade) - Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại.

GDP : (Gross Domestic Productions) - Tổng sản phẩm quốc nội.

IMF : (International Monetary Fund) - Quỹ tiền tệ quốc tế.

MFN : (Most Favoured Nation) - Quy chế tối huệ quốc.

NICS : (New Industriazation Countries) - Các nớc công nghiệp mới.

NTR : (Normal Trade Relation) - Quan hệ thơng mại bình thờng.

OPIC : (Oversea Private Investment Corporation) - Công ty đầu t t nhân hải ngoại.

R & D : (Research and Development) - Nghiên cứu và phát triển.

TDA : (Trade and Develop Agency) - Tổ chức thơng mại và phát triển Hoa Kỳ.

TNC(S) : (Transnational Corporation(s) - Công ty xuyên quốc gia.

VAT : (Value Added Tax) - Thuế giá trị gia tăng.

WTO : (World Trade Orgnization) - Tổ chức thơng mại thế giới.

Lời mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Việt nam tiến hành công nghiệp hoá trong điều kiện tích lũy trong nớc cònthấp, nhu cầu lớn về vốn đòi hỏi phải khai thác cả trong và ngoài nớc dới mọi

Trang 2

hình thức Cùng với nguồn vốn ODA và vốn đi vay khác, đầu t trực tiếp nớcngoài (FDI) do u thế nổi trội của nó là nguồn vốn không gây nợ, các TNC tựnguyện đầu t và đi kèm theo vốn là thiết bị và công nghệ để thực hiện dự án,đang trở thành nguồn vốn nớc ngoài quan trọng nhất đối với các nớc đi sau,xuất phát điểm thấp, rất cần vốn, công nghệ và kỹ năng quản lý.

Ngày nay, nhờ chính sách đổi mới, các công ty xuyên quốc gia đã có mặttrong nhiều ngành kinh tế, nhiều địa phơng ở Việt Nam Có rất nhiều đại diệncủa các công ty lớn từ các nớc công nghiệp phát triển và cũng có với số lợngnhiều hơn, đại diện của các công ty vừa và nhỏ từ các nớc trong khu vực Có thểnói phần lớn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam đợc thực hiện bởi các công tyxuyên quốc gia hay các công ty xuyên quốc gia chính là chủ thể thực hiện FDIở Việt Nam Để nâng cao hiệu quả thu hút các công ty xuyên quốc gia vào hoạtđộng ở nớc ta, việc nghiên cứu, tìm hiểu về các công ty này là rất cần thiết.

Là các công ty có sức mạnh kinh tế hơn hẳn so với các công ty xuyên quốcgia của các nớc khác, cùng với u thế về khoa học công nghệ, sự hỗ trợ trực tiếpcủa chính phủ, các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ giữ vai trò quan trọng chiphối nền kinh tế thế giới Trong quá trình phát triển nếu khai thác đợc nguồnlực quan trọng này thì Việt Nam sẽ có thêm nguồn lực để phát triển kinh tế, hoànhập vào nền kinh tế thế giới Tuy nhiên cho đến nay đầu t của công ty xuyênquốc gia Hoa Kỳ ở nớc ta vẫn còn rất hạn chế Hơn nữa, so với các công tyxuyên quốc gia Tây Âu và Nhật Bản, các công ty xuyên quốc gia Hoa kỳ còn tỏra kém hiệu quả hơn Hiện trạng này đã đặt ra nhiều câu hỏi: Các công tyxuyên quốc gia Hoa Kỳ đã thực sự đầu t vào Việt Nam cha? Những nguyênnhân nào dẫn đến tình trạng hoạt động kém hiệu quả: hạn chế của họ hay cảntrở từ phía các chính sách của Việt Nam? Các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳcó những lợi thế và bất lợi gì so với các công ty xuyên quốc gia khác đang hoạtđộng đầu t tại Việt Nam? Để thu hút và nâng cao hiệu quả đầu t của các công tyxuyên quốc gia Hoa Kỳ, chính phủ hai nớc và bản thân các công ty xuyên quốcgia Hoa Kỳ cần phải làm gì?

Chúng ta đã có thực tiễn quan hệ với các công ty xuyên quốc gia trong mộtvài năm qua, tuy nhiên chúng ta cha có điều kiện nghiên cứu đến hiệu quả vàkinh nghiệm hợp tác trên thực tế ở nớc ta Việc nghiên cứu về đầu t của cácTNC nói chung và đặc biệt đầu t của các TNC Hoa Kỳ ở Việt Nam sẽ giúp

Trang 3

chúng ta chủ động đa ra các chính sách phù hợp; tránh đợc các khuynh hớngbất lợi cho Việt Nam; khai thác đợc đối tác đầu t tiềm năng từ đó tháo gỡ khókhăn cho các công ty Hoa Kỳ ở Việt nam là một việc hết sức cần thiết.

Trên đây là những cơ sở để lựa chọn đề tài: “Đầu t của các công ty xuyênquốc gia Hoa Kỳ tại Việt nam”.

2 Tình hình nghiên cứu:

Đã có rất nhiều hội nghị, hội thảo khoa học đợc tổ chức, nhiều đề tài nghiêncứu đăng trên các báo, tạp chí nghiên cứu về đầu t trực tiếp nớc ngoài tạiViệt nam Tuy nhiên, so với nhiều nớc trong khu vực, đầu t nớc ngoài nóichung và đặc biệt là hoạt động của các công ty xuyên quốc gia nói riêng vẫncòn là lĩnh vực mới mẻ đối với nớc ta Bởi thế, còn có rất ít công trình nghiêncứu về các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam Đến nay, ngoài đề tài nghiêncứu cấp Nhà nớc: “Bản chất, đặc điểm và vai trò của các TNC trên thế giới,chính sách của chúng ta” do PGS TS Nguyễn Thiết Sơn làm chủ nhiệm đề tài(1996 - 2000), thì cha có một công trình nghiên cứu nào có hệ thống và tổngthể về đầu t của các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam Hơn nữa, nghiên cứuvề hoạt động của các công ty xuyên quốc gia của Hoa Kỳ thì lại càng ít, nếucó cũng mới chỉ ở mức mô tả về động thái đầu t của Hoa Kỳ ở Việt Nam (ĐỗĐức Định, 2000; George C.Herring, 1996; Mark Mason, 1998; Nguyễn MinhLong, 2000; Phùng Xuân Nhạ, 2001).

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

- Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn quan trọng của chính sách thu hútđầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam.

- Khảo sát và đánh giá đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ởViệt Nam trong những năm gần đây

- Gợi ý một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t của các công tyxuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam.

4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:

Trang 4

- Đối tợng: Hoạt động đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở

Việt Nam.

- Phạm vi: Luận văn không nghiên cứu đối tợng từ các góc độ kinh tế

ngành cụ thể và khoa học quản lý mà chỉ tập trung phân tích dới góc độ kinh tếhọc chính trị các cơ sở về mặt lý thuyết và thực tiễn về đầu t của các công tyxuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt nam Mặt khác, thực tế đầu t của Hoa kỳ vàoViệt Nam hiện nay chủ yếu đợc thực hiện thông qua các chi nhánh của cáccông ty xuyên quốc gia do đó nghiên cứu đầu t của Hoa kỳ vào Việt Nam thựcchất là nghiên cứu đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa kỳ ở Việt Nam.

5 Phơng pháp nghiên cứu:

Ngoài các phơng pháp cơ bản đợc sử dụng trong nghiên cứu kinh tế nh: ơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử luận văn còn sử dụng các ph-ơng pháp: phân tích so sánh, thống kê, điều tra mẫu.

Ph-6 Dự kiến những đóng góp của luận văn:

- Làm rõ: bản chất và các yếu tố quyết định thu hút các công ty xuyênquốc gia của Hoa Kỳ vào Việt Nam.

- Đánh giá hoạt động đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở ViệtNam.

- Đa ra một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả đầu t củacác công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ tại Việt nam.

7 Bố cục của luận văn:

Đề tài: "Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam" ngoài

phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo, nội dungcủa luận văn gồm 3 chơng:

Chơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của đầu t các công ty xuyên quốc gia

Hoa Kỳ ở Việt nam.

Chơng 2 Thực trạng đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở

Việt nam.

Trang 5

Ch¬ng 3 Mét sè gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ ®Çu t cña c¸c c«ng

ty xuyªn quèc gia

Trang 6

Ch ơng 1

Cơ sở lý luận và thực tiễn của đầu t

các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt nam

1.1.Bản chất, đặc điểm và vai trò của các công ty xuyên quốc giaHoa Kỳ

1.1.1 Khái niệm và định nghĩa về công ty xuyên quốc gia.

Khi quá trình sản xuất - kinh doanh của một công ty vợt ra khỏi biên giớiquốc gia và có quan hệ kinh tế chặt chẽ với nhiều nớc thông qua việc thiết lậpcác chi nhánh ở nớc ngoài thì công ty đó đợc gọi là công ty xuyên quốc gia.

Sự phát triển liên tục của công ty xuyên quốc gia về quy mô, cơ cấu tổchức, phơng thức sở hữu từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay đã làmnảy sinh rất nhiều quan niệm và định nghĩa khác nhau về công ty xuyên quốcgia Mặc dù đều thừa nhận rằng, các công ty xuyên quốc gia phải là nhữngcông ty độc quyền lớn, hoạt động trên phạm vi quốc tế, sử dụng nhân công,nguyên liệu cho sản xuất tại nớc mà nó cắm nhánh và có thể gọi là công tyxuyên quốc gia hay đa quốc gia tùy theo tiến trình phát triển nhận thức chungvề loại hình công ty này Tuy nhiên, chúng ta có thể nhận thấy về cơ bản có hailoại quan niệm chính nh sau:

Thứ nhất, quan niệm về công ty quốc tế (International Corporation), trong

đó bao gồm cả công ty toàn cầu, công ty xuyên quốc gia, công ty đa quốc gia,công ty siêu quốc gia Những ngời theo quan niệm này không quan tâm đếnnguồn gốc t bản sở hữu cũng nh quốc tịch của công ty, không chú ý đến bảnchất quan hệ sản xuất của quốc gia có công ty đó hay chi nhánh của nó Nóichung, họ chỉ quan tâm đến mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, thơng mại, đầut quốc tế hoá các hoạt động kinh doanh của các công ty mà thôi.

Thứ hai, quan niệm về công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporation)

Là những công ty t bản độc quyền có t bản thuộc về chủ t bản của một nớcnhất định nào đó ở đây, ngời ta chú ý đến tính chất sở hữu và tính quốc tịchcủa t bản: vốn đầu t - kinh doanh là của ai? ở đâu? Chủ t bản ở một nớc cụ thểnào đó có công ty mẹ đóng tại nớc đó và thực hiện kinh doanh trong và ngoàinớc, bằng cách lập các công ty con ở nớc ngoài là hình thức điển hình của loạihình này Ví dụ công ty Sony của Nhật Bản (tài sản tơng ứng 46 tỷ USD), công

Trang 7

ty Ford của Mỹ (tài sản tơng ứng 263 tỷ USD) trong quá trình sản xuất và kinhdoanh đã dần trở thành những công ty khổng lồ của thế giới, chúng đã thiết lậpcác chi nhánh ở nhiều nơi trên thế giới kể cả ở Việt nam và đều là những côngty xuyên quốc gia theo loại hình này.

Dựa trên tiêu thức sở hữu để xác định loại hình công ty, ngời ta còn đa ra

khái niệm Công ty đa quốc gia (Multinational Corporation) Là công ty t bản

độc quyền thiết lập các chi nhánh ở nớc ngoài để tiến hành các hoạt động kinhdoanh quốc tế, nhng khác với công ty xuyên quốc gia ở chỗ, t bản thuộc sở hữucông ty mẹ là của hai hay nhiều nớc Ví dụ: công ty mẹ “Royal Dutch / ShellGroup” và công ty mẹ “Unilever” có vốn sở hữu của các chủ t bản Anh và HàLan (tài sản tơng ứng là 124,4 tỷ USD) Công ty mẹ Fortis thuộc sở hữu của HàLan và Bỉ (tài sản 177 tỷ USD) là những công ty mẹ đã thiết lập hàng trăm chinhánh ở nhiều nớc trên thế giới và vì sở hữu của công ty t bản của hai nớc, dođó ngời ta gọi chúng là công ty đa quốc gia, hay còn gọi là công ty liên quốcgia, công ty siêu quốc gia

Sự phân định này chủ yếu căn cứ vào vốn của công ty, thuộc sở hữu t bảnmột nớc hay nhiều nớc từ đó liên quan đến tập đoàn lãnh đạo quản lý của côngty Nếu là công ty xuyên quốc gia thì tập đoàn lãnh đạo, quản lý thuộc về cácnhà t bản một nớc Nếu là công ty đa quốc gia thì hội đồng quản trị lãnh đạocủa công ty bao gồm các nhà t bản có cổ phần thuộc nhiều nớc khác nhau Sựphân định trên chỉ căn cứ vào công ty mẹ chứ không căn cứ vào các công ty hayxí nghiệp chi nhánh.

Trong số 500 công ty lớn nhất thế giới hiện nay, chỉ có 3 công ty trên làthuộc sở hữu của hai nớc Số còn lại 497 công ty (99,4% tổng số các công ty)thuộc sở hữu chỉ của một nớc, không có công ty nào thuộc sở hữu 3 nớc trở lên.Nh vậy, tính chất đa quốc gia của công ty mẹ là rất thấp Hiện nay ngời ta ítdùng thuật ngữ “công ty đa quốc gia” mà dùng thuật ngữ “công ty xuyên quốcgia”

Ngày nay, không có công ty xuyên quốc gia nào là không phải công ty tbản độc quyền lớn Trong các công ty đó thờng bao gồm nhiều loại t bản (t bảnsản xuất, thơng mại, tài chính ) hoạt động liên kết với nhau Điều đó cho phép

Trang 8

các công ty có khả năng hoạt động linh hoạt có hiệu quả, phân tán đợc rủi rotrong kinh doanh.

Nh vậy, hai quan niệm trên khác nhau ở chỗ xem xét công ty xuyên quốcgia hoặc là giác độ kinh doanh quốc tế hoặc từ giác độ sở hữu Các quan niệmnày đợc hình thành từ lịch sử phát triển của các công ty hoạt động vợt ra khỏibiên giới quốc gia và hoạt động trên phạm vi quốc tế Sự phát triển đó là mộtquá trình do vậy ngay từ thời kỳ đầu cha thể có ngay những định nghĩa thốngnhất về chúng

Một số định nghĩa về công ty xuyên quốc gia:

Năm 1976, Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đã viết trong

cuốn “Định hớng cho các công ty đa quốc gia”: “Một công ty đa quốc gia bao

gồm nhiều công ty hay thực thể kinh tế Những thực thể này có thể thuộc quyềnsở hữu cá nhân, thuộc quyền sở hữu nhà nớc hay sở hữu hỗn hợp, đợc thànhlập ở nhiều nớc khác nhau và có mối liên kết chặt chẽ Chúng ảnh hởng đếnhoạt động của nhau và đặc biệt cùng có chung mục đích và nguồn vốn kinhdoanh Trong một công ty đa quốc gia, mức độ tự chủ của các thực thể rất khácnhau, tùy thuộc vào bản chất mối liên kết và lĩnh vực hoạt động giữa chúng”.

Nhóm các nhà nghiên cứu thuộc LHQ trong báo cáo “Tác động của các

công ty đa quốc gia đến quá trình phát triển và quan hệ quốc tế” đã viết: “Công

ty đa quốc gia là những công ty nắm quyền sở hữu hay kiểm soát hoạt động sảnxuất và hệ thống bán hàng tại nhiều nớc khác ngoài nớc của mình Đây khôngchỉ là công ty cổ phần, công ty t nhân mà chúng có thể là những công ty dớihình thức hợp tác xã hay thực thể thuộc quyền sở hữu Nhà nớc”.

Gần đây, năm 1998, trong Báo cáo Đầu t Thế giới 1998, các chuyên giacủa Liên Hiệp Quốc đã nêu định nghĩa về công ty xuyên quốc gia cụ thể hơn

nh sau: “Các công ty xuyên quốc gia là những công ty trách nhiệm hữu hạn

hoặc vô hạn bao gồm các công ty mẹ và các chi nhánh nớc ngoài của chúng.Các công ty mẹ là các công ty mà việc kiểm soát tài sản của các thực thể kinhtế khác ở nớc ngoài thờng đợc thực hiện thông qua việc góp vốn t bản cổ phầncủa chúng Mức góp vốn 10% thờng đợc xem nh là ngỡng đối với quyền kiểmsoát tài sản của các công ty khác Các chi nhánh nớc ngoài (còn gọi là công tycon) là các công ty TNHH hoặc vô hạn trong đó chủ đầu t là ngời sống ở nớc

Trang 9

ngoài, có mức góp vốn cho phép có đợc lợi ích lâu dài trong việc quản lý côngty đó (mức góp vốn cổ phần 10% đối với công ty TNHH hoặc tơng đơng vớicông ty trách nhiệm vô hạn)".

Có khá nhiều định nghĩa về công ty xuyên quốc gia và tính xuyên suốtcủa việc chi phối quyền sở hữu công ty, thể hiện hợp lý bản chất nội dung phạmtrù xuyên quốc gia trong các định nghĩa Tuy nhiên, để nêu đợc một khái niệmbao quát cả nguồn gốc và bản chất của các công ty xuyên quốc gia phải xuấtphát từ sự vận động lịch sử của hình thái tế bào của quan hệ sản xuất TBCNtrong giai đoạn hiện nay đợc thể hiện ở các công ty xuyên quốc gia Do đó,công ty xuyên quốc gia đợc hiểu là một loại cơ cấu tổ chức kinh doanh quốc tế,dựa trên cơ sở kết hợp giữa quá trình sản xuất quy mô lớn của nhiều thực thểkinh doanh quốc tế với quá trình phân phối và khai thác thị trờng quốc tế để đạthiệu quả tối u nhằm thu đợc lợi nhuận độc quyền cao.

1.1.2 Tổng quan lý thuyết về sự hình thành và phát triển của các công tyxuyên quốc gia

Vào cuối thập kỷ 60, việc mở rộng ồ ạt các chi nhánh của các công tyxuyên quốc gia ra nớc ngoài đã trở thành hiện tợng nổi bật của nền kinh tế thếgiới lúc bấy giờ Nhiều học giả đã giải thích và dự đoán hiện tợng này bằng cácluận điểm hoặc mô hình lý thuyết khác nhau Mặc dù có sự khác nhau giữa các

học giả, nhng phần lớn đều xoay quanh việc giải thích tại sao công ty nội địa

lại đầu t ra nớc ngoài hoặc lý giải nguyên nhân hình thành và phát triển củacác công ty xuyên quốc gia? Chúng ta sẽ lần lợt xem xét các cách giải thích, dự

đoán sự hình thành và phát triển của các công ty xuyên quốc gia từ các quanđiểm hoặc mô hình lý thuyết của một số học giả tiêu biểu.

Vào cuối những năm 60, lý thuyết chu kỳ sản phẩm của Vernon (1966) đãthu hút đợc nhiều sự chú ý của các học giả nghiên cứu về thơng mại và đầu tquốc tế Vernon đã đa ra cách giải thích các hiện tợng này từ chu kỳ phát triểncủa sản phẩm: đổi mới (sản phẩm mới, sản xuất quy mô nhỏ)  tăng trởng (sảnxuất hàng loạt)  mức bão hoà và bớc vào giai đoạn suy thoái

Theo tác giả, giai đoạn đổi mới chỉ diễn ra ở những nớc phát triển nh HoaKỳ, vì ở đó mới có điều kiện để nghiên cứu và phát triển (R&D) và có khả năngtriển khai sản xuất với khối lợng lớn Đồng thời cũng chỉ ở những nớc này thì

Trang 10

kỹ thuật sản xuất tiên tiến với đặc trng sử dụng nhiều vốn mới phát huy đợchiệu quả sử dụng Nhờ có lợi thế này, sản phẩm đợc sản xuất ra hàng loạt vớigiá thành hạ nhng cũng nhanh chóng đạt tới điểm bão hoà.

Để tránh lâm vào tình trạng suy thoái và khai thác hiệu quả sản xuất theoquy mô, các công ty phải mở rộng thị trờng tiêu thụ ra nớc ngoài, nhng các hoạtđộng xuất khẩu đã gặp trở ngại bởi hàng rào thuế quan và các hạn chế thơngmại của các Chính phủ do đó các công ty đã di chuyển sản xuất ra nớc ngoài đểvợt qua những trở ngại này và quá trình này đã hình thành nên các công tyxuyên quốc gia.

Vào giữa thập kỷ 70, lý thuyết nội vi hoá của Bucley và Casson (1976) đãđợc sử dụng nh là lý thuyết chính thống lúc bấy giờ để giải thích sự hình thànhvà phát triển của các công ty xuyên quốc gia (Jenkins, 1987) Giả định cơ bảncủa lý thuyết này là có sự không hoàn hảo của thị trờng (market imperfections).Theo lý thuyết nội vi hoá, tính không hoàn hảo của thị trờng đợc biểu hiệnở các mặt chủ yếu nh cạnh tranh độc quyền (bán và mua); các hàng rào thuếquan (can thiệp của Chính phủ vào các hoạt động của thị trờng); đặc điểm khókiểm soát và áp dụng các yếu tố sản xuất (công nghệ, kỹ thuật quản lý, kiếnthức marketing; ) Những công ty có quy mô lớn thờng có các lợi thế về hiệuquả cao, chi phối đợc giá cả thị trờng vì thế chúng dễ dàng thắng đợc các đốithủ cạnh tranh của họ có quy mô vừa và nhỏ hoặc kém khả năng cạnh tranh ởnớc ngoài Việc khai thác lợi thế này là động lực thúc đẩy các công ty mở rộngthị trờng ra nớc ngoài (đặc biệt là vào các nớc đang phát triển).

Mặt khác, các rào cản thuế quan và phi thuế quan của nớc nhập khẩu đãbuộc các công ty phải chuyển các yếu tố sản xuất (vốn, công nghệ, kỹ thuậtquản lý, ) sang nớc này Thay bằng xuất khẩu hàng hoá trực tiếp, các công tydi chuyển cơ sở sản xuất của chúng ra nớc ngoài qua con đờng đầu t nớc ngoàihoặc cho thuê giấy phép Quá trình này đã tạo ra mạng lới sản xuất quốc tế vàkết quả là hình thành các công ty xuyên quốc gia.

Khác với các cách giải thích nh các lý thuyết trên, một số học giả (Aliber,1970; Caves, 1982) lại sử dụng các mô hình lý thuyết để giải thích hiện tợngđầu t ra nớc ngoài thông qua sự lựa chọn của công ty giữa xuất khẩu, cho thuêgiấy phép hoặc đầu t trực tiếp ở nớc ngoài.

Trang 11

Theo mô hình lý thuyết của Aliber (1970), động lực thúc đẩy các công tyđầu t ra nớc ngoài là chi phí trung bình ở nớc ngoài thấp hơn chi phí cùng loại ởchính quốc Trớc khi quyết định đầu t ra nớc ngoài, công ty phải so sánh hiệuquả giữa đầu t với xuất khẩu hoặc cho thuê giấy phép Trong trờng hợp nào cóhiệu quả hơn thì công ty sẽ quyết định trờng hợp đó.

Một cách tơng tự nh mô hình lý thuyết của Aliber và nhiều quan điểm lýthuyết chính thống trớc đó, mô hình lý thuyết của Caves cũng giải thích nguyênnhân hình thành và phát triển của các công ty xuyên quốc gia từ sự lựa chọncủa công ty giữa xuất khẩu hoặc đầu t nớc ngoài dựa trên so sánh chi phí biênvà doanh thu biên của công ty trong các trờng hợp xuất khẩu và đầu t ở ngoài n-ớc.

Trên cơ sở các quan điểm lý thuyết gây nhiều tranh luận, Dunning (1977)

đã tổng hợp lại, có tính chiết trung, để đa ra cách giải thích đầy đủ hơn về sự

hình thành và phát triển của các công ty xuyên quốc gia Theo lý thuyết chiếttrung, động lực thúc đẩy công ty đầu t ra nớc ngoài bao gồm 3 điều kiện chủyếu: lợi thế về sở hữu, lợi thế của nớc chủ nhà và lợi thế nội vi hoá của công ty.

Lợi thế về sở hữu, trong đó chủ yếu về công nghệ, là điều kiện tiên quyếtthúc đẩy công ty đầu t ra nớc ngoài Các công ty có công nghệ hiện đại (ở cácnớc phát triển) sẽ có nhiều cơ hội chiến thắng các đối thủ cạnh tranh ở nớcngoài (các nớc đang phát triển) kém về khả năng công nghệ Bởi vậy, chúng đãtích cực đầu t ra nớc ngoài để khai thác lợi thế này Lợi thế nớc chủ nhà (đặcbiệt ở các nớc đang phát triển) là giá cả các yếu tố đầu vào (nguyên nhiên vậtliệu, lao động ) rẻ Theo Dunning, để hấp dẫn các công ty đầu t ra nớc ngoài,nớc chủ nhà phải có ít nhất một trong các yếu tố đầu vào rẻ hơn so với yếu tốcùng loại ở chính quốc Lợi thế này là động lực thúc đẩy các công ty mở rộngcơ sở sản xuất ra nớc ngoài theo hớng khai thác nguồn nguyên liệu.

Ngoài hai điều kiện nh đã phân tích, để quyết định đầu t ra nớc ngoài,công ty phải so sánh lợi ích giữa cho thuê các yếu tố sản xuất (chủ yếu là côngnghệ) hoặc xuất khẩu với việc trực tiếp sử dụng các yếu tố sản xuất của họ ở n-ớc ngoài Nếu phơng cách thứ nhất có lợi hơn thì công ty sẽ quyết định hớngvào phát triển thơng mại (sản xuất trong nớc để xuất khẩu) Ngợc lại, họ sẽquyết định đầu t ra nớc ngoài và chỉ trong trờng hợp này mới hình thành cáccông ty xuyên quốc gia.

Trang 12

Theo lý thuyết lợi thế cạnh tranh (theory of competitive advantage) củaPorter (1990) đã giải thích sự hình thành của các công ty xuyên quốc gia từ lợithế độc quyền về một yếu tố cụ thể (công nghệ, marketing, ) cho phép công tychiến thắng đối thủ cạnh tranh ở nớc ngoài, nhờ đó đã thúc đẩy họ đầu t ra nớcngoài Cũng theo Porter, sự can thiệp của Chính phủ có thể làm thay đổi lợi thếcạnh tranh của công ty vì thế làm tăng hoặc giảm động lực đầu t ra nớc ngoàicủa công ty.

Trên quan điểm lý thuyết cạnh tranh không hoàn hảo của Robinson(1937), Hymer (1976) đã phát triển để giải thích sự hình thành của đầu t trựctiếp nớc ngoài Hymer đã cho rằng, lợi thế cạnh tranh độc quyền đã cho phépcông ty đạt đợc lợi nhuận trên mức trung bình nếu họ đầu t ở nớc ngoài Thị tr-ờng không hoàn hảo đã tạo cơ hội cho công ty khai thác các lợi thế độc quyền(chủ yếu về công nghệ và hiệu quả kinh tế theo quy mô) ở bất kỳ nơi nào dù cóhay không sự can thiệp của chính phủ.

Trong các lý thuyết về công ty xuyên quốc gia, mô hình di chuyển vốnquốc tế của Macdougall-Kemp (1964) cũng đợc nhiều tác giả đề cập tới Môhình này đã chứng minh rằng nguyên nhân hình thành đầu t nớc ngoài là do sựchênh lệch về hiệu quả sử dụng vốn giữa các nớc.

Nguyên nhân di chuyển dòng vốn đầu t quốc tế còn đợc giải thích bởi lýthuyết phân tán rủi ro (risk diversification) Lý thuyết này giải thích rằng cácnhà đầu t không chỉ quan tâm đến hiệu quả sử dụng của đồng vốn (lãi suất cao)mà còn phải chú ý đến mức độ rủi ro trong từng hạng mục đầu t cụ thể(D.Salvatore, 1993) Vì lãi suất của các cổ phiếu phụ thuộc vào nhiều yếu tốcủa thị trờng và khả năng kinh doanh của doanh nghiệp nên để tránh tình trạngmất trắng (phá sản), các nhà đầu t không muốn bỏ hết vốn của mình vào mộthạng mục đầu t ở một thị trờng nội địa Bởi thế, họ quyết định giành một phầntài sản của mình để mua cổ phiếu, trái khoán, ở thị trờng nớc ngoài.

Một hớng tiếp cận khác giải thích nguyên nhân hình thành đầu t quốc tế từquan điểm lý thuyết xuất khẩu t bản của Lênin (1917) Trên cơ sở quy luật giátrị thặng d, V.Lênin đã cho rằng việc xuất khẩu giá trị nhằm thu đợc giá trịthặng d ở ngoài biên giới quốc gia đã trở thành một đặc trng kinh tế của Chủnghĩa t bản đã bớc sang giai đoạn độc quyền - Chủ nghĩa đế quốc TheoV.Lênin, điểm điển hình của chủ nghĩa t bản cũ, trong đó sự cạnh tranh tự do

Trang 13

còn hoàn toàn thống trị, là việc xuất khẩu hàng hoá Điểm điển hình của chủnghĩa t bản mới, trong đó các tổ chức độc quyền thống trị, là xuất khẩu t bản.

Cũng theo quan điểm lý thuyết trên, xuất khẩu t bản đợc hình thành trên cơsở chủ nghĩa t bản đã bớc vào giai đoạn độc quyền cao, khả năng tích luỹ lớn ởmột số nớc t bản giàu nhất, do đó đã xuất hiện tình trạng “t bản thừa” ở các nớcnày Mặt khác, chừng nào chủ nghĩa t bản vẫn còn là chủ nghĩa t bản, số t bảnthừa vẫn còn đợc dùng không phải là để nâng cao mức sống của quần chúngnghèo khổ trong các nớc đó, vì nh thế sẽ đi đến kết quả làm giảm bớt lợi nhuậncủa bọn t bản, mà để tăng thêm lợi nhuận bằng cách xuất khẩu t bản ra nớcngoài, vào những nớc lạc hậu Trong các nớc lạc hậu này, lợi nhuận thờng cao,vì t bản vẫn còn ít, giá đất đai tơng đối thấp, tiền công hạ, nguyên liệu rẻ Hơnnữa sở dĩ có thể xuất khẩu đợc t bản là vì một số nớc lạc hậu đã bị lôi cuốn vàoquỹ đạo của chủ nghĩa t bản thế giới.

Ngoài ra, nguyên nhân của đầu t nớc ngoài còn đợc giải thích trong lýthuyết địa điểm công nghiệp (industrial location theory) là do công ty chuyểnsản xuất ra nớc ngoài cho gần nguồn cung cấp nguyên liệu hoặc gần thị trờngtiêu thụ để giảm bớt chi phí vận tải, nhờ đó hạ thấp đợc giá thành sản phẩm(R.Vernon, 1974) Một số quan điểm lý thuyết khác nh năm hình thái phát triểncủa đầu t quốc tế (Dunning và Narula, 1996) đã giải thích nguyên nhân hìnhthành đầu t quốc tế từ mục đích khai thác hiệu quả của vốn đầu t, trong đó chủyếu nhờ có thay đổi các chính sách kinh tế vĩ mô (tài chính, ngoại hối, ) củacác nớc tham gia đầu t.

Nh vậy, qua các phân tích trên, có thể thấy hai đặc điểm nổi bật, có tính ơng đồng giữa các quan điểm và mô hình lý thuyết về công ty xuyên quốc gianh sau:

t-Thứ nhất, nguyên nhân quan trọng hình thành các công ty xuyên quốc gia

là công ty khai thác các lợi thế độc quyền của chúng trong điều kiện thị trờngkhông hoàn hảo và có sự chênh lệch về hiệu quả sử dụng vốn giữa các nớc.Nguyên nhân này đợc bắt nguồn từ lợi thế so sánh trong phân công lao độngquốc tế.

Thứ hai, phần lớn các quan điểm lý thuyết mới giải thích sự hình thành

công ty xuyên quốc gia từ một phía, tức là so sánh giữa chi phí và lợi ích của

Trang 14

công ty trong việc lựa chọn lợi thế của họ giữa xuất khẩu, cho thuê giấy phéphoặc đầu t nớc ngoài, mà cha xem xét đến nhiều nguyên nhân quan trọng khác(môi trờng kinh doanh quốc tế) đã tác động vào quá trình hình thành và pháttriển của các công ty xuyên quốc gia Đây cũng chính là những hạn chế chungcủa các quan điểm và mô hình lý thuyết truyền thống về công ty xuyên quốcgia

1.1.3 Đặc điểm của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ

Các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ - những công ty có tầm cỡ lớn nhấtthế giới: Hiện nay, trong số trên 50.000 công ty xuyên quốc gia - công ty mẹ

trên thế giới, Hoa Kỳ có trên 3.000 công ty Số liệu năm 1998 cho thấy trong số500 công ty lớn nhất thế giới, Hoa Kỳ có 175 công ty, Nhật bản có 112 công ty,Đức: 42 công ty, Anh: 35 Nh vậy, về số lợng, Hoa kỳ là nớc có nhiều nhất số

công ty nằm trong danh sách 500 công ty lớn nhất thế giới Về thu nhập, 175

công ty Hoa Kỳ có thu nhập năm 1997 là 3.997.510,9 triệu USD, cao hơn Nhậtgần 1.000 tỷ USD (thu nhập của các công ty Nhật bản: 2.963.427,8 triệu USD)và nhiều hơn các công ty Đức gần 4 lần (thu nhập của các công ty Đức:1.058.539,5 triệu USD) Các công ty Hoa kỳ chiếm gần 35% tổng thu nhập của

500 công ty lớn nhất thế giới năm 1997 Về lợi nhuận, 175 công ty Hoa Kỳ có

246.134,2 triệu USD lợi nhuận trong năm 1997, cao hơn Nhật trên 16 lần, caohơn Đức 8,5 lần và hơn Anh 5,5 lần Trung bình năm 1997 lợn nhuận của mỗicông ty Hoa kỳ là 1,4 tỷ USD và lợi nhuận của các công ty Hoa kỳ chiếm gần

55% lợi nhuận của 500 công ty lớn nhất thế giới Về lao động, các công ty Hoa

kỳ là những công ty tuyển nhiều lao động vào làm việc nhất Trong danh sách50 công ty lớn nhất về lao động, Hoa Kỳ có 18 công ty, Nhật có 8 công ty Bacông ty Hoa kỳ đứng đầu danh sách trên là: US Postal Service (898.384 ngời),Wal-Mart Stores (825.000 ngời) và General Motors (608.000 ngời).

Các công ty Hoa kỳ có mô hình tổ chức điển hình và hoạt động rộngkhắp thế giới: Các công ty Hoa kỳ luôn đợc cấu tạo bởi một công ty mẹ ở Hoa

kỳ và nhiều công ty con, cắm nhánh ở nhiều nớc khác nhau trên thế giới, chúngđợc tổ chức theo hình thức concern hoặc conglomerate và đợc quản lý theo kiểumạng lới Cách thức tổ chức và quản lý nh vậy tạo điều kiện cho các công ty

Trang 15

Hoa kỳ hoạt động rộng khắp trên thế giới Hoạt động của các công ty Hoa kỳtrên thế giới bên cạnh những nỗ lực của bản thân, chúng luôn đợc nhiều tổ chứccủa Chính phủ Hoa kỳ hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp, đợc luật pháp mở đờng pháttriển ra các nớc Các công ty chi nhánh ở nớc ngoài chỉ cần có 10% sở hữucông ty mẹ là đợc coi nh công ty con - một công ty của Hoa kỳ và nh vậy, nó đ-ợc đối xử nh một công ty xuyên quốc gia Hoa kỳ hoạt động ở nớc ngoài.

Về nghiên cứu phát triển (R&D) và chuyển giao công nghệ: Do quá

trình cạnh tranh toàn cầu và những biến đổi trong cơ cấu của các ngành, Hoa kỳđã coi R&D và chuyển giao công nghệ là những nhiệm vụ quan trọng hàng đầunhằm bảo đảm vị trí cao của Hoa kỳ trên thế giới Năm 1996, các TNC Hoa kỳđã chi khoảng 115 tỷ USD và năm 1997 là 123 tỷ USD cho hoạt động này.Hiện nay, các TNC Hoa kỳ tập trung vốn R&D chủ yếu cho các ngành côngnghiệp chế tạo, trong đó, đặc biệt là cho các ngành hoá chất, cơ khí, điện , điệntử, thiết bị giao thông - vận tải, dịch vụ Do công nghệ của Hoa kỳ phát triển rấtcao do đó các TNC Hoa kỳ thởng chuyển giao công nghệ cao cho các nớc pháttriển và công nghệ thấp hơn (lạc hậu) cho các nớc đang phát triển Chính vì vậy,các nớc ĐPT cần có chiến lợc đúng đắn để nhận chuyển giao công nghệ vì sựphát triển chung của nền sản xuất trong nớc.

Một số đặc trng khác: Một đặc trng hoạt động khác của công ty xuyên

quốc gia Hoa kỳ đợc thể hiện ở hình thức tổ chức, quản lý hoạt động công ty ởtrong và ngoài nớc.

Các công ty Hoa kỳ có các hoạt động kinh doanh khắp nơi trên thế giới.Các công ty chi nhánh chỉ cần có 10% sở hữu của phía Hoa kỳ đã đợc coi làcông ty con Trên thực tế có trên 80% số công ty con ở nớc ngoài của Hoa kỳ làcác công ty con có 100% vốn của Hoa kỳ Nh vậy, có thể thấy rằng khi lập cácchi nhánh ở nớc ngoài, các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ thờng có xu hớngmuốn lập các công ty có 100% sở hữu của mình

Các công ty Hoa kỳ hoạt động ở nớc ngoài chủ yếu trong các lĩnh vực khaithác, lọc dầu và trong các ngành công nghiệp chế biến Ngành dịch vụ tuy làmột thế mạnh của Hoa kỳ nhng lại có tỷ trọng thấp hơn nhiều so với các ngành

Trang 16

trên (do ít lợi thế về quy mô, do một vài ngành dịch vụ không đợc nớc sở tạicho phép hoạt động)

Những hình thức tổ chức chủ yếu của các công ty xuyên quốc gia Hoa kỳhiện nay là concern và conglomerate Đây là những hình thức thích ứng đợc vớiquá trình kinh doanh hiện đại Thực tế hoạt động của các công ty xuyên quốcgia Hoa kỳ cho thấy ít có công ty nào thuần túy đợc tổ chức theo kiểu concernhay conglomerate mà cách tổ chức hoạt động của chúng có những nét tơngđôngf, đan xen, phụ thuộc vào điều kiện hoạt động cụ thể để áp dụng các biệnpháp tổ chức, quản lý cho phù hợp với khả năng phát triển của mình Cách thứctổ chức hoạt động của công ty còn phù thuộc vào khả năng trình độ của các nhàquản lý của công ty, của hệ thống nghiên cứu, quản lý, sản phẩm, thị trờng

1.2.Bối cảnh kinh tế - chính trị ảnh hởng đến hoạt động của cáccông ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam.

1.2.1 Quan điểm của Việt Nam đối với việc thu hút các công ty xuyên quốcgia.

Toàn cầu hoá là xu thế không thể đảo ngợc Trong xu hớng đó không mộtquốc gia nào có thể phát triển mà lại không thực hiện mở rộng hoạt động kinhtế đối ngoại, không tham gia vào phân công lao động quốc tế Nhất là đối vớicác nớc đang phát triển mà thực tế là chậm phát triển, đi sau rất cần vốn, kỹthuật công nghệ, kinh nghiệm quản lý, thị trờng, tiếp thị thì càng cần thiếtphải mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Các công ty xuyên quốc gia, nhất làcác công ty xuyên quốc gia lớn thuộc các nớc công nghiệp phát triển có đủ khảnăng để đáp ứng các yêu cầu trên Đồng thời, việc đầu t, mở rộng thị trờng vàocác nớc đang phát triển đang là mục tiêu chiến lợc của các công ty xuyên quốcgia hiện nay Do vậy, quốc gia nào có chiến lợc đúng đắn, có sách lợc mềmdẻo, biết cân nhắc lựa chọn và có quan điểm rõ ràng, chính sách giải pháp thíchhợp trong từng giai đoạn, để tạo môi trờng đầu t hấp dẫn, thì có thể thu hút đợcnhiều công ty xuyên quốc gia vào đầu t kinh doanh.

Đối với nớc ta, quan điểm về thu hút đầu t nớc ngoài đã đợc khẳng định rõvà luôn đợc đổi mới Điều đó đã đợc thể hiện trong đờng lối kinh tế đối ngoạicủa Đảng và là cơ sở để xây dựng các quan điểm chính sách đối với việc thuhút các công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam.

Trang 17

Chủ động thu hút các công ty xuyên quốc gia Tính chủ động trong lĩnh

vực thu hút đầu t nớc ngoài là yếu tố quyết định đến hiệu quả hoạt động củalĩnh vực này có nâng cao tính chủ động thì mới tạo ra đợc môi trờng đầu t hấpdẫn, mới hớng đợc hoạt động đầu t vào những mục tiêu đã xác định trớc và nhvậy mới hạn chế đợc sự bị động trong việc thu hút đầu t làm cho việc thu hútđạt hiệu quả cao và có ý nghĩa Tính chủ động phải đợc thể hiện thông qua việcchủ động xây dựng chiến lợc, kế hoạch, chính sách nhằm tạo môi trờng đầu thấp dẫn và bố trí các dự án theo định hớng của sự phát triển cơ cấu kinh tế.

Mục tiêu của việc thu hút các công ty xuyên quốc gia là nhằm tranh thủnguồn vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý để phát triển kinh tế Do đó,chiến lợc thu hút đầu t của các công ty xuyên quốc gia phải phù hợp với mụctiêu chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớc Trên cơ sở mục tiêu chiến lợc đó,căn cứ vào thực lực và khả năng của từng giai đoạn cụ thể để có kế hoạch địnhhớng đầu t vào các ngành, lĩnh vực và vùng đợc u tiên Cùng với việc xây dựngkế hoạch hớng các nhà đầu t, việc xây dựng các dự án khả thi là cần thiết đểchủ động kêu gọi đầu t Mục tiêu chiến lợc thu hút các công ty xuyên quốc giacòn là cơ sở để định hớng cho việc tạo lập môi trờng đầu t và việc xây dựngkhung pháp lý, chính sách khuyến khích cũng là nhằm mục đích bảo đảm thựchiện các mục tiêu Để chủ động, ngoài việc xây dựng và tạo lập môi trờng đầut cần có chiến lợc, kế hoạch cụ thể Đặc biệt cần chủ động tạo lập và lựa chọnđối tác đầu t cũng nh lựa chọn hình thức đầu t thích hợp Tạo lập đối tác trongnớc là tạo ra các đối tác đáng tin cậy để các công ty xuyên quốc gia lựa chọnkhi vào liên doanh Đối với nớc ta cần khẳng định rằng về lâu dài việc lựa chọnđối tác đầu t là các công ty xuyên quốc gia và nên u tiên đối với công ty xuyênquốc gia lớn ở các nớc công nghiệp phát triển nh Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Cáchình thức đầu t cần đợc sử dụng một cách đa dạng, nh hợp đồng gia công, xínghiệp 100% vốn nớc ngoài, xí nghiệp liên doanh, hình thức BOT, thiết lập cáckhu công nghiệp, khu chế xuất

Vừa hợp tác, vừa đấu tranh để bảo đảm nguyên tắc giữ vững độc lập tựchủ, cùng có lợi Mục đích đầu t vào các nớc chủ nhà của các công ty xuyên

quốc gia là đạt lợi nhuận cao và họ luôn tìm cách để đạt đợc mục đích ấy Đốivới nớc ta là nớc nhận đầu t, mục đích của ta là vốn, kỹ thuật công nghệ, thị tr-

Trang 18

ờng, nhng không để bị lệ thuộc, bị chèn ép, thiệt hại đến lợi ích quốc gia dântộc Trong quá trình hợp tác đầu t, chúng ta phải vừa hợp tác, vừa đấu tranh đểbảo vệ chủ quyền quốc gia (bao gồm quyền độc lập, quyền sở hữu lãnh thổ,quyền lựa chọn chế độ chính trị, xã hội, định hớng XHCN) Thu hút các côngty xuyên quốc gia có nghĩa là chúng ta tham gia vào phân công lao động và hợptác quốc tế Trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế, sự phụ thuộc lẫn nhau giữacác nền kinh tế dân tộc, giữa các bên đối tác đầu t là không tránh khỏi, mỗi bênđều phải tuân theo những quy tắc chung và cần phải có sự nhợng bộ phần nàonhng chúng ta cũng phải đấu tranh để giành phần lợi cho mình.

Hợp tác với các công ty xuyên quốc gia, thì không thể đạt đợc tất cả cácmục tiêu cùng một lúc trong điều kiện nguồn lực có hạn Việc chấp nhận trảhọc phí cũng có nghĩa là lựa chọn mục tiêu phát triển theo mô hình mất cân đôítrong chừng mực nhất định Nói cách khác, trong điều kiện của thời gian đầu,việc mất cân đối về cơ cấu kinh tế, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trongnớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, thâm hụt cán cân thơng mại,chênh lệch trong phân phối thu nhập là khó tránh khỏi Những vấn đề này chỉcó thể đợc giải quyết từng bớc cùng với quá trình tăng trởng và phát triển củatoàn bộ nền kinh tế Nó cũng phụ thuộc vào chính hiệu quả thu hút các công tyxuyên quốc gia gắn với chính sách khôn khéo của mỗi nớc Việc thu hút cáccông ty xuyên quốc gia chỉ trở thành tất yếu và thực sự có ý nghĩa khi nó đemlại lợi ích cho các bên tham gia theo nguyên tắc cùng có lợi.

Nh vậy, thu hút và hợp tác đầu t với các công ty xuyên quốc gia, một mặtchúng ta phải biết thích nghi với những tập quán và quy tắc quốc tế, mặt khácphải đấu tranh để bảo đảm nguyên tắc cùng có lợi, giữ vững chủ quyền quốcgia, định hớng XHCN và bản sắc văn hóa dân tộc.

Cần có sự nỗ lực chung của cả Nhà nớc và các doanh nghiệp Sự hấp

dẫn các công ty xuyên quốc gia không chỉ ở môi trờng đầu t đợc tạo lập mà cònphải có đợc các doanh nghiệp có năng lực kinh doanh, nơi tin cậy để họ bỏ vốnđầu t cùng sản xuất kinh doanh Vì vậy, cần có sự kết hợp nỗ lực chung của cảNhà nớc và các doanh nghiệp.

Nhà nớc cần thực hiện xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp, chínhsách, chiến lợc kế hoạch để tạo ra môi trờng đầu t thông thoáng, “sân chơi”

Trang 19

thuận lợi để vừa kích thích các doanh nghiệp trong nớc nỗ lực vơn lên, vừa thuhút đợc các công ty xuyên quốc gia vào những lĩnh vực u tiên theo định hớngcủa mình Các doanh nghiệp cần phấn đấu để phát triển và hoàn thiện, nâng caonăng lực tổ chức sản xuất kinh doanh của mình, nâng cao sức cạnh tranh và trởthành đối tác có tiềm lực để không rơi vào thế bị động, bất lợi, lệ thuộc trongquan hệ đàm phán, hợp tác với các công ty xuyên quốc gia, vơn lên để từng bớchoạt động đầu t ra ngoài nớc, thực hiện xuyên quốc gia hoá trong kinh doanh.Chính các doanh nghiệp trong nớc chứ không phải ai khác là ngời biến sự nỗlực của nhà nớc thành hiện thực Sự vơn lên của các doanh nghiệp trong nớc đểcó quan hệ bình đẳng với các công ty xuyên quốc gia sẽ góp phần làm cho nềnkinh tế phát triển độc lập tự chủ, không bị lệ thuộc vào nớc ngoài Nhà nớcchẳng những cần tạo lập môi trờng đầu t thông thoáng mà còn là ngời bảo vệquyền lợi cho các doanh nghiệp, trên cơ sở đó mà bảo vệ quyền lợi quốc giadân tộc Sự nỗ lực chung của Nhà nớc và các doanh nghiệp chính là sự nỗ lựcphấn đấu vì sự phát triển của đất nớc, vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hộicông bằng, văn minh của nớc ta.

Phải nội sinh hóa ngoại lực, hiện đại hoá nội lực để phát triển bền vữnglâu dài Thu hút các công ty xuyên quốc gia là để tăng cờng vốn đầu t, tiếp

nhận công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý, thị trờng biến nó thànhnguồn lực nội sinh để tăng trởng và phát triển Nếu chúng ta không đủ năng lựcđể biến những cái nhận đợc từ các công ty xuyên quốc gia thành cái của chínhmình và phát huy nó lên thì chúng ta không thể phát triển hoặc phát triển khônglâu bền, dòng vốn có nguy cơ chảy ngợc vào các công ty xuyên quốc gia, ngoạilực vào rồi lại ra đi không trở thành yếu tố nội sinh đợc.

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển đất nớc đòi hỏi chúng ta phảiphát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực, sử dụng nó một cách có hiệu quảnhất Ngoại lực chỉ có thể đợc tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả khi nội lực đợcphát huy đúng mức cuả nó Nội lực đợc phát huy thì mới có thể thẩm thấu vàchuyển hoá ngoại lực thành nội lực, sức mạnh của nội lực mới đợc nhân lên.Trong điều kiện kinh tế đất nớc và thế giới hiện nay, chúng ta muốn phát huy đ-ợc sức mạnh nội lực thì cần phải biết tận dụng yếu tố ngoại lực, làm điều kiệnđể tăng cờng sức mạnh nội lực của đất nớc.

Trang 20

Nội lực là yếu tố giữ vai trò quyết định sự phát triển của đất nớc Chúng tachỉ có thể tiếp tục đổi mới, mở cửa và hội nhập, có chính sách huy động mọinhân lực, vật lực và tài lực đến mức tối đa, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí,tham nhũng Ngoại lực có vai trò quan trọng ảnh hởng tới khuynh hớng, kếtquả vận động và phát triển kinh tế ở nớc ta Ngoại lực có cả tính tích cực và tiêucực Mặt tích cực của ngoại lực thể hiện ở chỗ nó có tác dụng thúc đẩy, hỗ trợtạo điều kiện cho quá trình vận động và phát triển Mặt tiêu cực của ngoại lựccũng không thể xem thờng, nó có thể gây nên những khó khăn, cản trở, thậmchí đi đến phá hoại, làm chệch hớng vận động và phát triển của đất nớc Việcthực hiện mở cửa, tăng cờng giao lu quốc tế, tiếp nhận và sử dụng vốn đầu t nớcngoài của các công ty xuyên quốc gia đòi hỏi chúng ta phải vừa phát huy tối đahiệu quả tích cực của nó, thực hiện sự chuyển hoá, biến ngoại lực thành nội lựcđể phát triển, đồng thời phải hạn chế hậu quả tiêu cực đến mức tối thiểu.

Nội sinh hoá ngoại lực và hiện đại hoá nội lực có thể hiểu là việc tiếp thuvà chuyển hoá ngoại lực thành nội lực, làm cho nội lực đợc phát huy, ngày càngđợc tăng cờng và phát triển Trong quá trình đó, con ngời là yếu tố quyết định.Con ngời Việt Nam, truyền thống dân tộc và truyền thống cách mạng Việt Namlà yếu tố trung tâm của nội lực Việt Nam Con ngời Việt Nam đợc phát triển cótri thức, có văn hoá, giàu lòng yêu nớc, biết phát huy truyền thống, bản sắc dântộc của mình sẽ là ngời có đủ khả năng sáng tạo, tiếp thu những thành quả tiêntiến của nhân loại, biến chúng thành cái của chính mình, làm chủ đất nớc và đađất nớc phát triển đi lên

Vì vậy, đầu t phát triển con ngời, chăm lo giáo dục đào tạo, bồi dỡng nhâncách, nâng cao mặt bằng dân trí, phát triển nhân lực, khoa học - công nghệ, vănhoá, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc của dân tộc là hoạt độngđầu t quan trọng nhất để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát triển đấtnớc, bảo đảm nội sinh hoá đợc ngoại lực và hiện đại hoá nội lực, tiếp nhận việcsử dụng đầu t của các công ty xuyên quốc gia có hiệu quả.

1.2.2 Tổng quan các chính sách thúc đẩy các công ty xuyên quốc gia đầut ra nớc ngoài của Chính phủ Hoa Kỳ

Mục tiêu của Hoa Kỳ là phát huy lợi thế, củng cố sức mạnh và tăng cờngvai trò lãnh đạo trong nền kinh tế toàn cầu, sắp đặt hệ thống thơng mại, tài

Trang 21

chính tiền tệ thế giới, định ra luật lệ mới chuẩn bị cho những thách thức của thếkỷ 21 Để thích nghi với toàn cầu hoá, một mặt Hoa Kỳ cơ cấu lại nền kinh tế,đi đinh vào các mũi nhọn cho phù hợp với giai đoạn phát triển mới của nềnkinh tế thế giới, chủ động tác động vào việc xếp đặt lại các luật chơi mới của hệthống thơng mại, đầu t, tài chính - tiền tệ quốc tế theo hớng tiếp tục đẩy mạnhtự do hoá thơng mại và đầu t trên bình diện toàn cầu, xuyên khu vực, khu vựcvà song phơng Đồng thời, Hoa Kỳ đã định ra chiến lợc toàn cầu hoá kinh tế đốingoại hớng tới thế kỷ 21, mục đích của nó là nhằm điều động và khai thácnguồn tài nguyên của toàn thế giới phục vụ cho lợi ích quốc gia, tiếp tục duy trìđịa vị lãnh đạo và tiên phong.Việc lấy sức mạnh quốc gia để thúc đẩy kinh tếđối ngoại là một bộ phận cấu thành quan trọng của chiến lợc kinh tế đối ngoạiHoa Kỳ.Vì thế Hoa Kỳ luôn khuyến khích các công ty xuyên quốc gia củamình tìm liếm các cơ hội kinh doanh ở nớc ngoài nhằm tìm kiếm lợi nhuận vàmở rộng tầm ảnh hởng của Hoa Kỳ ở các nớc đầu t.

Tìm hiểu quá trình đầu t ra nớc ngoài của các công ty xuyên quốc gia HoaKỳ, Nhật Bản và một số nớc Châu âu chủ chốt cho thấy chiến lợc đầu t của cáccông ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ và Châu âu (EU) có những điểm tơng đồng.Họ đều quan tâm đến khả năng tiếp cận thị trờng nớc nhận đầu t và coi đó lànền tảng để xây dựng chiến lợc đầu t của mình Trong khi đó các công ty xuyênquốc gia Nhật Bản lại lấy nguồn lao động rẻ và các tài nguyên thiên nhiên làmục tiêu quan tâm khi đầu t do nớc ngoài nhằm đạt đợc những chi phí sản xuấtthấp hơn Điều này ảnh hởng rõ rệt đến những chính sách khuyến khích cáccông ty xuyên quốc gia tham gia hoạt động đầu t nớc ngoài của Hoa Kỳ, NhậtBản và EU Trong khi lựa chọn nơi đầu t mới, các công ty xuyên quốc gia HoaKỳ và EU quan tâm đến thị trờng và khả năng tiêu thụ, nên chiến lợc đầu t củahầu hết các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ đến muốn sản xuất và bán hànghoá dịch vụ ngay tại nớc nhận đầu t và xuất khẩu ra ngoài Vì thế nhìn chung,đa số các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ đều có định hớng vào việc thực hiệnhàng hoá tại chỗ là chính, chứ không phải để xuất khẩu Đối với các chi nhánhcủa các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở nớc ngoài, 67% giá trị hàng hoá bánra đợc thực hiện trên thị trờng nớc sở tại, 23% chuyển sang các thị trờng thứ 3và chỉ có 10% đợc chuyển về Hoa Kỳ.

Trang 22

Nhằm đảm bảo để mỗi nhà đầu t Hoa Kỳ đề có thể mua bảo hiểm đặc biêt,và giúp đỡ các công ty xuyên quốc gia phát hiện các rủi do chính trị nghiêmtrọng ở các nớc nhận đầu t, đặc biệt là những nớc đã nhận sự giúp đỡ của HoaKỳ, nay lại quay lại chiến bất động sản do Hoa Kỳ kiểm soát, mà không có bồithờng thiệt hại, Hoa Kỳ đã thành lập rất nhiều dịch vụ và các cơ quan hỗ trợnhằm thúc đẩy các công ty xuyên quốc gia đầu t ra nớc ngoài Bên cạnh cácchính sách thơng mại quốc tế, Hoa Kỳ có những tổ chức hỗ trợ đáng chú ý nh:

- Ngân hàng xuất nhập khẩu (Exim Bank) - Cơ quan phát triển quan hệ quốc tế (AID)- Công ty đầu t t nhân ở nớc ngoài (OPIC)

- Tổ chức thơng mại và phát triển Hoa Kỳ (TDA)

Ngoài ra Hoa Kỳ còn ký các hiệp định song phơng với các đối tác nh: Hiệpđịnh thơng mại, hiệp định bảo hộ đầu t v.v tham gia ký kết các hiệp định đaphơng nh GATT, WTO, hiệp định đảm bảo đầu t đa phơng (MIGA) và thànhlập các khối kinh tế nh NAFTA, APEC Nh vậy có thể thấy chính phủ Hoa Kỳluôn có nhiều chính sách, biện pháp để thực hiện một mục đích quan trọng nhấtlà nhằm tạo lập một vị trí vững chắc cho mình trên thị trờng quốc tế, đồng thờitạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳhoạt động tại nớc ngoài, tránh các rủi ro về chính trị và thơng mại.

Riêng đối với Việt Nam, ngày 3/2/1994 Tổng thống Bill Clintơn chínhthức tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam đã mở đầu một thời kỳmới trong quan hệ kinh tế Việt Nam và Hoa Kỳ Tiếp đó, Bộ Thơng mại HoaKỳ chuyển Việt Nam từ nhóm Z (gồm Bắc Triều Tiên, Cu Ba và Việt Nam) lênnhóm Y- ít hạn chế thơng mại hơn (gồm Mông Cổ, Lào, Campuchia, Việt Namcùng một số nớc Đông âu và Liên Xô cũ ).Bộ Vận tải và Thơng mại Hoa Kỳcũng đã bãi bỏ lệnh cấm vận tàu biển và máy bay Hoa Kỳ vận chuyển hàng hoásang Việt Nam, đồng thời cho phép tàu mang cờ Việt Nam đợc cập các cảngHoa Kỳ Nhận thấy Việt Nam là một thị trờng tiêu thụ có tiềm năng lớn, cáccông ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ đã nhanh chóng tiếp cận thị trờng Việt Nam vàlập tức tung sản phẩm của mình vào thị trờng Việt Nam Nhằm khuyến khíchvà hỗ trợ các công ty xuyên quốc gia của mình, các cơ quan hỗ trợ đầu t củaHoa Kỳ nh Eximbank, OPIC, AID cũng đã đều có mặt tại Việt Nam Đến

Trang 23

năm 1997, hai nớc đã thảo thuận thiết lập quan hệ song phơng về bản quyền đểtạo điều kiện cho các loại sản phẩm trí tuệ của Hoa Kỳ có mặt tại thị trờng ViệtNam Cùng với việc thảo thuận sơ bộ về Hiệp định Thơng mại, Chính phủ HoaKỳ tuyên bố ngừng áp dụng Tu chánh án Jackson Vanik đối với Việt Nam, đãkhích lệ các nhà đầu t Hoa Kỳ yên tâm và vững tin vào triển vọng bình thờnghoá quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ.

Tóm lại, với các chính sách khuyến khích, hỗ trợ và thúc đẩy các công tyxuyên quốc gia của mình đầu t ra nớc ngoài, chính phủ Hoa Kỳ đã tạo điềukiện thuận lợi để các công ty xuyên quốc gia yên tâm đầu t ra nớc ngoài tránhđợc rủi ro và đợc bảo đảm những quyền lợi nhất định Đó cũng là một trongnhững nguyên nhân giải thích tại sao Hoa Kỳ lại là nớc đầu t ra nớc ngoài nhiềunhất trên thế giới

1.2.3 Lợi thế cạnh tranh của các công ty xuyên quốc gia Hoa kỳ tại ViệtNam.

Các công ty xuyên quốc gia ở mỗi nớc đều có những đặc trng rất riêng có.Tại Việt Nam, những đặc trng đó có thể gây ra sự khác biệt trong sản xuất kinhdoanh của mỗi công ty Việc xem xét các lợi thế so sánh của các công ty xuyênquốc gia mỗi nớc giúp cho chúng ta có đợc những định hớng đúng đắn trongchiến lợc thu hút đầu t Để hấp dẫn các nhà đầu t Hoa kỳ và thu đợc nhiều lợiích khi những công ty của họ đầu t có hiệu quả tại Việt Nam, trớc hết chúng taphải tìm hiểu những lợi thế so sánh của họ đặc biệt đối với Nhật bản và EU.

Khả năng tích luỹ và hiệu quả sử dụng vốn Mặc dù tiêu chí giá trị tài

sản của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ là thua kém so với các công tyxuyên quốc gia Nhật Bản nhng theo đánh giá lại là những công ty làm ăn hiệuquả nhất Trong số 500 công ty lớn nhất thế giới thì đứng đầu là 5 công ty củaNhật Bản nhng nớc này có tới 23 công ty bị thua lỗ, chiếm tới 51% tổng sốcông ty bị thu lỗ trong số 500 công ty, trong khi đó Hoa Kỳ chỉ có 8 công tylàm ăn thua lỗ.1 Chính lợi thế về tích luỹ tài sản và khả năng hoạt động hiệu quảthể hiện ở mức lợi nhuận trung bình cao và mức thua lỗ thấp hơn so với các

1 Trích nguồn từ đề tài KHXH 06-05

Trang 24

công ty xuyên quốc gia của Nhật Bản và các nớc khác đã giúp cho các công tyxuyên quốc gia Hoa Kỳ củng cố đợc vai trò trên thị trờng thế giới

Tiềm năng về khoa học công nghệ và khả năng chuyển giao côngnghệ Có thể khẳng định rằng, khoa học công nghệ chính là một trong các yếu

tố cạnh tranh quan trọng của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ, bởi khả năngvợt trội của công ty Hoa Kỳ trong việc đầu t cho KHCN, trình độ và giá cả củacông nghệ so với các quốc gia Châu Âu và Nhật Bản Không chỉ các công tymẹ mà các chi nhánh công ty Hoa Kỳ ở nớc ngoài cũng tích cực tham gia vàocác ngành công nghệ cao Do sử dụng các thành tựu nghiên cứu khoa học trongvà ngoài nớc, tiếp cận đợc các công nghệ mới nên hoạt động của các công tyxuyên quốc gia của Hoa Kỳ đã có những ảnh hởng tích cực đối với việc nângcao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Hoa Kỳ nói chung và của các công tyxuyên quốc gia Hoa Kỳ nói riêng

Hình thức chuyển giao công nghệ kỹ thuật giữa công ty mẹ và công tycon của Hoa Kỳ rất phong phú mà hình thức chủ yếu là thông qua ký kết hiệpđịnh về chuyển giao kỹ thuật trọn gói hay chìa khoá giao tay

Hoa Kỳ là quốc gia có công nghệ nguồn và luôn có nhu cầu chuyển giaocông nghệ nhằm loại bỏ các công nghệ kém hiện đại, tạo ra các công nghệmới Tuy nhiên việc chuyển giao công nghệ phụ thuộc rất nhiều đến trình độcủa các nớc tiếp nhận.Trình độ phát triển thấp của Việt Nam cũng là một trongnhững trở ngại làm hạn chế việc chuyển giao công nghệ của các công ty xuyênquốc gia Hoa Kỳ do hiệu quả sử dụng không cao.Vì vậy trên thực tế, côngnghệ đợc chuyển giao chủ yếu là công nghệ đã lạc hậu, tính cạnh tranh của sảnphẩm tạo ra không cao nhằm đáp ứng nhu cầu trong nớc.

Nếu nh các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ chuyển giao công nghệ theokiểu chìa khoá giao tay rất nhanh và thuận lợi thì các công ty xuyên quốc giaNhật Bản kiểm soát rất thận trọng tốc độ chuyển giao, chỉ chuyển giao nhữngcông nghệ đã hoàn thiện mà việc ứng dụng nó sẽ thu lợi nhuận thấp ở Nhật Bảndo chi phí lao động không có lợi thế trong cạnh tranh tại Nhật Bản.

Chiến lợc quản lý Cùng với sự phát triển lâu dài của chủ nghĩa t bản ở

châu Âu và Hoa Kỳ đã khiến cho các TNC ở 2 khu vực này có những nét t ơng

Trang 25

đồng trong cơ chế quản lý Đó là việc các công ty mẹ quản lý mọi hoạt độngchiến lợc trong hệ thống công ty của mình, đề ra những chính sách chung chocông ty nhng vẫn để cho các công ty con có sự độc lập tơng đối nhất định.Khác với các công ty Hoa Kỳ và Châu Âu, các công ty con của Nhật Bản khôngđộc lập hoạt động mà chỉ hoạt động nh các vệ tinh, chỉ có quyền tự do ở mộtmức nhất định Điều này đã khiến cho các công ty Hoa Kỳ và công ty của ChâuÂu có những thuận lợi trong việc phát triển tại các thị trờng do có những quyềnhạn nhất định trong việc đề ra các chiến lợc phù hợp với thị trờng Đặc biệt khimà phần lớn luồng vốn của Hoa Kỳ vào Việt Nam là của các công ty con củacông ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ đợc đăng ký ở nớc thứ 3 (đặc biệt là các nớcchâu á) thì sự độc lập tơng đối trong chiến lợc hoạt động này có ý nghĩa hếtsức quan trọng Có thể nói rằng với kết cấu vệ tinh dạng mềm, linh hoạt nên áccông ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ nhanh chóng chiếm lĩnh độc quyền thị trờngnó đến nhờ những chiến lợc phù hợp.

Trình độ quản lý trong sử dụng nguồn nhân lực Xuất phát từ đặc điểm

hoạt động của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam có thể nhận thấy rằnggiữa các công ty Hoa Kỳ và Nhật Bản có những quan điểm và cách sử dụngnguồn nhân lực rất khác nhau Các công ty của Nhật Bản thích sử dụng nguồnlực của chính quốc để giữ các vị trí quan trọng trong công ty nhằm đảm bảohiệu quả kinh doanh cũng nh sự gắn bó trung thành với công ty Trong khi đó,các công ty Hoa Kỳ đặc biệt thích sử dụng lao động bản địa là ngời Việt, độingũ nhân viên đợc tuyển dụng sau đó đào tạo và sử dụng luôn Điều này đãkhién cho các công ty Hoa Kỳ thu hút đợc những ngời thực sự có năng lực dochính sách đãi ngộ cao hấp dẫn, gắn liền với chế độ đề bạt theo năng lực cánhân đồng thời việc sử dụng đội ngũ lao động là ngời Việt Nam khắc phục đ-ợc sự khác biệt trong văn hoá kinh doanh, giúp cho các công ty dễ dàng thâmnhập thị trờng cũng nh thuận lợi trong khi làm việc với các cơ quan chức nănggiải quyết các vấn đề trong hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, chiếnlợc sử dụng nguồn lực là ngời Việt khiến cho các công ty Hoa Kỳ tận dụng đợcnhững khuyến khích của chính phủ Việt Nam trong việc sử dụng và đào tạo laođộng bản địa, giải quyết công ăn việc làm cho nguồn lao động Xuất phát từnhu cầu sử dụng lao động địa phơng và tạo việc làm cho cán bộ công nhân viêntrong dự án đợc khuyến khích do đó các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ có lợi

Trang 26

thế so với các công ty xuyên quốc gia khác đang hoạt động tại Việt Nam trongviệc chấp nhận các dự án sử dụng nhiều lao động.

Chiến lợc xâm nhập thị trờng Các công ty Hoa Kỳ ở Việt Nam thích

hình thức đầu t 100% sở hữu vốn Trong khi đó tại Việt Nam các hình thức liêndoanh, liên kết đợc đặc biệt khuyến khích để đảm bảo sự kiểm soát của phíaViệt Nam đối với nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài Các công ty Nhật Bản tỏ rathích ứng với điều này vì nó đáp ứng đợc nhu cầu tạo khả năng khai thác tiềmlực của nớc chủ nhà, có nhiều thuận lợi về mặt tuyển dụng nhân công, về tàichính, nguyên vật liệu và thị trờng tiêu thụ sản phẩm cũng nh giảm nhân tố rủiro do không am hiểu thị trờng.

Về chiến lợc tiếp cận thị trờng, nếu nh các công ty xuyên quốc gia NhậtBản quan tâm đến thị trờng Việt Nam ở nguồn lao động và tài nguyên thiênnhiên rẻ để giảm chi phí sản xuất thì các công ty Hoa Kỳ và Tây Âu chủ yếuquan tâm đến khả năng tiếp cận thị trờng của các nớc tiếp nhận đầu t Đó chínhlà nền tảng xây dựng chiến lợc của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ do đóđa số các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ đều định hớng thực hiện bán hànghoá tại chỗ là chính, phần xuất khẩu ra các nớc khác và về chính quốc là khôngđáng kể Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay của Việt Nam thì chiến lợc đó chaphù hợp với chính sách khuyến khích xuất khẩu của Việt Nam Đây là một bấtlợi so với các TNC Nhật Bản và các TNC Nhật bản đã tận dụng đợc lợi thế sosánh của Việt Nam để sản xuất ra các mặt hàng xuất khẩu Theo số liệu của BộKế Hoạch Đầu T thì trong năm 2002 doanh thu của các công ty xuyên quốc giaNhật Bản là 6 tỷ thì trong đó có 3 tỷ đợc tạo ra từ lợng hàng hoá xuất khẩu.

Về lựa chọn hình thức quảng cáo tiếp thị, so với các sản phẩm cùng loại,sản phẩm của Hoa Kỳ giá thành thờng cao hơn của Nhật Bản do các công tyNhật Bản đã hoạt động lâu dài tại Việt Nam nên chi phí đầu t ban đầu đã dần đ-ợc khấu hao Bên cạnh đó sự khác biệt về văn hoá sẽ khiến cho những sản phẩmcủa Hoa Kỳ không phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của ngời Việt Nam Ngoài ra,các sản phẩm của Nhật Bản vốn phù hợp với điều kiện tự nhiên, tiết kiệm nhiênliệu, kiểu dáng đẹp, từ lâu đã đợc a chuộng trên thị trờng Việt Nam (xe ô tô, xemáy, ) Vì vậy, để thiết lập lại tơng quan về mức độ cạnh tranh của sản phẩm,các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ cần không ngừng tận dụng u thế của mình

Trang 27

trong việc đầu t cho hoạt động quảng cáo tiếp thị Bên cạnh việc tiến hành cácchiến dịch tiếp thị quảng cáo trực tiếp các công ty cũng cần nghiên cứu kỹ thịtrờng để đa ra đợc các sản phẩm phù hợp đến với ngời tiêu dùng Với mức độđầu t lớn cho hoạt động quảng cáo tiếp thị và nghiên cứu thị trờng thì các côngty Hoa Kỳ sẽ không khó khăn trong việc thiết lập lại tơng quan mức độ cạnhtranh sản phẩm.

Cơ cấu đầu t Khác với khi đầu t vào các nớc ASEAN khác, đầu t của

Hoa Kỳ vào Việt Nam có xu hớng phát triển đa dạng ở Việt Nam đã tập trungđầy đủ các ngành mà Hoa Kỳ có u thế cạnh tranh, đó là các ngành: dầu khí;công nghệ thông tin; sản xuất và lắp ráp ôtô; sản xuất nớc giải khát

So với Hoa Kỳ, các công ty xuyên quốc gia của Nhật Bản tập trung vàocác ngành công nghiệp có trình độ công nghệ cao, các lĩnh vực mũi nhọn mà tacòn yếu Đây là một thế mạnh rất lớn của Nhật Bản trong lợi thế cạnh tranh vềcơ cấu đầu t theo ngành đó là các ngành công nghiệp điện tử, lắp ráp và sảnxuất ô tô

Trong khi đó, các công ty xuyên quốc gia Tây Âu sản xuất kinh doanhtrên tất cả các lĩnh vực, kể cả những lĩnh vực mà các nhà đầu t khu vực khác ítquan tâm Ngoài ngành dầu khí, ngành du lịch, nông nghiệp và chế biến nôngphẩm, thì các công ty xuyên quốc gia Tây Âu rất quan tâm đến lĩnh vực dịch vụvà xây dựng kết cấu hạ tầng Lĩnh vực này đã chiếm hơn 80% tổng vốn đầu tcủa các nớc Tây Âu vào Việt Nam Đây chính là một thế mạnh của các công tyxuyên quốc gia Tây Âu vì đã bám rất sát với chiến lợc thu hút đầu t phát triểnkinh tế xã hội của Việt Nam để thu lợi nhuận

Xét về cơ cấu lãnh thổ, các công ty xuyên quốc gia đang hoạt động ở ViệtNam trên hầu hết các tỉnh thành nhng tập trung vào các thành phố lớn nh thànhphố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, nơi có điều kiện địa lý thuận lợi và cónhiều tiềm năng phát triển Chính vì lý do đó mà không có lợi thế cạnh tranh rõrệt của các công ty xuyên quốc gia các nớc về cơ cấu đầu t theo vùng lãnh thổ

Văn hoá, tập quán kinh doanh khác biệt là một khó khăn lớn trong việctiếp cận thị trờng Việt Nam của các công ty xuyên quốc gia Hoa kỳ Sự

khác biệt trong t duy kinh doanh, văn hoá kinh doanh cũng nh phong cách

Trang 28

quản lý, cách thức làm việc tạo nên những bất lợi đối với các công ty xuyênquốc gia Hoa Kỳ so với các công ty của Nhật Bản và châu á Sự khác biệt nàybắt nguồn từ sự khác nhau trong văn hoá giao tiếp của ngời phơng Tây và ngờiá Đông

Việc không phù hợp trong nét văn hoá giao tiếp nhiều khi lại dẫn đếnnhững hiểu lầm không đáng có So với các công ty xuyên quốc gia Nhật Bản,các công ty của Hoa Kỳ sẽ mất nhiều thời gian và công sức hơn để đạt đợc sựphù hợp trong văn hoá và t duy kinh doanh.

Trang 29

Bảng 1 Lợi thế so sánh của TNC Hoa Kỳ, Nhật và EU

Nguồn: Phân tích nhận định của tác giả.

Ghi chú: (+): Có lợi thế so sánh (0): Cha xác định rõ ràng(-): Không có lợi thế so sánh.

So với Nhật bản thì Hoa Kỳ có ít lợi thế ở Việt Nam Các lợi thế so sánhcủa Hoa kỳ và Tây âu ở Việt Nam gần giống nhau bởi lẽ họ có những xuất phátđiểm nh nhau Chính vì điều này mà tình hình hoạt động của các công ty xuyênquốc gia Hoa kỳ và Tây âu thờng có những điểm tơng đồng Sự khác biệt củachúng chính là những ngành nghề mà hai nớc này lựa chọn khi đầu t vào Việtnam nên hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng có phần khác biệt.

Bởi ít lợi thế so sánh nên các công ty Hoa kỳ sẽ gặp nhiều khó khăn khitham gia đầu t vào Việt Nam Tuy nhiên nếu biết phát huy lợi thế so sánh vàkhắc phục những bất lợi đã có thì các công ty xuyên quốc gia Hoa kỳ vẫn cóthể hoạt động tốt tại Việt Nam Khắc phục những khó khăn này không chỉ từphía các nhà đầu t bởi họ sẽ không làm nếu vẫn còn những khu vực phát huy đ-ợc lợi thế của họ mà chuỷ yếu phải từ những nớc thu hút đầu t nh Việt Nam.Khắc phục đợc chính là chúng ta đã tạo đợc một môi trờng đầu t hấp dẫn và thểhiện đợc thiện chí, mong muốn thu hút đầu t của chúng ta.

1.2.4 Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ

Trang 30

Thế kỷ 20 sẽ đi vào lịch sử nhân loại nh một thế kỷ đem lại những chuyểnbiến lớn lao đối với toàn thể nhân loại nói chung và nhân dân Việt Nam nóiriêng Các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam đang đứng trớc nhiều cơhội cũng nh thách thức đan xen nhau Xu thế vận động của thế giới và nhữngthành tựu kỳ diệu về khoa học và công nghệ mở ra những khả năng vô tận chosản xuất và cuộc sống của con ngời, đồng thời cũng các nớc ĐPT đang đứng tr-ớc nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nớc công nghiệp phát triển Việt Nam tuymới ở giai đoạn đầu của quá trình mở cửa, hội nhập nền kinh tế thế giới và khuvực nhng qua thực tiễn có thể khẳng định rằng Việt nam mở cửa, hội nhập quốctế là một xu thế tất yếu phù hợp với xu thế chung của thời đại.

Trong bối cảnh đó, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ không nằm ngoài quy luậtchung của thế giới Việt nam là một đất nớc ở quá xa và quá nhỏ bé so với HoaKỳ cả về quy mô và tiềm năng kinh tế Diện tích của Việt Nam chỉ bằng 1/30diện tích của Hoa Kỳ, dân số Việt Nam bằng khoảng 1/4 dân số Hoa Kỳ Tổngsản phẩm quốc dân của Hoa Kỳ gấp khoảng 360 lần của Việt Nam, GDP/đầungời của Hoa Kỳ gấp 100 lần so với Việt Nam Điều này chứng tỏ dung lợngthị trờng Việt Nam quá nhỏ bé so với thị trờng Hoa Kỳ Hơn nữa, nhìn từ gócđộ lịch sử, trong cuộc chiến tranh xâm lợc của Hoa Kỳ tại Việt Nam, mối quanhệ Việt Nam và Hoa Kỳ là thù địch Quan hệ kinh tế thơng mại cũng nh đầu thoàn toàn không có Vậy những cơ sở thực tiễn nào có thể gắn kết hai nền kinhtế của hai nớc Việt Nam - Hoa Kỳ? Có thể khẳng định đó chính là bối cảnhquốc tế với xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới; là chính sách mở cửa vàhội nhập quốc tế “làm bạn với tất cả các nớc” của Việt Nam; là chính sách kinhtế của Hoa Kỳ ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng nhằm duy trì địa vị bá chủtoàn cầu mà Việt Nam lại nằm ở vị trí đặc biệt trong khu vực này Bên cạnh đó,hơn hết là mong mỏi của nhân dân hai nớc muốn sống trong hoà bình để hợptác và phát triển kinh tế Đó chính là những nền tảng để hình thành mối quan hệkinh tế giữa Việt Nam và Hoa Kỳ Hai nớc đã tìm thấy cho mình những lợi íchtrong mối quan hệ này và tiếp tục thúc đẩy nó phát triển.

Tháng 5/1964 Hoa Kỳ thực thi lệnh cấm vận chống miền Bắc Việt Nam vàkhi Việt Nam thống nhất năm 1975 Hoa Kỳ đã mở rộng cấm vận đối với toànbộ lãnh thổ Việt Nam trong tất cả các lĩnh vực thơng mại, tài chính, ngânhàng Đồng thời Hoa Kỳ khống chế các nớc đồng minh và các tổ chức tài

Trang 31

chính quốc tế cho Việt Nam vay tiền Mặc dù bị cấm vận, thông qua con đờngtrực tiếp và gián tiếp Việt Nam vẫn có quan hệ kinh tế và viện trợ phát triển vớinhiều nớc, nhiều tổ chức kinh tế quốc tế và các tổ chức phi chính phủ Ngaychính nhiều công ty của Hoa Kỳ qua con đờng gián tiếp cũng đã có hàng hoábuôn bán tại Việt Nam Nhng khối lợng giao dịch thơng mại không lớn.

Tháng 12/1994, tổng thống Bill Clinton đã bãi bỏ cấm vận buôn bán kéodài ở Việt Nam và tuyên bố cho phép có những giao dịch tài chính, thơng mạivà giao dịch mới khác với Việt Nam và các công dân Việt Nam Ngoài nhữngvấn đề khác, việc bãi bỏ cấm vận có nghĩa là các giới kinh doanh Hoa Kỳ cóthể sang thăm Việt Nam không hạn chế và đầu t vào Việt Nam hoặc xí nghiệpcủa Việt Nam còn Việt Nam có thể mua các sản phẩm của Hoa Kỳ Điều nàyđã thực sự mở ra những cơ hội đầu t và kinh doanh mới cho các công ty xuyênquốc gia của Hoa Kỳ tham gia vào thị trờng Việt Nam

Vào ngày 11/07/1995, Tổng thống Clinton đã tuyên bố rằng Hoa Kỳ vàViệt Nam sẽ thiết lập ngoại giao và trao đổi các đại sứ Hành động này đã cónhiều hàm ý quan trọng đối với giới kinh doanh Hoa Kỳ Thứ nhất, nó có nghĩalà các văn phòng liên lạc có số nhân viên hạn chế đợc mở ở Thủ đô mỗi nớcthời gian trớc sẽ chuyển thành các đại sứ với đầy đủ chức năng Thứ hai, nó mởcửa cho nhiều chơng trình quan trọng có tác dụng thuận lợi cho buôn bán giữahai nớc và mang lại cho các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ sự hỗ trợ và antoàn lớn hơn, nhờ đó các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ có cơ hội và yên tâmhơn để tìm hiểu và quyết định đầu t vào thị trờng Việt Nam.

Từ khi bình thờng hoá quan hệ ngoại giao, quan hệ thơng mại và đầu t giữahai nớc có bớc phát triển đáng kể, mặc dù còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ bé trongthơng mại và đầu t của Hoa Kỳ với nớc ngoài, kể cả so sánh với các nớc trongkhu vực Theo số liệu thống kê cả năm 2002, tổng kim ngạch xuất nhập khẩutrực tiếp giữa Việt Nam và Hoa kỳ đạt trên 2,8 tỷ USD, tăng 95% so với cùngkỳ năm 2001 Trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa kỳ đạt 2.421,1 triệuUSD Đây là mức tăng trởng cao kể từ khi hai nớc bình thờng hoá quan hệ (mứctăng trung bình trong những năm 1995 - 2001 khoảng 25%) Xuất nhập khẩugián tiếp cũng phát triển mạnh, đặc biệt là trên 700 doanh nghiệp Hoa kỳ cómặt tại Việt Nam mỗi năm nhập khẩu trên 1 tỷ USD xăng dầu, phân bón, hoáchất, thiết bị máy móc Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mức tăng trởng cao

Trang 32

này, nhất là trong xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa kỳ, là do Hiệp định thơngmại song phơng có hiệu lực (theo đó mức thuế trung bình đánh vào tất cả cáchàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa kỳ chỉ còn là 3 - 4%, so với mứcthuế quan trung bình không có tối huệ quốc 40% trớc đây) Tuy mức tăng tởngcao nhng kim ngạch buôn bán song phơng mới chỉ chiếm khoảng 0,156% tổngkim ngạch ngoại thơng của Hoa kỳ trong năm 2002 (Khoảng 1.850 tỷ USD).Xu hớng xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ sẽ chậm lại do Hoa Kỳ áp dụnghạn ngạch may mặc ở mức thấp so với khả năng sản xuất của ta và các rào cảnnh chống bán phá giá cá Tra, cá Basa sẽ tác động nhất định đến thơng mại hainớc Theo đà tăng trởng của năm 2002, trong 5 tháng đầu năm 2003, xuất khẩucủa Việt Nam sang Hoa kỳ tiếp tục tăng, trong đó các nhóm hàng chủ lực đềutăng đáng kể: hàng dệt may (đạt 846,5 triệu USD), hải sản (đạt 284,3 triệuUSD), dầu thô (đạt 123,8 triệu USD), giầy dép (đạt 119,4 triệu USD) Nhậpkhẩu trực tiếp của Việt Nam từ Hoa kỳ cũng tăng, nhng kim ngạch nhập khẩutrực tiếp chỉ bằng 1/3 kim ngạch nhập khẩu gián tiếp Nếu kể cả nhập khẩu giántiếp và thơng mại dịch vụ thì năm 2002 Việt Nam nhập từ Hoa kỳ và doanhnghiệp Hoa Kỳ trên 2tỷ USD.

Ngày 10/03/1998, Tổng thống Clinton đã ký quyết định bãi bỏ việc ápdụng Điều luật Jackson - Vanik đối với Việt Nam, cho phép Việt Nam tham giavào các chơng trình khuyến khích xuất khẩu và hỗ trợ đầu t của Hoa Kỳ baogồm :

- Hợp tác với USAID: Văn phòng USAID đã hoạt động tại Việt Nam và đãtài trợ cho dự án đầu tiên là hỗ trợ Đại học kinh tế quốc dân đào tạo thạc sỹquản trị kinh doanh giai đoạn 2001 - 2004 (tổng viện trợ trị giá 1,5 triệu USD).USAID đang đề nghị một hợp tác kinh tế trị giá 6 triệu USD trong 2 năm nhằmhỗ trợ thực hiện Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa kỳ (BTA) và đã đợc Thủtớng Chính phủ đồng ý tiếp nhận về nguyên tắc.

- Hợp tác với TDA: Từ năm 1997 đến nay, TDA đã cam kết tài trợ cho 26 dựán với số tiền là 5,7 triệu USD Dự án gần đây nhất là dự án hỗ trợ nghiên cứukhả thi hệ thống thông tin quản lý của EVN để thực hiện dự án sử dụng vốn vaycủa World Bank Theo đánh giá của TDA, đến nay tỷ lệ thành công của các dựán hỗ trợ kỹ thuật cha cao.

Trang 33

- Hợp tác với các NGO: Trong năm 2000, các dự án đợc phê duyệt là 71 dựán với tổng giá trị 22,621 triệu USD Năm 2001, phê duyệt 70 dự án với tổnggiá trị 26,559 triệu USD Các dự án của NGOS chủ yếu hoạt động trong lĩnhvực nhân đạo nh hỗ trợ trẻ em thiệt thòi, xây dựng ký túc xá cho sinh viên,phòng chống bệnh tật

- Hợp tác với EXIMBANK: Hoạt động của EXIMBANK chủ yếu nhằmcung cấp bão lãnh cho các doanh nghiệp Hoa Kỳ trong các thơng vụ tại nớcngoài và các chơng trình hỗ trợ xuất khẩu của Hoa Kỳ EXIMBANK và Ngânhàng Nhà nớc đã ký 2 Hiệp định là Hiệp định khuyến khích dự án (thoả thuậnbảo đảm quyền lợi các nhà đầu t Hoa Kỳ tại Việt Nam), Hiệp định bảo lãnhkhung (quy định cơ chế cấp bảo lãnh theo đó Ngân hàng Nhà nớc cấp bảo lãnhcủa Chính phủ Việt Nam cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia các chơngtrình tín dụng, bảo lãnh của EXIMBANK).

Kết luận chơng 1.

Về mặt cơ sở lý luận: Khái niệm về công ty xuyên quốc gia và tổng quan các lý thuyết về sự hình thành và phát triển của chúng đã cho thấy việc các công ty xuyên quốc gia mở rộng hoạt động ra nớc ngoài nhằm khai thác lợi thế so sánh của mình là một điều tất yếu khách quan.

Về mặt thực tiễn:

Thứ nhất, có thể khẳng định lợi thế cạnh tranh của các công ty xuyên

quốc gia Hoa kỳ là một trong những yếu tố thúc đẩy các công ty xuyên quốcgia Hoa kỳ tham gia đầu t vào Việt Nam qua đó các công ty xuyên quốc gia cóthể mở rộng thị trờng tiêu thụ và thu lợi nhuận độc quyền

Thứ hai, thời gian gần đây chính phủ Hoa kỳ đã thành lập nhiều cơ quan

và tổ chức hỗ trợ đầu t nớc ngoài nhằm khuyến khích các công ty xuyên quốcgia của mình tham gia đầu t quốc tế nhiều hơn nữa, trong đó có cả khuyếnkhích đầu t vào Việt Nam Bên cạnh đó Chính phủ Việt Nam cũng đã có nhữngnỗ lực hết mình nhằm cải thiện hơn môi trờng đầu t, thu hút các nhà đầu t nớcngoài đặc biệt là các nhà đầu t Hoa Kỳ Đây thật sự là những điều kiện thuậnlợi khách quan và chủ quan cho các TNC của Hoa kỳ tăng cờng đầu t vào thịtrờng Việt Nam

Trang 34

Thứ ba, trong bối cảnh toàn cầu hoá và quốc tế hoá, những thay đổi tốt

đẹp của mối quan hệ giữa hai nớc Việt Nam và Hoa kỳ cũng là một trongnhững yếu tố thực tiễn thúc đẩy sự phát triển của các công ty xuyên quốc giacủa Hoa kỳ ở thị trờng Việt Nam.

Những cơ sở lý luận và thực tiễn trên đây là nền móng cho việc nghiêncứu thực trạng hoạt động của các công ty xuyên quóc gia Hoa Kỳ ở Việt nam.Từ đó có thể đa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động củachúng tại Việt Nam mà thực chất đó chính là tối đa hoá lợi ích mà các công tyxuyên quốc gia Hoa Kỳ đem lại cho chúng ta.

Trang 35

Ch ơng 2

Thực trạng đầu t của Các

công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt nam

2.1 Tình hình đầu t của các công ty XQG Hoa Kỳ ở Việt Nam 2.1.1.Động thái dòng vốn và quy mô dự án đầu t.

Hoa Kỳ là một nớc đầu t vào Việt Nam chậm hơn so với các đối tác khácdo lệnh cấm vận và trừng phạt của Hoa Kỳ đối với Việt Nam Trong khi cácTNC của EU và Nhật Bản cũng nh của nhiều nớc khác đang hoạt động sôi nổitại thị trờng Việt Nam thì các TNC của Hoa Kỳ vẫn còn xa lạ với thị trờng này.Tuy nhiên bất chấp lệnh cấm vận, một số TNC lớn của Hoa Kỳ đã để ý đến thịtrờng Việt Nam từ rất sớm Ngay từ năm 1998, năm đầu tiên Luật đầu t nớcngoài tại Việt Nam có hiệu lực - các TNC của Hoa Kỳ nh IBM, Ford, GeneralElectric, Boeing, Mobil, Chrysler đã có đại diện tại Việt Nam để thăm dò thịtrờng, tìm kiếm cơ hội hợp tác đầu t, tạo dựng cơ sở để có thể triển khai hoạtđộng đợc ngay sau khi lệnh cấm vận đợc dỡ bỏ Cũng trong năm này, ghi nhậndự án đầu tiên của Hoa Kỳ vào Việt Nam, đó là Công ty Thái Bình GlassEnamel J/V với số vốn đầu t khiêm tốn là 280.000 USD Sang năm 1999, cóthêm 2 dự án nữa của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ vào Việt Nam với sốvốn gấp 6 lần dự án đầu tiên

Hoạt động đầu t trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ vào ViệtNam đã có bớc nhảy vọt sau khi Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton tuyên bố bãibỏ lệnh cấm vận: “30 công ty đã mở văn phòng ngay sau khi bỏ cấm vận mộtngày”, “mở đầu cuộc đấu tranh để giành trái tim và ví tiền của ngời Việt Nam”(Herring P320) Nếu nh cả giai đoạn 1988 - 1990 các dự án của Hoa Kỳ đầu tvào Việt Nam với tổng số vốn đầu t là 2,565 triệu USD chiếm 0,162% tổng sốvốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam (trong khi đó Nhật Bản có 85.932USD, chiếm 5,43%; EU đạt 687.932 USD chiếm 43,467%) thì sang đến giaiđoạn 1991 - 1995 số vốn đầu t của Hoa Kỳ vào Việt Nam đã tăng vọt, đạt759,970 USD chiếm tỷ trọng 4,678% Với tốc độ và quy mô đầu t khá lớn vàoViệt Nam, chỉ sau hai năm khi lệnh cấm vận đợc huỷ bỏ, một năm sau khi bìnhthờng hoá quan hệ giữa hai nớc, Hoa Kỳ đã vợt lên đứng thứ 6 trong danh sách10 nớc đầu t lớn nhất vào Việt Nam Vị trí này đợc Hoa Kỳ tiếp tục giữ trongnăm 1997, mặc dù cả số dự án lẫn tổng số vốn đầu t của Hoa Kỳ vào Việt Nam

Trang 36

giảm mạnh (thêm 12 dự án với tổng số vốn 98,544 triệu USD) Năm 1998, đầut của Hoa Kỳ vào Việt Nam lại tạo đợc bớc tăng đột biến với số vốn đầu t tăng3 lần so với năm 1997, đạt 306,955 triệu USD với 15 dự án Mặc dù vốn đầu ttăng nhng Hoa Kỳ lại tụt xuống vị trí thứ 8 trong danh sách 10 nhà đầu t lớnnhất vào Việt Nam Sang năm 1999, năm ảm đạm nhất trong lĩnh vực thu hútFDI của Việt Nam, đầu t của Hoa Kỳ cũng nằm trong tình trạng chung mặc dùsố dự án đầu t của Hoa Kỳ giảm không đáng kể so với năm trớc (14 dự án).Nếu nh năm 1995 đợc ghi nhận là năm đạt mức cao kỷ lục về tổng vốn đầu t, sốdự án và quy mô dự án thì năm 1999 đánh dấu mức thấp nhất về tổng vốn đầu tvà quy mô dự án của Hoa Kỳ vào Việt Nam Tổng vốn đầu t đạt 96,352 triệuUSD, chiếm tỷ trọng 8,15% còn quy mô dự án chỉ bằng 53% mức trung bình cảgiai đoạn và bằng gần 30% so với quy mô dự án của năm 1995 Sự giảm sút nàyđẩy Hoa Kỳ xuống vị trí cuối cùng trong danh sách 10 nhà đầu t lớn nhất vàoViệt Nam năm 1999 Sau khi bình thờng hoá quan hệ ngoại giao Việt Nam -Hoa Kỳ, tình hình đầu t của Hoa Kỳ vào Việt Nam đã có bớc tiến khá mạnhmẽ Tháng 6 năm 2000, Hoa Kỳ có 91 dự án với tổng số vốn đầu t là 1,182 tỷUSD giữ vị trí thứ 9 trong số 10 nhà đầu t nớc ngoài lớn nhất tại Việt Nam

Tính tới thời điểm cuối tháng 11 năm 2001, Hoa Kỳ đã có 158 dự án đợccấp Giấy phép đầu t với tổng vốn đầu t đăng ký đạt 1,59 tỷ USD, trừ 29 dự ánhết hạn và giải thể, Hoa Kỳ xếp thứ 12/59 nớc đầu t vào Việt Nam với 129 dựán còn hiệu lực với tổng vốn đầu t là 1.041,8 triệu USD (tỷ trọng về vốn là2,8%), vốn đầu t thực hiện đạt 490,2 triệu USD (tỷ trọng 2,7% về vốn thựchiện).

Năm 2002 đánh dấu sự gia tăng đầu t của Hoa Kỳ tại Việt Nam Từ saukhi Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đợc thông qua, các nhà đầu t ViệtNam đã tích cực chuẩn bị các điều kiện nhằm thu hút đầu t từ đối tác quantrọng này, ngợc lại, từ phía Hoa Kỳ, nhiều đoàn khảo sát đầu t đã đến Việt Namvà kết quả là tính tới cuối tháng 10/2002, Hoa Kỳ xếp thứ 13/60 nớc đầu t vàoViệt Nam với 151 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu t là 1.077,19 triệu USDvà vốn đầu t thực hiện đạt 592 triệu USD, không kể 35 dự án đã bị giải thể vớitổng vốn đầu t đăng ký là 654,7 triệu USD và 01 dự án kết thúc đúng thời hạncó vốn đăng ký là 0,62 triệu USD Tính đến ngày 27/ 08/ 2003, tổng số dự ánmà các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ đầu t trực tiếp tại Việt Nam còn hiệu

Trang 37

lực là 170 dự án, với tổng vốn đầu t là 1.125 triệu USD, vốn thực hiện là 597triệu USD Kết quả này đã đa Hoa Kỳ trở thành nớc có lợng vốn đầu t trực tiếplớn thứ 13 trong danh sách các nớc đầu t vào Việt Nam

Bảng 2: 15 nhà đầu t nớc ngoài lớn nhất tại Việt Nam

(Tính tới ngày 30/08/2003 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

Nguồn: Vụ QLDA - Bộ Kế hoạch Đầu t, 2003

Trong số 31 quốc gia và vùng lãnh thổ, Singapore đứng đầu về vốn đầu t(7.380 triệu USD), Đài loan đứng đầu về số dự án (1.018 dự án) và đứng thứ haivề số vốn đầu t (5.519 dự án) Các vị trí tiếp theo là Nhật, Hàn Quốc, HồngKông, Pháp Hoa Kỳ đứng ở vị trí thứ 13 trong danh sách các nớc có đầu t tạiViệt Nam Nh vậy, trong 10 vị trí dẫn đầu về đầu t thì các nớc châu á chiếm đasố.

Một số công ty của Hoa Kỳ đầu t vào Việt Nam thông qua các chi nhánh,hoặc các công ty con của mình đợc đăng ký tại các nớc, vùng lãnh thổ nhBritish Virgin islands, Singapore, Hà lan, Theo thống kê sơ bộ, khoảng 29 dựán đợc đầu t thông qua nớc thứ 3 với tổng vốn đầu t đăng ký 1,15 tỷ USD Theonhững số liệu thống kê này thì có 25 tập đoàn đa quốc gia của Hoa Kỳ (xếp

Trang 38

hạng trong Global 1000 năm 2001) đầu t vào 35 dự án với tổng vốn đầu t đăngký là 1.288,3 triệu USD.

Hàng loạt các tập đoàn hàng đầu của Hoa Kỳ đã đầu t vào Việt Nam nhFord Motor, Exxon Mobil, IBM, Coca - Cola, Motorola, P & G, Compaq tuycòn ở mức độ rất khiêm tốn nhng đã chứng tỏ rằng ngời Hoa Kỳ đã thật sự quantâm đến thị trờng Việt Nam Đến nay đã có 20 công ty xuyên quốc gia hàngđầu của Hoa Kỳ đầu t vào Việt Nam Các công ty xuyên quốc gia lớn nhất củaHoa Kỳ đã có mặt tại Việt Nam, đó là các tập đoàn khổng lồ, hoạt động trênkhắp thế giới với thế mạnh về tài chính, công nghệ nh Microsoft, IBM, Hewlett- Packard, APC, Oracle trong lĩnh vực tin học; Boeing trong ngành côngnghiệp hàng không; Chrycler, Ford trong ngành sản xuất ôtô; Coca Cola vàPepsi Cola trong ngành sản xuất nớc giải khát; American Home trong nghànhsản xuất vật liệu xây dựng; Conoco trong lĩnh vực dầu khí; Caterpillar trongngành phát triển cơ sở hạ tầng Ngoài ra một số các công ty xuyên quốc giakhác của Hoa Kỳ đang tìm hiểu thị trờng Việt Nam và đang tiến hành đàmphán nh Exxon Mobil đang đàm phán trên lĩnh vực dầu khí lô 09.2; Enrolnghiên cứu khả thi xây dựng nhà máy sản xuất máy tính và vi mạch điện tử Dựán địa nhiệt Miền Trung chủ đầu t là Công ty Ormat TDA 250.000 USD, côngsuất 75MW vốn đầu t là 140 triệu USD Dự án thép Hoàn Nguyên, chủ dự án làCông ty CRAFT Hoa Kỳ

Theo đánh giá của các chuyên gia cho thấy, các công ty xuyên quốc giacủa Hoa Kỳ mặc dù chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số dự án đầu t tại ViệtNam nhng lại chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu t cho các dự án Đầu t củacác công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ vào Việt Nam thời gian qua lại rất thất th-ờng Nếu xét trên tổng số vốn đầu t hàng năm thì kết quả chênh lệch nhau rấtlớn: vốn đầu t trong năm 1995 (năm cao nhất) gấp 4,13 lần so với năm 1999(thấp nhất) Tuy nhiên đây cũng là hiện tợng phổ biến trong hoạt động thu hútđầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam Trong bức tranh tổng thể đầu t trực tiếpnớc ngoài của Việt Nam, đầu t của Hoa Kỳ có xu hớng vận động khá tơng đồngvới xu hớng chung.

Nếu năm 2001, đầu t của các nớc châu Âu chiếm tỷ lệ cao (43% tổng vốn)thì năm 2002, đầu t của Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng kông và Nhật Bản lại giữphần đáng kể với 426 dự án, 768 triệu USD chiếm 61,3% tổng số dự án và 55%

Trang 39

tổng vốn đăng ký cấp phép trong năm Đáng chú ý năm 2002 đánh dấu sự giatăng đầu t của Hoa kỳ vào Việt Nam với 32 dự án đợc cấp phép, tổng vốn đăngký là 139 triệu USD tăng 23% về số dự án và tăng 17,7% về số vốn đăng ký sovới năm 2001, đứng thứ 4 trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu t vào ViệtNam trong năm 2002 Đầu t nớc ngoài của các nớc ASEAN vẫn chỉ chiếm tỷtrọng nhỏ, với 68 dự án, 164,6 triệu USD vốn đăng ký, bằng 9,7% tổng số dự ánvà 11,7% tổng vốn đăng ký cấp phép cả năm.

Thành tựu đạt đợc về thu hút đầu t nớc ngoài năm 2002 nói chung và củađầu t Hoa Kỳ nói riêng là kết quả của 1 năm thực hiện Nghị quyết09/2001/NQ- CP của Chính phủ về tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả củađầu t nớc ngoài Chính phủ và các bộ, ngành đã ban hành hoặc hoàng chỉnhnhiều đề án nhằm tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t, tạo điều kiện thuận lợi hơncho khu vực đầu t nớc ngoài phát triển Hoạt động xúc tiến đầu t năm 2002 đợcquan tâm đẩy mạnh trong khuôn khổ các Hội nghị các nhà tài trợ ở thành phố

Hồ Chí Minh (6/2002) và Hà nội (12/2002), tổ chức nhiều đoàn vận động đầu ttại Hoa kỳ, triển khai các chơng trình xúc tiến đầu t

Biểu đồ 1: So sánh động thái dòng vốn của Hoa Kỳ và Nhật Bản tại Việt Nam (tính đến 20/12/2002)

020040060080010001200140016001800

Trang 40

Nhìn vào biểu đồ ta thấy, so với đầu t của Nhật Bản, vốn đầu t tăng thêmhàng năm của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ thấp hơn nhiều Đặc biệt lànăm 1995, năm khởi sắc nhất của đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, trong khi tổngvốn đầu t của Nhật Bản đạt 1,3 tỷ USD thì Hoa Kỳ cũng chỉ đạt đợc 397,8 triệuUSD Trong năm 1999, đầu t nớc ngoài tại Việt Nam giảm sút nghiêm trọngkhông nằm ngoài xu thế chung, đầu t của Hoa Kỳ và Nhật Bản cũng giảmnghiêm trọng, xuống đến mức thấp nhất trong các năm kể từ năm 1994 Trongnăm 1998, trong khi đầu t của Nhật Bản giảm từ 606 triệu USD xuống 177,5triệu USD so với năm 1997 thì đầu t của Hoa Kỳ lại tăng lên (từ 98,5 triệu USDlên 306,9 triệu USD) Nguyên nhân của sự giảm sút trong đầu t của Nhật Bảntại Việt Nam thời kỳ 1997 - 1998 là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tàichính khu vực châu á, bản thân Nhật Bản cũng chịu tác động không nhỏ củacuộc khủng hoảng này, nên đầu t nớc ngoài của Nhật Bản không chỉ ở ViệtNam giảm sút nhiều trong khi đó Hoa Kỳ lại chịu ít ảnh hởng hơn vì Hoa Kỳkhông nằm trong khu vực châu á do đó đầu t nớc ngoài của Hoa Kỳ thời giannày không những không giảm mà còn tăng Nhìn vào biểu đồ ta cũng thấy, tuyđầu t của Hoa Kỳ vào Việt Nam ít hơn Nhật Bản nhng nó ổn định hơn, chênhlệch và thay đổi giữa các năm không nhiều lắm, cao nhất là 397,2 triệu USD vàthấp nhất là 96,3 triệu USD trong khi đó đầu t của Nhật Bản lại tăng giảmnhanh và chênh lệch rất lớn từ cao nhất là 1.303,2 triệu USD đến 42 triệu USD.Điều này cũng cho thấy, sự ổn định trong đầu t của Hoa Kỳ tại Việt Nam mặcdù có tăng giảm nhng không chênh lệch nhiều lắm so với đầu t của Nhật Bản.

Có thể nói, động thái dòng vốn đầu t của các công ty xuyên quốc gia HoaKỳ vào Việt Nam qua các năm có nhiều thay đổi, tuy cha nhiều nhng khá ổnđịnh và chúng thay đổi không nằm ngoài xu hớng chung của đầu t nớc ngoài tạiViệt Nam

Mặt khác, có thể thấy rằng tỷ trọng giữa vốn thực hiện và tổng vốn đầu tvào Việt Nam là thấp trong các dự án của TNCs Hoa Kỳ Cụ thể tỷ trọng nàyvào năm 2001 là ~ 47,05% thì sang năm 2002 là 48.51% thể hiện mức tăngkhông đáng kể, thấp hơn nhiều so với tỷ trọng vốn thực hiện trên tổng vốn đầut của Nhật Bản (76,65%)

Biểu đồ 2: Sự chênh lệch giữa tổng vốn đầu t

Ngày đăng: 08/11/2012, 15:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Lợi thế so sánh của TNC Hoa Kỳ, Nhật và EU - Đầu tư của các Công ty xuyên quốc gia Mỹ tại Việt Nam
Bảng 1. Lợi thế so sánh của TNC Hoa Kỳ, Nhật và EU (Trang 33)
Bảng 2: 15 nhà đầ ut nớc ngoài lớn nhất tại Việt Nam - Đầu tư của các Công ty xuyên quốc gia Mỹ tại Việt Nam
Bảng 2 15 nhà đầ ut nớc ngoài lớn nhất tại Việt Nam (Trang 42)
Thứ hai, các công ty Hoa Kỳ mới đầ ut dới hình thức cắm nhánh, hoặc ch- - Đầu tư của các Công ty xuyên quốc gia Mỹ tại Việt Nam
h ứ hai, các công ty Hoa Kỳ mới đầ ut dới hình thức cắm nhánh, hoặc ch- (Trang 47)
của Việt Nam (đặc biệt là các cản trở vô hình). - Đầu tư của các Công ty xuyên quốc gia Mỹ tại Việt Nam
c ủa Việt Nam (đặc biệt là các cản trở vô hình) (Trang 48)
Bảng 4: Mời địa phơng thu hút nhiều nhất vốn đầ ut của Hoa Kỳ - Đầu tư của các Công ty xuyên quốc gia Mỹ tại Việt Nam
Bảng 4 Mời địa phơng thu hút nhiều nhất vốn đầ ut của Hoa Kỳ (Trang 52)
Hình thức đầ ut Số dự án Tỷ trọng - Đầu tư của các Công ty xuyên quốc gia Mỹ tại Việt Nam
Hình th ức đầ ut Số dự án Tỷ trọng (Trang 55)
Tên dự án/ Hình thức đầu t/ Nớc đăng ký/ Nội dung SXKD - Đầu tư của các Công ty xuyên quốc gia Mỹ tại Việt Nam
n dự án/ Hình thức đầu t/ Nớc đăng ký/ Nội dung SXKD (Trang 80)
1. Báo cáo tình hình đầ ut của Hoa Kỳ tại Việt Nam,Vụ quản lý dự án -Bộ Kế hoạch và đầu t, Hà Nội 08/2003. - Đầu tư của các Công ty xuyên quốc gia Mỹ tại Việt Nam
1. Báo cáo tình hình đầ ut của Hoa Kỳ tại Việt Nam,Vụ quản lý dự án -Bộ Kế hoạch và đầu t, Hà Nội 08/2003 (Trang 87)
Tổng hợp tình hình đầ ut trực tiếp nớc ngoài - Đầu tư của các Công ty xuyên quốc gia Mỹ tại Việt Nam
ng hợp tình hình đầ ut trực tiếp nớc ngoài (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w