Nâng cao nhận thức của người lao ñộ ng

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ở công ty thương mại quảng mại đà nẵng (datraco) (Trang 26 - 28)

6. Bố cục của ñề tài

1.2.4. Nâng cao nhận thức của người lao ñộ ng

Nhận thức của người lao động được coi là tiêu chí đánh giá trình độ phát triển nguồn nhân lực, vì trình độ nhận thức của mỗi người khác nhau, dẫn đến kết quả cũng khác nhau, từ đĩ dẫn đến hành vi, thái độ làm việc của người này khác với người kia. Vì vậy, phải cĩ giải pháp nâng cao nhận thức cho người lao

Thái độ là quá trình kết hợp chặt chẽ giữa động cơ, cảm xúc, nhận thức và tư duy dưới sự tác động của các yếu tố mơi trường. Thái độ là cách thức chúng ta suy nghĩ, cảm giác và hành động hướng đến một số yếu tố mơi trường. Thái độ

cĩ thểđi từ tích cực đến tiêu cực. Thái độ là sự phản ánh trung thực bản chất của lối sống cá nhân. Nĩi cách khác, theo nghĩa rộng thái độ là nguyên nhân và kết quả của hành vi.[13]

Trong doanh nghiệp, hành vi và thái độ thể hiện trình độ nhận thức của người lao động, phản ánh sự hiểu biết về chính trị, xã hội, tính tự giác trong hoạt

động sản xuất kinh doanh. Do vậy, giáo dục hành vi thái độ con người lao động là tìm cách nâng cao trình độ nhận thức cho người lao động, nâng cao sự hiểu biết về kinh tế, chính trị, xã hội, nâng cao tính tự chủ, tự giác trong cơng việc.

Một khi trình độ nhận thức được nâng cao thì hành vi và thái độ của người lao

động trong doanh nghiệp cĩ xu hướng tích cực và ngược lại.

Giáo dục hành vi và thái độ giúp người lao động cĩ hành vi, thái độ đúng

đắn trong cơng việc, nâng cao trình độ nhận thức của mình đối với cơng việc để

hồn thành nhiệm vụở mức tốt nhất, giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa khả năng của người lao động trong cơng việc.

Giáo dục hành vi và thái độ cho người lao động là tiêu chí đánh giá trình độ

phát triển nguồn nhân lực vì trình độ nhận thức của mỗi người khác nhau dẫn đến kết quả cơng việc cũng khác nhau. Cùng vấn đề nghiên cứu, nhưng người cĩ trình

độ chuyên mơn cao chưa chắc cĩ kết quả tốt hơn so với người cĩ trình độ chuyên mơn thấp, đĩ là do nhận thức mỗi người về vấn đề đĩ hồn tồn khác nhau hoặc do động cơđược giải quyết hay khơng,…vv. Từ đĩ hành vi và thái độ trong cơng việc của người này hồn tồn khác người kia.

Việc nâng cao trình độ nhận thức cho người lao động cịn được phản ánh ở

mức độ hiểu biết về xã hội, về chính trị Đảng, đồn thể. Vì vậy, cần nâng cao chất lượng một cách tồn diện cả 3 mặt: nâng cao trình độ kiến thức, phẩm chất

đạo đức, năng lực cơng tác cho đội ngũ lao động. Tạo điều kiện cho người lao

động rèn luyện phẩm chất đạo đức, cĩ kiến thức chuyên mơn để hồn thành nhiệm vụ được giao.

Trình độ nhận thức của người lao động được phản ánh thơng qua các chỉ

tiêu trình độ văn hố, chính trị, xã hội, tính tự giác và khả năng nhận thức để cĩ thể tiếp thu những kiến thức một cách cơ bản của người lao động.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ở công ty thương mại quảng mại đà nẵng (datraco) (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)