1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài mở đầu môn động vật rừng

24 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Bài mở đầu môn động vật rừng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Bài mở đầu Giáo viên Soạn: Nguyễn Thị Lan Trường: PTDL Việt Úc- Hà nội • Phần 1: Cơ học • Phần 2: Nhiệt học Chúng ta học gì trong chương trình vật lý 8? Nghiên cứu các dạng và các định luật cơ bản của chuyển động cơ. 1. Chuy 1. Chuy ển động là gì? Đứng yên là gì? ển động là gì? Đứng yên là gì? 2. Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều? 3. Quan hệ giữa lực và vận tốc F v 4. Lực đẩy Ac-si-met. Vì sao vật nổi, vì sao vật chìm? Tại sao khi gàu còn ngập trong nước thì nhẹ hơn khi lên khỏi mặt nước ? hh h 5. Công, công suất. Nhà máy thuỷ điện 6. Các loại năng lượng cơ học. Sự bảo tồn và chuyển hố năng lượng. “Nông trại” cối xay gió ở Hà Lan ĐỘNG VẬT RỪNG Số đơn vị học trình: Số tiết: 45 (28 tiết lí thuyết, 15 tiết thực hành, tiết kiểm tra) ĐỘNG VẬT RỪNG Bài mở đầu Chương : Amphibia Chương : Reptilia Chương : Aves Chương : Mammalia Chương : Quản lí Động vật rừng BÀI MỞ ĐẦU I KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG VẬT RỪNG Khái niệm động vật học Khái niệm động vật rừng II CÁC NHÓM CỦA NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG Các nhóm ngành có dây sống Các nhóm ngành động vật có xương sống Tiến hóa động vật có xương sống Phân loại động vật có xương sống MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu được: Khái niệm động vật học - Trình bày được: Khái niệm động vật rừng - Phân tích được: Các nhóm ngành có dây sống - Kể tên được: Các nhóm ngành động vật có xương sống - Phân tích tiến hóa động vật có xương sống - Phân loại động vật có xương sống MỤC TIÊU Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát tranh phát kiến thức - Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp Thái đô - Yêu thích khoa học, vận dụng lý thuyết vào giải thích tượng thực tế I KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG VẬT HỌC - Động vật học có tên khoa học Zoologos gồm yếu tố: Zoo : Động vật Zoologos Logos: Khoa học nghiên cứu  Như vậy: Động vật học khoa học nghiên cứu loài động vật Hiện động vật học gồm nhóm sau: + Động vật học đại cương + Động vật học chuyên ngành (?) Động vật học gì? I KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG VẬT HỌC * Đông vật học đại cương - Bao gồm nhiều môn nghiên cứu phần riêng biết động vật môn Hình thái học động vật, Phân loại học động vật, Di truyền học động vật, Sinh lí học động vật , môn lại phân thành môn học nhỏ như: Hình thái học động vật chia làm cấu tạo (giải phẫu) tế bào học (?) Động vật học đại cương gồm môn khoa học nào? I KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG VẬT HỌC * Đông vật học chuyên ngành - Bao gồm môn nghiên cứu nhóm động vật như: Bò sát học, Lưỡng cư học, Thú học, Điểu học,… (?) Động vật học cuyên ngành gồm môn khoa học nào? I KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG VẬT HỌC Khái niệm đông vật rừng - Động vật rừng môn học thuộc động vật học chuyên ngành nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố, giá trị tình trạng Động vật rừng nhằm bảo vệ phát triển tài nguyên rừng cách bền vững (?) Động vật rừng gì? I KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG VẬT HỌC - Hiện khoa học phát triển nên phát khoảng 1,7 triệu loài sinh vật giới riêng nước ta phát khoảng 162 loài Lưỡng cư, 296 loài Bò sát, 831 loài chim, 307 loài thú, để nghiên cứu tất loài nghiên cứu loài có giá trị đặc biệt sau: + Những loài có giá trị làm thuốc + Những loài có giá trị làm cảnh + Loài cung cấp da lông + Những loài quý có nguy bị tuyệt chủng (?) ĐVR nghiên cứu loài động vật nào? II ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT CXS Đặc điểm động vật có dây sống - Gồm nhiều loài động vật có kích thước hình dạng khác - Cơ thể có dây sống chạy dọc lưng, nằm ống thần kinh ống tiêu hóa + Với loài động vật bậc thấp,… ( Cá lưỡng tiêm) + Đối với loài động vật bậc cao,… (?) Đặc điểm động vật có dây sống? II ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT CXS - Hệ thần kinh ống chạy dọc sống lưng, phân trước phình to hình thành não bộ, phần sau hình thành tủy sống - Phân đầu ống thần kinh gọi hầu hầu có thủng nhiều khe mang + Đối với loài nước thì,… + Đối với loài cạn khe mang - Đuôi phía sau luôn nhô khỏi hậu môn II ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT CXS Đặc điểm ngành động vật có xương sống - Cơ thể chia làm phần đầu đuôi với loài cạn có thêm phần cổ giúp đầu cử động linh hoạt - Cơ quan vận chuyển chi với loài nước quan vận chuyển vây - Cơ thể đối xứng hai bên điều thể rõ với loài bậc thấp loài bậc cao đối xứng thể bên quan bên không đối xứng ruột (?) Đặc điểm ngành động vật có xương sống? II ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT CXS - Da có cấu tạo làm hai lớp + Biểu bì.( tầng sừng tầng màng) + Lớp bì dày hớn lớp bì có nhiều mao mạch máu để nuôi da (?) Mô tả cấu tạo da? II ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT CXS - Bộ xương chia làm phần: Xương sọ, xương trục, xương chi - Hệ hô hấp với loài động vật sống môi trường nước hệ hô hấp mang với loài cạn quan hô hấp phổi với hệ thống phế nang phát triển (?) Đặc điểm hệ xương hệ hô hấp? II ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT CXS - Hệ rât phát triển gắn với xương làm nhiệm vụ vân động - Hệ tiêu hóa phân hóa rõ ràng ống tiêu hóa tuyên tiêu hóa + Ống tiêu hóa: Miệng, hầu, thực quản, dày, ruột, huyệt (hậu môn) + Tuyến tiêu hóa (tuyến gan tuyến tụy) (?) Đặc điểm hệ hệ tiêu hóa? II ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT CXS - Hệ tiết trung thận hậu thận - Hệ thần kinh phát triển bao gồm phần Não trước, não trung gian, não giữa, tiểu não hành tủy Tử não phát 10 đến 12 đôi dây thần kinh đến quan, có giác quan phát triển giúp cho hệ thân kinh hoạt động (?) Đặc điểm hệ tiết hệ thần kinh? II ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT CXS Tiến hóa đông vật có xương sống - Động vật có xương sống nguyên thủy lớp cá không hàm di tích hóa thạch chúng tìm thấy kỉ Silua (480 triệu năm) kỉ Silua kỉ Devon (350 triệu năm) dòng cá náy phát triển mạnh Đến cuối kỉ Devon lớp cá không hàm bị tuyệt diệt lại lớp cá miệng tròn (Cyclostomata) tồn đên ngày (?) Tiến hóa động vật có xương sống? II ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT CXS - Ở cuối kỉ Silua nhóm cá không hàm hình thành nên lớp cá có hàm cổ lớp cá máng treo lớp cá này, từ lớp cá đến kỉ Devon lại hình thành nên lớp cá ... SLĐVTS NVTư 1 Chương I. BÀI MỞ ÐẦU 1. Ðối Tượng và Nhiệm Vụ của Môn Học - Sinh lý học động vật thủy sản (Physiology of aquatic animals) là khoa học nghiên cứu chức năng (function) của các cơ quan và các qui luật hoạt động sống của động vật thủy sản (cá, giáp xác và nhuyễn thể) trong sự tác động tương hỗ giữa cơ thể với môi trường. - Nhiệm vụ của Sinh lý học động vật thủy sản (SLĐVTS) là nghiên cứu các qui luật về sự phát sinh, phát triển, biến đổi các chức năng của động vật thủy sản, và vận dụng các quy luật này vào sản xuất. - Sinh lý học động vật (Animal physiology) được chia thành nhiều môn học khác nhau: (i) Sinh lý học đại cương (General physiology) hay SLH tế bào nghiên cứu các quá trình lý hóa sinh phổ biến vốn làm cho trạng thái “sống” khác với bản chất không sống. (ii) Sinh lý học các nhóm đặc biệt (Physiology of special groups) nghiên cứu các đặc trưng chức năng của các nhóm động vật như SLH người, SLH cá, SLH côn trùng, SLH ký sinh trùng, v.v (iii) Sinh lý học so sánh (Comparative physiology) nghiên cứu các chức năng đặc thù của cơ thể ở một giới hạn rộng các nhóm sinh vật hay trong cùng một loài nhưng ở các giai đoạn phát triển khác nhau. Trong thời gian gần đây sinh lý học so sánh phát triển thêm một hướng là Sinh lý học tiến hóa (Evolutionary physiology). (iv) Sinh lý học chuyên khoa nghiên cứu các quá trình sống của các động vật nhưng quan tâm đến một khía cạnh đặc biệt như SLH nội tiết (Endocrinology), SLH thần kinh (Neuro-physiology), SLH sinh sản (Reproductive physiology). - Ðối tượng nghiên cứu: đối với chuyên ngành nuôi thủy sản thì đối tượng chủ yếu của môn học là cá và giáp xác, đồng thời cũng cần chú ý thích đáng đến các động vật khác nhằm bảo đảm cho tính hệ thống và hoàn chỉnh của môn học. 2. Phương Pháp Nghiên Cứu Thực nghiệm là phương pháp cơ bản trong nghiên cứu sinh lý học. Trong thời kỳ đầu của sinh lý học cận đại thì phương pháp thực nghiệm sinh lý học chủ yếu là phương pháp phân tích. Ðến cuối thế kỷ 19, hình thành và phát triển phương pháp tổng hợp dựa trên quá trình tích lũy tri thức từ phương pháp phân tích. + Phương pháp phân tích có hai hình thức: (1) Tổ chức hay cơ quan tách rời cơ thể sống: nghiên cứu chức năng của các tổ chức hay cơ quan tạo thành cơ thể và các nhân tố liên quan. Các tổ chức hay cơ quan SLĐVTS NVTư 2 này đã tách khỏi cơ thể và được bảo quản trong điều kiện nhân tạo để duy trì chức năng của chúng trong một thời gian ngắn. (2) Giải phẫu cơ thể sống đã được gây mê hoặc xử lý cho mất cảm giác để nghiên cứu chức năng của các cơ quan, hệ thống trong cơ thể và mối quan hệ hỗ tương giữa chúng với nhau. - Ưu điểm: có thể quan sát một cách trực tiếp hay nghiên cứu chức năng và biến đổi sinh hóa ở qui mô tổ chức hay tế bào. - Nhược điểm: đối tượng nghiên cứu không còn ở trạng thái bình thường. Kiến thức có được là phiến diện, cô lập và đôi khi không đúng với chức năng đầy đủ của tổ chức và cơ quan như khi ở trong một cơ thể hoàn chỉnh. + Phương pháp tổng hợp Ðối tượng nghiên cứu là những cơ thể sống hoàn chỉnh được tiến hành thực nghiệm trong điều kiện bảo đảm được mối quan hệ tương đối bình thường giữa cơ thể với môi trường, từ đó quan sát hoạt động điều chỉnh của cơ thể để thích nghi với sự thay đổi của điều kiện môi trường. Ðiều kiện môi trường trong phương pháp này là những phòng thí nghiệm đặc biệt được mô phỏng theo điều kiện tự nhiên hoặc cũng có thể là môi trường sống của động vật. Vì đối tượng có thể được tiến hành thực nghiệm lâu dài nên phương pháp Bài ểu luận môn động vật có xương sống  PGS-TS Nguyễn Lân Hùng Sơn Rắn độc Việt Nam và cách phòng tránh I. Phân biệt rắn độc và rắn không độc II. Một số loại rắn độc Việt Nam III. Cách phòng tránh rắn độc IV. Công dụng của rắn độc   Trịnh Ngọc Anh  Nguyễn Thị Dung  Bùi Thị Thúy Hòa  Phan Thị Thu Huyền  Vương Thu Phương I. Phân biệt rắn độc và rắn không độc 1. Dựa vào vảy má: 2. Dựa vào răng độc  [...]...II ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT CXS 1 Đặc điểm về động vật có dây sống - Gồm nhiều loài động vật có kích thước và hình dạng rất khác nhau - Cơ thể có một dây sống chạy dọc lưng, nằm dưới ống thần kinh và trên ống tiêu hóa + Với những loài động vật bậc thấp,… ( Cá lưỡng tiêm) + Đối với những loài động vật bậc cao,… (?) Đặc điểm về động vật có dây sống? II ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT CXS - Hệ thần kinh là... (Cyclostomata) II ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT CXS * Tổng lớp có hàm (Gnathostomata) - Cá (Pisces) * Lớp cá sụn (Chondrichthyes) - Lớp cá xương (Osteichthyes) - Động vật bốn chân (Tetrapoda) - Lớp lưỡng cư (Amphibia) - Lớp bò sát (Reptilia) - Lớp chim (Aves) - Lớp thú (Mammalia) CỦNG CỐ I KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG VẬT RỪNG 1 Khái niệm về đông vật học 2 Khái niệm về đông vật rừng II CÁC NHÓM CỦA NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG... chuyển tiếp giữa động vật có sương sống ở cạn và ở nước Đến kỉ thạch thán (300 triệu năm) thì từ lớp lưỡng cứng đã hình thành nên lớp bò sát và chuyển hẳn lên sống ở cạn (lớp bò sát là lớp động vật chình thức ở cạn đầu tiên) đến cuối kỉ Tam điệp (190 triện năm) thì từ lớp bò sát đã hình thành nên lóp chim và lớp thú II ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT CXS 4 Phân loại đông vật có xương sống - Động vật có xương sống... thành tủy sống - Phân đầu của ống thần kinh gọi là hầu trên hầu có thủng nhiều khe mang + Đối với những loài ở nước thì,… + Đối với những loài ở cạn thì khe mang - Đuôi ở phía sau và luôn luôn nhô ra khỏi hậu môn II ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT CXS 2 Đặc điểm của ngành động vật có xương sống - Cơ thể chia làm 3 phần đầu mình và đuôi với những loài ở cạn thì có thêm phần cổ giúp đầu cử động linh hoạt - Cơ quan... xứng như ruột (?) Đặc điểm của ngành động vật có xương sống? II ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT CXS - Da có cấu tạo làm hai lớp + Biểu bì.( tầng sừng và tầng màng) + Lớp bì dày hớn lớp bì trong có nhiều mao mạch máu để nuôi da (?) Mô tả cấu tạo của da? II ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT CXS - Bộ xương chia làm 3 phần: Xương sọ, xương trục, xương chi - Hệ hô hấp với những loài động vật sống trên môi trường nước thì hệ... của hệ xương và hệ hô hấp? II ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT CXS - Hệ cơ rât phát triển gắn với xương làm nhiệm vụ vân động - Hệ tiêu hóa phân hóa rõ ràng ống tiêu hóa và tuyên tiêu hóa + Ống tiêu hóa: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, huyệt (hậu môn) + Tuyến tiêu hóa (tuyến gan và tuyến tụy) (?) Đặc điểm của hệ cơ và hệ tiêu hóa? II ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT CXS - Hệ bài tiết là trung thận và hậu thận - Hệ thần... tiểu não và hành tủy Tử não bộ phát ra 10 đến 12 đôi dây thần kinh đi đến các cơ quan, có 5 giác quan phát triển giúp cho hệ thân kinh hoạt động (?) Đặc điểm của hệ bài tiết và hệ thần kinh? II ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT CXS 3 Tiến hóa của đông vật có xương sống - Động vật có xương sống nguyên thủy nhất là lớp cá không hàm di tích hóa thạch của chúng được tìm thấy ở kỉ Silua (480 triệu năm) ở kỉ Silua và... (Cyclostomata) tồn tại đên ngày nay (?) Tiến hóa của động vật có xương sống? II ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT CXS - Ở cuối kỉ Silua nhóm cá không hàm đã hình thành nên lớp cá có hàm cổ nhất đó là lớp cá máng treo lớp cá này, từ lớp cá này đến kỉ Devon lại hình thành nên lớp cá sụn (Chondrichthyes) và lớp cá xương (Osteichthyes) ngày nay II ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT CXS - Vào cuối kỉ Devon một nhóm cá vây tay thuộc... 1 Khái niệm về đông vật học 2 Khái niệm về đông vật rừng II CÁC NHÓM CỦA NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG 1 Các nhóm của ngành có dây sống 2 Các nhóm của ngành đông vật có xương sống 3 Tiến hóa của đông vật có xương sống 4 Phân loại đông vật có xương sống TẠM BIỆT ...ĐỘNG VẬT RỪNG Bài mở đầu Chương : Amphibia Chương : Reptilia Chương : Aves Chương : Mammalia Chương : Quản lí Động vật rừng BÀI MỞ ĐẦU I KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG VẬT RỪNG Khái niệm động vật học... học động vật, Phân loại học động vật, Di truyền học động vật, Sinh lí học động vật , môn lại phân thành môn học nhỏ như: Hình thái học động vật chia làm cấu tạo (giải phẫu) tế bào học (?) Động vật. .. sau: + Động vật học đại cương + Động vật học chuyên ngành (?) Động vật học gì? I KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG VẬT HỌC * Đông vật học đại cương - Bao gồm nhiều môn nghiên cứu phần riêng biết động vật môn Hình

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w