1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP điều DƯỠNG (HOÀN CHỈNH) chăm sóc phòng biến chứng nhiễm khuẩn ở bệnh nhân đái tháo đường

48 40 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 592,17 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, khoa Điều dưỡng trường Đại học Thăng Long tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành chun đề Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn đến Tiến sĩ Đặng Thị Tuyết Minh – giảng viên môn Y học sở trường Cao Đẳng Y Tế Hà Đông, bận rộn với công việc giảng dạy công tác giành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn, bảo, cung cấp tài liệu kiến thức quý báu giúp thực chuyên đề Với tất lịng thành kính, tơi xin chân thành cảm tạ biết ơn sâu sắc đến giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ hội đồng thông qua chuyên đề hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp đóng góp cho tơi ý kiến q báu giúp tơi hồn thành tốt chun đề Tơi xin chân thành cảm ơn anh, chị, bạn đồng nghiệp bạn bè cổ vũ, động viên, ủng hộ tơi q trình thực chun đề Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến cha, mẹ, chồng, người thân gia đình giành cho tơi tình thương u vơ bờ, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập trưởng thành ngày hôm DANH MỤC VIẾT TẮT ADA : Hiệp hội đái tháo đường Mỹ BMI : Chỉ số khối lượng thể ĐTĐ : Đái tháo đường IDF : Hiệp hội đái tháo đường quốc tế IGT : Giảm dung nạp glucose IFG : Giảm glucose đói NPTĐM : Nghiệm pháp tăng đường máu WHO : Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN Định nghĩa Phân loại đái tháo đường 3 Các yếu tố nguy bệnh ĐTĐ 3.1 Các yếu tố di truyền (gen) 3.2 Các yếu tố nhân chủng học (giới, tuổi, chủng tộc) 3.3 Các yếu tố liên quan hành vi, lối sống 3.3.1 Béo phì 3.3.2 Ít hoạt động thể lực 3.3.3 Chế độ ăn 3.3.4 Các yếu tố khác 3.4 Các yếu tố chuyển hóa loại nguy trung gian Triệu chứng Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ Biến chứng 12 6.1 Biến chứng cấp tính 12 6.1.1 Hôn mê nhiễm toan ceton 12 6.1.2 Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu 12 6.1.3 Nhiễm toan acid lactic 13 6.2 Biến chứng mạn tính 13 6.2.1 Biến chứng mạch máu lớn 13 6.2.2 Biến chứng mạch máu nhỏ 14 6.2.3 Biến chứng nhiễm khuẩn 15 6.2.4 Bệnh lí bàn chân tiểu đường 15 Điều trị 15 7.1 Nguyên tắc điều trị 15 7.2 Thuốc điều trị 15 7.2.1 Nhóm kích thích tế bào tụy sản xuất Insulin (hay gọi 16 sulfamid hạ đường huyết – SH) 7.2.2 Nhóm thuốc làm thay đổi hoạt động Insulin 16 7.2.3 Nhóm ức chế men alpha glucosidase 16 7.2.4 Điều trị Insulin 16 Chế độ ăn 18 7.3.1 Mục tiêu chung chế độ ăn 18 7.3.2 Trái 18 7.3.3 Sữa loại sản phẩm từ sữa 19 7.3.4 Một số điểm ý 19 7.4 Chế độ luyện tập 20 Phịng bệnh 21 PHẦN II CHĂM SĨC PHỊNG BIẾN CHỨNG NHIỄM KHUẨN Ở 23 BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Một số chẩn đoán điều dưỡng 23 1.1 Bệnh nhân chưa có biến chứng 23 1.2 Bệnh nhân có biến chứng 23 Chăm sóc phịng biến chứng nhiễm khuẩn 2.1 Bệnh nhân chưa có biến chứng nhiễm khuẩn 2.2 Bệnh nhân đái tháo đường có biến chứng nhiễm trùng 23 23 25 2.2.1 Biến chứng da 25 2.2.2 Biến chứng hô hấp 26 2.2.3 Biến chứng tiết niệu 26 2.2.4 Biến chứng 27 2.2.5 Biến chứng bàn chân 27 Áp dụng qui trình điều dưỡng 32 3.1 Nhận định 32 3.2 Chẩn đoán điều dưỡng 32 3.3 Lập kế hoạch chăm sóc 32 3.3.1 Theo dõi 32 3.3.2 Giúp bệnh nhân vận động, đảm bảo an toàn vận động 33 3.3.3 Đảm bảo chế độ dinh dưỡng ngày cho bệnh nhân 33 3.3.4 Giảm lo lắng cho bệnh nhân 33 3.3.5 Chế độ vệ sinh 33 3.3.6 Can thiệp y lệnh 33 3.3.7 Giáo dục sức khoẻ 33 3.4 Thực chăm sóc 34 3.4.1 Theo dõi 34 3.4.2 Giúp bệnh nhân vận động, đảm bảo an toàn vận động 34 3.4.3 Đảm bảo chế độ dinh dưỡng ngày cho bệnh nhân 34 3.4.4 Giảm lo lắng cho bệnh nhân 34 3.4.5 Chế độ vệ sinh 34 3.4.6 Can thiệp y lệnh 34 3.4.7 Giáo dục sức khoẻ 34 3.5 Lượng giá KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 35 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Đo vòng eo theo dõi bệnh nhân ĐTĐ Hình 2: Chế độ ăn bệnh nhân ĐTĐ Hình 3: Các yếu tố nguy Hình 4: Biến chứng mạch máu 14 Hình 5: Bệnh võng mạc tăng sinh 14 Hình 6: Biến chứng thận 14 Hình 7: Các vị trí tiêm Insulin 17 Hình 8: Tập luyện thể thao 20 Hình 9: Phổng rộp ĐTĐ 25 Hình 10: Biến chứng bàn chân 29 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phân loại nguy mắc ĐTĐ theo số BMI Bảng 2: Tiêu chuẩn đánh giá ADA năm 1998 10 Bảng 3: Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ 12 Bảng 4: Phân biệt hôn mê nhiễm toan ceton với hôn mê tăng áp lực thẩm 14 thấu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Quốc Anh, Ngơ Q Châu (2011), Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất Y học, trang 413, 417, 431 - 432 Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học ĐTĐ Việt Nam phương pháp điều trị biện pháp dự phòng, Nhà xuất Y học Hà Nội, trang 47,55,57,59,61,69 - 103 Tạ Văn Bình (2006), Nghiên cứu theo dõi biến chứng ĐTĐ bệnh nhân đến khám lần đầu bệnh viện nội tiết, NXB Y học Hà Nội, trang 23 Tạ Văn Bình 2007, Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường tăng đường máu, Nhà xuất Y học Hà Nội Nguyễn Huy Cường (2005), Phòng chữa bệnh đái tháo đường, Nhà xuất Y học Trần Thúy Hạnh, Lê Thị Bình (2006), Điều dưỡng nội khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, trang 208 - 210 Nguyễn Thị Lâm (2002), “Tình hình bệnh mạn tính khơng lây có liên quan đến dinh dưỡng giải pháp can thiệp”, Sinh hoạt khoa học đề tài KC.10.05, trang 12 - 35 Nguyễn Thị Thịnh, Đoàn Duy Hậu, Nguyễn Thị Bạch Tuyết, “Tình hình đặc điểm bệnh ĐTĐ tỉnh Hà Tây năm 2001 g phụ thuộc insulin đái đường ”, Kỷ khác, biến chứng bệnh ĐTĐ”, Cẩm yếu nang điều trị nội khoa, Nhà xuất Y toàn học, trang 674 - 683 văn 10 Nguyễn Hải Thủy (2009), Khuyến cáo bệnh đái tháo đường, Nhà xuất Y học, đề tài trang 107 - 122 khoa 11 Lê Đức Trình (2009), Ý nghĩa lâm sàng học, xét nghiệm Hóa sinh, trang 78 - Đại 81, 85 - 87 hội Nội 12 Trích từ Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết tồn quốc lần thứ VI ( 846 tiết ĐTĐ Việt Nam lần thứ 2001 , trang 249 Trần Đức Thọ (1996 ), “Đái đườn g khôn Tiếng Anh 13 American Diabetes Association Diagnosis and classification of diabetes mellitus Diabetes Care 2006; 29: Supplement January 2006, S43-S48 14 American Diabetes Association Diagnosis and classification of diabetes mellitus Diabetes Care 2006; 29: Supplement January 2006, S43-S48 15 WHO The Expert Committee on Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus1997 16 WHO Diabetes and Noncommunicable disease, Risk factors Survey WHO/NCD/NCS/99.1, 1999 PHẦN II CHĂM SÓC PHÕNG BIẾN CHỨNG NHIỄM KHUẨN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Là điều dưỡng viên, cần phải hiểu rõ vai trị cơng tác chăm sóc, phịng bệnh cho bệnh nhân đồng thời phối hợp với bác sĩ điều trị nhằm giúp tình trạng bệnh bệnh nhân tiến triển tốt Để làm tốt công việc người điều dưỡng cần phải có nhận định xác dấu hiệu, triệu chứng bệnh nhân từ đưa kế hoạch chăm sóc cụ thể cho người bệnh Một số chẩn đốn điều dưỡng Bệnh nhân chưa có biến chứng - Rối loạn trình dinh dưỡng rối loạn chuyển hóa glucose - Nguy bị biến chứng tăng đường máu - Nguy hạ đường máu sử dụng insulin - Lo lắng liên quan thiếu hiểu biết bệnh chế độ điều trị 1.2 Bệnh nhân có biến chứng - Loét liên quan đến đường máu tăng cao - Vận động khó khăn liên quan đến đau khớp, nứt kẽ ngón chân, loét bàn chân - Nguy nhiễm khuẩn liên quan đường máu tăng, vệ sinh - Tê bì chân tay liên quan đường máu tăng cao - Vệ sinh chưa cách liên quan thiếu kiến thức bệnh Chăm sóc phịng biến chứng nhiễm khuẩn Bệnh nhân ĐTĐ có nhiều biến chứng biến chứng nhiễm khuẩn vấn đề lơ được, cần có quan tâm chăm sóc Nếu không bệnh ngày tiến triển nặng lên dẫn tới tử vong 2.1 Bệnh nhân chưa có biến chứng nhiễm khuẩn Vậy đứng trước bệnh nhân ĐTĐ chưa có biến chứng nhiễm khuẩn cần làm: - Hỏi thăm bệnh nhân tình hình bệnh họ sao, kiến thức đánh giá tình trạng bệnh họ xem diễn biến tiến triển Không hỏi tình trạng bệnh mà cần quan tâm đến nhiều vấn đề khác như: chế độ ăn uống, vệ sinh, luyện tập thể thao, chế độ dùng thuốc họ Và tinh thần, 34 tâm lý bệnh nhân gia đình họ Từ trao đổi, nói chuyện với bệnh nhân gia đình họ biến chứng nhiễm khuẩn Hướng dẫn họ cách phòng biến chứng nhiễm khuẩn, cách chăm sóc bị biến chứng nhiễm khuẩn Các dấu hiệu nhận biết để có biện pháp chăm sóc phịng biến chứng sau: - Có dấu hiệu ho lâu ngày, thể mệt mỏi - Chảy máu chân răng lung lay - Đi tiểu khó khăn, buốt rắt - Nước tiểu có màu khác so với bình thường - Ngứa - Xuất mụn nhọt, lở loét - Viêm lợi - Nấm da - Viêm nhiễm phận sinh dục Tất dấu hiệu biểu khởi đầu nhiễm trùng Để khơng xuất dấu hiệu thấy xuất dấu hiệu người bệnh cần phải: - Theo dõi chặt chẽ diễn biến bệnh - Kiểm sốt đường huyết thường xun - Có chế độ ăn uống hợp lý, cân đối - Tăng cường nâng cao thể trạng, sức khỏe - Không để thể bị nhiễm lạnh - Vệ sinh miệng ngày 2-3 lần sau ăn - Vệ sinh da, thân thể hàng ngày - Vệ sinh phận sinh dục hàng ngày - Không để da ẩm ướt, tránh nhiễm nấm - Uống nhiều nước ngày - Phát sớm điều trị tích cực triệt để bệnh - Khám kiểm tra sức khỏe định kỳ Khi người bệnh gia đình người bệnh thực tốt việc giảm thiểu xuất biến chứng hạn chế tiến triển chúng 2.2 Bệnh nhân đái tháo đường có biến chứng nhiễm trùng Đối với bệnh nhân có biến chứng nhiễm trùng tùy theo loại nhiễm trùng mà có biện pháp chăm sóc khác Mặc dù có điểm chung giống hạn chế bệnh nặng lên chữa khỏi ổn định bệnh biến chứng gây nên để tránh tàn tật tử vong cho bệnh nhân 2.2.1 Biến chứng da - Biểu nhiễm trùng da đa dạng, bệnh nhân thường có biểu ngứa, mụn nước, nhiễm nấm …Những bệnh nhân cần phải vệ sinh da hàng ngày sẽ, không gãi mà nên xoa nhẹ chỗ ngứa để hạn chế tổn thương cho da Các mụn nước không dùng kim vật sắc nhọn không đảm bảo vô khuẩn chọc vỡ mà hàng ngày phải vệ sinh Khi mụn vỡ phải dùng dung dịch sát khuẩn nước muối sinh lý lau rửa, bôi thuốc băng vơ khuẩn lại tránh nhiễm trùng thêm Ngồi vấn đề vệ sinh hàng ngày phải dùng thuốc theo đơn bác sĩ kiểm soát giảm đường huyết hết Hoặc đơi bệnh nhân có vết xây xát da thơi khơng sát trùng tốt nơi cửa ngõ cho vi khuẩn xâm nhập vào gây nên nhiễm trùng nhiễm khuẩn Vì bệnh nhân ĐTĐ cần phải ý kỹ vết xây xát Da ln giữ ẩm khơng để da khơ, xoa bột tan vào vùng da hay cọ sát vào Giữ kẽ ngón chân khơng bị ẩm ướt tránh nhiễm nấm, cắt móng tay móng chân thường xun 36 Hình Phỏng rộp đái tháo đường 37 2.2.2 Biến chứng hô hấp - Bệnh nhân ĐTĐ hay mắc bệnh hô hấp viêm phổi, lao phổi, áp xe phổi….Vì bị ĐTĐ thể bị suy giảm miễn dịch làm cho sức đề kháng giảm sút, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển Đặc biệt vi khuẩn lao, theo số nghiên cứu người ta thấy bệnh nhân ĐTĐ thường mắc lao phổi ngược lại người mắc lao phổi mắc ĐTĐ Hai bệnh ĐTĐ lao phổi coi “hai người bạn đồng hành” với hình với bóng giống HIV/AIDS với lao phổi Đa số bệnh nhân ĐTĐ từ năm trở lên hay mắc lao phổi Các dấu hiệu bệnh giống lao phổi đơn Chính bệnh nhân ĐTĐ có biến chứng hô hấp cần phải kết hợp biện pháp điều trị chế độ thuốc điều trị ĐTĐ điều trị bệnh hô hấp, chế độ dinh dưỡng, chế độ luyện tập Bệnh nhân phải tuân thủ đầy đủ chế độ thuốc bác sĩ có chế độ dinh dưỡng phù hợp với tình trạng bệnh để nâng cao sức khỏe giúp bệnh hồi phục nhanh, loại bỏ điều kiện thuận lợi để vi khuẩn phát triển gây bệnh Ngoài chế độ luyện tập bệnh nhân quan trọng, hàng ngày bệnh nhân nên tập hít thở, bộ, đạp xe…tùy theo sức khỏe bệnh nhân Tập luyện thường xuyên tốt cho hệ hơ hấp, tim mạch…và giúp bệnh nhân kiểm sốt đường máu tốt, làm chậm biến chứng ĐTĐ Cần phải khám chụp phổi thường xuyên 2.2.3 Biến chứng tiết niệu - Nhiễm trùng tiết niệu hay gặp bệnh nhân ĐTĐ, nữ gặp nhiều nam với biến chứng viêm bàng quang, viêm thận bể thận cấp…Bệnh nhân có dấu hiệu sốt, đái buốt đái rắt, đái đục, đái máu… Đối với bệnh nhân vấn đề chăm sóc theo dõi tình trạng sốt, nước tiểu (tính chất, màu sắc) thực đầy đủ chế độ thuốc: kết hợp thuốc điều trị ĐTĐ thuốc kháng sinh, hạ sốt có Đồng thời tăng cường nâng cao thể trạng, ăn uống đồ mát kết hợp kiểm soát đường huyết, vệ sinh phận sinh dục Để phòng biến chứng nhiễm trùng tiết niệu người bệnh phải theo dõi thường xuyên đường huyết, vệ sinh sẽ, thấy dấu hiệu bất thường phải khám để điều trị sớm kịp thời, triệt để 2.2.4 Biến chứng - Người bị ĐTĐ lâu năm thường mắc phải biến chứng lợi lượng đường máu cao dễ gây sâu răng, hôi miệng, viêm lợi, rụng răng…ảnh hưởng nhiều đến sống sinh hoạt hàng ngày người bệnh Trong miệng chứa nhiều vi trùng Khi tinh bột đường thức ăn nước tương tác với vi trùng hình thành mảng bám Axít từ mảng bám phá huỷ lớp men bên ngồi răng, hình thành nên lỗ răng, gọi sâu ĐTĐ làm giảm khả chống lại vi trùng Nếu bạn không chải mảng bám cách thường xuyên, hình thành cao chân bạn, lâu dài làm cho nướu bị sưng, viêm gây viêm nướu Nếu không điều trị, viêm nướu dẫn tới tình trạng nhiễm trùng nghiêm trọng hơn, gọi viêm nha chu Viêm nha chu gây phá huỷ phần mô mềm xương quanh Cuối cùng, viêm nha chu làm cho lợi tách xa làm cho rụng Viêm nha chu nghiêm trọng bệnh nhân ĐTĐ bệnh nhân ĐTĐ giảm khả đề kháng với vi trùng chậm lành vết thương người bình thường Cho nên việc chăm sóc cho bệnh nhân ĐTĐ có biến chứng miệng cần đầu tư Hàng ngày bệnh nhân phải vệ sinh miệng kỹ sau bữa ăn, sử dụng tơ nha khoa lần ngày, súc miệng nước muối sinh lý nước súc miệng kháng khuẩn Đồng thời phải đưa lượng đường máu mức gần bình thường tốt, lấy cao lần/năm, ngưng hút thuốc 2.2.5 Biến chứng bàn chân - Nhiễm trùng làm nặng thêm tổn thương bàn chân cho dù tổn thương nguyên nhân thần kinh nguyên nhân mạch máu Nhiễm trùng mối đe dọa nguy hiểm bàn chân người ĐTĐ Từ lâu người ta biết bàn chân người ĐTĐ nhạy cảm với nhiễm trùng: mặt cân đường máu - đường máu cao môi trường thuận lợi cho nhiễm trùng; mặt khác tình trạng đường huyết cao dẫn tới suy giảm chức tự vệ bạch cầu đa nhân trung tính, giảm tính hóa ứng động tập trung bạch cầu giảm chức miễn dịch tế bào Khi đường máu trở lại cân chức tự vệ bạch cầu lại cải thiện Bàn chân người ĐTĐ nơi thuận lợi cho lan rộng nhanh chóng nhiễm trùng rối loạn tuần hồn bệnh lý thần kinh Những vết 39 thương cho dù nhỏ, khơng theo dõi tạo nên nhiễm trùng âm ỉ sau lan rộng nhanh chóng vào sâu bàn chân khó liền dễ phải cắt cụt chi Nhiễm trùng bàn chân người ĐTĐ có nhiều kiểu tổn thương khác như: loét bàn chân, nấm móng bàn chân, nhiễm trùng kẽ ngón chân, hoại tử… Và hậu nghiêm trọng phổ biến bệnh nhân ĐTĐ phải tháo khớp chi (hay gọi tượng đoản chi) (hình 10) Chính việc chăm sóc bàn chân cách từ đầu bệnh nhân ĐTĐ vô quan trọng Người bệnh nên tập thói quen hàng ngày kiểm tra chân, phát sớm tổn thương bàn chân vết trầy xước, chai sần, loét…để có cách chăm sóc phù hợp Bệnh nhân khơng tự làm nhờ người nhà giúp đỡ kiểm tra gương khám nơi có nhiều ánh sáng Đối với vết loét phải cắt lọc có mủ phải dẫn lưu hết rửa dung dịch sát khuẩn, băng vết thương lại hàng ngày phải thay băng Kết hợp thuốc hỗ trợ tăng cường hình thành tổ chức hạt phòng ngừa loét tiến triển điều trị nhiễm trùng có Những trường hợp nhiễm nấm phải điều trị thuốc đặc trị nấm, giữ da khơ đặc biệt kẽ ngón chân Rửa chân hàng ngày nước ấm, nên kiểm tra nhiệt độ nước trước dùng, không ngâm chân lâu nước rửa nước nóng Dùng loại xà phịng trung tính, có chất giữ ẩm da, khơng dùng chăn điện sưởi ấm chân lị sưởi Lau khơ chân sau rửa khăn mềm thấm nhẹ nhàng không cọ sát mạnh kẽ ngón chân Nếu da khơ dùng kem dưỡng ẩm thoa khơng bơi vào kẽ ngón chân Nếu thấy chân lạnh đêm phải mang tất để giữ ấm bàn chân Không chân khơng nhà hay ngồi đường, giầy dép phải mang tất Chọn loại tất cotton vừa chân (khơng dùng tất nilon có dải chun co giãn hay nịt bít tất đầu mũi bàn chân), tất phải thay hàng ngày đảm bảo Nên giày dép mềm, vừa chân rộng chút so với bàn chân, bên nên có lót mềm Nên chọn mua giày dép vào buổi chiều cuối ngày bàn chân thường bị sưng to vào buổi chiều Với đôi giày không nên nhiều ngày nên quen dần, thay đổi thường xuyên giày dép để làm giảm vùng chịu lực Mang giày dép đế bằng, thấp không giày dép cao gót, mũi nhọn, kiểm tra giày dép trước để đảm bảo khơng có vật sắc nhọn gây tổn thương bàn chân bụi, đất đá, côn trùng…Không đeo đồ trang sức chân Cắt móng chân thường xun, cắt theo đường vịng móng, khơng để móng q dài q ngắn, giũa cạnh sắc, khơng cắt khóe móng Khơng tự ý cắt tỉa nốt chai sần, bệnh nhân nên tìm vết nứt da, thay đổi màu sắc, dấu hiệu bất thường bàn chân báo với bác sĩ Bác sĩ cần phải khám chân bạn dụng cụ monofilament để phát biến chứng thần kinh ngoại biên năm lần Nếu bạn tìm thấy điểm đau lúc nào, khám bác sĩ Ngoài biện pháp bệnh nhân cần phải kiểm soát đường huyết thật tốt hiệu điều trị cao Hình 10: Biến chứng bàn chân Bên cạnh bệnh nhân nên tập thể dục thường xuyên hàng ngày để cải thiện dòng máu đường huyết Luỵện tập thể dục thể thao thường xuyên đem lại cho người bệnh lợi ích sau: + Giảm lượng đường máu cải thiện khả sử dụng glucose thể + Tăng tác dụng insulin Khi tập thể dục đặn, liều insulin cần thiết giảm + Giảm nguy mắc bệnh tim mạch nhờ làm giảm cholesterol xấu (LDL), tăng cholesterol tốt (HDL) + Cải thiện huyết áp huyết áp cao mức nhẹ trung bình + Làm tăng hiệu tim, phổi hệ thống tuần hoàn nghỉ làm việc Cải thiện khả vận chuyển oxy làm tăng độ dẻo dai sức chịu đựng thể 41 + Duy trì tăng cường linh hoạt khớp: giúp bạn dẻo dai giữ thăng tốt + Kiểm soát trọng lượng thể: giúp đốt bỏ lượng dư thừa (dự trữ tế bào mỡ), từ giúp giảm cân trì trọng lượng thể + Giúp chế ngự căng thẳng (stress) sinh hoạt ngày Qua tập thể dục bạn có nhiều lượng hơn, thư giãn cảm thấy mệt + Các nghiên cứu gần chứng minh rằng, việc luyện tập thường xuyên có ý nghĩa quan trọng việc điều trị ngăn chặn biến chứng bệnh tiểu đường - Ngoài việc vận động thể lực cịn góp phần quan trọng việc phòng ngừa bệnh ĐTĐ týp Tuy nhiên tập luyện không cách, tập luyện mức không phù hợp với sức khỏe dẫn đến hậu nguy hiểm bệnh nhân ĐTĐ Đó hạ đường huyết xuất lúc tập sau kết thúc tập Thậm chí số bệnh nhân đái tháo đường týp 1, nguy xảy muộn, sau thời điểm tập - 14 giờ, chí 24 cường độ tập nặng lâu Ngược lại, số bệnh nhân lại bị tăng đường huyết sau tập vài giờ, bệnh nhân ĐTĐ týp có tượng bị rơi vào tình trạng nhiễm toan ceton Triệu chứng thường gặp hạ đường huyết xảy bệnh nhân điều trị insulin dùng thuốc hạ đường huyết Một số bệnh nhân lại ăn kiêng mức làm cho thể không đủ lượng hoạt động tự ý tăng liều insulin mà không theo dẫn thầy thuốc Lúc người bệnh có biểu đói, run tay chân, vã mồ hơi, chí mê Các đau thắt ngực, loạn nhịp tim chí nhồi máu tim xuất Bên cạnh đó, biến chứng khác trầm trọng thêm gây xuất huyết đáy mắt làm bong võng mạc người có biến chứng đáy mắt giai đoạn Sự tiêu hao lượng luyện tập làm thêm chất đạm qua nước tiểu làm trầm trọng bệnh lý thận đái tháo đường gây Đối với người bị thối hóa khớp, việc tập luyện mức làm tổn thương khớp Một số người lại vận dụng cách q máy móc tập khơng kể lúc khỏe lúc mệt Vậy để hạn chế nguy xảy sau tập người bệnh cần: + Duy trì chế độ ăn hợp lý, hạn chế dùng thức uống như: rượu, bia, chè, cà phê Không hút thuốc lá, thuốc lào Hãy uống thuốc theo dẫn bác sỹ + Thường xuyên kiểm tra đường máu theo quy định Nên khám sức khỏe tổng thể trước vào chương trình luyện tập, khơng nên luyện tập điều kiện nóng lạnh, khơng luyện tập mắc bệnh cấp tính lượng đường máu cao + Tập luyện đặn phù hợp với sức khỏe tuổi tác, mặc quần áo rộng rãi, không giày chật, lao động vừa sức nghỉ ngơi hợp lý + Tập luyện nơi phẳng, có đơng người tập, tập bạn bè người thân gia đình + Nên mang theo nước hoa bánh kẹo có chứa nhiều đường để dùng đường máu xuống thấp + Những người mắc bệnh hay bệnh kiểm sốt tốt khơng nên tham gia mơn thể thao địi hỏi nhiều sức đá bóng, chạy việt dã, tập tạ + Nên uống đủ nước trước, sau tập - Bài tập phù hợp cho người ĐTĐ ngày, vào buổi sáng chiều mát, lần khoảng 30 phút Người bệnh phải chọn giày vải mềm, phù hợp Trong tập luyện thấy dấu hiệu hoa mắt chóng mặt cần ngừng tập Như bệnh nhân ĐTĐ tập luyện giống mà tùy theo tình trạng bệnh sức khỏe người có lựa chọn hình thức tập luyện phù hợp với để đạt hiệu điều trị Tóm lại để chăm sóc, phịng biến chứng cho bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ việc cần làm phải quan tâm đến ba vấn đề bao gồm chế độ ăn uống, chế độ luyện tập chế độ thuốc Trong chế độ ăn uống luyện tập coi phương pháp chữa bệnh tương đối hiệu Nó khơng phịng chống riêng bệnh ĐTĐ mà phòng chống nhiều bệnh khác tăng huyết áp, béo phì Bên cạnh bệnh nhân có biến chứng lại cần phải quan tâm chặt chẽ ba vấn đề đặc biệt phải chăm sóc cho bệnh nhân để giúp cho họ hạn chế thấp biến chứng nguy hiểm đến sống họ 43 Áp dụng qui trình điều dưỡng Bệnh nhân Nguyễn Thị A 65 tuổi, Chương Mỹ, Hà Nội vào viện ngày tháng 10 năm 2013 với lý do: loét bàn chân trái Bệnh nhân phát có nốt loét bàn chân trái cách ngày vào viện tuần Bệnh nhân tự điều trị nhà thuốc kháng sinh không đỡ, thấy gia đình đưa bệnh nhân đến Bệnh viện Đa khoa Hà Đơng khám điều trị tình trạng vết loét bàn chân trái loét sâu, rộng kèm theo thể mệt mỏi, lại khó khăn Qua thăm khám làm xét nghiệm bệnh nhân chẩn đoán loét bàn chân/ĐTĐ typ 2, sau bệnh nhân chuyển vào khoa nội điều trị Bệnh nhân gia đình có tiền sử khoẻ mạnh 3.1 Nhận định: ngày 13/10/2013 Bệnh nhân tỉnh táo, tiếp xúc tốt Thể trạng gầy, ăn kém, cảm giác ngón chân, lại khó khăn Vết loét bàn chân trái dịch thấm ướt gạc Bệnh nhân thiếu kiến thức bệnh, lo lắng tình trạng vết loét Các kết cận lâm sàng: công thức máu: Hồng cầu 4.8 T/L, Bạch cầu 9.4G/L, Tiểu cầu 204 G/L, Hb 125g/l Sinh hoá: Glucose 8.4 mmol/l, SGOT 34 U/L, SGPT 32 U/L, Ure 5.1 mmol/l, Creatinin 97 umol/l 3.2 Chẩn đốn - Vận động khó khăn liên quan đến lt bàn chân → Kết mong đợi: bệnh nhân vận động dễ dàng sau ngày điều trị - Thiếu hụt dinh dưỡng so với nhu cầu thể liên quan đến tình trạng ăn → Kết mong đợi: bệnh nhân cung cấp đủ dinh dưỡng ngày - Lo lắng liên quan thiếu kiến thức bệnh, tình trạng vết loét → Kết mong đợi: bệnh nhân giảm lo lắng sau cung cấp kiến thức - Nguy an toàn liên quan cảm giác ngón chân → Kết mong đợi: khơng để xảy an tồn 3.3 Lập kế hoạch chăm sóc 3.3.1 Theo dõi: - Dấu hiệu sinh tồn: mạch, nhiệt độ, huyết áp nhịp thở ngày lần - Tình trạng vết loét bàn chân (tính chất, mức độ) - Đường huyết ngày lần - Vấn đề vận động, chế độ dinh dưỡng, vệ sinh bệnh nhân 3.3.2 Giúp bệnh nhân vận động, đảm bảo an toàn vận động - Hướng dẫn bệnh nhân cách vận động, lại đảm bảo an toàn, dễ dàng Hướng dẫn cách lựa chọn giày dép phù hợp mềm, vừa chân nên có lót mềm bên trong, không chân không lại Nên chọn loại giày dép đế bằng, kiểm tra giày dép trước Hướng dẫn bệnh nhân sử dụng dụng cụ trợ giúp cần thiết nạng gậy… 3.3.3 Đảm bảo chế độ dinh dưỡng ngày cho bệnh nhân - Hướng dẫn bệnh nhân gia đình chế độ ăn đầy đủ chất, cân đối phần dinh dưỡng Chọn thực phẩm chế biến phù hợp với vị bệnh nhân giúp bệnh nhân ăn ngon miệng - Chia nhiều bữa ngày, không ăn cách xa, đảm bảo tuyệt đối không bỏ ăn, ăn nhiều rau xanh, hoa quả, hạn chế ăn đồ nhiều nên tránh chất kích thích 3.3.4 Giảm lo lắng cho bệnh nhân - Động viên, giải thích cho bệnh nhân gia đình tình hình bệnh giúp họ yên tâm điều trị - Cung cấp cho họ kiến thức bệnh 3.3.5 Chế độ vệ sinh - Vệ sinh miệng, thân thể hàng ngày Hướng dẫn cách vệ sinh, chăm sóc bàn chân đặc biệt vết loét Nên lau khô chân sau rửa kẽ ngón chân 3.3.6 Can thiệp y lệnh: thuốc tiêm, thuốc uống 3.3.7 Giáo dục sức khoẻ - Cung cấp cho bệnh nhân gia đình tình hình bệnh, kiến thức bệnh để họ yên tâm điều trị - Hướng dẫn bệnh nhân gia đình chế độ dinh dưỡng cách chế biến thức ăn, loại thực phẩm nên ăn không nên ăn… - Hướng dẫn bệnh nhân cách chăm sóc, vệ sinh bàn chân - Hướng dẫn bệnh nhân theo dõi phát dấu hiệu bất thường, biến chứng bệnh - Hướng dẫn chế độ nghỉ ngơi, tập luyện thể dục thể thao điều độ hợp lý 46 - Tăng hiểu biết bệnh nhân bệnh, chế độ điều trị tầm quan trọng việc điều trị thời gian nằm viện nhà - Khám định kỳ kiểm soát đường máu để điều chỉnh thuốc hợp lý 3.4 Thực kế hoạch 3.4.1 Theo dõi 8h, 14h đo dấu hiệu sinh tồn ghi bảng theo dõi 8h15 quan sát vết loét 9h15 quan sát bệnh nhân vận động, lại 11h quan sát bệnh nhân ăn 3.4.2 Giúp bệnh nhân vận động, đảm bảo an toàn vận động 9h30, 15h30 hướng dẫn bệnh nhân vận động, sử dụng dụng cụ trợ giúp 3.4.3 Đảm bảo chế độ dinh dưỡng ngày cho bệnh nhân 11h bệnh nhân ăn trưa 15h uống nước cam 3.4.4 Giảm lo lắng cho bệnh nhân 10h động viên, giải thích cho bệnh nhân gia đình tình trạng bệnh 15h10 cung cấp kiến thức cho bệnh nhân, gia đình 3.4.5 Chế độ vệ sinh 16h bệnh nhân vệ sinh, thay quần áo 3.4.6 Can thiệp y lệnh 8h10, 14h10 thực y lệnh thuốc ghi phiếu chăm sóc 8h15 thay băng vết loét 9h thử đường máu cho bệnh nhân, ghi phiếu theo dõi 3.4.7 Giáo dục sức khoẻ 10h30 giáo dục sức khoẻ 3.5 Lượng giá Bệnh nhân dấu hiệu sinh tồn ổn định, dinh dưỡng đủ ngày Đường huyết 8.0 mmol/l Bệnh nhân hiểu có kiến thức bệnh, biết cách vệ sinh Vết loét không thấm dịch Bệnh nhân giảm lo lắng KẾT LUẬN Đái tháo đường bệnh lý nội tiết chuyển hóa phổ biến giới Việt Nam Bệnh ĐTĐ có xu hướng ngày tăng nhanh gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho người ĐTĐ bệnh nguy hiểm, ĐTĐ khơng hủy hoại sức khỏe người bệnh mà gây thiệt hại nặng nề kinh tế cho gia đình bệnh nhân, đặc biệt bệnh nhân xảy biến chứng tim mạch, giảm thị lực dẫn đến mù lịa, hoại tử chân tay, mê sâu Gánh nặng y tế xã hội phục vụ cho việc điều trị ĐTĐ vấn đề quan tâm Chính biến chứng nguy hiểm nêu mà ĐTĐ coi bệnh “gặm mòn” sức khỏe người thầm lặng Vậy để phòng biến chứng bệnh đặc biệt biến chứng nhiễm khuẩn họ phải có kiến thức, tuân thủ chế độ điều trị đồng thời kết hợp chế độ ăn luyện tập giúp kiểm soát đường huyết tốt Nhưng để người dân bệnh nhân ĐTĐ hiểu rõ bệnh, biến chứng, biết cách phòng chăm sóc biến chứng bệnh ĐTĐ cán y tế cần phải làm tích cực công tác tuyên truyền tới người dân cộng đồng bệnh kỷ Thông qua công tác giáo dục, tuyên truyền giúp người dân có kiến thức hiểu biết bệnh ĐTĐ, biến chứng bệnh, mức độ nguy hiểm bệnh, ảnh hưởng bệnh người tới toàn xã hội Khi người dân hiểu rõ, họ có nhận thức bệnh, có trách nhiệm với thân mình, gia đình tồn xã hội Biết cách thay đổi lối sống cách sử dụng thuốc cho hợp lý để luôn có thể khỏe mạnh, góp phần vào việc giảm tải chi phí tồn xã hội cho cộng đồng bị bệnh, giảm tỷ lệ mắc bệnh cộng đồng Giúp cho phát triển đất nước ngày vững mạnh hòa nhập chung với phát triển tồn giới Đúng câu nói: “dân có mạnh nước giàu” 48 ... Phịng bệnh 21 PHẦN II CHĂM SĨC PHÒNG BIẾN CHỨNG NHIỄM KHUẨN Ở 23 BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Một số chẩn đoán điều dưỡng 23 1.1 Bệnh nhân chưa có biến chứng 23 1.2 Bệnh nhân có biến chứng 23 Chăm sóc. .. chứng bệnh ĐTĐ viết chuyên đề: ? ?Chăm sóc phịng biến chứng nhiễm khuẩn bệnh nhân đái tháo đường? ?? với nội dung sau: Tổng quan chung bệnh đái tháo đường Chăm sóc phòng biến chứng nhiễm khuẩn bệnh nhân. .. sóc phịng biến chứng nhiễm khuẩn 2.1 Bệnh nhân chưa có biến chứng nhiễm khuẩn 2.2 Bệnh nhân đái tháo đường có biến chứng nhiễm trùng 23 23 25 2.2.1 Biến chứng ngồi da 25 2.2.2 Biến chứng hơ hấp

Ngày đăng: 22/04/2021, 17:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w