luận văn
1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THANH HÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở CÔNG TY THƯƠNG MẠI QUẢNG NAM- ĐÀ NẴNG (DATRACO) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2011 2 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THANH HÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở CÔNG TY THƯƠNG MẠI QUẢNG NAM- ĐÀ NẴNG (DATRACO) Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS.PHẠM THANH KHIẾT Đà Nẵng - Năm 2011 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả luận văn Phạm Thanh Hà 4 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU .1 1. Tính cấp thiết của ñề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .3 4. Phương pháp nghiên cứu .3 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .3 6. Bố cục của ñề tài .3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC, DOANH NGHIỆP .5 1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN .5 1.1.1. Nhân lực 5 1.1.2. Nguồn nhân lực .6 1.1.3. Phát triển nguồn nhân lực .9 1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NGÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC, DOANH NGHIỆP 11 1.2.1. Cơ cấu nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ, mục tiêu của tổ chức 12 1.2.2. Phát triển trình ñộ chuyên môn, nghiệp vụ của nguồn nhân lực .12 1.2.3. Phát triển kỹ năng nghề nghiệp của người lao ñộng 15 1.2.4. Nâng cao nhận thức của người lao ñộng 16 1.2.5. Tạo ñộng cơ thúc ñẩy người lao ñộng 17 5 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC, DOANH NGHIỆP 22 1.3.1. Các nhân tố bên ngoài 22 1.3.2. Các nhân tố bên trong 24 Tóm tắt Chương 1 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở CÔNG TY THƯƠNG MẠI QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG 27 2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY THƯƠNG MẠI QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG 27 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 27 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ .29 2.1.2.1. Chức năng .29 2.1.2.2. Nhiệm vụ 30 2.1.2.3. Sơ ñồ bộ máy tổ chức của công ty 31 2.1.3. Tình hình hoạt ñộng chủ yếu của công ty 31 2.1.3.1. Các yếu tố sản xuất của công ty 31 2.1.3.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2009-2010 .34 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY 36 2.2.1. Thực trạng nguồn nhân lực của công ty .36 2.2.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của công ty 37 2.2.2.1. Thực trạng về cơ cấu nguồn nhân lực 37 2.2.2.2. Thực trạng về phát triển trình ñộ chuyên môn, nghiệp vụ 42 2.2.2.3. Thực trạng về phát triển kỹ năng của người lao ñộng .45 2.2.2.4. Thực trạng về nâng cao nhận thức của người lao ñộng .46 2.2.2.5. Thực trạng về nâng cao ñộng cơ thúc ñẩy của người lao ñộng .48 6 2.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển nguồn nhân lực ở Công ty Thương mại Quảng Nam-Đà Nẵng ……………………………………….55 2.3.1. Kết quả ……………………………………………………… 55 2.3.2. Hạn chế …………………………………………………… . 56 2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế .57 Tóm tắt Chương 2 59 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở CÔNG TY THƯƠNG MẠI QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 60 3.1. NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 60 3.1.1. Kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty ñến năm 2015 và 2020 60 3.1.2. Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp trong nước nói chung, thành phố Đà Nẵng nói riêng .65 3.1.3. Các nhân tố tác ñộng bên ngoài 66 3.1.3.1. Khoa học-công nghệ phát triển làm thay ñổi nhiều ngành nghề 66 3.1.3.2. Sự cạnh tranh của thị trường 66 3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở CÔNG TY THƯƠNG MẠI QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG .67 3.2.1. Hoàn thiện cơ cấu nguồn nhân lực .67 3.2.2. Phát triển trình ñộ chuyên môn nghiệp vụ .70 3.2.3. Phát triển kỹ năng người lao ñộng .75 3.2.4. Nâng cao nhận thức cho người lao ñộng .78 3.2.5. Nâng cao ñộng cơ thúc ñẩy người lao ñộng 81 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 89 3.3.1. Đối với Thành phố Đà Nẵng và Nhà nước 89 7 3.3.2. Đối với Công ty 89 Tóm tắt Chương 3 90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .93 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 1 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Tháp nhu cầu của Maslow trong tổ chức, doanh nghiệp 19 2.1 Cơ sở vậy chất kỹ thuật của công ty ở Đà Nẵng và các chi nhánh 32 2.2 Kết quả họat ñộng kinh doanh của công ty năm 2009 - 2010 35 2.3 Nguồn nhân lực ở các phòng ban, ngành nghề của công ty trong những năm 2008 - 2010 37 2.4 Cơ cấu lao ñộng theo ñộ tuổi và giới tính 39 2.5 Cơ cấu lao ñộng theo trình ñộ chuyên môn của cán bộ trong công ty 43 2.6 Trình ñộ tin học, ngoại ngữ của nhân viên 44 3.1 Kế hoạch sản xuất kinh doanh ñến năm 2015 61 3.2 Kế hoạch sản xuất kinh doanh ñến năm 2020 62 3.3 Dự kiến cơ cấu nguồn nhân lực, trình ñộ, ngành nghề ñào tạo số người mới bổ sung năm 2015 69 3.4 Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình ñộ chuyên môn của công ty năm 2015 – 2020 75 2 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Số hiệu biểu ñồ, hình vẽ Tên biểu ñồ Trang 2.1 Sơ ñồ cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty 31 2.1 Kết quả hoạt ñộng kinh doanh của công ty năm 2009 - 2010 36 2.2 Cơ cấu lao ñộng theo ñộ tuổi 40 2.3 Cơ cấu lao ñộng theo giới tính 41 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài: Nguồn nhân lực là nguồn vốn quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Đối với các công ty, nguồn nhân lực có vai trò quyết ñịnh năng lực cạnh tranh. Công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế là một quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế kết hợp nhiều yếu tố, nhưng trong ñó con người là yếu tố quan trọng nhất. Coi trọng yếu tố này thì nền kinh tế sẽ phát triển mạnh mẽ, bền vững và cường thịnh. Kinh nghiệm cho thấy, sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia hay mỗi doanh nghiệp ñều phụ thuộc vào chính sách phát triển nguồn nhân lực của quốc gia hay doanh nghiệp ñó. Bất kỳ một quốc gia nào dù có nguồn tài chính dồi dào, tài nguyên phong phú, cũng không thể phát triển ñược, nếu như họ không quan tâm hoặc ñánh giá thấp về vấn ñề con người. Do vậy, các quốc gia cần phải chủ ñộng quy hoạch, tạo nguồn, ñào tạo và bồi dưỡng ñể nguồn nhân lực phát huy hiệu quả cao nhất. Để ñáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội trong tình hình mới, Đảng và Nhà nước ta ñã ñặt ra những yêu cầu cơ bản trước mắt và lâu dài trong việc phát triển và sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả nhất. Xây dựng mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa khai thác, sử dụng với việc ñào tạo, bồi dưỡng ñể phát triển nguồn nhân lực, coi chất lượng nguồn nhân lực là một tiền ñề cơ bản ñể nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của ñất nước. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước ñã ñặt con người vừa là mục tiêu, vừa là ñộng lực trong sự nghiệp ñẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ñại hóa, con người và nguồn nhân lực là những nhân