+Tình trạng: Vượn là loài thú quí hiềm sách đỏ Thế giới xếp bậc I nước ta, vượn đen tuyền phân bố hẹp, hàng năm bị săn bắn qúa nhiều tới hàng trăm con, cùng với nạn phá rừng làm m[r]
(1)MỤC LỤC
ĐẶC ĐIỂM LOÀI VƯỢN
THÀNH PHẦN LOÀI
BIỆN PHÁP BẢO VỆ
(2)I: ĐẶC ĐIỂM CỦA LỒI VƯỢN
Vượn lồi thú bậc thang tiến hóa cao linh
trưởng (primartes)
Vượn có thân hình thon nhỏ ,dáng nhẹ nhàng, chân tay
rất dài, tới nửa mét.Bàn chân,bàn tay ngón dài,ngón đối diện với ngón khác, lịng bàn chân thẳng
khơng có nét gấp
Vượn sống cánh rừng già bạt ngàn núi
(3) Vượn trưởng thành vào lúc 8-9 tuổi, trọng lượng
cơ thể từ 6-7 kg,khi vượn đực có khả sinh sản giống khỉ,chu kì động
dưc hay chu kì kinh nguyệt vượn xảy hàng tháng
Ngoài thiên nhiên điều kiện nuôi
dưỡng hoăc năm vượn đẻ lứa, lứa con.Thời gian thai ngén vượn khoảng 7-8 tháng
(4)II: THÀNH PHẦN LOÀI
Thuộc thú linh trưởng: (PRIMATES)
Theo thống kê linh trưởng gồm 15 lồi (23 lồi
và phân lồi)trong quần thể vượn (hilobatidae) gồm phân loài:
+Vượn đen tuyền (hlobates concolor concolor)
+Vượn bạc má hay vượn đen má trắng (hylobates leucorenys concolor)
+ Vượn pile (hylobates pileatus Gray)
(5) 1: VƯỢN ĐEN MÁ HUNG :(Hylobates
gabriellae Thomas, 1909)
Họ : <Vượn Hylobatidae>Bộ : <Linh trưởng Primates
+Kích thước : Chiều dài đầu - 450 - 630 mm
+Trọng lượng : khoảng 5,75 kg
(6)(7)+Phân bố: Vùng đông bắc Campuchia, và miền nam Việt Nam
Vườn quốc gia Cát Tiên Đồng Nai
+Đặc điểm sinh thái: Tiếng kêu đực có phối hợp với nhau,
(8) 2: VƯỢN PILE :(Hylobates pileatus Gray, 1842 )
Họ : <Khỉ Cercopithecidae> Bộ : <Linh trưởng Primates
+Kích thước : Chiều dài đầu – thân: 470- 495 mm Chiều dài đuôi: 140-150 mm
+Trọng lượng : từ 4-7 kg
+Đặc điểm nhận dạng: Dây phân loài
Hylobates lar Điểm khác biệt màu lông biến đổi theo
con đực, tuổi Cả đực lúc sinh có màu tro, khí 4-6 tuổi má đầu xuất màu đen 5-6 tuổi đực trưởng thành có màu đen, quanh mặt lông mày màu trắng, số có màu trắng xen lẫn mu bàn tay bàn chân Con trưởng thành giống 2-3 tuổi, lông thân màu vàng, đầu ngực
(9)(10)+Phân bố: Việt Nam, Lào, Campuchia, Đông bắc Thái Lan
+Đặc điểm sinh thái: Sống rừng rậm Khi uống nước, dùng tay vốc nước hốc cây, liếm quanh lá, liếm lơng Sống
thành gia đình đàn nhỏ Mỗi lần đẻ con, Vượn bám vào mẹ mẹ kiếm ăn tuổi Khi non 2-3 tuổi, mẹ giao phối lại Vượn trưởng thành bị đuổi khỏi đàn Con đực bị đuổi sớm cái,
(11)3: VƯỢN ĐEN TUYỀN :Hylobates concolor
concolor (Harlan, 1826).Simia concolor Harlan, 1826.Hylobates larlani Lesson, 1827
Họ: Vượn Hylobatidae .Bộ: Linh trưởng Primates
+Kich thước: khơng có Dài thân: 530 - 640mm, dài bàn chân 130 - 167mm Con đực
trưởng thành mầu đen tuyền Con màu vàng nhạt (hoặc trắng đục), có đốm đen đỉnh đầu ngực Vượn con, đực có màu vàng nhạt
(12)(13)(14)+Nơi sống sinh thái: Vượn đen tuyền sống rừng già đỉnh núi cao, thường núi đá độ cao 500 - 1000 m so với mực nước biển,
chúng sống định cư khu rừng định Không sống rừng thưa, rừng tre nứa Vượn sống nhóm nhỏ gia đình, gồm đực già, - chúng Mỗi nhóm có khu vực cư trú riêng khoảng - 10km2 tách biệt
(15)+Phân bố:-Việt Nam: vùng Tây Bắc: Lào Cai (Sapa), Yên Bái (Văn Chấn), Sơn La (Mộc Châu), Thanh Hóa (Hồi Xuân)
-Thế Giới: Nam Trung Quốc, bắc Lào
(16)(17) 4: VƯỢN ĐEN BẠC MÁ :(Hylobates concolor
leucogienis Ogilby 1840.Hylobates leucogienis Ogilby 1840.Hylobates henrici Pousargues 1840)
Họ: Vượn Hylobatidae Bộ: Linh trưởng Primates
+Kich thước: Thân hình giống vượn đen tuyền Dài thân: 482 - 625mm, dài bàn chân sau: 135 -
160mm Con đực hồn tồn đen, hai má lơng màu trắng nối vệt trắng cằm Con
(18)(19)+ Phân bố:-Việt Nam: Lai châu (Mường Lay, Mường Tè), Sơn La (Sơng Mã), Hịa Bình (Chi Nê), Thanh Hóa (Hồi Xuân), Nghệ An (Qùy Châu)
-Thế giới: Lào
+ Giá trị: Phân loài đặc hữu hai nước Việt Nam, Lào Cũng có giá trị khoa học kinh tế như vượn đen tuyền
(20)(21) VƯỢN TAY TRẮNG:( Hylobates lar Linnaeus,
1771.Homo lar Linnaeus, 1771.Hylobates entellides Geoffroy, 1842)
Họ: Vượn Hylobatidae Bộ: Linh trưởng Primates
(22)(23)+ Sinh học: Theo tài liệu nước cho thấy thức ăn
vượn tay trắng quả, nõn Mùa sinh sản không xác định Hai năm đẻ lứa, lứa đẻ
+ Nơi sống sinh thái: sống rừng già núi cao Khu vực cư trú hẹp thay đổi
+ Phân bố:-Việt Nam: Các tài liệu trước nói có đảo Phú Quốc Hiện chưa phát khu vực cư trú chúng
-Thế giới: Ấn Độ (Assam), Mianma, Thái Lan, Đông Dương số đảo khác
(24)+ Tình trạng: Hiện trạng vượn tay trắng nước ta chưa xác định
được Chúng đứng trước nguy bị biến
(25)III: ĐỀ NGHI BIỆN PHÁP BẢO VỆ
Cấm săn bắt vượn trái phép
Bảo vệ đàn vượn lại để làm giống cho
phát triển tăng số lượng vượn quần thể tự nhiên phục vụ nghiên cứu khoa học bảo tồn nguồn gen
Tổ chức bảo vệ khu bảo tồn thiên
(26)IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO
Động vật rừng(nhà xuất nông
nghiệp)
Đào Văn Tiến,1985(khảo sát thú miền
bắc việt nam.nxb.khkt,Hà Nội)
Đặng Huy Huỳnh(bảo vệ phát triển
Vườn quốc gia Cát Tiên Đồng Nai