Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
Tr-ờng Đại học Quảng Bình ============================================== Bài giảng: Động vật rõng TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NƠNG LÂM NGƯ GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) ĐỘNG VẬT RỪNG Dành cho Ngành Lâm nghiệp ThS NGUYỄN PHƯƠNG VĂN ====================== ==== ======================= Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ============================================== Bài giảng: Động vật rừng Nm 2017 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG VẬT RỪNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC Khái niệm chung tên gọi Động vật rừng danh từ chung để tất loài động vật sống rừng, đa dạng phong phú Động vật rừng phận nghiên cứu động vật nói chung Về phương diện cấu trúc rừng, động vật rừng tham gia vào hoạt động thành phần khác rừng Sự có mặt lồi có ý nghĩa định tồn phát triển rừng Động vật rừng nước ta phong phú, diện tích khoảng 9,3 triệu rừng, thống kê 1000 lồi ếch, nhái, bò sát, chim thú, tính ngành giun đốt, thân mềm lên đến hàng ngàn lồi Vị trí, tính chất nhiệm vụ môn học - Giúp sinh viên nắm kiến thức sinh học, quy luật vận động chim thú rừng, xác định phương pháp bảo tồn quản lý nguồn lợi động vật cách hợp lý có hiệu - Giúp cho chúng ta, người làm cơng tác lâm nghiệp có cách nhìn tồn diện rừng, phương hướng biện pháp kỹ thuật xây dựng vốn rừng quan điểm sinh thái II MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG NGHIÊN CỨU ĐỘNG VẬT Khái niệm chung phân loại Muốn nghiên cứu mô tả đặc điểm số lượng lớn dạng sinh vật, trước tiên phải phân loại đặt tên cho chúng Phân loại động vật nội dung tổng quát động vật học, đồng thời tìm đặc điểm giống khác cá thể xếp chúng thành nhóm Phân loại động vật nội dung phức tạp, có nhiều ý tưởng nguyên tắc khác phân loại 1.1 Đơn vị thang bậc phân loại Bậc phân loại mức độ lớn hay nhỏ nhóm động vật Trong phân loại động vật, bậc “loài” coi đơn vị phân loại Tên loài (theo danh pháp quốc tế) cấu tạo thuật ngữ Latin, chữ đầu tên Giống (viết hoa) chữ sau tên loi (vit thng) ====================== ==== ======================= Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ============================================== Bài giảng: §éng vËt rõng Các đơn vị phân loại loài là: Giống, Họ, Bộ, Lớp, Ngành, Giới Ví dụ: Về thang bậc phân loại vị trí Chó sói lửa là: Chó sói: Giới (Kingdom): Ngành (Phiyllum): Lớp (Class): Bộ (Order): Họ (Family): Giống (Genus): Loài (Species): Cuon alpinus Animalia Chordata Mammalia Carnivora Canidae Cuon alpinus Tuy nhiên có số lồi gồm có từ, từ thứ dạng biến đổi (sinh thái, địa lý ) loài gọi phân loài hay loài phụ Ví dụ: Voọc đen ( Presbytis francoisi) có phân loài: Voọc đen má trắng (Presbytis francoisi francoisi), Voọc đen mông trần (Presbytis francoisi delacouri),Voọc đen Hà tĩnh (Presbytis francoisi hatinhensis) Mỗi lồi sinh vật chiếm vùng địa lý rộng chúng có sai khác mang tính chất địa phương Dựa sai khác đó, lồi phân chia thành số nhóm nhỏ – lồi phụ 1.2 Nguyên tắc tiêu chuẩn phân loại Nhiều dạng sinh vật nói chung dễ dàng phân biệt dễ dàng xếp chúng vào nhóm, phân loại chúng khơng khó Tuy nhiên có dạng nằm vị trí trung gian hai nhóm đó, chúng có đặc điểm chung nhóm, việc phân loại thường phụ thuộc vào quan điểm người xây dựng hệ thống Để xác định vị trí phân loại dạng sinh vật, nhà sinh vật học xây dựng số nguyên tắc tiêu phân loại: * Nguyên tắc phân loại: - Nguyên tắc cổ sinh học: Khoa học cổ sinh học sưu tầm, mơ tả, phân tích dẫn liệu đời sống xa xưa, dựa vào di tích hố thạch Các di tích hố thạch chứng trực tiếp tiến hoá, cho phép xác định mối quan hệ dòng tiến hố Người ta phát nhiều di tích hố thạch khẳng địng rằng: Lồi hình thành từ lồi có trước q trình thích nghi, biến dị di truyền áp lực chọn lọc tự nhiên Thuật ngữ “hoá thạch” dấu vết sinh vật cổ xưa để lại Những hoá thạch động vật có xương thường xương, dựa vào mà xét đốn phương thức vận động Dựa vào mấu xương, vết bám cú th ====================== ==== ======================= Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ============================================== Bài giảng: §éng vËt rõng xét đốn phân bố, kích thước cơ, từ phục chế lại hình dạng vật lúc sống - Nguyên tắc giải phẫu so sánh: Bằng phương pháp giải phẫu, so sánh cấu trúc, chức nội quan động vật thuộc nhóm khác cho thấy quan chức (vận động, hô hấp, tiết ) cấu tạo theo mẫu chung hoạt động theo nguyên tắc chung Tuỳ thuộc quan hệ họ hàng gần hay xa nhóm mà chúng có sai khác nhiều hay đại diện Mặt khác, q trình hình thành lồi, lồi động vật có quan hay phần quan chưa phát triển hoàn thiện so với cấu tạo quan tương đồng thể có quan hệ họ hàng - Nguyên tắc sinh học Nguyên tắc sinh học chủ yếu dựa vào dẫn liệu di truyền học Nhờ phương pháp nghiên cứu tổ chức học so sánh số lượng cấu tạo hiển vi nhiễm sắc thể loài khác * Tiêu chuẩn phân loại + Tiêu chuẩn hình thái (Morphology) Tiêu chuẩn hình thái vào giống khác hình dạng ngồi, màu sắc, kích thước tỷ lệ phận thể để làm sở phân loại Tiêu chuẩn hình thái đơn giản, dễ sử dụng độ xác khơng cao Hiện nay, phần lớn khoá định loại thường sử dụng tiêu chuẩn để nhận biết nhanh thực địa - Tiêu chuẩn sinh lý (Physiology) Là tiêu chuẩn vào cấu tạo, chức hoạt động mô, quan tương đồng, q trình sinh lý chung như: Hơ hấp, tuần hoàn, tiết, hoạt động sinh dục phản ứng thể với môi trường bên ngồi Những lồi gần có hoạt động sinh lý giống Tiêu chuẩn sinh lý xác lại khó áp dụng - Tiêu chuẩn sinh hoá (Biochemistry): Cơ sở khoa học tiêu chuẩn sinh hố thành phần hố học mơ, quan tương đồng dạng giống mà có sai khác nhỏ, phụ thuộc quan hệ họ hàng gần hay xa Nghiên cứu thành phần hoá học máu sử dụng nhiều phân loại học để xác định quan hệ họ hàng loi sinh vt ====================== ==== ======================= Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ============================================== Bài giảng: §éng vËt rõng Mức độ gần Protid máu thường xác định nhờ phương pháp kháng nguyên thể (phản ứng miễn dịch) Ví dụ: để xác định vị trí quan hệ họ hàng người Linh trưởng, người ta tiêm huyết vào máu Thỏ Để phản ứng, máu thỏ tiết kháng thể đặc trưng làm ngưng kết kháng nguyên thuộc Protid máu người Tách kháng thể trộn với máu người, phản ứng ngưng kểt xảy Phản ứng cho thấy: Khỉ hình người, Khỉ cựu lục địa, Khỉ quấn có họ hàng gần với người - Tiêu chuẩn địa lý (Geography) Vùng phân bố lồi khác nhau, rộng hẹp Theo quy luật vùng phân bố loài gần thường nằm gần Quy luật hình thành cách ly địa lý hay sinh thái q trình hình thành lồi - Tiêu chuẩn sinh thái (Ecology) Tiêu chuẩn sinh thái tiêu chuẩn tổng hợp, liên quan đến hoạt động sinh lý, phân bố địa lý đặc điểm máy di truyền, mối liên hệ thể với môi trường xung quanh - Tiêu chuẩn di truyền (Genetic) Là tiêu chuẩn dựa vào nghiên cứu di truyền học: Hình dạng, kích thước số lượng nhiễm sắc thể, cấu tạo nhiển vi nhiễm sắc thể gen di truyền Đây tiêu chuẩn quan trọng, xác để áp dụng đòi hỏi phải có cơng nghệ cao Tập tính nghiên cứu tập tính 2.1 Khái niệm tập tính Nghiên cứu tập tính động vật giúp hiểu biết thêm tiến hoá, trình ngun nhân hình thành tính nết, thói quen động vật người Từ làm sở khoa học xây dựng biện pháp quản lý nguồn tài nguyên động vật bao gồm động vật hoang dã động vật ni Tập tính vận động (cử động ngừng cử động) quan sát đời sống hàng ngày vật Tập tính khâu chuỗi dây chuyền hoạt động vật: + Sự vận động: Chạy, nhảy, bò, bay, bơi … + Hoạt động tự vệ: Kiếm ăn, hoạt động sinh dục + Phản ứng hoạt động thể trả lời kích thích từ bên ngồi: Phát âm thanh, xù lơng, vểnh tai, nhe răng… - Tập tính (tập tính bẩm sinh, ngun thuỷ, khơng học tập): Do nhân gen quy định không thay i theo hon cnh ====================== ==== ======================= Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ============================================== Bài giảng: Động vật rừng - Tp tớnh hc tp: L kiểu hoạt động hình thành kinh nghiệm thân vật đời sống có khả thay đổi theo hoàn cảnh 2.2 Phương pháp nghiên cứu tập tính Cũng hình dạng, kích thước, màu sắc động vật, tập tính động vật đa dạng, khơng thể có lồi khác lại có tập tính giống nhau, để nghiên cứu tập tính có hai hướng chính: - Nghiên cứu vai trò tập tính đấu tranh sinh tồn - Nguyên nhân gây tập tính Muốn tìm hiểu ý nghĩa, chức tập tính phải dùng phương pháp thăm dò, quan sát có hệ thống lặp lại thí nghiệm nhiều lần Trong q trình quan sát hay thí nghiệm, để tìm hiểu tập tính cần thiết phải giải 02 câu hỏi: Trước kích thích cụ thể, vật phản ứng nào? Và phản ứng có lợi gì? Thường yếu tố mơi trường ln biến đổi có tính chất chu kỳ làm cho đời sống động vật có tính chu kỳ Mặt khác, tập tính động vật thay đổi theo độ tuổi, phải nghiên cứu tập tính vào thời điểm ngày, năm suốt q trình sinh trưởng CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày nguyên tắc tiêu chuẩn phân loại? Tập tính động vật gì? Phương pháp nghiờn cu tớnh? ====================== ==== ======================= Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ============================================== Bài giảng: Động vật rừng CHNG II LP TH V TH ĐẶC SẢN RỪNG I ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO GIẢI PHẪU CỦA LỚP THÚ Đặc điểm chung Lớp thú gồm lồi động vật có xương sống, có tổ chức thể cao nhất, thể qua đặc điểm: thân nhiệt cao, ổn định; hệ thần kinh phát triển, đặc biệt lớp vỏ xám não bộ; đẻ nuôi sửa thú mẹ tiết ra; có hồnh ngăn xoang ngực xoang bụng nhằm tăng cường hoạt động nội quan hô hấp Những đặc điểm đảm bảo cho thú có khả phân bố rộng trái đất Hình dạng kích thước Thú có dạng chính: - Dạng chung phổ biến gồm lồi sống mặt đất, chân, có đầu, cổ, thân đuôi phân biệt rõ ràng như: Mèo, Thỏ, Trâu, Bò… - Dạng thích nghi với bay lượn lồi Dơi (Dơi chó, Dơi chuồn…) - Dạng thích nghi với bơi lội nước như: Cá heo, Cá voi… Bảng 1: Trọng lượng loài thú rừng Việt Nam Trọng lượng (Gr) Loài Trọng lượng (Kg) Dơi muỗi 15 Chồn mác 1,5 Sóc chuột 40 – 90 Cheo leo 3–6 Chuột khuy 100-150 Hươu xạ 13 – 18 170 – 300 Lợn rừng 40 – 150 Lồi Sóc bụng xám ====================== ==== ======================= Gi¶ng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ============================================== Bài giảng: Động vật rừng Súc bng 250 469 Voi 3600 – 6500 Da thú Da quan bảo vệ quan trọng thú nhằm chống lại tác nhân học xâm nhập vi khuẩn vào thể Da tham gia tiết, điều hoà thân nhiệt dự trữ lượng (lớp mỡ da) Da thú dày cấu tạo từ lớp: biểu bì ngồi bì Da thú có nhiều sản phẩm sừng nhiều tuyến da + Lông mao: sản phẩm sừng đặc trưng da thú, có loại: lơng phủ mọc ngồi (dài thưa), lơng nệm mọc (dày ngắn) Một số thú ngồi lơng mao chúng có biến dạng lơng mao ria mép Hổ, Báo, Sóc…gai cứng Nhím + Vảy sừng: sản phẩm thứ sinh có thân Tê tê, Trút Chuột, Dúi + Móng, guốc vuốt: sản phẩm sừng bịt đầu ngón tay, chân thú Móng sừng dẹt, phủ mặt lên đốt cuối ngón chân tay Khỉ, Vượn Guốc có sừng dày hơn, cuộn khép kín, đáy rộng bọc đầu ngón chân động vật ăn thực vật Trâu, Bò, Hươu, Nai… Vuốt sừng dẹt, cong, khép kín, đáy nhọn, mũi nhọn, bịt đầu ngón lồi thú ăn thịt Hổ, Báo, Mèo…và lồi gặm nhấm Sóc, Dũi, Tê tê… Móng, guốc, vuốt vũ khí tự vệ phục vụ đắc lực cho hoạt động lại săn bắt mồi, đào hang… + Sừng sản phẩm đặc trưng thú chân guốc, đồng thời vũ khí tự vệ đắc lực chúng Có loại sừng: Sừng đặc, sừng rỗng sừng mũi Tê giác + Tuyến da thú: gồm có tuyến chùm tuyến ống Ngồi số thú có tuyến mùi Đặc biệt thú có tuyến sữa có nguồn gốc từ tuyến mồ hôi tiết chất nhầy có mùi Bộ xương thú - Xương hộp sọ: hộp sọ thú lớn, xương sọ Nỗi bật khuynh hướng hình thành xương mặt - Xương cột sống: gồm nhiều đốt khớp với nhau, đốt có đĩa sụn Đốt sống có dạng cong thú chân dạng hình chữ S thú hai chân (người, vượn) - Xương chi: có phân hố sâu sắc, đa số lồi chi có cấu tạo kiểu ngón điển thú ăn thịt, vượn, người Các lồi móng, guốc có số ngón tiêu giảm xuống – (Trâu, Bò, Nai, Tê giác…) Hệ thú ====================== ==== ======================= Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ============================================== Bài giảng: Động vật rừng - Cơ vân (cơ xương): liên quan đến xương động vật, hoạt động theo điều khiển não Cơ vân phân hoá nhiều để đảm bảo chức vận động thể - Cơ trơn: Cấu tạo dạng liên kết làm thành hình mỏng lót ống dẫn (ống tiêu hố, ống sinh dục), hoạt động theo điều khiển thần kinh giao cảm - Cơ tim (cơ đặc biệt): loại vân biến đổi dạng khối, có chức co bóp để đẩy máu khắp thể, hoạt động theo điều khiển hệ thần kinh giao cảm Hệ thú phát triển thể qua đặc điểm: + Sự phân đốt mờ dần, phát triển hoành ngăn xoang ngực xoang bụng (cơ hồnh ngồi chức bảo vệ tham gia làm tăng khả hô hấp) + Xuất rung da, dựng lông, dựng vẩy, đặc biệt thú có nét mặt phát triển, chúng thể trạng thái tâm lý sinh lý khn mặt Hệ tiêu hố Về mặt cấu tạo, hệ tiêu hoá thú gồm ống tiêu hoá tuyến tiêu hoá * Ống tiêu hoá Được cấu tạo từ miệng, hầu, thực quản, dày, ruột hậu môn + Khoang miệng thú rộng bị giới hạn má, mơi Trong miệng có lưỡi - Răng thú mọc xương hàm, có loại răng: Răng cửa (I), nanh (C), trước hàm (PM) hàm (M) với hình dạng chuyên hoá với chế độ thức ăn Số lượng cách xếp điểm đặc trưng loài - Lưỡi thú có hình dạng chức thay đổi Đối với thú ăn thịt có nhiều núm sừng hướng phía để liếm thịt Thú ăn thực vật lưỡi có nhiều gai sừng để tham gia vặt cỏ, Ví dụ: lưỡi Tê tê dài, nhỏ, mặt lưỡi có nhiều tuyến dính để bắt kiến, mối Ngồi lưỡi có nhiệm vụ viên thức ăn để nuốt + Dạ dày: nơi tích trữ tiêu hố thức ăn Đối với thú ăn thịt có dày ngăn (Hổ, Lợn, Báo, Cáo, Cầy…), thú ăn thực vật có dày nhiều ngăn dung tích thường lớn (Trâu, Bò, Nai, Hoẵng…) Dạ dày chia thành túi: Túi cỏ: đựng thực vật loài ăn vào tẩm ướt dùng để nhai lại Túi tổ ong: thức ăn đường trộn nhờ vi khuẩn phân huỷ xenlulô thành đường Túi chắn (chắn múi khế): Vi khuẩn làm tăng khả chuyển hố xenlulơ thành đường ====================== ==== ======================= Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ============================================== Bài giảng: Động vật rừng Tỳi lỏ sách: chứa men tiêu hoá Protid glucid Với động vật khơng nhai lại (Thỏ…) chuyển hố xenlulô thành đường nhờ vi khuẩn chứa manh tràng + Ruột: chia làm hai loại, Ruột non ruột già Ruột non: Tá tràng, không tràng hồi tràng Là phần hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu ống tiêu hố Thú ăn thực vật có chiều dài ruột non dài thú ăn thịt thú ăn tạp Ruột già: Manh tràng, đại tràng, trực tràng Tiêu hoá ruột già chủ yếu hấp thụ nước, phần lại thành phân Tá tràng: phần đầu ruột non, có chất dịch quan trọng để tiêu hố thức ăn mật từ gan, dịch tuỵ từ tuyến tuỵ Ngoài thành ruột có tuyến ruột nhỏ tiết dịch tràng chứa nhiều men Ba thứ dịch ruột non hồ lẫn vào thực q trình tiêu hoá miệng dày Phần tiếp xúc ruột non ruột già manh tràng (ruột tịt) chứa loài vi khuẩn tiêu hố xenlulơ Ở thú, người, khỉ có ruột thừa mọc cuối manh tràng * Tuyến tiêu hoá Thú có nhiều tuyến tiêu hố + Tuyết nước bọt: Làm ướt thức ăn khoang miệng thuỷ phân chất dễ tan Thú nhai lại có tuyến nhai lại phát triển + Tuyến gan: tuyến lớn có chức năng: - Sản xuất urê tham gia tiết - Hồng cầu bị phá vỡ lách sang gan biến thành sắc tố mật - Gan nơi tích trữ để điều chỉnh lượng đường máu - Gan có vai trò bảo vệ có tế bào Kupfer làm nhiệm vụ thực bào - Gan sản xuất Heparin làm cho máu không đông - Gan nơi điều chỉnh dự trữ dạng vitamin + Tuyến tuỵ: tuyến tiêu hoá vừa ngoại tiết vừa nội tiết (nằm bên cạnh dày) Ngoại tiết: tụy tiết men Amilaza, Lipaza, Tripsin đổ vào tá tràng để tiêu hoá Hydrat cacbon, Lipid Protid Nội tiết: Tụy tiết thẳng vào máu chất Insullin có nhiệm vụ điều tiết chuyển hố chất đường thể + Tuyến tùy (lá lách): tiết dịch tiêu hoá sản phẩm Lipid, lách tham gia tạo máu động vật có xương sng ====================== ==== 10 ======================= Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ============================================== Bài giảng: Động vật rõng Số lượng trăn đất tự nhiên giảm rõ rệt Nguyên nhân phá huỷ môi trường sống (diện tích rừng ngày bị thu hẹp) người săn bắt mức Mức độ đe dọa: bậc V + Đề nghị biện pháp bảo vệ: Cấm săn bắt trăn đất vào mùa sinh sản Nghiêm cấm hình thức đốt đồng bắt trăn Thành lập trại ni trăn tập thể phát triển hình thức chăn ni gia đình, ni khu dự trữ thiên nhiên Bộ rùa (Chelonia): Đặc diểm: Gồm loài bò sát cổ đặc trưng thể ẩn hộp giáp xương mai yếm Mai rùa cấu tạo từ xương bì dính liền đốt sống lưng sườn Yếm xương bì gắn với xương mỏ ác xương đòn tạo thành Đầu, cổ bốn chân có khả thu vào hộp Rùa khơng có Rùa sống nước cạn, thụ tinh trong, đẻ trứng cạn, trứng có vỏ vơi bao bọc Phận loại, phân bố: Gồm 244 lồi, phân bố miền ôn đới nhiệt đới, đại dương Ở Việt Nam có 29 lồi Các đại diện: BA BA TRƠN Trionyx sinensis Wiegmann, 1835 + Đặc điểm nhận biết: Da lưng trơn màu xám xanh với chấm đen to Đầu có nhiều vạch chấm đen nhỏ, đầu có mỏ mềm Bụng màu trắng đục có nhiều chấm màu xám lớn Chân có ngón, ngón có màng bơi + Sinh thái tập tính: Ba ba sống khe hồ nước rừng hay ruộng lúa nước Ngày ngủ hang, hốc hay lớp rong rêu cát Hoạt động vào mùa ấm, chủ yến ban đêm Thường bơi ngược bờ suối để kiếm ăn Gặp người ba ba thường lẩn trốn đám rong, cỏ chui cát Ba ba ăn cá, tôm, cua, rêu Mùa đẻ trứng từ tháng đến tháng 7, lứa đẻ 20 - 30 trứng có đẻ tới 70 trứng, trứng nở nhờ nhiệt độ môi trường, thường sau 45 - 60 ngày + Phân b: ====================== ==== 81 ======================= Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ============================================== Bài giảng: Động vật rõng Việt Nam: Phân bố rộng từ đồng đến miền núi nước Thế giới: Trung Quốc, Đông Xibêri, Thái Lan, Campuchia + Giá trị: Ba ba trơn cho thịt trứng có giá trị thương mại + Tình trạng: Trước ba ba có nhiều khe suối có nước thường xun sơng hồ rừng nước ta Trong năm gần ba ba bị sắn bắt xuất mãnh liệt, nhiều nơi bị tuyệt chủng thiên nhiên Nhà nước chưa có lệnh cấm thai thác địa phương cần quản lý tốt nguồn tài nguyên Hiện ba ba nuôi nhiều địa phương đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho gia đình BA BA NAM BỘ Trionyx cartilaginea Boddaert, 1770 + Đặc điểm nhận biết: Ba ba Nam loài có nốt sần nhỏ, tròn xếp thành hàng dọc theo rìa trước mai Mai màu nâu xám có nốt lốm đốm màu vàng hay đen Cá thể non đơi có nhiều chấm màu vàng Kích thước mai tới 83cm + Sinh thái tập tính: Lồi sống ao, hồ suối thủy vực Thức ăn chúng ghi nhận lồi ốc, cua, tơm lồi giáp xác nhỏ, đơi chúng ăn loài thực vật + Phân bố: Việt Nam: Đây lồi sống hầu khắp khu thuỷ vực, sơng ngòi miền Nam nước ta: Khánh Hồ (Nha Trang) Lâm Đồng (Bảo Lộc) Thế giới: Thái Lan, Lào, Campuchia hầu khắp nước bán đảo Malayxia, Indonesia + Tình trạng: Số lượng nhiều ni trại tập trung hay gia đình nhiều tỉnh miền Đông, Tây Nam ====================== ==== 82 ======================= Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ============================================== Bài giảng: Động vật rừng RA NI VNG Indotestudo elongata (Blyth, 1853) + Đặc điểm mô tả: Mặt đầu có nhiều sừng Mai rùa núi vàng không phẳng lưng rùa núi viền không phồng cao rùa núi nâu Phía trước yếm phẳng, phía sau yếm lõm sâu Chân rùa hình trụ, ngón chân khơng có màng da Mai rùa núi vàng có má vàng, vảy có đốm đen Chiều dài mai khoảng 27,5cm + Sinh thái tập tính: Rùa núi vàng ăn thực vật rụng Chúng đẻ trứng vào tháng 10 tháng 11 hàng năm, đẻ 4-5 trứng, kích thước 40/50mm có tập tính vùi trứng vào đất Rùa núi vàng sống rừng, bụi thấp, nơi có độ cao tương đối thấp Ở miền Nam Việt Nam, mùa khơ rùa núi vàng có tính trú khơ, chúng nằm lỳ bụi không ăn, sang mùa mưa hoạt động kiếm ăn + Phân bố: Việt Nam: Cao Bằng, Lạng Sơn (Hữu Lũng), Hà Tây, Hòa Bình, Hà Bắc (Lục Ngạn), Tây Ninh Thế giới: Ấn Độ, Xrilanca, Mianma, Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Campuchia, Philíppin, Malayxia + Tình trạng: Rùa núi vàng số lượng bị săn bắn nhiều thiếu mơi trường sống thích hợp Mức độ đe dọa: Bậc V + Đề nghị biện pháp bảo vệ: Cấm săn bắt để ăn thịt mua bán trao đổi, cần tổ chức nuôi Bộ cá sấu (Crocodylia) Đặc điểm: Cá sấu có cấu tạo chun hố thích nghi với đời sống chủ yếu nước Cá sấu có dạng thằn lằn, đuôi cao, dẹp bên khoẻ, chân có màng bơi ngón, mõm dài, mũi có vị trí nhơ lên đầu mõm, ổ mắt nhơ cao trước trán Thân phủ giáp sừng, có nhiều xương lớn Răng hàm lỗ chân răng, có sườn bụng, khơng có bóng đái, khe huyệt dọc, buồng trứng đặc Cá thể đực có phận giao phối đặc Chúng đẻ 10 – 100 trứng, trứng có vỏ vơi, có lồi đẻ trứng vào hố cát lấp đi, cá thể có tập tính canh giữ trứng Phân loại, phân bố: Cá sấu có 22 lồi Cỏc i din: ====================== ==== 83 ======================= Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ============================================== Bài giảng: §éng vËt rõng CÁ SẤU XIÊM Crocodylus siamensis Schneider, 1801 + Đặc điểm mơ tả: Cá sấu xiêm có dạng kỳ đà song thân dài Mõm dài kẹp, hàm có nhiều dài nhọn Đi cao to, khoẻ phía trên, có gờ Chân sau có màng lưng, hình chữ nhật Cá sấu xiêm màu xám, mặt bụng nhạt so với lưng Cá sấu xiêm ta dài khoảng 2,20 - 2,28m (trên giới Cá sấu xiêm lớn đạt tới 4m) + Sinh thái tập tính: Cá sấu xiêm chủ yếu ăn cá, cua thú nhỏ chuột Chúng giao phối khoảng tháng 12 năm trước đến tháng năm sau, với kích thước tối thiểu khoảng 1.800mm Chúng đẻ trứng năm lần vào đầu mùa mưa từ tháng -10 dương lịch với số lượng 15 - 20 trứng, có tới 40 trứng Một tuần trước đẻ, Cá sấu đào hố sâu đến 500mm rộng 800mm đẻ trứng vào Chúng thường đẻ vào ban đêm Sau đẻ xong, ổ đẻ lấp cành khô mục làm thành mơ cao 1/2m Cá sấu mẹ có tập tính bảo vệ trứng Sau đẻ 75 - 85 ngày trứng nở Cá sấu xiêm sơ sinh dài khoảng 200 đến 300mm Cá sấu xiêm thường sống hồ, sơng, lạch, nơi có nước lặng nước chảy chậm Chúng thích sống đầm lầy xa dòng nước chảy + Phân bố: Việt Nam: Gia Lai (sông Ba), Kontum (sông Sa Thầy), Đắc Lắc (sông Easúp, sông Krông Ana, hồ Lắc, hồ Krông Pach thượng), Nam (sông Cửu Long) Thế giới: Campuchia, Malayxia, Giava, Kalimantan + Giá trị: Da thuộc có giá trị thương mại cao; ni vườn động vật + Tình trạng: Hiện số lượng bị săn bắt triệt để Mức độ đe dọa: bậc E + Đề nghị biện pháp bảo vệ: Cấm đánh bắt để mua bán trao đổi, cần tổ chức nuôi CÁ SẤU HOA CA Crocodylus porosus Schneider, 1801 ====================== ==== 84 ======================= Gi¶ng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ============================================== Bài giảng: Động vật rừng + c im mụ t: Khác với Cá sấu xiêm, Cá sấu hoa cà có sừng màu vàng màu đen xen kẽ nhau, cách màng da Cá sấu hoa cà có gờ chạy từ mũi lên mắt Chiều dài thể tới 6m + Sinh thái tập tính: Cá sấu hoa cà chủ yếu ăn tôm, cua, sâu bọ cá nhỏ; trưởng thành ăn thêm động vật có xương sống có kích thước phù hợp với kích thước thể chúng Chúng đẻ khoảng 25 - 90 trứng vào ổ để cạn cách mực nước khoảng 60 - 80m Tổ đẻ làm cành thành ụ có đường kính tới 7m cao 1m Cá sấu mẹ có tập tính bảo vệ trứng Thời gian phát triển trứng khoảng 80 - 90 ngày Cá sấu hoa cà sống vùng núi duyên hải, cửa sông lớn hay vùng rừng ngập mặn đầm lầy nước lợ, nơi sống mở rộng đến đoạn sơng có độ sâu lớn chịu ảnh hưởng nước triều + Phân bố: Việt Nam: từ Bà Rịa - Vũng Tàu - Cần Giờ đến phía Tây vịnh Kiên Giang (Phú Quốc), Cơn Đảo Thế giới: Ấn Độ, Xrilanca, Mianma, Thái Lan, Campuchia, Philíppin, Malayxia, Inđơnnêxia, Bắc Australia Banglađet + Giá trị: Có giá trị thẩm mỹ, da thuộc có giá trị thương mại cao + Tình trạng: Hiện số lượng bị săn bắn nhiều Mức độ đe dọa: bậc E + Đề nghị biện pháp bảo vệ: Cấm đánh bắt để mua bán trao đổi, cần tổ chức ni ===================== CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày đặc điểm nhận biết, sinh thái tập tính, vùng phân bố lồi có vảy (Squamata)? ====================== ==== 85 ======================= Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ============================================== Bài giảng: Động vật rừng Trỡnh bày đặc điểm nhận biết, sinh thái tập tính, vùng phân bố loài rùa (Chelonia)? Trình bày đặc điểm nhận biết, sinh thái tập tính, vùng phân bố loài Cá sấu (Crocodydia)? CHƯƠNG V QUẢN LÝ ĐỘNG VẬT RỪNG I VAI TRÒ SINH THÁI VÀ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA ĐỘNG VẬT RỪNG Vài trò sinh thái giá trị kinh tế động vật rừng Lý thuyết sinh thái mô tả hệ sinh thái rừng cấu tạo từ thành phần: khí hậu, đất, nước, thực vật, động vật vi sinh vật Do trước hết động vật rừng thành phần cấu trúc thực chức năng, vận chuyển vật chất, lượng Hiệu suất chuyển hoá lượng khả tổng hợp sinh khối hệ sinh thái rừng phụ thuộc phong phú hay nghèo nàn sinh vật tiêu thụ cấp chuỗi lưới thức ăn Mặt khác cân đối khối lượng hay khả tiêu thụ sinh vật sản xuất sinh vật tiêu thụ làm thay đổi xu phát triển nhóm tượng cân sinh thái xảy Như hoạt động nhóm động vật rừng có ảnh hưởng đến xu phát triển rừng, chúng góp phần trì thúc đẩy phát triển hay làm suy thối kìm hãm sinh trưởng thực vật rừng Rừng nước ta có 15 loài thú mống guốc ăn chồi non Với mật độ thích hợp chúng nhân tố tích cực thúc đẩy q trình tái sinh rừng tự nhiên Ngược lại mật độ cao chúng kìm hãm làm khả tái sinh chồi, chí làm suy kiệt rừng Ở Sơn La, Nai, Hoẵng ăn chồi Lát Hoa, lợn rừng, gấu, voi nhím ăn măng tre nứa Voi sử dụng 60 loài làm thức ăn, với mật độ 0,12 con/km2 chúng gây tác hại lớn rừng tre nứa Sơn La ====================== ==== 86 ======================= Gi¶ng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ============================================== Bài giảng: Động vật rừng lm cong queo, sõu bnh nhiều loài gỗ quý Dáng Hương, Cẩm Liên Easúp (Đỗ Tước, 1990) Nhiều loài thú ăn rừng, mặt chúng tạo điều kiện phát tán hạt, hạt Xoan nhừ, Xoan đào Vòi mốc, Vòi hương ăn thải ra, nẩy mầm tốt Ngược lại chúng gây tác hại làm giảm trữ lượng, hạt giống chúng sử dụng non cắn vỡ hạt mầm Đáng ý vai trò tiêu diệt trùng bảo vệ thực vật động vật rừng Thống kê sơ nước ta có nhiều lồi bò sát, chim thú rừng chuyên ăn côn trùng Một chim bạc má ngày ăn 50 sâu, trọng lượng sâu hại bị tiêu diệt trọng lượng thể chúng Một Cầy Hương tiêu 7kg côn trùng/01 năm Ở Liên Xô củ, đơi chim Bạc má bảo vệ cho 40 táo khỏi sâu bệnh Chúng ta có nhiều lồi chim ăn xác chết (Kền Kền, quạ), nhiều loài ăn gặm nhấm- vật chủ trung gian gây bệnh nguy hiểm Cú mèo tiêu diệt 100 chuột /1 mùa hè Cú lợn, Cầy hương ăn 200- 300 chuột/01 năm Rõ ràng động vật rừng khống chế phá hoại loài trùng rừng mà giữ gìn môi trường sống sức khoẻ người Ảnh hưởng động vật rừng đến đất rừng rõ nét Với mật độ cao, loài thú lớn làm cho đất rừng bị nén chặt, hạn chế phát triển thảm tươi Ngược lại mật độ thích hợp, chúng nhân tố cải tạo đất Một Trâu, Bò rừng hàng năm cung cấp cho rừng 34 phân khoảng 2.000 lít nước giải (Đặng Huy Huỳnh, 1986) Một Lợn rừng đào 280-430m3 đất rừng kim khoảng 13.000m3 rừng rộng (D Oppelimar, 1975) Giá trị săn bắn Từ lâu, động vật rừng coi nguồn lâm sản bỏ qua kinh doanh tổng hợp nghề rừng Thực tế số nước phát triển, săn bắn nghề có vị trí định kinh tế quốc gia Khu hệ động vật nước ta có gần 200 lồi có giá trị săn bắn Trước năm 1970, hàng năm toàn miền Bắc nước ta khai thác 1.000.000 thú lớn nhỏ, tương ứng khoảng 50.000 thịt, 16 vạn m2 da lông, 400 xương nấu cao Nhóm động vật dược liệu phong phú Theo tài liệu dược liệu thuốc dân gian thống kê 46 loài thú, loài chim, 11 lồi bò sát có giá trị làm thuốc Trong có nhiều lồi quan trọng Voi, Bò tót, Nai, Hoẵng, Hươu vàng Nhóm động vật cho da lơng nước ta có khoảng 30 lồi thú lồi bò sát Hổ, Báo, Cá sấu Tiềm xuất động vật rừng nước ta lớn, khu hệ động vật nước ta phong phú với nhiều loài đặc hữu Thống kê sơ nước ta xuất 40 lồi thú, 50 lồi chim số lồi bò sát Những năm gần đây, xuất Khỉ Vàng, Khỉ mặt đỏ số loài chim Yểng, Khu, Vt ====================== ==== 87 ======================= Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ============================================== Bài giảng: §éng vËt rõng II ĐẶC ĐIỂM TỔ THÀNH ĐỘNG VẬT Ở MỘT SỐ KIỂU RỪNG VIỆT NAM Rừng nơi cung cấp thức ăn, làm nơi ẩn nấp, tạo điều kiện làm tổ, đào hang động vật Vì thế, thích nghi lâu đời q trình tiến hố phát triển, động vật rừng có mối quan hệ nơi sống phân bố quần lạc thực vật hình thành nên quần xã sinh vật rừng Nói cách khác, động vật rừng phân bố theo kiểu khu rừng khác Ở Việt Nam có kiểu rừng khác nhau: Hệ động vật rừng rừng rộng thường xanh Rừng rộng thường xanh nước ta chiếm diện tích tương đối lớn Kiểu rừng có khu hệ động vật đa dạng nhất, trừ loài chim nước đa số lồi động vật có mặt Ở đai thấp 800m, lồi có giá trị kinh tế chiếm ưu Khỉ, Voọc Bò rừng, Voi, Lợn rừng, Hươu, Nai, Tê tê, loài chim thuộc Gà, Bồ câu, Sả Hệ động vật rừng rụng Kiểu rừng ưu họ Dầu Sau sau, phần lớn phân bố đai thấp, địa hình tương đối phẳng Động vật rừng rừng rụng nghèo thành phần loài, trữ lượng số loài, đặc biệt bọn ăn cỏ cao Nghiên cứu sơ rừng khộp Tây ngun cho thấy Yockon có 62 lồi, Sa thầy 84 loài (Đặng Huy Huỳnh, 1990) Các loài ưu sinh khối có Voi, Bò tót, Hoẵng, Nai Các lồi chim thường gặp có Gõ kiến hơng đỏ, Gõ kiến vàng, Chim xanh Nam bộ, Công, Gà rừng Hệ động vật rừng rừng thưa rụng Rừng thưa rụng với ưu lồi Băng Lăng, Thành ngạnh khơng tạo thành rừng rậm lớn rừng rụng mà thường dãi xen rừng thường xanh rừng rụng Vì hệ động vật rừng phong phú thành phần lồi mang tính chất hỗn hợp hai hệ động vật rừng thường xanh rừng rụng Do độ che phủ thấp, thảm cỏ phát triển nên ưu loài thú lớn ăn cỏ rừng rụng Ngồi có thêm lồi chủ yếu sống rừng thường xanh Khỉ vàng, Voọc, Cầy, Cáo, Cheo Cheo số loài chim Hệ động vật rừng tre nứa Hệ động vật rừng tre nứa nghiên cứu Thường gặp có Voi, Lợn rừng, Sóc bụng đỏ, Sóc bụng xám, Dúi, Vọc xám Chà vá lui tới Ngồi có lồi Gà lơi, Gà rừng Về mùa nắng gặp Gấu, Nai Hoẵng, Nhím đến kiếm ăn Động vật kiểu rừng ngập mặn Rừng ngập mặn nước ta chủ yếu phân bố ven cửa sông, chảy biển, ven bờ biển số tỉnh với thực vật chiếm ưu Đước, Bần, Mắm ====================== ==== 88 ======================= Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ============================================== Bài giảng: Động vật rõng Hệ động vật bật có lồi Cò, Ngỗng, Sếu chúng tập trung làm tổ khu rừng bên cạnh khu ruộng nước hay đầm hồ tạo nên vườn Cò đồng Bắc Bộ hay vườn chim đồng Sông Cửu Long Điều tra 07 vườn chim Minh Hải, thống kê 80 loài chim, 17 lồi thú, 40 lồi bò sát, 18 lồi ếch nhái (Võ An Hoà cộng sự, 1984) Ưu rừng ngập mặn có Cò trắng, Vạc, Còng cọc, Quắm đen, Diệc, Cò ngà ;bò sát có Trăn, cá sấu nước lợ số loài rắn Hệ động vật rừng núi đá vôi Rừng núi đá vôi có diện tích tương đối lớn nước ta Khu hệ động vật rừng núi đá vơi nhìn chung nghèo thể tính thích nghi điển hình Các lồi thú phổ biến có Khỉ, Vượn, Voọc, Hươu xạ, Gấu, Tắc kè loài rắn Hệ động vật rừng kim Rừng kim phân bố đai rừng Á nhiệt đới mưa, với tổ thành loài thực vật đơn điệu Những vùng có tán thưa, nhiều ánh sáng lọt vào, thảm cỏ phát triển nên thu hút số lượng lớn thú ăn thực vật, ăn Thơng như: Hoẵng, Nai, Gấu, Sóc, Lợn rừng, loài thuộc Gà III QUẢN LÝ ĐỘNG VẬT RỪNG Hiện trạng tài nguyên động vật rừng Vài chục năm trước đây, động vật nước ta phong phú Tuy nhiên, săn bắn mức, diện tích rừng ngày thu hẹp làm cho tài nguyên động vật rừng nước ta suy giảm nhanh chóng Ba lồi thú q: Tê giác hại rừng, Heo vòi, Hươu bị loại khỏi danh mục động vật nước ta Những đối tượng săn bắn phổ biến Nai, Hoẵng, Sơn dương, Lợn rừng, Khỉ, Gà rừng trở nên Hiện có khoảng 100 lồi chim, thú, 20 lồi bò sát, ếch nhái có nguy bị tuyệt chủng Bảo vệ phát triển động vật rừng + Luật bảo vệ động vật rừng Luật bảo vệ động vật rừng hay gọi luật săn bắn Mục đích chủ yếu nhằm sử dụng hợp lý tạo điều kiện cho nguồn lợi động vật rừng ngày phát triển Luật bảo vệ động vật soạn thảo dựa tình hình xã hội, điều kiện tự nhiên, đặc điểm khu hệ trạng tài nguyên động vật rừng Luật bảo vệ tài nguyên động vật rừng nước nói chung bao hàm nội dung sau: - Quy định số lượng, mùa khu vực khai thác loại - Những loài cấm tuyệt i khụng khai thỏc ====================== ==== 89 ======================= Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ============================================== Bài giảng: Động vật rừng - Cỏc phng tin v phng pháp cấm dùng; phương tiện phương pháp dùng - Cấm hoạt động kinh tế có ảnh hưởng xấu đến môi trường sống, khả tồn phát triển rừng Ở nước ta, ngày 5- -1963 Hội Đồng Chính Phủ ban hành “Điều lệ tạm thời săn bắt chim thú rừng” (Nghị định 39 CP) gồm điều khoản sau: Không bắn chết, bẫy chết, làm bị thương bắt sống, thu nhặt trứng, đào hang, phá tổ loài chim thú rừng quý sau đây: Công, Trĩ, Gà lôi, Tê giác, Heo vòi, Voi, Trâu rừng, Bò tót, Bò rừng, Hươu sao, Hươu xạ, Cheo cheo, Sóc bay, Cầy bay, Chồn mực, Cu ly, Voọc Tê tê Hạn chế việc gây hại lồi Hổ, Báo, Gấu, chó rừng cách xua đuổi Cấm phương pháp phương tiện săn bắt : đốt rừng, gài súng, gài mìn, gài lựu đạn, đánh bả, hầm chơng, bẫy lao, bẫy cần giật, bẫy sập, tên tẩm thuốc độc Cấm săn bắt nơi đông người hay khu nuôi, khu bảo vệ chim thú Cấm săn bắt tạm thời vùng nhằm phục hồi động vật Quy định quyền hạn, quyền lợi nghĩa vụ quan chủ quản thợ săn Hiện nay, điều kiện tự nhiên, xã hội tình hình nguồn lợi động vật rừng có thay đổi lớn điều lệ tạm thời săn bắn chim thú rừng khơng phù hợp Nhà nước, Bộ NN&PTNT cần sớm ban hành luật sát thực + Khoanh nuôi động vật rừng Khoanh nuôi động vật rừng phương pháp quản lý cách khoa học Thông qua biện pháp kỹ thuật sinh học lâm nghiệp, người cải tạo môi trường sống ngày thích hợp tạo điều kiện tốt để quần thể động vật rừng phát triển tốt khu vực tự nhiên Tuỳ theo điều kiện tự nhiên khu vực, dựa vào đặc tính khu hệ động vật đối tượng mục đích khoanh ni, áp dụng biện pháp khác Bảo vệ cải tạo nguồn thức ăn thực vật, nước uống coi biện pháp quan trọng Ở nước ơn đới, hình thức phổ biến cung cấp hay dự trữ cỏ khô cho lồi thú ăn thực vật vào mùa Đơng Ở nước ta, điều kiện khí hậu khơng khắc nghiệt, khơng có mùa đông băng tuyết, thảm thực vật phong phú nên việc cung cấp cỏ không cần thiết Tuy vào mùa khơ Tây Ngun việc phòng cháy rừng để giữ lại xanh làm thức ăn cho chúng quan trọng Cần cung cấp thêm muối khống, khu vực có nhiều thú móng guốc Việc tạo điều kiện cho sinh trưởng mà tạo điều kiện ====================== ==== 90 ======================= Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ============================================== Bài giảng: Động vật rừng sn bt động vật dễ dàng Phương pháp thường dùng đặt viên đá muối gần vũng nước chỗ động vật dễ phát vùng hoạt động Nước uống quan trọng nhiều loài thú Thiếu nước thú phải di chuyển vùng sống Vì ngồi việc bảo vệ khe suối, sơng hồ tự nhiên làm thêm máng nước, trước hết vùng núi đá vôi Bảo vệ cải tạo nơi biện pháp quan trọng thứ hai nơi không thuận lợi, chim thú bỏ nơi khác cản trở việc phục hồi số lượng Nhiều lồi chim sóc dễ thích nghi với tổ nhân tạo Có thể làm thêm tổ cho chúng khu rừng trồng Trong vườn chim Nam Bộ cần phải bảo vệ trồng thêm loài Chà là, Tràm, Mắn để tăng điều kiện làm tổ Biện pháp thứ ba: hạn chế dịch động vật thiên định Các biện pháp phòng dịch gia súc, gia cầm áp dụng cho động vật rừng Trong khu nuôi động vật rừng cần hạn chế tiếp xúc động vật nuôi Thiên địch động vật rừng loài thú ăn thịt, trăn rắn độc Ở vườn chim, khu nuôi cần ý hạn chế số lượng Cầy Mác, Báo, Mèo rừng + Chăn ni động vật rừng Ngồi mục đích kinh tế, chăn ni động vật rừng có vai trò quan trọng để bảo tồn hay phát triển lồi có nguy bị tiêu diệt Cũng chăn nuôi gia súc, gia cầm, giống khâu định Giống cần đủ số lượng để hạn chế giao phối cận huyết gây suy thoái nguồn gen tạo điều kiện để loại bỏ khó ốm yếu Chúng ta gặp phải khó khăn nguồn giống Về đối tượng ni cần ưu tiên lồi q hiếm, có nguy bị tiêu diệt, có giá trị kinh tế lớn, ăn thực vật, dễ nuôi nuôi số cá thể dân gian Ở nước ta ni: Hươu, Nai, Bò rừng, Cheo cheo, lồi khỉ, Vượn Vọoc, Thỏ rừng, Cơng, Trĩ, Gà lơi, lồi chim cảnh, Trăn, Cá sấu, lồi rắn độc Yếu tố định thành công chăn nuôi động vật rừng hiểu biết người ni đặc tính sinh học sinh thái học lồi ni Và sở người ni áp dụng biện pháp kỹ thuật phù hợp để đạt hiệu chăn ni cao Chúng ta có số kinh nghiệm nuôi Khỉ Vàng (đảo Rều, Quảng Ninh), Hươu (Cúc Phương, Quỳnh Lưu, Hương Sơn), Nai (vườn thú Hà Nội, ĐăkLăk), Trăn rắn (Đồng Sông Cửu Long) Đây vốn quý làm tiền đề cho nghề nuôi động vật rừng nước nhà Điều tra ng vt rng ====================== ==== 91 ======================= Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ============================================== Bài giảng: §éng vËt rõng Điều tra động vật rừng gồm xác định khu hệ, số lượng điều kiện ngoại cảnh cần thiết loài + Điều tra khu hệ Khu hệ động vật rừng thành phần loài động vật địa phương hay vùng Nội dung chủ yếu khu hệ động vật rừng xây dựng danh sách loài, xác định loài ưu thế, lồi có giá trị kinh tế hay định đến xu phát triển hệ sinh thái rừng * Có ba phương pháp điều tra thường áp dụng điều tra khu hệ là: + Sưu tầm mẫu vật phương tiện săn bắn(súng bắn, bẫy, lưới) thu thập mẫu vật mà thợ săn bắn giữ lại (đi, da, sọ, chân, sừng) hay nuôi + Quan sát thực địa: thường tiến hành theo tuyến Chiều dài rộng tuyến phụ thuộc vào địa hình, kiểu rừng Hướng tuyến tốt đặt dọc theo chiều rộng + Phỏng vấn cán quản lý rừng thợ săn khu vực + Điều tra trữ lượng Trữ lượng loài động vật rừng định đến phát triển khai thác nguồn lợi Tuỳ theo điều kiện tự nhiên, đặc điểm sinh thái, tập tính lồi mục đích u cầu lồi nhóm lồi sử dụng phương pháp tính trữ lượng khác Tổng quát lại có 02 nhóm phương pháp sau: Tính số lượng trực tiếp: Là phương pháp tính đếm số lượng vật trực tiếp đơn vị diện tích hay tồn diện tích điều tra Thuộc nhóm phương pháp có phương pháp quan sát, dồn đuổi, đếm đàn, dùng máy ảnh Tính số lượng gián tiếp: Là phương pháp dựa dấu vết vật để lại suy số lượng Ví dụ số lượng tiếng kêu, số lượng dấu chân, lượng phân thải Khai thác hợp lý nguồn động vật rừng Xác định lượng săn bắn hợp lý: Mật độ quần thể loài động vật săn bắn biến động theo mùa, theo năm, theo kiểu rừng…, xác định đối tượng săn bắn nên chọn thời điểm thích hợp thường thực trước săn bắn -2 tháng Có 02 khái niệm cần phân biệt bàn việc xác định lượng khai thác hợp lý Thứ nhất, sản lượng lồi động vật săn bắn cao mà khai thác đơn vị diện tích Nhưng săn bắn sản lượng làm suy kiệt nguồn lợi mà gây cân sinh thái Thứ hai, khai thác hợp lý số lượng khai thác lớn không ảnh hưởng đến sản lượng gốc tăng trưởng quần thể đảm bảo cho lượng khai thác hợp lý chu k tip theo ====================== ==== 92 ======================= Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ============================================== Bài giảng: §éng vËt rõng Về vấn đề xác định lượng khai thác hợp lý khó khăn thực điều kiện định Thường có 02 cách xác định lượng khai thác đơn giản áp dụng phổ biến: Phương pháp thứ nhất: Dựa vào lượng gia tăng hàng năm quần thể Ví dụ: Thỏ rừng khai thác 20 – 40% lượng gia tăng hàng năm quần thể, Lợn rừng 70 -80%, Nai – 10% Phương pháp thứ hai: Đơn giản phù hợp với điều kiện nước ta khai thác 15 – 20% lượng gia tăng hàng năm quần thể khai thác Ngoài việc khống chế lượng săn bắn hợp lý, để quần thể phát triển tốt cần đặc biệt ý giữ tỷ lệ đực quần thể tự nhiên Tình trạng săn bắn Voi đực lấy ngà mức giảm khả tăng trưởng cư dân Voi tự nhiên nước ta Các phương tiện khai thác Phương tiện hay công cụ săn bắn động vật rừng gồm loại súng, cung nỏ, bẫy cạm, lưới, chó săn loại hố chất Phổ biến loại đây: Súng săn: Khác với súng trận, súng bắn có nòng trơn độ an tồn cho người lớn Ở nước ta súng săn có nhiều loại: nòng, hai nòng, bắn đạn cỡ 16, 12 Ngoài ra, số vùng, đồng bào dân tộc dùng súng kíp Song súng kíp có nhược điểm thao tác chậm, khơng an tồn Cạm bẫy có nhiều loại: Bẫy lồng sập, bẫy thắt cổ sóc, cầy, cáo, bẫy dập chết; bẫy thắt chân,… Ngồi việc đặt trước lối lại vật, người ta dùng mồi (sống chết) để nhử mồi vào bẫy Hoá chất súng gây mê: Hoá chất độc sử dụng từ lâu để đánh bả gây mê vật Hiện người ta chế tạo súng bắn “xi lanh bay” có thuốc mê để tiêm vào vật Loại thuốc mê liều dùng phụ thuộc vào đối tượng săn bắn Ví dụ: Voi dùng 7,4- 8,6 mg Etoprphine hydrochloride trộn với 30- 35mg Acepromazine Sau bắt xong tiêm 9-10mg Dipremorphine để giải độc, nai dùng Xylazine +Acepromazine Katmine, v.v… Chó săn: Chó hoá từ lâu đời sử dụng vào nhiều mục đích khác Chó săn dùng rộng rãi nước huấn luyện cơng phu u cầu chó săn tính dữ, can đảm, linh hoạt, chạy nhanh, dai sức, đánh giỏi đạt tác dụng: Tìm dấu vết, xác định hướng vật, vây hãm vật cho chủ thợ săn, bắt vật, dẫn đường bảo vệ chủ gặp nguy hiểm Ngày nghề ni huấn luyện chó săn phát triển theo hướng chuyên sâu hẹp Tổ chức săn bắn triển vọng nước ta ====================== ==== 93 ======================= Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ============================================== Bài giảng: Động vật rừng Nc ta có lịch sử săn bắt động vật lâu, song tự phát cá thể Do thiếu tổ chức nên nghề săn bắn khơng khơng mang lại lợi ích kinh tế cho ngành lâm nghiệp mà gây hậu nghiêm trọng động vật rừng khắp toàn quốc Việc tổ chức nghề săn bắn cần thiết Chúng ta lập hội săn bắn cấp tỉnh, chi hội cấp huyện tổ đội địa phương lâm trường xí nghiệp lâm nghiệp Các tổ chức săn bắn đạo hoạt động theo kế hoạch cụ thể Hiện tại, tiềm săn bắn động vật rừng nước ta số lồi Lợn rừng, Hoẵng, Gà rừng, lồi chim nước khai thác Nếu quản lý tốt, săn bắn khoa học hợp lý tương lai nghề săn bắn nước ta góp phần khơng nhỏ vào nghiệp xây dựng đất nước CÂU HỎI ƠN TẬP Ở nước ta có kiểu rừng? Thành phần loài động vật đặc trưng loại kiểu rừng đó? Phân tích vai trò động vật rừng mặt sinh thái kinh tế đời sống người? Hiện trạng tài nguyên rừng nước ta nào? Biện pháp bảo vệ chúng sao? Là sinh viên ngành Lâm nghiệp, anh (chị) có biện pháp để tăng cường cơng tác bảo vệ động vật rừng trước nguy bị tuyệt chủng? TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Trần Mạnh Đạt, 1998 Bài giảng Động vật rừng, ĐHNL Huế Lê Mộng Chân, 1992 Giáo trình Động vật rừng, ĐHLN Trần Kiên, Trần Hồng Việt, 2005 Động vật học có xương sống, NXB Đại học sư phạm Tài liệu tham khảo Đào Văn Tiến, 1983 Bảo vệ số loài thú quý Việt Nam, Tạp chí Lâm nghiệp số ====================== ==== 94 ======================= Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn Tr-ờng Đại học Quảng Bình ============================================== Bài giảng: Động vật rõng Bùi Văn Thấm, 2003 Những quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng, NXB Chính trị Quốc gia 3.Phạm Nhật, Bài giảng Động vật rừng Đại học Tây Nguyên Mai Xuân Vấn,1992 Thú rừng Việt Nam NXB KHKT, Hà Nội ============ ====================== ==== 95 ======================= Giảng viên: Nguyễn Ph-ơng Văn ... ============================================== Bài giảng: Động vật rõng Năm 2017 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG VẬT RỪNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC Khái niệm chung tên gọi Động vật rừng danh từ chung để tất loài động vật sống rừng, đa... phú Động vật rừng phận nghiên cứu động vật nói chung Về phương diện cấu trúc rừng, động vật rừng tham gia vào hoạt động thành phần khác rừng Sự có mặt lồi có ý nghĩa định tồn phát triển rừng Động. .. hoang dã động vật ni Tập tính vận động (cử động ngừng cử động) quan sát đời sống hàng ngày vật Tập tính khâu chuỗi dây chuyền hoạt động vật: + Sự vận động: Chạy, nhảy, bò, bay, bơi … + Hoạt động