1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP điều DƯỠNG (HOÀN CHỈNH) hiệu quả chăm sóc điều dưỡng vật lý trị liệu trên bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng điều trị nội khoa

37 38 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 8,83 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bệnh ngày gặp phổ biến giới Việt Nam, bệnh gặp chủ yếu lứa tuổi 20 đến 50 Theo thống kê, thoát vị đĩa đệm chiếm tỉ lệ khoảng 63% -73% tổng số đau cột sống thắt lưng 72% trường hợp đau thần kinh hơng vị đĩa đệm cột sống thắt lưng [5], [7] Theo Tổ chức y tế giới 10 người có người lần đau thắt lưng, Mỹ hàng năm có 15-20% người khám đau thắt lưng Năm 1984, ước tính tổn thất vị đĩa đệm Mỹ khoảng 21-27 tỷ USD năm cho khả sản xuất tiền bồi thường Ở Pháp, theo nghiên cứu gilbert dechambenoit năm 1996, tỉ lệ bệnh khoảng 50-100/100.000 dân hàng năm [5], [7], [11] Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, khơng điều trị đúng, chăm sóc điều dưỡng vật lý trị liệu kịp thời, để lại biến chứng nguy hiểm cho người bệnh như: đại tiểu tiện không tự chủ, nhiễm trùng tiết niệu, nhiễm trùng hô hấp, loét đè ép…làm cho việc điều trị kéo dài chi phí tốn hơn, ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Ở Việt Nam, có nhiều tác giả nghiên cứu vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Lê Xuân Trung (1965), Lê Văn Tiến (1981), Ngô Thanh Hồi (1995), Nguyễn Mai Hương (2001), Lê Thị Hoài Anh (2008)… Các nghiên cứu hiệu điều trị thoát vị đĩa đệm phương pháp nội khoa, hay phương pháp kết hợp y học cổ truyền y học đại Chưa có nghiên cứu hiệu điều trị phối hợp phương pháp nội khoa với cơng tác chăm sóc điều dưỡng vật lý trị liệu Mặt khác, tính chất đặc thù nghề nghiệp nên năm qua tỉ lệ bệnh nhân TVĐĐ đến khám điều trị Bệnh viện YHCT Bộ Công An cao Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, nhằm cao hiệu điều trị, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Hiệu chăm sóc điều dưỡng, vật lí trị liệu bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng điều trị nội khoa” Mục tiêu nghiên cứu đề tài là: Đánh giá hiệu chăm sóc điều dưỡng vật lí trị liệu bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng điều trị nội khoa Mô tả số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc Thang Long University Library CHƯƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý đĩa đệm cột sống thắt lưng - Đặc điểm đĩa đệm + Đĩa đệm nằm khoang gian đốt bao gồm: mâm sụn, vòng sợi nhân nhầy Nhân nhày Vịng sợi 3.Mảnh sụn Hình 1.1 Câú trúc đĩa đệm.[10] + Bình thường cột sống có 23 đĩa đệm cột sống thắt lưng có đĩa đĩa chuyển tiếp.Chiều cao trung bình đoạn thắt lưng 9mm chiều cao l4-l5 lớn  Mâm sụn: cấu trúc thụôc thân đốt sống, liên quan tới chức dinh dưỡng trực tiếp với đĩa đệm, đảm bảo dinh dưỡng cho khoang gian đốt nhờ khuyếch tán  Vòng sợi: gồm nhiều vòng xơ sụn đồng tâm, cấu tạo sợi sụn đàn hồi Các bó sợi vịng sợi tạo thành nhiều lớp, có vách ngăn gọi yếu tố đàn hồi [2], [3], [8], [9]  Tuy vịng sợi có cấu trúc bền chắc, phía sau sau bên, vịng sợi mỏng gồm số bó sợi tương đối mảnh, nên “điểm yếu vịng sợi’’ Đó yếu tố làm cho nhân nhầy lồi phía sau nhiều + Nhân nhầy: có hình cầu hình bầu dục, nằm khoảng nối 1/3 với 1/3 sau đĩa đệm cách mép ngồi vịng sợi 3-4mm Khi vận động (nghiêng, cúi, ưỡn) nhân nhày di chuyển dồn lệch phía bên đối diện đồng thời vịng sợi chun giãn Đây nguyên nhân làm cho nhân nhầy đoạn cột sống thắt lưng dễ lồi sau + Phân bố thần kinh, mạch máu đĩa đệm: nghèo nàn sợi thần kinh cảm giác phân bố cho đĩa đệm ít, mạch máu nuôi dưỡng cho đĩa đệm chủ yếu xung quanh vịng sợi, nhân nhày khơng có mạch máu Do đó, đĩa đệm đảm bảo cung cấp máu ni dưỡng hình thức khuyếch tán + Áp lực trọng tải đĩa đệm thắt lưng: dáng thẳng, cột sống thắt lưng phải chịu áp lực tất phần thể dồn xuống diện tích bề mặt nhỏ (vài cm) Sự thay đổi tư phần thể khỏi trục sinh lí thể cịn làm áp lực trọng tải tăng lên nhiều lần Nếu áp lực trọng tải cao, tác động thường xuyên kéo dài lên đĩa đệm gây thối hóa đĩa đệm sớm Đây lý cho thấy liên quan nghề nghiệp cường độ lao động với bệnh lý thoát vị đĩa đệm - Chức học đĩa đệm: + Cột sống mang hai đặc tính quan trọng là: vừa có khả trụ vững, vừa mềm dẻo mang tính đàn hồi Bên cạnh chức vận động “giảm sóc’’ hấp thu shock, làm giảm nhẹ chấn động theo trục dọc cột sống nhân nhầy có khả chuyển tiếp lực trải cân đối tới mâm sụn vòng sợi Đĩa đệm Nhân nhày Thang Long University Library Hình 1.2 Cơ chế giảm sóc đĩa đệm.[10] 1.1.2 Sinh bệnh học thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng - Thối hóa đĩa đệm thường gặp người trưởng thành Ở vùng cột sống thắt lưng, đĩa đệm thứ tư thứ năm hay bị ảnh hưởng nhiều Ban đầu vòng sơ bị xé rách, thường gặp vị trí sau bên.Các chấn thương nhẹ tái tái lại gây rách vòng xơ dần dẫn đến phì đại tạo thành rách xun tâm - Đĩa đệm thối hóa hình thành tình trạng sẵn sàng bị bệnh Sau tác động đột ngột động tác sai tư thế, chấn thương gây đứt rách vòng sợi đĩa đệm , nhân nhầy chuyển dịch khỏi ranh giới giải phẫu nó, hình thành thoát vị đĩa đệm - Thoát vị gây chèn ép trực tiếp lên rễ thần kinh gây kích thích học theo rối loạn cảm giác theo đốt mà rễ thần kinh chi phối - Các triệu chứng lâm sàng thoát vị đĩa đệm tùy thuộc vào số yếu tố: lượng chất thoát vị vào ống sống, dây thần kinh thực bị chèn ép độ rộng khơng gian ống sống Một số bệnh nhân có ống sống hẹp thoát vị nhỏ gây triệu chứng nặng, có người có ống sống rộng vị nhỏ gây ảnh hưởng 1.2 LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CSTL 1.2.1 Lâm sàng Triệu chứng lâm sàng TVĐĐCSTL biểu hai hội chứng chính: hội chứng cột sống hội chứng rễ thần kinh [2] [4] - Hội chứng cột sống + Đau cột sống thắt lưng:Đau với đặc điểm: tăng lên ho, hắt hơi, thay đổi tư thế, giảm nghỉ ngơi, tăng lên lúc nửa đêm sáng Toàn đặc điểm gọi đau có tính chất học + Các biến dạng cột sống: TVĐĐCSTL hai triệu chứng: đường cong sinh lý vẹo cột sống thắt lưng hay gặp + Có điểm đau cột sống cạnh cột sống thắt lưng: phổ biến, tương ứng với đoạn vận động bệnh lý điểm xuất chiều đau rễ thần kinh tương ứng + Hạn chế tầm vận động cột sống thắt lưng chủ yếu hạn chế khả nghiêng bên ngược tư chống đau khả cúi - Hội chứng rễ thần kinh Theo Mumentheler schiliack (1973) [12], hội chứng suy rễ túy có đặc điểm sau: + Đau lan theo dọc đường rễ thần kinh chi phối + Rối loạn cảm giác đau lan theo dọc dải cảm giác + Teo thần kinh chi phối bị chèn ép + Giảm phản xạ gân xương  Dấu hiệu lassègue (+) Hình 1.3 Cách khám đánh giá dấu hiệu lasseguage  Dấu hiệu “bấm chuông” (+)  Thống điểm Valleix (+) Thang Long University Library + Rối loạn cảm giác: giảm cảm giác kiểu rễ dị cảm (kiến bị, tê bì, nóng rát …) da theo khu vực thần kinh chi phối + Rối loạn vận động: chèn ép rễ L5 lâu ngày khu trước cẳng chân bị liệt làm cho BN khơng thể gót chân được, cịn với rễ S1 khu sau cẳng chân bị liệt làm cho BN kiễng chân + Có thể gặp teo rối loạn trịn (bí đại tiểu tiện, đại tiểu tiện không tự chủ, rối lọan chức sinh dục) tổn thương nặng, mạn tính có chèn ép đuôi ngựa [30], [11] 1.2.2 Cận lâm sàng: - Chụp x-quang CSTL thường - Chụp bao rễ thần kinh: - Chụp cắt lớp vi tính CSTL: phương pháp có giá trị chẩn đốn xác tương đối cao với nhiều thể TVĐĐ chẩn đoán phân biệt với số bệnh lý khác: hẹp ống sống, u tủy … - Chụp cộng hưởng từ: Đây phương pháp tốt để chẩn đốn TVĐĐ cho hình ảnh trực tiếp đĩa đệm rễ thần kinh ống sống ngoại vi phương pháp cho phép chẩn đốn xác TVĐĐCSTL từ 95-100% Lồi nhân nhày đĩa đệm Thoát vị nhân nhày đĩa đệm Thoát vị bị rách nhân nhày đĩa đệm Hình 1.4 Sơ đồ mức độ thoát vị nhân nhầy đĩa đệm 1.2.3 Chẩn đoán xác định thoát vị đĩa đệm: – Lâm sàng: theo Sapota, Ngô Thanh Hồi lâm sàng BN có từ 4/6 triệu chứng sau chẩn đốn TVĐĐ [6]: + Có yếu tố chấn thường, vi chấn thương + Đau rễ thần kinh hơng có tính chất học + Có tư chống đau + Có dấu hiệu chng bấm + Dấu hiệu lasègue (+) + Có dấu hiệu gãy góc cột sống _ Cận lâm sàng: thường dùng cắt lớp vi tính cộng hưởng từ 1.3 QUY TRÌNH CHĂM SĨC ĐIỀU DƯỠNG, VẬT LÝ TRỊ LIỆU CHO BỆNH NHÂN TVĐĐCSTL [1]: 1.3.1 Nhận định: - Nhận định qua phần hỏi bệnh: + Bệnh nhân đau từ bao giờ? + Đau có lan xuống chân khơng? + Đau có tăng vận động giảm nghỉ ngơi khơng ? + Có mang vác nặng hay vận động sai tư không? + Các thuốc dùng? Thang Long University Library + Tiền sử bệnh tật? - Nhận định qua quan sát bệnh nhân: + Quan sát tình trạng chung bệnh nhân + Tư giảm đau bệnh nhân + Vận động hạn chế nhiều hay ? + Dáng có bị cong vẹo không ? - Nhận định qua thăm khám bệnh nhân : + Lâm sàng :  Tìm dấu hiệu đau (đau tăng vận động, đứng lâu, giảm nghỉ ngơi, hay đau tăng lên đêm)  Khám điểm đau, co  Đánh giá vận động: hạn chế vận động  Khám teo rối loạn trịn (bí đại tiểu tiện, đại tiểu tiện không tự chủ rối loạn chức sinh dục) có + Cận lâm sàng  MRI : hình ảnh vị đĩa đệm  Các xét nghiệm máu nước tiểu bình thường - Nhận định thu thập thơng tin có: + Qua gia đình bệnh nhân + Qua hồ sơ bệnh án cách thức điều trị 1.3.2 Chẩn đoán điều dưỡng : Qua hỏi bệnh, khai thác tiền sử, bệnh sử, thăm khám bệnh nhân, số chẩn đốn gặp bệnh nhân sau : - Hạn chế vận động liên quan đến đau - Mất ngủ liên quan đến đau - Teo liên quan đến vận động - Lo lắng bệnh tật liên quan đến thiếu hiểu biết bệnh - Nguy xuất huyết tiêu hóa liên quan đến dùng thuốc kháng viêm giảm đau 1.3.3 Lập kế hoạch chăm sóc: Người điều dưỡng cần phân tích, tổng hợp đúc kết liệu để xác định nhu cầu cần thiết bệnh nhân, từ lập kế hoạch chăm sóc cụ thể, đề xuất vấn đề ưu tiên, vấn đề thực trước vấn đề thực sau tùy trường hợp cụ thể - Theo dõi: + Dấu hiệu sinh tồn 2lần / ngày + Theo dõi mức độ đau, tính chất đau + Theo dõi tác dụng phụ thuốc biến chứng bất thường xảy - Thực y lệnh điều trị: + Cho bệnh nhân uống thuốc tiêm thuốc theo y lệnh + Vật lý trị liệu: xoa bóp, từ nhiệt, kéo giãn theo y lệnh - Chăm sóc bản: + Để bệnh nhân nằm tư dễ chịu tránh tư gây đau + Chăm sóc vận động giai đoạn cấp tính + Chăm sóc tâm lý: động viên, trấn an bệnh nhân yên tâm điều trị + Chăm sóc giấc ngủ: đảm bảo ngủ đủ giấc Thang Long University Library đên 59 tuổi, chiếm 88,33%, tập trung chủ yếu nhóm tuổi 40 đến 49 tuổi (chiếm 45%), tiếp đến nhóm tuổi 50 đên 59 tuổi (chiếm 31,7%) 3.1.3 Thời gian mắc bệnh Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh Thời gian mắc bệnh Số bệnh nhân Tỷ lệ < tháng 12 40 – tháng 15 50 – tháng 6,7 >6 tháng 3,3 30 100 Tổng số Nhận xét: Đại đa số bệnh nhân đến khám điều trị thời gian tháng đầu sau mắc bệnh (chiếm 90%), bệnh nhân đến điều trị muộn sau tháng có 3,3% 3.1.4 Hồn cảnh khởi phát bệnh Tỷ lệ % 0 Sau chấn thương 46.7 46.7 lao động sức, vận động sai tư Xuất tự nhiên 6.6 Hoàn cảnh khởi phát Biểu đồ 3.3 Hoàn cảnh khởi phát thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng Nhận xét: hoàn cảnh khởi phát bệnh sau chấn thương (tai nạn, ngã…) 6,6% Hoàn cảnh khởi phát bệnh sau lao động sức, vận động đột ngột sai tư chiếm tỷ lệ cao 46,7% 3.1.5 Vị trí vị đĩa đệm 56.7 60 50 40 30 Tỷ lệ20% 10 26.7 L4 – L5 L5 – S1 16.6 Vị trí đĩa đệm vị Biểu đồ 3.4 Vị trí đĩa đệm vị Nhận xét: Thoát vị đĩa đệm tầng hai đĩa đệm lề L4/L5 L5/S1 hay gặp với tỷ lệ 80%, gặp tỷ lệ cao trường hợp thoát vị đĩa đệm đa tầng, chiếm 16,6% 3.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG, VẬT LÝ TRỊ LIỆU 3.2.1 Sự cải thiện mức độ đau Bảng 3.3 Sự cải thiện mức độ đau sau 15 ngày chăm sóc Thời gian Mức độ Trước chăm sóc Sau chăm sóc 15 ngày n % N % Không đau 0 3,3 Đau nhẹ 0 15 50 Đau vừa 11 36,7 14 46,7 Đau nặng 19 63,3 0 Tổng số 30 100 30 100 P < 0,01 Nhận xét: Sau 15 ngày chăm sóc, bệnh nhân có mức độ giảm đau rõ rệt cách có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Trước chăm sóc khơng có bệnh nhân không đau hay đau nhẹ, sau 15 ngày chăm sóc có tới 50% bệnh nhân cịn đau nhẹ, đặc biệt có bệnh nhân hết đau 3% 47% Không đau Đau nhẹ Đau vừa 50% Biểu đồ 3.5 Kết cải thiện mức đau sau 15 ngày chăm sóc Bảng 3.4 Sự cải thiện mức độ đau sau 30 ngày chăm sóc Thời gian Mức độ Trước chăm sóc Sau chăm sóc 30 ngày n % N % Không đau 0 10 33,3 Đau nhẹ 0 14 46,7 Đau vừa 11 36,7 20 Đau nặng 19 63,3 0 Tổng số 30 100 30 100 P < 0,01 Nhận xét: Sau 30 ngày chăm sóc tỷ lệ bệnh nhân hết đau đau nhẹ tăng lên rõ rệt cách có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Chỉ 20% bệnh nhân mức độ đau vừa đặc biệt khơng cịn bệnh nhân bị đau nặng 20% 33% Không đau Đau nhẹ Đau vừa 47% Biểu đồ 3.6 Kết cải thiện mức đau sau 30 ngày chăm sóc 3.2.2 Sự cải thiện độ giãn thắt lưng (NP Schoober) Bảng 3.5 Sự cải thiện độ giãn cột sống thắt lưng trước sau chăm sóc Trước chăm sóc Sau chăm sóc 15 Sau chăm sóc 30 ngày Thờigian Mức độ ngày n % n % N % Rất tốt 0 6,7 12 40 Tốt 6,7 12 40 10 33,3 Trung bình 26,6 13 43,3 20 Khơng KQ 20 66,7 10 6,7 Tổng số 30 100 30 100 30 100 P < 0,01 Nhận xét: trước sau chăm sóc, độ giãn cột sống thắt lưng bệnh nhân tăng lên rõ rệt, thay đổi độ giãn cột sống thắt lưng trước sau chăm sóc có ý nghĩa với p < 0,01 Sau 15 ngày chăm sóc có tới 40% bệnh nhân có độ giãn cột sống thắt lưng mức tốt, trước chăm sóc tỷ lệ 6,7% Sau 30 ngày chăm sóc có tới 73,3% bệnh nhân có độ giãn cột sống thắt lưng mức tốt tốt, trước chăm sóc khơng có bệnh nhân có độ giãn cột sống thắt lưng mức tốt, mà có 6,7% có độ giãn cột sống mức tốt 3.2.3 Sự cải thiện góc độ Lassegua Bảng 3.6 Sự cải thiện góc độ Lassegue trước sau chăm sóc Trước chăm sóc Sau chăm sóc 15 Sau chăm sóc 30 Thờigian Mức độ n % n % N % Rất tốt 0 10 13 43,4 Tốt 10 12 40 15 50 Trung bình 23,3 40 3,3 Khơng KQ 20 66,7 10 3,3 Tổng số 30 100 30 100 30 100 12 P < 0,01 Nhận xét: trước sau chăm sóc, mức độ giảm chèn ép rễ tăng lên cách có ý nghĩa với p < 0,01 Trước chăm sóc, tới 90% bệnh nhân có biểu chèn ép rễ thần kinh, sau 15 ngày chăm sóc 50% bệnh nhân phục hồi mức độ tốt tốt Sau 30 ngày chăm sóc 43,3% mức độ tốt 50% bệnh nhân mức độ tốt 3.2.4 Kết chăm sóc chung Bảng 3.7 Kết chăm sóc chung Thờigian Mức độ Sau chăm sóc 15 ngày Sau chăm sóc 30 ngày n % N % Rất tốt 6,7 14 46,7 Tốt 30 14 46,7 Trung bình 18 60 6,6 Không KQ 3,3 0 Tổng số 30 100 30 100 Nhận xét: Sau 30 ngày áp dụng biện pháp chăm sóc điều dưỡng kết hợp vật lý trị liệu, hầu hết bệnh nhân phục hồi tốt (46,7%) tốt (46,7%), 6,6 % bệnh nhân mức phục hồi trung bình, khơng có bệnh nhân khơng đáp ứng với chăm sóc điều dưỡng kết hợp vật lý trị liệu Qua theo dõi chăm sóc điều dưỡng kết hợp vật lý trị liệu cho 30 bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, chúng tơi khơng thấy có trường hợp bị tác dụng phụ không mong muốn lâm sàng như: mẩn ngứa, ban đỏ, bỏng, nhức đầu, chóng mặt, buồn nơn hay nơn… CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG: 4.1.1 Tuổi, giới Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng thường gặp nam giới, lứa tuổi lao động; nghiên cứu 70% BN nam, với độ tuổi trung bình 46,8 ± 7,13 tuổi Kết phù hợp với hâu hết tác giả như: Nguyên Vũ (2004) tỷ lệ nam/ nữ CSTL 40,09 [11], Porchet FC (1999) [12] tỷ lệ nam/ nữ tuổi trung bình 58 Sở dĩ BN thoát vị hay gặp lứa tuổi lao động từ 20 đến 59 tuổi 20 trở đi, q trình thối hóa sinh học đĩa đệm ngày tăng dần đĩa đệm cột sống phải chịu tác động tải trọng thường xuyên chịu nhiều tác động học khác sống tạo Và nghiên cứu tiến hành bệnh viện Y học cổ truyền Bộ công an, nơi mà tỷ lệ thu dung BN nam nhiều BN nữ nên kết hoàn toàn phù hợp 4.1.2 Thời gian mắc bệnh Số BN đến khám chăm sóc vịng đến tháng chiếm tỷ lệ 50%; tiếp số BN đến sớm vịng tháng đầu sau bị vị đĩa đệm chiếm tỷ lệ tới 40%; số đến muộn sau tháng có 10% Điều cho thấy trình độ hiểu biết bệnh tật quan tâm tới việc chữa bệnh người bệnh nâng cao Như biết, BN thoát vị đĩa đệm phát hiện, điều trị chăm sóc điều dưỡng kết hợp vật lý trị liệu sớm khả phục hồi cao hơn, giúp làm giảm tỷ lệ BN phải phẫu thuật, giảm chi phí tốn cho BN nói riêng cho xã hội nói chung 4.1.3 Hồn cảnh khởi phát bệnh Hồn cảnh khởi phát bệnh sau chấn thương (tai nạn, ngã,…) 6,6% Hoàn cảnh khởi phát sau lao động sức, vận động đột ngột sai tư chiếm tỷ lệ cao 46,7% Điếm đáng lưu ý tỷ lệ khởi phát bệnh từ từ, xuất tự nhiên chiếm tỷ lệ cao: 46,7% Điều cho thấy, nguyên nhân đột ngột chấn thương, vận động nặng sai tư yếu tố vi chấn thương kéo dài địa thối hóa làm bệnh khởi phát tự nhiên yếu tố gợi ý có giá trị chẩn đốn bệnh Kết phù hợp với nhận định tác gỉả Vũ Quang Bích, Nguyễn Vũ 4.1.4 Vị trí vị đĩa đệm Hầu hết nghiên cứu TVĐĐ CSTL vị trí vị gặp chủ yếu hai vị trí L4/L5 L5/ S1: Nguyên Vũ L4/L5 (57,8%), L5/S1 (34,2%); Porchet FC L4/L5 (43%), L5/S1 (34,2%)… Nghiên cứu có nhận định trên, hay gặp vị tầng hai đĩa đệm lề: 56,7% L4/L5 26,7% L5/S1, ngồi cịn gặp gặp trường hợp thoát vị đa tầng chiếm tỷ lệ 16,6% Sở dĩ hay gặp thoát vị vị trí đĩa đệm L4/L5 L5/S1 là vùng lề cột sống, thường xuyên chịu trọng tải lớn thể lực bổ sung hoạt động sống khác, nơi vận động có biên độ lớn mà lại có tiếp xúc hẹp rễ thần kinh đĩa đệm Và điều kiện định, lực tác động học yếu tố khởi phát thoát vị 4.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 4.2.1 Sự cải thiện mức độ đau Các tác giả cho đau TVĐĐ CSTL biểu lâm sàng sớm thường nguyên nhân làm bệnh nhân phải nhập viện điều trị Trong nghiên cứu Ngun Vũ 100% bệnh nhân có đau lưng, cịn nghiên cứu Porchet FC 99,5% bệnh nhân có đau thắt lưng Các biện pháp chăm sóc vật lý trị liệu xoa bóp từ nhiệt có tác dụng làm giãn cơ, tăng cường dinh dưỡng tuần hồn chỗ, ức chế phản xạ dương tính, dẫn tới giảm đau, giảm co thắt nhạy cảm hệ thần kinh – thể dịch với từ trường Kéo giãn cột sống làm tăng chiều cao thể tích khoang gian đốt sống làm giảm áp lực nội đĩa đệm, điều chỉnh sai lệch khớp đốt sống đốt sống , làm giãn thụ động, giảm co cứng cơ, giảm chèn ép rễ thần kinh làm giảm đau vị đĩa đệm Trước chăm sóc 63,3% bệnh nhân mức đau nặng, sau 15 ngày chăm sóc vật lý trị liệu khơng cịn bệnh nhân bị đau nặng Sau 30 ngày điều trị 33,3% bệnh nhân hết đau 46,7% bệnh nhân bị đau nhẹ Như bệnh nhân TVĐĐ CSTL chăm sóc điều dưỡng vật lý trị liệu cho hiệu giảm đau tốt Năm 2001, tác giả Lê Thị Kiều Hoa nghiên cứu hiệu phục hồi vận động bệnh nhân thoát vị đĩa đệm vùng thắt lưng máy kéo Eltrac 471 cho kết giảm đau: hết 15,2%; đau nhẹ 39,4%; đau vừa 45,4% So với kết nhận thấy kết giảm đau nhóm bệnh nhân chăm sóc điều dưỡng kết hợp vật lý trị liệu nghiên cứu chúng tơi cao 4.2.2 Sự cải thiện góc độ Lassegue sau chăm sóc Dấu hiệu Lassegue triệu chứng đánh giá khách quan chèn ép rễ thần kinh hơng to vị đĩa đệm CSTL Nghiệm pháp Lassegue (+) nghiên cứu tác giả chiếm tỷ lệ là: Porchet FC (73%), Nguyễn Vũ (91,9%) Thoát vị đĩa đệm gây chèn ép trực tiếp lên rễ thần kinh gây đau, đĩa đệm thoát vị làm thể tích đĩa đệm giảm, khoảng cách gian đốt sống giảm gây di lệch diện khớp đốt sống Đau di lệch diện khoép đốt sống gây co cứng cạnh sống, co rút gân cơ, dây chằng…càng làm tăng chèn ép rễ thần kinh, chèn ép rễ thần kinh lại gây đau tạo nên vòng xoắn bệnh lý thoát vị đĩa đệm Các biện pháp chăm sóc kèm vật lý trị liệu áp dụng chăm sóc có tác dụng làm nóng tổ chức, giãn cơ, giảm co thắt, giảm đau làm giảm kích thích thần kinh Đặc biệt kéo giãn có tác dụng điều chỉnh lại di lệch khớp đốt sống, tăng đường kính dọc khe gian đốt sống làm giảm chèn ép rễ thần kinh, giảm triệu chứng kích thích rễ Trong nghiên cứu chúng tơi, sau 15 ngày chăm sóc, cải thiện chèn ép rễ thông qua mức độ cải thiện góc độ Lassegue sau: mức độ khơng kết o o (Lassegue < 55 ) giảm từ 66,7% xuống 10%; mức tốt (Lassegue > 75 ) tăng từ lên 10% Và sau 30 ngày chăm sóc cịn 3,3% bệnh nhân khơng có kết quả, 43,4% bệnh nhân mức độ tốt Như kết chăm sóc điều dưỡng kết hợp vật lý trị liệu có thay đổi rõ rệt sau chăm sóc so với trước tiến hành biện pháp chăm sóc Kết cải thiện góc độ Lassegue nghiên cứu cao hẳn kết cải thiện góc độ Lassegue nghiên cứu Lê Thị Kiều Hoa (rất tốt 36,4%, tốt 39,4%, trung bình 24,2%, khơng kết 0%) 4.2.3 Sự cải thiện chức vận động cột sống thắt lưng Chúng đánh giá chức vận động cột sống thắt lưng thông qua đo độ giãn cột sống thắt lưng (nghiệm pháp Schoober) và đo tầm vận động cột sống thắt lưng (gấp, duỗi, nghiêng, xoay) Với bệnh nhân thoát vị đĩa đệm, hạn chế chức vận động hậu việc cạnh sống bị co cứng, khớp đốt sống bị di lệch, co kéo tổ chức liên kết gân, dây chằng… Như phân tích biện pháp chăm sóc điều dưỡng kết hợp vật lý trị liệu áp dụng nghiên cứu có tác dụng giảm đau, giảm co cứng, giảm cong vẹo cột sống, tăng khả vận động tính linh hoạt cột sống làm tăng độ giãn cột sống cải thiện tầm vận động cột sống Trước sau áp dụng biện pháp chăm sóc điều dưỡng kết hợp vật lý trị liệu, chức vận động cột sống thắt lưng có cải thiện rõ rệt Sau 15 ngày, mức độ không kết (Schoober

Ngày đăng: 22/04/2021, 17:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w